You are on page 1of 22

HIỆU ỨNG ELECTRON

ELECTRONIC EFFECTS

Hiệu ứng cảm ứng (I) (Inductive effects)


Hiệu ứng liên hợp (C) (Conjugation effects)
Hiệu ứng siêu liên hợp (H) (Hyperconjugation effects)
1.5.1 Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect)

1.5.1.1 Bản chất: hiệu ứng cảm ứng (I) là sự dịch chuyển
mật độ electron dọc theo mạch liên kết σ trong phân tử,
do sự chênh lệch về độ âm điện của các nguyên tử tham
gia liên kết
Inductive effect: The displacement of electron density along the sigma bond
(σ) in the molecule, caused by differences in electronegativity between
bonded atoms.

Cách biểu diễn (Illustration)


1.5.1.2 Phân loại (Classification)
• Hiệu ứng c.ứng dương và hiệu ứng c. ứng âm:
Hiệu ứng cảm ứng dương (+I) gồm những nguyên tử hay nhóm nguyên tử đẩy điện tử (bị hút) như:

Positive inductive effect (+I): It refers to atoms or groups of atoms that


have electron donation
+ Là những nguyên tử có độ âm điện thấp hơn nguyên tử bên
cạnh. Atoms that have lower electronegativity than neighboring atom.
+ Các góc HC, khi đó:
- Góc càng lớn đẩy càng mạnh
The larger the angle, the stronger the electron repulsion
CH3- < CH3CH2- < -CH(CH3)2 < -C(CH3)3
- Mạch nhánh đẩy mạnh hơn mạch thẳng
Branched-chains have stronger electron repulsion than straight-chain
n-C3H7- < iso-C3H7-
1.5.1.2 Phân loại
- Hiệu ứng cảm ứng âm (-I) gồm những nguyên tử
hay nhóm nguyên tử hút điện tử như:
Negative inductive effect (-I): It refers to atoms or groups of atoms that have
electron withdrawal
+ Độ âm điện càng lớn thì hiệu ứng –I càng mạnh
The higher the electronegativity, the stronger Negative inductive effect

- Theo phân nhóm: giảm từ trên xuống: (By group: descending from top to bottom)
-I < -Br < -Cl < -F
- Theo chu kỳ tăng từ trái sang phải: (By period: increasing from left to right)
-CH3 < -NH2 < -OH < -F
Đặc biệt (-I): (especially)
8–4
-F>-COOH>Cl>Br>-I>-OH>-OR>-NH2> -NR2> -C-
OR>-CN>-SR>-C≡CR
(R: gốc HC) (R: HC base)
8–5

Chapter 1-5
1.5.2. Hiệu ứng liên hợp (C) (Conjugation effects)
1.5.2.1 Các loại hệ liên hợp thường gặp
Common types of conjugate systems:
• Hệ liên hợp -, Khi các liên kết bội ở cách nhau đúng 1 liên kết đơn
thì tạo thành 1 hệ liên hợp gọi là hệ liên hợp -
- conjugate system: multiple bonds separated by only one single bond
Ví dụ: CH2=CH-CH=CH2; CH2=CH-CH=O
CH2=CH-CH2-CH=CH2 2lk đơn ko phải C
• Hệ liên hợp p-, Khi 1 liên kết bội ở cách 1 cặp electron tự do p, một
liên kết đơn thì tạo thành 1 hệ liên hợp gọi là hệ liên hợp p- 
p- conjugate system: multiple bond and a pair of free electrons separated by
a single bond
CH2 CH Cl
Cách tính đôi điện tử tự do p của nguyên tố A:
How to calculate the number of free electron pairs of element A:
+ Xác định tổng số e ngoài cùng của A (số của nhóm): (1)
Determine the total number of electrons in the outermost shell of A (group number)
VD: Nitơ: nhóm VA => 5e ngoài cùng (Group VA => 5 e in the outermost shell)
Oxi: nhóm VIA => 6e ngoài cùng (Group VIA => 6 e in the outermost shell)
+ Xác định tổng số e của A đã tham gia liên kết: (2)
Determine the total number of electrons that participated in forming the bond
VD: NH3: N có 3e tham gia liên kết N-H
CH3-Cl: Cl có 1e tham gia liên kết C-Cl
NH3: N has 3e participating in N-H bond
CH -Cl: Cl has 1e participating in C-Cl bond
+ Đôi điện3 tử tự do p của A = (1) – (2)
The number of free electron pairs p of A = (1) – (2)
VD: NH3: số e còn lại của N=5-3=2e => 1 cặp
CH3-Cl: số e còn lại của Cl=7-1=6e => 3 cặp
NH3: Number of remaining electrons of N 5-3=2e => 1 pair
CH3-Cl: Number of remaining electrons of Cl = 7-1=6e => 3 pairs 8–7

