You are on page 1of 118

Chöông 1:

Caáu truùc ñieän töû cuûa nguyeân töû carbon


Söï taïo thaønh caùc lieân keát trong hôïp
chaát höõu cô

1. Cấu trúc điện tử


1.1. Thuyết tứ diện (Vant Hoff-Le Bel)

109o28'
C C

Nguyên tử C có 4 hóa trị.


Bốn hóa trị hướng ra 4 đỉnh của tứ diện.
Tâm tứ diện là nguyên tử C.
Các góc hóa trị ở tâm đều bằng 109o28’.
Khi nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử hay 4 nhóm thế
giống nhau thì được 1 tứ diện đều.
2

1
1.2. Cấu trúc điện tử của nguyên tử C
1.2.1. Trạng thái cơ bản
Cấu hình C 1s22s22p2 = 1s22s22px12py1
px py pz

1s22s22p2
Còn 1 orbital trống (pz)

1.2.2. Trạng thái kích thích C*


1s22s12px12py12pz1 = 1s22s12p3

1s2 2s2 2p2 1s 2 2s 1 2p3

C có 4 điện tử đơn độc tạo liên kết. C có hóa trị 4. Bốn điện tử
kích thích có năng lượng khác nhau do đó các liên kết phải
khác nhau → trái với thuyết tứ diện (trái với thực tế).
3

1.2.3. Carbon ở trạng thái lai hóa

Mô hình không gian


lai hóa sp3

Mô hình không gian


lai hóa sp2

Mô hình không gian


lai hóa sp

2
2. Sự tạo thành các liên kết
2.1. Liên kết cộng hóa trị- σ và π
- Liên kết hình thành do sự xen phủ cực đại của các orbital
nguyên tử thành orbital phân tử.
- Khi vùng xen phủ của các orbital nguyên tử càng lớn thì liên kết
tạo thành càng bền.

- Xen phủ trục → liên kết σ - Xen phủ bên → liên kết π

2.2. Liên kết σ và π trong hóa hữu cơ


2.2.1. Liên kết σ: do sự xen phủ
- Hs-Csp3,Csp2,Csp → σC-H
- Csp3,Csp2,Csp-Csp3,Csp2,Csp → σC-C
- O, Nsp- Hs → σO-H; σN-H
- O, Nsp-Csp3,Csp2,Csp → σO-C; σN-C
2.2.2. Liên kết π: do sự xen phủ
- Cpy,Cpz-Cpy,Cpz → πC-C (C=C; C≡C)
- Op,Np-Cp → πO-C, πN-C (C=O; C=N; C≡N)

3
Lai hóa sp3 của O Lai hóa sp3 của N

2.3. Tính chất của các liên kết


2.3.1. Sự phân cực của liên kết
Phân tử dạng A-A Phân tử dạng A-B
(H-H; CH3-CH3) (H-Cl; C2H5OH)
liên kết cộng hóa trị không phân cực liên kết cộng hóa trị phân cực
(do chênh lệch ĐAĐ)
Sự phân cực xảy ra ở cả liên kết  và .
: mũi tên thẳng ( ) Chiều mũi tên là
: mũi tên cong ( ) chiều chuyển dịch điện tử.
Ví dụ   -
CH3 Cl H3C Cl H2 C O H2C O
2.3.2. Độ tan
Liên kết cộng hóa trị Liên kết ion
- Ít hoặc không tan trong nước - Dễ tan trong nước
- Tan tốt trong các DM HC - Không hoặc ít tan trong DM HC
- Thường không dẫn điện - Dung dịch dẫn điện
8

4
2.4. Một số liên kết yếu hơn liên kết cộng hóa trị:
2.4.1. Liên kết hydro:
liên kết rất yếu do sức hút tĩnh điện giữa nguyên tử H và 1 nguyên
tử khác có cặp điện tử tự do.
Năng lượng liên kết nhỏ (3-8 kcal/mol).
X-Hδ+ ... Y δ-

Điều kiện hình thành liên kết hydro:


X có ĐAĐ lớn hơn H sao cho X-H phân cực.
Y có cặp điện tử tự do.
X, Y thường là F, O, N. Nếu là Cl, S thì sẽ rất yếu.

O H O H O H O H O H
H
CH3 CH3 CH3 CH3 C
N O O
O HO H
H3C C C CH3 O O
OH O
Liên kết hydro liên phân tử Liên kết hydro nội phân tử 9

Có 2 loại liên kết hydro

Tính chất LK hydro liên phân tử LK hydro nội phân tử


Độ tan Tăng trong DM phân cực Tăng trong DM không phân cực
tnc, ts Tăng Ít ảnh hưởng
Pha loãng Trong DM trơ bị cắt đứt Không ảnh hưởng
Độ bền Ít/không ảnh hưởng Bền vững hơn khi tạo thành
vòng 5, 6.

H Cl H H H OH H H
H C C H H C C H H C C H H C C H
Cl H Cl Cl OH H OH ... OH
bền (anti) (syn) (anti) bền (syn)

10

5
2.4.2. Liên kết trong phức chuyển điện tích
Do sự chuyển một phần mật độ điện tử từ phân tử cho sang
phân tử hay ion nhận điện tử.
Phức chuyển điện tích do sự chuyển dịch mật độ điện tử  gọi là
phức .
Liên kết trong phức chuyển điện tích là liên kết yếu.
Khi tạo phức chuyển điện tích có sự thay đổi về độ phân cực và
màu sắc của chất ban đầu.
CH3
CH3 NO2 NC CN
H3C CH3

H3C CH3
O2N NO2 NC CN
CH3

11

Chöông 2
Caùc hieäu öùng trong hoùa höõu cô

12

6
Độ âm điện là khả năng hút điện tử khi tham gia liên kết

H
2,1
ĐỘ ÂM ĐIỆN MỘT SỐ NGUYÊN TỐ

C N O F
2,5 3,0 3,5 4,0

S Cl
2,5 3,0

Br
2,8

I
2,5

13

Sự phân cực
Xét nhóm
C O

 
C O H
C OH

  H 2 N -N H 2
C O C O
N H 2 -N H 2

Do ĐAĐO > ĐAĐC nên oxi có khuynh hướng hút đôi e về phía nó.
Trong liên kết cộng hóa trị, đôi e liên kết không được phân bố đối
xứng, nguyên tử có ĐAĐ lớn hơn sẽ kéo đôi điện tử về phía nó.

14

7
1. Hiệu ứng cảm ứng (I: Inductive effect)
- Do sự phân cực hay chuyển dịch mật độ e trong các liên kết .
- Điện tử phân bố không đều, nguyên tử có ĐAĐ lớn hơn sẽ hút e.
- Hiệu ứng I càng quan trọng khi sự khác biệt về ĐAĐ càng lớn.
- Để phân loại nhóm cảm ứng, quy ước H trong C-H có I=0.
- Nguyên tử/ nhóm nguyên tử có khả năng hút e mạnh hơn H thì có
hiệu ứng -I, ngược lại là +I.

* Hiệu ứng cảm ứng +I


- Các nhóm alkyl:
H < CH3 < CH3CH2 < (CH3)2CH < (CH3)3C
Gốc càng dài, càng phân nhánh thì hiệu ứng +I càng lớn.
- Nhóm mang điện tích âm:
C- > N- > O-; O- < S- < Se-
15

* Hiệu ứng cảm ứng –I


- Những nguyên tố có ĐAĐ lớn hơn C
F > O > N > C (I tăng từ trái sang phải trong chu kỳ).
F > Cl > Br > I (I giảm từ trên xuống dưới trong nhóm)
- Nhóm mang điện tích dương
O+ > N+ > S+ ; O+R2 > N+R2
O+R2 > OR ; S+ > Se+
- Nhóm chưa no
C≡C > C6H6 > C=C > C-C
Csp > Csp2 > Csp3
C≡N > C=N > C-N; C=O > C=N; C≡N > C≡C
NO2, SO3H.
Nói chung, ĐAĐ càng tăng thì –I càng lớn.

16

8
* Tính chất:
- Hiệu ứng I có tính thường trực (trạng thái tĩnh).
- Hiệu ứng I truyền trên dây nối  (mạch C) và sức mạnh giảm dần.
* Ứng dụng:
a. Độ mạnh của acid R COOH R COO + H
[ R C O O -] [ H + ]
Ka = Ka: hằng số phân ly
[R C O O H ]
p K a = - lg K a
Ka càng lớn, pKa càng nhỏ thì tính acid càng mạnh.
O
R C Tính acid càng mạnh khi đôi e liên kết giữa O-H
O H càng bị kéo lệch về phía O làm H+ dễ tách ra.
Do đó các nhóm gây –I sẽ làm tăng tính acid.
ClCH2COOH > HCOOH > CH3COOH > CH3CH2COOH
17

b. Độ mạnh của base


R
NH
R'

H H H
N H N H N CH3
H CH3 CH3
N - m e t y l a m in N ,N -d im e ty la m i n

H 2N N H 2 H 2N O H
h y d ra z in h y d r o x y la m in

- Mật độ e trên N càng nhiều thì tính base càng mạnh.


- Các nhóm +I sẽ làm tăng tính base của amin.

18

9
2. Hiệu ứng liên hợp:
2.1. Hệ thống liên hợp:
- các liên kết bội (đôi, ba) luân phiên với các liên kết đơn (--).
- các ng.tử có cặp e liên kết trực tiếp với ng.tử có liên kết bội (--p).
phân tử liên hợp

H 2C CH CH CH 2 H 2C CH C N H2C CH Cl OH
CH=O
N
H
liên hợp (--)
liên hợp ( --p)
Đặc điểm của hệ thống liên hợp:
- Các nguyên tử luôn nằm trong 1 mặt phẳng.
- Trục các orbital p song song với nhau và thẳng góc với mp liên kết.
- Phân tử liên hợp có năng lượng thấp hơn phân tử không liên hợp
tương ứng.
19

2.2. Hiệu ứng liên hợp (Conjugative effect-Mesomeric effect)


- do sự phân cực của liên kết π và lan truyền trong hệ thống
liên hợp.
- cũng như I, hiệu ứng C là dương (+C) nếu nhóm thế cho e và
âm (-C) nếu nhóm thế hút e về phía mình.
* Hiệu ứng +C
- Nguyên tử có cặp e:

C > N > O > F; F > Cl > Br > I ; O > S > Se ; N > P


- +C càng mạnh khi nguyên tử cùng chu kỳ có điện tích hạt
nhân càng nhỏ (+C giảm từ trái sang phải).
- +C giảm khi tăng bán kính nguyên tử trong nhóm (+C giảm
từ trên xuống dưới).
- Nguyên tử mang điện tích âm:
O- > OH, O- > OR > O+R2, NH2 > OR > F;
OH- > CH3COO-
20

10
* Hiệu ứng –C
- Những nhóm chưa no chứa những nguyên tố có ĐAĐ lớn:
NO2, SO3H, CHO, COOH…
- -C càng mạnh nếu nguyên tử có ĐAĐ càng lớn và lớn nhất
nếu nguyên tử mang điện tích dương.
C=O > C=N > C=C ; C=O+ > C=O, C=N+ > C=N
C O C O C O C O C O C O C O
Cl H CH3 OR OH NH2 O

21

* Đặc điểm của hiệu ứng C


- Hiệu ứng C không giảm theo mạch Carbon

H 2C CH CH CH CH O

- Hiệu ứng liên hợp làm thay đổi trung tâm phản ứng.
O OH
C +
C CH
CH H CH
CH

NH 2 NH 2

- Ảnh hưởng của hiệu ứng liên hợp chỉ xảy ra ở hệ thống phẳng.
* Ứng dụng: Hiệu ứng C cũng dùng để giải thích tính acid và base.

- So sánh độ mạnh của acid: H 3C C H 2 OH O H

- So sánh độ mạnh của base: H 3C C H 2 NH2 NH2

22

11
3. Hiệu ứng siêu liên hợp (Hyperconjugative effect)
- là liên hợp - giữa các orbital  của nhóm alkyl và orbital 
của nối đôi, ba và nhân thơm.
H
V í d u ï: H C CH CH2
H
H
H
H C CH CH2 H C CH CH2
H H

H C H H C H H C H H C H
H H H H

- Hiệu ứng H chỉ có tính hình thức, chứ không cô lập được H+
trong môi trường.
23

* Đặc tính:
- Hiệu ứng H làm thay đổi hướng cộng hợp vào nối đôi.
H
H C CH CH CH2 CH3 + HBr H3C CHBr CH2 CH2 CH3
H
- Hiệu ứng H làm ảnh hưởng đến tính linh động của liên kết C-H
trong gốc alkyl. H
OH-
H C CH O H C CH O H C CH O
H2O
H H H
- Chỉ ở trạng thái động, trạng thái tĩnh thì rất nhỏ hoặc không có.
* Ứng dụng: Hiệu ứng H giải thích
- Độ bền của alken mang những nhóm thế alkyl có H.
CH3-CH=CH-CH2-CH3 (5H ) bền hơn CH3-CH2-CH2-CH=CH2 (2H )
Hợp chất viết được càng nhiều công thức giới hạn thì càng bền.
- Độ bền của carbocation:
CH3 H3 C CH2
H3 C C CH CH3CH2 CH2CH2 24
CH3 H3 C

12
Chöông 4: Khaùi nieäm veà acid-base
I. Khái niệm về acid-base:
1. Thuyết Arrhenius:
Acid: những chất có thể phân ly trong dung dịch loãng cho ra H+.
Base: những chất trong cùng điều kiện cho ra OH-
→ chỉ thích hợp cho các chất vô cơ.

2. Thuyết Bronsted-Lowry:
Acid: những tiểu phân có khuynh hướng cho proton (H+).
Base: những tiểu phân có khuynh hướng nhận proton (H+).

Ví dụ: HA ↔ A- + H+ (i)
→ đây là một quá trình thuận nghịch
HA là acid vì cho H+
A- là base vì có thể nhận H+ để tạo thành HA.
→ HA là acid liên hợp của base A- hay A- là base liên hợp của HA.
25

-H+ -H+
CH 3COOH CH 3COO- NH 4+ NH 3
-H+ -H+
CH 3OH CH 3O- CH 3OCH 3 CH 3OCH 3
H

HA ↔ A- + H+ (i)
B + H ↔ BH+
+ (ii)
(i) + (ii) → HA + B ↔ A- + BH+
Phản ứng của acid & base là phản ứng chuyển dịch H+ từ acid sang base.
- Acid: không hoặc mang điện tích dương (H2SO4, NH4+).
- Base: không hoặc mang điện tích âm (NH3, CH3O-).
- Một số phản ứng hóa học xúc tác acid thực ra là tương tác acid-base.
Lưu ý: acid rất mạnh thì base liên hợp của nó rất yếu và ngược lại.

26

13
3. Thuyết Lewis:
- Acid: những phân tử mà e lớp ngoài cùng chưa đầy đủ (hay
có khả năng kết hợp với cặp e của base).
- Base: những phân tử có khả năng cung cấp e.
Ví dụ: Acid Lewis: BF3, AlCl3, FeCl3, ZnCl2
Base Lewis: ROR’, RNH2, ROH, NH3, OH-, RO-
Acid Lewis có khả năng tạo liên kết phối trí với các base Lewis.
H F H F H F
HN + BF HN BF HN BF
H F H F H F

II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính acid-base của hợp chất hữu cơ:
- Cấu trúc điện tử của phân tử
- Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử gây các hiệu ứng.
Hiệu ứng -I, -C làm tăng tính acid (tính base giảm)
Hiệu ứng +I, +C làm giảm tính acid (tính base tăng). 27

Chöông 3
Caáu truùc phaân töû hôïp chaát höõu cô
Ñoàng phaân vaø caáu daïng

28

14
Ñoàng phaân
Hiện tượng một CTPT có hai hay nhiều CTCT khác nhau là đồng phân.
Có 2 loại đồng phân: - Đồng phân mặt phẳng
- Đồng phân lập thể.
1. Đồng phân mặt phẳng
Khác nhau về vị trí và thứ tự liên kết giữa các ng.tử trong phân tử.
1.1. Đồng phân mạch carbon
1.2. Đồng phân vị trí nhóm chức
1.3. Đồng phân nhóm chức
1.4. Đồng phân liên kết
1.5. Sự hỗ biến: 1 chất có thể tồn tại 2 dạng khác nhau trong những
điều kiện xác định và có thể thay đổi cho nhau tạo hỗn hợp cân bằng.
- Dạng hỗ biến ceton-enol:
H
O O
H3C C CH2 COOC 2H5 H3C C CH COOC 2H5
O OH
Ethyl acetoacetat
Cyclohexanon 29

- Dạng hỗ biến amido-imidol:


R C NH R' R C N R'
O OH

- Dạng hỗ biến nitroso-oximo:


R CH2 N=O R CH N OH

2. Đồng phân lập thể - Đồng phân không gian


Sự phân bố trong không gian của các nguyên tử hay các nhóm
nguyên tử trong phân tử.
Các loại đồng phân lập thể (không gian):
- Đồng phân hình học.
- Đồng phân quang học.
2.1. Cấu dạng:
chỉ các dạng cấu trúc không gian có thể hình thành khi các nhóm
thế quay tự do quanh liên kết đơn.
30

15
Một chất hữu cơ có thể biểu diễn theo:
- Công thức phối cảnh
- Công thức Newman
- Công thức chiếu Fisher.

Ví dụ: biểu diễn phân tử etan

H H
H
H H H H
H H
H H
H H H
H
H H
H

Công thức Công thức Công thức


phối cảnh Newman Fisher

31

- Công thức phối cảnh:


Mô tả không gian 3 chiều
Liên kết theo đường chéo từ trái sang phải và xa dần người quan sát.
Có 2 dạng: xen kẽ (lệch) và che khuất.

A Z Z
X Y
Z
X Y X
B D Y
C Z X Y
D a ïn g x e n k e û D a ïn g c h e k h u a át

- Đường đậm nét ( —


): liên kết hướng về phía trước mặt phẳng,
- Đường đứt nét (----): liên kết hướng về phía sau mặt phẳng,
- Đường nhạt nét (—): liên kết nằm trong mặt phẳng.

