You are on page 1of 17

2/9/2021

CÁC LOẠI LIÊN KẾT HÓA HỌC


A. Liên kết nội phân tử
Liên kết cộng hóa trị: kết quả của việc chia, ghép electron
giữa các nguyên tử, thường gặp giữa các phi kim.
Liên kết ion: là kết quả của việc chuyển electron từ kim loại
LIÊN KẾT HÓA HỌC sang phi kim.

VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ Liên kết kim loại: lực hút giữa các nguyên tử kim loại tinh
khiết với nhau.
B. Liên kết liên phân tử
Liên kết hydro: lực tương tác đặc biệt tồn tại giữa một
nguyên tố có độ âm điện lớn và hydro (tồn tại liên kết H nội
phân tử nhưng không phổ biến).
Liên kết Van Der Waals: tương tác định hướng, cảm ứng và
1 khuếch tán 2

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)


 Năng lượng liên kết (kcal hay kJ/mol): năng lượng cần
• Bản chất liên kết: Lực hút giữa các nguyên tử, có bản chất tiêu tốn để phá hủy liên kết.
điên giữa các hạt nhân tích điện dương và electron tích
điện âm.
• Các electron thực hiện liên kết hóa học: electron hóa trị.  Độ bội liên kết (bậc liên kết): Là số mỗi liên kết được hình
thành giữa hai nguyên tử trong liên kết.
• Độ dài liên kết: khoảng cách giữa hai hạt nhân của các
nguyên tử tương tác với nhau (thường tính bằng Å).

Bậc liên kết = 1,5

4
3

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt) QUY TẮC BÁT BỘ (octet)


―Để có một trạng thái electron ổn định giống khí trơ,
Liên kết dlk(pm) Elk (kJ/mol) các nguyên tử có khuynh hướng nhận, cho, hay chia sẻ
các electron để tầng ngoài cùng có thể có hoặc góp phần
C- C 154 346 vào 4 cặp electron (bát bộ).‖
C=C 134 610 Các ngoại lệ:
CΞ C 120 835 Thí dụ như với hydrogen và helium, số electron tối đa là
N-N 145 163 2; với phosphorus (P) số này có thể là 10; với sulfur (S)
N=N 123 418 số này có thể là 12.
NΞN 110 945

Bậc liên kết càng lớn thì liên kết càng bền và
chiều dài liên kết càng ngắn.
5 6

1
2/9/2021

Biểu diễn liên kết cộng hóa trị


theo cấu trúc Lewis Liên kết cộng hóa trị
theo thuyết cơ học lƣợng tử
Liên kết cộng hóa trị có thể biểu diễn:

Trong cấu trúc Lewis mỗi cặp electron trong liên kết
được biểu diễn bằng một gạch đơn:

Thuyết cộng hóa trị Thuyết orbital phân tử


(Valence Bond - VB) (Molecule Orbital - MO)
7 8

Thuyết cộng hóa trị Bài toán phân tử H2


(VB; Heitler-London) 1 2 Phương trình sóng Schrodinger:
Do Walter Heitler và Fritz London đưa ra năm  2   2   2  82 m
1927 phát triển trên lý thuyết cấu trúc Lewis. Về    2 E  V   0
x 2 y 2 z 2 h
sau Linus Pauling phát triển thêm thuyết cộng
a b
hưởng và lai hóa (1930). Khi 2 ngtử H ở xa nhau đủ để cho sự tương tác chưa xảy ra:

1 1
a1  e ra1   e rb 2
Còn gọi là phương pháp cặp electron.  b2

Dựa trên cơ sở nghiên cứu sự hình thành Hàm sóng mô tả chuyển động đồng thời cuả hai electron
phân tử H2.
1H 2   a1 . b 2  2H 2   a 2 . b1
Khi 2 ngtử H tiến lại gần nhau, một cách gần đúng
9 H2  c1a1b 2  c2a 2b1 10

Bài toán phân tử H2


Sự kết hợp 2 nguyên tử H
-Giải pt được 2 nghiệm: c1 = c2 = CS c1 = - c2 = CA
 Hàm A: Có hai electron
Hàm đối xứng (↑↓) S  CS a1b 2  a 2 b1  spin giống nhau, tiến gần
A nhau dẫn đến đẩy nhau,
Hàm bất đối xứng (↑↑) A  CA a1b 2  a 2 b1  tức không tạo phân tử
E
Hydro.
 Hàm S: Tương ứng
Ψa
trường hợp hai electron
↑↑
của 2 H có spin ngược
rab
↑↓ nhau, đến gần nhau dẫn
Ψs S đến hút nhau tạo phân tử
E0 11
Hydro (có liên kết) 12

