You are on page 1of 53

Chương 2

CÁC LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ


PHÂN CỰC. ACID VÀ BASE
Chương 2
CÁC LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ PHÂN CỰC. ACID VÀ BASE

2.1. CÁC LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ CÓ CỰC: ĐỘ ÂM ĐIỆN


2.2. CÁC LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ CÓ CỰC: MOMEN DIPOLE
2.3. ĐIỆN TÍCH HÌNH THỨC
2.4. SỰ CỘNG HƯỞNG
2.5. CÁC QUI TẮC CHO CÁC DẠNG CỘNG HƯỞNG
2.6. VẼ CÁC DẠNG CỘNG HƯỞNG
2.7. ACID VÀ BASE: ĐỊNH NGHĨA BRØNSTET-LOWRY
2.8. LỰC ACID VÀ LỰC BASE
2.9. DỰ ĐOÁN CÁC PHẢN ỨNG ACID-BASE
2.10. CÁC ACID HỮU CƠ VÀ CÁC BASE HỮU CƠ
2.11. ACID VÀ BASE: ĐỊNH NGHĨA LEWIS
2.12. CÁC TƯƠNG TÁC KHÔNG CỘNG HOÁ TRỊ
CÁC LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ CÓ CỰC: ĐỘ ÂM ĐIỆN

Các liên kết hoá học:


+ hoặc là liên kết ion
+ hoặc là liên kết cộng hoá trị.
CÁC LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ CÓ CỰC: ĐỘ ÂM ĐIỆN

 Sự phân cực của liên kết là do sự khác nhau về độ âm điện (EN -


electronegativity),
 một khả năng bên trong của một nguyên tử hút các electron
chia sẻ trong liên kết cộng hoá trị.

 Các độ âm điện được dựa vào một thang tuỳ ý, với fluor là âm
điện nhất (EN = 4,0) và cesi là ít âm điện nhất (EN = 0,7).

Các kim loại ở phía bên trái của bảng tuần hoàn hút electron yếu
và có độ âm điện thấp hơn, trong khi đó các halogen và các phi kim
có khả năng phản ứng ở phí bên phải của bảng tuần hoàn hút
electron mạnh và có độ âm điện cao hơn. Carbon, nguyên tố quan
trọng nhất trong các hợp chất hữu cơ, có giá trị độ âm điện là 2,5.
Hình 2.3. Các giá trị độ âm điện và chiều hướng. Nói chung,
độ âm điện tăng từ trái qqua phải dọc theo bảng tuần hoàn và
giảm từ trên xuống dưới. Các giá trị nằm trên một thang bất
kì, với F = 4,0 và Cs = 0,7
Liên kết cộng hoá trị phân cực. Độ âm điện
Bảng 1.3 Độ âm điện của một số nguyên tố

Độ âm điện tăng từ bên trái sang bên phải theo hàng và từ dưới lên
trên theo cột của bảng tuần hoàn.
PHÂN LOẠI LIÊN KẾT

+ Các liên kết cộng hoá trị không có cực: ∆EN < 0,5

+ Các liên kết cộng hoá trị có cực: ∆EN = 0,5 – 2

+ Các liên kết ion: ∆EN >2

Các liên kết C−H là các liên kết tương đối không phân cực vì
carbon và hydro có độ âm điện tương tự nhau (sự khác nhau về
độ âm điện ΔEN = 0,4).

Liên kết N−H là liên kết tương đối phân cực (ΔEN = 0,9) nhưng
phân cực không bằng liên kết O−H (ΔEN = 1,4).

Liên kết giữa các ion natri và clor là liên kết ion (ΔEN = 2,1)
nhưng natri clor có liên kết ion không bằng liên kết ion trong kali
fluoride (ΔEN = 3,2).
(a) H
δ Oxi : EN = 3,5
O
Carbon : EN = 2,5
δ
C Sù kh¸c nhau = 1,0
H H
H
Methanol