32
Cấu dạng xen kẽ (lệch) bền hơn cấu dạng che khuất.

16
- Công thức Newman:
Nhìn phân tử theo trục liên kết C1-C2.
C1 xuất phát từ tâm, C2 bị che khuất xuất phát từ vòng tròn.
Z Z Z Z
X Y 2 Z 2
X Y Z
X Y X X Y
1 Y Y X Y
Z X 1
Z X Y
D a ïn g x e n k e û CT N ew m an D a ïn g c h e k h u a át CT N ewm an

- Công thức chiếu Fisher:


A A X' Y' Z'
X' Y'
X Y
B C
B Z'
D
C D X Y
Z
Z' Z' Z
Y' X
Y' X'
X Y X Y
X' Y' Z'
X Y
Z Z
Z

chuyển sang cấu dạng che khuất 33

- Cấu dạng của cyclohexan:


Ở cấu dạng ghế: nguyên tử H ở 2C kế cận phân bố xen kẽ.
Ở cấu dạng thuyền: nguyên tử H ở 2C kế cận phân bố che khuất.
→ cấu dạng ghế bền hơn cấu dạng thuyền.
H H
H H H
H
H H H H
H H
H H
H H
H H H
H H H H H

C a áu d a ï n g g h e á C a á u d a ï n g th u y e à n

34

17
2.2. Đồng phân hình học:
Các nguyên tử/nhóm nguyên tử không thể quay tự do xung quanh
liên kết  được vì sự cản trở của mặt phẳng .
Sự phân bố về 2 phía của mp cũng thường gặp trong hợp chất vòng.
→ ĐPHH là những hợp chất có cùng CTPT nhưng vị trí không gian
của các ng.tử/ nhóm ng.tử khác nhau đối với mp  hay mp vòng.
Điều kiện có ĐP hình học:
A D A D
A ≠ B và D ≠ E C C
B E B E
2.2.1. Đồng phân của hợp chất có C=C:
ĐP cis: 2 ng.tử/nhóm ng.tử giống nhau ở cùng phía với mp .
ĐP trans: 2 ng.tử/ nhóm ng.tử giống nhau ở khác phía với mp .
Khi có 2 nhóm thế khác với H H3C CH3 H3C H
C C C C
aHC=CHa H H H CH3
aHC=CHb cis-2-buten trans-2-buten

H H H CH3
C C C C
HOOC CH3 HOOC H
cis-acid isocrotonic trans-acid crotonic
35

* Khi có 3 hay 4 nhóm thế khác H, ví dụ: abC=Cde


→ Đồng phân E-Z
a, b, d, e: những ng.tử hay nhóm ng.tử khác nhau về “độ lớn”.
Giả sử a > b và d > e abC=Cde

a d a e
C C C C
b e b d
Cấu hình Z Cấu hình E

Nguyên tắc xác định “độ lớn” của ng.tử hay nhóm ng.tử:
- Ng.tử có số thứ tự trong bảng tuần hoàn càng lớn thì “độ lớn”
của nó càng lớn.
I > Br > Cl > S > P > F > O > N > C > H
- Nếu trong nhóm ng.tử có liên kết đôi hay ba thì xem như ng.tử
đó có 2, 3 lần liên kết với ng.tử kia.
H H O C C
C O C ; C C H C C H
O C C C
36

18
- Xét “độ lớn” nhóm thế theo từng tầng liên kết.
Vi dụ: OH > NO2 > COOH > CH2OH > CH2CH2Cl > CH2CH2CH2I
Hợp chất có nhiều nối đôi thì số đồng phân hình học sẽ tăng.
Ví dụ: 1,4-diphenyl-1,3-butadien
- Dạng s-trans (thường hay viết dưới dạng này)
C6H5 H C6H5 H H H
H C6H5 C6H5
H H C6H5
H C6H5 H H H H
trans-trans trans-cis cis-cis
- Dạng s-cis
C6 H5 C6 H5 H
H H H
H H C6H5
H C6H5 C6H5
H H H
C6 H5 H H
trans-trans trans-cis cis-cis 37

2.2.2. Đồng phân hình học của hợp chất vòng:


H a
a
e
a
H e
H COOH e e
e
COOH H a
e a
t r a n s - 1 ,2 - d ic a r b o x y l c y c lo p r o p a n a

Các nhóm thế trong vòng cyclohexan có 2 hướng thế:


- hướng thẳng góc với mp trung bình -hướng trục a.
- hướng song song với mp trung bình- hướng xích đạo e.
Liên kết theo hướng e sẽ bền hơn do hướng e đi ra xa phân tử.
CH3

CH3
CH3

CH3
trans(a,a)-1,2-dimethylcyclohexan trans(e,e)-1,2-dimethylcyclohexan
CH3

CH3
CH3

CH3 38
cis(e,a)-1,2-dimethylcyclohexan cis(a,e)-1,2-dimethylcyclohexan

19
2.2.3. Đồng phân hình học trong một số hợp chất đặc biệt:
C 6H 5 C 6H 5 C 6H5 C 6H 5 H
N N N N C N
C N
C 6H 5 H OH C 6H 5 OH
syn-azobenzen anti-azobenzen anti-benzaldoxim syn-benzaldoxim

* Tính chất hóa học của hợp chất có đồng phần hình học:
- ĐP cis dễ tham gia các phản ứng loại nước, đóng vòng.
O H
H COOH H H COOH
180oC C C H H+
O
C
H COOH H C HOOC H OH
COONa O O
Acid maleic O Acid fumaric cis-hydroxycinnamic coumarin

- ĐP s-cis tham gia được phản ứng Diels-Ander


COOCH3 COOCH3 COOCH3
+ +

s-cis s-trans 39

2.3. Đồng phân quang học (ĐPQH):


- Là những chất có tác dụng làm quay mp ánh sáng phân cực.
- Chất làm quay mp ánh sáng phân cực là chất quang hoạt.
- Khả năng quang hoạt được đặc trưng bằng đại lượng quay cực
riêng hay gọi là năng suất quay cực, ký hiệu là [].

2.3.1. Đồng phân quang học ở hợp chất có C bất đối xứng (C*):
a. Phân tử có 1C*
- Chất có tính quang hoạt là do sự bất đối xứng trong phân tử,
tức phân tử đó không thể chồng khít lên ảnh của nó qua gương.
- Hay phân tử bất đối xứng là phân tử không có mặt phẳng đối
xứng, trục đối xứng hay tâm đối xứng.
40

20
gương
Ví dụ: vật ảnh

H H

C* *C
HO COOH HOOC OH
H3C CH3

(+)- lactic acid (-)- lactic acid


vật & ảnh qua gương là 2 đồng
H H
phân quang học đối quang

 
HO CH3 H3C OH

COOH COOH

- Đồng nhất về tính chất vật lý.


- ĐP quay phải (+)-hữu truyền- d (dextrogyre),
ĐP quay trái (-)-tả truyền- l (levogyre).
- Trộn 1 lượng bằng nhau của 2 chất đối quang → một hỗn hợp
không quay mp ánh sáng phân cực. Gọi là biến thể racemic.
41

b. Phân tử có nhiều C*
Phân tử có nhiều C* thì số ĐPQH tăng lên.
Nếu phân tử có n nguyên tử C* thì số ĐPQH có thể có tối đa 2n.
Ví dụ 1: * *
Threonin-acid 2-amino-3-hydroxybutanoic H3C CH CH COOH
OH NH2
COOH COOH COOH COOH
   
H NH2 H2 N H H NH2 H2N H

   
H OH HO H HO H H OH

CH3 CH3 CH3 CH3


(I) (II) (III) (IV)

- Threonin có 2C*: có 4 ĐPQH


- (I) và (II), (III) và (IV): các ĐPQH đối quang
- (I) và (III), (II) và (III), (I) và (IV), (II) và (IV): ĐPQH không
đối quang (đồng phân dias).

42

21
Ví dụ 2:

Acid tartaric * *
HOOC-CHOH-CHOH-COOH
1
COOH COOH COOH COOH

H
2
OH HO

H H

OH HO

H mp đối xứng
3   
HO H H OH H OH HO H
4
COOH COOH COOH COOH
2R,3R 2S,3S 2R,3S 2S,3R
(I) (II) (III) (IV)

- Acid tartaric có 2C*: có tối đa 4 ĐPQH


- (I) và (II): ĐPQH đối quang.
- (III) và (IV): đồng phân meso (có mặt phẳng đối xứng trong
phân tử, do đó (III) và (IV) là một).
43

2.3.2. Danh pháp ĐPQH:


Có 2 loại danh pháp: - danh pháp D, L
- danh pháp R, S
a. Danh pháp D, L:
- chia chất quang hoạt thành 2 dãy.
- chỉ có tính chất so sánh.
- dùng cấu hình aldehyd glyceric làm chuẩn.
*
CH2OH-CHOH-CHO

CHO CHO CHO CHO

   
H OH HO H
H H
HO CH2OH HOH2C OH
CH2OH CH2OH

D-(+)-aldehyd glyceric L-(-)-aldehyd glyceric


(I) (II)

- Công thức (I): nhóm OH ở bên phải → cấu hình D


- Công thức (II): nhóm OH ở bên trái → cấu hình L. 44

22
- Những hợp chất có C* ở số thứ tự cao nhất có cấu hình giống
D-aldehyd glyceric thì thuộc dãy D và ngược lại.
- Dấu (+) và (-): chỉ chiều quay của mp ánh sáng phân cực.
* * * *
CH 2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO

1 CHO CHO
H OH HO H
HO H H OH Trong thiên nhiên,
H OH HO H các phân tử đường
5
H OH HO H có cấu hình D.
CH2OH CH2OH

D-(+)-glucose L-(-)-glucose

- Danh pháp D, L cũng áp dụng cho acid amin với cấu hình
chuẩn là alanin (CH3-CHNH2-COOH).
*
CH 3-CHNH2-COOH
COOH COOH
Trong thiên nhiên,
H * NH2 H 2N * H các phân tử acid
amin có cấu hình L.
CH3 CH3 45
D-Alanin L-Alanin

b. Danh pháp R, S: (danh pháp Cahn-Ingold-Prelog)


Danh pháp D, L có hạn chế:
- không biết được cấu hình thật của nguyên tử trong phân tử.
- có tính chất so sánh.
* Phương pháp xác định cấu hình R, S theo cấu hình Fisher:
R: Latin rectus; S: Latin sinister
- Chuyển về hình chiếu Fisher.
- Xét “độ lớn” của 4 nhóm thế gắn vào C*
- Đưa nhóm thế bé nhất về phía dưới.
- Xét chiều giảm dần thứ tự “độ lớn” các nhóm thế. Nếu theo
chiều kim đồng hồ thì có cấu hình R và ngược lại là S.
Qui tắc: nếu thay đổi vị trí nhóm thế số lần lẻ thì cấu hình thay
đổi, nếu thay đổi vị trí số lần chẵn thì cấu hình không thay đổi.

46

23
Ví dụ: CHO CHO 2C HO
2C HO
CHO 3 1
H OH H O H2C OH
HO C H 2O H C H 2O H
1 3 H OH
C H 2O H C H 2O H H
H OH H
( R )- a ld e h y d e g l y c e r ic ñ o åi v ò trí 1 l a àn
R S

* Phương pháp xác định cấu hình R, S theo phối cảnh:

Quy tắc tương tự như


ở cấu hình Fischer,
nhưng ở đây nhóm
thế nhỏ nhất thì ở xa
tầm nhìn nhất.

47

c. Danh pháp Erythro và threo:


Phân biệt các ĐPQH đối quang có 2C*.
Dạng erythreo: đối quang có 2 nhóm thế tương tự ở cùng một phía.
Dạng threo: đối quang có 2 nhóm thế tương tự ở khác phía.
CH3 CH3 CH3 CH3

H OH HO H HO H H OH

H Ph Ph H H Ph Ph H

CH3 CH3 CH3 CH3

e r y th ro th re o

2.3.3. Đồng phân quang học ở hợp chất không có C*:


Một số hợp chất do sự cản quay làm cho phân tử trở thành bất
đối nên phân tử có tính quang hoạt.
O
R R" R
a d
C C C (CH2)n
b e R
R' R'" O R'
48
Allen Biphenyl Paracyclophan Spiran

24
Chöông 5

Caùc loaïi phaûn öùng trong hoùa höõu cô


Khaùi nieäm veà cô cheá phaûn öùng

49

Các loại phản ứng trong trong hóa hữu cơ


Một số tác nhân phản ứng trong hóa hữu cơ:
- E+: tác nhân ái điện tử
- Y-: tác nhân ái nhân
.
- R : gốc tự do
Các loại phản ứng:
1. Phản ứng thế (Substitution)
Một ng.tử hay một nhóm ng.tử trong phân tử được thay thế
bằng ng.tử hay nhóm ng.tử khác.
Tổng quát: R-X + Y → R-Y + X X: nhóm bị thế
Y: nhóm thế

Một số phản ứng thế thông dụng: halogen hóa, nitro hóa,
sulfonic hóa, alkyl hóa, aryl hóa, acyl hóa.
Phản ứng thế kèm theo sự loại nước, alcol, amoniac … còn gọi
là phản ứng ngưng tụ. 50

25
Ví dụ: R-CHO + H2NR’ → R-CH=NR’ + H2O
RCOOC2H5 + CH3COC6H5 → RCOCH2COC6H5 + C2H5OH

Các loại phản ứng thế:


a. Phản ứng thế ái nhân SN:
R-X + Y- → R-Y + X- Y-: tác nhân ái nhân
Ví dụ: CH3Cl + OH → CH3OH + Cl-
-

b. Phản ứng thế gốc tự do SR:


R-X + Y. → R-Y + X. Y.: gốc tự do
Ví dụ: C2H6 + .Cl → C2H5Cl + .H

c. Phản ứng thế ái điện tử SE:


R-X + E+ → R-E + X+ E+: tác nhân ái điện tử
Ví dụ: Ar-H + +NO2 → Ar-NO2 + H+
51

2. Phản ứng cộng hợp (Addition)


- Hai phân tử/ion kết hợp với nhau thành một phân tử/ion mới.
- Thường xảy ra ở hợp chất có nối đôi, nối ba. Có sự thay đổi
trạng thái lai hóa của C.
CH3-C≡CH + H2O → CH3-CO-CH3
CH2=CH2 + HBr → CH3-CH2Br
Các loại phản ứng cộng hợp:

a. Phản ứng cộng hợp ái điện tử AE:


CH3-CH2-CH=CH2 + H2O → CH3-CH2-CHOH-CH3

b. Phản ứng cộng hợp ái nhân AN:


CH3-CH=O + HCN → CH3-CH(CN)-OH

c. Phản ứng cộng hợp gốc AR:


. Cl
+ Cl
.
52

26
3. Phản ứng tách loại (Elimination)
- Phản ứng làm 2 ng.tử hay nhóm ng.tử tách ra khỏi một phân tử.
- Phản ứng làm thay đổi trạng thái lai hóa của nguyên tử C.
Phản ứng tách loại E1-E2
CH3-CH2-OH → CH2=CH2 + H2O
Br-CH2-CH2-Br + Zn → CH2=CH2 + ZnBr2.

4. Phản ứng chuyển vị


Trong phản ứng có sự chuyển chổ một ng.tử/ nhóm ng.tử gọi là sự
chuyển vị.
Phản ứng có chuyển vị trong phân tử gọi là phản ứng chuyển vị.
R R
c h u y e ån v ò
R C CH2 X R C CH2 R C CH2 R
-X -
R R R
53

Khái niệm về cơ chế phản ứng


1. Sự cắt đứt liên kết và các tiểu phân của phản ứng
Tùy theo bản chất liên kết có thể bị cắt đứt theo:
a. Dị ly
A|÷B → A+ + B- hoặc A÷|B → A- + B+
A+, B+: carbocation, A-, B-: carbanion
Carbocation và carbanion tham gia các phản ứng thế, tách loại
và cộng hợp.

b. Đồng ly
A÷B → A. + B.
A., B.: gốc tự do, tham gia phản ứng theo cơ chế gốc (S, A).

54

27
2. Cấu tạo và tính chất của các tiểu phân
a. Carbocation (R+) b. Carbanion (R-)
- Cation ở C (orbital p không có e). - Anion ở C (trên orbital p có 2 e).
- Tạo thành khi cắt đứt dị ly hoặc - Tạo thành do cắt đứt dị ly liên kết
cộng hợp H+ vào nối đôi, ba. cộng hóa trị.
CH3CH=CH2 + H+ → CH3CH+CH3 CH3-CHO + HO- → -CH2CHO + H2O
-Carbocation có cấu trúc phẳng. - Carbanion có cấu trúc hình tháp.

OHC
CH3

H
H 3C H
H

Cấu trúc phẳng của CH3CH+CH3 Cấu trúc hình tháp của -CH2CHO

55

2. Cấu tạo và tính chất của các tiểu phân


c. Gốc tự do (R.)
- Ng.tử C có 1 e tự do.
- Gốc tự do tạo thành do cắt đứt đồng
ly dưới tác dụng ánh sáng hoặc nhiệt.
- Gốc tự do có cấu trúc phẳng.

CH 3

H 3C H

.
Cấu trúc phẳng CH3CH CH3

56

28
Độ bền các tiểu phân
Phụ thuộc vào cấu trúc e.
Mật độ điện tích trên carbocation và carbanion càng giảm thì năng
lượng của chúng càng thấp và càng bền (dễ tồn tại trong quá trình
phản ứng).
- Carbocation bền khi điện tích dương được giải tỏa. Hiệu ứng +I
và +C làm carbocation bền vững hơn.
Ví dụ: CH3+ < CH3CH2+ < (CH3)2CH+ < (CH3)3C+
CH3+ < C6H5CH2+ < (C6H5)2CH+ < (C6H5)3C+

- Carbanion bền khi có nhóm hút e. Hiệu ứng –I và –C làm tăng độ


bền của carbanion.
Ví dụ: CH3- < (CF3)2CH- < (C6H5)2CH-
CH3CH2CH2- < CH2=CH-CH2- < (CH2=CH)2CH-

- Gốc tự do bền khi gắn với các nhóm alkyl, aryl. Nhóm thế có I, C
.
và H trong p-XC6H4CH2 làm tăng độ bền của gốc.
Ví dụ: CH3. < CH3CH2. < (CH3)2CH. < (CH3)3C.
CH3. < C6H5CH2. < (C6H5)2CH. < (C6H5)3C.
57

3. Cơ chế phản ứng thế: (Substitution)


a. Phản ứng thế ái nhân SN: - Đơn phân tử SN1
- Lưỡng phân tử SN2
Đơn phân tử SN1 Lưỡng phân tử SN2
Ví dụ: (CH3)3C-Br + HO- → (CH3)3C-OH + Br- CH3Cl + HO- → CH3OH + Cl-
(CH3)3C-Br
H H
(1) -Br- - -
(1)  
HO- + Cl HO Cl
H
HO- H
CH3 HO- CH3 H3 C H H
(2)
HO C+ OH
CH3 H3C
H3C CH3
CH3 H3C H

HO + Cl-
Carbocation H
H

Số giai đoạn 2 1
Giai đoạn quyết định Giai đoạn tạo carbocation R+ Giai đoạn chuyển tiếp
tốc độ phản ứng (CH3)3C-Br → (CH3)3C+ + Br- - -
HO CH3 Cl

Tốc độ phản ứng Nồng độ 1 chất phản ứng Nồng độ 2 chất phản ứng
Phương trình tốc độ  = k [(CH3)3C-Br]  = k [CH3Cl][HO-]
Đặc điểm sản phẩm có sự racemic hóa có sự thay đổi cấu hình
58

29
* Trong R-X: nếu X liên kết với
- C bậc nhất RCH2-X: xảy ra chủ yếu theo SN2.
- C bậc ba R3C-X: xảy ra chủ yếu theo SN1.
- C bậc hai R2CH-X: xảy ra theo SN1 hay SN2.
* Dung môi ảnh hưởng đến cơ chế phản ứng.
- DM phân cực → ưu tiên theo SN1.
- DM không/ít phân cực → ưu tiên theo SN2.

b. Phản ứng thế ái điện tử SE:


- Chủ yếu xảy ra ở các hydrocarbon thơm và dị vòng thơm.
- Tác nhân ái điện tử E+ là các ion dương (+NO2, Br+) hoặc
những hợp chất có orbital chưa chất đầy (SO3, CO2).

