You are on page 1of 111

CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

NỘI DUNG
1. Đại cương về liên kết hóa học
2. Liên kết cộng hóa trị
2.1 Phương pháp liên kết hóa
trị (phương pháp VB)
2.2 Phương pháp orbital phân
tử (phương pháp MO)
3. Liên kết ion
4. Liên kết kim loại
5. Tương tác giữa các phân tử và
Liên kết hydro

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 1
CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

1 Đại cương về liên kết hóa học


1.1 Phân tử
Gồm một số giới hạn các hạt nhân nguyên tử và các electron
tương tác với nhau, được phân bố một cách xác định trong
không gian tạo thành một cấu trúc bền vững.
• Trong tinh thể, phân tử là toàn bộ tinh thể không thể tách
riêng.
• Trong phân tử, các nguyên tử không còn tồn tại như cấu
trúc ban đầu của nó.
• Năng lượng trong phân tử < tổng năng lượng của các
nguyên tử ban đầu  hệ bền vững hơn.
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 2
CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

1.2 Liên kết hóa học


Liên kết hóa học là liên kết được hình thành giữa các nguyên
tử trong phân tử hay trong tinh thể.
• Liên kết hóa học có bản chất điện.
• Các thông số đặc trưng của liên kết:

a. Độ dài liên kết (l, pm)


Là khoảng cách giữa 2 hạt nhân
của các nguyên tử tương tác với
nhau.
• l càng nhỏ  liên kết càng bền.
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 3
CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

b. Góc liên kết


Là góc tạo thành bởi 2 đoạn thẳng tưởng tượng nối
hạt nhân nguyên tử trung tâm với 2 hạt nhân nguyên
tử liên kết.

Góc liên kết cho biết dạng hình học (cấu hình không
gian) của phân tử.
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 4
CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

c. Năng lượng liên kết (Elk , kJ/mol)


Là năng lượng cần tiêu tốn để phá vỡ liên kết (Epl)
của một mol phân tử ở trạng thái khí.
• Phân tử AB:
Elk = Epl

Elk ⇒ liên kết càng bền.


Elk liên quan đến độ dài, bậc, độ bền của liên kết.
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 5
CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Năng lượng liên kết:

576 kJ/mol 431 kJ/mol 366 kJ/mol 299 kJ/mol


CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Phân tử F2 Cl2 Br2 I2


Độ dài liên kết (pm) 141,9 198,8 228,11 266,6

Liên kết C–C C=C CC


Độ dài liên kết (pm) 154 133 120
Nănglượng liên kết (KJ/mol) 347 620 812
pm: picometre 1pm = 10-12m
CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

2 Liên kết cộng hóa trị (LKCHT)


2.1 Phương pháp liên kết hóa trị (Valence bond)
Nội dung cơ bản của phương pháp VB
2.1.1 Khái niệm về LKCHT
• LKCHT cơ sở trên cặp e ghép đôi có spin ngược
nhau và thuộc về cả 2 nguyên tử tương tác (2 e – 2
tâm).

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 8
CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

• LKCHT còn gọi là liên kết 2 electron-2 tâm. Phương pháp


VB còn gọi là PP cặp electron định chỗ.
• LKCHT được hình thành do sự che phủ lẫn nhau giữa các
AO chứa các e đôc thân của các nguyên tử tham gia tạo
liên kết.
• Độ bền của LKCHT phụ thuộc vào độ che phủ các AO.
Độ che phủ các AO phụ thuộc vào kích thước, hình dạng
của AO và hướng che phủ.
• Độ che phủ càng lớn thì liên kết càng bền và liên kết được
tạo thành khi độ che phủ đạt cực đại.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 9
CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

(a), (c): che phủ các hàm


sóng cùng dấu  tạo liên
kết.
(b), (d): che phủ các hàm
sóng khác dấu  phản liên
kết.
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 10
CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

che phủ không đối xứng  không tạo liên kết.

⇒ LKCHT có tính định hướng, bão hòa và có cực.

che phủ các hàm sóng


cùng dấu  tạo liên kết.
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 11
CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

2.1.2 Khả năng tạo LKCHT của nguyên tố và tính


bão hòa của LKCHT
a. Cơ chế và khả năng tạo LKCHT của nguyên tố
• Cơ chế góp chung: Liên kết được hình thành do
sự góp chung 2 e hóa trị độc thân của 2 nguyên tử
tương tác.
Ví dụ:

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 12
CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Khả năng tạo LKCHT được quyết định bởi số e


hóa trị độc thân của nguyên tử nguyên tố (hay bởi số AO
hóa trị chứa e hóa trị độc thân).
Tuy nhiên, số e hóa trị độc thân của nguyên tử
nguyên tố có thể thay đổi (tăng lên hay giảm xuống do sự
kích thích).

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 13
CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Beri (Be) : Z = 4 2s 2p

Be: 1s22s2 Hoá trị 0


Be*: 1s22s12p1 Hoá trị 2

• Bo (B) : Z =5 22s22p1 Hoá trị 1


B*:1s22s12p2 Hoá trị 3

• Cacbon (C) : Z = 6 1s22s22p2 Hoá trị 2


C*: 1s22s12p3 Hoá trị 4
CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

• Photpho (P) : Z = 15
P: 3s23p3 HT 3
P*: 3s23p33d1 HT 5
3s 3p 3d

• Lưu huỳnh (S) : Z =16


S: 3s23p4 HT 2
S*: 3s23p3 3d1 HT 4
S*: 3s13p3 3d2 HT 6
3s 3p 3d
• F: Z = 9 2s 2p
F: 1s22s22p5 HT 1

• Cl: Z =17 3s 3p 3d

Cl: 3s23p5 HT 1

Cl*1: 3s23p43d1 HT 3

Cl*2: 3s23p33d2 HT 5

Cl*3: 3s13p33d3 HT 7
• Cơ chế cho – nhận: Sự hình thành cặp e góp
chung của LKCHT chỉ do 1 trong 2 nguyên tử
tương tác đưa ra, còn nguyên tử kia nhận lấy.
Ví dụ:

H3N: + H+  [ H3N : H ]+

Caëp e hoùa trò töï do Obital hoùa trò töï do


Chương 3 nvhoa102@gmail.com 17
b. Tính bão hòa của LKCHT:
Số LKCHT cực đại của nguyên tố bằng số AO
hóa trị của nó.  phân tử có thành phần xác định.
Ví dụ: các nguyên tố chu kỳ II có 4 AO hóa trị;
chu kỳ III có 9 AO hóa trị.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 18
Liên kết cộng hóa trị theo Lewis

Liên kết cộng hóa trị là loại liên kết được hình thành do sự
dùng chung cặp electron.

