You are on page 1of 49

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA DƯỢC
BỘ MÔN HÓA HỮU CƠ – HÓA LÝ

HÓA HỮU CƠ

*
NỘI DUNG:
Phần 1. Đại cương

Phần 2. Hydrocarbon

Phần 3. Hợp chất hữu cơ đơn chức

Phần 4. Hợp chất dị vòng

*
Phần 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ

Chương 1: Cấu trúc electron và liên kết trong hóa học hữu

Chương 2: Các hiệu ứng electron trong hợp chất hữu cơ


Chương 3: Đồng phân

Chương 4: Các loại phản ứng trong hóa hữu cơ

*
CHƯƠNG 1. CẤU TRÚC ELECTRON VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

1.1 Orbital

Orbital s Orbital p

1.2 Liên kết π và liên kết σ


p-p
s-s

p-s

p-p
Liên kết σ (xen phủ trục) Liên kết π (xen phủ bên)
Orbital lai hóa

Cấu hình electron của C ở trạng thái cơ bản: 1s22s22p2


Cấu hình electron của C ở trạng thái kích thích (C*):
1s22s12p3

Các dạng orbital lai hóa: sp2 , sp3 , sp

*
Lai hóa sp3:

- Một orbital 2s + ba orbital 2p


→ 4 orbital lai hóa sp3
- Giống hệt nhau
- Góc giữa các là 109o28'

thường có ở các liên kết đơn.


Lai hóa sp2: một orbital s và hai orbital p.

Liên kết đôi gồm một lk σ + một lk π


Lai hóa sp: một orbital s với một orbital p. Liên kế ba gồm
một lk σ + hai lk π

*
1.2. Liên kết hóa học trong HCHC:

1.2.1. Liên kết ion:

Bản chất là kết quả của sự hút nhau giữa các ion trái dấu.

Ví dụ: CH3COO(-)Na(+)

1.2.2. Liên kết cộng hoá trị:

- Liên kết hình thành do sự xen phủ cực đại của các orbital
nguyên tử thành orbital phân tử (sự dùng chung cặp điện
tử).

*
Sự phân cực của liên kết cộng hóa trị:

Độ âm điện của một nguyên tố là đại lượng đặc trưng cho khả
năng hút cặp electron liên kết về phía mình.

Độ âm điện càng lớn  khả năng hút cặp electron càng mạnh

Độ dài liên kết:

Là khoảng cách giữa 2 hạt nhân nguyên tử tham gia liên kết.

+Độ dài liên kết của C với các nguyên tử khác trong phân
nhóm tăng từ trên xuống dưới:

C-F < C- Cl < C-Br < C-I

*
• Độ dài liên kết của C với các nguyên tử khác trong chu kỳ
giảm từ trái sang phải:

C-C > C-N > C-O > C-F

• Độ bội liên kết càng tăng thì độ dài liên kết càng giảm:

C≡ C < C=C < C-C

• Độ dài liên kết phụ thuộc trạng thái lai hoá:

Csp3-H > Csp2-H > Csp-H

*
1.3. Liên kết hydro

Liên kết hydro là 1 liên kết rất yếu được hình thành bởi lực
hút tĩnh điện giữa hydro với 1 nguyên tử có độ âm điện
mạnh có kích thước bé (N,O, F...)
X-H+

Liên kết hydro liên phân


tử

Liên kết hydro liên phân tử:


làm tăng nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy so với những
phân tử có khối lượng tương đương mà không có liên kết
hydro hoặc chỉ có liên kết hydro nội phân tử.
Liên kết hydro nội phân tử

Liên kết hydro giữa chất tan và dung môi → tăng độ tan
Độ bền của phân tử:

• Sự tạo thành liên kết hidro nội phân tử, đặc biệt khi liên
kết đó có khả năng tạo vòng,làm cho đồng phân đó trở
nên bền vững hơn.

Vd:

*
Bài tập:

1. Có bao nhiêu cacbon ở trạng thái lai hóa sp2, sp trong các hợp
chất sau:

a.

b.

c.
*
2. Cho các chất: HCHO, C2H6, CH3COOH, C2H4, C2H2, C6H6

Có bao nhiêu hợp chất có carbon lai hóa sp2? sp3? sp?

3. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có carbon lai hóa sp3, sp

CH3CHO, C2H2, CH4, CH3CH2Cl

3. So sánh khả năng tan trong nước của các chất sau:

HO(CH2)4OH (1); HO(CH2)3CHO (2); C3H7CHO

*
CHƯƠNG 2. CÁC HIỆU ỨNG ELECTRON

Hiệu ứng electron: tương hỗ giữa các nguyên tử trong


phân tử làm thay đổi sự phân cực của phân tử → ảnh
hưởng đến cơ chế phản ứng, khả năng phản ứng, tính
acid-base…

Phân loại:

1)Hiệu ứng điện tử:

• HU cảm ứng I

• HU liên hợp C

• HU siêu liên hợp H

2)Hiệu ứng không gian


2.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect): Ký hiệu là I

HU cảm ứng: sự dịch chuyển điện tử trong các liên kết do


các nguyên tử trong phân tử có độ âm điện khác nhau →
phân tử phân cực

Độ âm điện Cl > C → Cl hút điện tử → điện tử dịch chuyển


theo chiều C1→Cl, C2→C1, C3→C2

*
Phân loại:

• C-H có I=0
• Y đẩy điện tử mạnh hơn hydro: HU cảm dương (+I)
• X hút điện tử mạnh hơn hydro: HU cảm âm (-I)

*
Phân loại:

Hiệu ứng cảm ứng dương +I: gồm các gốc ankyl, các ion
âm có khả năng đẩy điện tử liên kết khỏi mình (cho e).

- Các nhóm ankyl:

H < CH3 < CH3CH2 < (CH3)2CH < (CH3)3C

→Gốc càng dài, càng phân nhánh thì hiệu ứng +I càng lớn.

- Nhóm mang điện tích âm:

C- > N- > O- ; O- < S- < Se-

→Hiệu ứng +I tăng khi ĐAĐ của nguyên tử càng nhỏ.

*
Hiệu ứng cảm ứng âm –I: Gây ra bởi những nguyên tử, nhóm
nguyên tử có khuynh hướng hút điện tử. Phổ biến ở các hợp
chất không no.

- Những nguyên tố có ĐAĐ lớn hơn C:

• Trong cùng 1 chu kỳ: -I tăng từ trái qua phải

-I: -NR2 < -OR < -F

• Trong cùng 1 phân nhóm chính : -I giảm từ trên xuống dưới

-I: -F > -Cl > -Br > -I

-I: -OR > -SR > -SeR

- Nhóm mang điện tích dương: O+R2 > OR ; - N+R3 > -NR

-I: Nhóm mang điện > Nhóm không mang điện.


- Nhóm chưa no: các nhóm không no đều mang –I và tăng dần
theo độ không no

C ≡ C > C6H6 > C = C > C – C (do ĐAĐ Csp > Csp2 > Csp3).

-NO2 > -SO3H > -CN > -F > -Cl > -Br > -I > -OCH3 > -C6H5

Nói chung, ĐAĐ càng tăng thì –I càng lớn.

Tính chất:

• Hiệu ứng I có tính thường trực (TT tĩnh) , đặc trưng cho hệ no.

• Hiệu ứng I truyền trên mạch C liên kết đơn 𝜋 và cường độ giảm dần
(nguyên tử C càng lớn, I càng giảm).

• Có tính cộng tính: gốc R càng lớn +I càng lớn(tăng dần từ bậc 1
đến bậc 3)

H < CH3 < CH3CH2 < (CH3)2CH < (CH3)3C


*
Ảnh hưởng của HU cảm ứng lên tính acid

• Các R-OH, R-COOH có chứa nhóm thế có +I →tính acid


giảm

• Chứa nhóm thế có –I: tính acid tăng do O-H càng phân
cực

Vd: Sắp xếp theo chiều giảm dần của tính acid:

Acid acetic (1); acid monocloacetic (2); acid fomic(3); acid


propanoic(4)

+ Viết CTCT:

*
Xét hiệu ứng:

• +I: đẩy e, ngược chiều sự phân ly của nhóm -OH nên tính
acid giảm.

• -I: hút e, cùng chiều sự phân ly của nhóm -OH nên tính
acid tăng.

Do đó sắp xếp:

ClCH2COOH > HCOOH > CH3COOH > CH3CH2COOH.

