You are on page 1of 19

HOÁ VÔ CƠ

1 ion beoxyd, supeoxyd, ozonit tương ứng : [o2]2-, [o2]-,[o3]-

2 nhận định đúng về oxyd kim loại kiềm: [Me2O] khác với các Me2O

khác,LiO2 phản ứng chậm với mước

3 NaOH có thể làm khô chất khí nào trong các chất khí sau:NH3

4 nhận định không phù hợp về NaOH: tan dễ dàng trong nước và rượu, quá

trình tan là thu nhiệt

5 nhận định đúng về natri peoxyd: có thể điều chế bằng cách đốt cháy kim

loại trong O2

6 phản ứng thuỷ phân Na2O2 trong nhiệt độ thấp:

NaO2+2H2O-> NaOH+H2O2

7 những tính chất nào sau đây không phải của NaHCO3: bị thuỷ phân

trong môi trường kiềm mạnh

8 trong dung dịch nước NaHCO3 bị thuỷ phân theo phương trình phản ứng

NaHCO3+H20 -> NaOH + H2CO3 nên có tính chất : bazơ yếu

9 khi tác động với dung dịch axit mạnh hơn thì NaHCO3 sẽ: giải phóng

khí CO2

10 khi phản ứng với dung dịch NaOH thì Na2CO3 tạo ra: NA2CO3 và

H20
11 những tính chất naò sau đây không phải của Na2CO3 : bị thuỷ phân do

môi trường kiềm mạnh

12 muối carbonat của kim loại kiềm khi tan trong nước đều cho: phản ứng

thuỷ phân và tạo dung dịch có tính bazo

13 cấu tạo lớp vỏ nguyên tử của H chỉ có 1 electron do vậy: chịu tác động

trực tiếp của hạt nhân nên năng lượng ion hoá khá cao

14 nguyên tố H có thể sắp xếp ở nhóm VIIA vì có thể: nhận thêm 1 e là đạt

cấu hình bên ngoài giống HeLi

15 do cấu tạo lớp vỏ nguyên tử của H chỉ có 1 electron nên có khả năng:

thu thêm 1 e để chuyển trạng thái ion -1

16 phát biểu sai: H là nguyên tố có cấu hình e đơn giản nhất

17 phát biểu sai về H: nguyên tử không có khả năng kết hợp 1e thành ion

H-

18 sự giống nhau của H và các kim loại kiềm: mất 1e hoá trị chuyển sang

trạng thái OXH +1

19 phát biểu sai về sự giống nhau của H và các kim loại kiềm: tạo nên cặp

e chung cho liên kết cộng hoá trị

20 sự giống nhau của H với các halogen: thiếu 1e để đạt trạng thái bảo hoà

e giống khí hiếm


21 phát biểu sai về sự giống nhau của H và các. halogen: chỉ hình thành

liên kết cộng hoá trị trong các hợp chất

22 các nguyên tử H không có khả năng: tạo được liên kết ion với nhau

23 đặc điểm của khí H: nhẹ nhất trong tất cả các khí

24 H ít tan trong nước do phân tử H: hầu như không phân cực

25 do phân tử cấu tạo chỉ từ hai nguyên tử bằng liên kết cộng hoá trị không

phân cực nên phân tử H có đặc điểm: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt dộ sôi

thấp

26 H có tính chất: khi đun nóng H kết hợp được với nhiều nguyên tố

27 vì câú hình nguyên tử chỉ có 1e nên H có thể tham gia phản ứng với:

halogen tạo thành halogenua bằng liên kết cộng hoá trị

28 đặc điểm của H: ở điều kiện thường H có thể phản ứng trực tiếp với Flo

29 phản ứng thể hiện tính oxy hoá của H: 2Na + H2 -> 2NaH( nhiệt độ)