Cặp e LK : cặp e dùng chung

Cặp e không LK: những e hóa trị không tham gia vào việc tạo
thành liên kết cộng hóa trị

Vạch hóa trị: vạch nối thay thế mỗi cặp e dùng chung
Liên kết cộng hóa trị theo Lewis

Quy tắc bát tử:

Ngoại trừ Heli có 2e, các khí trơ còn lại có 8e ở lớp vỏ
ngoài cùng và rất bền vững.
Các nguyên tố có xu hướng liên kết với nhau bằng cách
nào đó để đạt được cấu hình e của khí trơ gần nhất.
Quy tắc bát tử luôn đúng cho:
• Các nguyên tố chu kỳ II
• Các nguyên tố nhóm IA và IIA
Liên kết cộng hóa trị theo Lewis
+ Ví dụ 1: Sự hình thành HCl từ H và Cl:

H: (Z=l) : 1s1 
1s

Cl (Z=l7): 3s2 3p5    


3s 3p

hay H – Cl
Công thức
Công thức cấu tạo phân tử
cấu tạo electron
Liên kết cộng hóa trị theo Lewis
+ Ví dụ: Sự hình thành Cl2, CO2, H2O, từ các nguyên tử
tương ứng:

hay Cl – Cl

hay O = C = O

hay H – O – H
Liên kết cộng hóa trị theo Lewis

Độ bền của LK CHT: Độ bền của LK CHT càng lớn khi:


• Độ dài liên kết càng ngắn
• Bậc của liên kết càng cao
• Năng lượng liên kết càng lớn

Điều kiện hình thành LK CHT: giữa các phi kim điển hình (có 
gần bằng nhau).
Liên kết cộng hóa trị theo Lewis

LK cộng hóa trị không cực ( = 0): cặp e dùng chung


phân bố đối xứng giữa 2 nguyên tử, không bị hút lệch
về phía nguyên tử nào.

LK cộng hóa trị phân cực (  0): cặp e dùng chung


lệch về phía nguyên tử của nguyên tố có  lớn.

LK cho – nhận (LK phối trí): cặp e dùng chung chỉ do 1


nguyên tử tham gia LK đóng góp.
Cách viết công thức cấu tạo Lewis
Biểu thị phân tử với các đôi e liên kết hay e tự do được biểu
diễn bằng các ký hiệu “─” hoặc “‫”׃‬
Nguyên tử trung tâm (NTTT): Là NT có độ âm điện thấp hơn
(nguyên tử cần thêm nhiều e nhất mới đạt cấu hình e bền).
Nhưng: H không là nguyên tử trung tâm.

Ví dụ: HCN H2O


2.1.3 Tính định hướng của LKCHT và sự lai hóa các AO
Vì liên kết được tạo thành theo những hướng nhất định
nên phân tử tạo thành có cấu hình không gian nhất định.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 34
Ví dụ: Phân tử H2Te có cấu hình không gian dạng
góc, với góc liên kết HTeH = 90o.

Nhưng:

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 35
a. Sự lai hóa các AO và cấu hình không gian phân tử
Lai hóa là quá trình tổ hợp (trộn lẫn) với nhau của
các AO trong 1 nguyên tử để tạo thành orbital lai hóa.
Sự lai hóa có các đặc điểm:
 Orbital lai hóa tạo thành có hình dạng, năng lượng
hoàn toàn giống nhau, nhưng khác với các AO tham
gia tạo lai hóa.
 Số orbital lai hóa tạo thành bằng tổng số AO tham gia
tạo lai hóa và phân bố đối xứng trong không gian.
 Có nhiều kiểu lai hóa: sp, sp2, sp3, dsp2, sp3d, dsp3 …
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 36
Ví dụ: Sự lại hóa sp của nguyên tử Be

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 37
Ví dụ: Sự lại hóa sp của nguyên tử Be

Điều kiện để các AO tham gia lai hóa:


Các AO tham gia lai hóa phải có: năng lượng gần
bằng nhau; mật độ e lớn; mức độ che phủ lớn.
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 38
Ví dụ: Sự lai hóa sp của nguyên tử Be

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 39
b. Một số kiểu lai hóa
i. Lai hóa sp
1 orbital s tổ hợp với 1 orbital p (của cùng 1 nguyên tử) tạo
thành 2 orbital lai hóa sp phân bố đối xứng trên một đường
thẳng, tạo thành một góc 180o.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 40
ii. Lai hóa sp2
1 orbital s tổ hợp với 2 orbital p (của cùng 1 nguyên
tử) tạo thành 3 orbital lai hóa sp2 phân bố đối xứng
trên một mặt phẳng hướng đến 3 đỉnh của tam giác
đều, tạo thành một góc 120o.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 41
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 42
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 43
iii. Lai hóa sp3
1AO s + 3AO p  4AO lai hóa sp3 phân bố đối xứng
trong không gian hướng đến 4 đỉnh của tứ diện đều,
tạo thành một góc 109o28’.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 44
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 45
iv. Các kiểu lai hóa khác
 Lai hóa sp3d: lưỡng tháp tam giác

VD: [CuCl5]3-
 Lai hóa sp3d2: bát diện

Chương 3 nvhoa102@gmail.com
VD: Cr(CO)6 46
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 47
 Lai hóa dsp2: hình vuông phẳng

VD: cis-PtCl2(NH3)2

 Lai hóa dsp3: Tháp hình vuông

VD: [Ni(CN)5]3-
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 48
 Lai hóa d5s: lăng trụ tam giác

VD: [W(CH3)6]
 Lai hóa d3sp3: tháp ngũ diện kép

VD: [Os(CN)7]3−
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 49
 Lai hóa sp3d3: lăng trụ tam giác đơn chóp

VD: [ZrF7]3−
 Lai hóa d4sp3: đối lăng trụ hình vuông

VD: [XeF8]2−

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 50
 Lai hóa fsp3d3: lập phương

 Lai hóa sp3d4: 12 mặt tam giác

VD: [TaF8]3-
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 51
 Lai hóa sp3d5: lăng trụ tam giác tam chóp

VD: Ba[ReH9]

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 52
c. Quy tắc đẩy nhau giữa các cặp e hóa trị
Xét các phân tử CH4, NH3, H2O, trạng thái lai hóa
của C, N, O đều là sp3.