59

Phản ứng thế ái điện tử xảy ra 3 giai đoạn:


- Giai đoạn tương tác giữa E+ và Ar-H để tạo phức .
- Giai đoạn chuyển từ phức  sang phức .
- Giai đoạn tạo sản phẩm.
H
H E
E+ E - H+
+ E+

Phức π Phức σ

c. Cơ chế phản ứng thế gốc tự do SR:


Phản ứng thế gốc tự do là phản ứng dây chuyền có 3 giai đoạn.
- Giai đoạn khơi mào.
- Giai đoạn phát triển mạch và tạo sản phẩm.
- Giai đoạn tắt mạch và kết thúc phản ứng.

60

30
Ví dụ: Phản ứng clo hóa alkan: R-H + Cl2 →
- Khơi mào: Cl-Cl → Cl. + Cl.
- Phát triển mạch: R-H + Cl. → R. + HCl
R. + Cl-Cl → Cl. + R-Cl
……
- Tắt mạch và kết thúc phản ứng:
R. + Cl. → R-Cl
R. + R. → R-R
Cl. + Cl. → Cl-Cl
Giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng là giai đoạn phát triển mạch.
Gốc tự do có cấu trúc phẳng, sản phẩm có sự racemic hóa.

4. Cơ chế phản ứng cộng hợp: (Addition)


a. Phản ứng cộng hợp ái điện tử AE:
b. Phản ứng cộng hợp ái nhân AN:
c. Phản ứng cộng hợp theo cơ chê gốc AR:
61

a. Cộng ái điện tử AE b. Cộng ái nhânAN


H 3C CHO + HCN
Ví dụ CH3-CH=CH2 + HBr
HCN H+ + CN-
HBr H+ + Br-
H3C CH O + CN- H3C CH O-
CH3-CH=CH2 + H+ CH3 -CH+-CH3
CN
CH3 -CH+-CH3 + Br- CH3-CHBr-CH3 H3C CH O- + H+ H3C CH OH
CN CN

Điều kiện xảy ra phản ứng Hợp chất có l. kết C=C, C≡C Hợp chất có C=O, C=N; C≡C
Giai đoạn phản ứng - Tạo tác nhân E+ (từ E-Y) - Tạo tác nhân Y- (từ E-Y)
- Tương tác của E+ với chất phản - Tương tác của Y- với trên C+
………………………ứng tạo R+ ………chất phản ứng tạo ion âm.
- Tương tác giữa R+ và Y- tạo sản - Tương tác giữa ion âm và E+
……………………………phẩm. ………………..tạo sản phẩm.
Giai đoạn quyết định tốc độ E+ tương tác với chất phản ứng. Y- tương tác với chất phản ứng.
phản ứng
Tính chất Dung môi và cấu tạo E-Y ảnh Điện tích dương trên C càng lớn
hưởng sự hình thành E+ thì khả năng phản ứng càng cao.

AE: Phản ứng cộng halogen vào anken có tính lập thể. Br
CH3-CH=CH2 + Br2 H3 C CH CH2
Br
Khả năng tham gia phản ứng của các dẫn chất acid.
O O O O O O
R C Cl > R C O C R > R C O H > R C O R' > R C O-
62

31
5. Cơ chế phản ứng tách loại : (Elimination)
Theo 2 cơ chế: - Đơn phân tử E1
- Lưỡng phân tử E2
Đơn phân tử E1 Lưỡng phân tử E2
Ví dụ: Y- + H C C X Y- H C C X


H C C X H C C + X- chậm

H C C C C + H+ nhanh HY + C C + X-

CH3 CH3 CH3 CH3 H Br H Br


(1) (2) H3C CH3 C2H5O- H H
H C C Br H C C C C
- Br- - H+ (1)
H3C H H3C H
CH3 CH3 CH3 CH3 H3C CH3 H3C H H
H
H H
Carbocation C 2H5O-

Số giai đoạn 2 1
Giai đoạn quyết định Giai đoạn tạo carbocation R+ Giai đoạn chuyển tiếp
tốc độ phản ứng

Đặc điểm sản phẩm có sự thay đổi trạng thái lai hóa

63

6. Cơ chế phản ứng chuyển vị:


Ví dụ 1: CH3
+ HCl
CH3 Cl
H3C C CH CH2 H3 C C CH CH3 + H3C C CH CH3
CH3 CH3 Cl CH3 CH3
HCl H+ + Cl -
+ Cl - + Cl-

CH3 CH 3 Chuyển vị
+ H+
H3C C CH CH2 H 3C C CH CH 3 H3 C C CH CH3
CH3 CH 3 CH3- CH3 CH3

CH3 CH3 CH3


Ví dụ 2: H3C C C CH3
+ H+, to
H3C C C CH3 + H 2O
OH OH O CH3

CH 3 CH 3 CH3 CH3 CH3


+ H+
H 3C C C CH 3 H3C C C CH 3 H3C C C CH3
- H2O
OH OH OH OH 2 OH CH3

Chuyển vị CH3-

CH3 CH3
H3C C C CH3 H3C C C CH3
O CH3 - H+
O CH3
H
64

32
Alkan – CnH2n+2
Hydrocarbon no

65

1. Danh pháp
- Các gốc hydrocarbon thường gặp: CnH2n+2 → CnH2n+1
an → yl
Thay tiếp vị ngữ “an” của hydrocarbon no bằng “yl”

Các gốc bậc 1 CH3- CH3CH 2- CH3CH2CH2- CH3CH2CH2CH2-


methyl ethyl n-propyl n-butyl
CH 3
CH3CHCH2- CH3CH2CH2CH 2CH 2- CH3CHCH2CH2- CH3CCH2-
CH 3 isobutyl n-pentyl CH 3 isopentyl CH3 neopentyl
CH3
CH 3CH 2CH 2CH 2CH 2CH2- CH 3CHCH 2CH 2CH 2- CH3CCH 2CH 2-
n-hexyl CH3 isohexyl CH 3 neohexyl

Các gốc bậc 2 CH3CH- isopropyl CH3CH2CH- sec-butyl


CH3 CH3
CH3 CH 3
Các gốc bậc 3 tert-butyl
CH3C- CH3CH2C- tert-pentyl
CH3 CH3
66

33
- Danh pháp hydrocarbon: danh pháp IUPAC
 Chọn mạch chính là mạch thẳng dài nhất
 Đánh số carbon trên mạch chính sao cho tổng các chữ số
chỉ vị trí của các nhóm thế là nhỏ nhất
 Mạch nhánh có phân nhánh thì đánh số mạch nhánh ở ngay
vị trí gắn mạch chính.
Gọi tên:

chữ số chỉ vị trí nhóm thế + tiếp đầu ngữ số nhóm thế +
tên nhóm thế + tên hydrocarbon mạch chính

* Tên nhóm thế (mạch nhánh) theo thứ tự alphabet.


* Các từ Hy lạp như di (2), tri (3), tetra (4), penta (5), hexa
(6), hepta (7), octa (8) chỉ số lượng nhóm thế giống nhau.

67

Tên một số alkan


Số C Công thức Số C Công thức
Tên Tên
(n) (CnH2n+2) (n) (CnH2n+2)
1 Methan CH4 9 Nonan C9H20
2 Ethan C2H6 10 Decan C10H22
3 Propan C3H8 11 Undecan C11H24
4 Butan C4H10 12 Dodecan C12H26
5 Pentan C5H12 13 Tridecan C13H28
6 Hexan C6H14 20 Icosan C20H42
7 Heptan C7H16 21 Henicosan C21H44
8 Octan C8H18 30 Triacontan C30H62

68

34
Ví dụ
1
CH 3
9 8
2 CH 3CH 2 CH 3 CH2CH3
CH 2
H3C CHCH CH2CH3 H3C CHCH2CH2CH CHCH2CH 3
3 4 7 6 5 4 3 2 1
CH 2CH 2CH3
5 6 7
3-Ethyl-4,7-dimethylnonan
4-Ethyl-3-methylheptan

CH3 CH 3 CH3
1 2 3 4 5 6 1' 2' 3' 9 8 7 6 5 1' 2'
H 3CHC CHCH2CH2CH CH2CHCH3 CH 3CH 2CH2CH2CH CH CHCH3
CH 3 CH 3 CH 2CH2CH2CH3 4 CH 2 CH 3
7 8 9 10
CH 2 CH CH 3
6-Isobutyl-2,3-dimetyldecan 3 2 1

2,3-Dimethyl-6-(2'-methylpropyl)decan 5-(1',2'-Dimethylpropyl)-2-methylnonan

69

10
9 12
11 4 3 2
7 5 1
8 6

5-ethyl-8-isobutyl-7-isopropyl-3,9-dimethyldodecan

10
9 11 12
6 4 2
7 5 3
8 1

5-sec-butyl-7-ter t-butyl-9-isopropyl-3-methyl-8-neopentyldodecan

35
2. Điều chế alkan
2.1. Giữ nguyên mạch Carbon
2.1.1. Khử hóa hydrocarbon chưa no
Tác nhân khử là H2, xúc tác: Ni, Pd, Pt.
Pd
R CH CH R' + H2 R CH 2 CH2 R'
Ni
R C C R' + 2H2 R CH 2 CH2 R'

2.1.2. Khử hóa dẫn xuất halogen


Tác nhân khử Zn/H+ hay HI đặc
H+
R-X + Zn R-H + Zn 2+ + X-
P đỏ
R-I + HI R-H + I2

2.1.3. Khử hóa alcol


Tác nhân khử HI đặc, xúc tác P đỏ.
R-OH + HI R-I + H2O
71
R-I + HI R-H + I2

2.1.4. Khử hóa acid và dẫn xuất acid


R-COOH + 6HI R-CH3 + 2H2O + 3I2

2.2. Phương pháp làm tăng mạch carbon


2.2.1. Phản ứng Wurtz
Điều chế các alkan đối xứng, nếu dùng 2 R-X khác nhau sẽ thu
được hỗn hợp các sản phẩm.
2R-X + 2Na R-R + 2NaX

2.2.2. Điện phân dung dịch muối acid


ÑP
2RCOONa + 2H2O R-R + 2CO2 + 2NaOH + H2

2.3. Phương pháp làm giảm mạch carbon


RCOONa + NaOH CaO R-H + Na2 CO 3
to
72

36
3. Tính chất hóa học
3.1. Phản ứng halogen hóa: Tác nhân F2, Cl2, Br2, I2

CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
Cô cheá

Cl2 2Cl

CH4 + Cl CH3 + HCl

CH3 + Cl2 CH3Cl + Cl

CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl

Brom hoạt tính yếu hơn Clor nên sẽ brom hóa chọn lọc hơn.
Br

H3C CH CH2 CH3 + Br2 H3C C CH2 CH3 + HBr
CH3 CH3

Iod hóa là quá trình thuận nghịch


HIO3
RH + I2 RI + HI 73
P đỏ

3.2. Phản ứng nitro hóa


450 oC
RH + HNO3 (loãng) RNO2 + H2O
Phản ứng xảy ra theo cơ chế gốc.

` 3.3. Phản ứng sulfon hóa


SO3, H2SO4
RH RSO3H

RH + SO2 + O2 RSO3H

RH + SO2 + Cl2 RSO2Cl + HCl
peroxyd

74

37
Tóm tắt

H2
Alken, alkyn
Ni, Pt, Pd
Zn/H+ hay HI X2/ h
R-X
R-X
Na
HNO3, to
R-NO2
HI, P đỏ
R-OH
Alkan
SO3/H2SO4
HI R-SO3H
R-COOH SO2 + O2
Điện phân SO2 + Cl2
R-COONa R-SO2Cl
NaOH-CaO
to

Cycloalkan

38
Cycloalkan là những hydrocarbon no mạch vòng.
Tất cả nguyên tử carbon đều ở trạng thái lai hóa sp3.
Có nhiều hợp chất vòng no: - đơn vòng: monocycloalkan
- đa vòng: polycycloalkan
Hợp chất đa vòng có các loại: - đa vòng cô lập
- đa vòng ngưng tụ
- đa vòng có mạch cầu carbon
- đa vòng spiran

ñôn voøng ña voøng coâ laäp ña voøng ngöng tuï

ña voøng coù maïch caàu carbon ña voøng spiran


77

Monocycloalkan
1. Danh pháp
Tương tự như alkan, nhưng thêm tiếp đầu ngữ “cyclo”.
Cách đánh số tương tự như trên alkan sao tổng các chữ số chỉ vị
trí nhóm thế là nhỏ nhất.

2. Đồng phân
Monocycloalkan có nhiều đồng phân hơn số đồng phân của
alkan tương ứng. Do độ lớn của vòng và vị trí của nhóm thế trên
vòng.

78

39
Cycloalkan có đồng phân hình học cis-trans.
CH 3 CH3
CH3

CH3
cis-1,2-dimetylcyclohexan trans-1,2-dimetylcyclohexan

3. Cấu dạng của cycloalkan


3.1. Cyclopentan
Cyclopentan có cấu tạo không phẳng

H
H H H
H
H
H
H H H

Mô hình phân tử cyclopentan


79

H H H H
H
3.2. Cyclohexan H
H H H H
H
H H H
H H
H H H
HH
H H H

Daïng gheá Daïng thuyeàn

Cyclohexan chủ yếu có 2 cấu dạng. Cấu dạng ghế là bền nhất.
Trong 12 liên kết C-H có
- 6 liên kết trục a (axial): song song với trục đối xứng
- 6 liên kết xích đạo e (equatorial): gần song song mp trung bình
H H
H
H Lieân keát truïc a (axial)
H
H H
H Lieân keát xích ñaïo e (equatorial)
H
HH
H

Liên kết e có năng lượng thấp và bền vững hơn liên kết a.

80

40
Các nhóm thế lớn và phức tạp thường ở dạng e.
CH3
a
e CH3

Ví dụ: Clorometylcyclohexan có thể có các đồng phân hình học


CH 3 CH3 CH3 CH3 CH3 Cl CH3
Cl Cl
Cl
Cl Cl
trans-1,2 cis-1,2 trans-1,3 cis-1,3 trans-1,4 cis-1,4

Công thức cấu dạng của các đồng phân clorometylcyclohexan.


CH3 CH3 CH3
a e a Cl e a e
CH3 CH3 CH3
a
a Cl Cl
e e a e
Cl Cl
Cl
trans-1,2 trans-1,3 trans-1,4

81

CH3 CH3 CH3


a e Cl a e a e
CH3 CH3 CH3
Cl Cl
e a a e e a
Cl Cl
Cl
cis-1,2 cis-1,3 cis-1,4

4. Tính chất hóa học của cycloalkan


Vòng 3,4 cạnh không bền, thể hiện tính chưa no
Cyclohexan thể hiện tính chất hydrocarbon no.
- Thế halogen khi có xúc tác ánh sáng
H Cl
H H hγ Cl Cl
+ 6Cl2 + 6HCl
H H Cl Cl
H Cl

- có thể bị oxy hóa tạo alcol, ceton hay vòng bị phá vỡ


xuùc taù c
OH Cyclohexanol

O2
xuùc taù c
O Cyclohexanon

xuùc taù c
HOOC(CH2)4COOH Acid adipic 82

41
Tính chất đặc biệt của vòng là có thể có phản ứng chuyển vị để
tăng hay giảm độ lớn của vòng.
CH2CH3 AlCl3
o CH3
t

AlCl3 CH3
o
t

Polycycloalkan
1. Hợp chất đa vòng cô lập
2 vòng liên kết với nhau trực tiếp hoặc bởi 1 mạch carbon.