30 sản phẩm của phản ứng dùng H2 khử Fe3O4: Fe và H20

31 cho H phản ứng với O: xảy ra phản ứng dây chuyền và phát nổ, nếu

đúng với tỷ lệ 1VO và 2VH và đun nóng trên 550 độ C

32 trong công nghiệp điều chế H bằng phương pháp điện phân nước có

cho thêm NaOH,KOH( 30% ) hay H2SO4 ( 10% ) là để: tăng độ dẫn điện

33 trong thực tế H không có ứng dụng: hoá lỏng dùng trong bình chữa

cháy
34 phát biểu sai về H: H+ không có tính phân cực

35 chọn phát biểu sai: H+ có bán kính lớn hơn so với các ion khác

36 H có khả năng tạo liên kết H+ là do: H+ nhỏ bé lại không có lớp vỏ e

và nguyên tử H bị phân cực dương

37 do phân tử H20 tạo được liên kết H nên: nước đá rỗng và nhẹ hơn nước

thường

38 các kim loại kiềm thường dùng để điều chế tạo tế bào quang điện là dựa

vào tính chất: e dễ bị bật ra ngay cả khi chiếu sáng

39 nhận định không đúng về Na và K: Na có tính khử mạnh hơn K

40 nhận định sai khi cho kim loại kiềm tác dụng với nước: Liti không phản

ứng

41 Na và K thường được bảo quản trong dầu hoả: chúng rất dễ bị oxy hoá

42 nhận định đúng: khi đun nóng các kin loại phản ứng H tạo hydronua

ion

43 kim loại kiềm là nhóm nguyên tố hoạt động rất mạnh ở nhiệt độ thường

có thể: bốc cháy khi tiếp xúc với halogen

44 kim loại kiềm có đặc điểm giống nhau: số e ở lớp ngoài cùng của

nguyên tử

45 tính chất hoá học của kim loại kiềm là đơn giản hơn hết so với các

nguyên tố nhóm khác vì: chúng chỉ có 1e hoá trị duy nhất
46 nguyên tố nhóm IA được gọi là kim loại kiềm vì: hydroxyd của các kim

loại này là chất kiềm mạnh

47 kim loại kiềm là tên thường gọi cho dãy nguyên tố hoá học thuộc

nhóm: IA

48 phát biểu đúng: nhóm kim loại kiềm có nhiều tính chất giống nhau và

biến đổi đều đặn từ Li đến Fr

48 kim loại kiềm dễ nhường 1e hoá trị tạo thành ion dương m+, kim loại

kiềm là những kim loại rất hoạt động vì: năng lượng ion hoá thứ nhất của

chúng rất thấp, bán kính nguyên tử của chúng lớn

49 thứ tự giảm độ hoạt động hoá học của kim loại kiềm: S,R,K,Li,Na

50 các oxyd và hydroxyd của kim loại kiềm: mang tính bazo mạnh điển

hình

51 kim loại kiềm của nhiệt dộ nóng chảy thấp và mềm là do: liên kết kim

loại kém bền

52 nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của kim loại kiềm biến đổi đều đặn

như nhau vì chúng có: cấu trúc màng tinh thể giống nhau( lập phương tam

khối )

53 nhận định đúng về kim loại kiềm: khi đốt muối dễ bay hơi cho ngọn lửa

có màu đặc trưng


54 dẫy nguyên tố kim loại kiềm được sắp xếp theo chiều tăng điện tích hạt

nhân: Li,K,Rb

55 hỗn hợp hoà tan của kim loại kiềm trong thuỷ ngân có tính: khử mạnh

56 dãy nguyên tố kim loại kiềm thổ : Ba,Sr,Ca,Mg,Be

57 ở trạng thái có bản nguyên tử koim loại kiềm thổ có số e hoá trị bằng:

2e

58 trong cùng một chu kỳ thì kim loại kiềm thổ kém hoạt động hơn so với

kim loại kiềm vì: điện tích hạt nhân lớn hơn,bán kính bé

59 đối với kim loại kiềm thổ: tính khử tăng dần từ Be-> Ba

60 kim loại kiềm thổ là tên thường gọi cho dãy nguyên tố hoá học thuộc

nhóm: IIA

61 hợp chất của canxi khi cháy cho ngọn lủa có màu đặc trưng: đỏ cam

62 hợp chất của Sr khi cháy cho ngọn lủa có màu đặc trưng: đỏ rực

63 hợp chất của Ba khi cháy cho ngọn lủa có màu đặc trưng: lục hơi vàng

64 nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của kim loại kiềm thổ biến đổi