Tứ diện Tháp tam giác Góc


⇒ Mô hình đẩy nhau giữa các cặp e hóa trị (The
valence-shell electron-pair repulsion (VSEPR) model).
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 53
i. Lực đẩy giữa các cặp e giảm dần theo thứ tự:
L-L > L-B > B-B L - lone pair; B - bond pair
Triple bond > double bond > single bond

ii. Lực đẩy B-B rất lớn khi góc liên kết ≤ 90o

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 54
Xét các phân tử CH4, NH3, H2O, trạng thái lai hóa
của C, N, O đều là sp3.

Tứ diện Tháp tam giác Góc

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 55
iii. Khi độ âm điện của NTTT càng lớn  cặp e liên
kết bị kéo về NTTT càng mạnh  lực đẩy B-B
tăng  góc liên kết tăng.
Ví dụ: Hợp chất H2O H2S H2Se
Góc liên kết 104,5o 92o 91o

iv. Khi độ âm điện của nguyên tử biên càng lớn 


cặp e liên kết càng bị lệch xa NTTT  lực đẩy
B-B giảm  góc liên kết giảm.
Ví dụ: Hợp chất PF3 PCl3 PBr3
Góc liên kết 97o 100o 104o
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 56
v. Cấu hình không gian các phân tử có lai hóa sp3d,
sp3d2 phải sắp xếp các cặp e tự do sao cho tổng lực
đẩy giữa các cặp e với nhau là nhỏ nhất, nghĩa là
cặp e tự do sẽ ở vị trí sao cho số lượng cặp e liên
kết gần nó là ít nhất.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 57
Tứ diện lệch

Chữ T
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 58
Đường thẳng

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 59
Tháp vuông

Vuông phẳng
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 60
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

d. Dự đoán trạng thái lai hóa của nguyên tử trung


tâm và cấu hình không gian của phân tử
Bước 1: Xác định số liên kết  giữa nguyên tử trung
tâm với các nguyên tử biên (A).
Bước 2: Xác định số cặp e hóa trị tự do của nguyên
tử trung tâm (B).
Bước 3: Tính tổng số T: T = A + B
Bước 4: Từ giá trị T suy ra trạng thái lai hóa và hình
dạng. T 2 3 4 5 6
Trạng thái lai hóa sp sp2 sp3 sp3d sp3d2
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 61
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Bước 1: A = Số nguyên tử biên liên kết với nguyên


tử trung tâm.
XY
Bước 2: B
2
X - Tổng số e hoá trị của tất cả các nguyên tử trong phân tử.
Đối với ion: Trừ bớt n electron cho ion có điện tích (n+)
Cộng thêm n electron cho ion có điện tích (n-)
Y - Tổng số e hoá trị bão hòa của nguyên tử biên:
 8e cho mỗi nguyên tử biên nói chung
 2e cho mỗi nguyên tử biên là hydro
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 62
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Phân Ng.tử XY


X Y B T = A + B Lai hoá
tử Tr. tâm 2

CO2 C 4 + (6 x 2) 8x2 0 2+0=2 sp

CO32- C

NH4+ N

ClF3 Cl

SF6 S

O3 O

[SbF5]2- Sb
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 63
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Phân Ng.tử XY


X Y B T = A + B Lai hoá
tử Tr. tâm 2

CO2 C 4 + (6 x 2) 8x2 0 2+0=2 sp

CO32- C 4 + (6 x 3) + 2 8x3 0 3+0=3

NH4+ N 5 + (1 x 4) -1 2x4 0 4+0=4

ClF3 Cl 7 + (7 x 3) 8x3 2 3+2=5

SF6 S 6 + (7 x 6) 8x6 0 6+0=6

O3 O 6 + (6 x 2) 8x2 1 2+1=3

[SbF5]2- Sb 5 + (7 x 5) + 2 8x5 1 5+1=6


Chương 3 nvhoa102@gmail.com 64
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Phân Ng.tử XY


X Y B T = A + B Lai hoá
tử Tr. tâm 2

CO2 C 4 + (6 x 2) 8x2 0 2+0=2 sp

CO32- C 4 + (6 x 3) + 2 8x3 0 3+0=3 sp2

NH4+ N 5 + (1 x 4) -1 2x4 0 4+0=4 sp3

ClF3 Cl 7 + (7 x 3) 8x3 2 3+2=5 sp3d

SF6 S 6 + (7 x 6) 8x6 0 6+0=6 sp3d2

O3 O 6 + (6 x 2) 8x2 1 2+1=3 sp2

[SbF5]2- Sb 5 + (7 x 5) + 2 8x5 1 5+1=6 sp3d2


Chương 3 nvhoa102@gmail.com 65
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

A B T Lai hóa Hình dạng phân tử Ví dụ


2 0 2 sp Đường thẳng BeH2, CO2

3 0 Tam giác đều BF3, SO3, CO32-


3 sp2
2 1 Góc SO2, O3, NO2-

4 0 Tứ diện đều CH4, CCl4, NH4+

3 1 4 sp3 Tháp tam giác NH3, AsF3, SO32-

2 2 Góc H2O, OF2, ClO2-

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 66
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

5 0 Lưỡng tháp tam giác AsF5, PCl5


4 1
Tứ diện lệch SF4, TeCl4
3 2 5 sp3d
Chữ T ClF3
2 3
Đường thẳng XeF2, [IF2]-

6 0 Bát diện SF6, [SiF6]2-


5 1
6 sp3d2 Tháp vuông CrF5, [SbF5]2-

4 2
Vuông phẳng XeF4, [ICl4]-
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 67
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

2.1.4 Sự phân cực của LKCHT


LKCHT phân cực là LKCHT trong đó các e liên kết
phân bố về phía một nguyên tử nào đó trong hai
nguyên tử. Nguyên nhân do sự khác nhau về .

