You are on page 1of 155

Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 1, 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết đại cương nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn, phản
ứng oxi hoá khử, tốc độ phản ứng hoá học
Hệ thống hóa các kiến thức về đơn chất halogen, oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của chúng.
2. Kỹ năng
Làm các dạng bài tập và cân bằng phản ứng oxi hoá khử
Vận dụng kiến thức lý thuyết để làm một số dạng bài tập cơ bản.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Hệ thống hoá các kiến thức chương trình lớp 10
Học sinh: Xem lại các kiến thức đã học
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dung ngôn ngữ
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
IV. Phương pháp giảng dạy
Sử dụng phương pháp đàm thoại so sánh, tổng hợp, hoạt động nhóm
V. Tiến trình tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV cho HS một số video các thí nghiệm hóa
học vui tạo sự hứng khởi cho HS ngay từ tiết
học đầu tiên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: I. Cấu tạo nguyên tử
Cấu tạo nguyên tử? Đặc điểm của các loại hạt 1. Nguyên tử
trong nguyên tử? + Vỏ: các electron điện tích 1-.
Đồng vị? Biểu thức tính khối lượng nguyên tử + Hạt nhân: proton điện tích 1+ và nơtron không
trung bình? mang điện.
2. Đồng vị
Ví dụ tính khối lượng nguyên tử trung bình a.X  b.Y
A
của Clo biết clo có 2 đồng vị là 17 Cl chiếm
35
100
37
75,77% và 17 Cl chiếm 24,23% tổng số Ví dụ:
75,77.35  24,23.37
nguyên tử. A (Cl)  ≈ 35,5
100
Hoạt động 2
3. Cấu hình electron nguyên tử
Cấu hình electron nguyên tử?
K E: 1s22s22p63s23p64s1
Viết cấu hình electron nguyên tử 19K, 20Ca, 19
Ch: 1s22s22p63s23p64s1
26Fe, 35Br.
Ca
Hướng dẫn học sinh viết phân bố năng lượng 20
E: 1s22s22p63s23p64s2
rồi chuyển sang cấu hình electron nguyên tử.
Ch: 1s22s22p63s23p64s2
1
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Fe
26
E: 1s22s22p63s23p64s23d6
Ch: 1s22s22p63s23p63d64s2
Br
35
E:1s22s22p63s23p64s23d104p5
Hoạt động 3 Ch:1s22s22p63s23p63d104s24p5
Phát biểu nội dung của ĐL tuần hoàn? II. Định luật tuần hoàn
Sự biến đổi tính chất kim loại, phi kim, độ âm 1. Nội dung (SGK)
điện, bán kính nguyên tử trong một chu kì, 2. Sự biến đổi tính chất
trong một phân nhóm chính? Ví dụ: so sánh tính chất của đơn chất và hợp chất
Ví dụ so sánh tính chất của đơn chất và hợp của nitơ và photpho.
2 2 3
chất của nitơ và photpho. 7N: 1s 2s 2p
2 2 6 2 3
15P: 1s 2s 2p 3s 3p
Chúng thuộc nhóm VA
Bán kính nguyên tử N < P
Độ âm điện N > P
Tính phi kim N > P
Hiđroxit HNO3 có tính axit mạnh hơn H3PO4
Hoạt động 4 III. Liên kết hoá học
Phân loại liên kết hoá học? Mối quan hệ giữa 1. Liên kết ion hình thành do lực hút tĩnh điện
hiệu độ âm điện và liên kết hoá học? giữa các ion mang điện tích trái dấu
Mối quan hệ giữa liên kết hoá học và một số 2. Liên kết cộng hoá trị được hình thành do sự
tính chất vật lí? góp chung cặp electron
3. Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và loại
liên kết hoá học
Hiệu độ âm
Loại liên kết
điện (χ)
0<χ< 0,4 Liên kết CHT không cực.
0,4<χ<1,7 Liên kết CHT có cực.
χ ≥ 1,7 Liên kết ion.
Hoạt động 5 IV. Phản ứng oxi hoá khử
Khái niệm? Đặc điểm của phản ứng oxi hoá 1. Khái niệm
khử? 2. Đặc điểm phản ứng oxi hóa khử
Lập phương trình oxi hoá khử? Đặc điểm là sự cho và nhận xảy ra đồng thời.
Phân loại phản ứng hoá học. Σe cho = Σe nhận.
3. Lập phương trình oxi hoá khử
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp
thăng bằng electron
a. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Hoạt động 6 b. K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
Tốc độ phản ứng hoá học? Những yếu tố ảnh V. Lý thuyết phản ứng hoá học
hưởng tốc độ phản ứng? Cân bằng hoá học? 1. Tốc độ phản ứng hoá học
Nguyên lý chuyển dịch cân bằng hoá học. 2. Cân bằng hoá học
3. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng
Ví dụ: Cho cân bằng như sau:
N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) (H<0)
Áp dụng những biện pháp nào để tăng hiệu suất
C. LUYỆN TẬP phản ứng?
GV cho chơi trò chơi thông qua web Kahoot:
trả lời các câu hỏi dưới hình thức trắc nghiệm.
Tiết 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

2
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG I. Halogen


GV cho HS lên làm một số thí nghiệm đã học 1. Đơn chất
ở lớp 10: ví dụ H2SO4 với đường… để từ đó X: ns2np5
nhắc lại các kiến thức cũ liên quan. 0 -1
X+1e → X
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN Tính oxi hoá mạnh.
THỨC Tính oxi hoá giảm dần từ Flo đến Iot.
Hoạt động 1
Cấu hình electron ngoài cùng của nhóm 2. Halogen hiđric
halogen? Từ cấu hình suy ra tính chất hoá HF<<HCl<HBr<HI
học cơ bản? chiều tăng tính axit.
So sánh tính chất hoá học cơ bản từ Flo đến HF có tính chất ăn mòn thuỷ tinh.
Iot?
Cho Ví dụ chứng minh sự biên thiên đó? 4HF+ SiO2→ SiF4+ 2H2O
Điều chế?
Hoạt động 2
Halogen hiđric II. Oxi - Lưu huỳnh
Tính chất của các halogen hiđric biến đổi như 1. Đơn chất
thế nào từ F đến I. a. Oxi - ozon
HF có tính chất nào đáng chú ý? Tính oxi hoá mạnh
Điều chế? - Điều chế
Hợp chất có oxi của clo? Tính chất hóa học + Trong phòng thí nghiệm
cơ bản? Nguyên nhân? Phân huỷ những hợp chất giàu oxi và kém bền
Hoạt động 3 nhiệt như KMnO4, KClO3, H2O2, KNO3,...
Tính chất hoá học cơ bản? nguyên nhân? So + trong công nghiệp
sánh tính oxi hoá của oxi với ozon? cho Ví dụ b. Lưu huỳnh
minh hoạ? Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
Điều chế oxi?
Hoạt động 4 2. Hợp chất lưu huỳnh
Tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh? giải Hiđro sunfua
thích Lưu huỳnh đioxit.
So sánh tính oxi hoá của lưu huỳnh với oxi và Axit sunfuric đặc và loãng.
với clo?
Hoạt động 5
Tính chất hoá học cơ bản của các hợp chất
lưu huỳnh? Mối quan hệ giữa tính oxi hoá
-khử và mức oxi hoá.
Chú ý tính oxi hoá khử còn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khác. Dự đoán này mang tính
chất lý thuyết.
C. LUYỆN TẬP D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
Bài 1 Tính thể tích xút 0,5M cần dùng để GV hướng dẫn HS cách làm thí nghiệm tạo ra
trung hoà 50ml axit sunfuric 0,2 M. nguồn điện từ chanh, yêu cầu các nhóm về nhà
Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn 3,52g bột lưu làm, quay video, chuẩn bị tiết học tiếp theo báo
huỳnh rồi sục toàn bộ sản phẩm cháy qua cáo.
200g dung dịch KOH 6,44%. Muối nào được
tạo thành và khối lượng là bao nhiêu?
Bài 3 Cho 12 gam hỗn hợp bột đồng và sắt
vào dung dịch axit sunfuric đặc, sau phản ứng
thu được duy nhất 5,6 lít SO2 (đktc). Tính %
khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

3
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 3: SỰ ĐIỆN LI
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
Trọng tâm
- Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản)
- Viết phương trình điện li của một số chất.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện
2. Học sinh
- Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học trong chương trình vật lý lớp 7
- Video thí nghiệm tạo ra nguồn điện từ chanh
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dung ngôn ngữ
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
IV. Phương pháp giảng dạy
Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
V.Tiến trình tiết học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV yêu cầu các nhóm chiếu video báo cáo
kết quả thí nghiệm tạo ra nguồn điện từ chanh
đã chuẩn bị.
- GV tiến hành thí nghiệm hoặc chiếu phim
hoặc xem hình ảnh về thí nghiệm tính dẫn
điện:
a. của nước cất
2. dung dịch NaCl
3. dung dịch NaOH

b. dung dịch saccarozơ


c. dung dịch HCl
d. dung dịch NaOH
e. dung dịch NaCl
Yêu cầu HS: quan sát thí nghiệm, nêu hiện
tượng xảy ra? giải thích ?
Giáo viên đặt vấn đề: Tại sao dung dịch HCl,

4
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

NaCl, NaOH dẫn điện, còn các chất còn lại


không dẫn điện? I. Hiện tượng điện li
Giáo viên gợi ý: Vận dụng kiến thức đã học 1. Thí nghiệm: SGK
lớp dưới về khái niệm dòng điện để giải thích
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1
Kết luận: - Dung dịch axit, bazơ muối dẫn
điện.
Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số
dung dịch rượu đường không dẫn điện.
Kết luận: - Dung dịch axit, bazơ muối dẫn điện.
Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số dung
dịch rượu đường không dẫn điện.