2
2/9/2021

Luận điểm cơ bản cuả thuyết VB Các kiểu liên kết cộng hóa trị
– Liên kết CHT: cơ sở trên cặp e ↑↓(pp cặp e định chỗ - lk
2e 2tâm)
Liên kết : Liên kết CHT tạo thành do sự
che phủ giữa các AO xảy ra theo trục nối hai
– Liên kết CHT hình thành do sự che phủ lẫn nhau giữa hạt nhân nguyên tử. s - s, s - p, p - p, s - d.
các orbital nguyên tử (AO) hóa trị của các nguyên tử
tương tác. Chú ý: Cùng dấu thì che phủ, khác dấu
không che phủ
– Liên kết CHT càng bền khi độ che phủ của các AO
tương tác càng lớn. Độ che phủ phụ thuộc kích thước, s-s p-p s-p
hình dạng các AO và hướng che phủ của chúng. s-sp3 s-sp2 s-sp
– Điều kiện tạo liên kết CHT bền: p-sp3 p-sp2 p-sp
 Các AO có năng lượng xấp xỉ nhau sp3 - sp3 sp2-sp2 sp - sp
 Các AO có mật độ e đủ lớn
Bao gồm cả sự kết hợp của s, p, d, và các
 Các AO có cùng tính định hướng
13 orbital lai hóa. 14

Sự hình thành liên kết σ Các kiểu liên kết cộng hóa trị (tt)
Liên kết cộng hóa trị : Hai AO che phủ
ở hai phía cuả trục liên kết.

15 16

Các kiểu liên kết cộng hóa trị (tt)


Ví dụ: Phân tử C2H2 Liên kết CHT : được tạo thành khi hai AO d che phủ
H-C≡C-H bằng tất cả bốn cánh.
Liên kết  thường gặp trong phức chất của kim loại
chuyển tiếp hoặc một số hợp chất của các nguyên tố
thuộc chu kỳ 3.

17 18

3
2/9/2021

BẬC LIÊN KẾT Liên kết di động (không định chỗ) hai
Bậc liên kết: Là số chỉ ra số cặp electron chung giữa electron, đa tâm
2 nguyên tử tạo thành liên kết cộng hoá trị. Ví dụ: Benzene C6H6
Liên kết đơn bậc bằng 1, liên kết đôi bậc bằng 2, liên
C: 1s22s22p2, sử dụng 4 electron bên
kết ba bậc bằng 3. Ngoài ra liên kết còn có thể có giá ngoài để liên kết (lai hóa sp2 và 1 ON p)
trị lẻ.
Ví dụ: Bậc liên kết của C – C trong butadien là 1,67.

Cách tính bậc liên kết CHT theo thuyết VB:


Bậc liên kết = 1σ + (số lk π ⁄ số lk σ)
= ½(Tổng số e lk ⁄ số lk σ)
VD: CH2=CH─CH=CH2
Blk = ½(5x2/3) = 1,67
19 20

CÁC TÍNH CHẤT LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ CÁC TÍNH CHẤT LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (tt)
1. Tính bão hòa của liên kết CHT: B. Cơ chế cho – nhận (liên kết CHT phối trí):
Liên kết CHT được hình thành theo hai cơ chế:  Sự hình thành cặp electron ghép đôi của liên kết
CHT chỉ do một trong hai nguyên tử tương tác đưa
A. Cơ chế ghép đôi: ra, còn nguyên tử kia nhận lấy.
Liên kết CHT được hình thành do sự góp chung 2  Khi liên kết được tạo thành, độ bền của nó không
electron hóa trị độc thân có spin ngược nhau của hai khác gì so với liên kết cộng hóa trị ghép đôi.
nguyên tử tương tác, trong đó mỗi nguyên tử đưa ra
một cho nên số liên kết CHT bằng số electron ghép đôi.  Thường được tạo thành trong cặp base Lewis (cho
cặp e) – acid Lewis (nhận cặp e).
Ví dụ: sự tạo thành các phân tử H 2, HF hay F2

21 22

CÁC TÍNH CHẤT LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (tt) Vì sao góc hóa trị không là 90?
2. Tính định hƣớng của liên kết CHT
Theo lý thuyết thì liên kết nếu tạo thành từ các ON s, p, d
đơn thuần thì góc liên kết sẽ là 90 hay 180.
Ví dụ: Xét phân tử H2O.
O: 1s22s22p4, nếu O dùng 2 ON p chứa 1 e độc thân
(giả sử px và pz) để che phủ tạo liên kết với 2 ON 1s1
của H thì góc liên kết sẽ là 90.
Kết quả như hình sau: Có rất nhiều phân tử cộng hóa trị có góc khác với các giá trị
nếu như dùng các ON đơn thuần để tạo liên kết, do đó chỉ
đơn thuần xét sự che phủ của các ON tương tác mà kết luận
cấu hình không gian là không chính xác.