Cl – Cl H+ – Cl + Na+ Cl-


Chương 3 nvhoa102@gmail.com 68
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Momen lưỡng cực 


• Momen lưỡng cực là một thước đo định lượng về
mức độ phân cực của liên kết trong một phân tử.
 = 0 ⇒ phân tử không phân cực;   0 ⇒ phân tử
phân cực;  ⇒ phân tử phân cực càng mạnh.
• Trong 1 phân tử có điện tích hiệu dụng + và -,
khoảng cách giữa các điện tích là d thì momen
lưỡng cực:
 = .d (C.m),  thường có đơn vị debyes (D).
Chương 3
1D = 3,34.10-30 C.m
nvhoa102@gmail.com 69
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

• Momen lưỡng cực là 1 đại lượng vectơ, chiều của


vectơ momen lưỡng cực thường quy ước từ trọng
tâm tích điện dương qua trọng tâm tích điện âm.

•  của phân tử được xác định bằng thực nghiệm.


•  của phân tử phụ thuộc sự phân cực của liên kết
trong phân tử () và dạng hình học của phân tử.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 70
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ
Phân tử Dạng hình học phân tử Momen lưỡng cực
AX Đường thẳng Khác 0
Đường thẳng Bằng 0
AX2
Góc Khác 0
Tam giác đều Bằng 0
AX3 Tháp tam giác Khác 0
Chữ T Khác 0
Tứ diện đều Bằng 0
AX4 Vuông phẳng Bằng 0
Tứ diện lệch Khác 0
Lưỡng tháp tam giác Bằng 0
AX5
Tháp hình vuông Khác 0
Chương 3
AX6 Bát diện nvhoa102@gmail.com
Bằng 0 71
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

2.1.5 Các kiểu LKCHT


Có nhiều kiểu LKCHT khác nhau, tùy thuộc vào cách
che phủ và tính đối xứng của các AO tham gia che
phủ tạo liên kết: , ,  không định chỗ …
a. Liên kết :
Được hình thành khi các AO che phủ dọc theo trục
nối hạt nhân nguyên tử. Đây là loại liên kết chính
giữa 2 nguyên tử, quyết định cấu hình không gian
(khung) phân tử và có thể xuất hiện do sự che phủ
của bất kỳ loại AO nào.
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 72
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 73
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

b. Liên kết :
Được tạo thành khi các AO che phủ về 2 bên của
trục nối hạt nhân. Liên kết  kém bền hơn liên kết
. Đây là loại liên kết bổ sung thêm sau khi hình
thành liên kết  mà các phân tử vẫn chưa bão hòa
hóa trị. Nó được tạo thành do sự che phủ các AO:
p-p; p-d; d-d.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 74
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

c. Liên kết  không định chỗ (LKCHT nhiều tâm)


Là loại liên kết  nhưng được tạo thành giữa nhiều
nguyên tử (từ 3 nguyên tử trở lên) với số e tham gia
tạo liên kết có thể nhiều hơn 2. Đây là loại liên kết
phụ bổ sung được dùng để giải thích trường hợp các
liên kết xuất phát tử nguyên tử trung tâm có bậc lẻ,
bằng nhau và được biểu diễn bằng “........”.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 75
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

2pz Xét CO32-:


2px Z
Z
O

o 2px
120 X
O
sp2
O 2pz
2p
2p z
x

2pz

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 76
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Xét C6H6:

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 77
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

2.1.6 Bậc liên kết của LKCHT


• Cho biết số cặp e tham gia tạo liên kết giữa 2 nguyên
tử. Bậc liên kết có thể nguyên hay lẻ, được tính:
Soá e lieân keát
Baäc lieân keát =
2  Soá lieân keát 
• Bậc liên kết càng tăng, độ dài liên kết càng giảm thì
năng lượng và độ bền liên kết càng tăng.
Liên kết C – C (C2H6) C ….. C (C6H6) C = C (C2H4)
Bậc liên kết 1 1,5 2
Độ dài liên kết, Å 1,54 1,40 1,34
Elk, kJ/mol 345,6 505,0 602,0
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 78
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

1. Dự đoán kiểu lai hóa, cấu hình không gian và góc


hóa trị, số liên kết , số liên kết  và  không định
chỗ, bậc liên kết của các phân tử và ion sau:
CO2 NO2+ BF3 CO32-
CCl4 NH4+ ClO2- SO2
NO2- SOCl2 SO32- H2O O3
ClF3 SF4 H2S SO3 NO2
2. Những phân tử nào sau đây có  = 0?
H2 H2S CO2 NH3 H2O SO2 Cl2 HCl CH4
SO3 CO32- SO32- OF2 BF3 BO2-
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 79
Câu 1: Chọn phát biểu sai:
Liên kết π có thể được hình thành giữa các AO nào sau đây:
a. p-d b. p-p c. d-d d. s-s
Câu 2: Chọn phát biểu đúng về cặp electron dùng chung trong liên kết cộng hóa trị
không cực:
a. Cặp e dùng chung chỉ do một nguyên tử tham gia đóng góp
b. Cặp e dùng chung lệch về phía có  lớn
c. Cặp e dùng chung phân bố đối xứng giữa hai nguyên tử
d. Cặp e dùng chung lệch về phía có  nhỏ
Câu 3: Chọn phát biểu đúng:
a. Trong phân tử H2Te, góc liên kết HTeH = 180 oC
b. Trong phân tử H2Te, góc liên kết HTeH = 90 oCc. Trong phân tử H2O, góc liên kết
HOH = 90 oC
d. Trong phân tử H2O, góc liên kết HOH = 180 oC
Câu 4: Chọn phát biểu đúng:
Các phân tử có nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hóa…
a. sp thì có dạng đường thẳng
b. sp2 thì có dạng tam giác đều
c. sp3 thì có dạng tứ diện đều
d. sp3d thì có dạng lưỡng tháp tam giác
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 80
Câu 1: Chọn phát biểu sai:
Liên kết π có thể được hình thành giữa các AO nào sau đây:
a. p-d b. p-p c. d-d d. s-s
Câu 2: Chọn phát biểu đúng về cặp electron dùng chung trong liên kết cộng hóa trị
không cực:
a. Cặp e dùng chung chỉ do một nguyên tử tham gia đóng góp
b. Cặp e dùng chung lệch về phía có  lớn
c. Cặp e dùng chung phân bố đối xứng giữa hai nguyên tử
d. Cặp e dùng chung lệch về phía có  nhỏ
Câu 3: Chọn phát biểu đúng:
a. Trong phân tử H2Te, góc liên kết HTeH = 180 oC
b. Trong phân tử H2Te, góc liên kết HTeH = 90 oCc. Trong phân tử H2O, góc liên kết
HOH = 90 oC
d. Trong phân tử H2O, góc liên kết HOH = 180 oC
Câu 4: Chọn phát biểu đúng:
Các phân tử có nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hóa…
a. sp thì có dạng đường thẳng
b. sp2 thì có dạng tam giác đều
c. sp3 thì có dạng tứ diện đều
d. sp3d thì có dạng lưỡng tháp tam giác

