You are on page 1of 30

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

1
Vì sao phải nghiên cứu
Liên kết hóa học?
• Vật chất tạo thành do các nguyên tử liên
kết với nhau.
• Hiểu được bản chất liên kết sẽ giúp hiểu
được tính chất của các chất.

2
Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau?

• Các nguyên tử liên kết với nhau để đạt trạng thái


bền vững.

3
Các thông số đặc trưng cho liên kết

• Năng lượng liên kết


• Độ dài liên kết
• Góc liên kết

• Được xác định bằng thực nghiệm.


• Có thể dùng các thông số này để kiểm chứng
các lý thuyết liên kết.

4
Các thông số đặc trưng cho liên kết

• Năng lượng liên kết


– Năng lượng liên kết (kcal.mol–1, kJ.mol–1) là năng
lượng cần thiết để cắt đứt liên kết thành các nguyên
tử cô lập.
– Năng lượng liên kết càng lớn thì liên kết càng bền.
– Năng lượng liên kết: vài trăm kJ/mol  liên kết mạnh
(các loại liên kết hóa học: ion, cộng hóa trị)

5
Các thông số đặc trưng cho liên kết

• Độ dài liên kết


– Độ dài liên kết d (~1010 m = 1Å) là khoảng cách cân
bằng giữa 2 hạt nhân của 2 nguyên tử liên kết với
nhau.
• Góc liên kết
– Góc liên kết là góc tạo thành bởi hai liên kết.
– Biết được giá trị góc liên kết ta sẽ xác định được hình
dạng của phân tử.

6
Các nguyên tử liên kết với nhau
như thế nào?
• Do không thể quan sát trực tiếp các liên kết hóa học, ta dựa vào tính
chất của các liên kết để xây dựng các mô hình (lý thuyết) để biểu diễn
liên kết giữa các nguyên tử.
• Các lý thuyết được sử dụng nhiều nhất là:
– Thuyết phi cơ học lượng tử:
 Thuyết Bát tử của Lewis
 Thuyết tương tác các cặp electron (Valence Shell Electron Pair
Repulsion)
– Thuyết cơ học lượng tử:
 Thuyết Liên kết Hóa Trị (Valence Bond)
 Thuyết Vân đạo Phân tử (Molecular Orbital, Frontier Molecular
Orbital)
7
Lịch sử phát triển các lý thuyết
http://www.meta-synthesis.com/webbook/30_timeline/timeline.html

8
Phân loại liên kết hóa học

• Tùy theo bản chất, liên kết hóa học được phân
thành 3 loại chính:
– Liên kết ion (Ionic Bond)
– Liên kết cộng hóa trị (Covalent Bond)
– Liên kết kim loại (Metallic Bond)
• Bản chất và tính chất của mỗi loại liên kết trên
được giải thích bằng các thuyết về liên kết hóa
học thích hợp.

9
LIÊN KẾT ION

• Hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu
(cation, anion).
• Được giải thích khá tốt qua lý thuyết đơn giản của Lewis
& Kossel.

Mô hình liên kết ion


10
SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION

11
SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION

12
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
• Được hình thành khi 2 điện tử hóa trị của hai nguyên tử liên
kết tập trung vào khu vực giữa hai hạt nhân có tác dụng kéo
hai hạt nhân lại gần nhau.
• Thường được giải thích thông qua thuyết liên kết hóa trị
(VB) hoặc thuyết vân đạo phân tử (MO).

Mô hình liên kết cộng hóa trị


13
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

14
Sự góp chung electron trong phân tử
với liên kết cộng hóa trị

15
Sự góp chung electron trong phân tử
với liên kết cộng hóa trị

16
Sự góp chung electron trong phân tử
với liên kết cộng hóa trị

17
Liên kết cộng hóa trị
không phân cực và phân cực

18
Liên kết cộng hóa trị phân cực

Các phân tử HCl khi


không có điện trường có điện trường
19
LIÊN KẾT KIM LOẠI

• Liên kết kim loại được thực hiện bằng cách:


Nguyên tử kim loại tách electron hình thành Cation
kim loại và Electron tự do

• Theo thuyết khí quyển electron: các electron tự do


sẽ di chuyển trong toàn khối kim loại tạo thành
“đám mây electron” bất định xứ để liên kết các
cation kim loại.

