You are on page 1of 15

HÓA ĐẠI CƯƠNG – PHẦN CẤU TẠO Thuyết liên kết cộng hóa trị (VB)

• Thuyết Lewis và VESPR không giải thích đƣợc


độ bền của liên kết.
Chƣơng 8
• Thuyết liên kết cộng hóa trị giải thích sự hình
MÔ HÌNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ thành liên kết trên cơ sở cơ học lƣợng tử.
THEO CƠ HỌC LƢỢNG TỬ:
THUYẾT VB (VALENCE BOND) –
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ ĐỊNH CHỖ

Đại học Khoa Học Tự Nhiên tp HCM

Liên kết cộng hóa trị theo VB


Liên kết cộng hóa trị theo VB
Sự hình thành liên kết
• Xây dựng từ ý tƣởng cặp electron dùng chung
Sự hình thành liên kết
của Lewis: khi 2 nguyên tử A và B “liên kết” với • Đƣa tính toán gần đúng vào cơ học lƣợng tử để
nhau: mô tả sự tạo thành liên kết cộng hóa trị:
ü Các orbital của 2 nguyên tử xen phủ nhau ü Khi 2 electron (1) và (2) di chuyển giữa 2 nhân
ü Số electron tối đa trong vùng xen phủ là 2 nguyên tử A và B, W. Heitler và F. London (1927)
electron có spin trái dấu đề nghị phƣơng trình sóng có dạng:
ü Mật độ electron hiện diện gia tăng trên đƣờng Y = C1 YA(1) YB(2) + C2 YA(2) YB(1)
nối liên nhân ü C1, C2: mức độ đóng góp của các thành phần
 Xuất hiện lực hút tĩnh điện giữa hai hạt nhân tƣơng ứng
với đám mây electron
Phân tử H2
Giải thích liên kết phân tử H2
- Giá trị thực nghiệm: EH-H = 458 kJ/mol, rH-H = 74,1 pm
- Heitler – London: Y = YA(1) YB(2) + YA(2) YB(1)
• à EH-H = 303 kJ/mol, rH-H = 86,9 pm
- Bổ sung hệ số chắn
• à EH-H = 365 kJ/mol, rH-H = 74,3 pm
• - Có sự tham gia của liên kết ion:
• H – H ↔ H+ H- ↔ H- H+
Y = YA(1)YB(2) + YA(2)YB(1) + lYA(1)YA(2) + lYB(1)YB(2)
• = (1-a) Ycong hoa tri + a Yion
• à EH-H = 388 kJ/mol, rH-H = 74,9 pm

Liên kết cộng hóa trị theo VB Liên kết cộng hóa trị theo VB
Sự hình thành liên kết Sự hình thành liên kết
• Dùng chung electron hóa trị: mỗi nguyên tử góp • Dùng chung electron hóa trị: 1 nguyên tử có 1
1 electron  1 cặp electron dùng chung  1 cặp electron hóa trị + 1 nguyên tử có vân đạo
liên kết cộng hóa trị trống  1 cặp electron hóa trị dùng chung 
• Dùng chung 1 cặp e liên kết đơn liên kết cộng hóa trị cho nhận (liên kết phối trí)
• Dùng chung nhiều cặp  liên kết bội
ü 2 cặp: liên kết đôi X: + A  X  A
ü 3 cặp: liên kết ba H3N: + H+  H3N:  H+  NH4+
Điều kiện tạo liên kết cộng hóa trị theo VB Các kiểu xen phủ cơ bản

• Hai nguyên tử hình thành liên kết khi: • Liên kết  (Sigma) hình thành do sự xen phủ đối
- Có sự xen phủ giữa 2 vân đạo nguyên tử (AO). xứng theo trục của hai orbital (trục liên nhân).
- Có sự ghép đôi 2 electron có spin đối song trong vùng xen phủ.
• Điều kiện để các AO xen phủ nhau hiệu quả: 1s 1s
- Các AO phải có năng lƣợng xấp xỉ nhau (đồng năng)
- Các AO cùng dấu trong vùng xen phủ
- Hƣớng xen phủ thích hợp à xen phủ cực đại
Ngoài ra mức độ xen phủ hiệu quả còn phụ thuộc vào hình dạng,
kích thƣớc và kiểu xen phủ của các vân đạo

Ví dụ • Liên kết  đƣợc gọi tên theo các AO hình thành


liên kết

Phân tử H2 HCl Cl2


Tên liên kết  s-s s-p p-p
AO 1s + 1s 1s + 3p 3p + 3p
Các kiểu xen phủ cơ bản Các kiểu xen phủ cơ bản

• Liên kết  (Pi) hình thành do sự xen phủ đối • Liên kết p-d, d-d
xứng theo mặt phẳng.