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 81
Câu 5: Phân tử XeF2:
a. Có dạng đường thẳng, lai hóa sp b. Có dạng đường thẳng, lai hóa
3
sp d
c. Có góc liên kết FXeF = 90 o d. Có dạng hình học giống ion ClO2-
Câu 6: Phân tử XeF4:
a. Có dạng hình vuông phẳng do có nguyên tử trung tâm có trạng thái lai hóa sp3d2 và có
một cặp electron tự do
b. Có dạng hình vuông phẳng do có nguyên tử trung tâm có trạng thái lai hóa dsp2
c. Có dạng hình vuông phẳng do có nguyên tử trung tâm có trạng thái lai hóa sp3d2 và có
bốn electron tự do
d. Có dạng bát diện do nguyên tử trung tâm có trạng thái lai hóa sp3d2
Câu 7: Những phân tử không phân cực là (biết H = 2,2, Cl = 3,16, I = 2,66, O = 3,44,
Be = 1,57, F = 3,98):
a. Cl2, H2O b. H2, [ICl4]- c. BeH2, HCl d. OF2,
H2O
Câu 8: Phân tử có momen lưỡng cực khác không là (biết H = 2,2, Cl = 3,16, s = 2,58,
O = 3,44, Be = 1,57, C = 2,55):
a. CCl4 b. BeH2 c. SO2 d. SO3
Câu 9 : Chọn phát biểu đúng, giữa hai nguyên tử :
a. Chỉ có thể tạo 1 liên kết σ
b. Chỉ có thể tạo tối đa 1 liên kết π
c. Số liên kết σ tạo thành phụ thuộc vào cấu hình electron hóa trị của nguyên tố
d. Chỉ có thể tạo tối đa 1 liên kết σ và 1 liên kết π

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 82
Câu 5: Phân tử XeF2:
a. Có dạng đường thẳng, lai hóa sp b. Có dạng đường thẳng, lai hóa
sp3d
c. Có góc liên kết FXeF = 90 o d. Có dạng hình học giống ion
ClO2-
Câu 6: Phân tử XeF4:
a. Có dạng hình vuông phẳng do có nguyên tử trung tâm có trạng thái lai hóa sp3d2 và
có một cặp electron tự do
b. Có dạng hình vuông phẳng do có nguyên tử trung tâm có trạng thái lai hóa dsp2
c. Có dạng hình vuông phẳng do có nguyên tử trung tâm có trạng thái lai hóa
sp3d2 và có bốn electron tự do
d. Có dạng bát diện do nguyên tử trung tâm có trạng thái lai hóa sp3d2
Câu 7: Những phân tử không phân cực là (biết H = 2,2, Cl = 3,16, I = 2,66, O =
3,44, Be = 1,57, F = 3,98):
a. Cl2, H2O b. H2, [ICl4]- c. BeH2, HCl d. OF2, H2O
Câu 8: Phân tử có momen lưỡng cực khác không là (biết H = 2,2, Cl = 3,16, s =
2,58, O = 3,44, Be = 1,57, C = 2,55):
a. CCl4 b. BeH2 c. SO2 d. SO3
Câu 9 : Chọn phát biểu đúng, giữa hai nguyên tử :
a. Chỉ có thể tạo 1 liên kết σ
b. Chỉ có thể tạo tối đa 1 liên kết π
c. Số liên kết σ tạo thành phụ thuộc vào cấu hình electron hóa trị của nguyên tố
d. Chỉ có thể tạo tối đa 1 liên kết σ và 1 liên kết π
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 83
Câu 10: Phân tử PCl5 có hình dạng:
a. Chữ T b. Tứ diện lệch
c. Lưỡng tháp tam giác d. Tháp tam giác
Câu 11: Trong ion SO42-, S có trạng thái lai hóa:
a. sp3 b. sp2 c. sp3d d. sp3d2
Câu 12: Những phân tử hoặc ion có dạng hình tứ diện
a. XeF4, [ICl4]- b. SO42-, SiCl4
c. ClF3, SF6 d. CH4, O3
Câu 13 : Phân tử có cả liên kết cộng hóa trị và liên kết ion là (biết H = 2,2, C = 2,55, Ba
= 0,89, S = 2,58, Na = 0,93, Cl = 3,16, O = 3,44):
a. BaCO3 b. H2S c. CH3COOH d. NaCl

Câu 14: Liên kết giữa các cặp nguyên tử nào sau đây có tính ion (biết H = 2,2, N = 3.04,
Ba = 0,89, O = 3,44, Be = 1,57, C = 2,55, Br = 2,96):
a. Be, H b. C, Br c. Ba, O d. N, Br
Câu 15: Liên kết giữa các cặp nguyên tử nào sau đây có tính cộng hóa trị (biết Si = 1,9, Na
= 0,93, S = 2,58, Al = 1,61, F = 3,98, Ca = 1,00, Cl = 3,16, Br = 2,96):
a. Si, Br b. Na, S c. Al, F d. Ca, Cl

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 84
Câu 10: Phân tử PCl5 có hình dạng:
a. Chữ T b. Tứ diện lệch
c. Lưỡng tháp tam giác d. Tháp tam giác
Câu 11: Trong ion SO42-, S có trạng thái lai hóa:
a. sp3 b. sp2 c. sp3d d. sp3d2
Câu 12: Những phân tử hoặc ion có dạng hình tứ diện
a. XeF4, [ICl4]- b. SO42-, SiCl4
c. ClF3, SF6 d. CH4, O3
Câu 13 : Phân tử có cả liên kết cộng hóa trị và liên kết ion là (biết H = 2,2, C = 2,55, Ba
= 0,89, S = 2,58, Na = 0,93, Cl = 3,16, O = 3,44):
a. BaCO3 b. H2S c. CH3COOH d. NaCl