Linus Pauling đã đƣa ra


23 thuyết lai hóa. 24

4
2/9/2021

THUYẾT LAI HÓA Điều kiện có lai hóa bền vững


Các nguyên tử tương tác với nhau có thể không
dùng những AO s, p, d,… thuần túy mà dùng  Các AO tham gia lai hóa phải có năng lượng gần
những AO ―trộn lẫn‖ mới được tạo thành trong nhau.
nội bộ nguyên tử để che phủ với những AO khác.
Hiện tượng này gọi là sự lai hóa các AO.  Mật độ electron của các AO phải đủ lớn.
Ví dụ: Lai hóa sp, sp2, sp3, sp3d, sp3d2
 Mật độ che phủ của các AO càng tăng thì lai hóa
Các AO lai hóa có hình dạng và năng lượng hoàn càng bền.
toàn giống nhau, trong đó có bao nhiêu AO tham
gia lai hóa sẽ có bấy nhiêu AO lai hóa được tạo
thành và phân bố đối xứng trong không gian.

25 26

Một số dạng lai hóa. Lai hóa sp (tt)

Lai hóa sp Ví dụ: Xét sự tạo thành phân tử BeCl2.


Be: 1s22s22p0.
Tổ hợp của 1 orbital s
Ở trạng thái bình thường, Be sẽ không tạo liên kết
và 1 orbital p tạo
thành 2 lai hóa sp đối Be chuyển lên trạng thái kích thích 1s22s12p1
xứng nhau 180.
Be sử dụng 1 AO s, 1AO p (chứa e) để lai hoá tạo 2 AO
lai hóa sp.

Cl: 1s22s22p63s23p5 Cl có 1 AO p chứa e,


nên Cl sử dụng ON này
để tạo liên kết..
Be sử dụng 2 AO lai hóa để che phủ
với 2 AO 2p (chứa electron độc
27
thân) của 2 Cl tạo phân tử BeCl2. 28

Lai hóa sp2 Lai hóa sp2 (tt) Xét phân tử BF3
Xảy ra giữa 1 AO s và 2 AO p (cùng 1 nguyên tử) tạo 3 B (Z =5): 1s22s22p1 B*: 1s22s12p2
AO lai hóa và góc là 1200.
3 AO lai hóa

F (Z = 9): 1s22s22p5

3 AO 2p
BF3, SO3 (chứa electron
độc thân)
của 3 ng.tử F BF3

29 30

5
2/9/2021

Lai hóa sp3 Lai hóa sp3 (tt) Xét phân tử CH4
Xảy ra giữa 1 AO s và 3 AO p tạo ra 4 AO lai hóa phân C (Z =6): 1s22s22p2 C*: 1s22s12p3
phối đối xứng nhau trong không gian theo hướng đến
bốn đỉnh một tứ diện đều với góc là 109028’. 4 AO lai hóa

H (Z = 1): 1s1
4 AO 1s
(chứa electron
độc thân)
của 4 ng.tử H

31 32

Các dạng lai hóa khác (tham khảo thêm)


Lai hóa sp3d
Lai hóa sp3d Lai hóa sp3d2 Phân tử PF5
P [Ne]3s23p33d0

→ P* [Ne] 3s13p33d1

F (Z = 9): 1s22s22p5
Sử dụng 5 AO 2p (chứa electron
độc thân) của 5 ng.tử F

33 34

Lai hóa sp3d2 SAI LỆCH GÓC HÓA TRỊ


Phân tử SF6 Góc hóa trị của phân tử H2O là 104o5 (<109o28’), của NH3 là 107o3

S:[Ne] 3s23p4 Sự sai lệch xảy ra khi ng.tử


trung tâm của phân tử có
→ S* :[Ne] 3s13p33d2 mặt electron hóa trị tự do,
tạo nên hiệu ứng đẩy giữa
chúng với các cặp electron
liên kết.