CH2CH2

Cyclopentylcyclohexan Bicyclohexyl 1,2-Dicyclohexyletan


83

2. Hợp chất đa vòng ngưng tụ


các vòng có cạnh chung
2 2 10 11 2 3
1 9 1 1
3 3 9 10
8 4
4 4 8 9
6 7 6 7 5
5 5 7 8 6

Bicyclo[4.3.0]nonan Bicyclo[4.4.0]decan Bicyclo[5.4.0]undecan

3. Hợp chất đa vòng có mạch cầu


không có cạnh chung nhưng có các C chung cho các vòng.
Nguyên tử C chung là nguyên tử đầu cầu.
Cách gọi tên:
- Chọn C chung cho các vòng
- Xác định C đầu cầu
- Đánh số từ C đầu cầu đi theo mạch C dài nhất đến cầu còn lại,
tiếp tục đánh số theo mạch C ngắn hơn, rồi tiếp tục cho đến
mạch C cuối cùng (là mạch ngắn nhất).
84

42
- Gọi tên:
* tên số vòng dùng các tiếp đầu ngữ bi, tri, tetra, …
* trong ngoặc vuông ghi thứ tự số mạch C từ lớn đến bé
(mạch phụ thì ghi 2 vị trí gắn của mạch phụ)
* tên hydrocarbon tương ứng với tổng số C mạch chính.
7 7
CH3 1 8 1
6 CH3 6
2 2
5 4 3 5 4 3

2-Metylbicyclo[2.2.1]heptan Bicyclo[2.2.2]octan

1 3 4 1 2
8 2 6
2 5
9 1
7 10 3
9 6 5 3
6 5 8 7 4
4

Tricyclo[3.3.1.13,7]decan Tricyclo[4.3.0.02,9]nonan Tetracyclo[2.1.1.02,6.03,5]hexan


85

4. Hợp chất vòng spiran


Các vòng liên kết với nhau bằng C chung
Nguyên tử C chung gọi là C spiro.
Đánh số mạch C xuất phát từ vòng bé ở C gần C spiro theo
chiều sao cho C spiro có số bé nhất
Gọi tên: tương tự như cách gọi 2 đa vòng trên,
* tên số C chung dùng tiếp đầu ngữ di, tri, tetra, …
* trong ngoặc vuông ghi số thứ mạch C theo chiều đánh số.
* tên hydrocarbon tương ứng với tổng số C mạch chính.
11 12
8 1 10 1 13
9 14
7 2 10
2 8 6 4 1
6 4 5 9
3
5 3 7 5 2
7 6 4 8 3

Spiro[3.4]octan Spiro[4.5]decan Dispiro[3.1.6.2]tetradecan


86

43
Alken

87

1. Danh pháp
1.1. Danh pháp thông thường

tên alken = tên alkan tương ứng thay tiếp vị ngữ “an” bằng “ylen”

CH2=CH2 CH3CH=CH2 CH3CH2CH=CH2


ethylen propylen butylen

1.2. Danh pháp ethylen


Xem các alken đơn giản như dẫn xuất của ethylen.

CH3
CH3CH=CH2 CH3CH=CHC2H5 CH3-C=CH2
Methylethylen Ethylmethylethylen đối xứng Dimethylethylen không đối xứng

88

44
1.3. Danh pháp IUPAC
Cách gọi, quy tắc đánh số giống alkan, chỉ thay tiếp vị ngữ
“an” bằng “en”
Vị trí nhánh + tên nhánh + vị trí nối đôi + tên mạch chính + en

Ví dụ
1 CH
H 3CH2C H 3
2 1 CH3 CH 3 2 CH
H 3CH 2CH2C H CH3-C=CH-CH 3 CH 3-CH-CH2-CH2-C-CH2-CH3
5 4 3 1 2 3 4 7 6 5 4 3
2-Ethyl-1-penten 2-Methyl-2-buten 3-Ethyl-6-methyl-2-hepten

* Một số gốc thông dụng chứa liên kết đôi

H2C= H2C=CH- H2C=CH-CH2-


Methylen Vinyl Allyl

89

1.4. Danh pháp Z-E (cis-trans)


Danh pháp Z-E chỉ các đồng phân hình học có các nhóm thế xung
quanh liên kết đôi khác nhau (3 hay 4 nhóm thế khác H).
Độ lớn của nhóm thế xét theo quy tắc Cahn-Ingold-Prelog.
a d a e
C C C C
b e b d
a > b và d > e

ÑP Z ÑP E

Cl CH2CH 3 3
1 2 H 3C Cl
2 1
H3CO CH2CH 2CH 3
3 4 5 Cl Br
( E)-1-Cloro-2-ethyl-1-methoxypenten (Z)-1-Bromo-1,2-dicloropropen

90

45
2. Phương pháp điều chế alken
2.1. Tách HX từ dẫn xuất monohalogen
Tách loại HX tuân theo quy tắc Zaitsev
CH3 CH3
KOH/ alcol
R-CH-C-CH3 R-CH=C-CH3 + HX
H X
CH3
CH3 CH3-CH-CH2-CH=CH-CH3 có 5Hα
KOH/ alcol
CH3-CH-CH2-CH-CH2-CH3 CH3
X -HX
CH3-CH-CH=CH-CH2-CH3 có 3Hα

2.2. Tách loại nước từ alcol


H2SO4
RCH2CH2OH RCH=CH2 + H2O
180 oC
Al2O3
CH3CH2OH o CH2=CH2 + H2 O
350-400 C
91

2.3. Từ dẫn xuất dihalogen


Kim loại (Zn, Cu) sẽ tác dụng vic-dihalogen tạo alken.
R-CH-CH-R' + Zn R-CH=CH-R' + ZnX2
X X

2.4. Dehydro hóa, cracking hydrocarbon no


Alken thường được điều chế bằng dehydro hóa alkan.
CrO3
CH3CH2CH2CH3 CH3CH 2CH=CH2 + H2
450 oC
o
700-800 C
C6H14 CH4 + CH2=CH2 + CH3CH=CH2

92

46
3. Tính chất hóa học
3.1. Phản ứng cộng hợp
3.1.1. Phản ứng hydro hóa theo hướng cộng hợp cis.

C C + X-Y C C
X Y
Ni
CH3CH=CH2 + H2 CH3CH2CH3

3.1.2. Phản ứng cộng hợp ái điện tử AE


chaäm
Y-X
- +
+ C C X C C + Y-
δδ δ- δ+
- nhanh
X C C + Y X C C Y
CH3-CH=CH2 + HOCl CH3-CH-CH2
OH Cl

Phản ứng xảy ra theo quy tắc Markovnikov


93

3.1.2.1. Cộng hợp HX


HX cộng vào liên kết đôi HI > HBr > HCl > HF
CH3CH=CH2 + HCl CH3-CH-CH3
Cl

* Hiệu ứng Kharasch –trái quy tắc Markovnikov


Khi cộng hợp HBr, HI vào liên kết đôi xúc tác peroxyd.
Các peroxyd: (C6H5CO)2O2, CH3COOOH.
peroxyd
CH3CH=CH2 + HBr CH3CH2CH2Br

Theo cơ chế gốc


.
R-O-O-R 2R-O
. .
R-O + HBr ROH + Br
. .
Br + CH3CH=CH2 CH3-CH -CH 2Br
. .
CH3-CH -CH2Br + HBr CH3-CH2-CH2Br + Br

94

47
3.1.2.2. Cộng hợp H2O: tạo alcol
3.1.2.3. Cộng hợp halogen: tạo dihalogen đồng phân trans.
3.2. Hydroboran hóa
6RCH=CH2 + B2 H 6 2(RCH2CH2)3B
3.3. Phản ứng oxy hóa
3.3.1. Với KMnO4
KMnO 4 loãng
C C C C
OH OH
R R"
KMnO 4 ññ R
C C C O + RCOOH
R' H R'
3.3.2. Với ozon O3
O O
O3 O O H2O
C C C C C O + O C + H2O2
C C
O O
Molozonid Ozonid
95

3.3.3. Với peroxyd: tạo oxiran (epoxyd)


H5C6 H O
CH3COOOH
C C
H C6H5 H5C6 H
H C6H5
trans-Stilben trans-2,3-diphenyl oxiran

3.4. Phản ứng thế


3.4.1. Thế ở allyl (Hα)
o
500-600 C
CH3-CH=CH2 + Cl2 ClCH2-CH=CH2 + HCl

CH3-C=CH2 + Cl2 RT ClCH2-C=CH2 + HCl


CH3 CH3

3.4.2. Thế vào vinyl


o
200-600 C
CH2=CH2 + Cl2 CH2=CH-Cl + HCl

96

48
Tóm tắt

Phản ứng
cộng AE-
Quy tắc
Markovnikov

Phản ứng
oxi hóa

Phản ứng
thế

Alkadien

98

49
1. Alkadien liên hợp
Vị trí nhánh + tên nhánh + vị trí nối đôi + tên mạch chính + dien
CH2=CH-CH=CH2 1,3-Butadien

CH2=C-CH=CH2 Isopren
CH3
2. Tổng hợp alkadien
2.1. Dehydro hóa alkan (chỉ có tính tham khảo)
CH3-CH-CH2-CH3 -2H2 CH2=C-CH=CH2
CH3 CH3

2.2. Từ alcol
Al2O3
2CH3CH2OH CH2=CH-CH=CH2 + H2 + 2H2O
450 oC

2.3. Từ các dẫn xuất halogen


CH2-CH2-CH2-CH2 KOH/ alcol CH2=CH-CH=CH2 99
Cl Cl

3. Tính chất hóa học


3.1. Phản ứng cộng hợp
CH3-CH=CH-CH2Br (1,4)
CH 2=CH-CH=CH 2 + HBr
CH2=CH-CHBr-CH3 (1,2)

Khi cộng hợp vào alkadien, sản phẩm cộng 1,4 chiếm ưu thế.
3.2. Phản ứng Diels-Alder
Phản ứng đặc trưng của alkadien
R R
+

Dien Dienophil
R : nhoùm huùt = -COOH, -COOR', -CHO, -CN, NO2, ...

COOCH3 COOCH3
+
100

50
Alkyn

101

1. Danh pháp IUPAC

Vị trí nhánh + tên nhánh + vị trí nối ba + tên mạch chính + yn

HC≡CH acetylen HC≡CH-CH3 propyn


HC≡C-CH2-CH3 butyn CH3-C≡C-CH3 2-butyn

2. Điều chế alkyn


2.1. Tách loại HX
Tác nhân xúc tác: KOH/ alcol hoặc NaNH2.
Dẫn xuất halogen có thể là gem-dihalogen hoặc vic-dihalogen.
Br KOH/ alcol CH 3-C C-CH3
CH3-CH2-C-CH3 NaNH2
Br CH3-CH2 -C CH
CH3 NaNH 2 CH3
CH3 -CH-CH 2-CH-CH2 CH3-CH-CH2-C CH
Cl Cl
102

51
2.2. Alkyn hóa acetylen

Các tác nhân tạo muối kim loại cho alkyn là Na, NaNH2
Na CH 3CH2 I
CH3 -C CH CH 3-C C-Na CH3 -C C-CH 2-CH 3
-NaI

2.3. Từ dẫn xuất tetrahalogen


Br Br
Zn
H3C CH C C CH3 H3C CH C C CH3
CH3 Br Br CH3

103

3. Tính chất hóa học


3.1. Tính acid
H2O Alcol Acetylen NH3 Etylen Methan
pKa 15,7 16-19 25 35 44 50
NH3
R-C C-H + AgNO3 R-C C-Ag + NH4 NO3
NH3
R-C C-H + CuCl R-C C-Cu + NH4Cl
R-C C-H + nC4H9Li R-C C-Li + nC4H10

3.2. Phản ứng cộng hợp


3.2.1. Cộng hợp hydro
Pt (Pd, Ni)
R-C C-R' + 2H2 R-CH2-CH2-R'
Pd-CaCO 3 R R'
R-C C-R' + H2 ñp cis
H H
Na-NH3 R H
R-C C-R' ñp trans
H R' 104

52
3.2.2. Cộng hợp ái điện tử AE
Theo quy tắc cộng Markovnikov, cộng X2, HX, H2O, …
+ -
H Cl
H-C C-H CH2=CH+ CH2=CHCl
R-C C-R' + 2X2 R-CX2-CX2-R'

R-C C-H + 2HX R-CX2-CH3

HgSO4-H2SO4 OH O
R-C C-H + H2O R-C=CH2 R-C-CH3

3.2.3. Cộng hợp ái nhân AN


ROH
H2C=CH-OR
R2NH
H2C=CH-NR2
RCOOH
H-C C-H H2C=CH-OCOR
RCONH2
H2C=CH-NHCOR
HCN H2C=CH-CN

105

3.2.4. Carbonyl hóa vào liên kết 3


Dưới xt và p, C2H2 tác dụng với CO và chất có H linh động
CO + H2O
H2C=CH-COOH
CO + ROH
H-C C-H H2C=CH-COOR
CO + R2NH
H2C=CH-CONR2

3.2.5. Với diboran B2H6


R R' CH3COOH R R'
R-C C-R' + 1/2B2H 6 C C 3B C C
H H H
3.3. Phản ứng trùng hợp

Cu(NH3) 2Cl
x =2 H-C C-CH=CH2 vinylacetylen
x H-C C-H
C, 600 oC
x=3 106

53
Hydrocarbon thôm

107

1. Danh pháp và đồng phân


- Nếu thay 1 hay nhiều nguyên tử H bằng các nhóm alkyl
được các đồng đẳng của benzen.
Vị trí nhánh + tên mạch nhánh + benzen
CH 3 CH 3-CH-CH 2-CH3
Ví dụ
Toluen Cumen Styren sec-Butylbenzen

CH3 CH3

CH3
H 3C CH3

1,2-Dimetylbenzen 1-Isopropyl-4-metylbenzen Mesitylen


o-Xylen p -Xymen

X X X
Y

Z Y Z Y
Z 108
vicinal (vic-) asymmetrical (as-) symmetrical (s-)

54
Một số gốc thông dụng

CH3 CH3 CH3 CH2

Phenyl o-Tolyl m-Tolyl p-Tolyl Benzyl

CH C

o-Phenylen m-Phenylen p-Phenylen Benzyliden Benzylidin


benzal benzo

Trityl

109

2. Điều chế hydrocarbon thơm


2.1. Dehydro cycloalkan
xt, to
+ 3H2

2.2. Trimer hóa


C H3C CH3
3CH3-C CH oC Mesitylen
600
CH3
CH3
CH3
H3C O H2SO 4 (16%)
O CH3
H 3C CH3
H3C CH3 O CH3

2.3. Phản ứng Wurtz-Fittig


X R
2Na
+ R-X + 2NaX
BrCH2 CH2Br
2Na + 2NaBr 110

55
3. Tính chất hóa học
3.1. Phản ứng thế ái điện tử trên nhân benzen
* hình thành tác nhân ái điện tử (E+)
* tương tác giữa E+ và vòng benzen tạo phức π, phức σ,
* tạo ra sản phẩm cuối cùng.

Y-X + FeBr3 Y+ + FeBrX-


Y H
Y
FeBr3X-
+ Y+ Y+
- HX, FeBr3
Phức π Phức σ

3.1.1. Halogen hóa 3.1.2. Nitro hóa 3.1.3. Sulfonic hóa


xt: Fe, FeCl3, FeBr3, AlCl3 HNO3/H2SO4 hay (CH3CO)2O H2SO4/ hh H2SO4 + SO3.

CH3 CH3
CH3 HNO3 + 2H2SO 4 NO2 + + 2HSO4 - + H3O + SO3H
Cl2 Cl H2SO4
+ HNO3 NO2
FeCl3
Cl H2 SO4

111

Phản ứng Friedel-Crafts


3.1.4. Alkyl hóa 3.1.5. Acyl hóa
T.nhân RX. Xt: AlCl3/ FeBr3/ FeCl3 T.nhân: RCOX/ (RCO)2O, xt: AlCl3/AlBr3/FeCl3.
CH3
CH3 (RCO)2O
AlCl3 khan CH O
+ Cl CH CH3 AlCl 3
CH3 C
R
RCOX
CH3 CH=CH2
CH3 AlCl3
H2 SO4
CH O O O
CH3
CH3 CHCH 3
R-C-Cl + AlCl3 R-C-Cl AlCl3 R-C
OH
H 2SO 4

Một số phản ứng thế ái điện tử khác


Phản ứng Gatterman Phản ứng Gatterman-Koch Phản ứng clorometyl hóa
CHO CHO
HCl, HCN, AlCl3
CO + HCl, AlCl3 ZnCl2
CH2 Cl
+ HCHO + HCl
60 oC

112

56
3.2. Phản ứng cộng: khó hơn so với alken, alkyn.
3.2.1. Cộng hydro 3.2.2. Cộng halogen

Xt: Ni, Pt, Pd, to và p. Tác dụng với Cl2 hay Br2, to, hʋ.
Nếu mạch nhánh có C=O hay C=C thì ưu tiên
cộng các nhóm này trước. Cl
Cl Cl
+ Cl2 hv
Ni, 10 at
+ H2 Cl Cl
130 oC
Cl

3.3. Phản ứng oxy hóa:


Bền vững với tác nhân oxy hóa (KMnO4, HNO3, CrO3).
Ở to cao, xt V2O5, benzen bị oxy hóa thành anhydrid maleic.
Các đồng đẳng của benzen thì bị oxy hóa ở mạch nhánh.
O CH3
V2O5 CH COOH
+ O2 O [O]
400-500 oC CH3
O 113

4. Sự định hướng trong phản ứng thế ái điện tử (SE)

Nhóm thế có sẵn ảnh hưởng đến sự thế của phản ứng thế
- Nhóm làm phản ứng dễ hơn- nhóm tăng hoạt - nhóm thế loại I.
- Nhóm làm phản ứng khó hơn- nhóm hạ hoạt - nhóm thế loại II.

* Nhóm đẩy e (+I, +C và H) làm tăng mật độ e trên nhân thơm –


nhóm thế loại I.
Ví dụ: CH3, C2H5, NH2, NHCOR, OH, OCOR, …
* Nhóm hút e (-I, -C) làm giảm mật độ e trên nhân thơm – nhóm
thế loại II.
Ví dụ: NO2, SO3H, CHO, CN, COCl, CCl3, …
R R

Nhóm tăng hoạt-loại I Nhóm hạ hoạt-loại II 114

57
 Sự định hướng thế vào nhân thơm: Quy tắc Holleman
* Nếu trên nhân thơm đã có nhóm loại I thì định hướng nhóm
thế mới vào vị trí orto và para.
NH 2 OCH3
Br NO 2
NH 2 OCH3
Br2 HNO3
CCl4 NH 2 H2SO 4 OCH3

Br NO 2

Lưu ý: các halogen (F, Cl, Br, I) thuộc nhóm hạ hoạt (-I) nhưng
lại định hướng thế ở vị trí orto, para.

* Nếu trên nhân thơm đã có nhóm loại II thì định hướng nhóm
thế mới vào vị trí meta.
COOH COOH CHO CHO
Br 2 HNO3
Br H2SO4 NO2
115

 Sự định hướng vào hợp chất có nhiều nhóm thế


* Hợp chất có 2 nhóm thế

- Nhóm thế loại I định hướng orto và para có ảnh hưởng mạnh
hơn nhóm thế loại II định hướng meta, như vậy nhóm loại I
đóng vai trò quyết định sự định hướng.
Hiệu ứng lập thể cũng đóng vai trò quan trọng.
CH3 CH3 COOH OCH3
Br

Cl NO2
NO2

- Nếu có 2 nhóm thế cùng loại I thì nhóm nào mạnh hơn sẽ
đóng vai trò chủ động.