2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung


Hoạt động 2: dung dịch axit, bazơ, muối. dịch axit, bazơ, muối trong nước
- Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và các dung - Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li
dịch rượu, đường do chúng tồn tại ở dạng phân ra các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện.
tử nên không dẫn điện. - Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi
- Tại sao các dung dịch muối axit, bazơ muối là sự điện li.
dẫn được điện? - Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là
chất điện li.
- Biểu diễn sự phân li của axit bazơ muối theo - Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình
phương trình điện li. Hướng dẫn cách gọi tên điện li.
một số ion. Ví dụ
- GV đưa ra một số axit bazơ, muối quen thuộc NaCl → Na+ + Cl-
để học sinh biểu diễn sự phân li và gọi tên các HCl → H+ + Cl-
ion tạo thành. NaOH → Na+ + OH-
II. Phân loại chất điện li
Hoạt động 3 1. Thí nghiệm SGK
- GV làm thí nghiệm 2 của dung dịch HCl và - Nhận xét ở cùng nồng độ thì HCl dẫn điện
CH3COOH ở SGK cho HS nhận xét và rút ra nhiều hơn CH3COOH.
kết luận. 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
Hoạt động 4 a. Chất điện li mạnh
GV gợi ý để HS rút ra các khái niệm chất điện - Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các
li mạnh. phân tử hoà tan đều phân li ra ion.
GV nhắc lại đặc điểm cấu tạo của tinh thể
NaCl là tinh thể ion, các ion âm và dương phân NaCl → Na+ + Cl- Chất điện li mạnh bao gồm
bố đều đặn tại các nút mạng. Các axit mạnh như HNO3, H2SO4, HClO4,
GV khi cho tinh thể NaCl vào nước thì có hiện HClO3, HCl, HBr, HI, HMnO4...
tượng gì xảy ra? Các bazơ mạnh như NaOH, Ba(OH)2...
GV kết luận dưới tác dụng của các phân tử Hầu hết các muối.
nước phân cực. Các ion Na+ và ion Cl- tách ra b. Chất điện li yếu
khỏi tinh thể đi vào dung dịch. - Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ
có một phần phân li ra ion, phần còn lại tồn tại ở
Hoạt động 5 dạng phân tử trong dung dịch.
GV lấy Ví dụ CH3COOH để phân tích rồi giúp Ví dụ
HS rút ra định nghĩa, đồng thời giáo viên cũng CH3COOH  CH3COO- + H+
cung cấp cho HS cách biểu diễn trong phương - Chất điện li yếu gồm
trình điện li của chất điện li yếu axit có độ mạnh trung bình và yếu: CH 3COOH,
Đặc điểm của quá trình điện li yếu? Chúng HCN, H2S, HClO, HNO2, H3PO4...

5
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

cũng tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bazơ yếu Mg(OH)2, Bi(OH)3...
bằng. Một số muối của thuỷ ngân như Hg(CN)2,
HgCl2...
C. LUYỆN TẬP
- Sự điện li, chất điện li là gì? Thế nào là chất
điện li mạnh, điện li yếu? Cho Ví dụ và viết
phản ứng minh hoạ.
D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
Bài 1: Một dung dịch chứa x mol Na+, y mol
Ca2+, z mol HCO3-, t mol Cl-. Viết biểu thức
liên hệ giữa x, y, z, t .
Bài 2: Em hãy giải thích vì sao nước mưa,
nước biển dẫn điện tốt?

6
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 4: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Thế nào là axit, bazơ theo thuyết Arêniut
- Axit nhiều nấc
2. Kỹ năng
- Vận dụng lý thuyết axit, bazơ của Arêniut để phân biệt được axit, bazơ.
- Biết viết phương trình điện li của các axit, bazơ.
3. Thái độ
Có được hiểu biết khoa học đúng về dd axit, bazơ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Phiếu học tập, giáo án
2. Học sinh: Bảng phụ, kiến thức về axit, bazo, muối đã học ở THCS
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dung ngôn ngữ
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
IV. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực.
- Kỹ thuật dạy học tích cực “khăn trải bàn”.Kích thích thúc đẩy sự tham gia tích cực và độc lập của
học sinh.
- Thí nghiệm trực quan.
V. Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HĐ nhóm: Sử dụng kỹ thuật “ khăn trải bàn” Phiếu học tập số 1
để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số TN 1: Thí nghiệm : dd axit làm thay đổi màu
1. quỳ .
- GV chia lớp thành 4 nhóm, các dụng cụ thí
nghiệm và hóa chất được giao đầy đủ về cho - Nhúng quỳ tím lần lượt vào các ống nghiệm
từng nhóm. chứa dd axit HCl, H2SO4
- GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ và cách tiến TN 2: Thí nghiệm : dd bazo làm thay đổi màu
hành các thí nghiệm. quỳ.
(Nếu HS chưa rõ cách tiến hành thí nghiệm, GV
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các ống nghiệm
nhắc lại một lần nữa để các nhóm đều nắm
chứa dd NaOH, Ba(OH)2
được).
- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành Quan sát hiện tượng xảy ra, rút nhận xét.
viên: tiến hành thí nghiệm, quan sát và thống
nhất để ghi lại hiện tượng xảy ra, viết các
PTHH, …. vào bảng phụ, viết ý kiến của mình

7
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

vào giấy và kẹp chung với bảng phụ.


HĐ chung cả lớp:
- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác góp ý, bổ sung.
Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu
thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến
thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm
vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của
HS và giải pháp hỗ trợ:
+HS có thể tiến hành thí nghiệm chưa tốt thì
GV hướng dẫn chi tiết và giúp HS giữ bình tĩnh
và thao tác tốt.
* GV chuyển sang hoạt động tiếp theo:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
GV Axit có phải là chất điện li không?
GV Yêu cầu HS Viết phương trình điện li của
các axit sau: HCl, HNO3 CH3COOH. I. AXIT
GV Yêu cầu HS nhận xét t/c chung của axit là 1. Định nghĩa
do ion nào quyết định? - Theo Arêniut Là chất khi tan trong nước phân
 Từ phương trình điện li Gv hướng dẫn Hs li ra cation H+
rút ra định nghĩa mới về axit. Ví dụ:
HCl  H+ + Cl-
CH3COOH → H++ CH3COO-
- Các Axit trong nước có một số tính chất chung
đó là tính chất của ion H+ trong dd.

GV Yêu cầu HS so sánh phương trình điện li 2. Axit nhiều nấc


của HCl và H2SO4. - Các axit chỉ phân li ra một ion H + gọi là axit
GV thông báo: Các axit phân li lần lượt theo một nấc.
từng nấc. Ví dụ: HCl, HNO3, CH3COOH …
GV hướng dẫn: - Các axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra
H2SO4  H+ + HSO4- ion H+ gọi là axit nhiều nấc
HSO4- → H+ + SO42- Ví dụ: H3PO4, H2CO3 …
H2SO4  H+ + HSO4-
 Sự điện li mạnh
Lưu ý: Chỉ có nấc thứ nhất là điện li hoàn toàn HSO4- → H+ + SO42-
 Sự điện li yếu
- Các axit nhiều nấc phân li lần lượt theo từng
nấc.