• Xen phủ theo trục hiệu quả hơn xen phủ theo • Khi 2 nguyên tử tạo liên kết:
mặt phẳng
ü Phải hình thành liên kết  trƣớc
ü Liên kết  hình thành sau

Electron hút trực Electron hút gián


tiếp 2 hạt nhân tiếp 2 hạt nhân
Ví dụ
Độ bền liên kết cộng hóa trị theo VB

• Có ba yếu tố ảnh hƣởng: So sánh độ bền liên kết cộng hóa trị của dãy hợp
1. Đồng năng tăng (năng lƣợng của 2 vân đạo chất sau:
hóa trị) HF, HCl, HBr, HI
2. Vùng xen phủ lớn Từ F  I trong cùng nhóm VIIA
3. Mật độ điện tử liên kết tăng (yếu tố quyết định) - Năng lƣợng vân đạo hóa trị tăng  Độ đồng
 Độ bền liên kết cộng hóa trị tăng năng giảm.
- Bán kính tăng  vùng xen phủ tăng  mật độ
electron liên kết trong vùng xen phủ giảm.
 Độ bền liên kết HF > HCl > HBr > HI

Bậc liên kết - độ dài liên kết Bậc liên kết – Năng lƣợng liên kết
• Bậc liên kết càng lớn  năng lƣợngliên
• Bậc liên kết càng lớn  độ dài liên kết càng kết càng lớn  hợp chất càng bền
ngắn  liên kết càng bền
Bài tập Tính chất của liên kết cộng hóa trị VB
• Tính bảo hòa:
1/ Dự đoán độ dài liên kết C – O trong ion CO32- - Một nguyên tử liên kết với một lƣợng xác định các nguyên tử
Biết dC-O = 143 pm; dC=O = 120 pm khác.
2/ Liên kết O – O trong phân tử nào sau đây ngắn - Mỗi nguyên tử có số orbital và electron hóa trị hữu hạn.
nhất? H2O2; O2; O3. Giải thích?  Hóa trị của nguyên tố phụ thuộc vào số electron hóa trị và số
orbital hóa trị
Chu kỳ Số Orbital hóa trị Số liên kết CHT
tối đa
1 1 1
2 4 4
3 9 >4

• Tính định hƣớng: Các nguyên tử liên kết với nhau theo các
hƣớng sao cho sự xen phủ cực đại.

Bài tập Khiếm khuyết của VB

1. So sánh độ bền liên kết cộng hóa trị theo VB và độ


dài liên kết X – X của các hợp chất (X2) sau: F2, Cl2,
Br2, I2. Giải thích?
2. Dựa vào vị trí trong bảng phân loại tuần hoàn, hãy
viết cấu hình electron hóa trị của N, P và cho biết
mỗi nguyên tố có thể có hóa trị mấy?
3. Dựa vào sự hình thành liên kết theo VB hãy giải
thích sự thay đổi năng lƣợng liên kết của F2 và Cl2
Liên kết Năng lượng liên kết (KJ/mol) Độ dài liên kết (Ao)
F-F 159 1,41
Cl - Cl 243 1,99
Thuyết lai hóa orbital (tạp chủng vân
Tạp chủng sp
đạo – hybridization of atomic orbitals)

• Để tạo các orbital định hƣớng thích hợp cho sự xen phủ, các
AO có thể “trộn lẫn” với nhau à orbital tạp chủng (orbital lai
hóa, hybrid orbitals)
• Sự lai hóa chỉ xảy ra cho các AO của cùng 1 nguyên tử
• n AO của cùng 1 nguyên tử à n orbital lai hóa có hình dạng
và năng lƣợng tƣơng đƣơng nhau
• Toán học: orbital lai hóa tạo bởi tổ hợp tuyến tính các AO
nguyên tử:
Ví dụ: Ysp3 = a Y2s + b Y2px + c Y2py + d Y2pz
• Các dạng lai hóa thƣờng gặp: sp, sp2, sp 3, sp3d, sp 3d2

Ví dụ: Phân tử BeCl2 Ví dụ: Phân tử BeCl2

Be: Sự tạp chủng AO của nguyên tử Be:


Định hƣớng 2 orbital lai hóa sp: thẳng hàng (góc 180o)
Kích thích:

Tạp chủng:
Sự xen phủ giữa các vân đạo tạp chủng sp của Be
và các vân đạo p của Cl
Tạp chủng sp2 Ví dụ: Phân tử BF3

B:

Kích thích:

Tạp chủng:

Tạp chủng sp3 Ví dụ: Phân tử CH4

C:

Kích thích:

Tạp chủng:
Tạp chủng sp3d Ví dụ: Phân tử PF5

Tạp chủng sp3d2 – Phân tử SF6 Các dạng tạp chủng thông thƣờng
Các dạng tạp chủng thông thƣờng Dự đoán lai hóa nguyên tử trung tâm

• Dựa vào công thức Lewis:


số AO tham gia lai hóa = số liên kết  + số cặp
electron không liên kết
(AO tạo liên kết : không tham gia lai hóa)

• Cách khác:
Số vân đạo lai hóa = ½( số electron hóa trị của NTTT +
số electron do nguyên tử biên góp vào – điện tích ion)
- Mỗi nguyên tử biên góp 1 electron
- Nếu nguyên tử biên là O, S: không đóng góp electron.

Lai hóa sp3


Giải thích sự tạo liên kết theo VB C2H6

• Viết công thức cấu tạo của phân tử (Lewis)


NH3
• Dự đoán lai hóa của nguyên tử trung tâm
• Giải thích xen phủ và sự tạo thành các liên kết 
và  trong phân tử

CH 3OH
Phân tử C2H4 Phân tử C2H2
C lai hóa sp
C lai hóa sp2

Sự xen phủ để tạo liên kết


Xen phủ  Xen phủ  và 

à Orbital tạo liên kết : không lai hóa

Phân tử HCHO Phân tử HCOOH

sp2

sp2
Thuyết VB và hệ thống liên kết  giải tỏa trong Hệ thống liên kết  giải tỏa trong phân tử
các phân tử có công thức cộng hƣởng C6H6

Phân tử C6H6

C lai hoá sp2

Alkan Benzen Alken


C – C (Å) 1,54 1,40 1,35

Ion CO32- Bài tập


Các công thức cộng hƣởng
1. Xác định trạng thái lai hóa của NTTT và dạng hình
học của các ion, phân tử sau: BO33-, POCl3, NOBr,
SF6, XeF4, NO2Cl, I3-, BF4-, HNO3, CO2, AsF5, COS,
SiCl4, PF 6-, ClF3
2. Mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử:
Hệ thống liên kết  giải tỏa NH4+, H2O, NOBr, O2, BF3
3. Hãy xác định trạng thái lai hóa sp2 của NTTT trên ion,
phân tử nào dƣới đây: CO32-, SO2, CCl4, NO2-,CO?
Acid – Base Lewis Phản ứng acid – base Lewis

- Acid Lewis: phân tử hay ion thiếu electron – có orbital trống – có


thể nhận thêm electron để tạo liên kết cộng hóa trị: BF3, H+, AlCl3,
SnCl4, Co3+, Fe3+…
- Base Lewis: phân tử hoặc ion còn cặp electron chƣa liên kết, có
thể cung cấp electron để tạo liên kết cộng hóa trị với nguyên tử
khác: NH3, H2O, F-, Cl-…

Phản ứng acid – base Lewis - Sự tạo phức Phản ứng acid – base Lewis - Sự tạo phức
Các “đại phân tử” cộng hóa trị
Acid – Base Lewis - Sự tạo phức
Liên kết Cộng hóa trị trong mạng tinh
C (sp3)
thể
C (sp2) SiO2 (sp3)

Co3+: Acid Lewis (nguyên tử trung tâm)


NH3: Base Lewis (ligand, phối tử)

Sắp xếp của các nguyên tử Cấu trúc lớp của than chì
C trong kim cƣơng
Liên kết  không định chỗ trong một lớp của than chì

• Mỗi C lai hóa sp3 cấu trúc


• C lai hóa sp2  mỗi C lk với 3
tứ diện
C kế cận, orbital p còn lại xen
• C-C liên kết CHT không phủ  tạo thành lớp với lk 
phân cực kim cƣơng giải tỏa, giữa các lớp lk VDW
không dẫn điện và rất cứng yếu  than chì mềm, dẫn điện
Chemistry – Zumdahl 2007 Chemistry – Zumdahl 2007
β-cristobalite, một dạng cấu
trúc của Silic dioxit

Liên kết cộng hóa trị trong SiO2


Chemistry – Zumdahl 2007

You might also like