116

58
X2, FeCl 3
Ar-X
Tóm tắt HNO3/H2SO4
Ar-NO 2

H2SO 4
R-SO3 H
SO 3/H2SO4
RX/AlCl3 Ar-R
dễ chuyển vị Phản
ứng
RCOX/AlCl3
Cycloalkan xt, to Ar-COR thế
HCl, HCN, AlCl3
C-600o C Ar-CHO Gatterman
Alkyn
Aren CO, HCl, AlCl3 Gatterman-
Ar-CHO
R-X, Na, to Kock
Halogenoaren Wurtz-Fittig
HCHO, HCl
Ar-CH2Cl
ZnCl2, 60oC
H2
Cycloalkan
Ni, 10 at, 130oC Phản
Cl 2, h
ứng
O toC
H.C.H cộng
O2, V2O 5
Benzen O [O] Dẫn xuất Phản ứng
400-500oC
O ở C gắn trực tiếp aren còn H acid benzoic oxi hóa

Hydrocarbon đa nhân thơm


Cấu tạo và danh pháp

Có 2 loại hợp chất đa nhân thơm


- đa vòng do các vòng liên kết với nhau bằng liên kết đơn

3' 2' 2 3 2'


NO2 Cl 2
1' 1
4' 4
5'
5' 6' 6 5
HOOC Cl 6

Biphenyl Acid 2,6-dicloro-2'-nitro-5'-biphenylcarboxylic

- đa vòng do các vòng ngưng tụ với nhau

8 1 8 9 1
7 2 7 2
6 3 6 3
5 4 5 10 4
Naphthalen Anthracen

118

59
Daãn xuaát halogen

119

1. Danh pháp
1.1. Danh pháp IUPAC
Chọn mạch chính là mạch dài nhất chứa halogen
Đánh số trên mạch chính sao cho vị trí halogen bé nhất.
Chữ số chỉ vị trí + tên halogen + tên hydrocarbon tương ứng

1.2. Danh pháp thông thường


Dẫn xuất halogen là sản phẩm thay thế của HX
tên gốc hydrocarbon + halogenid

CHCl3: cloroform CHBr3: bromoform


CH2=CH-Cl: vinyl clorid CH 2Cl : benzyl clorid

CH2=CH-CH2-Cl: allyl clorid


120

60
2. Phương pháp điều chế
2.1. Halogen hóa alkan: (theo cơ chế SR)
2.2. Cộng HX vào alken: (theo A E quy tắc Markovnikov- AR Kharasch)
2.3. Phản ứng giữa HX với alcol: thuốc thử Lucas
ROH + HX → RX + H2O
2.4. Phản ứng giữa các tác nhân halohen hóa với alcol
3ROH + PCl3 → 3RCl + H3PO3
ROH + PCl5 → RCl + POCl3 + HCl
ROH + SOCl2 → RCl + SO2 + HCl
2.5. Dẫn xuất monofluor
RCl + AgF → RF + AgCl
2.6. Điều chế halogenoaren - Phản ứng Sandmeyer
N N X- Cl
CuCl
+ N2

2.7. Điều chế các polyhalogen: alken, alkyn, carbonyl, …


Cl
R-C-R' + Cl2 R-C-R'
121
O Cl

3. Tính chất hóa học:


Khả năng phản ứng của dẫn xuất halogen tùy thuộc vào:
- halogen: RI > RBr > RCl > RF
- gốc R: RCH=CHCH2-X > ArCH2-X > R-X > Ar-X > RCH=CH-X > RC≡C-X

3.1. Phản ứng thế ái nhân (SN)


Tùy dẫn xuất halogen, tác nhân ái nhân (Y-), dung môi. Phản
ứng có thể xảy ra theo SN1 hay SN2.
- -
R-X + Y R-Y + X
- - -
SN2 Y + R-X [ Y ...R...X ] Y-R + X
chaäm + -
SN1 R-X R + X
+ - nhanh
R + Y RY

122

61
NH3 -
R-NH2 HO R-OH
R'NH2 -
R'O
RNHR' ROR'
-
R'2NH R'COO
RNR'2 R'COOR
- -
CN HS
RCN R-X RSH
- -
R'C C R'S
R'C CR RSR'
-
R-R' R'M SCN RSCN
-
NO2 HC(COOR')2
RNO2 RHC(COOR')2

* Trên nhân thơm, phản ứng xảy ra khó khăn hơn.


OH
NaOH
Cl 300 oC, p

NH3, Cu2O NH2


o
200 C, p
123

3.2. Phản ứng tách loại: xúc tác KOH/alcol, RONa/alcol tạo
alken, alkadien hoặc alkyn, …

3.3. Phản ứng với kim loại


3.3.1. Natri – phản ứng Wurtz và Wurtz – Fittig
tạo hydocarbon
ether
R-X + 2Na + X-R R-R + 2NaX
ether
Ar-X + 2Na + X-R Ar-R + 2NaX
3.3.2. Kim loại khác:
với magne tạo hợp chất cơ kim (thuốc thử Grignard).
ether
RX + Mg RMgX

124

62
Hôïp chaát cô kim

125

1. Danh pháp
Tên gốc hữu cơ + tên kim loại

(CH3)3CLi t-Butyl lithi (CH3CH2)3B Triethyl boran

Tên gốc hữu cơ + tên kim loại + tên halogen


C2H5MgBr Ethyl magne bromid C6H5MgCl Phenyl magne clorid

2. Phương pháp điều chế


2.1. Kim loại tác dụng với RX
RBr + 2Li → RLi + LiBr
RBr + Mg → RMgBr

2.2. Hợp chất cơ kim tác dụng với muối vô cơ


RM + M’X ↔ RM’ + MX

2.3. Thay hydro trong C-H bằng kim loại


CH3CH2CH 2C CH + nC4 H9Li CH3CH 2CH2C CLi + nC 4H 10
HC CH + CH 3CH2MgBr HC CMgBr + C2H6

126

63
3. Tính chất hóa học
3.1. Tác dụng với hợp chất có hydro linh động (H2O, alcol, acid)
3.2. Phản ứng với O2, CO2, epoxyd
O
H 2C CH 2 H2O/H+
RMgX RCH2CH2OMgX RCH2CH 2OH
O2 HCl
RMgX ROMgX ROH + XMgCl
CO 2 H2O/H+
RMgX RCOOMgX RCOOH

3.3. Phản ứng với hợp chất carbonyl: tạo thành alcol
CH 3 CH3
CH3 -CHO H2O/H+
RMgX R-CH-OMgX R-CH-OH

3.4. Phản ứng với các dẫn chất của acid


R' R' R'
RMgX H2O/H+ H2O/H+
R' C N C NMgX C NH C O
-MgXOH R R
R
R' R' R' R'
RMgX RMgX
C O R C OMgX C O R C OH
Cl Cl -MgXCl R H2O/H+ R
R
RMgX R' R'
RMgX
R'COOC2H5 R' C OC2H5 C O R C OH
-MgXOC2H 5 R H2O/H +
R
OMgX
127

Alcol

128

64
Monoalcol
1. DANH PHÁP
* Danh pháp IUPAC
Vị trí & tên nhóm thế + vị trí của OH + tên hydrocarbon tương ứng + ol

* Danh pháp thông thường


Alcol + tên gốc hydrocarbon tương ứng + ic

* Danh pháp carbinol: alcol methylic được gọi là carbinol.


CH3

CH 3-CH2-CH-CH3 CHOH
CH3-CH-CH2OH
OH CH3
Etylmetylcarbinol Isopropylcarbinol Metylphenylcarbinol

CH3-CH-CH2-CH2OH CH2OH OH
OH CH 3
129
Menthol Alcol isoamylic Alcol benzylic Cyclohexanol

2. ĐIỀU CHẾ
2.1. Alken: cộng H2O, B2H6.
2.2. Dẫn xuất halogen: thủy phân trong OH-
2.3. Phản ứng khử hóa: aldehyd, ceton, acid, ester & acid clorid.
H2/Ni Na + C2H5OH NaBH4 LiAlH4
Aldehyd + + + +
Ceton + + + +
Acid - - +
Ester + - +
Acid clorid - - +

2.4. Hợp chất cơ magne: tác dụng với aldehyd, ceton, …


2.5. Oxy hóa hợp chất cơ magne: bằng O2 không khí
2.6. Thủy phân ester: trong H+/OH- 130

65
3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3.1. Tính acid-base
Tính acid của alcol yếu hơn nước.
Tính acid: alcol bậc 1 > alcol bậc 2 > alcol bậc 3
3.2. Phản ứng loại nước: tác nhân là H2SO4 hoặc Al2O3
H 2SO4
2R-O-H 140 o C R-O-R + H 2O
H2 SO4
CnH2n+1 OH CnH2n + H2O
170-180 oC

3.3. Phản ứng tạo ester


* Tác dụng với acid hữu cơ, anhydrid acid, halogenid acid
H+
RCOOH + R'OH RCOOR' + H2O
(RCO)2O + R'OH H+ RCOOR' + RCOOH
pyridin
RCOCl + R'OH RCOOR' + HCl.pyridin
131

Phản ứng tạo ester là phản ứng thuận nghịch xảy ra theo cơ
chế “cộng – tách” theo 2 cách sau:
O OH + R'OH HO H H2O OH -H+ O
+H + -H2 O
1. R C R C R C O R' R C O R' R C R C
-H+ - R'OH +H2 O
OR' +H + OR'
OH OH HO HO
O OR' -H+ OR'
2. R'OH + H+ R'OH 2 R' + R C R C R C
-H2 O
OH OH +H+ O
* Tác dụng với acid vô cơ
ROH + H2SO4 ROSO3H + H2O Alkyl hydrosulfat
3.4. Phản ứng oxi hóa
[O] [O]
R-CH2-OH R-CHO R-COOH R R
[O]
R CH-OH C=O
[O] R R' R'
R' C-OH C=O + R"-COOH
R'
CH2R"

Các chất oxi hóa thường dùng: CuO, PCC (Pyridinium


clorocromat), K2Cr2O7/ H2SO4, KMnO4/ H2SO4 …
132

66
ALCOL CHƯA NO
- Trong phân tử alcol có thêm liên kết đôi hoặc ba.
Nhóm –OH liên kết với C=C thường không bền, nhưng ester và
ether thì bền vững.
H C C H + CH 3COOH H 2C=CH-OCOCH 3
Vinyl acetat
H C C H + CH 3CH 2OH H 2C=CH-OC 2H5
Etyl vinyl ether

H2C=CH-CH2OH CH3-CH=CH-CH2OH H-C≡C-CH2OH


Alcol allylic Alcol crotonic Alcol propagylic

1
3 3 3 OH
CH2OH
4 2 4 4 2
2
5 6 CH2OH 5 6 5 6 1
1

7 8 7 8 7 8
Citronellol Geraniol Linalol
3,7-Dimetyl-6-octenol 3,7-Dimetyl-2,6-octadienol 3,7-Dimetyl-1,6-octadien-3-ol

133

Polyalcol
1. DANH PHÁP
Công thức cấu tạo DP thông thường DP quốc tế

CH2 CH2
Ethylenglycol 1,2-Ethandiol
OH OH

H3C CH CH2
Propylenglycol 1,2-Propandiol
OH OH

CH2 CH2 CH2


Trimethylenglycol 1,3-Propandiol
OH OH

CH2 CH2 CH2 CH2


Tetramethylenglycol 1,4-Butandiol
OH OH

CH3 CH3
Tetramethylethylenglycol 2,3-Dimethyl-2,3-
H3C C C CH3
OH OH (Pinacol) ………butandiol
134

67
Công thức cấu tạo DP thông thường DP quốc tế
CH2 CH CH2
OH OH OH Glycerin 1,2,3-Propantriol

CH2 CH CH CH2
OH OH OH OH
Erytrit 1,2,3,4-Butantetraol

CH2OH
HOH2C C CH2OH Pentaerytrit Tetrahydroxyneopentan
CH2OH

135

2. ĐIỀU CHẾ
2.1. Thủy phân dẫn xuất polyhalogen
2.2. Oxy hóa alken
CH2=CH2 + 4H2O + KMnO4 3CH2OH-CH2OH + MnO2 + 2KOH

2.3. Khử hóa aceton bằng điện hóa (hoặc Mg và I2)


H 3C H3C CH3 H3C CH 3
2H2O
O + 2Mg + I2 H3C C C CH3 H3C C C CH3
H 3C OMgI OMgI OH OH

3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Một số phản ứng đặc trưng polyalcol
3.1. Tính acid: Các nhóm OH làm tăng tính acid do đó hòa tan
được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh.
HO CH 2
CH2OH H2 C O Cu H O CH
2 CHOH + Cu(OH)2 CH O H O CH2 + 2H2O
CH 2OH H2C OH
136

68
3.2. Phản ứng loại nước: thường kèm theo sự chuyển vị
CH2 CH2 H
H+ OH OH CH2 C H CH 3-CHO + H+
-H2O
O H
H 3C CH3 CH3
C C H3 C CH3
H3C CH3
OH OH
+
C C CH3 H3C C C CH3 + H+
H+ -H2O H 3C O H CH3 O

Glycol mất nước tạo ether vòng


OH HO O
H2 C CH2 H2SO4
+ + 2H2O
H2 C CH2
OH HO O

3.3. Oxy hóa alcol

137

Tóm tắt: monoalcol

Phản
ứng
loại
nước

Phản ứng
ester hóa

Alcol bậc 1 Phản


ứng
oxi
Alcol bậc 2 hóa

69
Tóm tắt: polyalcol

OH-, to Tính acid


RXn Glycerin tan
mạnh hơn monoalcol /Cu(OH)2
KMnO4 l H2 SO4,170 oC Chuyển vị/ Phản ứng
Alken
Al2O3, 350-400oC đóng vòng loại nước

Ceton Mg, I2 Poly PCC, CuO


Polyaldehyd
alcol
1,2,3,4 bậc 1
KMnO4
Dialdehyd Polyacid Phản
Diceton RMgX bậc 2 ứng
[O] oxi
2, 4 Polyceton hóa
Diester Glycol
RMgX HIO4
2 Carbonyl
(CH3COO)4Pb
1. H2/Ni 2. Na/C2H5OH 3. NaBH4 4. LiAlH4

Phenol
Hợp chất có nhóm hydroxy OH gắn trực tiếp vào nhân thơm.

140

70
Monophenol
1. DANH PHÁP
Chất đơn giản nhất là phenol
Gọi tên các chất khác như là dẫn xuất của phenol.
Tên thông thường một số dẫn chất phenol

OH OH OH OH OH OH
CH3 OMe

CH3 OH
CH3 NHCOCH3
Phenol
Hydroxybenzen o-Cresol m-Cresol p -Cresol Thymol Gaiacol Paracetamol
Acid phenic

OH OH OH OH
OH OMe OMe O2N NO2

1-Hydroxynaphthalen 2-Hydroxynaphthalen CH2-CH=CH2 CH=CH-CH3 NO2


α -Naphthol β -Naphthol Eugenol Isoeugenol Acid picric
141

2. ĐIỀU CHẾ
2.1. Thủy phân halogeno aren
300 oC
Ar-Cl + NaOH p Ar-OH + NaCl

2.2. Từ acid aren sulfonic


300 oC
2Ar-SO3H + 2NaOH 2Ar-OH + Na2SO3 + H2O

2.3. Từ muối diazoni

2.4. Từ hợp chất cơ Magne


2H 2O
ArMgCl + O2 ArOMgCl Ar-OH

Quá trình điều chế phenol hiện nay.


O-O-H
H 3C H CH3 H 3C CH3
C C OH
O2 H2SO4
+ H3C C CH3
Ag2O O 142

71
3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- gắn trực tiếp vào nhân thơm, có cấu tạo enol bền CH=C-OH.
- nhóm OH là nhóm thế loại I, thế vào orto, para.
3.1. Tính acid-base
Phenol có tính acid.
O H O H O H O H

-C -C
Các nhóm hút (-NO2, -CHO, …)  tăng tính acid của phenol,
+I +C
Các nhóm đẩy (-CH3, -OCH3, …)  giảm tính acid của phenol.
Phenol có tính acid yếu hơn H2CO3.
OH ONa ONa OH

+ Na + H2 + CO 2 + H2O + NaHCO 3
143

3.2. Phản ứng ester hóa


- Với acid hữu cơ khó xảy ra, cho hiệu suất thấp.
- Với dẫn xuất của acid (halogenid acid, anhydrid acid) dễ xảy ra.
COOH COOH
OH H3PO4 OCOCH3
+ (CH3CO)2O + CH3COOH

Acid salicylic Aspirin

Ester của phenol có tham gia phản ứng chuyển vị Fries.


OH O
160 oC C
OCOR R
AlCl3
OH
60 oC

C
R O
144

72
3.3. Phản ứng tạo ether (Williamson)
ArO- + RX ArOR + X-
Allylphenyl ether tham gia chuyển vị Claisen khi có nhiệt độ.
OCH 2CH=CH 2 OH
200 oC CH2CH=CH2

3.4. Phản ứng thay nhóm OH phenol


OH Cl
OH Cl OH NH2 O2N NO2 O 2N NO2
PCl5
PCl 5, t o NH3/ AlCl 3
-POCl3, HCl
-POCl3,HCl to
NO 2 NO2

3.5. Phản ứng với aldehyd


- với HCHO/ OH- tạo hỗn hợp alcol o-, p-hydroxy benzylic.
OH O-

+ HO- + H2O
O-
O- O-
CH2OH
+ HCHO
CH2OH 145

- với formaldehyd và amin bậc 2 tạo o-aminometylphenol.