*
• Tính acid của các acid:

F3C-COOH(pKa 0.23) > Cl3C-COOH (0.66) > Cl2CH-COOH (1.25) >


NO2-CH2-COOH (1.68) > NC-CH2-COOH (2.47) >

F-CH2-COOH (2.57) >Cl-CH2-COOH(2.87)> Br-CH2-COOH (2.90)

> HCOOH (3.75) > HO-CH2-COOH (3.83) > CH3COOH (4.76)


>CH3CH2COOH(4.87) >(CH3)3C-COOH (5.03)

• Nhóm thế càng xa Cα → ảnh hưởng càng yếu do I giảm mạnh:

Tính acid:

F3C-COOH > F3C-CH2-COOH > F3C-CH2-CH2-COOH

*
+ Độ mạnh của bazo:

Bazo amin R – NH2 càng mạnh khi cặp e tự do trên N càng


nhiều thì tính bazo càng mạnh.

NH2 – CH2Cl3 < NH3 < NH2 – CH3 < NH(CH3)2

Kết luận:

• +I đẩy e: càng cho e làm cho cặp e trên N càng linh động
nên tính base tăng.

• -I hút e làm cho cặp e trên N kém linh động nên tính base
giảm.

*
Bài tập:
1. So sánh tính acid của các hợp chất sau:

2. So sánh tính bazo của các hợp chất sau:

*
2.2. Hiệu ứng liên hợp
2.2.1. Định nghĩa
Hệ liên hợp: là những phân tử có liên kết π & α ở vị trí
luân phiên nhau.
Ví dụ: CH2=CH-CH=CH2 hay CH2=CH-CH=CH-CH=CH2

8
HU liên hợp → sự dịch chuyển đtử trong 1 hệ liên hợp,
làm cho hệ liên hợp đó trở nên phân cực
Ký hiệu: C. Biểu diễn bằng mũi tên cong
Ví dụ: CH2=CH-CH=CH2 → mật độ điện tử phân bố đều trên
các C
Tuy nhiên: CH2=CH-CH=CH-CHO
Độ âm điện của O > C → nhóm C=O sẽ hút điện tử π của
hệ
→ phân tử trở nên phân cực ( LH π- π)

9
CH2=CH-CH=CH-N(CH3)2
N có đôi điện tử tự do (p) → có xu hướng nhường điện tử
cho hệ liên hợp → phân tử phân cực (LH p-π)

Cl NH2

→Liên hợp π-p (-Cl, -NH2 đồng thời có –I)


10
2.2. Phân loại
2.2.1. HU liên hợp dương (+C)
Các ntử hay nhóm nguyên tử có khả năng đẩy điện tử
vào hệ liên hợp → +C
Đặc điểm của +C:
a. Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử có cặp điện tử chưa
sử dụng hoặc những ion mang đtích (-) đều mang +C
-O- -S- -ÖH -ÖR -SH -SR

11
b. Các ion mang điện tích âm có +C mạnh hơn các nguyên
tử trung hòa
+C: -O- > -OR -S- > -SR

c. Trong cùng 1 chu kỳ của bảng HTTH: +C giảm từ trái


qua phải
+C: -N(R)2 > -OR > -F
d. Trong cùng 1 phân nhóm chính: +C giảm từ trên xuống
dưới
+C: -F > -Cl > -Br > -I
+C: -OR > -SR > -SeR

12
2.2.2. HU liên hợp âm (-C)
Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử có khả năng hút
điện tử của hệ liên hợp về phía nó → -C
 Đặc điểm của –C:
• Đa số các nhóm nguyên tử mang –C là những nhóm
không no
-NO2, -SO3H, -CN, -CHO, -COR, -COOH, -CONH2
Biểu diễn bằng mũi tên cong:

*
Đặc điểm của HU liên hợp:

• HU liên hợp thay đổi rất ít khi kéo dài mạch liên hợp

Độ linh động của H ở hai chất là giống nhau

• HU liên hợp chỉ có hiệu lực trên hệ liên hợp phẳng.

*
Đặc điểm của HU liên hợp:
HU liên hợp ảnh hưởng đến sự dịch chuyển điện tử → tạo
thành các công thức trung gian

*
2.3. Hiệu ứng siêu liên hợp
Là sự tương tác của các điện tử σ của liên kết C-H với hệ
đtử π (C=C, -C6H5 …), hoặc trong carbocation (vd: (CH3)3C+)
hay gốc tự do (vd: (CH3)3C.)
• HU siêu liên hợp càng mạnh khi số nguyên tử H ở Cα
càng nhiều
Xét phản ứng:
CH3-CH=CH-CH2-CH3 + HCl
Nếu xét theo +I: sản phẩm chính là:
CH3-CH2-CHCl-CH2-CH3
Tuy nhiên, thực tế, do tác dụng của +H, sản phẩm chính
là:
H

