You are on page 1of 10

Câu I (3,0 điểm)

1. Hãy viết phương trình biểu diễn các biến đổi hạt nhân: 98Mo tác dụng với nơtron và hạt nhân vừa
được tạo thành lại tiếp tục phân rã β tạo ra 99Tc.
2. Một mẫu 137Ce (t1/2 = 30,17 năm) có độ phóng xạ ban đầu 15,0 μCi. Hãy tính thời gian để hoạt độ
phóng xạ của mẫu này còn lại 1,50 μCi.
3. Khi bắn phá hạt nhân 235U bằng một nơtron, người ta thu được các hạt nhân 138Ba, 86Kr và 12 hạt
nơtron mới.
a) Hãy viết phương trình của các phản ứng hạt nhân đã xảy ra.
b) Tính năng lượng (kJ) thu được khi 2,00 gam 235U bị phân hạch hoàn toàn.
Câu I Nội dung Điểm
98 0 99 99 99
1. Mo + n → Mo; Mo→ Tc + β. 1,00
2. Sau 1 thời gian bán huỷ, hoạt độ phóng xạ của mẫu giảm đi 2 lần. Sau n lần thời 0,50
gian bán huỷ, hoạt độ phóng xạ của mẫu giảm đi 2 n lần. Khi hoạt độ phóng xạ
giảm 10 lần, ta có phương trình: 2n = 10 → n = 1/log2 = 3,32.
Thời gian cần thiết là: 3,32 .30,17 năm = 100,23 năm. 0,50
235 0 138 86 0
3.a) U + n → Ba + Kr + 12 n (1). 0,50
b) Từ phương trình phản ứng hạt nhân (1) tính ra được độ hụt khối trong phản ứng
này là:
Δm = 235,04 u + 1,0087 u – (137,91 + 85,91 + 12.1,0087) u = 0,1243 u
Từ phương trình E = Δm.c2, tính được năng lượng tính được năng lượng thu
được khi hụt khối 1 u là 931,5. 1,602.10-13 J và thu được khi phân hạch 2 g235U
là: E = 0,1243.931,5.1,602.10-13.(2/235,04).6,02.1023J = 9,5.1020 J = 9,5.107 kJ 0,50
Câu II (3,0 điểm)
Theo định nghĩa cổ điển, một siêu axit là axit có độ axit lớn hơn so với axit sunfuric 100%. Theo
định nghĩa hiện đại, siêu axit là một môi trường trong đó hóa thế của proton cao hơn so với axit
sunfuric tinh khiết. Loại đơn giản nhất của các siêu axit là các siêu axit Bronsted. Axit đầu tiên tương
đối quen thuộc, gọi là A, chứa clo có khả năng proton hóa các anđehit và xeton. Vì tính chất dễ nổ, nó
được sử dụng khá hạn chế. Thêm A khan vào axit nitric đậm đặc, thu được muối B.
1. Xác định công thức hóa học của A, B. Vẽ công thức cấu trúc Lewis, dạng hình học cho cả hai
ion trong B, và viết công thức cộng hưởng của cation trong B.
Một siêu axit C được coi là mạnh nhất trong số các siêu axit cho tới nay, được điều chế một cách
đơn giản bằng phản ứng giữa một axit Lewis D và một axit Bronsted E, cả hai đều là hợp chất lưỡng
nguyên tố cùng chứa một nguyên tố hóa học. Tỉ số giữa phần trăm khối lượng của nguyên tố này trong
E và phần trăm khối lượng của nguyên tố này trong D là 2,1668. Biết rằng, C là hợp chất ion chứa hai
ion C+ và C−.
2. Xác định công thức hóa học, công thức Lewis của D, E và dạng hình học của D. Viết phương
trình hóa học xảy ra.
3. Viết công thức hóa học của C, các công thức Lewis của C+, C− và dạng hình học của các ion
này.
Axit mạnh đặc biệt này có thể proton hóa gần như tất cả các hợp chất hữu cơ. Nó tách được H 2
khỏi isobutan và tách được metan từ 2,2−đimetylpropan. Biết rằng, trong cả hai phản ứng này, sản
phẩm thu được đều chứa cation K+.
4. Viết các phương trình hóa học để chỉ ra nguyên tử cacbon nào bị proton hóa. Yếu tố nào quyết
định nguyên tử cacbon sẽ bị proton hóa?