(b)
Li δ Carbon : EN = 3,5
Lithi : EN = 1,0
δ
C
H H Sù kh¸c nhau = 1,5
H

Methyllithi

Hình 2.4. (a) Methanol, CH3OH, có một liên kết cộng hoá trị có cực C–
O, và (b) methyllithi, CH3Li, có một liên kết cộng hoá trị có cực C–Li.
Hiệu ứng cảm ứng
• Sự hiểu biết về phân cực liên kết là để hiểu phản ứng
hữu cơ xảy ra như thế nào, vì qui tắc trung tâm phát
biểu rằng khả năng phản ứng của các hợp chất hữu cơ
là các nguyên tử hay phân tử giàu electron sẽ bị hút về
phía các nguyên tử hay phân tử thiếu hụt electron.
• Như vậy, khi nói về khả năng của nguyên tử làm phân
cực liên kết, ta thường sử dụng thuật ngữ hiệu ứng cảm
ứng (inductive effect - I).
• Hiệu ứng cảm ứng là sự chuyển dịch của electron ở
liên kết σ do ảnh hưởng của độ âm điện của các
nguyên tử gần bên.
• Các kim loại, như lithi, magnesi đẩy electron theo cảm
ứng, trong khi các nguyên tố không phải kim loại như
oxy, clor lại hút electron theo cảm ứng.
CÁC LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ CÓ CỰC: MOMEN DIPOLE

+ Các liên kết riêng biệt thường có cực (ở phần trước).

+ Các phân tử cũng thường có cực.


Nguyên nhân: ... bởi tổng vector của tất cả các độ phân cực
liên kết riêng rẽ và của sự đóng góp của cặp đơn độc trong phân tử.

Hậu quả: Các chất có cực mạnh thường hoà tan trong dung
môi phân cực như nước (chẳng hạn, acid acetic, ethanol), trong khi
các chất không có cực thì không tan trong nước (benzen, xăng).
CÁC LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ CÓ CỰC: MOMEN DIPOL

 Độ phân cực chung của phân tử được đo bằng một đại lượng,
được gọi là momen dipol
 Cho rằng có một trung tâm khối lượng của tất cả các điện
tích dương (các hạt nhân) trong một phân tử và một trung
tâm khối lượng của tất cả các điện tích âm (các electron).
Nếu hai trung tâm này không trùng khớp với nhau thì khi đó
phân tử có một độ phân cực chung.
 Liên kết phân cực có một dipol (lưỡng cực), nó có một đầu
âm và một đầu dương.

 Độ lớn của dipol được chỉ ra bằng momen dipol, được kí hiệu bằng
chữ cái Hy lạp μ.
CÁC LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ CÓ CỰC: MOMEN DIPOL

 Momen dipol µ của liên kết được định nghĩa bằng độ lớn của
điện tích (Q) trên nguyên tử (hoặc điện tích dương phần, hoặc điện
tích âm phần, vì chúng có cùng độ lớn) nhân với khoảng cách giữa
hai điện tích (r)
μ=Q×r

 Độ lớn momen dipol được biểu diễn bằng đơn vị Debye (D)
1 D = 3,336.10−30 C.m (theo hệ SI).

 Chẳng hạn, điện tích đơn vị của một electron là 1,60.10−19 C


[hay 4,8x10−10 đơn vị tĩnh điện (esu)].

 Nếu một điện tích dương và một điện tích âm ở cách nhau
100 pm (ngắn hơn một chút so với độ dài của liên kết cộng hoá
trị trung bình) thì momen dipol sẽ là 1,6.10−29 C.m hay 4,8 D.

 1D 
µ = Q × r = (1,6 ×10 C )(100 ×10
−19 −12
m) −30
 = 4,8D
 3,336 × 10 C.m 
CÁC LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ CÓ CỰC: MOMEN DIPOL

Bảng 1.4. Momen lưỡng cực của một số liên kết thường gặp

Liên kết Momen lưỡng cực Liên kết Momen lưỡng cực
(D) (D)
H−C 0,4 C−C 0
H−N 1,3 C−N 0,2
H−O 1,5 C−O 0,7
H−F 1,7 C−F 1,6
H−Cl 1,1 C−Cl 1,5
H−Br 0,8 C−Br 1,4
H−I 0,4 C−I 1,2
CÁC LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ CÓ CỰC: MOMEN DIPOL

Bảng 1.5. Momen lưỡng cực của một số hợp chất

Hợp chất Momen lưỡng Hợp chất Momen lưỡng


cực (D) cực (D)
NaCl 9,0 NH3 1,47

CH3NO2 3,46 CH4 0

CH3Cl 1,87 CCl4 0

H2O 1,85 CH3CH3 0

CH3OH 1,70 C6H6 0

CH2N≡N 1,50 BF3 0


CÁC LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ CÓ CỰC: MOMEN DIPOL

H
H H C H
H H H C C
C
C C C
O C O H H C H C H
H H H
H H
Carbon dioxid Methan Ethan Benzen
(µ = 0) (µ = 0) (µ = 0) (µ = 0)
CÁC LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ CÓ CỰC: MOMEN DIPOL