HCl
H C CH CH CH2 CH3 CH3 CHCl CH2 CH2 CH3
 
H
2.4. Ảnh hưởng của HU liên hợp, HU siêu liên hợp
lên tính acid
• Tính acid của alcohol < phenol
• Nhóm thế có –C sẽ làm tăng tính acid & ngược lại

Tính acid:
-O H +C, -I
N +O +I
-I, -C H
H H C H +H, +I NH 2
C
H
> > > >

O O O O O
H H H H H

Thông thường (không luôn luôn) : C > H > I


a. Acid béo khôngno:
• Tính acid mạnh hơn acid no cùng mạch C (do C=C có
–I)
• Nối đôi C=C càng gần –COOH thì tính acid càng mạnh
• Tuy nhiên: nếu C=C liên hợp với C=O trong – COOH thì
tính acid giảm do +C của C=C!!!
• Tính acid: CH3-CH=CH-CH2-COOH(pKa=4.48) >
CH2=CH-CH2-CH2-COOH (4.68) > CH3-CH2-CH=CH-
COOH (4.83)
•Nối ba C≡C cho dù ở vị trí liên hợp với C=O thì vẫn làm
tăng mạnh tính acid (khác C=C): do –I của C≡C mạnh & chỉ
có 1 lkết π của C≡C cho +C liên hợp với C=O, lkết π còn lại
cho –I nhưng không có +C.

• Tính acid:
CH≡C-COOH (pKa 1.84) > CH3-C≡C-COOH (2.60) >
CH2=CH-COOH (4.25)
b. Acid có vòng thơm:

•Tính acid H-COOH (pKa 3.75) > C6H5-COOH (4.18)

do +C của C6H5- mạnh hơn –I

•Tính acid tùy thuộc bản chất & vị trí nhóm thế:

o-NO2-C6H5-COOH > p- > m-

• Halogen cho –I > +C → o-Cl-C6H5COOH > m- > p-


2.5. Ảnh hưởng lên tính base
• Mật độ điện tử trên N càng lớn → tính base của
amine càng mạnh
• Nhóm thế đẩy điện tử (+I) sẽ làm tăng tính base của
amine & ngược lại (-I, -C)
• Tính base:
(CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 >
p-NO2-C6H4-NH2
• Tính base: p-NO2-C6H4-NH2 < m- NO2-C6H4-NH2< p-Cl-
C6H4-NH2 < C6H5-NH2 < p-CH3O-C6H4-NH2
p-NO2: → -I, -C mạnh nhất, m-NO2: → -I mạnh, -C không
ảnh hưởng nhiều do hệ liên hợp bị đứt đoạn
-Cl: → -I mạnh hơn +C, -I yếu hơn -NO2
p-CH3O: → +C mạnh hơn –I → mật độ điện tử trên N
cao nhất → base mạnh nhất
•Acid liên hợp càng yếu thì tính base càng mạnh
Tính base:
HC≡C- > (CH3)3CO- > CH3O- > OH- > C6H5O- >CH3COO-
V.4. Ảnh hưởng lên độ bền của các carbocation
• Điện tích dương trên các cation càng được giải tỏa
(càng nhỏ) thì cation càng bền
• Độ bền do hiệu ứng đẩy điện tử của +H, +I:
H
H H H
+ < HH C H
H C CH2 < H C C
H C C+
H HH C H
HH C H
H
H
Độ bền của carbocation:
(CH3)3C+ < C6H5CH2+ < (C6H5)2CH+

Do +C của -C6H5 mạnh hơn +I, +H của –CH3


→Điện tích càng được giải tỏa nên carbocation càng bền
 Độ bền của carbocation:

H
H C CH2 < H3C O CH2 < H3C NH CH2
H

• +C của –NH- > +C của –O- > +H & I của –CH3-NH- & -O-
đồng thời có –I nhưng +C ảnh hưởng mạnh hơn
→ -NH- giải tỏa đtích dương mạnh nhất → bền nhất
• Gốc allyl CH2=CH-CH2+ hay C6H5-CH2+ rất bền do +C của
vinyl hay phenyl
Bài tập:

1. So sánh tính acid của các chất sau:

a. C2H5COOH(1);ClCH2COOH(2);ClC2H4COOH(3);ICH2COOH (4)

b. C6H5OH(1);p-CH3OC6H4OH(2);p-NO2C6H4OH(3);

p-CH3COC6H4OH (4); p-CH3C6H4OH(5)

2. So sánh tính base của các chất sau:

You might also like