không đều như kim loại kiềm vì: các kim loại kiềm thổ có cấu trúc mạng

tinh thể khác nhau

65 cấu trúc mạng tinh thể của nguyên tố nhóm IIA có thể tồn tại ở dạng:

lập phương tâm khối, lập phương tam diện,lục phương

66 cấu trúc mạng tinh thể của Be và Ba có dạng: lục phương


67 mạng tinh thể của Ca và Sr đều có cấu trúc: lập phương tâm diện

68 dạng tinh thể lập phương tam diện của kim loại có cấu trúc: nguyên tử

kim loại nằm trên đỉnh và tâm của từng mặt hình lập phương

69 cấu trúc mạng tinh thể của nguyên tố phân nhóm IIA, Ba, Ca, Sr: khác

nhau

70 cấu trúc mạng tinh thể của Ca có dạng: lập phương tâm diện

71 cấu trúc mạng tinh thể của Sr có dạng: lập phương tâm diện

72 cấu trúc mạng tinh thể của Ba có dạng:lập phương tâm khối

73 nhận định đúng: trong số các kim loại kiềm thổ bền chỉ có Ba có cấu

trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối

74 các nguyên tử kim loại sắp xếp đặc khít nhất trong cấu trúc mạng tinh

thể: lục phương

75 cấu trúc mạng tinh thể có độ rỗng lớn nhất: lập phương tâm khối

76 trong không khí và nhiệt độ thường kim loại kiềm thổ: Ca,Sr,Ba nhanh

chóng tạo nên lớp màu vàng nhạt làm mất màu và ánh kim

77 trong các kim loại kiềm thổ: Ca,Sr,Ba khi đun nóng phản ứng với H tạo

hydrua

78 nhận định sai khi kim loại kiềm thổ tác dụng với nước: rất dễ phản ứng

với nước

79 Be tương tác với carbon tạo thành: Be2C


80 kim loại kiềm thổ tương tác với carbon tạo thành hợp chất: Mc2-Be

81 oxyd của các kim loại kiềm thổ: CO, SrO, BaO, tương tác dễ với nước

tạo hydroxyd và phát nhiệt lớn

82 đặc điểm của các hydroxyd của kim loại kiềm. thổ: Be(OH)2,

Mg(OH)2 rất ít tan trong nước,Ca(OH)2 tương đối ít tan, Sr(OH)2,

Ba(OH)2 tan nhiều trong nước

83 đặc điểm các beroxyd kim laoij kiềm thổ:BeO2 tương tác với nước tạo

thành Ba(OH)2 + 2H2O

84 dãy chất chỉ gồm các chất tan hết trong nước: CaCl2, SrCl2, BaCl2

85 hiện tượng hình thành thạch nhũ trong hoạt động và xâm thực nước

mưa vào đá vôi được giải thích bằng phản ứng hoá học: CaCO3 + H2O+

CO2-> Ca(HCO3)2

86 vôi sống sau sản xuất phải được bảo quản trong bao kín nếu để lâu ngày

trong không khí vôi sống sẽ chết phản ứng giải thích hiện tượng vôi chết:

CaO+CO2-> CaCO3

87 thứ tự về dộ tan trong nước của các sulfat kim loại kiềm thổ:

MgSO4>CaSO4>SrSO4>BaSO4

88 chất được sử dụng bó bột khi xương bị gãy trong y học là: CaSO4.0,5

nước
89 nước cứng là loại nước có thành phần chứa: nồng độ muối Ca2+ và

Mg2+ vượt quá tính chất cho phép

90 độ cứng của nước là số đo: hàm lượng các ion Ca và Mg có trong nước

91 theo qui chuẩn việt nam giới hạn tối đa cho phép của độ cứng trong

nước tính theo CaCO3: lớn hơn hoặc bằng 300mg/l

92 phân loại nước cứng: tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần

93 độ cứng tạm thời của nước được tạo bởi các ion Ca2+ và Mg2+ chủ yếu

ở dạng muối: bicarbonat

94 nguyên tử làm bền nước cứng là làm giảm nồng độ: Ca2+, Mg2+

95 có thể làm mềm nước cứng bằng phương pháp: xử lý nhiệt, hữu cơ

96 ngoài phương pháp xử lý nhiệt có thể làm mềm nước cứng bằng cách

dùng: hữu cơ, nhựa trao đổi, lọc thẩm thấu nhiệt RO

97 có thể loại độ cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì: ion Mg2+