Phân tử H2O: O (Z = 8): 1s22s22p4


 O lai hóa sp3, trong đó có 2 AO lai 4 AO lai hóa sp3
F (Z = 9): 1s22s22p5 hóa chứa 1 e độc thân che phủ tạo
liên kết với H.
Sử dụng 6 AO 2p (chứa electron  2 AO lai hóa còn lại chứa 1 cặp e H (Z = 1): 1s1
độc thân) của 6 ng.tử F không tạo liên kết và gây hiệu ứng
H H
đẩy với 2 cặp e liên kết  góc Lk
giảm (104.5o)
35 36

6
2/9/2021

DỰ ĐOÁN TRẠNG THÁI LAI HÓA DỰ ĐOÁN TRẠNG THÁI LAI HÓA (tt)

Trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm có thể dự Phép thay thế nguyên tử:
đoán dựa vào:  Có thể thay thế 1 ng.tử trong một phân tử đã biết cấu
 Góc hóa trị hình không gian bằng 1 ng.tử khác cùng phân nhóm với
 Cấu hình không gian nó thì cấu hình cũng gần tương tự nhau.
 Phép thay thế nguyên tử  Đối với nguyên tử trung tâm chỉ nên cách nhau 1 chu kỳ,
đặc biệt đối với nguyên tử biên có thể thay thế H bằng
các nguyên tử halogen X và ngược lại)
Ví dụ: Ví dụ:
 Góc hóa trị ~180o - lai hóa sp CO2 (OĈO = 180o)
 CO2, CS2, SiO2 (sp)
 Góc hóa trị ~120o - lai hóa sp2 SO2 (OŜO = 119,5o)
 CH4, SiH4, CCl4, SiF4 (sp3-tứ diện đều);
 Góc hóa trị ~109o28’- lai hóa sp3 NH3 (HNH = 107,3o)
CH3Cl,CH2Cl2, CHCl3, CF2Cl2 (tứ diện).
 NH3, PH3, NF3, PCl3 (tháp tam giác).
37 38

DỰ ĐOÁN TRẠNG THÁI LAI HÓA (tt) SỰ PHÂN CỰC CỦA LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm (nttt) có thể dự đoán
dựa vào N:  Trong liên kết CHT, cặp electron là dùng chung.
n: số ng.tử biên (số ng.tử liên kết trực tiếp với nttt).
N = n + ½k ½k: số cặp e tự do không liên kết của nttt (k = số e tự do).
 Việc sử dụng chung cặp electron này không hoàn toàn
đồng đều cho cả 2 nguyên tử tạp liên kết. Trong nhiều
x: số e lớp ngoài cùng của nttt. phân tử, cặp electron sẽ phân bố gần một nguyên tử
k=x±y–z y: số e mất (-) hay nhận (+) tương ứng với điện tích
hơn là nguyên tử kia. Hiện tƣợng này dẫn đến sự
ion (nếu là ion).
z : số e cần thiết để các ng.tử biên đạt cấu hình khí phân cực liên kết.
Ví dụ: Xét CO2, SO2, NH3 và NH4+
 N = 2 → sp C (Z =6): 1s22s22p2; O (Z = 8): 1s22s22p4; Sự phân cực của liên kết cộng hóa trị là do cặp electron
 N = 3 → sp2 S (Z = 16):[Ne] 3s23p4; N (Z = 7): 1s22s22p3 hóa trị chuyển (bị hút) về nguyên tố có độ âm điện cao
 N = 4 → sp3 H (Z = 1): 1s1
hơn, làm cho nó bị phân cực âm, nguyên tố kia phân cực
 N = 5 → sp3d CO2: N = 2 + ½(4-4) = 2  C (sp). dương. Dần dần tiến đến giới hạn liên kết ion, gọi là sự
 N = 6 → sp3d2 SO2 : N = 2 + ½(6-4) = 3  S (sp2). ion hóa (khi độ chênh lệch của độ âm điện giữa hai
NH3 : N = 3 + ½(5-3) = 4  N (sp3). nguyên tố lớn).
NH4+ : N = 4 + ½(5-1-4) = 4  N (sp3). 39 40

Sự khác biệt độ âm điện xác định độ phân cực của liên


kết:
 Sự khác biệt độ âm điện khoảng 0 thì phân tử
không phân cực.
 Sự khác biệt độ âm điện 0<<3 thì liên kết cộng
hóa trị phân cực.
 Sự khác biệt độ âm điện khoảng 3 trở lên thì tạo
liên kết ion.