OH OH
HCHO + R2NH CH2NH2
- H2O

3.6. Phản ứng Kolbe- tổng hợp acid salicylic


Phenolat natri tác dụng với CO2 dưới p và to tạo natri salicylat.
OH ONa OH OH
NaOH p, to COONa H+ COOH
+ CO2

OH O O O- OH OH
OH- O C COO- H+ COOH
Cơ chế + C
O
H
O
- H+

3.7. Phản ứng Reimer-Tieman


OH OH
CHO
+ CHCl3 + 3KOH + 3KCl + 2H2O

K Cl
Cơ chế HO H C Cl KCl + H2O + :CCl2
OH O O Cl O- O- OH
H CHCl2 CHO H + CHO
OH- :CCl2 2KOH
CCl 2
-2KCl, H2O
146

73
3.8. Với hợp chất diazoni: theo cơ chế SE, chủ yếu ở vị trí -p.
base
HO + N N HO N N

3.9. Các phản ứng thế ái điện tử khác


OH OH OH OH
HNO3 NO2 HNO3 NO2 HNO O2N NO2
3
H2SO4 H2SO4 H2SO4

NO2 NO2
OH OH OH OH OH
Br Br H2 SO4 SO3H
Br2/CS2 Br2/H2O

Br Br

3.10. Với FeCl3: đặc trưng của dẫn chất phenol→ hợp chất có màu.
Ví dụ: phenol → màu tím (C6H5OFeCl2); cresol → màu xanh

3.11. Phản ứng oxy hóa: Phenol dễ bị oxy hóa bởi không khí và các
tác nhân khác như CrO3, (KSO3)2NO tạo benzoquinon.
147

Polyphenol
Các hợp chất có chứa hai/nhiều nhóm OH gắn trực tiếp trên nhân
thơm. Các polyphenol thường là chất rắn.
1. DANH PHÁP
OH OH OH
OH

OH
OH
Catechol-Pyrocatechol Resorcin-Resorcinol Hydroquinon
1,2-Dihydroxybenzen 1,3-Dihydroxybenzen 1,4-Dihydroxybenzen

OH OH OH
HO OH

HO OH OH
OH
Pyrogalol Phloroglucinol Hydroxyhydroquinon
1,2,3-Trihydroxybenzen 1,3,5-Trihydroxybenzen 1,2,4-Trihydroxybenzen

148

74
2. ĐIỀU CHẾ: như monophenol

Cl OH SO3 H OH
Cl NaOH OH SO3H NaOH OH
Cu (II), 200 oC 300 o C

OH NH2 O OH
OH
HO OH Na2Cr2O7 [H]
ñun nóng HO OH
-CO2 H2SO4

COOH O OH

3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


Tính chất tương tự như phenol, nhưng khả năng phản ứng cao hơn.
Các polyphenol dễ bị oxy hóa trong môi trường kiềm.
OH O
OH O
Na2Cr 2O7
OH Ag2O O
H2SO4

OH O
149

Tóm tắt: Phenol Tính acid Mạnh hơn nước,


yếu hơn H2CO3

(RCO)2O/H+ chuyển vị o, p-ArOH


ArOCOR
RCOX/pyridin Fries COR
NaOH
Ar-X RX/OH- chuyển vị o-ArOH
300o, p ArOAllyl
R 2SO4/OH- Claisen Allyl
Ar-SO3H NaOH HCHO/OH- p-ArOH
300o CH2OH

H2 O, to CO2/NaOH Acid
Ar-N 2+ Phenol salicylic
Phản ứng Kolbe
to, p
CHCl 3, KOH Aldehyd
1. O2 Phản ứng Reimer-Tieman
ArMgX salicylic
2. H3O+
Ar-N2+ Hợp chất
azoic
Điều chế phenol hiện nay
FeCl3 Hợp chất
Phản ứng phân biệt có màu

Cumen SE Hợp chất


X2 , HNO3/H+, ... thế o, p
O2/Ag2O
Cumen hydroperoxyd thay OH= X, NH2 Hợp chất
halogen, amin
H2 SO4
O-O-H
[O] Hợp chất
Phenol
dễ bị oxi hóa quinon

75
Ether
Khi thay H của OH trong ArOH và ROH → ether
Ether mạch hở
Ether mạch vòng

151

1. DANH PHÁP
Ether maïch hôû
Theo IUPAC Tên các gốc hydrocarbon tương ứng + ether (oxyd)
ether thường là nhóm thế khi trong phân tử có nhóm chức khác,
RO: alkoxy, ArO: phenoxy.
(CH3)2O Dimethyl ether Dimethyl oxyd Methoxymethan
CH3OCH2CH2CH3 Methyl propyl ether Methyl propyl oxyd Methoxypropan
C6H5OCH3 Methyl phenyl ether Methyl phenyl oxyd Methoxybenzen
Một số hợp chất ether: OCH3 OCH3 OC2H5 OC2H5

CH=CH-CH3 NHCOCH3
Anisol Anethol Phenetol Phenacetin
2. ĐIỀU CHẾ
2.1. Phản ứng Williamson
C2H5ONa + ICH3 → C2H5OCH3 + NaI
C6H5ONa + SO2(OCH3)2 → C6H5OCH3 + CH3OSO3Na
152

76
2.2. Từ alcol H2SO4, 140oC
2ROH ROR + H2O
Al2O3 , 200-300oC

3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: liên kết C-O-C kém phân cực, khó
phản ứng, bền thường dùng làm dung môi.
3.1. Phản ứng tạo muối oxoni
Ether tạo liên kết phối trí với acid Lewis (BF3, RMgCl).
H+
C2H5 O C 2H5 + HBr C2H 5 O C 2H5 + Br-
Dietyloxoni
C2H5 R C2H5
C2H5 O C 2H5 + RMgCl O Mg O
C2 H5 Cl C2H5
3.2. Chuyển vị Claisen
OCH2CH=CH2 OH
o CH2CH=CH2
200 C

153

Ether voøng
O
O
O O O

Epoxyd Tetrahydrofuran Tetrahydropyran 1,4-Dioxan


Etylen oxyd Tetrametylen oxyd Pentametylen oxyd
Oxiran (THF)

H2O
HOCH2CH2OH
Etylen glycol
HCl ClCH 2CH2OH
O Etylen clohydrin
CH3OH
HOCH2CH2OCH3
Metyl xelozol

154

77
ALDEHYD – CETON VÀ QUINON
- hợp chất chứa nhóm chức carbonyl C=O

aldehyd formic aldehyd ceton quinon

-Nhóm CHO: chức aldehyd – nhóm formyl (nhóm phụ).


-Nhóm C=O : chức ceton - nhóm oxo (nhóm phụ)
-Quinon là sản phẩm [O] các diphenol. Xem quinon là diceton vòng
chưa no. Quinon phải là một hệ thống liên hợp.
O
O

1,4-quinon
1,2-quinon
p-quinon
o- quinon 155

1. DANH PHÁP
1.1. Danh pháp aldehyd
a. DP IUPAC Tên hydrocarbon tương ứng + al

b. DP thông thường Aldehyd + tên acid tương ứng


Tên gốc acyl + aldehyd
c. DP carbaldehyd Tên hydrocarbon (-CHO)+ carbaldehyd
HCHO CH3CHO CCl3CHO CH2=CH-CHO C6H5CHO
Metanal Etanal Tricloroetanal Propenal Aldehyd benzoic
Aldehyd formic Aldehyd acetic Cloral Aldehyd acrylic Benzaldehyd
Formaldehyd Acetaldehyd Acrolein
CH=CH-CHO O
OH
OHC-CHO CH3 -CH=CH-CHO
OMe CHO CHO
Etandial 2-Butenal
Glyoxal Aldehyd crotonic 3-Phenylpropenal Cyclohexan 2-Oxocyclohexan
Crotonaldehyd Aldehyd cinnamic CHO carbaldehyd carbaldehyd
Cinnamaldehyd Vanilin

 Danh pháp IUPAC: đánh số 1,2,3,...


 Danh pháp thông thường: đánh bằng chữ Hy lạp , , , … 156

78
1.2. Danh pháp ceton
a. Danh pháp IUPAC Tên hydrocarbon tương ứng + on
b. Danh pháp ceton Tên các gốc hydrocarbon + ceton
c. Danh pháp phenon Tên gốc acid + phenon
d. Danh pháp cycloalkanon Tên vòng cycloalkan + on

H3C C CH3 H3C C CH=CH2 CH3


O O H3C C C-CH3
O CH3
Propanon Metylvinylceton
Aceton t-Butylmetylceton
Pinacolon
O C CH3 C
O O
Cyclohexanon Acetophenon Benzophenon

157

2. ĐIỀU CHẾ
2.1. Oxi hóa alcol
[O] [O]
R CH2OH R CHO R CH R' R C R'
OH O

- Chất oxy hóa chọn lọc chuyển alcol bậc 1 thành aldehyd: CuO hoặc
PCC (pyridinium clorocromat: C5H5NH.CrO3Cl).
 Oxy hóa alcol theo Oppenauer.
R H 3C R H3 C
[(CH3)2 CH-O]3Al
CH OH + C O C O + CH OH
R' H3C R' H3C

2.2. Ozon hóa alken


O3, -78OC CH3 COOH
CHO + HCHO
CH2Cl2 Zn

Nếu có phân nhánh tại liên kết đôi thì sản phẩm là ceton.
158

79
2.3. Hydrat hóa alkyn: cho aldehyd/ ceton.
HgSO4/H+ R C CH 3
R C CH + H 2O
O
2.4. Nhiệt phân muối của acid carboxylic: (Muối Ca, Ba… )

(CH3COO)2Ca H3C C CH3 + CaCO3


O
2.5. Tổng hợp aldehyd theo Rosenmund
O Pd-BaSO4
O
R C + H2 R C + HCl
Cl H

2.6. Tổng hợp aldehyd theo phản ứng Stephen

SnCl2, 2HCl H2 O/H+ O


R C N R CH NH R C + NH3
SnCl4
nitril aldimin aldehyd H
159

2.7. Acyl hóa nhân thơm: tác nhân RCOX, (RCO)2O, xt: AlCl3

AlCl3
C + HCl
Cl O
O
3-phenylpropanoylclorid

2.8. Phản ứng của ester với thuốc thử Grignard


 Điều chế aldehyd: từ alkyl format hoặc alkyl ortoformat
OR OR
+ R'MgX H2 O/H+ O
RO C OR R' C OR R' C
Mg(OR)X 2ROH
H
H H
Ester alkyl ortoformat Acetal Aldehyd

 Điều chế ceton: từ ester, acylhalogenid hoặc nitril, …

2.9. Phản ứng Vilsmeier


CHO
+ HCON(CH3)2 + POCl3 + 3H 2O + 3HCl + (CH3)2 NH + H 3PO 4

160

80
3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
C O C O

* Hợp chất carbonyl có 3 loại phản ứng chính


- Phản ứng cộng vào nhóm chức carbonyl (AN)
- Phản ứng thế vào gốc hydrocarbon
- Phản ứng oxy hóa-khử
3.1. Phản ứng cộng hợp ái nhân (AN)
H+ Y C OH
Y + C O Y C O

Phản ứng AN của aldehyd dễ hơn ceton


+ + +
H 1 1 R 2 2 R 3  3
C O > C O > C O  +1 >  +2 >  +3
H H R'
161

a. Cộng nước: tạo gem-diol


Gốc R có thêm nhóm hút e thì gem-diol bền vững:
Cl O Cl OH
Cl C C + H2O Cl C C OH Cl3C CHO.H2O
Cl H Cl H

b. Cộng alcol: tạo acetal và cetal


O OH O OC2H5
CH3 C + C 2H5OH CH3 CH CH3 C + 2C 2H5OH CH 3 CH
H OC 2H5 H acetal OC2H5
hemiacetal

OH OC2 H5
CH3 C CH3 + CH3OH CH3 C CH3 CH3 C CH3 + HC(OC2H5)3 CH3 C CH3 + HCOOC2 H5
O hemicetal OCH3 O cetal OC H
2 5

Ứng dụng: bảo vệ chức carbonyl trong tổng hợp hữu cơ


c. Cộng hợp với HCN: tạo -cyanoalcol (cyanohydrin)
O CN
HO +
CH3 C + HCN CH3 C H H2O/H CH3 CH COOH
H OH OH 162

81
d. Cộng hợp với Natri bisulfit
O OH
C6H5 C + NaHSO3 C6H5 CH Bisulfitic benzaldehyd
H
SO3Na
• Bisulfitic dễ bị thủy phân/ H+ cho lại carbonyl ban đầu.
e. Cộng với hợp chất cơ kim: tạo alcol
f. Cộng với các hợp chất có nhóm methylen linh động
 Phản ứng aldol hóa
CH3CH2CHO HO
CH3 CH2 CH CH CHO tO CH3 CH2 CH C CHO
H2O
OH CH3 CH3
g. Tác dụng với các dẫn xuất của acid carboxylic
 Phản ứng Perkin: aldehyd thơm với (CH3CO)2O/ kiềm.
CH3COONa
CHO + (CH3CO)2O CH CH COOH + CH 3COOH
acid cinnamic
163

 Phản ứng Knoevenagel


Aldehyd ngưng tụ với acid malonic/ các hợp chất có hydro linh động
như: CH3CN, CH3NO2.
CHO COOH amin CH=CH-COOH
+ H2 C
COOH - H2O, -CO2

h. Phản ứng ngưng tụ benzoin


H
KCN
2 CHO C C
OH O
Benzaldehyd Benzoin

i. Phản ứng cộng hợp với các hợp chất có nhóm chức amin -NH2
R R
C O + H 2N Z C N Z + H 2O
R'(H) R'(H) 164

82
C6H5 CHO + H2 N OH C6H5 CH N OH + H2 O
hydroxylamin benzaldoxim

CH 3COCH 3 + H 2 N OH (CH 3)2C N OH + H 2 O


acetoxim

C 6H 5
C 6H 5 COCH 3 + H 2N NH 2 C N NH 2 + H 2 O
CH 3
acetophenon acetophenonhydrazon

C6 H5 CHO + H2N NHC6H5 C6H5 CH N NHC6H5 + H2O


phenylhydrazin benzaldehydphenylhydrazon

C 6H 5 CHO + H2N R C 6H 5 CH N R + H 2O
benzaldehyd imin

C6H5CHO + H2N NHCONH2 C6H5 CH N NHCONH2 + H2 O


semicarbazid benzaldehydsemicarbazon

165

Khi có xúc tác thích hợp cetoxim có sự chuyển vị Beckman


C6H5

C N
xt
CH3-C-NHC 6H5
H3C OH O

3.2. Phản ứng khử


a. Bằng hydrid kim loại (NaBH4, LiAlH4)
1. NaBH4
CH3CCH2CH2COOC2H5 CH3CHCH2CH2COOC2H5
2 H+
O OH
H+
CH 2=CH-CHO + LiAlH 4 CH 2=CH-CH 2OH + H2 + Li+ + Al3+

b. Bằng hydro có xúc tác: khử cả C=O và C=C


H2
CH2=CH-CHO CH3-CH 2-CH2OH
Ni, Pd

c. Khử hóa bằng kim loại


H3C CH3 CH3 O H H
Na Na
C O H3 C C C CH3 C6H5 C C6 H5 C C C 6H5
2H+ 2H+
H3C OH OH H OH OH 166

83
d. Khử hóa Clemmensen: tác nhân là hỗn hống Zn(Hg)/H+
Zn(Hg)/HCl
C CH3 CH2CH3
O
to

e. Khử hóa Wolff-Kishner: tác nhân là hydrazin/ kiềm.


H2N-NH2
C CH2CH3 CH2CH2CH3
O
KOH

3.3. Phản ứng oxy hóa


a. Tác nhân vô cơ - AgNO3/NH4OH (Thuốc thử Tollens)
- Cu(OH)2 (Thuốc thử Fehling)
- H2O2 , KMnO4 , CrO3
[O]
R CH O R COOH
aldehyd acid

Ceton chỉ bị [O] bằng các chất oxy hóa mạnh, lúc đó mạch
167
carbon bị cắt đứt thành các acid.

b. Phản ứng Cannizaro


Điều kiện: - Aldehyd không có H, đặc biệt là aldehyd thơm.
- Môi trường kiềm đặc.
-
C 6H 5CHO OH C6H5COO - + C6H5CH2OH
OH-
C6H5CHO + HCHO HCOO- + C 6H 5CH2OH

c. Phản ứng Meerwein-Pondorf-Oppenauer


R H3C R H3C
[(CH3) 2CH-O]3Al
C O + CH OH CH OH + C O
R' H3C R' H3C

 Aldehyd với alcolat nhôm tạo ester (Claisen-Tischenco)


O O
(R'CH2O)3Al
R C R C
H OCH2R 168

84
3.4. Phản ứng thế: Phản ứng halogen hóa.
a. Tác dụng PCl5, PBr3: tạo gem-dihalogen

(CH3)2CHCH2 CHO + PCl5 (CH3 )2 CHCH2CHCl2 + POCl3

b. Phản ứng haloform


CH3CHO và các CH3COR tác dụng NaOX (X2/OH-) tạo CHX3

RCOCH 3 + 3 I2 + 4 NaOH CHI3 + RCOONa + 3 NaI + 3 H2O

c. Tác dụng với halogen: chỉ xảy ra đối với H

R C CH3 + Br2 h R C CH2Br + HBr


O O

169

Tóm tắt điều chế aldehyd-ceton

1. O3 phân nhánh tại không phân nhánh 1. O3


Alken tại liên kết đôi
2. Zn/H+ liên kết đôi 2. Zn/H+
H 2O H2O
≠ acetylen Alkyn acetylen
HgSO4/H2SO4 HgSO4/H2SO4

RCOX, AlCl3 HCON(CH3)2 , POCl3


Aren
HCl + CO/ AlCl3
HCl+ HCN/ AlCl3
PCC, KMnO 4
alcol bậc 2 Alcol alcol bậc 1 PCC, CuO Aldehyd

RMgX H2, Pd-BaSO4


Ceton RCOX

RMgX 1. SnCl2 /HCl


R-CN
2. H3O+

RMgX Ester alkyl RMgX


Ester ortoformiat

to Carboxylat

85
Tính Alcol
NaBH4 H 2O
Gem-diol
LiAlH4
chất H2 , xt alcol/H+
hóa Alcol no Acetal/cetal
ortof ormiat
học Glycol Na HCN -Cyano
alcol
Phản ứng Zn(Hg)/HCl NaHSO 3
Alkan Bisulf itic
Clemmensen
Phản ứng H2 N-NH2 RMgX
Alkan Alcol
Wolff-Kishner OH-
Tollens
Acid Fehling OH- Hợp chất Phản ứng
- aldol aldol hóa
Phản ứng OH đặc Carbonyl
cannizaro Acid + alcol
(RCO)2O Acid Ngưng tụ
Alcol RCOONa không no Perkin
Alcol
Alcolat Al
acid malonic Acid Ngưng tụ
Phản ứng Alcolat Al không no Knoevenagel
Claisen-Tischenko Ester amin

Gem- PCl3, PBr3 KCN Ngưng tụ


Benzoin Benzoin
dihalogen PCl5, PBr5
Phản ứng X2/OH- R'-NH2
Haloform RCH=N-R'
haloform
-Bromo Br2 /h
ceton Phản ứng cộng AN Phản ứng oxi hóa
Phản ứng khử Phản ứng thế halogen