và Ca2+ kết tủa dưới dạng hữu cơ không tan( CaCO3,MgCO3) và có thể

tách ra

98 phương pháp chỉ khử được độ cứng tạm thời của nước: đun nóng nước

cứng

99 sử dụng Ca(OH)2 dư: có thể loại độ cứng tạm thời của nước

100 có thể sử dụng chất nào sau đây để làm mềm nước cứng tạm thời:

Na2CO3
101 nước có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 có hàm lượng quá giới hạn cho

phép là loại nước cứng: dùng nhựa anionit

102 nước cứng là nước có chứa Ca2+ và Mg2+ với độ cứng: >8mđlg g/l

103 sử dụng nước có độ cứng vượt quá giới hạn cho phép trong sinh hoạt

gây ra hiện tượng: quần áo, khăn trải bàn, sau khi giặc bí thô rát và nhanh

xỉn màu

104 nhận định sai về tác hại của việc sử dụng thường xuyên nước có độ

cứng vượt quá giới hạn cho phép trong sinh hoạt: tăng chiều cao hoặc

chống loãng xương vì cung cấp thêm Ca

105 khi đun sôi ion bicarbonat trong nước cứng tạm thời bị phân huỷ

thành: CaCO3, MgCO3,CO2, H20

106 nhận định sai về NH3: ở dạng lỏng là dung môi không phân cực

107 nhận định sai về dung dịch amoniac: hoà tan được Al(OH)3

108 Ba(NH2)2 trong dung môi NH3 loãng là: 1 bazơ

109 NH4NO3 trong dung môi NH3 loãng là: 1 axit

200 hoàn thành phương trình phản ứng và cho biết vai trò của NH3 trong

phản ứng: 3CuO+2NH3-> Cu+N+H2, chất khử

201 phản ứng xảy ra khi đốt cháy NH3 trong khí O2: NH3+O2->N2+H20

202 điều kiện tổng hợp NH3 trong công nghiệp: nhiệt độ và áp suất cao

với suất tắc sắt


203 dung dịch amoniac: - có tính bazơ yếu

- tạo phức tan với nhiều ion kim loại

- có khả năng hoà tan được nhiều hydroxit kim

loại

204 theo thuyết bronsted nước đóng vai trò là 1 acid trong phản ứng:

NH3+H2=> NH4+ + OH-

205 phản ứng thể hiện hoá tính đặc trưng của NH3: NH3+HCl−¿NH4Cl

206 muối amino không có tính chất: bền nhiệt

207 nhận định không phù hợp về đặc điểm của oxit Nitơ: NO là anhydrit

của axit nitơ

208 khí không màu hoá nâu khi tiếp xúc với O2: NO

209 hoàn thành phản ứng và vai trò của HNO2 trong phản ứng:

2HI+HNO2−¿NO+I2+H20, chất oxh

210 hoàn thành phương trình phản ứng và cho biết vai trò của NaNO2

trong phản ứng: NaNO2+KMnO4+H2SO4−¿K2SO4+H2O…

NaNO2+MnSO4, chất khử

211 tổng hệ số cân bằng của phản ứng 5NaNO2+2KMnO4+3H2SO4−¿

5NaNO3+2MnO4+K2SO4+3H2O: 21

212 acid nitric có tính oxi hoá mạnh do không bền và N ở trạng thái: oxh

dương cao nhất


213 nhận định sai về HNO3 đặc nguội: phản ứng với kim loại giải phỏng

214 nước cường toang:- là hỗn hợp gồm 1 thể tích HNO3 đậm đặc và 3 thể

tích HCl đậm đặc

- có tính OXH mạnh do HNO3 OXH HCl tạo ra clo nguyên tử

- hoà tan được vàng và bạch kim

215 nhận định sai về nước cường toang: hoà tan được vàng theo phản ứng

Au+3NHO3+2HCl−¿Au(NO3)3+Cl2+5/2 H2O

216 cho bột đồng vào hỗn hợp dung dịch NaNO3 và HCl, sản phẩm phản

ứng là: Cu2+ +NO+H2O

217 khi cho kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch HNO3 loãng thì hiện

