You are on page 1of 3

ĐỀ TINH CHUẨN 01

Câu 1: (4,0 điểm)


1.1. (1,0 điểm). Một hợp chất A được cấu tạo từ cation M2+ và anion X–. Trong phân tử MX2 có tổng
số proton, neutron và electron là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 54 hạt. Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X– là 21. Tổng số hạt trong cation M2+ nhiều hơn
tổng số hạt trong anion X– là 27.
a. Xác định số proton, neutron và tên nguyên tố của M và X.
b. Hãy viết 4 số lượng tử ứng với electron cuối cùng của M và X. (Quy ước: -l…0…+l)
1.2. (1,0 điểm): Viết công thức VSEPR của các hợp chất sau: CH4; H2O; BeCl2; PCl5. Cho biết trạng
thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học trong các phân tử trên?
1.3. (1 điểm) Một mẫu đá được tìm thấy với thành phần: 13,2 mg U 238 và 2,06 mg Pb206 . Biết trong
quá trình phân huỷ U 238 thành Pb206 có chu kì phân rã là 4,51.109 năm. Tính tuổi của mấu đá đó ?
1.4. (1,0 điểm): Silver (Ag) kim loại kết tinh ở mạng lập phương tâm diện. Độ dài một cạnh của một
0
ô mạng cơ sở là 4,09 A .
a. Tính độ đặc khít của mạng tinh thể silver kim loại.
b. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nút mạng là bao nhiêu?
Câu 2:
2.1. Xét phản ứng sau:
HI + C2H5I → C2H6 + I2
Phương tình tốc độ phản ứng có dạng: v = k.CHI
x
CCy 2H5I
Thực hiện phản ứng với nồng độ đầu khác nhau và đo tốc độ phản ứng tương ứng thu được kết
quả trong bảng sau:
Thí nghiệm Nồng độ HI (M) Nồng độ C2H5I (M) Tốc độ phản ứng (M/(l.s)
1 0,010 0,010 1,2.10-5
2 0,010 0,020 2,4.10-5
3 0,020 0,020 4,8.10-5
Bảng 1: Nồng độ các chất tham gia phản ứng và tốc độ trung bình của phản ứng ở các lần thí
nghiệm khác nhau
Dựa trên kết quả thí nghiệm, tính giá trị x, y trong biểu thức tốc độ phản ứng.
2.2. Xác định  r H 298 của hai phản ứng sau theo năng lượng liên kết:
o

H2(g) + Cl2(g) ⎯⎯→ 2HCl(g)


a /s

H2(g) + Br2(g) ⎯⎯ → 2HBr(g)


to

Hãy cho biết mức độ thuận lợi của phản ứng theo khía cạnh nhiệt. Điều này có mâu thuẫn với điều
kiện thực tế để xảy ra phản ứng không? Tại sao?
Cho EH-H = 436 kJ/mol; ECl-Cl = 242 kJ/mol; EH-Cl = 431 kJ/mol; EBr-Br = 192 kJ/mol; EH-Br = 366
kJ/mol.
2.3. (1điểm) Tính pH của dung dịch A là hỗn hợp của HF 0,1M và NaF 0,1M. Tính pH của dung
dịch A, cho biết Ka (HF) = 6,8.10-4
2.4. (1.0 điểm) Cho các thế ở điều kiện chuẩn:
2+
Cu (aq) + 2e → Cu E0Cu2+ /Cu = 0,34(V) và Ag (aq)
+
+ 1e → Ag E 0Ag+ /Ag = 0,8(V)
a. Viết sơ đồ pin điện được tạo từ hai điện cực trên và tính G 0250 C của phản ứng xảy ra trong pin khi
[Cu 2+ ] = [Ag + ] = 1M .
b. Tính suất điện động của pin khi [Cu 2+ ] = [Ag + ] = 0, 01M .
Câu 3:
3.1. (2,0 điểm). Quan sát hình vẽ mô tả bộ dụng cụ và hóa chất dùng để điều chế và thu khí NH3 trong
phòng thí nghiệm.
1. Khi tiến hành thí nghiệm tại sao:
a) Cần úp ngược ống nghiệm thu khí trên ống
dẫn khí. NH4Cl + CaO
b) Ống nghiệm chứa hỗn hợp hóa chất được lắp Giấy qùy tím ẩm
nghiêng cho miệng ống hơi chúc xuống.
c) Đặt một mảnh giấy quỳ tím ẩm ở bên ngoài
miệng ống nghiệm thu khí.
2. Đề xuất phương án xử lí khí NH3 dư sau
khi thu xong.
3.2. (2,0 điểm).
1. Viết công thức phân đạm urê và giải thích tại
sao một số ngư dân vẫn dùng phân đạm urê để bảo
quản hải sản? Cách làm đó có ảnh hưởng đến sức khoẻ
người tiêu dùng không? Hãy nêu cách khắc phục?

2. Khi pha chế nước giải khát, trong một số trường hợp người ta đã sử dụng một loại đá viên có
đặc tính đặc biệt. Khi uống nước có loại đá viên này, nhiều người có cảm giác cháy họng hay cầm
nắm đá viên thấy có hiện tượng bỏng rát ở tay. Người ta gọi là “nước đá khô”. Vậy “nước đá khô” là
gì? Liệu chúng có gây hại cho sức khỏe không? Trong thực tế “nước đá khô” có ứng dụng gì?
Câu 4: (4,0 điểm)
4.1. (2,0 điểm)Hợp chất X có công thức phân tử C6H10 tác dụng với hiđro theo tỉ lệ mol 1: 1 khi có
chất xúc tác. Cho X tác dụng với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng, đun nóng thu được
HOOC(CH2)4COOH.
a. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên X và viết phương trình phản ứng
b. Viết phương trình phản ứng oxi hoá X bằng dung dịch KMnO4 trong nước
4.2. (2,0 điểm)Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon đồng phân A, B, C. Hấp
thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 5,75 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa và khối lượng
dung dịch tăng lên 5,08 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm, tổng
khối lượng kết tủa 2 lần là 24,305 gam.
a. Xác định công thức phân tử của 3 hiđrocacbon
b. Xác định công thức cấu tạo A, B, C biết:
- Cả 3 chất đều không làm mất màu dung dịch brom.
- Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 loãng trong H2SO4 thì A và B đều cho cùng sản phẩm C9H6O6
còn C cho sản phẩm C8H6O4.
- Khi đun nóng với brom có mặt bột sắt A chỉ cho một sản phẩm monobrom. Còn chất B, C mỗi chất
cho 2 sản phẩm monobrom
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
Câu 5: (4,0 điểm)
1. Sắp xếp các chất dưới đây theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi. Giải thích ngắn gọn.
Benzen-1,4-điol ; Benzen-1,3-điol ; Benzen-1,2-điol.
2. Hợp chất D có công thức cấu tạo như hình dưới. Khi có xúc tác axit, D chuyển thành năm đồng
phân, kí hiệu từ D1 đến D5 có công thức phân tử C13H22. Viết công thức của các đồng phân D1, D2,
D3, D4, D5.
HO

(D)

3. Trình bày tóm tắt cơ chế của các phản ứng sau đây:

a) CH3CH2CH2CH=CH2 ⎯⎯⎯⎯→
H 2 SO4 , H 2O
HCHO
C6H14O2

CH3

H2SO4
to
b)

---- HẾT----

You might also like