ALDEHYD – CETON CHÖA NO

172

86
Phân loại: có 2 loại
- Aldehyd-ceton chưa no liên hợp
- Aldehyd-ceton chưa no không liên hợp
CH2=CH-CH2-CH=O CH3-CH=CH-CH=O
Vinylacetaldehyd Crotonaldehyd
(Đồng phân không liên hợp) (Đồng phân liên hợp)

   
C C  O C C OH H C C  O
CH2 C CH CH CH C
H H H
Đồng phân chưa no , Đồng phân dạng enol Đồng phân chưa no ,
(kém bền) (rất bền)

CH2=CH-CHO CH3-CH=CH-CHO CH=CH-CHO CHO

Acrolein Crotonaldehyd OH
Aldehyd acrylic Aldehyd crotonic Aldehyd cinnamic Aldehyd salicylic
173

1. ĐIỀU CHẾ
1.1. Aldol trong môi trường acid hay base
H2SO4
2 CH3 C CH3 CH3 C CH C CH3 H2O
+
O CH3 O
1.2. Oxi hóa các alcol chưa no tương ứng

MnO2
CH3 CH CH CH2 OH CH 3 CH CH CHO
hexan

1.3. Loại nước glycerin cho acrolein


KHSO4
CH 2 OH CHOH CH 2 OH 0
CH 2 CH CHO
200 C

174

87
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính chất của alken và nhóm carbonyl

CH 3 CH CH CHO + Ag2O CH 3 CH CH COOH + 2 Ag

2.1. Phản ứng cộng hợp


a. Cộng hợp Diels-Alder

+ +

CHO CHO O CHO O CHO

2.2. Phản ứng khử hóa


a. Các hydrid kim loại NaBH4, LiAlH4: khử nhóm C=O
b. Khử hóa bằng H2 có xúc tác Pd/C: chỉ có liên kết đôi C=C bị khử
c. Khử bằng H2/ Ni, Pt, Pd: cả liên kết C=O và C=C đều bị khử.
175

HỢP CHẤT DICARBONYL


1. Dibenzoyl (1,2-diphenyletandion)
C6 H5 CO CO C6H5

Phản ứng khử hóa:


4H [Sn/HCl]
C6 H5 CH2 CO C6 H5
H2O
6H [Zn-Hg/HCl] C 6H 5 H
C6H5 CO CO C6 H5 C C
2 H2O H C6H5
4 H2/Ni
2 H2O C6H5 CH2 CH2 C6 H5

2. Hợp chất 1,3-dicarbonyl ( -dicarbonyl) R-CO-CH2-CO-R’


2.1. Điều chế: phản ứng ngưng tụ Claisen

CH 3 C CH 3 + CH 3 C OR R'O CH 3 C CH 2 C CH 3 + ROH
O O O O
este alkylacetat acetoaceton (2,4-pentandion) 176

88
2.2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a. Hiện tượng hỗ biến: Hợp chất 1,3-dicarbonyl có hỗ biến ceton-enol.
Dạng enol có hệ thống liên hợp và có liên kết hydro nội phân tử.
Acetoaceton tồn tại chủ yếu dạng enol
CH3 CH CH3
CH3 CH2 CH3
C C
C C
O O
O O
H

b. Tính chất hóa học


• Tính acid: mạnh hơn hợp chất 1,2-dicarbonyl tương ứng.
Acetoaceton: pKa = 9, tan /dd kiềm.
+
Na
CH 3 CH 2 CH 3 CH 3 CH CH 3
C C C C 1
+ Na + 2 H2
O O O O
177

QUINON
Có cấu tạo như cyclohexadiendion
1. DANH PHÁP: theo dẫn xuất của hệ thơm như benzoquinon từ
benzen, toluquinon từ toluen, naphtoquinon từ naphtol.
O O
O CH3

O
O O
1,2-benzoquinon
1,4-benzoquinon Toluquinon
o-benzoquinon
p-benzoquinon 2-metyl-1,4-benzoquinon

O O

O O
1,4-naphtoquinon 9,10-anthraquinon
178

89
ACID CARBOXYLIC
- Là chất hữu cơ có nhóm chức carboxyl COOH

- Ở trạng thái rắn, lỏng, hơi, acid acetic tồn tại dạng dimer.

179

1. DANH PHÁP
1.1. Danh pháp IUPAC
Acid + tên hydrocarbon tương ứng + tiếp vị ngữ OIC

1.2 Danh pháp carboxylic


Acid + tên hydrocarbon tương ứng với gốc R + carboxylic
1.3. Danh pháp thông thường

COOH COOH H3C COOH

Acid cyclohexan Acid benzoic Acid p -toluic


carboxylic
CH3CCOOH CH3CHCOOH
CH3CH2CH2CH2COOH O OH
Acid valeric Acid pyruvic Acid lactic
180

90
2. ĐIỀU CHẾ
2.1. Phương pháp oxy hóa
a. Oxy hóa alcol bậc 1 và aldehyd
[O] [O]
R CH2OH R CHO R COOH

b. Oxy hóa alken


c. Oxy hóa alkyl metyl ceton
I2, NaOH
R CO CH3 R COONa + CHI3

d. Oxy hóa alkylbenzen


[O]
CH2 CH2 CH3 COOH + CH3 COOH

2.2. Phương pháp thủy phân


a. Thủy phân hợp chất nitril
H2SO4
CH2CN + 2H2 O CH2COOH + NH 4+ HSO4-
100OC, 3h
181

b. Thủy phân ester, dẫn xuất acid, glycerid…


H2 O
R COOR' R COOH + R'OH
H+ hay OH-

2.3. Carboxyl hóa hợp chất hữu cơ


a. Hợp chất hữu cơ tác dụng CO2
Cl MgCl COOMgCl COOH
Mg CO2 H2O
ether H2SO4

b. Aren tác dụng phosgen COCl2


Cl AlCl3 O H2O
Ar H + C O Ar C ArCOOH
Cl HCl HCl
Cl
c. Alcolat natri tác dụng CO
120-130OC H2O/H+
R ONa + CO 6atm
R COONa R COOH

d. Carboxyl hóa alken


H2C CH 2
Ni(CO)4 H2O
H2C CH2 + CO C CH3 CH2 COOH
O 182

91
2.4. Tổng hợp malonic – tổng hợp acid từ ester malonat
chuyển R’X thành R’CH2COOH

C2H5 O R'X
ROOC CH2 COOR ROOC CH COOR ROOC CH COOR
-C2H5 OH -X
R'
2H2 O to
HOOC CH COOH R' CH 2 COOH
-2ROH CO2
R'

2.5. Một số phản ứng khác


- Thủy phân hợp chất trihalogen.
- Phản ứng ngưng tụ Perkin, Knoevenagel, Cannizaro,…

183

3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

O O H
R C R C
O H O

acid aldehyd

- Liên kết O-Hacid  liên kết O-Halcol  Tính acid mạnh hơn
- Điện tích dương + của C trong nhóm -COOH ít hơn so với -CHO.
*Acid có 4 loại phản ứng:
- Phản ứng làm đứt liên kết O-H
- Phản ứng vào nhóm carboxyl làm đứt liên kết C-O.
- Phản ứng decarboxyl
- Phản ứng ở gốc hydrocarbon
184

92
3.1. Phản ứng làm đứt liên kết O-H
a. Tác dụng kim loại, oxyd, hydroxyd kim loại, muối của acid yếu
Na RCOONa + H2
NaOH RCOONa + H2O
RCOOH
MgO (RCOO)2Mg + H2O
Na2CO3
RCOONa + H2O + CO2

b. Tác dụng diazometan


RCOOH + CH2N2 RCOOCH3 + N2

3.2. Phản ứng vào nhóm carboxyl- Phản ứng cộng và tách
R C O H R C O H
O O
Phản ứng cộng hợp vào C+ sau đó xảy ra sự tách loại.
185

a. Phản ứng cộng hợp ái nhân xúc tác base- Tác dụng amoniac
O
25 OC 185OC
CH3 CH2COOH + NH3 CH3CH2COONH4+ CH3 CH2 C
NH2

RCOOH + R'NH2 to RCONHR' + H2O

RCOOH + R 2'NH to RCONR2 ' + H2 O

b. Tác dụng với LiAlH4: tạo alcol bậc nhất


1. LiAlH4
R COOH R CH2OH
2. H3O+

c. Phản ứng cộng hợp ái nhân xúc tác acid: Phản ứng ester hóa.
H+
CH3 COOH + C2H5 OH CH 3COOC2 H5 + H2 O

d. Phản ứng thay OH bằng halogen: tác dụng với SOCl2 ; PCl5 ; PCl3
O O
H3C C + Cl S Cl H3 C C + SO2 + HCl 186
OH Cl
O

93
3.3. Phản ứng decarboxyl: Acid có nhóm hút e dễ bị decarboxyl hơn.

to
CH3 CO CH2 COOH CH3COCH 3 + CO2

CH3 COONa + NaOH to cao CH4 + Na2CO3

3.4. Phản ứng của gốc hydrocarbon


a. Phản ứng halogen hóa gốc alkyl
Br
P Br 2 / P
CH3 CH2 COOH + Br2 CH 3 CH COOH CH 3 C COOH
Br Br
b. Phản ứng thế vào gốc thơm

Acid benzoic không tham gia phản ứng Friedel-Crafts


187
(alkyl, acyl hóa) vì nhóm COOH làm hạ hoạt nhân thơm.

Alken [O]
M, MOH Đứt
Carboxylat
Liên
[O]
Aren CH2N2 Kết
Metylester O-H
Oxi hóa
[O]
R-OH ROH/H+
Ester
X2/OH- Đứt
R-COCH3 NH3 liên
Amid kết
RNH2
C-O
H2O/H+ LiAlH4
R-CN Alcol
Thủy H2O/OH-
phân SOCl2
H2O/H+ Acyl
RCOOR' - PCl3, PCl5 halogenid
H2O/OH Acid
carboxylic
1. CO2 to Sản phẩm decarboxyl
RMgX decarboxyl
2. H2O/H+
Br2/P Sản phẩm
COCl2, AlCl3; H2O
Aren thế H
HCl, HCN, AlCl3; [O]
Cl2/H+ Sản phẩm Thế
RONa CO, t o, p thế H gốc
HC
Cl2/h Sản phẩm
CH2(COOR)2
R-X thế H
RONa

94
ACID CARBOXYLIC CHƯA NO

189

Acid chưa no không liên hợp bền hơn acid chưa no liên hợp.
CH 3 C CH CH 2 COOH CH3 CH CH CH COOH
CH3 CH 3
Acid 4-metyl-3-pentenoic Acid 4-metyl-2-pentenoic

CH2=CH-COOH CH2=C-COOH CH3-CH=CH-COOH CH=CH-COOH


CH3

Acid acrylic Acid metacrylic Acid crotonic Acid cinnamic

1. ĐIỀU CHẾ
Giống điều chế alken và acid no
1.1. Từ dẫn xuất halogen chưa no: RX → RCOOH
CH2 CH CH2 Cl CuCN CH2 CH CH2 C N dd HCl CH2 CH CH2 COOH
to

1.2. Tách HX khỏi ester hoặc -halogeno acid

190

95
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Thể hiện tính chưa no của liên kết  và nhóm carboxylic


 Tính chất đặc trưng
• Tính acid mạnh hơn acid no tương ứng
CH3 CH2CH2COOH CH 3CH CHCOOH
pKa = 4,82 pKa = 4,6

• Phản ứng tạo lacton


H2C CH2 H2C CH2
γ O H+ + H+
CH2 CH CH2 CH2 C H3C CH C O H3C CH C O
OH O
HO
γ-valerolacton
Acid α, β chưa no khó tạo lacton.
Vòng lacton chỉ bền khi có 5, 6 cạnh.
191

Acid ña chöùc
Polyacid

192

96
DIACID

Acid etandioic Acid propandioic Acid butandioic


Acid oxalic Acid malonic Acid succinic

Acid pentandioic
Acid (Z)-2-butendioic Acid (E)-2-butendioic
Acid glutaric
Acid maleic Acid fumaric

Acid 1,2-benzen Acid 1,3-benzen Acid 1,4-benzen


dicarboxylic dicarboxylic dicarboxylic
Acid phtalic Acid isophtalic Acid terephtalic
193

TÍNH CHẤT HÓA HỌC


Tính acid mạnh hơn monoacid,
Tính acid giảm dần khi 2 chức acid ở càng xa nhau.
* Diacid tạo 2 muối, 2 ester
COOH COOC 2H 5 COOC 2H5
C2H5OH, H+ C2H5OH, H+
H2O H2O
COOH COOH COOC2 H5

* Acid oxalic và malonic dễ bị decarboxyl hóa tạo acid đơn chức


to
HOOC CH2 COOH CH3 COOH + CO2

* Diacid dễ tạo anhydrid vòng


O O
COOH C COOH C
H2C to H2C to
O + H2O O + H2O
H2C H2C COOH C
COOH C
O O

194

97
CÁC DẪN XUẤT CỦA ACID CARBOXYLIC
O O
R C R C
OH Y
Acid carboxylic Dẫn xuất của acid

O O O
R C Acyl halogenid R C O C R Anhydrid acid
Hal
O O
R C
OR'
Ester R C O O H Peracid
O O
R C Amid R C
NH 2 NHOH Acid hydroxamic
O
R C Hydrazid
NH NH 2 R C N Nitril
O R
R C Azid C C O Ceten
N3 R
195

ESTER- RCOOR’
Nhóm OH của acid được thay bằng nhóm: - alkoxy RO hay
- phenoxy ArO
1. DANH PHÁP
Tên gốc alkyl + tên acid tương ứng nhưng thay “IC” bằng “AT”
O CH 3 O O
CH3 C O CH2 CH3 CH3 CH C O CH(CH3 )2 C6H5 C OC2 H5
Ethyl acetat Isopropyl isobutyrat Ethyl benzoat
Ethyl ethanoat Isopropyl-2-metyl propanoat

COOH
COOC2H 5 O
C6H5 C OC6 H5
OCOCH3 COOC2H5
Phenyl benzoat
Acid acetyl salicylic Diethyl phtalat
(Aspirin)
196

98
2. ĐIỀU CHẾ
2.1. Ester hóa alcol bằng acid
H+
RCOOH + R'OH RCOOR' + H2O

2.2. Acyl hóa alcol bằng anhydrid acid, halogenid acid

ROH + (R'CO)2O R'COOR + R'COOH


pyridin
ROH + R'COX R'COOR + HX

2.3. Acid carboxylic tác dụng với diazometan

RCOOH + CH2N 2 RCOOCH3 + N 2

2.4. Muối của acid carboxylic với dẫn xuất halogen

RCOONa + R'Cl RCOOR' + NaCl


RCOOAg + R'Br RCOOR' + AgBr
197

3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


3.1. Phản ứng thủy phân: môi trường acid hoặc base
H2O/H+
RCOOH + R'OH
RCOOR'
H2O/HO-
RCOO + R'OH
3.2. Phản ứng chuyển đổi ester
H+
RCOOR' + R''OH RCOOR'' + R'OH

CH3C6H4SO3 H
CH2 CH COOCH3 + C4H9 OH CH2 CH COOC 4H9 + CH3OH

3.3. Phản ứng với hợp chất cơ kim: tạo ceton hoặc alcol bậc ba.
O OH
H2O
C6H5MgBr + CH3 C OC2H5 C6H5 C C 6H5
CH3
CH3
H3O+
COOCH3 + 2CH3Li C OH
198
CH3

99
3.4. Phản ứng với amoniac và dẫn xuất amoniac
RCOOR' + NH3 RCONH2 + R'OH
RCOOR' + NHR2" RCONR2" + R'OH
RCOOR' + H2N NH2 RCONH NH2 + R'OH
Hydrazid
RCOOR' + H2N OH RCONH OH + R'OH
Acid hydroxamic

3.5. Phản ứng khử


Tác nhân khử: LiAlH4, Na/alcol (Bouve-Blanc) cho alcol bậc nhất.
4[H]
RCOOR' RCH2OH + R'OH

3.6. Phản ứng của nhóm metylen linh động: ngưng tụ Claisen
Sản phẩm là ester của acid -cetocarboxylic.
C2H5ONa
CH3 C OC2H5 + H CH2 C OC2H5 CH3 C CH2 COOC2H5 + C2H5OH
O O O
Ethyl acetoacetat
199

OH-/H+
Acid + alcol
+
R'OH/H ROH Ester mới
+ alcol mới
R-COOH
CH2N 2 RMgX
Ceton

RNH2
R'Cl Ester Amid + alcol
RCOOM
LiAlH4
R'OH/pyridin 2Alcol
RCOX Na/alcol
RO-
R'OH/H + -Cetoester Ngưng
(RCO)2O
tụ
Ceton/RO-
-Dicarbonyl Claisen

100
O
ANHYDRID ACID - (RCO)2O R C
OH R C
O

+ O + H2 O
OH R C
R C O
O
Anhydrid hút nước mạnh tạo thành acid.
Ứng dụng: điều chế anhydrid acid
O O
CH2 C
OH CH2 C
+ (CH3CO)2O O + 2CH3COOH
OH CH2 C
CH2 C O
O

Anhydrid là tác nhân acyl hóa


NH2 + (CH3CO)2O NHCOCH3 + CH3 COOH

(CH3CO)2O AlCl3
CH3 + CH3 COCH3 + CH3COOH

COOH + (CH3CO)2O COOH + CH3COOH


OH OCOCH3

Anhydrid tham gia phản ứng ngưng tụ Perkin (phần carbonyl)


CH3COONa
CHO + (CH3CO)2O CH CH COOH + CH 3COOH
acid cinnamic 201

CETEN CH2=C=O
CH2 C O CH2 C O + H2O
H OH
CH3
R C C O
R CH C O CH3 CH C O C C O CH3
R'
Alkylceten Methylceten Dialkylceten Dimethylceten
Phản ứng: ceten là tác nhân acyl hóa
+ H+ + B OH O
CH2 C O CH 2 C O CH2 C OH CH2 C CH3 C
B B
B- là những tác nhân ái nhân như nước, alcol, acid, amoniac
H2O O
CH3 C Acid
OH
ROH O
CH3 C
OR Ester
O
CH2 C O CH3 C
Ceten RCOOH O Anhydrid acid
R C
O
NH3 O 202
CH3 C Amid
NH2