tượng quan sát được là: lúc đầu tạo khí không màu rồi sau đó chuyển sang

màu đỏ nâu

218 khi cho kẽm đựng dung dịch HNO3 đậm đặc thì hiện tượng quan sát

được là: khí màu đỏ nâu lập tức được sinh ra

219 phản ứng được HNO3 trong phòng thí nghiệm: NaNO3+H2SO4−¿

NaHSO4+HNO3

210 muối tạo ra khi cho H3PO3 tác dụng với NaOH dư: Na2HPO3

211 axit photphorơ-H3PO3 trong dung dịch nước: điện ly cho 2 ion H+
212 axit photphorơ-H3PO3 có tính axit: trung bình với 2 nấc phân ly H+

213 anhydrit photphoric: P4O10

214 nhận định không phù hợp với tính chất của CO: CO là oxyd acid

215 loại khí gây ô nhiễm môi trường: CO

216 nhận định sai về CN-: phản ứng được với vàng nhờ tính khử của ion

CN-

217 nước đá khô có thể dùng trong bảo quản thực phẩm: CO2 dạng rắn

218 nước đá khô có tính chất: không nóng chảy mà thăng hoa thu nhiệt

219 nhận định sai về khí CO2: gây suy giảm tầng ôzon

220 khí hoá lỏng dùng trong công tác phòng cháy chữa cháy: CO2

221 CO2 không dùng để dập tắt: đám cháy có chứa Mg hoặc Al

222 khi từ từ mở nắp chai nước uống có chứa soda hiện tượng thường xảy

ra:có nhiều bọt khí xủi lên do CO2 tạo ra

223 tất cả các muối CO3 có đặc điểm: không bền nhiệt trừ muối CO3 của

kim loại kiềm

224 số OXH của nguyên tử C trong CO2,H2CO3,HCOOH,CH4 lần lượt

là: +4, +4, +2, -4

225 cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm

VA: ns2np3
226 đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm VA:- có cấu hình e lớp ngoài

cùng ns2np3

- trong nhóm VA khi đi từ N->Bi tính kim loại tăng

- trong nhóm VA khi đi từ N->Bi khẳng định không đúng: tính phi kim
tăng đồng thời tính kim loại giảm

227 các nguyên tố nhóm VA trong hoạt chất: có số oxh cao nhất là +5

228 N tương đối trơ ở nhiệt độ thường, nguyên nhân chính là do: liên kết

trong phân tử N là liên kết 3, có năng lượng liên kết lớn

229 điểm giống nhau giữa N và CO2: không duy trì sự cháy

230 ở nhiệt độ thường N có thể tác dụng với: Li

231 ở nhiệt độ thường N có thể tác dụng với: Li theo phản ứng 6Li+N2−¿

2Li3N

232 các phương pháp điều chế N. trong công nghiệp: chưng cất phân đoạn

không khí lỏng

233 nguyên liệu thường dùng để điều chế N trong phòng thí

nghiệm:NH4NO2

234 phản ứng không dùng để điều chế N trong phòng thí nghiệm:

2NH3−¿N2+3H2

235 các ứng dụng thực tiễn của các N hoá lỏng ở nhiệt độ -196 độ C: bảo

quản các bộ phận cơ thể tinh trùng, trứng, các mẫu và chế phẩm sinh học
236 một số dạng thù hình của photpho: photpho trắng, photpho đỏ và phot-