Câu 14: Liên kết giữa các cặp nguyên tử nào sau đây có tính ion (biết H = 2,2, N = 3.04,
Ba = 0,89, O = 3,44, Be = 1,57, C = 2,55, Br = 2,96):
a. Be, H b. C, Br c. Ba, O d. N, Br
Câu 15: Liên kết giữa các cặp nguyên tử nào sau đây có tính cộng hóa trị (biết Si = 1,9,
Na = 0,93, S = 2,58, Al = 1,61, F = 3,98, Ca = 1,00, Cl = 3,16, Br = 2,96):
a. Si, Brb. Na, S c. Al, F d. Ca, Cl

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 85
Câu 16: Chọn phát biểu đúng:
a. Phân tử O3 có 1 liên kết π không định chỗ, bậc liên kết 1.5
b. Độ dài liên kết O-O trong phân tử O2 lớn hơn O3
c. Phân tử O3 có 2 liên kết π định chỗ, bậc liên kết 2
d. Phân tử O3 có bậc liên kết bằng 1
Câu17 : Phân tử hoặc ion có dạng tam giác phẳng:
a. NH3 b. AsH3 c. SF6 d. BBr3
Câu 18: Loại liên kết trong tinh thể thạch anh (SiO2) là (biết Si = 1,9, O = 3,44):
a. Liên kết ion b. Liên kết kim loại
c. Liên kết cộng hóa trị d. Liên kết hydro
Câu 19: Số cặp electron ghép đôi có trong orbital lai hóa của N trong phân tử NH3 là:
a. 0 b. 2 c. 1 d. 3
Câu 29: So sánh độ dài liên kết giữa các nguyên tử C trong các phân tử C2H2, C2H4 ,C3H6:
a. C2H2> C2H4 > C3H6 b. C2H4 > C3H6 > C2H2
c. C3H6 > C2H4 > C2H4 d. Gần bằng nhau

Câu21 : Theo mô hình VSEPR, góc liên kết H-P-H trong phân tử PH3 là:
a. 109,5o b. 93,5o c. 180o d. 120o

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 86
Câu 16: Chọn phát biểu đúng:
a. Phân tử O3 có 1 liên kết π không định chỗ, bậc liên kết 1.5
b. Độ dài liên kết O-O trong phân tử O2 lớn hơn O3
c. Phân tử O3 có 2 liên kết π định chỗ, bậc liên kết 2
d. Phân tử O3 có bậc liên kết bằng 1
Câu17 : Phân tử hoặc ion có dạng tam giác phẳng:
a. NH3 b. AsH3 c. SF6 d. BBr3
Câu 18: Loại liên kết trong tinh thể thạch anh (SiO2) là (biết Si = 1,9, O = 3,44):
a. Liên kết ion b. Liên kết kim loại
c. Liên kết cộng hóa trị d. Liên kết hydro
Câu 19: Số cặp electron ghép đôi có trong orbital lai hóa của N trong phân tử NH3 là:
a. 0 b. 2 c. 1 d. 3
Câu 29: So sánh độ dài liên kết giữa các nguyên tử C trong các phân tử C2H2, C2H4 ,C3H6:
a. C2H2> C2H4 > C3H6 b. C2H4 > C3H6 > C2H2
c. C3H6 > C2H4 > C2H4 d. Gần bằng nhau

Câu21 : Theo mô hình VSEPR, góc liên kết H-P-H trong phân tử PH3 là:
a. 109,5o b. 93,5o c. 180o d. 120o

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 87
Câu 22: Dạng hình học của phân tử XeF5+ là:
a. Lưỡng tháp tam giác b. Bát diện
c. Vuông phẳng d. Tháp vuông
Câu 23: Phân tử hoặc ion nào sau đây có momen lưỡng cực bằng 0:
a. [IF2]- b. H2O c. SeCl4 d. ClF3
Câu 24: Phân tử hoặc ion nào sau đây chỉ có liên kết đôi:
a. SO32- b. SO3 c. C2N2 d. O3
Câu 25: Chọn phát biểu đúng về liên kết trong ion CO32- theo thuyết VB:
a. Có 3 liên kết C-O tạo thành do sự xen phủ orbital 2p của O và orbital lai hóa sp2 của C
b. Có 1 liên kết π không định chỗ tạo thành từ sự xen phủ orbital 2p của O và và orbital lai
hóa sp2 của C
c. Có 3 liên kết C-O được hình thành từ việc xen phủ orbital 2p của O và orbital 2p của C
d. Có 3 liên kết C-O được hình thành từ việc xen phủ orbital 2p của O và orbital lai hóa sp
của C
Câu 26 : Chọn phát biểu đúng về trạng thái lai hóa của B trong phân tử BF3:
a. Lai hóa sp2, có 1 AO 2s của B không tham gia lai hoá
b. Lai hóa sp2, tất cả các AO 2p của B đều tham gia lai hóa
c. Lai hóa sp2, có một AO 2p của B không tham gia lai hóa
d. Lai hóa sp3, tất cả các AO của B đều tham gia lai hóa

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 88
Câu 22: Dạng hình học của phân tử XeF5+ là:
a. Lưỡng tháp tam giác b. Bát diện
c. Vuông phẳng d. Tháp vuông
Câu 23: Phân tử hoặc ion nào sau đây có momen lưỡng cực bằng 0:
a. [IF2]- b. H2O c. SeCl4 d. ClF3
Câu 24: Phân tử hoặc ion nào sau đây chỉ có liên kết đôi:
a. SO32- b. SO3 c. C2N2 d. O3
Câu 25: Chọn phát biểu đúng về liên kết trong ion CO32- theo thuyết VB:
a. Có 3 liên kết C-O tạo thành do sự xen phủ orbital 2p của O và orbital lai hóa sp2
của C
b. Có 1 liên kết π không định chỗ tạo thành từ sự xen phủ orbital 2p của O và và orbital lai
hóa sp2 của C
c. Có 3 liên kết C-O được hình thành từ việc xen phủ orbital 2p của O và orbital 2p của C
d. Có 3 liên kết C-O được hình thành từ việc xen phủ orbital 2p của O và orbital lai hóa sp
của C
Câu 26 : Chọn phát biểu đúng về trạng thái lai hóa của B trong phân tử BF3:
a. Lai hóa sp2, có 1 AO 2s của B không tham gia lai hoá
b. Lai hóa sp2, tất cả các AO 2p của B đều tham gia lai hóa
c. Lai hóa sp2, có một AO 2p của B không tham gia lai hóa
d. Lai hóa sp3, tất cả các AO của B đều tham gia lai hóa
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 89
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