II. BAZƠ
GV nêu vấn đề: Bazơ là gì theo thuyết điện li? - Theo Arêniut bazơ Là chất khi tan trong nước
- Viết phương trình điện li của KOH, Ba(OH)2? phân li ra ion OH-.
Ví dụ:
C. LUYỆN TẬP KOH  K+ + OH-
+ Vòng 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để Ba(OH)2  Ba2+ + 2OH-
tham gia thi đua với nhau trả lời nhanh và chính - Các bazơ tan trong nước đều có một số tính
xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chất chung, đó là tính chất của các ion OH-
chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước). Ghi trong dung dịch.

8
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

điểm cho 2 nhóm ở vòng 1.


Câu 1: Nêu điểm khác nhau của axit và bazo
khi phân li?
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
+ Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu
mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp đôi để giải
quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số
4. GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó
khăn mắc phải.
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi
nhóm 2 HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải.
Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội
dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho
mỗi nhóm.
- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng
HS, có mang tính thực tế, có mở rộng và yêu
cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải
quyết vấn đề.
D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về
nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu
hoạch).

Ngày soạn:
Tiết 5: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
- Khái niệm hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo thuyết Arêniut
Kỹ năng
- Biết viết phương trình điện li hiđroxit lưỡng tính và muối
Thái độ
Có được hiểu biết khoa học đúng về dd axit, bazơ, muối
II. Chuẩn bị
Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính lưỡng tính
III. Phát triển năng lực
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác

9
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề


- Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dung ngôn ngữ
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
IV. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.
2. Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực.
- Thí nghiệm trực quan.
V. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV cho HS tham gia trò chơi trên web
Quizizz.com để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
liên quan kiến thức cũ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC III. Hiđroxit lưỡng tính
HĐ1: 1. Định nghĩa
GV: Thế nào là hidroxit lưỡng tính? - Là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li
GV làm thí nghiệm: như axit vừa có thể phân li như bazơ.
- Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd ZnCl 2 đến khi kết Ví dụ:
tủa không xuất hiện thêm nửa. Zn(OH)2 → Zn2+ + 2OH-
- Chia kết tủa làm 2 phần: Zn(OH)2 → ZnO22- + 2H+
Phần I : Cho thêm vài giọt axit 2. Đặc tính của hiđroxit lưỡng tính
Phần II: Cho thêm kiềm vào. - Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp:
GV Yêu cầu HS nhận xét và kết luận. Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3,
GV hướng dẫn:Viết các hiđroxit dưới dạng Sn(OH)2, Be(OH)2
công thức axit: - Là những chất ít tan trong nước, có tính axit,
Zn(OH)2  H2ZnO2 tính bazơ yếu.
Al(OH)3  HAlO2.H2O IV. MUỐI
GV bổ sung. 1. Định nghĩa
HĐ2: - Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra
+
GV hướng dẫn học sinh viết phương trình điện cation kim loại (hoặc NH4 ) và anion gốc axit.
li của KCl, Na2SO4. Ví dụ:
GV bổ xung thêm trường hợp phức tạp: (NH4)2SO4  2NH4+ + SO42-
(NH4)2SO4  2NH4+ + SO42- NaHCO3  Na+ + HCO3-
NaHCO3  Na + HCO3
+ - - Muối trung hoà: Là muối mà trong phân tử
- Muối là gì? kể tên một số muối thường gặp? không còn hiđro có tính axit:
- Nêu tính chất của muối? Ví dụ: NaCl, Na2CO3, (NH4)2SO4 …
- Thế nào là muối axit? muối trung hoà? cho ví - Muối axit: Là muối mà trong phân tử còn
dụ? hiđro có tính axit:
Ví dụ: NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4 …
* Lưu ý: Một số muối được coi là không tan 2. Sự điện li của muối trong nước
thực tế vẫn tan với một lượng nhỏ. Phần tan rất - Hầu hết các muối phân li hoàn toàn ra cation
nhỏ đó điện li. kim loại ( hoặc NH4+ ) và anion gốc axit ( trừ
HĐ3: HgCl2, Hg(CN)2 … )
GV nêu cho HS. Ví dụ:
K2SO4  2K+ + SO42-
10
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

NaHSO3  Na+ + HSO3-


GV Yêu cầu HS viết ptđl. - Gốc axit còn H+:
HSO3- → H+ + SO32

C. LUYỆN TẬP
GV: Yêu cầu HS Viết phương trìng điện li
của các chất sau: NH4OH, NaHSO4, K2SO3,
Ba(HCO3)2.
D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
Viết phương trình phản ứng chứng minh
Al(OH)3 có tính lưỡng tính?

11
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 6: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC.
pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
Trọng tâm
- Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản)
- Viết phương trình điện li của một số chất.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện
2. Học sinh
- Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học trong chương trình vật lý lớp 7
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dung ngôn ngữ
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
IV. Phương pháp giảng dạy
1. Phương pháp dạy học
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, TBDH, tranh ảnh …), SGK.
- Phương pháp đàm thoại tìm tòi.
- Phương pháp sử dụng câu hỏi bài tập.
- Phương pháp hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật dạy học
- Khăn trải bàn.
- Thí nghiệm trực quan.
V.Tiến trình tiết học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để 1. Phương trình điện li của nước
hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1 H2O H+ + OH-
Phiếu học tập số 1 Nhận xét: [ H+ ] = [OH- ]
1. Hãy viết phương trình điện li của 2. Môi trường trung tính là môi trường trong đó
nước? So sánh nồng độ của ion H+ và ion [ H+ ] = [OH- ]
OH-? 1. Tích số ion của nước: [H+].[OH-]
2. Nước tinh khiết là môi trường trung - HS không xác định được trong môi
tính, từ nồng độ ion H+ và ion OH- hãy trường trung tính [ H+ ] = [OH- ] =1,0.10-7

12
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

định nghĩa thế nào là môi trường trung mol/lit ở 250C


tính? - HS chưa xác định được giá trị của tích số ion
3. Thế nào là tích số ion của nước? Tích của nước và trong mt axit, kiềm giá trị này có
số này có giá trị bằng bao nhiêu? Trong thay đổi hay không?
môi trường axit và môi trường kiềm tích số
này có thay đổi hay không?
HĐ chung cả lớp:
- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác góp ý, bổ sung.
Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu
thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến
thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm
vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới.
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ
hình thành kiến thức

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN


THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự điện li của nước –
Tích số ion của nước. - Phương trình điện li
- Yêu cầu 1 HS trình bày lại kết quả đã bổ H2O H+ + OH-
sung của phiếu học tập 1. GV chỉnh lí và bổ -Trong nước nguyên chất hay môi trường trung
sung thêm một số thông tin. tính thì:
[ H+ ] = [OH- ] =1,0.10-7 mol/lit ở 250C
Kết luận:
H2
- Dung dịch axit, bazơ muối dẫn Đặt K = [H+ ].[OH- =1,0.10-14
điện.
H2O K được gọi là tích số ion của nước. Tích số này
Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số là hằng số ở nhiệt độ xác định, tuy nhiên giá trị
dung dịch rượu đường không dẫn điện. tích số ion của nước là 1,0.10-14 thường được
dùng trong các phép tính, khi nhiệt độ không
khác nhiều với 250C. Một cách gần đúng, có thể
coi giá trị tích số ion của nước là hằng số trong
Hoạt động 2: Ý nghĩa tích số ion của nước cả những dung dịch loãng của các chất khác nhau
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm hoàn thành
nội dung phiếu học tập số 2. 1.
Phiếu học tập số 2 H2O H+ + OH-
1. Khi hòa tan axit hay bazơ vào nước thì HCl  H+ + Cl-
nồng độ H+ và OH- thay đổi như thế nào? Khi hoà tan axit/ bazơ vào nước thì nồng độ ion
2. Hoà tan axit HCl vào nước ta đựoc H+/OH- tăng lên, vì vậy nồng độ OH-/ H+ phải
dung dịch có [H+] = 1,0.10-3M, khi đó nồng giảm để cho tích số ion của nước không đổi.
độ [OH-] là bao nhiêu? So sánh [H+] và 2.
[OH-] trong môi trường axit? [H+].[OH-] = 1,0.10-14 M
3. Thêm NaOH vào nước để có nồng độ 1,0.10 14
-
[OH ] = 1,0.10-5 M, khi đó nồng độ [H+] là
- [OH ] = = 1,0.10-11 M
1,0.10 3
bao nhiêu? So sánh [H+] và [OH-] trong môi
So sánh [H+] và [OH-] rút ra được:
trường bazơ?
trong môi trường axit:
4. Khi biết được nồng độ H+ trong dung
[H+] > [OH] hay [H+] >1,0.10-7
dịch thì ta xác định được điều gì? Môi
3.
trường của dung dịch phụ thuộc vào nồng độ
[H+].[OH-] = 1,0.10-14 M
H+ như thế nào?
HĐ chung cả lớp: +
1,0.10 14
 [H ] = = 1,0.10-9 M
- GV cho các nhóm treo sản phẩm là nội dung 1,0.10 5
các câu trả lời của phiếu học tập lên bảng, gọi So sánh [OH-] và [H+] rút ra được:

13
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

đại diện của 1 nhóm lên trình bày, các nhóm Trong môi trường kiềm:
khác nhận xét. Giáo viên nhận xét, tổng kết, [H+] < [OH-] hay [H+] <1,0.10-7 M
rút kinh nghiệm. 4. Môi trường TT: [H+] =1,0.10-7M
Môi trường axit: [H+] >1,0.10-7 M
Hoạt động 3: Khái niệm về pH. Môi trường kiềm: [H+] <1,0.10-7 M
Chất chỉ thị axit – bazơ (Hướng dẫn HS tự
học)
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm hoàn thành 1. Do trong dung dịch thường dùng có nồng độ
nội dung phiếu học tập số 3. H+ nhỏ, để tránh ghi giá trị [H +] với số mũ âm,
Phiếu học tập 3 người ta dùng giá trị pH.
1. Để đánh giá độ axit, độ kiềm của dung 2. Thang pH có giá trị trong khoảng từ 1 đến 14.
dịch ngoài đại lượng [H+] người ta còn có 3. Chất chỉ thị axit – bazơ: Quì tím,
thể dùng đại lượng nào? phenolphthalein, giấy chỉ thị pH dùng để xác
2. Biết giá trị pH với quy ước [H +] = định môi trường dung dịch.
1,0.10-a => pH = a. Thang pH có giá trị 4. HCl: quỳ tím chuyển màu đỏ.
trong khoảng nào? Tại sao? NaCl: quỳ tím không đổi màu.
3. Chất nào được dùng làm chất chỉ thị NaOH: quỳ tím chuyển màu xanh.
axit – bazơ? Chất chỉ thị axit bazơ dùng để HCl, NaCl: Phenolphtalein không đổi màu.
làm gì? NaOH: Phenolphtalein chuyển màu hồng
4. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng về
khoảng đổi màu của
+ Quỳ tím trong dung dịch HCl 0,01M;
NaCl 0,01M và NaOH 0,01M
+ Phenolphtalein trong dung dịch HCl
0,01M, NaCl 0,01M và NaOH 0,01M
HĐ chung cả lớp:
- GV cho các nhóm treo sản phẩm là nội dung
các câu trả lời của phiếu học tập lên bảng, gọi
đại diện của 1 nhóm lên trình bày, các nhóm
khác nhận xét. Giáo viên nhận xét, tổng kết,
rút kinh nghiệm.

C – LUYỆN TẬP Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu
Tổ chức cho HS trong lớp trả lời hệ thống câu học tập.
hỏi nhằm củng cố lại kiến thức đã được học
Câu 1. Cho 50ml dung dịch HCl 0,10 M tác
dụng với 50ml dung dịch NaOH 0,12 M thu
được dung dịch A. Cho quỳ tím vào dung dịch
A, quỳ có màu gì?
A. đỏ B. Xanh
C. Tím D. không màu
Câu 2. Nhỏ một giọt quì tím vào dung dịch
NaOH ,dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ
dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có
màu xanh trên thì màu xanh của dung dịch
A. Không thay đổi
B. nhạt dần rồi mất hẳn
C. nhạt dần,mất màu rồi chuyển sang màu đỏ
D. Đậm thêm dần
Câu 3. Cho các 3 dung dịch: NH3 (1), NaOH
(2), Ba(OH)2(3), có cùng nồng độ mol. pH của
các dung dịch trên được sắp xếp theo thứ tự
14
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

nào sau đây?
A. 1 > 2 > 3 B. 3 > 2 > 1
C. 1> 3 > 2 D. 2 > 1 > 3
Câu 4. dd H2SO4 0,005M có pH là
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
Câu 5. Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha
loãng dd này bằng H2O bao nhiêu lần để được
dd có pH = 4?
A. 1 lần B. 10 lần
C. 9 lần D. 100 lần.
Câu 6. Dung dịch X có pH < 7 khi tác dụng
với dung dịch Ba(NO3)2 tạo kết tủa, dd X là ?
A. HCl B. Na2SO4
C. H2SO4 D. Ca(OH)2
Câu 7. Cho dung dịch X có pH = 10, dd Y có
pH = 3. Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. X có tính bazơ yêú hơn Y
B. X có tính axit yếu hơn Y
C. Tính axit của X bằng Y
D. X có tính axit mạnh hơn Y
D – VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG HS về nhà làm chất chỉ thị màu từ tự nhiên, báo
Trong trường hợp chúng ta không có công cụ cáo kết quả vào tiết sau.
hoặc giấy quỳ để kiểm tra hóa chất, thì trong
tự nhiên cũng tồn tại một số hóa chất dùng chỉ
thị màu rất hiệu quả.

* Hoa dâm bụt: Lấy cánh hoa dâm bụt vò nát


rồi chiết lấy dịch của hoa sau đó bôi lên giấy
trắng giấy sẽ có màu tím. Nhỏ vài giọt chanh
lên giấy chuyển sang màu đỏ, nhỏ dung dịch
xút loãng màu tím sẽ hóa xanh. Điều này
tương tự như giấy quỳ tím sử dụng trong
phòng thí nghiệm của chúng ta.
* Hoa móng bò: Lấy cánh hoa móng bò vò
nát, chiết lấy dung dịch hóa chất có màu nâu.
Nhỏ một ít axit vào ta có màu hồng da cảm,
nhỏ một ít bazơ (NaOH) sẽ chuyển sang màu
àng rơm.

* Hoa giấy: Hoa có mặt khắp mọi nơi, ta vò


cánh hóa giấy chiết lấy dung dịch. Cho axit
vào dung dịch không chuyển màu, nhưng khi
cho dung dịch bazơ, dung dịch chuyền sang
màu xanh.
* Bắp cải tím: Lấy dung dịch của lá bắp cải có
màu tím đỏ. Màu tím đỏ hoá màu đỏ sáng
trong môi trường axit và nó sẽ hoá xanh trong
môi trường bazơ.
Loại này có đầy, bán ngoài chợ. Lấy dung dịch
có màu đỏ tím của bắp cải tím, trong môi
trường axit chuyển sang đỏ, và chuyển sang

15
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

khi ở trong môi trường bazơ


* Củ nghệ vàng: Dung dịch này có màu vàng
cam, chuyển sang đỏ khi ở trong môi trường
bazơ
Lưu ý : Có thể dùng nước vôi thay cho  dung
dịch xút, giấm ăn thay cho axit.

16
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 7: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li
2. Kỹ năng
- Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng
- Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li để biết được phản ứng
có xảy ra hay không xảy ra
3. Thái độ
Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm
- Hoá chất: Dung dịch NaCl, NaNO3, NH3, Fe2(SO4)3, KI, Hồ tinh bột
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dung ngôn ngữ
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
IV. Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV làm thí nghiệm:
Cho dd BaCl2 + Na2SO4
GV Yêu cầu HS q/s hiện tượng và viết
PTPT.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dd các
GV hướng dẫn HS viết phương trình chất điện li
phản ứng dưới dạng ion và ion rút gọn. 1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa
a. Thí nghiệm: SGK
GV yêu cầu Hs viết phản ứng phân tử,
pt ion rút gọn của các phản ứng sau: b. Giải thích:
CuSO4 + NaOH  PTPT: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 ↓ + 2NaCl
CO2 + Ca(OH)2  Na2SO4  2Na+ + SO42-
=> Nhận xét về bản chất của phản ứng? BaCl2  Ba2+ + 2Cl-
* Lưu ý: Chất kết tủa, chất khí, chất điện - Bản chất của phản ứng là:
li yếu, H2O viết dưới dạng phân tử. Ba2+ + SO42-  BaSO4 ↓
- Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản
ứng trong dung dịch các chất điện li
GV: Yêu cầu Hs viết phương trình phân 2. Phương trình tạo thành chất điện li yếu
tử và phương trình ion thu gọn của phản a. Phản ứng tạo thành nước
ứng của NaOH và HCl. * Thí nghiệm 1: SGK
* Giải thích:
17
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

-Phương trình phân tử:


NaOH + HCl  NaCl + H2O
-Phương rình ion:
GV Yêu cầu HS nêu bản chất của phản Na+ + OH- + H++ Cl-  Na+ + Cl- + H2O
ứng? -Phương trình ion rút gọn:
GV Yêu cầu HS viết phưong trình phân H+ + OH-  H2O
tử và ion rút gọn của phản ứng: Thực chất của phản ứng là sự kết hợp giữa cation H+
Mg(OH)2 + HCl. và anion OH-, tạo nên chất điện li yếu là H2O.
GV làm thí nghiệm:
CH3COONa + HCl 
GV: Yêu cầu Hs viết phương trình phân b. Phản ứng tạo thành axit yếu
tử và phương trình ion thu gọn. * Thí nghiệm 2:
CH3COONa + HCl  NaCl + CH3COOH
GV Yêu cầu HS nêu bản chất của phản - Phương trình ion rút gọn:
ứng? CH3COO- + H+  CH3COOH
 Thực chất của phản ứng là do sư kết hợp giữa cation
H+ và anion CH3COO- tạo thành axit yếu CH3COOH.
GV làm thí nghiệm: 3. Phản ứng tạo thành chất khí
HCl + Na2CO3  a.Thí nghiệm: SGK
GV: Yêu cầu Hs viết phương trình phân b.Giải thích:
tử và phương trình ion thu gọn. 2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O + CO2
Nêu bản chất của phản ứng? 2H+ + 2Cl- + 2Na+ + CO32-  2Na+ + 2Cl- + H2O + CO2
- Phương trình ion rút gọn:
GV gợi ý, hướng dẫn học sinh rút ra kết 2H+ + CO32-  H2O + CO2↑
luận chung. Kết luận:
- Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản
ứng giữa các ion.
C. LUYỆN TẬP - Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li chỉ xảy
BT: Trộn lẫn những dung dịch sau đây, ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau:
cho biết trường hợp nào xảy ra phản * Tạo thành chất kết tủa
ứng? viết phương trình phân tử và ion * Tạo thành chất khí
rút gọn: * Tạo thành chất điện li yếu.
a. KCl + AgNO3
b. Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2
c. Na2S + HCl
d. BaCl2 + KOH
D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ
RỘNG
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu,
giải quyết các câu hỏi sau
Câu 1: Bệnh nhân loét dạ dày do dịch
dạ dày có pH  < 1 ( bao tử bị chua), ta
phải trung hòa bớt ion H+ bằng cách cho
bệnh nhân uống thuốc có các thành
phần:
A. NaHCO3, Mg(OH)2, Al(OH)3.    
B. Cu(OH)2, NaHCO3, Zn(OH)2.
C. NaHCO3 và than hoạt tính.              
D. NaCl.
 Câu 2: Các phản ứng nào sau đây

18
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

không cho thấy hai ion đối kháng khi


gặp nhau thì có phản ứng ngay cả khi
một trong hai ion đó đang ở dạng hợp
chất rắn không tan trong nước
A. CaCO3  +  2HCl.
B. Cu(OH)2  + H2SO4
C. MgSO3  +  HNO3                          
D. NaCl + KNO3.
Câu 3: Nước thải công nghiệp thường
chứa các ion kim loại nặng như Hg2+,
Pb2+, Fe3+... Để xử lí sơ bộ nước thải
trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại
nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng
chất nào sau
đây?
A. Ca(OH)2. B. NaCl.
C. HCl. D. H2SO4.
Câu 4: Một mẫu nước chứa Pb(NO 3)2.
Để xác định hàm lượng Pb2+ người ta
hòa tan một lượng dư Na2SO4 vào 500ml
nước đó. Làm khô kết tủa sau phản ứng
thu được 0,96g PbSO4. Hỏi nước này có
bị nhiễm độc chì không, biết rằng nồng
độ chì tối đa cho phép trong nước sinh
hoạt là 0,1mg/l?
- Hướng dẫn bài mới: Tùy vào chủ
đề/bài học tiếp theo mà GV xây dựng hệ
thống câu hỏi hướng dẫn HS chuẩn bị
các nội dung hoạt động.

Ngày soạn:
Tiết 8: LUYỆN TẬP: AXIT – BAZƠ – MUỐI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Củng cố hệ thống hoá các kiến thức axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối trên cơ sở thuyết Arêniut
2. Kỹ năng
- Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các chất điện li
- Viết phương trình phản ứng phân tử và ion rút gọn
- Giải bài toán có liên quan đến độ pH và môi trường axit, bazơ, muối
3. Thái độ
Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc, phát triển tư duy logic
II. Chuẩn bị
- Nội dung bài số 8 để thảo luận
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác

19
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề


- Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dung ngôn ngữ
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
IV. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG I. Kiến thức cần nhớ
GV soạn hệ thống câu hỏi và Yêu cầu HS 1 Axit - Bazơ
nhắc lại kiến thức: 2. Hidroxit lưỡng tính
- Axit là gì theo Arêniut? cho ví dụ? 3. Muối
- Bazơ là gì theo Arêniut? cho ví dụ? 4. Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất
- Hidroxit lưỡng tính là gì? cho ví dụ? điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều
- Muối là gì? có mấy loại? cho ví dụ? kiện sau
- Tích số ion của nước là gì? ý nghĩa của tích a. Tạo thành chất kết tủa
số ion của nước? b. Tạo thành chất điện li yếu.
- Môi trường của dd được đánh giá dựa vào c. Tạo thành chất khí.
nồng độ H+ và pH như thế nào? 5. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của
- Chất chỉ thị nào thường được dùng để xác phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Trong
định môi trường của dd? Màu của chúng thay phương trình ion rút gọn của phản ứng, người ta
đổi như thế nào? lượt bỏ những ion không tham gia phản ứng, còn
- Điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch những chất kết tủa, chất điện li yếu, chất khí được
chất điện li là gì? cho ví dụ? giữ nguyên dưới dạng phân tử.
- Phương trình ion rút gọn có ý nghĩa gì? nêu
cách viết phương trình ion rút gọn? II. Bài tập
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN BT1/22 SGK
THỨC K2S  2K+ + S2-
GV Yêu cầu 2 học sinh làm BT1/22 SGK. Na2HPO4  2Na+ + HPO42-
GV sửa bổ sung. HPO42- ↔ H+ + PO43-
NaH2PO4  Na+ + H2PO4-
H2PO4- ↔ H+ + HPO4-
HPO4- ↔ H+ + PO43-
HĐ3: Pb(OH)2 ↔ Pb2+ + 2OH-
GV hướng dẫn học sinh làm BT4/22 SGK H2PbO2 ↔ 2H+ + PbO22-
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 2 câu HClO ↔ H+ + ClO-
nhỏ. Fe(OH)2 ↔ Fe2+ + 2OH-
GV sửa bổ sung. HF ↔ H+ + F-
HClO4 → H+ + ClO4-
BT4/22 SGK
a. Ca2+ + CO32-  CaCO3
HĐ4: b. Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2
GV cho học sinh hoạt động theo nhóm làm c. HCO3- + H+  CO2 + H2O
các BT sau đây:
d. HCO3- + OH-  H2O + CO32-
BT1: g
. Pb(OH)2 + H+  Pb2+ + 2H2O
Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa 1
anion và 1 cation không trùng lặp, xác định 3 h. H2PO2 + 2OH-  PbO22- + 2H2O
dung dịch đó. i. Cu2+ + S2-  CuS
Ba2+, Mg2+, Na+, SO42-, CO32- , NO3-
BT2:

20
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Cho 150 ml dd Ba(OH)2 0,5M tác dụng với


100 ml dd H2SO4 0,5M.
a. Tính CM của các ion trong dung dịch BT1:
sau phản ứng? 3 dung dịch đó là: Ba(NO3)2, Na2CO3, MgSO4
b. Tính PH của dung dịch thu được?
GV sửa bổ sung.
BT2:
C. LUYỆN TẬP nBa ( OH )2  0, 075mol  nH 2 SO4  0, 05mol
BT1: Cho 6 dung dịch: Na2SO4, Ba(NO3)2,
(NH4)2SO4, BaCl2, K2SO4, Ba(CH3COO)2. Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O
a. Những chất nào tác dụng được với nhau? 0,05 0,05
b. Viết phương trình PT và ion rút gọn của n Ba(OH)2 dư = 0,025 mol
các phản ứng?  [Ba(OH)2 dư ] = 0,1 mol
BT2: Trộn lẫn 100 ml H2SO4 có PH = 3 với => [OH-] = 0,2 = 2. 10-1 => [H+] = 5.10-12
400 ml dd NaOH có PH = 10. Tính PH của dd PH = 11,3
sau phản ứng.
- Về nhà chuẩn bị bài thực hành và làm BT