pho đen

237 dạng thù hình của photpho bị không khí oxh dần đồng thời phát ra ánh

sáng màu lục yếu nhìn thấy được trong bóng tối: photpho trắng

238 độ hoạt động của 3 dạng thù hình photpho giảm dần từ: photpho

trắng> photpho đỏ> photpho đen

239 hợp chất NH3:- ở dạng lỏng là dung môi phân cực

- tan trong nước và dung dịch có tính bazo yếu

- có khả năng tham gia phản ứng cộng,khử,thuế

240 dung dịch NH3 có thể phản ứng được với:HCl,O2,CuO

241không bảo quản H2O2: trong thùng bằng kim loại có nắp đậy kín

242 da sẽ bị phỏng, khô, nứt nếu tiếp xúc lâu với H2O2 ở nồng độ: >3%

243 tác hại khi hít phải hơi H2O2: -ở nồng độ cao gây chống mặt, choáng

váng, đau đầu, nôn ói

- trong thời gian dài có thể ảnh hưởng tới khả năng điều khiển cơ thể

- ở nồng độ cao trong thời gian dài gây hôn mê có thể dẫn đến tử vong

244 dung dịch H2S để lâu dài ngày trong không khí thường có hiện tượng:

bị vẫn đục màu vàng


245 bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S màu đen

4Ag+2H2S+O2−¿2Ag2S+2H2O diễn tả đúng tính chất phản ứng: Ag là

chất khử,O2 là chất oxh

1. Thực phẩm chức năng có chứa nhiều Ca tốt cho sức khỏe quen thuộc
với người VN: vừng, hạt chia, sữa và chế phẩm từ sữa. các loại đậu
và rau lá xanh
2. Để bổ sung Ca cho cơ thể nên duy trì chế độ: tiêu thụ nhiều rau xanh,
các loại đậu, sữa chua và tập thể dục điều độ
3. Một trong những vai trò của Mg trong cơ thể: hỗ trợ chuyển hóa Ca,
F, Na, K và 1 số vitamin nhóm B
4. Vai trò quan trọng của việc bổ sung Ca đối với sức khỏe: giảm tình
trạng đau nhức, khó vận động, làm lành nhanh những vết rạn nứt trên
xương
CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIIA:
1. Có cấu hình electron hóa trị là : n s2 n p 1
2. Thể hiện tính khử và chuyển sang trạng thái M +3 trừ B
3. Chỉ có B là phi kim, các nguyên tố còn lại là kim loại
4. Có số oxh chủ yếu là +3
5. Ngoài có số oxh +3 có thể có oxh +1
6. Độ bền của các hợp chất có số oxh +3: giảm dần từ B (Bo) đến Tl
(Tali)
7. Độ bền của các hợp chất có số oxh +1: tăng dần từ B (Bo) đến Tl
(Tali)
8. Ở điều kiện thường Al trơ trong môi trường không khí và nước vì: Al
có màng oxit A l2 O3 bền bảo vệ bên ngoài
9. Nhận định sai về tác hại đến sức khỏe của dụng cụ làm từ Al trong
quá trình chế biến thực phẩm ở nhiệt độ cao: làm thức ăn mất mùi vị,
nhiệt độ tăng nhanh làm thức ăn bị cháy
10. Một số ứng dụng của hợp kim Al: chế tạo vỏ máy bay, thiết bị
dân dụng
11. Nhận định đúng: Boran đơn giảnh nhất B2 H 6
12. Dạng thù hình tinh thể của oxit B có nhóm cấu trúc: BO 4
13. Dạng thù hình thủy tinh của oxit B có nhóm cấu trúc: BO3
14. Oxit B: bị thủy phân trong nước tạo acid borit
15. Liên kết giữa các phân tử H 3 B O3trong 1 lớp là liên kết: hydro
16. Acid boric ( H 3 B O3 ¿: là acid phân ly 1 nấc và rất yếu
17. Sản phẩm của phản ứng: N a2 B 4 O7+ H C l+ H 2 O→ H 3 B O3 + N a C l
18. Acid boric được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách
hòa tan muối N a2 B 4 O7.10 H 2 O trong nước nóng cho phản ứng với: HCl
đậm đặc và ủ lạnh
19. Công thức hóa học của Borac: N a2 B 4 O7.10 H 2 O
20. Muối Natri tetra borat ( N a2 B 4 O7 ¿bị thủy phân trong môi trường
kiềm yếu
21. Nhận định sai về hợp chất Al: thù hình α oxit Al kém bền hơn
thù hình γ oxit Al
22. Trong tự nhiên dạng oxit của 1 nguyên tố thuộc nhóm IIIA khi
lẫn tạp chất Crom ở dạng vết tạp thành đá quý hồng ngọc: A l2 O3
23. Tủa A l(O H )3 vừa tan trong dung dịch acid, vừa tan trong dung
dịch bazo: A l(O H )3là hợp chất lưỡng tính
24. Để thu được A l(O H )3 có thể cho dung dịch: A l2 ¿ ¿ và dung dịch
N H3
25. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ N a2 C O3đến dư vào dung dịch
A lC l3 : xuất hiện kết tủa keo trắng và sủi bọt khí