41 42

7
2/9/2021

Lƣỡng cực vĩnh viễn (Permanent dipole): Xảy ra MOMENT LƢỠNG CỰC
khi 2 nguyên tử trong một phân tử thực chất khác
Xét HF:
nhau về độ âm điện, một nguyên tử hút e mạnh hơn
• Sự sai biệt độ âm điện dẫn đến
nguyên tử kia. electron poor electron rich
tạo liên kết phân cực. region region
• Mật độ electron phân bố gần F H F
Lƣỡng cực nhất thời (Instantaneous dipole): Chỉ hơn H.
xuất hiện nhất thời ở một thời điểm nào đó (ví dụ • HF tạo thành một ―lưỡng cực‖.  
trong phân tử ) do sự phân bố mật độ e tức thời gần • Cực dương trong lưỡng cực ký
một nguyên tử hơn nguyên tử kia. hiệu + và cực âm ký hiệu -.

Lƣỡng cực cảm ứng (Induced dipole): Xuất hiện Moment lƣỡng cực, :
dưới tác dụng của điện trường ngoài, nó sẽ mất khi  = Q.r
điện trường thôi tác dụng. Ví dụ do lực đẩy hoặc hút Q là độ lớn của điện tích (Coulomb),
của một phân tử phân cực gần nó. r là khoảng cách 2 hạt nhân (m).
Đơn vị của moment lưỡng cực là debyes, D
43 44

Phân tử CHT nào có cực và không có cực?


Momen lưỡng cực phân tử
So sánh giữa CO2 và H2O, phân tử nào có cực ?

Momen lưỡng cực cuả phân tử là


tổng vectơ momen lưỡng cực cuả
các liên kết và cặp electron hoá trị tự
do trong các AO lai hóa có trong
phân tử.

45 46

Trong số các phân tử sau đây, phân tử nào có momen


lưỡng cực?
H2O, CO2, SO2 và CH4

O S

Có momen lưỡng cực Có momen lưỡng cực


Phân tử có cực Phân tử có cực
H

H C H
O C O

Không có momen lưỡng cực H


Không có momen lưỡng cực
Phân tử không cực Phân tử không cực
Một phân tử cộng hóa trị có cực khi liên kết cộng hóa trị có47
cực và cấu taọ phân tử không đối xứng Tất cả các phân tử cht này đều không cực 48

8
2/9/2021

Có cực hay không cực? Phân tử không phân cực BF3


BF3, Cl2CO, và NH3. F Nguyên tử B bị
phân cực dương
B và nguyên tử F bị
F F phân cực âm.

Liên kết B—F trong ptử BF3 là có cực.

Nhưng phân tử có cấu tạo đối xứng nên không cực.

49 50

HBF2 CH4 … CCl4


Có cực hay không cực?
H
B bị phân cực dương nhưng
B H & F bị phân cực âm.
F F

Liên kết B—F và B—H trong HBF2 là có cực.


Nhưng do ptử không đối xứng nên có cực.

51 52

Liên kết C—F phân cực mạnh hơn


liên kết C—H. Liên kết C—F phân cực mạnh hơn liên
Do cả hai liên kết C—F ở cùng một kết C—H.
phía, phân tử có cực. Do cả hai liên kết C—F nằm ở hai phía
đối nhau, phân tử không phân cực
53 54

9
2/9/2021

Phƣơng pháp Orbital phân tử (MO)


TÓM LẠI
- Phương pháp này do hai nhà bác học Hund và
Ưu điểm của phương pháp VB là giải thích Mulliken đưa ra. Khảo sát trường hợp ion H2+.
được khả năng tạo liên kết, các đặc trưng liên Trong trường hợp này hàm sóng được xác định
kết, giải thích được cấu trúc và tính chất của như sau:
nhiều phân tử và nhất là có tính chất rõ ràng
để hình dung.
Nhược điểm: Chưa giải thích được hết các
tính chất, như tính thuận từ, độ màu sắc, sự
tạo thành ion H2+…

55 56

Phƣơng pháp Orbital phân tử (MO) MO liên kết MO phản liên kết

- Giải phương trình trên cho:


C1 = C2 hoặc C1 = -C2
Tức ta có:

lần lượt là hàm sóng biểu diễn MO liên kết  Năng lƣợng thấp hơn  Năng lƣợng cao hơn
 Bền  Không bền
và phản liên kết.  Mật độ e giữa hai nhân  Mật độ e giữa hai
- MO liên kết có năng lượng nhỏ hơn MO tăng nhân giảm
phản liên kết.