3 Liên kết ion


3.1 Thuyết tĩnh điện hiện đại về liên kết ion
Sự tạo thành ion gồm 2 quá trình:
- Quá trình tạo thành các ion từ
các nguyên tử tương tác.
- Quá trình hút nhau bằng lực
hút tĩnh điện giữa các ion này.
Ví dụ:
Na + F  Na+ + F  NaF
1s22s22p63s1 1s22s22p5 1s22s22p6 1s22s22p6
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 120
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

3.2 Năng lượng liên kết ion


Xét sự tạo thành phân tử khí của hợp chất ion AB từ
các nguyên tử A(khí) và B(khí) (A, B – hóa trị 1):
A(k) = A+(k) + e + IA (1)
B(k) + e = B(k) + FB (2)
A+(k) + B(k) = AB(k) + E (3)
(1)+ (2) + (3) ⇒ A(k) + B(k) = AB(k) + IA+ FB + E
Đặt EAB = IA + FB + E thì EAB chính là năng lượng
tạo thành phân tử AB (-E) bằng giá trị năng lượng
liên kết trong phân tử khí AB (+E).
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 121
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

♣ Khả năng tạo liên kết ion của các nguyên tố


 Các nguyên tố có tính kim loại mạnh (I nhỏ) và các
nguyên tố có tính phi kim mạnh (F lớn) sẽ dễ tạo liên kết
ion.
 Có thể dựa vào  hoặc  để xác định độ ion của liên kết.
Liên kết được xem là ion khi độ ion trên 50 % (  1,7).
Phân tử , D Độ ion, % Phân tử , D Độ ion, %
H2 0 0 CsF 7,88 70
CO 0,11 2 LiH 5,88 76
HI 0,45 6 KBr 10,63 78
HCl 1,11 18 KF 8,59 82
HF 1,83 41 NaF 8,16 88
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 122
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

 Độ ion, %  Độ ion, %
0,2 1 1,8 55
0,6 9 2,0 63
1,0 22 2,6 82
1,4 39 3,2 92
1,6 47 3,3 94
 2
( )
Công thức xác định % ion: % ion = (1 - e 2
)  100

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 123


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

3.3 Tính chất của liên kết ion


• Liên kết ion có 2 tính chất ngược với liên kết cộng
hóa trị: tính không bão hòa và không định hướng.
• Liên kết ion càng bền khi điện tích ion càng lớn
(quan trọng hơn), bán kính ion càng nhỏ.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 124


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ
3.4 Đặc điểm của hợp chất liên kết ion
• Ở điều kiện thường tồn tại dưới dạng tinh thể trong đó
các cation và anion được phân bố 1 cách đều đặn.
Ví dụ: Mạng tinh thể khối hình lập phương của NaCl
• Có tonc, tos cao hơn các hợp chất liên kết cộng hóa trị.
• Dạng nóng chảy của hợp chất liên kết ion có tính dẫn
điện
• Có xu hướng hòa tan tốt trong các dung môi phân cực.
• Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion được gọi
là điện hóa trị của nguyên tố. Điện hóa trị của một
nguyên tố được tính bằng số điện tích của ion đó.
Ví dụ: Trong phân tử NaCl: Na: +1, Cl: -1
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 125
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

3.5 Sự phân cực ion


Sự phân cực ion là sự chuyển dịch đám mây e đối với
hạt nhân của một ion dưới tác dụng của điện trường một
ion khác.

• Ion có đám mây e bị biến dạng được gọi là ion bị


phân cực, nó được đặc trưng bằng độ bị phân cực.
• Ion có điện trường tác dụng được gọi là ion phân cực,
nó được đặc trưng bằng độ phân cực.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 126


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ
♣ Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bị phân cực và độ
phân cực của ion: điện tích, kích thước và cấu
hình electron.
 Ảnh hưởng của kích thước ion đến độ bị phân
cực: Khi mà điện tích và cấu hình e như nhau, độ
bị phân cực sẽ tăng khi kích thước ion tăng.
 Ảnh hưởng của điện tích ion đến độ phân cực:
Khi điện tích ion tăng thì độ phân cực tăng.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 127


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

♣ Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bị phân cực và độ


phân cực của ion: điện tích, kích thước và cấu
hình electron.
 Ảnh hưởng của cấu hình e đến độ bị phân cực:
Các ion có điện tích giống nhau, kích thước gần
nhau thì độ bị phân cực sẽ nhỏ nhất ở những ion
có cấu hình s2p6 và lớn nhất ở những ion có cấu
hình s2p6d10 và trung gian là cấu hình các nguyên
tố chuyển tiếp.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 128


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

 Ảnh hưởng của kích thước ion đến độ phân


cực: Khi điện tích và cấu hình e như nhau thì
độ phân cực sẽ giảm xuống khi kích thước tăng.
 Ảnh hưởng của cấu hình e đến độ phân cực:
Các ion có điện tích giống nhau, kích thước gần
nhau thì những ion có cấu hình s2p6d10 sẽ có độ
phân cực lớn hơn những ion có cấu hình s2p6.
Ví dụ: ZnCl2 (Zn2+: 3s23p63d10, 74 pm) và
MgCl2 (Mg2+: 2s22p6, 72 pm). Zn2+có độ phân
cực lớn hơn Mg2+, ZnCl2cộng hóa trị lớn hơn
MgCl2
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 129
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

♣ Ảnh hưởng của sự phân cực ion đến tính


chất các hợp chất ion:
 Sự điện ly: Độ phân cực  ⇒ độ CHT của liên
kết trong hợp chất ion  ⇒ độ điện ly .
Ví dụ: SrCl2 (Sr2+: 4s24p6; r =113 pm) điện ly mạnh
hơn HgCl2 (Hg2+: 5s25p65d10; 110 pm).
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 130
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