 Khi biết được momen dipol, ta có thể tính toán được lượng phân
tách điện tích trong phân tử.
 Chẳng hạn, ở cloromethan, momen dipol đo được là μ = 1,87 D.
Nếu ta cho rằng sự đóng góp của các liên kết C−H không
phân cực là nhỏ, thì hầu hết momen dipol của cloromethan là
thuộc về liên kết C−Cl.
 Độ dài liên kết C−Cl là 178 pm, nên μ=1,78 x 4,8D=8,55 D.
+ nếu toàn bộ điện tích âm ở clor được tách
ra xa toàn bộ điện tích dương trên
carbon ở khoảng cách 178 pm (điều đó có
nghĩa là liên kết C−Cl là liên kết ion C+ Cl−).
thõa 0,2 electron Nhưng vì momen dipol thực của

δ Cl cloromethan chỉ là 1,87 D nên liên kết C−Cl
chỉ có (1,87/8,54).100%=22% ion. Do vậy,
+ thiÕu hôt 0,2 electron nguyên tử clor trong cloromethan có dư
δ
C khoảng 0,2 electron và nguyên tử carbon
thiếu hụt khoảng 0,2 electron
H H
H
ĐIỆN TÍCH HÌNH THỨC

 Liên quan với khả năng phân cực liên kết và momen dipol là khái
niệm về điện tích hình thức (formal charge),
... được gán cho nguyên tử riêng biệt trong một phân
tử, đặc biệt là các nguyên tử, nhìn bên ngoài, có số liên
kết “không bình thường”.

 Chẳng hạn, ở nitromethan, CH3NO2, nguyên tử nitrogen có bốn


liên kết thay vì ba liên kết như thông thường và có điện tích dương
hình thức. Trái lại, nguyên tử oxy ở liên kết đơn có một liên kết thay
vì hai liên kết như thông thường và có điện tích âm hình thức

H O ®iÖn tÝch ©m h×nh thøc


H C N
®iÖn tÝch d­¬ng h×nh thøc
H O

Nitromethan
ĐIỆN TÍCH HÌNH THỨC
 Điện tích hình thức, như tên gọi của nó, là một sự hình thức
(formalism) và không ngụ ý sự có mặt của các điện tích ion thực trong
một phân tử.
 Là một phương sách đối với electron “bị giữ” và có thể được xét
đến theo cách sau: liên kết cộng hoá trị điển hình được tạo thành khi
mỗi nguyên tử nhường một electron.
 Mặc dù các electron liên kết được chia sẻ bởi cả hai nguyên tử,
song mỗi nguyên tử vẫn còn quan tâm đến một electron của riêng nó
với mục đích là giữ lại electron này.
 Chẳng hạn, ở methan, nguyên tử carbon có một electron ở mỗi liên
kết C–H và có tổng số 4 electron. Vì nguyên tử carbon cách biệt,
trung hoà có 4 electron hoá trị, và vì nguyên tử carbon trong methan
vẫn còn có 4 electron của nó nên nguyên tử carbon ở methan là trung
hoà và không có điện tích hình thức
Nguyªn tö cacbon riªng rÏ Nguyªn tö cacbon nµy còng
së h÷u 4 electron ho¸ trÞ së h÷u 4 electron ho¸ trÞ
H
C H C H
H
ĐIỆN TÍCH HÌNH THỨC

 Nguyên tử nitrogen trong amoniac: phân tử này có 3 liên kết cộng


hoá trị N−H và có một cặp electron đơn độc. Nguyên tử nitrogen có 5
electron hoá trị, và nitrogen ở amoniac cũng có 5 electron hoá trị, mỗi
liên kết N−H có một electron và một cặp electron đơn độc. Do đó
nguyên tử nitrogen ở amoniac là trung hoà và không có điện tích hình
thức