21
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 9: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: TÍNH AXIT, BAZƠ - PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Củng cố các kiến thức về axit – bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch các chất điện li
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm trong ống nghiệm với một lượng nhỏ hoá chất
3. Thái độ
Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học
II. Chuẩn bị
1. Dụng cụ
- Đĩa thuỷ tinh
- Ống hút nhỏ giọt
- Bộ giá thí nghiệm đơn giản (đế sứ và cặp ống nghiệm gỗ )
- Ống nghiệm
- Thìa xúc hoá chất bằng đũa thuỷ tinh
2. Hoá chất
- Dung dịch HCl 0,1M
- Giấy đo độ pH
- Dung dịch NH4Cl 0,1M
- Dung dịch CH3COONa 0,1M
- Dung dịch NaOH 0,1M
- Dung dịch Na2CO3 đặc
- Dung dịch CaCl2 đặc
- Dung dịch phenolphtalein
- Dung dịch CuSO4 1M
- Dung dịch NH3 đặc
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
IV. Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: 1. Thí nghiệm 1: Tính axit – bazơ
GV hướng dẫn cho HS cách tiến hành TN:
- Đặt mẫu giấy pH trên đĩa thủy tinh (hoặc đế sứ giá thí
nghiệm cải tiến) nhỏ lên mẫu giấy đó một giọt dung
dịch HCl 0,1 M.
- Làm tương tự như trên nhưng thay dung dịch HCl
bằng từng dung dịch sau:
* Dung dich NH4Cl 0,1M ]
* Dung dịch CH3COONa 0,1M
* Dung dịch NaOH 0,1M

22
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

GV Yêu cầu HS So sánh màu của mẫu giấy với mẫu


chuẩn để biết giá trị pH.
- Quan sát và giải thích hiện tượng.
HĐ2: 2. Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi
GV hướng dẫn cho HS cách tiến hành TN: trong dung dịch các chất điện ly:
a. Cho khoảng 2ml d2 Na2CO3 đặc vào ống nghiệm a. PTPT:
đựng khoảng 2ml CaCl2 đặc. Na2CO3 + CaCl2  CaCO3+2NaCl
PT ion rút gọn:
Ca2+ + CO32-  CaCO3 
b. Hòa tan kết tủa thu được ở thí nghiệm a. bằng HCl b. PTPT:
loãng, quan sát? CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
PT ion rút gọn:
CaCO3 + 2H+ Ca2+ + CO2 + H2O
c. Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch NaOH c. PTPT:
loãng nhỏ vào đó vài giọt dung dịch phenolphtalein . NaOH + HCl  NaCl + H2O
- Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào, vừa nhỏ vừa lắc PT ion rút gọn:
cho đến khi mất màu, giải thích? H+ + OH-  H2O
Quan sát các hiện tượng. Viết các phương trình phản ứng
xảy ra dưới dạng phân tử và ion rút gọn.
HĐ3: Củng cố và dặn dò
GV Yêu cầu HS nêu lại các hiện tượng quan sát được
từ TN từ đó rút ra kiến thức cần nắm vững.
GV Hướng dẫn học sinh viết bảng tường trình.
DẶN DÒ
Về nhà chuẩn bị bài tiết sau KT 1tiết.

Ngày soạn:
Chương 2: NITƠ – PHOTPHO
Tiết 10: NITƠ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
a. HS biết được:
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ.
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái
tự nhiên; điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
b. HS hiểu được:
23
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

- Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở
nhiệt độ cao.
- Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài
ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi).
2.Kĩ năng
- Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ.
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học.
- Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí.
3.Thái độ: Vận dụng kiến thức về nitơ, giải thích các hiện tượng trong tự nhiên
4. Trọng tâm
- Cấu tạo của phân tử nitơ
- Tính oxi hoá và tính khử của nitơ
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chuẩn bị bài giảng
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, soạn bài
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dung ngôn ngữ
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
IV. Phương pháp
- Gv đặt vấn đề
- Hs tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
- Kết hợp sách giáo khoa để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.
V. Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Chia nhóm
- Trò chơi: “Ghi nhớ thần tốc”
+ GV cho HS xem đoạn phim hoạt hình giới thiệu về nhân vật Nitơ, Yêu cầu HS các nhóm ghi nhớ
nhiều nhất có thể những thông tin về “bạn Nitơ” được giới thiệu trong đoạn video trên.
+ Giới hạn thời gian, các nhóm cử đại diện phát biểu, các nhóm sau bổ sung sao cho không trùng
với ý kiến các nhóm trước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH I. Vị trí và cấu hình e nguyên tử
KIẾN THỨC - Cấu hình e của N: 1s22s22p3 có 5e ở lớp ngoài cùng.
Hoạt động 1:Vị trí và cấu hình - Vị trí của N trong BTH: Ô thứ 7, nhóm VA, chu kì 2.
electron nguyên tử - Phân tử N gồm 2 ngtử N, liên kết với nhau bằng 3 liên
Mục tiêu: Biết vị trí nitơ trong BTH, kết CHT không cực.
khả năng liên kết, CTPT nitơ - Gv: Yêu - CTCT: N  N
cầu học sinh viết cấu hình e của 7N
+ Từ cấu hình e, xác định vị trí của N
trong BTH II. Tính chất vật lí: Tự học có hướng dẫn
+ Dựa vào cấu hình e, cho biết loại liên
kết được hình thành trong phân tử N2?
24
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

+ Viết CTCT
- Gv: N2 có tính chất vật lý nào?
Hs: Nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi
(Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tỷ khối so
với kk, to sôi, tính tan trong H2O, khả III. Tính chất hoá học
năng duy trì sự cháy, sự hô hấp) - Ở to thường N2 khá trơ về mặt hoá học.
- Gv: Nitơ là phi kim khá hoạt động - Ở to cao N2 trở nên hoạt động.
(ĐAĐ là 3) nhưng ở to thường khá trơ - Các trạng thái oxi hoá: -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5 →
về mặt hoá học, vì sao? Tuỳ thuộc ĐAĐ của chất p/ư mà N2 có thể thể hiện tính
SOXH của N ở dạng đơn chất là bao khử hay tính oxi hoá.
nhiêu? Ngoài ra, N còn có những trạng
thái oxi hoá nào?
- Gv:? Dựa vào các SOXH → TCHH
của N2?
- SOXH của N trong các hợp chất CHT:
-3, +1, +2 , +3, +4, +5
- Dựa vào sự thay đổi SOXH của N →
Dự đoán tính chất hoá học của N2
- Gv kết luận:
+ Ở to thường N2 khá trơ về mặt hoá học 1. Tính oxi hoá
+ Ở to cao N2 trở nên hoạt động hơn và a. Tác dụng với kim loại mạnh.(Li,Ca,Mg,Al.. tạo nitrua
có thể tác dụng với nhiều chất kim loại)
+ N2 thể hiện tính khử và tính oxi hoá 0 -3
- Gv: Hãy xét xem N2 thể hiện tính khử 6 Li + N2 → 2 Li3N
o
hay tính oxi hoá trong trường hợp nào? 0 t -3
- Gv: Thông báo phản ứng của N2 với 3 Mg + N2 → Mg3N2
H2 và kim loại hoạt động b. Tác dụng với hiđrô: to cao,P cao, xt.
Hs: Xác định SOXH của N trước và sau o -3
phản ứng cho biết vai trò của N2 trong 
N2 + 3 H2  t o , p , xt
 2 NH3
phản ứng.
- Gv: Thông báo pứ của N2 và O2 2. Tính khử
Hs: Xác định SOXH của N trước và sau - Tác dụng với oxi: ở 3000OC hoặc hồ quang điện.
O +2
pứ cho biết vai trò của N2 trong pứ.
3000o C
- Gv nhấn mạnh: Pứ này xảy ra rất khó 
N2 + O2  2NO
khăn cần ở to cao và là pứ thuận nghịch. - NO dễ dàng kết hợp với O2 tạo NO2 (màu nâu đỏ),
NO rất dễ dàng kết hợp với O 2 → NO2 2 NO + O2  2 NO2
màu nâu đỏ. - Một số oxít khác của N: NO 2, N2O3, N2O5 chúng
- Gv thông tin: Pư giữa N2 và O2 khi có không điều chế trực tiếp từ N và O.
sấm sét * Kết luận: N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với
- Gv: Một số oxit khác của N: N 2O, nguyên tố có ĐAĐ lớn hơn và thể hiện tính khử khi tác
N2O3, N2O5, chúng không điều chế trực dụng với nguyên tố ĐAĐ nhỏ.
tiếp từ phản ứng của N2 và O2
- Gv kết luận: N2 thể hiện tính khử khi
tác dụng với ngtố có ĐAĐ lớn hơn và
thể hiện tính khử khi tác dụng với ngtố
ĐAĐ nhỏ hơn. IV. Trạng thái thiên nhiên: Tự học có hướng dẫn
- Gv:? Trong tự nhiên Nitơ có ở đâu và V. Ứng dụng: Tự học có hướng dẫn
dạng tồn tại của nó là gì?
Hs: Nghiên cứu sgk để trả lời
- Gv:? Nitơ có ứng dụng gì?
Hs: Nghiên cứu kiến thức thực tế và sgk VI. Điều chế
Hoạt động 5: a. Trong CN: Tự học có hướng dẫn