 Độ bền: Độ phân cực  ⇒ độ CHT của liên kết 


⇒ điện tích hiệu dụng của các ion  ⇒ lực hút
giữa các ion  ⇒ độ bền, nhiệt độ phân ly, nhiệt
độ nóng chảy .
Ví dụ 1: so sánh tính bền giữa CaF2 với CuI2
CaF2 (Ca2+: 3s23p6 và r = 99 pm; F-: r =133 pm)

CuI2 (Cu2+: 3s23p63d9 và r = 72 pm; I-: r =220 pm)

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 131


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

 Độ bền: Độ phân cực  ⇒ độ CHT của liên kết  ⇒


điện tích hiệu dụng của các ion  ⇒ lực hút giữa các
ion  ⇒ độ bền, nhiệt độ phân ly, nhiệt độ nóng
chảy .
Ví dụ 1: so sánh tính bền giữa CaF2 với CuI2
CaF2 (Ca2+: 3s23p6 và r = 99 pm; F-: r =133 pm) rất
bền (1000 oC vẫn không phân hủy).
CuI2 (Cu2+: 3s23p63d9 và r = 72 pm; I-: r =220 pm)
rất kém bền (phân hủy ngay ở nhiệt độ phòng).
2CuI2  2CuI + I2
Chương 3 nvhoa102@gmail.com 132
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Ví dụ 2: so sánh nhiệt độ nóng chảy giữa CaCl2


với CdCl2
CaCl2 (Ca2+: 3s23p6 và r =99 pm).
CdCl2 (Cd2+: 4s24p64d10 và r =95 pm)
Ví dụ 3: nhiệt độ nóng chảy của liti halogenua:
LiF ; LiCl ; LiBr ; LiI

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 133


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Ví dụ 2: so sánh nhiệt độ nóng chảy giữa CaCl2


với CdCl2
CaCl2 (Ca2+: 3s23p6 và r =99 pm), tonc = 780 oC.
CdCl2 (Cd2+: 4s24p64d10 và r =95 pm) tonc = 560 oC
Ví dụ 3: nhiệt độ nóng chảy của liti halogenua:
LiF = 848 oC; LiCl = 607 oC; LiBr = 550 oC; LiI = 469 oC

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 134


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

 Độ tan: độ phân cực  ⇒ độ CHT của liên kết 


⇒ độ tan trong nước , trong dung môi hữu cơ .
Ví dụ 1: Độ tan của bạc halogenua (g/100g H2O, 20 oC):
AgF = 172; AgCl = 1,923.10-4; AgBr = 1,328.10-5.
Tuy nhiên, độ tan còn chịu ảnh hưởng của nhiều
yếu tố khác ngoài độ CHT.
Ví dụ 2: Độ tan các muối sunfat kim loại kiềm thổ:
Muối CaSO4 SrSO4 BaSO4
Độ tan (mol/l) 8.10-3 5.10-4 1.10-5
Epl (kJ/mol) 2347 2339 2262
Eh (kJ/mol) 1703 1598 1444
Epl – Eh (kJ/mol)
Chương 3
644
nvhoa102@gmail.com
741 818
136
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

4 Liên kết kim loại


4.1 Cấu tạo kim loại và liên kết kim loại
• Đặc điểm cấu tạo của khối kim loại là mạng tinh thể
được tạo thành bởi những ion dương ở nút mạng và
các e tự do (e hóa trị bứt ra khỏi nguyên tử).
• Electron chuyển động hỗn loạn trong toàn bộ tinh thể
kim loại tạo nên kiểu liên kết đặc biệt của kim loại
(LK không định chổ cao hay LK rất nhiều tâm).

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 137


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Miền năng lượng chứa các e hóa trị được gọi là miền
hóa trị, còn miền không chứa e nằm phía trên miền
hóa trị được gọi là miền dẫn. Các miền này có thể
che phủ hoặc không che phủ tùy thuộc vào cấu trúc
nguyên tử (ro, cấu hình
e của nguyên tử …) và
tính đối xứng của mạng
tinh thể. Khi không che
phủ sẽ xuất hiện miền
cấm giữa chúng.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 143


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Chất dẫn điện (kim loại), chất bán dẫn, chất cách
điện:

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 144


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Chất dẫn điện (kim loại) Na, Mg:

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 145


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

5 Liên kết hydro


5.1 Khái niệm
• Liên kết hydro là liên kết giữa các phân tử hoặc nội
phân tử trong đó nguyên tử H liên kết với nguyên tử
có độ âm điện lớn (như F, O, N, …).

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 147


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 148


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

• Liên kết hydro vừa có bản chất điện vừa có bản


chất cho – nhận.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 149


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

5.2 Đặc điểm của liên kết hydro


• Độ bền của liên kết hydro khoảng 8 – 40 kJ/mol,
phụ thuộc vào  của nguyên tố âm điện và bền
hơn liên kết Van der Waals nhưng kém bền hơn
liên kết CHT.
• Các hợp chất có liên kết hydro sẽ có nhiệt độ nóng
chảy, nhiệt độ sôi, độ tan tăng lên;
• độ điện ly giảm xuống.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 150


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 151


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

6 Liên kết Van der Waals


6.1 Khái niệm
Liên kết Van der Waals là liên kết giữa các phân tử.
6.2 Lực liên kết Van der Waals:
• Lực tương tác định hướng: xuất hiện giữa các phân tử
có cực, đây là lực tương tác lưỡng cực – lưỡng cực.
Lực tương tác này tăng lên khi momen lưỡng cực của
các phân tử tăng và nhiệt độ của hệ tương tác giảm.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 152


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

• Lực tương tác cảm ứng: xuất hiện giữa các phân tử có
cực và không cực, đây là lực tương tác lưỡng cực –
lưỡng cực cảm ứng. Lực tương tác này chỉ đáng kể
khi phân tử có cực có momen lưỡng cực lớn.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 153


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

• Lực tương tác khuếch tán (lực London): xuất hiện


nhờ lưỡng cực nhất thời của các phân tử, đây là lực
tương tác lưỡng cực nhất thời – lưỡng cực nhất thời.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 154


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 155


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

6.3 Đặc điểm của liên kết Van der Waals


Liên kết Van der Waals có bản chất tương tác tĩnh
điện nhưng xuất hiện trên những khoảng cách tương
đối lớn, có năng lượng nhỏ, không bão hòa.

Chương 3 nvhoa102@gmail.com 156

You might also like