Trang 1 | 10
Gần đây, một nhóm các nhà khoa học từ Freiburg, Đức đã báo cáo một siêu axit F, được điều chế
từ một phản ứng đơn giản giữa một axit Bronsted G và một axit Lewis H, cả hai cùng chứa một nguyên
tố. Người ta biết rằng phần khối lượng của nguyên tố X hiện diện trong H (không hiện diện trong G) là
0,10117, F cũng là hợp chất ion, anion của nó có thể tồn tại dưới hai dạng hóa học khác nhau với tỉ lệ
khối lượng phân tử FB−: FA− là 1,7695.
5. Cho biết công thức hóa học của F, FA−, FB−, G và H. Viết công thức Lewis, dự đoán dạng hình
học của FA− và H.
Câu II Nội dung Điểm
1 +) Công thức hóa học của A và B:
A = HClO4; B = [NO2+][ClO4-]
+) Dạng hình học: NO2+ thẳng hang; ClO4- = tứ diện đều.
+) Công thức Lewis:

+) Công thức cộng hưởng của cation trong B:

0,75
2 Công thức hóa học và công thức Lewis của D và E:
D = SbF5; E = HF
Phần khối lượng của F trong HF là 0,94962, do đó trong D là 0,94962/2,1667 =
0,43828. Cần tìm ra nguyên tố tạo thành hợp chất lưỡng nguyên tố YFn (D),
trong đó phần trăm khối lượng của F là:

Bằng cách thay đổi n và tính khối lượng nguyên tử của Y, thu được đáp án phù
hợp duy nhất là: n = 5 và AY = 121.76 → Sb.
SbF5 = lưỡng tháp tam giác
2HF + SbF5 → H2F+[SbF5]-
(chỉ cho nửa số điểm nếu viết HF + SbF5 → H+[SbF6]-)

0,50
3 +) Công thức hóa học của C.
C = H2F+[SbF6]- (Chỉ cho nửa số điểm nếu viết H+[SbF6]-)
+) Công thức Lewis và dạng hình học:
H2F+ = chữ V; [SbF6]- = bát diện đều.

Trang 2 | 10
0,50

4 +) Phương trình phản ứng hóa học:

0,50
Chất trung gian bền nhất là cacbocation bậc ba, được giải tỏa điện tích bởi hiệu
ứng siêu liên hợp.
5 G = HBr, H = AlBr3, F = H[AlBr4]
Có thể dùng các axit Bronsted để kiểm tra HCl và HBr. Do đó, nguyên tố chung
cho các chất theo đầu bài phải là Cl hoặc Br. Phần khối lượng của axit X trong
axít Lewis là:

Bằng cách thay đổi n và halogen cùngtính toán khối lượng nguyên tử của các
phần tử không xác định, đáp án phù hợp duy nhất là Br với n = 3 and AX =
26.97 → Al. 0,75
FA- = [AlBr4]- and FB- = [AlBr7]-
[AlBr4]– = tứ diện và AlBr3 = Tam giác phẳng
Câu III (3,0 điểm)
Một cơ chế phản ứng kiểu ion - phân tử trong quá trình tổng hợp amoniac ở vùng trong các đám
mây giữa các sao được cho dưới đây:
N+ + H2 → NH+ + H k1
+ +
NH + H2 → NH2 + H k2
+ +
NH2 + H2 → NH3 + H k3
+ +
NH3 + H2 → NH4 + H k4
+ –
NH4 + e → NH3 + H k5
+ –
NH4 + e → NH2 + 2H k6
1. Sử dụng nguyên lý nồng độ ổn định hãy đề nghị một phương trình tính nồng độ của các tiểu
phân trung gian NH+, NH2+, NH3+ và NH4+ phụ thuộc vào nồng độ các chất phản ứng là [N+], [H2] và
[e–]. Xem electron xử sự như một chất phản ứng bình thường.
2. Chứng minh rằng biểu thức tốc độ phản ứng tổng quát của sự hình thành amoniac có dạng như
sau:

Trang 3 | 10
Với k2nd là hằng số vận tốc của phản ứng bậc hai. Viết biểu thức k2nd phụ thuộc vào các hằng số tốc độ
phản ứng của các bước sơ cấp từ k1 đến k6.
3. Nguồn gốc của năng lượng hoạt hóa trong phản ứng này là gì ?
Tốc độ phản ứng của các ion-phân tử hoàn toàn độc lập với nhiệt độ.
4. Điều này cho ta thông tin nào về năng lượng hoạt hóa ?
5. Để phản ứng này xảy ra ở môi trường giữa các sao thì cần phải thỏa mãn những điều kiện nào?
Câu III Nội dung Điểm
+ + + +
1. Có thể áp dụng nguyên lý nồng độ ổn đinh cho NH , NH2 , NH3 và NH4 1,00

2. 0,50

Với k2nd = k1k5 / (k5 + k6)


3. Phản ứng hóa học bao gồm sự tạo thành và bẻ gãy liên kết. Năng lượng hoạt 0,50
hóa chính là năng lượng cần cung cấp để bẻ gãy liên kết ban đầu hay sắp xếp
lại cấu trúc hình học của chất đầu để khơi mào cho phản ứng.
4. Sự phụ thuộc của hằng số tốc độ k vào nhiệt độ được mô tả bởi phương trình 0,50
Arrhenius như sau:
k(T) = Aexp(-Ea/RT)
Với A là thừa số trước mũ, Ea là năng lượng hoạt hóa, R là hằng số khí còn T
là nhiệt độ. Do ở đây không có sự phụ thuộc nhiệt độ nên năng lượng hoạt hóa
của phản ứng rất gần zero.
5. Nhiệt độ trong vùng giữa các sao vô cùng thấp, vì thế chỉ các phản ứng có 0,50
năng lượng hoạt hóa rất thấp mới có khả năng xảy ra được
Câu IV (3,0 điểm)
Điện cực loại II là điện cực tạo bởi kim loại được bao phủ bởi muối ít tan của kim loại đó được
nhúng vào dung dịch muối tan chứa anion của muối ít tan.

Trang 4 | 10
Ví dụ như điện cực bạc/bạc clorua ( ) và điện cực calomen ( ). Suất
- 0
điện động của một tế bào điện hóa: (-) Ag, AgCl/Cl ||Hg2Cl2/Hg (+) là E = 0,0455V ở T = 298 K. Hệ số

nhiệt độ của tế bào này là:


1. Viết phương trình phản ứng xảy ra ở cả hai điện cực và phản ứng tổng cộng.
2. Tính năng lượng tự do Gibbs (ΔG0) cho quá trình diễn ra trong pin điện ở 298 K. Nêu ý nghĩa
dấu của ΔGo.

3. Tính biến thiên entanpi cho quá trình ở 298 K, biết rằng .

4. Tính và thiết lập phương trình cho biết sự phụ thuộc giữa và
5. Tính tích số tan của Hg2Cl2 ( ).

Cho biết: ; ,

Câu IV Nội dung Điểm


1.
Sự khử (Điện cực calomen): + Hg
+ 0,75
Sự oxi hóa (điện cực bạc/bạc clorua): Ag +
AgCl +

Phản ứng tổng cộng: Ag + Hg +


AgCl
2. Năng lượng tự do Gibbs cho phản ứng xảy ra ở trên: 0,50

Vì ΔGo âm, phản ứng tự xảy ra.


3. Sự thay đổi của entanpy có liên hệ với phương trình Gibbs-Helmholtz:

0,50

= (0,0455 – 298.3,38. ) = 5,36


)
4. Đối với cặp E= + 0,0592.log[
Đối với cặp AgCl | ,[ được xác định bởi: [ =
0,50

5. +

log (
Thế oxi hóa khử chuẩn của điện cực calomel bằng: 0,0455 +0,2222 = 0,2675

Trang 5 | 10
(V).
Từ đó log ( có giá trị: 0,75

Log ( =

=
Câu V (4,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam hợp chất hữu cơ X ở thể khí bằng một lượng dư oxi trong một bom
nhiệt lượng kế. Ban đầu, nhiệt lượng kế chứa 600 gam nước, ở 25 oC. Sau phản ứng, nhiệt độ của hệ là
28oC; có 11 gam CO2(k) và 5,4 gam H2O(l) được tạo thành. Giả thiết, lượng nhiệt bị hấp thụ bởi oxi dư
và các sản phẩm phản ứng là không đáng kể.
a) Xác định công thức phân tử của X.
b) Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế (không bao gồm 600 gam nước).

c) Xác định nhiệt sinh tiêu chuẩn của X.