57 58

Giản đồ năng lƣợng tạo thành các MO


từ các AO (S) trong ion H2+ Quan niệm của phƣơng pháp MO

σ1s* - MO phản liên • Phân tử là một nguyên tử phức tạp đa nhân.


kết có năng lƣơng
cao hơn năng • Mô tả sự chuyển động của từng electron
lƣợng AO ban đầu
riêng biệt bằng hàm orbital phân tử (MO)

σ1s - MO liên kết, có năng


lƣợng thấp hơn năng
lƣợng AO ban đầu

59 60

10
2/9/2021

Một số luận điểm của phƣơng pháp MO Các luận điểm cơ sở của phƣơng pháp MO

Phân tử là tổ hợp thống nhất của các hạt nhân  Phân tử - tổ hợp thống nhất gồm các hạt
nguyên tử và e, trong đó mỗi e chuyển động trong nhân và các electron của các nguyên tử
trường các hạt nhân và những e còn lại. Các hạt
tương tác.
nhân và e là của chung phân tử nên có thể xem là
―nguyên tử phức tạp‖.
Trạng thái của e được mô tả bằng các MO.
Trong phân tử trạng thái electron được đặc trưng Mỗi MO được xác định gần đúng bằng
bằng hàm số sóng phân tử , tức là bằng MO. phương pháp tổ hợp tuyến tính các orbital
nguyên tử MO = Ci AO
Các MO được tạo thành do sự tổ hợp tuyến tính (+
hoặc -) các AO (sự che phủ), số MO tạo thành bằng Số MO tạo thành bằng số AO tham gia tổ
số AO tham gia che phủ.
hợp tuyến tính
61 62

Sự che phủ các AO dọc theo trục liên nhân → MO  Sự tạo thành các MO từ sự tổ hợp
MO  nhận trục liên nhân làm trục đối xứng tuyến tính các AO của phân tử bậc hai

AO + AO → MO liên kết (, …), EMO < EAO


Sự che phủ các AO về hai phía trục liên nhân →MO
MO  có mặt phẳng phản xứng chứa trục liên nhân AO - AO → MO phản liên kết (* ,* …), E MO* > EAO

AO → MO không liên kết (0, 0 …), EMOo = EAO


Năng lượng các MO phụ thuộc vào năng lượng AO
và mức độ che phủ giữa các AO đó.

63 64

Phƣơng pháp Orbital phân tử (MO) Phƣơng pháp Orbital phân tử (MO)

- Điều kiện để các AO tổ hợp thành các MO:

• Các AO phải có năng lượng gần nhau, phải che phủ


nhau đáng kể và phải có đối xứng giống nhau đối
với đường liên kết trong phân tử.

• Các e trong phân tử phân bố trên các MO theo quy


luật giống như AO, trừ Klexkovski

65 66

11
2/9/2021

Phƣơng pháp Orbital phân tử (MO) Phƣơng pháp Orbital phân tử (MO)
Giản đồ năng lƣợng: - Bậc liên kết trong phân tử được tính:

Bậc liên kết


Năng lƣợng

67 68

Phƣơng pháp Orbital phân tử (MO) Phƣơng pháp Orbital phân tử (MO)
Sự hình thành MO từ 2 nguyên tử cùng loại (A2) Sự hình thành MO từ 2 nguyên tử cùng loại (A2)
(các nguyên tử thuộc chu kỳ 1: H, He H2+, H2, He2+, He2) (các nguyên tử thuộc chu kỳ 1: H, He H2+, H2, He2+, He2)

Ví dụ: H2 (có 2e)


Ví dụ: He2+(có 3e)
Cấu hình e: (1s)2
Cấu hình e: (1s)2 (1s*)1

Bậc liên kết = (2-0)/2 = 1


Bậc liên kết = (2-1)/2=0,5

69 70

Phƣơng pháp Orbital phân tử (MO)


Phƣơng pháp Orbital phân tử (MO)
Sự hình thành MO từ 2 nguyên tử cùng loại (A2)
(các nguyên tử thuộc chu kỳ 2: Li, Be, B, C, N, O, F, Ne)
Giải thích một số tính chất:
-Từ tính: Chất thuận từ (có e độc thân) và chất
nghịch từ (không có e độc thân)
-Màu sắc: các e khi bị kích thích sẽ chuyển từ
MO này sang MO khác có năng lượng cao hơn
Năng lƣợng

 hấp thu năng lượng tương ứng với bước


sóng ứng với các tia đơn sắc  tạo màu.