Nguyªn tö nit¬ riªng rÏ së Nguyªn tö nit¬ nµy còng së


h÷u 5 electron ho¸ trÞ h÷u 5 electron ho¸ trÞ

N H N H
H
ĐIỆN TÍCH HÌNH THỨC

 Nguyên tử nitrogen ở nitromethan: có 5 electron hoá trị, nhưng nitrogen ở


nitromethan chỉ sở hữu bốn electron hoá trị, một electron ở liên kết C−N, một
electron ở liên kết đơn N−O và hai electron ở liên kết đôi N=O. Do đó, về hình
thức, nitrogen bị mất một electron nên có điện tích dương. Tính toán tương tự
cho nguyên tử oxy ở liên kết đơn N−O cho thấy rằng về hình thức, nó giành
được thêm một electron và do đó có điện tích âm. (Nguyên tử oxy có 6 electron
hoá trị, nhưng oxy ở liên kết đơn N−O trong nitromethan có 7 electron hoá trị,
một trong liên kết N−O và 3 cặp electron đơn độc)
§èi víi nitrogen:
C¸c electron ho¸ trÞ cña nitrogen =5
C¸c electron liªn kÕt cña nitrogen =8
C¸c electron kh«ng liªn kÕt cña nitrogen =0
H
§iÖn tÝch h×nh thøc = 5 − 8/2 − 0 = +1
H C N O
H O
§èi víi oxy ë liªn kÕt ®¬n N−O:
C¸c electron ho¸ trÞ cña oxy =6
C¸c electron liªn kÕt cña oxy =2
C¸c electron kh«ng liªn kÕt cña oxy =6

§iÖn tÝch h×nh thøc = 6 − 2/2 − 6 = −1


ĐIỆN TÍCH HÌNH THỨC

 Trong dimethyl sulfoxide: Nguyên tử lưu huỳnh có sáu electron hoá trị, lưu
huỳnh trong dimethyl sulfoxide sở hữu chỉ năm electron, một electron trong mỗi
liên kết đơn S–C (có hai liên kết), một trong liên kết đơn S–O, và hai trong cặp
đơn độc. Vì vậy, nguyên tử lưu huỳnh bị mất, về hình thức, một electron và do
đó có điện tích dương. Việc tính toán tương tự cho nguyên tử oxy cho thấy
rằng, về hình thức, nó có thêm một electron và có điện tích âm. Oxy nguyên tử
có sáu electron hoá trị, nhưng oxy trong dimethyl sulfoxide có bảy electron, một
trong liên kết O–S và hai trong ba cặp đơn độc.
§èi víi l­u huúnh:
C¸c electron ho¸ trÞ cña l­u huúnh =6
C¸c electron liªn kÕt cña l­u huúnh =6
O C¸c electron kh«ng liªn kÕt cña l­u huúnh =2
+
H S H §iÖn tÝch h×nh thøc = 6 − 6/2 − 2 = +1
C C
H H H H
§èi víi oxy:
C¸c electron ho¸ trÞ cña oxy =6
C¸c electron liªn kÕt cña oxy =2
C¸c electron kh«ng liªn kÕt cña oxy =6

§iÖn tÝch h×nh thøc = 6 − 2/2 − 6 = −1


ĐIỆN TÍCH HÌNH THỨC

Một cách tổng quát, điện tích hình thức, FC (formal charge) trên
một nguyên tử
+ bằng số electron hoá trị ở một nguyên tử cô lập, trung
hoà trừ đi số electron mà nguyên tử đó sở hữu trong một phân tử.

+ Số electron trong nguyên tử được liên kết thì bằng một


nửa số electron liên kết cộng với số electron cặp đơn độc, không
liên kết.

Sè electron ho¸ trÞ Sè electron ho¸ trÞ trong


§iÖn tÝch h×nh thøc FC
ë nguyªn tö tù do nguyªn tö ®­îc liªn kÕt

Sè electron ho¸ trÞ Sè electron ho¸ trÞ trong Sè electron


ë nguyªn tö tù do nguyªn tö ®­îc liªn kÕt kh«ng liªn kÕt
2
ĐIỆN TÍCH HÌNH THỨC

Bảng 2.3. Điện tích hình thức trên một số nguyên tử


ở một vài liên kết
SỰ CỘNG HƯỞNG

 Hầu hết các chất có thể được biểu diễn dễ dàng bằng các cấu trúc
Lewis hay cấu trúc vạch Kekulé.
 Song đôi khi cũng có vấn đề nảy sinh, chẳng hạn, ở nitromethan. Khi
vẽ cấu trúc Lewis cho hợp chất này, ta cần chỉ ra liên kết đôi ở một oxy
và liên kết đơn ở oxy kia. Nhưng đó là oxy nào? Trong cấu trúc của
nitromethan, ta vẽ liên kết đôi cho oxy “ở trên” và liên kết đơn cho oxy
“ở dưới”, hay là ngược lại?

Liªn kÕt ®«i ë oxy nµy?

H O H hay ë oxy nµy?