Cho biết:

của CO2(k) và H2O(l) lần lượt là -393,51 và -285,83 kJ∙mol-1;


Nhiệt dung riêng của nước là 4,184 J∙g-1∙K-1;
Biến thiên nội năng của phản ứng đốt cháy 1 mol X ở 25oC, = -2070,00 kJ∙mol-1.
2. Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử ở 300K và 15atm giãn nở tới áp suất 1atm. Sự giãn nở được
thực hiện bằng con đường:
a) Đẳng nhiệt và thuận nghịch nhiệt động.
b) Đẳng nhiệt và không thuận nghịch.
c) Đoạn nhiệt và thuận nghịch.
d) Đoạn nhiệt bất thuận nghịch.
Trong các quá trình bất thuận nghịch, sự giãn nở chống lại áp suất ngoài 1atm, với khí lí tưởng đơ

n nguyên tử thì CV = R; CP = R.
Tính Q, W, ΔU, ΔH, ΔStp cho mỗi trường hợp.
Câu V Nội dung Điểm
1. a) 0,50
. mX = 3,6 g; = 0,25 (mol); = 0,3 (mol)
mH + mC = mX X là hiđrocacbon nC : nH = 5 : 12
Vậy công thức phân tử của hợp chất hữu cơ X là C5H12.
b) Nhiệt dung của nhiệt lượng kế:
= -2070,00.3,6/72 = -103,5 (kJ) = -103500 (J)

= -Chệ (T2 –T1) Chệ = (J·K-1) = Cnước + C nhiệt lượng kế 0,75


C nhiệt lượng kế = 34500 – 4,184.600 = 31989,6 (J·K-1)
c) Nhiệt sinh tiêu chuẩn của A:
C5H12(k) + 8O2(k) 5CO2(k) + 6H2O(l)
+∆nRT = -2070.103 + (5-9).8,314.298 = -2079910,288 (J∙mol-1)
= -2079,910 (kJ∙mol-1) 0,75
-1
của A = 5. (-393,51) + 6.(-285,83) – (-2079,910) = -1602,62 (kJ∙mol )

Trang 6 | 10
2. a) T = const → ΔU = 0 ; ΔH = 0

WTN = - = - nRTln = -nRTln

WTN = -1(mol).8,314 (J.mol-1K-1) .ln .300(K) = -6754,42(J)


Q = -W = 6754,42(J) 0,50
Quá trình giãn nở thuận nghịch: ΔStp = ΔSmt + ΔShệ = 0

b) T = const → ΔU = 0 ; ΔH = 0

WBTN = -Png(V2 - V1) = -P2( - ) = nRT( - 1) = 1. 8,314.300.( - 1)


= -2327,92(J) →QBTN = -W = 2327,92(J)
ΔStp = ΔSmt + ΔShệ

ΔShệ(BTN) = ΔShệ(TN) = = + = nRln = nRln

= 1.8,314 .ln = 22,515(J/K)

0,50
ΔSmt = =- = = -7,76(J/K) ⇒ ΔStp = 22,515 - 7,76 = 14,755 (J/K)
(⇒ Quá trình giãn nở này tự xảy ra)
c) Đoạn nhiệt ⇒ Q = 0
Đoạn nhiệt thuận nghịch ⇒ Theo Poisson T.Vγ- 1 = const

Mà V = ⇒ T. = const → Tγ .P1-γ = const

Với khí lí tưởng đơn nguyên tử thì CV = R; CP = R

⇒ΔU = W = nCV(T2 - T1) = 1. .8,314.(101,55 - 300) = -2474,87(J)

ΔH = nCP(T2 - T1) = 1. .8,314 .(101,55 - 300)= - 4124,78(J)

Trang 7 | 10
0,50
ΔSTN = = 0
d) Đoạn nhiệt ⇒ Q = 0
Đoạn nhiệt, không thuận nghịch ⇒ không áp dụng được PT poisson
ΔU = W ↔ nCV. ΔT = -Png. ΔV

↔ n. .R(T2 - T1) = -P2( - )

↔ (T2 - 300) = -( T2 - .T1)

↔ T2 - 450 = -T2 + .300


0,50

→ V2 = = = 15,416(l)

V1 = = 1,64(l)

⇒ ΔU = W = 1. .8,314.(188- 300) = -1396,752(J)

ΔStp = ΔShệ = = + = +

= nCVln + nRln = 1. .8,314.ln + 1. 8,314 .ln = 12,801(J/K) > 0.