26. Khi cho từ từ C O2 đến dư vào dung dịch N a3 ( A l (O H)¿¿ 6) ¿ thì:


xuất hiện kết tủa
27. Dạng muối của Al thường dùng làm hồ giấy, làm trong nước
thuộc da: A l2 ¿ ¿

CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA:


1. Có cấu hình electron n s2 n p 2 tương ứng của các nguyên tố phân
nhóm: nhóm A
2. Đặc điểm chung của các nguyên tố thuộc nhóm IVA: có cấu hình
electron hóa trị là n s2 n p 2, năng lượng ion hóa lớn
3. Do nguyên tố nhóm IVA có tổng năng lượng ion hóa khá lớn nên:
chúng không thể cho 4e hóa trị để tạo nên ion 4 +¿¿
4. Do nguyên tố nhóm IVA có độ âm điện chưa đủ lớn nên: chúng
không thể nhận thêm 4e hóa trị để biến thành ion 4 −¿ ¿
5. Các nguyên tố nhóm IVA cùng có: -4, +2, +4
6. Nguyên tố nhóm IVA: khi Cacbon → Chì (Pb) các hợp chất số oxh
+4 kém bền dần, các hợp chất số oxh +2 bền dần
7. Từ trên xuống dưới các nguyên tố thuộc phân nhóm IVA: tính khử
tăng, tính oxh giảm
8. Đặc điểm chung nổi bật của các nguyên tố thuộc nhóm IVA: khả
năng tạo mạch dài
9. Đặc điểm chung của các nguyên tố phân nhóm IVA: tất cả đều tạo
công thức chung là R H 4
10. Dạng thù hình của C bao gồm: kim cương, than chì,cacbin
11. Các dạng tinh thể tồn tại tự do trong thiên nhiên của C: kim
cương, than chì
12. Kim cương và than chì là các dạng: thù hình tự nhiên của C
13. Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố C
nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn
điện chúng có tính chất khác nhau là do: kim cương và than chì có
trạng thái lai hóa và cấu tạo khác nhau
14. Nguyên tử C trong than chì có lai hóa: S p 2
15. Nguyên tử C trong kim cương có lai hóa: S p 3
16. Cacbon Graphit có cấu trúc lớp giữa các lớp liên kết với nhau:
liên kết Vander Waals
17. Cacbon Graphit có tính dẫn điện vì: nguyên tử C trong Graphit
có lai hóa S p 2 còn 1 obiton chứa 1e không tham gia lai hóa, các e này
trong mạng tinh thể Graphit gây ra tính dẫn điện của C
18. Than chì là: tinh thể lớp mềm, dẫn điện, màu xám và có ánh
kim
19. Cacbon kim cương không dẫn điện vì: nguyên tử C có lai hóa
S p và cả 4 obiton lai hóa mỗi obiton chứa 1e đều tham gia liên kết
3

20. Than hoạt tính, than muội, than củi : thuộc dạng C vô định
hình
21. C hoạt động mạnh nhất ở dạng: vô định hình
22. Than hoạt tính thường được dùng trong y tế để: sản xuất mặt
nạ phòng độc
23. Dạng C thường sử dụng để loại bỏ chất bẩn khó lọc hoặc dùng
trong y tế để sản xuất khẩu trang, mặt nạ phòng độc: than hoạt tính
24. Để khử mùi hôi trong tủ lạnh dùng lâu ngày có thể cho vào tủ
lạnh 1 lượng vừa đủ: than hoạt tính
25. Cacbua ion được phân chia thành các nhóm sau: Metanit,
Acetylenit, nhóm Cacbua tạo nên acetylen hydro cacbua khác khi bị
thủy phân

You might also like