O
C N C N
H H
O O
H H
Nitromethan

Thực nghiệm: cả hai liên kết oxy-nitrogen đều có độ dài là 122 pm, nằm giữa độ dài
của liên kết đơn N−O điển hình (130 pm) và liên kết đôi N=O điển hình (116 pm).
Nói một cách khác, không có cấu trúc Lewis nào cho nitromethan ở trên là đúng cả;
cấu trúc thực là trung gian giữa chúng
SỰ CỘNG HƯỞNG

H O H O
C N C N
H H O
O
H H

Nitromethan − hai d¹ng céng h­ëng

Hai cấu trúc Lewis riêng biệt cho nitromethan được gọi là các dạng
cộng hưởng (hybrid type) và quan hệ của chúng được chỉ ra bằng mũi
tên hai đầu (↔) giữa chúng.

Như vậy, nitromethan chỉ có một dạng cấu trúc duy nhất không thay
đổi, là dạng lai hoá cộng hưởng (resonance hybrid) của hai dạng
riêng biệt và có đặc tính của cả hai dạng này.
SỰ CỘNG HƯỞNG

Sự cộng hưởng là một khái niệm rất hữu ích.

H H

H H H H

H H H H

H H

Benzen (hai d¹ng céng h­ëng)

H O H O
C C C C
H H
O O
H H

Ion acetat (hai d¹ng céng h­ëng)


SỰ CỘNG HƯỞNG
CÁC QUI TẮC CHO CÁC DẠNG CỘNG HƯỞNG

Qui tắc 1. Các dạng cộng hưởng riêng biệt là tưởng tượng, không
có thực. Cấu trúc thực là cấu trúc hỗn hợp, là cấu trúc lai hoá cộng
hưởng của các dạng khác nhau.

H H
H O H O
H H H H
C C C C
H H
O O
H H H H H H
H H
Ion acetat (hai d¹ng céng h­ëng)
Benzen (hai d¹ng céng h­ëng)
SỰ CỘNG HƯỞNG
CÁC QUI TẮC CHO CÁC DẠNG CỘNG HƯỞNG
Qui tắc 2. Các dạng cộng hưởng chỉ khác nhau ở cách sắp đặt các
electron π và electron không liên kết. Vị trí hoặc sự lai hoá của nguyên
tử bất kì không làm thay đổi từ dạng cộng hưởng này sang dạng cộng
hưởng khác.
Mòi tªn cong nµy chØ r»ng mét cÆp electron D¹ng céng h­ëng míi cã
®¬n ®éc chuyÓn dÞch tõ nguyªn tö oxy ë phÝa mét liªn kÕt ®«i ë ®©y
trªn ®Ó trë thµnh mét phÇn cña liªn kÕt C=O.

H O H O
C C C C
H H
O O
H H

§ång thêi, hai electron tõ liªn kÕt C=O Ion acetat


chuyÓn dÞch vÒ phÝa nguyªn tö oxy ë vµ cã mét cÆp electron
phÝa d­íi ®Ó trë thµnh mét cÆp ®¬n ®éc. ®¬n ®éc ë ®©y.
SỰ CỘNG HƯỞNG
CÁC QUI TẮC CHO CÁC DẠNG CỘNG HƯỞNG

H H

H H H H

H H H H

H H
SỰ CỘNG HƯỞNG
CÁC QUI TẮC CHO CÁC DẠNG CỘNG HƯỞNG
Qui tắc 3. Các dạng cộng hưởng khác nhau của chất có thể không
tương đương.

O
O O
H C H Base m¹nh
C C H C H H C H
H H C C C C
H H H H
H H H H
Aceton D¹ng céng h­ëng cã liªn D¹ng céng h­ëng cã liªn kÕt
kÕt ®«i carbon-oxy vµ ®iÖn ®«i carbon-carbon vµ ®iÖn tÝch
tÝch ©m trªn carbon ©m trªn oxy

Anion aceton (hai d¹ng céng h­ëng)


SỰ CỘNG HƯỞNG
CÁC QUI TẮC CHO CÁC DẠNG CỘNG HƯỞNG
Qui tắc 4. Các dạng cộng hưởng phải là các cấu trúc Lewis và tuân
theo các qui tắc hoá trị thông thường. Dạng cộng hưởng cũng giống
như một cấu trúc bất kì: Qui tắc octet vẫn được áp dụng.
Chẳng hạn, một trong các cấu trúc sau đối với anion acetat không phải là
dạng cộng hưởng hợp lí vì nguyên tử carbon có năm liên kết và 10
electron hoá trị:

H O H O H O 10 electron
C C C C C C trªn cacbon
H H H
O O O
H H H

Ion acetat D¹ng céng h­ëng kh«ng hîp lÝ


SỰ CỘNG HƯỞNG
CÁC QUI TẮC CHO CÁC DẠNG CỘNG HƯỞNG

Qui tắc 5. Sự lai hoá cộng hưởng bền hơn bất kì dạng cộng
hưởng riêng biệt. Nói một cách khác, sự cộng hưởng dẫn tới tính
ổn định. Nói chung, số dạng cộng hưởng càng nhiều thì chất càng
bền.
VẼ CÁC DẠNG CỘNG HƯỞNG

O O O O
Base
C C
H3C C C C
CH3 H3C C CH3
H H
H
Pentan-2,4-dion

CÆp electron ®¬n ®éc


Liªn kÕt ®«i Liªn kÕt ®«i
O O

C C
H3C H3C C
C

H H

O O O O O O

C C C C C C
H3C C CH3 H3C C CH3 H3C C CH3

H H H
VẼ CÁC DẠNG CỘNG HƯỞNG
Bài tập áp dụng 2.3
Hãy vẽ cấu trúc cộng hưởng của gốc pentadienyl.

H H
H C C H
C C C Gèc pentadienyl
H H H

Nhãm 3 nguyªn tö Nhãm 3 nguyªn tö


Nhãm 3 nguyªn tö
H H H H
H H
H C C H H C C H
H C C H C C C C C C
C C C
H H H H H H
H H H
ACID VÀ BASE

 Một khái niệm quan trọng khác liên quan với độ âm điện và độ
phân cực là tính acid (acidity) và tính base (basicity).

 Ta thường sử dụng hai định nghĩa về tính acid:


Định nghĩa Brønstet-Lowry

Định nghĩa Lewis
ACID VÀ BASE: ĐỊNH NGHĨA BRØNSTET-LOWRY

 Một acid Brønstet-Lowry là chất nhường proton (ion hydro H+),


còn một base Brønstet-Lowry là chất nhận proton. (Tên gọi proton
này thường được sử dụng như một từ đồng nghĩa với ion hydro, vì
việc mất electron hoá trị từ nguyên tử hydro trung hoà để lại chỉ hạt
nhân hydro, một proton).

Chẳng hạn, khi khí HCl được hoà tan vào nước thì phản ứng
acid-base xảy ra. Phân tử HCl phân cực nhường proton, còn phân
tử nước nhận proton, cho ion hydronium (H3O+) và ion cloride (Cl−).

+ +
+
H Cl O O Cl
H H H H
H
Acid Base Acid liªn hîp Base liªn hîp
ACID VÀ BASE: ĐỊNH NGHĨA BRØNSTET-LOWRY

H A + B A + H B
Acid Base Base liªn hîp Acid liªn hîp

Chẳng hạn,

O O

H3C
C
O
H + O H
H3C
C
O
+ H
O
H

Acid Base Base liªn hîp Acid liªn hîp

+ N
O
+ N O H
H H H H H H
H H

Acid Base Base liªn hîp Acid liªn hîp


LỰC ACID VÀ LỰC BASE

 Các acid khác nhau ở khả năng nhường proton của chúng.

Các acid mạnh hơn như HCl phản ứng hầu như hoàn toàn với nước,
trong khi các acid yếu hơn như acid acetic chỉ phản ứng ở mức độ ít
hơn.

Lực acid chính xác của một acid HA trong dung dịch nước được mô
tả khi sử dụng hằng số cân bằng Keq đối với cân bằng phân li acid. (Dấu
móc vuông, [ ], xung quanh chất nghĩa là nồng độ của phần tử chứa
đựng được cho ở nồng độ mol/l, M).

H A + H2O A + H3O

[H 3O + ][A − ]
K eq =
[HA][H2O]
LỰC ACID VÀ LỰC BASE

Trong dung dịch nước loãng thường được sử dụng để đo lực acid,
nồng độ của nước [H2O] gần như là hằng số và vào khoảng 55,6 M. Do
đó ta có thể viết lại biểu thức cân bằng khi sử dụng hằng số mới, gọi là
hằng số lực acid Ka. Hằng số lực acid của một acid HA nào đó là hằng
số cân bằng của sự phân li acid nhân với nồng độ mol của nước tinh
khiết, bằng 55,6 M

H A + H2O A + H3O

[H 3O + ][A − ]
K a = K eq × [H 2O] =
[HA]

pKa = –logKa

Acid mạnh hơn (Ka lớn hơn) có pKa nhỏ hơn, và acid yếu hơn (Ka
nhỏ hơn) có pKa lớn hơn.
LỰC ACID VÀ LỰC BASE