71 72

12
2/9/2021

LIÊN KẾT ION


Liên kết ion trong NaCl
Bản chất liên kết ion:
– Là lực hút tĩnh điện giữa các ion trái
dấu (lực Coulomb).
– Khả năng tạo Cation: Phụ thuộc năng
lượng ion hóa của nguyên tố. I bé thì
khả năng tạo cation lớn.
– Khả năng tạo anion: Phụ thuộc ái lực
electron của nguyên tố. E càng lớn thì
khả năng tạo anion càng lớn.
73 74

ĐẶC ĐIỂM CỦA LIÊN KẾT ION Bán kính nguyên tử - Ion

• Liên kết ion có hai tính chất đặc trưng trái


ngược hẳn với liên kết cộng hóa trị là
không định hướng và không bão hòa.

• Do ion là quả cầu có điện trường đều nên


nó hút các ion ngược dấu theo bất kỳ
hướng nào trong không gian.

75 76

Sự phân cực ion


Sự phân cực ion
Sự phân cực ion làm cho đám mây điện tử của
cation và anion che phủ nhau một phần nên lk ion
 Khái niệm về sự phân cực ion bao giờ cũng mang một phần tính cộng hóa trị.
 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phân cực ion
 Ảnh hƣởng của sự phân cực ion đến tính
chất các hợp chất
→ Không có lk ion
+
_ 100%.

Qúa trình phân cực ion có tính chất một chiều


77 78
cation gây phân cực anion

13
2/9/2021

Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phân cực ion

Sự phân cực ion phụ thuộc vào điện tích, kích thƣớc
và cấu hình electron của nó.
 Ion bị phân cực càng mạnh khi e ngoài cùng lk yếu với hạt
nhân.
 Khi điện tích và cấu hình của ion là như nhau, độ bị phân
cực tăng theo chiều tăng kích thước ion; (Ion có r càng lớn Tính cộng hóa trị tăng dần
thì càng dễ bị phân cực).
 Độ bị phân cực sẽ nhỏ nhất ở các ion có cấu hình khí trơ
8e: ns2np6.

Thứ tự theo
chiều tăng độ
Li+ < Na+ < K+ <Rb+ < Cs+ Tính cộng hóa trị tăng dần
bị phân cực F- < Cl- <Br- <I-

79 80

Ảnh hƣởng của sự phân cực ion đến tính chất


của các hợp chất Độ điện ly
Độ điện ly Sự phân cực ion tăng
Độ bền nhiệt
Tính cộng hóa trị tăng
Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy
Độ tan Tính ion giảm

Độ điện ly giảm

81 82

Độ tan Hhòa tan= Hvlý + Hs = U + Eh


Độ bền nhiệt
Sự phân cực ion↑ → tính CHT↑ → tính ion↓ → độ bền Năng lượng mạng tinh thể U càng lớn → độ tan ↓
nhiệt của tinh thể ion ↓→ Tnc, Tply↓
Khả năng phân cực nước của cation ( q+/r+) tăng
→ lực hút tĩnh điện giữa cation và lưỡng cực nước ↑
Chất LiF LiCl LiBr LiI
→ Eh càng âm→ độ tan ↑
Tnc, 0C 848 607 550 469 Muối CaSO4 SrSO4 BaSO4

Chất MgCO3 CaCO3 SrCO3 BaCO3 Độ tan 8.10-3 5.10-4 1.10-5

U (kJ/mol) 2347 2339 2262


Tnc, 0C 600 897 1100 1400
Eh (kJ/mol) -1703 -1598 -1444
84
83

14
2/9/2021

Điện tích bán kính Tnc[oC] Độ tan Liên kết LiCl rCl- 167 pm Tnc 613oC
NaCl 1+ 0.095nm 808 Tan ion LiBr rBr- 182 pm Tnc 547oC

GREATER POSITIVE
CHARGE DENSITY
MgCl2 2+ 0.065nm 714 Tan ion
AlCl3 3+ 0.050nm 180 Thủy phân CHT
LiI rI- 206 pm Tnc 446oC
SiCl4 4+ 0.041nm -70 Thủy phân CHT
Ca2+ 3s2 3p6
Hg2+ 5s25p65d10
Tnc 845oC 605oC 550oC 449oC 2+
r(Ca ) = 114 pm; r(Hg2+) = 116 pm
LiF LiCl LiBr LiI
Tnc (HgCl2)= 276 C < Tnc (CaCl2) = 782oC
o
Tính cộng hóa trị tăng dần
Độ tan trong nƣớc giảm dần
Độ tan trong etanol tăng dần Al2O3(3+, 2-)
MgO (2+, 2-)
Tnc(Al2O3) = 2054oC < Tnc (MgO) = 2852oC
85 86