25
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

- Gv:? Người ta điều chế N2 bằng cách Chưng cất phân đoạn kk lỏng.
nào? b. Trong PTN:
Hs: Tìm hiểu sgk và trả lời. NH4NO2  to
 N2 + 2 H2O
to
NH4Cl + NaNO2   NaCl + N2 + 2H2O
C. LUYỆN TẬP
Bài tập: Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2
(đkc) để điều chế được 51 gam NH3,
biết hiệu suất phản ứng là 25 %?
D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ
RỘNG
1. Em hãy tìm hiểu thêm các ứng dụng
của nitơ trong thực tế?
2.Không khí sạch chứa thành phần như
thế nào? Nếu bầu khí quyển chỉ có khí
oxi thì sự sống sẽ thế nào?
3. Giaỉ thích vì sao khi người thợ lặn
xuống một độ sâu khá lớn thì sẽ cảm
thấy bàng hoàng ,cử động mất tự nhiên
như say rượu?
4.Tại sao trong bảo tàng, người ta
thường dùng nitơ để bảo quản các đồ
gỗ, vải giấy?
5. Ca dao Việt Nam có câu:
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên
Mang ý nghĩa hóa học gì?

26
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 11: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (tiết 1)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- HS biết được: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính,
amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- HS hiểu được: Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch
muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo).
2. Kĩ năng
- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của
amoniac.
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của
amoniac.
- Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn.
- Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học.
3.Thái độ:
Nhận biết được NH3 có trong môi trường, có ý thức giữ gìn vệ sinh để giữ bầu kk và nguồn nước
trong sạch không bị ô nhiễm bởi NH3
4. Trọng tâm
- Cấu tạo phân tử amoniac
- Amoniac là một bazơ yếu có đầy đủ tính chất của một bazơ ngoài ra còn có tính khử.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Thí nghiệm về sự hoà tan của NH3 trong nước
+ Chậu thuỷ tinh đựng nước
+ Lọ đựng khí NH3 với nút cao su có ống thuỷ tinh vuốt nhọn xuyên qua
- Thí nghiệm cứu tinh bazơ yếu của NH3
+ Giấy quỳ tím ẩm.
+ Dung dịch AlCl3 và dd NH3
+ Dung dịch HCl đặc, H2SO4 và dd NH3
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, soạn bài mới
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
IV. Phương pháp
- Gv đặt vấn đề
- Hs tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
- Kết hợp sách giáo khoa, quan sát để HS tự chiếm lĩnh kiến thức
V. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hs báo cáo kết quả của hoạt động giao về nhà tiết

27
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

trước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC A. AMONIAC
Hoạt động 1: I. Cấu tạo phân tử
- Gv: Dựa vào cấu tạo của ngtử N và H hãy mô tả sự - CTPT: NH3
hình thành ptử NH3? Viết CTe và CTCT ptử NH3? ..

Hs: Dựa vào kiến thức lớp 10 và sgk: Trong ptử NH3 - CTe: H: N :H
..
+ Nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H bằng 3 LK H
CHT có cực. --
- CTCT: H H
+ Nguyên tử N còn có 1 cặp e hoá trị. N
+ Nguyên tử N có SOXH thấp nhất -3
- Gv bổ sung: Phân tử có cấu tạo không đối xứng nên H
phân tử NH3 phân cực. → p/tử NH3 phân cực.
Hoạt động 2:
- Gv: Yêu cầu hs quan sát bình đựng khí NH 3 tính tỉ II. Tính chất vật lý
khối của NH3 so với không khí, thí nghiệm thử tính tan - Là chất khí không màu, mùi khai, xốc, nhẹ
của NH3 (h23 sgk). hơn không khí
Hs: Rút ra nhận xét về trạng thái, màu sắc, mùi, tỉ khối, - Tan nhiều trong nước, tạo thành dd có tính
tính tan của NH3 trong H2O. kiềm
- Gv: Làm TN thử tính tan của khí NH3.
Hs: Quan sát hiện tượng và giải thích.
+ Khí NH3 tan nhiều trong nước làm giảm P trong bình
và nước bị hút vào bình. Phenolphtalein chuyển thành
màu hồng → NH3 có tính bazơ.
- Gv: thông báo thêm: Dd NH3 đậm đặc trong phòng thí III. Tính chất hoá học
nghiệm có nồng độ 25% (N = 0,91g/cm3). 1. Tính bazơ yếu
Hoạt động 3: a. Tác dụng với nước
- Gv thông báo: Thí nghiệm thử tính tan của NH3 trong - Khi hoà tan khí NH3 vào nước, 1 phần các
nước đã chứng tỏ dd NH3 có tính bazơ yếu. phân tử NH3 phản ứng tạo thành dd bazơ 
Hs viết phương trình ion dd NH3 là bazơ yếu:
NH3 + H2O  NH4++ OH-
- Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

b. Tác dụng với dung dịch muối


- Dd NH3 có khả năng làm kết tủa nhiều
Hoạt động 4:
hidroxít kim loại
- Gv hỏi: Khi cho dd AlCl3 vào dd NH3 sẽ xảy ra pứ
nào? →Làm thí nghiệm với dung dịch AlCl3 AlCl3 + 3 NH3 + 3 H2O → Al(OH)3  + 3
Hs quan sát, nhận xét hiện tượng, viết phương trình NH3+4Cl
phản ứng, phtrình ion thu gọn Al +3NH3+3H2O→Al(OH)3  + 3NH4+

c. Tác dụng với axít


Hoạt động 5: 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
- Gv làm thí nghiệm: NH3 + HCl đặc NH3 (k) + HCl (k) → NH4Cl
Hs quan sát hiện tượng, nhận xét, viết phương trình (không màu) (ko màu) (khói trắng)
2. Tính khử
Hoạt động 6: to
- Gv: Yêu cầu hs cho biết: SOXH của N trong NH 3 và 4 NH3 + 3O2 → 2N2 + 6 H2O
nhắc lại các SOXH của N. Từ đó dự đoán TCHH tiếp 4 NH3 + 5O2 dư → 4NO+ 6H2O
theo của NH3 dựa vào sự thay đổi SOXH của N. * Kết luận: Amoniac có các tính chất hoá
Hs: Trong ptử NH3, N có SOXH -3 học cơ bản:
- Gv: N có các SOXH: -3,0,+1,+2,+3,+4,+5. - Tính bazơ yếu
- Gv: Như vậy trong các pứ hh khi có sự thay đổi - Tính khử

28
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

SOXH, SOXH của N trong NH3 chỉ có thể tăng lên →


tính khử.
- Gv: Cho hs quan sát hiện tượng (h2.4 sgk).
Yêu cầu hs cho biết chất tạo thành khi đốt cháy NH 3,
viết PTHH.
Gợi ý: Sản phẩm là khí N2.
- Gv: Yêu cầu hs viết ptpứ của NH3 với clo.
- Gv bổ sung: Nếu NH3 còn dư sẽ có pứ IV. Ứng dụng
NH3 + HCl → NH4Cl (khói trắng)
- Gv kết luận: Về TCHH của NH3.
+ Tính bazơ yếu.
+ Tính khử
Hoạt động 7: Ứng dụng
Học sinh về nhà tìm hiểu các ứng dụng của amoniac
trong đời sống
C. LUYỆN TẬP
Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng : D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
NH4Cl → NH3 → N2 → NO → NO2 → HNO3 → Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so
NaNO3 → NaNO2 với He bằng 1,8. Đun nóng X mô ̣t thời gian
Câu 2: Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ trong bình kín (có bô ̣t Fe làm xúc tác), thu
đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X (giả được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He
sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng bằng 2. Hiê ̣u suất của phản ứng tổng hợp
của Cu trong X là NH3 là
A. 12,37%. B. 87,63%. A. 50% B. 36%.
C. 14,12%. D. 85,88%. C. 40% D. 25%