Đối với sự phân li acid của nước, ta có

H2O + H2O HO + H3O

[H 3O + ][HO − ] và [H 3O + ][HO − ]
K a = K eq × [H 2O] = K eq =
[H 2O] [H 2 O]2

Tử số của biểu thức trên, [H3O+][OH–], được gọi là hằng số tích số


ion của nước, Kw = 1,00 × 10–14, và mẫu số là [H2O] = 55,4 M ở 25°C.
Do đó, ta có:

[H 3O + ][A − ] 1,0 × 10 −14


Ka = = = 1,8 × 10 −16 và pKa = 15,74
[HA] 55,4
ACID VÀ BASE: ĐỊNH NGHĨA BRØNSTET-LOWRY
Bảng 2.4. Lực acid tương đối của một số acid thông thường
và base liên hợp của chúng

Acid Tên gọi pKa Base liên hợp Tên gọi


Acid CH3CH2OH Ethanol 16,00 CH3CH2O− Ion ethoxid Base
yÕu
m¹nh
h¬n H2O Nước 15,74 HO− Ion hydroxid h¬n
HCN Acid hydrocyanic 9,31 CN− Ion cyanid
CH3COOH Acid acetic 4,76 CH3COO− Ion acetat
HF Acid fluohydric 3,45 F− Ion fluoride
Acid HNO3 Acid nitric -1,3 NO3− Ion nitrat
Base
m¹nh
h¬n
HCl Acid clohydric -7,0 Cl− Ion cloride yÕu
h¬n
CÁC ACID HỮU CƠ VÀ CÁC BASE HỮU CƠ
1. Các acid hữu cơ

Mét vµi acid h÷u c¬


O O
H O H C H H C H
C H C O H C C
H H H
H H H H
Methanol Acid acetic Aceton
(pKa = 15,54) (pKa = 4,76) (pKa = 19,3)

O HO CO 2H
O

C H3C C HO 2C C CO 2H
H3C OH C OH C C

O H H H H
Acid acetic Acid pyruvic Acid citric
CÁC ACID HỮU CƠ VÀ CÁC BASE HỮU CƠ
1. Các acid hữu cơ

H O H H O
C H C Anion ®­îc bÒn ho¸ bëi cã ®iÖn tÝch
H H ©m trªn nguyªn tö ©m ®iÖn cao.
H H

O O O Anion ®­îc bÒn ho¸ bëi cã ®iÖn tÝch


©m trªn nguyªn tö ©m ®iÖn cao vµ
H C H H H C H C bëi sù céng h­ëng.
H C O H C O H C O

H H H

O O O
Anion ®­îc bÒn ho¸ bëi
H C H H C H H C H cã ®iÖn tÝch ©m trªn
H
C C C C H C C nguyªn tö ©m ®iÖn cao
H H H
vµ bëi sù céng h­ëng.
H H H H H H
CÁC ACID HỮU CƠ VÀ CÁC BASE HỮU CƠ
2. Các base hữu cơ

Mét vµi base h÷u c¬


H O
H N H H O H C H
C C H C H C C
H H H H
H H H H H

Methylamin Methanol Aceton

Các amino acid


O O
H2N C H3N C
C OH C O
H CH3 H CH3
Alanine Alanine
(d¹ng kh«ng mang ®iÖn tÝch) (d¹ng cÆp ion)
ACID VÀ BASE: ĐỊNH NGHĨA LEWIS

 Định nghĩa Brønstet-Lowry về tính acid ở phần trên bao gồm toàn
bộ các hợp chất chứa hydro.

 Định nghĩa Lewis về acid và base thì rộng hơn và không chỉ giới
hạn cho các hợp chất nhường hoặc nhận proton.
Acid Lewis là chất nhận một cặp electron,
Base Lewis là chất nhường một cặp electron.