LIÊN KẾT KIM LOẠI Lý thuyết miền năng lƣợng về cấu tạo kim loại

Cấu tạo kim loại và liên kết kim loại  Cơ sở của lý thuyết này là thuyết MO áp dụng cho
hệ khoảng 1023 nguyên tử.
Kim loại có năng lượng ion hóa thấp (<900 kJ/mol,  Theo thuyết MO thì hai nguyên tử tương tác nhau
với phi kim thường I > 900 kJ/mol). xảy ra sự che phủ tạo ra các MO liên kết và phản
liên kết. Tức là mỗi trạng thái năng lượng nguyên
Thường thì chứa 1023 electrons/ cm3. tử được tách thành hai trạng thái năng lượng phân
tử.
Trên nút mạng là ion dương (hoặc nguyên tử kim loại
trung hòa tức thời), bên trong mạng là các electron  Vậy nếu có 3, 4, 5…nguyên tử tương tác với nhau
tự do (bứt khỏi nguyên tử kim loại) chuyển động hỗn thì mỗi trạng thái năng lượng nguyên tử lại tách
loạn trong toàn bộ tinh thể. Do đó các liên kết tĩnh thành 3, 4, 5… trạng thái năng lượng phân tử.
điện không ổn định cao độ, hay nói cách khác là liên  Xét tinh thể có nguyên tử tương ứng với mức năng
kết rất nhiều tâm vì khi electron liên kết đồng thời lượng tổ hợp nhau tạo MO. Các mức năng lượng
thuộc về toàn bộ các nguyên tử trong tinh thể. trải đều nhau trong một giải năng lượng được xem
như liên tục.
87 88

Cấu trúc kim loại, chất bán dẫn và chất


• Electron và ion dương trong kim loại có cách điện
lực hút rất mạnh. Tức là phải cần năng
lượng rất lớn để phá hủy năng lượng
này.

• Vì bản chất liên kết kim loại nên kim


loại có các tính chất đặc trưng: Bền, dễ
dát mỏng, dễ kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn
điện và ánh kim.
Kim loại: E<0.3eV Bán dẫn: 0.3eV<E<3eV Cách điện: E>3eV

89 90

15
2/9/2021

LIÊN KẾT VAN DER WAALS LIÊN KẾT VAN DER WAALS
Bản chất: tương tác tĩnh điện Tương tác định hướng
Đặc điểm:
 Là loại liên kết xuất hiện giữa các phân tử
 Có thể xuất hiện ở những khoảng cách tương Tương tác cảm ứng
đối lớn
 Có năng lượng nhỏ E = 1 ÷2Kcal/mol
 Có tính không chọn lọc và không bão hòa
Tương tác khuyếch tán
 Có tính cộng

91 92

LIÊN KẾT HYDRO Hydrogen Bonds in Water

Liên kết giữa ng tử H+ với ng.tử có kích thước


nhỏ độ âm điện mạnh như: F, O , N

Liên kết Hydro liên phân tử.


Liên kết Hydro nội phân tử

Liên kết Hydro


Liên kết Hydro thường gặp trong chất lỏng, tinh Hydrogen Bonding in Acetic Acid liên phân tử
thể, đôi khi ở trạng thái khí, các hợp chất cao phân
tử.

93 94

Hydrogen Bonding in Salicylic Acid Đặc điểm liên kết Hydro


 Liên kết hydro là loại lk yếu, yếu hơn nhiều so với
lk cộng hoá trị nhưng mạnh hơn lk Van der Waals.
Ehydro=2 ÷ 10 Kcal/mol

 Lk hydro càng bền khi X và Y có độ âm điện càng


lớn, kích thước càng nhỏ.
-Y- - H+ … X- -

 Thứ tự giảm dần liên kết Hydro: F, O, N…(Giảm


theo độ âm điện giảm dần).
Liên kết Hydro
 Là liên kết có tính chất ion; có tính cho, nhận (H+
nội phân tử
nhận cặp electron).
95 96

16
2/9/2021

Ảnh hƣởng của lk hydro đến tính chất


của các chất
Liên kết Hydro trong nước đá
 Tăng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của
các chất có lk hydro liên phân tử.
 Giảm độ acid của dung dịch.
 Tăng độ tan khi chất tan tạo lk hydro với
dung môi.

Liên kết hydro giữa các phân Cấu trúc xốp của nước đá
tử nước được sắp xếp tạo làm cho nước đá nhẹ hơn
nên cấu trúc lục giác mở. nước lỏng.
97 98

So sánh độ lớn các liên kết

Ionic bonds
Covalent bonds
hydrogen bonds Năng lượng
LK (kJ/mol)
Van der Waals giảm dần
tS = 78,50C

tS = -24,80C

99 100

tS = -
78,5
24,80C

17

You might also like