Câu VI (4,0 điểm)


Cho sơ đồ chuyển hóa các chất từ lưu huỳnh như sau:

Khi thủy phân hoàn toàn các chất C, E và G, thu được các dung dịch axit và không thấy khí thoát ra.
Thêm dung dịch Ba(NO3)2 dư vào các dung dịch trên đều thu được kết tủa trắng X. Lọc kết tủa X, thêm
tiếp dung dịch AgNO3 dư vào nước lọc, lại thu được kết tủa trắng Y, với chất E và G, tỉ lệ khối lượng

kết tủa X và kết tủa Y đều là 1,624, còn đối với chất C tỉ lệ trên là 0,812. Cho dung dịch
Ba(OH)2 dư vào dung dịch sau khi thủy phân của các chất D, H và K đều thấy có kết tủa trắng tạo
thành, không tan trong axit mạnh và có khí NH 3 thoát ra. Phần trăm về khối lượng N và S trong các
chất sau lần lượt là: trong chất D là 29,16% và 33,33%; trong chất H là 14,43% và 32,99%; trong chất
K là 24,56% và 28,07%. Biết các chất D, H và K, mỗi phân tử chỉ chứa 1 nguyên tử lưu huỳnh.
Xác định công thức của các chất và viết phương trình hóa học xảy ra trong sơ đồ trên.

Trang 8 | 10
Câu VI Nội dung Điểm
1. Chất A là SO2, chất B là SO3. Mỗi
- Xác định các chất C, G: chất
Khi thủy phân hoàn toàn các chất C, E và G thu được các dung dịch axit và được
không thấy khí thoát ra. Thêm Ba(NO3)2 dư vào các dung dịch trên đều thu 0,2
được kết tủa trắng X → kết tủa X là BaSO4 → trong các chất này có S +6, điểm
không có chứa C.
- Kết tủa Y là AgCl.

Từ tỉ lệ =1,624 → trong E, G tỉ lệ nS : nCl = 1:1


Gọi công thức của G là SxOyClx ta có: 6x – 2y – x = 0 → 5x – 2y = 0
→ x:y = 2:5 → công thức của G là S2O5Cl2
Từ phản ứng SO3 + CCl4 → S2O5Cl2 + F
→ công thức của F là COCl2

Chất C có S+6, tỉ lệ =0,812


→ trong C, tỉ lệ nS : nCl = 1:2 → công thức của C là SO2Cl2
- Xác định các chất D, E, H, K:
Dung dịch thủy phân của các chất D, H, K khi tác dụng với Ba(OH) 2 đều
thấy có kết tủa trắng tạo thành và khí NH 3 thoát ra → trong D, H, K có S+6
và có N-3
- Hàm lượng N và S trong D là 29,16 và 33,33%
→ tỉ lệ nN : nS = 2: 1.
- Hàm lượng N và S trong H là 14,43 và 32,99%
→ tỉ lệ nN : nS = 1: 1.
- Hàm lượng N và S trong K là 24,56 và 28,07%
→ tỉ lệ nN : nS = 2: 1.
Gọi công thức của D là SN2OxHy:

MD= ; trong D có S+6 và có N-3


→ công thức của D là SO2(NH2)2.
SO2Cl2 + 2NH3 → SO2(NH2)2 + 2HCl → L là HCl
Chất E có S+6, tỉ lệ nS : nCl = 1: 1; SO3 + HCl
→ E Suy ra công thức của E là HSO3Cl.
Gọi công thức của H là SNOxHy:

MH = ; trong H có S+6 và có N-3


→ Công thức của H là NH2SO3H.
Gọi công thức của K là SN2OxHy:

MK = ; trong K có S+6 và có N-3


→ Công thức của K là NH2SO3NH4.
1. S + O2 → SO2 0,25x8
2. 2SO2 + O2 → 2SO3
3. SO2 + Cl2 → SO2Cl2
4. SO2Cl2 + 2NH3 → SO2(NH2)2 + 2HCl
5. 2SO3 + CCl4 → COCl2 + S2O5Cl2
6. SO3 + HCl → HSO3Cl

Trang 9 | 10
7. SO3 + NH3 → HSO3NH2
8. SO2 + 2NH3 → H2NSO3NH4

-------------HẾT----------------

Trang 10 | 10

You might also like