101
HALOGENID ACID- ACYL HALOGENID
Thay OH của acid carboxylic bằng halogen

1. CẤU TẠO
O O
R C R C
Cl + Cl
2. DANH PHÁP
Gọi tên acid nhưng thay tiếp vị ngữ “ic” bằng “yl” + halogenid

CH3 COCl Acetylclorid, Etanoylclorid


CH3CH2COF Propionylflorid, Propanoylf lorid

CH2Cl COCl Cloroacetylclorid

C6H5COCl Benzoylclorid
203

3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


O O
3.1. Thủy phân tạo acid R C + H2O R C + HCl
Cl OH

3.2. Với hợp chất cơ kim: tạo ceton hoặc alcol bậc ba
O OMgX O OH
R'MgX 1. R'MgX
R C Cl R C Cl R C R' R C R'
MgXCl 2. H2O
R' R'
3.3. Acyl hóa tạo ceton, ester
O
AlCl 3 C R
+ R C + HCl
Cl O
O O
pyridin
R'OH + R C Cl R C OR' + HCl

3.4. Phản ứng Rosenmund


O Pd-BaSO4
O
R C + H2 R C + HCl
Cl H 204

102
H2O
Acid

ROH/pyridin
Ester

RNH2
Amid
SOCl2
RCOOH RMgX
PCl3, PCl5 Acyl Ceton
halogenid
Aren, AlCl3 Dẫn xuất Phản ứng
phenon Friedel-Crafts
H 2, Pd-BaSO4 Phản ứng
Aldehyd Rosenmund

AMID
Thay nhóm OH của acid carboxylic bằng nhóm NH2
O O O O
R C R C R C R C
OH NH2 NHR' NR2'
Acid Amid Amid thế

1. DANH PHÁP
- Tên hydrocarbon tương ứng + amid
- Tên acid tương ứng, thay tiếp vĩ ngữ “ic” hoặc “oic” bằng “amid”
- Nhóm chức CONH2 còn được gọi là carboxamid

O O O
H C NH2 H C N(CH3)2 CH3 C NH2 CH CH CONH2

Formamid N,N-dimethylformamid Acetamid Cinnanamid


Methanamid N,N-dimethylmethnamid Ethanamid
Methancarboxamid
206

103
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2.1. Phản ứng acid-base
Amid là một base yếu chỉ tác dụng acid mạnh
+
O OH OH
H+ +
R C NH2 R C NH2 R C NH 2

Amid là một acid yếu, tác dụng Na, NaNH2/ether tạo muối
O O
Na
R C NH2 R C NHNa
2.2. Thủy phân amid
R CONH2 + H2O R COOH + NH3

2.3. Phản ứng loại nước


P2O5
(CH3)2CH C NH2 (CH3)2CH C N + H2O
200 220OC
O
207

2.4. Khi có nhiệt độ các amid của diacid dễ tạo thành imid
O O
CH2 CONH2 CH2 C CONH2 C
to to
NH + NH3 NH + NH3
CH2 CONH2 CH2 C CONH2 C
O O
Succinamid Succinimid Phtalamid Phtalimid

2.5. Khử hóa amid bằng LiAlH4: tạo thành amin (giữ nguyên mạch C)
O [4H]
CH3 C CH3 CH2 NH2
NH 2 LiAlH4

2.6. Chuyển vị Hoffmann: tạo thành amin (giảm 1 C)


R CONH2 + Br2 + 4NaOH R NH2 + Na2CO3 + 2NaBr + 2H2O

Br2 + 2NaOH NaOBr + NaBr + H2O

CH3CONH2 + Br2 + 4NaOH CH3 NH2 + Na2CO3 + 2NaBr + 2H 2O

208

104
RNH2
R-COOH
H2 O
Acid + amin
RNH 2
RCOX
P2O 5
Nitril
RNH 2 200-220oC
(RCO)2O Amid LiAlH4
Amin
RNH2
RCOOR'
X2/OH- Amin
H2O/H + giảm 1C
RCN

NITRIL
R – C  N và Ar – C  N

1. DANH PHÁP
- Danh pháp IUPAC
Tên hydrocarbon tương ứng + nitril
- Danh pháp thông thường
-Tên gốc hydrocarbon tương ứng + cyanid
-Tên gốc acyl có số carbon tương ứng + nitril hay
(Tên thông thường acid bỏ đuôi IC hoặc OIC thay bằng ONITRIL)

CH 3 C N CH3 CH2 C N
C N CH2 CH C N C N
Etannitril Propannitril Propennitril
Acetonitril Propionitril Acrylonitril Cyclopentyl cyanid
Benzonitril
Metyl cyanid Etyl cyanid Vinyl cyanid

210

105
2. ĐIỀU CHẾ
a. Từ dẫn xuất halogen: tác dụng với natri cyanid/ kali cyanid

R X + NaCN R C N + NaX

CH3CH2Cl + NaCN C2H5 C N + NaCl


Etyl clorid Propionitril

b. Loại nước từ amid


O
2 5 PO
R C NH2 R C N + H2O
200-220oC
Amid Nitril

O
P2 O5
CH3 C NH 2 CH3 C N + H2O
200-220oC
Acetamid Acetonitril

211

3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


a. Thủy phân nitril
O O
+ H2O + H2O
CH3 C N CH3 C NH 2 CH3 C OH
NH3

b. Khử hóa nitril: tạo amin. Tác nhân khử: LiAlH4; Na/alcol; H2, xt.
4H [LiAlH4]
R C N R CH2 NH2

c. Với hợp chất cơ kim: tạo ceton


+ R'MgX + H2O
R C N R C NMgX R C O
R' R'

d. Trimer hóa arylcyanid: tạo dị vòng triazin


Ar N Ar
3 Ar C N N N
Ar
2,4,6-Triaryl-1,3,5-triazin 212

106
H 2O H2O
Amid Acid
NaCN
R-X
LiAlH4
Nitril Amin
Na/alcol
P2O5 H2,xt
RCONH2
200-220oC
RMgX
Ceton

Sơ đồ chuyển hóa giữa


acid và các dẫn xuất Ester

o RO
+, t H/
H py
H/ H2O, to ROH/H+ rid
RO in,
H +/OH- to to

H2O, to H 2O, to Acyl


Anhydrid Acid halogenid
H +, t o SOCl2
PCl3, PCl5
RN
H o
2,to H3O + RNH 2 ,t
H2
to to RN
/O , t o

RNH2, to
H-
H+ 2O

Amid
2H

P2O 5
H 3O+ , to 200-220 o
Nitril

107
HỢP CHẤT AMIN
1. CẤU TẠO
Xem amin là dẫn xuất của amoniac
NH3 RNH2 R2NH R3N R4N+
amoniac amin bậc 1 amin bậc 2 amin bậc 3 amoni bậc 4
R: gốc alkyl hay aryl

215

2. DANH PHÁP
a. Danh pháp IUPAC: Tên hydrocarbon + amin
b. Amin là tiếp vị ngữ: Tên gốc hydrocarbon + amin
c. Amino là tiếp đầu ngữ: Amino + tên hydrocarbon tương ứng
d. Danh pháp amin thơm: Qui ước aminobenzen là anilin.
CH3CH2 CH3CH2 CH2CH3 1 2 3
CH3 NH2 N CH2 CH CH2 NH2
NH
Metylamin CH3CH2 CH3
Metanamin Dietylamin Dietylmetylamin 3-Aminopropen
N-Etyletanamin N-Etyl-N-metyletanamin Allylamin
NH2
H3C NH2 H3CO NH2
Benzenamin NH(CH3)2
Anilin N,N-Dimetylanilin 4-Metylanilin p-Anisidin
P-Toluidin
NH2
NH2
COOH
HO3S NH2

Acid o-aminobenzoic Acid p-aminobenzensulfonic Br


Acid anthranilic Acid sulfanilic m-Bromoanilin 216

108
3. ĐIỀU CHẾ
3.1. Alkyl hóa trực tiếp amoniac và các amin khác: Cơ chế SN2
+NH3 + RX + RX
R X R NH2 R NH R R3N
HX HX HX

Anilin tác dụng RX chủ yếu được amin bậc hai


NH2 NHCH2C 6H5

+ C6H5CH2Cl

3.2. Tổng hợp Gabriel: tạo amin bậc nhất


O O O
C C C COO
OH RX H2O/HO
N H N N R R NH2 +
H2O X
C C C COO
O O O
O O
C C
CH3CH2 Br
N K N CH2CH3 H2O/HO CH3CH2NH2
KBr
C C
O O
217

3.3. Khử hóa hợp chất nitro: Chất khử là kim loại/H+, H2/xt
ArNO2 + 3Fe + 6HCl ArNH2 + 3FeCl3 + 2H2O

3.4. Khử hóa hợp chất nitril: tạo amin bậc nhất.
H2/xt
CH3 C N hay LiAlH4
CH3 CH2 NH2

3.5. Khử hóa hợp chất imin RCH=NH


+ NH3 H2/xt
CH O CH NH CH 2 NH 2
H2O

3.6. Khử hóa hợp chất amid RCONH2


O LiAlH4
R C R CH2 NH2
NH2

3.7. Phương pháp chuyển vị Hoffmann


NaOCl
CH3CH2CONH2 CH3CH2NH2 + NaCl + CO2
X2/NaOH

218

109
4. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
4.1. Tính base của amin
Các arylamin có tính base yếu hơn alkylamin

Tính base còn phụ thuộc nhóm thế và hiệu ứng không gian.
4.2. Phản ứng tạo amid: chỉ amin bậc 1, 2 tham gia.
R NH2 + R'COX R NHCOR' + HX
halogenid acid
R NH2 + (R'CO) 2O R NHCOR' + R'COOH
anhydrid acid

CH3COOH
NH 2 + (CH3CO)2O NHCOCH 3 + CH 3COOH
+
CH3NH2 + CH2 CH C Cl CH3NH C CH CH2 + CH3 NH 3Cl 219

O O

4.3. Với arylsulfonylclorid: tạo sulfonamid-Phản ứng Hinsberg


a. Amin bậc nhất: tạo sản phẩm tan trong kiềm
O O
R NH2 + Ar S Cl Ar S NH R + HCl
O O
Arylsulfonylclorid Arylsulfonamid

b. Amin bậc hai: tạo sản phẩm không tan trong kiềm
Ar Ar
N H + ArSO2Cl Ar SO2 N + HCl
R R
c. Amin bậc ba: không phản ứng.
4.4. Phản ứng với acid nitrơ HNO2
a. Với amin bậc nhất
 Amin aliphatic bậc nhất: tạo alcol
2H2 O + +H2O
R NH 2 + NaNO 2 + HCl R N N Cl ROH + N2 + HCl
NaCl
CH3CH2NH2 + NaNO 2 + HCl CH 3CH2OH + N 2 + NaCl + H2O 220

110
 Amin thơm bậc nhất: tạo muối diazoni bền ở < 5 oC.
0 _ 5OC +
Ar NH2 + NaNO2 + HCl Ar N N Cl + NaCl + 2H 2O
Arendiazoniclorid
HO
HO
NaNO2 + HCl +
HO3S NH2 HO3S N N Cl HO3S N N
0 _ 5OC NaOH

b. Với amin bậc hai: tạo N-nitroso amin có màu vàng


N + NaNO2 + HCl N N O + NaCl + H2O

c. Với amin bậc ba: Các arylamin bậc 3 nếu vị trí para còn trống:
(CH3 )2 N H + HO N O (CH 3) 2N N O + H2O

4.5. Phản ứng với halogen


Amin bậc 1 và 2 trong kiềm loãng tạo N-halogenoamin.
+ X2 X
+ X2 (Na2CO3, H2O)
R NH 2 R NH X R N
HX HX X

221

4.6. Phản ứng oxy hóa


*Amin aliphatic bậc nhất: tạo hỗn hợp sản phẩm
R CH 2 NH OH N-alkylhydroxylamin

[O] R CH N OH Oxim
R CH 2 NH 2
H2SO5 R CH 2 N O Nitrosoalkan
R CH 2 NO 2 Nitroalkan

NH2 K 2Cr 2O7 / H + O NH K 2Cr 2O7 / H + O O

*Amin bậc hai: tạo N,N-dialkylhydroxylamin


R [O] R
N H N OH
R' R'
*Amin bậc ba: tạo N-oxid amin
H2O2 +
N N O
CH3 COOH
Pyridin N-oxidpyridin

222

111
4.7. Phản ứng thế SE vào nhân thơm: NH2 là nhóm loại 1-tăng hoạt

NH2 NH2
Br Br
+ 3Br2 + 3HBr
COOH COOH
Br
Acid m-aminobenzoic Acid 3-amino-2,4,6-tribromobenzoic

223

• Nitro hóa amin thơm bậc ba: cho hiệu suất cao/acid acetic
N(CH3 )2 N(CH3)2 N(CH 3)2 N(CH3)2
NO2 NO2
HNO3
CH3COOH
+ +

NO2 NO 2

• Phản ứng sulfon hóa


NH2 NH2

185OC
+ H2SO4 + H2O

SO3H

•Phản ứng Vilsmeier: đưa nhóm CHO vào amin thơm bậc ba.
O
N(CH 3)2 + H C N(CH3)2 OHC N(CH 3)2 + CH3NH 2

224

112
 Khi thực hiện thế ái điện tử vào nhân thơm thường phải bảo vệ
chức amin bằng phản ứng acyl hóa nhóm amin
Phản ứng acyl hóa nhóm NH2 có hai mục đích
- Bảo vệ chức amin khỏi bị oxy hóa
- Giảm bớt hoạt tính nhân thơm (so với nhóm -NH2)
+
NH2 NHCOCH 3 NHCOCH 3 NH 3Cl NH 2
Br Br Br
(CH3CO)2O Br2 HCl NaOH
CH3COOH
CH3 CH3 CH3 CH3 CH3
4.8. Phản ứng tách loại nhóm amin:

225

Tạo muối với acid

Amin bậc 1

Amin bậc 2

Không phản ứng


Amin bậc 3
Amin thẳng: alcol
Amin bậc 1 Amin thơm: muối diazo

Dẫn xuất N-nitroso


Amin bậc 2
NaNO2/H+
Amin thơm: thế para
Amin bậc 3
Amin thẳng: d. xuất N*
Amin bậc 1 Amin thơm: quinon

N-dialkylhydroxylamin
Amin bậc 2
N-oxid amin
Amin bậc 3
Amin thơm: SE
Thế para: NO2, X2, SO3H

Dẫn xuất N*: hydroxylamin, oxim, 1. CH3I; 2. Ag2O, H2O, to


nitroalkan, nitrosoalkan.

113
AMIN ĐA CHỨC - POLYAMIN
Etylendiamin p-Phenylendiamin

o-Phenylendiamin
Piperazin

m-Phenylendiamin 1,8-Diaminonaphtalen

Polyamin có tính chất đặc trưng cuả amin


O-Phenylendiamin tác dụng với acid nitrơ tạo benzotriazol.
NH2 N
+ HNO2 N + 2H O
2
NH2 N
H
o-Phenylendiamin Benzotriazol 227

HỢP CHẤT DIAZO & AZOIC

228

114
1. ĐỊNH NGHĨA VÀ DANH PHÁP

* Định nghĩa
- Hợp chất diazo: Hợp chất có 2 nguyên tử Nitơ
liên kết với nhân thơm và gốc acid.

N N X N N + X- N+ N X -

- Hợp chất azoic: Hợp chất có 2 nguyên tử Nitơ


liên kết với 2 nhân thơm.
R2
N N
R1

229

* DANH PHÁP
- Diazo:

Tên và vị trí nhóm thế + tên nhân thơm + diazoni + gốc acid
Ví dụ:

N+ N Cl - HO3S N+ N Cl -

Benzen diazoni clorid p -Sulfonylbenzen diazoni clorid

H3C N+ N HSO4 - HO N+ N Cl -

p-Toluen diazoni hydrosulfat p-Hydroxybenzen diazoni clorid


230

115
- Azoic:
Tên và vị trí nhóm thế + azobenzen
Nhóm thế + azo + hợp chất chính
Ví dụ:
H3C

N N H3C N N OH N N

H2N
Azobenzen p-Hydroxy-p'-methylazobenzen o-Amino-m'-methylazobenzen

OH
CH3
HO N N N N N SO3H
CH3

N,N-Dimethylaminophenyl azo naphthol p-Sulfonylphenyl azo naphthol

231

2. PHẢN ỨNG DIAZO HÓA: amin thơm bậc 1 với acid nitrơ

0-5 oC
NH2 + NaNO2 + 2HCl N+ N Cl - + NaCl + 2H2O

3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC HỢP CHẤT DIAZO


A. Phản ứng tách loại nitơ
A.1. Thế nitơ bằng nhóm –OH
H2 O
OH + N2 + HCl
t > 50oC
N+ N Cl -
CH3 OH
OCH3 + N2 + HCl
to

A.2. Thế nitơ bằng hydro


HCOOH/ H3PO2
N+ N Cl - + N2

A.3. Thế nitơ bằng nhóm nitro


NaNO2/ H+
N+ N Cl - NO2 + N2 + HCl 232

116
A.4. Thế nitơ bằng halogen-phản ứng Sandmeyer
CuCl/ HCl
Cl + N2
CuBr/ HCl
Br + N2
KI
N+ N X - I + N2 + KCl
NaBF4
F + N2 + BF3

CuCN/ H+
CN + N2

Đây là phản ứng gắn trực tiếp Flor, Iod vào nhân thơm.

233

B. Phản ứng không tách loại nitơ


B.1. Phản ứng khử

Ni Raney
N+ N Cl - NH-NH2 + HCl
NaHSO3

B.2. Phản ứng ghép đôi


OH
N N OH
OH-
N+ N Cl -
NH2
N N NH2
H+

- Phản ứng theo cơ chế SE.

N+ N N N+ OH N N OH

234

117
- Tạo ra hợp chất azoic có màu.
- Hợp chất diazoni hay ghép đối với các polyphenol/ polyamin.
- Trên hợp chất diazoni có nhóm hút ở o, p thì sẽ dễ xảy ra hơn.

NO2 H3C NO2 H3C

O2N N+ N Cl - + CH3 O2N N N CH3

NO2 H3C NO2 H3C

CH3 H+ CH3
HO3S N+ N Cl - + N HO3S N N N
CH3 CH3

- Phản ứng dùng để xác định cấu trúc của azoic.


OH OH
SnCl2/ H+
N N SO3H NH2 + H2N SO3H

235

118

You might also like