Chú ý: Nếu A không còn cặp e tự do => không có hiệu ứng liên hợp
Note: If A has no free electron pairs, there is no conjugation effect
Chapter 1-7
8–8

Chapter 1-8
Biểu diễn của hiệu ứng liên hợp
Được biểu diễn bằng mũi tên cong từ nguyên tử
(hay nhóm nguyên tử) đẩy e vào lk σ (đơn) cho đến
nguyên tử cuối cùng

Representation of Conjugate effect:


Represented by curved arrows from the atom (or group of atoms)
that repels electrons into the single bond (σ) to the last atom; until
the last atom
1.5.2.3 Phân loại hiệu ứng liên hợp (Classification)
• Hiệu ứng liên hợp âm và dương (Positive and negative conjugation effect)
+ Hiệu ứng liên hợp dương (+C) dịch chuyển e về phía lk π gồm:
Positive conjugation effect (+C): The displacement of electrons toward the π
bond. It includes the following cases:

- Nguyên tử có cặp electron p tự do


Atoms with free pair of electrons
- Nối đôi liên kết với hệ nối đôi khác âm điện hơn
Double bonds have bond with other double bond system which is more
electronegative
O
NH2 N
O
CH2 = CH -CH = O +C
-C
+C -C -C +C
1.5.2.5 Quy luật
Đối với các nhóm có hiệu ứng +C
• Trong một chu kỳ hiệu ứng +C giảm dần từ đầu
đến cuối -NR2 > -OR > -F
• Trong một phân nhóm chính: giảm từ trên xuống
dưới -F > -Cl > -Br > -I

1.5.2.5. Rule
For cases with +C effect:
In a period, descending from beginning to end
-NR2 > -OR > -F 8–11

In a major group, descending from top to bottom


-F > -Cl > -Br > -I
1.5.2.3 Phân loại hiệu ứng liên hợp
• Hiệu ứng liên hợp âm và dương
+ Hiệu ứng liên hợp âm (-C): là các nhóm không
no hút electron: -NO2, -C=O , -C≡ N,
Negative conjugation effect (-C): Caused by unsaturated groups that can
attract electrons: -NO2, -C=O , -C≡ N
Chúng thường có cấu tạo dạng C=Z do đó nếu Z có độ âm điện càng cao thì –C càng
lớn
These compounds usually have the structure C=Z; the higher the electronegativity of Z, the greater the (-C) effect.

8–12
C=O > C = NR > C = CR2
Chú ý: thường gặp
(Note: Common cases)

+C: -NH2 > -OH > - F > Cl > -Br > -I


-C: -NO2 > -CN > -CHO > -COOH > -CONH2
1.5.3 Hiệu ứng siêu liên hợp (H)
(Hyperconjugation Effect)
1.5.3.1. Là hiệu ứng liên hợp của các liên kết C-H với các liên kết bội C=C,
C≡C, cách các liên kết C-H 1 liên kết đơn
Hyperconjugation Effect : Conjugation effect of C-H bonds with multiple bonds
(C=C, C≡C) that separate from C-H bonds by a single bond

H được biểu diễn bằng mủi tên cong từ nhóm đẩy e tương tự như hiệu
ứng liên hợp
This effect is represented by curved
arrows starting from the electron
repulsion group (similar to the case
of Conjugation effect)
1.5.3.3. Qui luật
• Càng nhiều liên kết C-H thì hiệu ứng +H càng
mạnh
-CH3 > -CH2-CH3 > -CH(CH3)2

1.5.3.3. Rule
The more C-H bonds, the stronger the +H effect
-CH3 > -CH2-CH3 > -CH(CH3)2
LƯU Ý
+ Khi ứng dụng hiệu ứng để giải thích, so sánh tính chất của các chất
thì: (When applying effects to explain and compare properties of compounds,
Please note that: )
+ Lực hút (electronic attraction) –C > -I> H > +I > +C:
+ Lực đẩy (electronic repulsion) +C > +I> H > -I > -C: n
+ Để so sánh tính acid và baz của các hợp chất thì:
When comparing the acidity and basicity of compounds, please note that:
+ ACID: R-COOH => khả năng tách H+; H+ càng dễ tách khi R- hút
càng mạnh=> tính acid càng mạnh, ngược lại.
Acid: Ability to donate H+; the stronger the attraction of R, the easier it is for
H+ to be separated, the stronger the acidity and vice versa
+ BAZ: R-NH2 => khả năng nhận H+; baz càng dễ nhận khi R-8–16
đẩy
càng mạnh=> tính baz càng mạnh, ngược lại.
Base: Ability to receive H+, the stronger the repulsion of R, the easier it is for
base to receive H+, the stronger the basicity and vice versa
8–17

Chapter 1-17
8–18

Chapter 1-18
8–19

Chapter 1-19
8–20

Chapter 1-20
8–21

Chapter 1-21
8–22

Chapter 1-22

You might also like