20
LIÊN KẾT KIM LOẠI

Mô hình liên kết kim loại phi cơ học lượng tử


21
LIÊN KẾT KIM LOẠI

• Mô hình khí quyển ion, dễ hiểu và giải thích được


tính chất dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo, tính dễ kéo dài,
dát mỏng,… của các kim loại.
• Song mô hình này không giải thích được một số tính
chất như tính bán dẫn, nhiệt dung,… của kim loại.
• Để giải thích rõ hơn các tính chất kim loại, người ta sử
dụng thuyết miền năng lượng, thực chất là thuyết vân
đạo phân tử áp dụng cho hệ có khoảng 1023 nguyên tử.

22
HỢP KIM

(a) Dung dịch rắn thay thế: nguyên tử thay thế và nguyên tử
nền có kích thước tương đương.
(b) Dung dịch rắn xâm nhập: phân tử xâm nhập có kích thước
rất nhỏ so với nguyên tử nền.
Hợp kim có tính chất cơ bản của kim loại, nhưng nhiều tính
chất cơ lý hóa thay đổi so với kim loại nền.
23
Độ âm điện và Liên kết hóa học
Công thức Pauling để tính phần trăm tính ion của liên kết A–B
theo độ âm điện:
1
 ( A B )2
% Tính ion cuûa lieân keát A-B = (1 e4
)  100%
%Tính ion của liên kết A–B theo chênh lệch độ âm điện 
 % ion  % ion  % ion
0,2 1 1,2 30 2,2 70
0,4 4 1,4 39 2,4 76
0,6 9 1,6 47 2,6 82
0,8 15 1,8 55 2,8 86
1,0 22 2,0 63 3,0 89
3,2 92
24
Độ âm điện và Liên kết hóa học

• Khi  tăng
Độ phân cực
liên kết tăng
Tính ion tăng

• Thực tế, không có


ranh giới rõ ràng
giữa liên kết ion và
cộng hóa trị

25
Độ âm điện và Liên kết hóa học

• Việc dùng hiệu độ âm điện để phân loại liên kết có


đúng không ??? !!!

Giá trị  Bản chất của Liên kết


 < 0,6 CHT
0,6   < 2,2 CHT phân cực
  2,2 ION

26
Độ âm điện và Liên kết hóa học

Nguyên tố Na F
 (theo Pauling) 0,9 4,0
 3,1 > 2,2
Bản chất liên kết Na-F ION (OK)

Nguyên tố H F
 (theo Pauling) 2,1 4,0
 0,6 < 1,9 < 2,2
Bản chất liên kết H-F CHT phân cực (OK)
27
Độ âm điện và Liên kết hóa học

Nguyên tố Fe Ni
 (theo Pauling) 1,7 1,8
 0,1 < 0,4
Bản chất liên kết Fe-Ni CHT ??? !!!

Nguyên tố CrO Cr2O3 CrO3

 1,9 < 2,2

Bản chất liên kết CHT ??? !!!

Bản chất liên kết thật ION ION-CHT CHT phân cực
28
PHÂN LOẠI LIÊN KẾT HÓA HỌC

Không thể dựa vào  để phân loại liên kết là:


KIM LOẠI ION CỘNG HÓA TRỊ

Phải dựa vào Bản chất nguyên tố


Số oxi hóa
và Bán kính

29
PHÂN LOẠI LIÊN KẾT HÓA HỌC
• Kim loại – Kim loại: Liên kết kim loại
• Phi kim – Phi kim: Liên kết cộng hóa trị
• Kim loại – Phi kim:
ION ION-CHT CHT
Số oxi hóa của
kim loại TĂNG DẦN
Bán kính của
kim loại GIẢM DẦN
30

You might also like