Khi đó cặp electron đã nhường được chia sẻ giữa acid và base ở


một liên kết cộng hoá trị
ACID VÀ BASE: ĐỊNH NGHĨA LEWIS

1. Các acid Lewis và hình thức mũi tên cong


Một mũi tên cong luôn có nghĩa là một cặp electron chuyển
dịch từ nguyên tử ở đuôi mũi tên đến nguyên tử ở đầu mũi tên

 Thực tế, một acid Lewis có khả năng nhận một cặp electron có nghĩa
là nó phải hoặc có một orbital trống có năng lượng thấp hoặc có liên
kết phân cực đối với hydro sao cho nó có thể nhường H+ (có orbital 1s
trống).
 Do đó, định nghĩa Lewis về tính acid thì rộng hơn nhiều so với định
nghĩa Brønstet-Lowry về tính acid và bao gồm nhiều phần tử có khả
năng cộng hợp H+.
 Chẳng hạn, nhiều cation kim loại như Mg2+ là các acid Lewis vì
chúng nhận cặp electron khi tạo thành liên kết với base. Như thế, các
hợp chất của các nguyên tố nhóm 3A như BF3 và AlCl3 là các acid
Lewis vì chúng có các orbital hoá trị chưa lấp đầy và có thể nhận các
cặp electron từ base Lewis (Hình 2.6).
Tương tự, nhiều hợp chất của kim loại chuyển tiếp, như TiCl4, FeCl3,
ZnCl2 và SnCl4 là cũng các acid Lewis
ACID VÀ BASE: ĐỊNH NGHĨA LEWIS

+ +
+
Cl H O H H O H Cl
δ− δ+
H H
Hydro cloride N­íc Ion hydronium
(acid Lewis) (base Lewis)

F F

+
+
F B O CH3 F B O CH3
F CH3 F CH3
Boron trifluoride Dimetyl ether
(acid Lewis) (base Lewis)

Cl CH3 Cl CH3

+
+
Cl Al N CH3 Cl Al N CH3

Cl CH3 Cl CH3
Nh«m tricloride Trimethylamin
(acid Lewis) (base Lewis)
ACID VÀ BASE: ĐỊNH NGHĨA LEWIS

Một số ví dụ về acid Lewis như sau:

- Một số chất nhường proton trung hoà: H2O, HCl, HBr, HNO3,
H2SO4, CH3CO2H, C6H5OH, CH3CH2OH.

-Một số cation: Li+, Mg2+, Br+.

- Một số hợp chất kim loại: AlCl3, BF3, TiCl4, FeCl3, ZnCl2 và SnCl4
ACID VÀ BASE: ĐỊNH NGHĨA LEWIS

2. Base Lewis
Base Lewis là hợp chất có cặp electron không liên kết mà nó có thể
sử dụng để tạo liên kết với acid Lewis, tương tự như định nghĩa
Brønstet-Lowry

+ +
+
Cl H O H H O H Cl
δ− δ+
H H
Hydro cloride N­íc Ion hydronium
(acid Lewis) (base Lewis)

+ +
+
H3C O H H Cl H3C O H Cl
H
Methanol Hydro cloride Methyloxonium
(base) (acid) cloride
H
+
O O

H3C C CH3 + HOSO 3H H3C C CH3 + HSO 4


Aceton Acid sulfuric
ACID VÀ BASE: ĐỊNH NGHĨA LEWIS

Một vài base Lewis:


O O
CH3CH2OH CH3OCH3 H3C C H H3C C CH3
Alcohol Ether Aldehyd Keton

O O O O
H3C C Cl H3C C OH H3C C OCH3 H3C C NH2
Acid cloride Acid carboxylic Ester Amid

H3C N CH3 H3C S CH3


CH3
Amin Sulfide
ACID VÀ BASE: ĐỊNH NGHĨA LEWIS

O H H
O O
HOSO 3H
C H
H3C O C H C H
H3C O H3C O
Acid acetic
(base)

Acid acetic bÞ proton ho¸

O
C H
H3C O
H
(KH¤NG ®­îc t¹o thµnh)

H
O O

C + H A C + A
H3C H H3C H
BÀI TẬP
2.2–2.6, 2.8, 2.11–2.14, 2.17–2.20,
2.38, 2.40-2.43
Chương 3. ALKAN VÀ HOÁ HỌC
LẬP THỂ CỦA CHÚNG
3.1. KHÁI NIỆM VỀ NHÓM CHỨC
3.2. ALKAN VÀ NHÓM ALKYL. HIỆN TƯỢNG ĐỒNG PHÂN
3.3. NHÓM ALKYL
3.4. TÊN GỌI CỦA ALKAN
3.5. ĐIỀU CHẾ ALKAN
3.6. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA ALKAN
3.7. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ALKAN
3.8. HOÁ HỌC LẬP THỂ CỦA ALKAN
3.9. radical TỰ DO CARBO. ĐỘ BỀN CỦA radical TỰ DO CARBO
3.10. NGUỒN VÀ ỨNG DỤNG CỦA ALKAN

You might also like