29
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 12: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Cách điều chế NH3
- Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan).
- Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng của muối
amoni
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni
- Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học
- Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học
- Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng
- Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp
3. Thái độ
Nhận biết được muối amoni có trong môi trường, có ý thức giữ gìn vệ sinh để giữ bầu không khí và
nguồn nước trong sạch không bị ô nhiễm bởi NH3
4. Trọng tâm
- Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân
- Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hoá học
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Hoá chất: Tinh thể NH4Cl, Ca(OH)2 rắn, dd (NH4)2SO4 đậm đặc, dd NaOH, HCl đặc
- Dụng cụ: Giá sắt, bình cầu, nút cao su có ống dẫn, bình tam giác, ống nghiệm, mặt kính đồng hồ,
kẹp gỗ, giá gỗ, công tơ hút, đèn cồn
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
IV. Phương pháp
- Gv đặt vấn đề
- Hs tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
- Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức
V. Tiến trình bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Chúng đã đã biết amoniac có ứng dụng quan
trọng trong công nghiệp cũng như đời sống;
Vậy để có được NH3 dùng trong các quá trình
đó thì người ta đã phải làm gì? Sản phẩm
muối amoni của nó có tính chất như thế nào?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

30
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Hoạt động 1:Điều chế NH3


Mục tiêu: Biết cách điều chế NH3, viết phương trình điều chế
Hoạt động 1: V. Điều chế
- Gv: Đặt vấn đề: Trong phòng thí nghiệm và 1. Trong PTN
trong công nghiệp NH3 được điều chế bằng - Đun nóng muối amoni với Ca(OH)2 hay dd kiềm
phương pháp nào? to
- Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả 2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2+2NH3↑ + 2H2O
lời: - Để làm khô khí, ta cho khí NH 3 có lẫn hơi nước
+ Thí nghiệm điều chế NH3 được thực hiện qua bình vôi sống CaO.
ntn? - Điều chế nhanh 1 lượng nhỏ khí NH 3, ta đun
+ NH3 thu được sau pứ thường có lẫn chất nóng dung dịch NH3 đậm đặc.
nào? 2. Trong CN
+ Làm thế nào thu được NH3 tính khiết? to, P
+ Viết PTHH? N2 (k) + 3H2 (k)  2 NH3 (k), H < 0
Hs: Trả lời Xt
- Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk, tóm to: 450 – 500OC
tắt quá trình điều chế NH3 trong công nghiệp. P: 200- 300 atm
- Gv: Yêu cầu học sinh sử dụng nguyên lí Chất xúc tác: Fe/Al O , K O
2 3 2
Lơsatơlie để làm cho cân bằng dịch chuyển
về NH3.
Hs: Trả lời
- Gv bổ sung các điều kiện
→ Vận dụng chu trình khép kín để nâng cao
hiệu suất phản ứng B. Muối amoni
Hoạt động 2: - Muối amoni là chất tinh thể ion gồm cation
- Gv: Yêu cầu học sinh cho biết khái niệm về amoni NH + và anion gốc axít.
4
muối amoni, lấy 1 số ví dụ về muối amoni. Vd: NH4Cl, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3
- Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, cho biết về I. Tính chất vật lý
trạng thái, màu sắc, tính tan của muối amoni. - Tinh thể
Hs: Trả lời - Đều tan trong nước
- Ion NH4+ không màu
II. Tính chất hoá học
Hoạt động 3: 1. Tác dụng với dd kiềm
- Gv: Làm thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd NaOH
(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3  +
vào ống nghiệm đựng dung dịch (NH4)2SO4
2H2O.
đậm đặc, đun nóng nhẹ. Đưa giấy quỳ tím ẩm
trên miệng ống nghiệm PT ion thu gọn: NH4+ + OH- → NH3  + H2O
Hs: Quan sát, nhận xét, viết phương trình → Điều chế NH3 trong PTN và nhận biết muối
phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn. amoni.
- Gv bổ sung: Phản ứng trên dùng để điều
chế NH3 và nhận biết muối amoni
Hoạt động 4:
- Gv làm TN: Lấy 1 ít bột NH4Cl cho vào ống 2. Phản ứng nhiệt phân
nghiệm khô, đun nóng ống nghiệm, đưa tấm * Muối amoni tạo bởi axít không có tính oxi hoá:
kính mỏng vào miệng ống nghiệm (HCl,H2CO3) → NH3
to
Hs: Quan sát, mô tả hiện tượng: Chất rắn NH4Cl (r)   NH3 (k) + HCl (k).
màu trắng bám vào tấm kính đặt ở phía trên (NH4)2CO3 (r)  to
 NH3 (k) + NH4HCO3(r).
miệng ống nghiệm. o
NH4HCO3(r)  t
 NH3(k) + CO2(k) + H2O
- Gv giải thích: Do NH4Cl bị phân huỷ thành
NH3 (k) và HCl(k). Khi tiếp xúc với tấm kính
ở miệng ống nghiệm có to thấp nên kết hợp
với nhau thành tinh thể NH4Cl.

31
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Hs: Viết PTHH của phản ứng nhiệt phân


NH4Cl ; (NH4)2CO3; NH4HCO3.
- Gv thông tin: (NH4)2CO3; NH4HCO3 ở nhiệt
độ thường cũng tự phân huỷ; ở nhiệt độ cao * Muối amoni tạo bởi axít có tính oxi hoá: (HNO 2,
phản ứng xảy ra nhanh hơn; Dùng NH4HCO3 HNO3)  N2, N2O
trong bột nở NH4NO2  to
 N2 + 2H2O
- Gv: Yêu cầu hs nhắc lại pứ điều chế N2 o
NH4NO3  t
 N2O + 2H2O
trong PTN→ Gv thông tin
C. LUYỆN TẬP
- Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy
chuyển hoá sau:
N2  (1)
 NH3  (2)
 NH4Cl  (3)

N2  NO  NO2
(4) (5)

- Bằng phương pháp hoá học, nhận biết các lọ


khí mất nhãn sau: N2; O2; NH3; H2S.
D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG

32
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn
Tiết 13: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (tiết1)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng của
HNO3
- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất
- HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và
hữu cơ
2.Kĩ năng
- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất của HNO3
- Viết các phương trình hoá học dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của HNO 3
đặc và loãng.
3.Thái độ: Chứng minh độ mạnh của axit nitric, thực hiện thí nghiệm cẩn thận
4. Trọng tâm
- HNO3 có đầy đủ tính chất hóa học của một axit mạnh và là chất oxi hóa rất mạnh: oxi hóa hầu hết
các kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Quỳ tím, CuO (r), dd NaOH, CaCO 3 (r) và Cu, Zn, HNO3 đặc, HNO3 (l), dd HCl
loãng
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
IV. Phương pháp
- Gv đặt vấn đề
- Hs tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
- Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức
V. Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Những hợp chất khí nào là nguyên nhân gây
ra mưa axit? Có hợp chất của nitơ là NO2, kết hợp với
nước tạo nên một loại axit, axit này có những tính
chất gì mà có thể gây hại đến những công trình xây
dựng... Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC A. AXIT NITRIC


Hoạt động 1: I. Cấu tạo phân tử
- Gv: Yêu cầu hs viết CTCT của phân tử HNO3. Xác -CTCT: H – O – N = O
định số oxh của nitơ trong HNO3. O
33
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Hs: Trả lời -Trong ptử HNO3: N có SOXH +5


- Gv: Giới thiệu lọ đựng dd HNO 3 → Yêu cầu Hs
quan sát và nghiên cứu nội dung bài học trong sgk,
rút ra tính chất vật lý của HNO3. II. Tính chất vật lý: Sgk
Hs: Nêu trạng thái, màu sắc, độ bền tính tan trong
nước, nồng độ của dung dịch HNO 3 đậm đặc và khối
lượng riêng.
- Gv: Nhận xét, bổ sung và kết luận.
Hoạt động 2: III. Tính chất hoá học
- Gv: Yêu cầu học sinh viết phương trình điện li của - HNO3 → H+ + NO3- => là axit mạnh
HNO3 và xác định số oxi hoá của N trong phân tử +5
- H N O3 → Số OXH cao nhất nên chỉ có thể
HNO3 → Dự đoán tính chất?
Hs làm thí nghiệm theo nhóm chứng minh tính axit giảm => tính oxi hoá
mạnh của HNO3 với: 1. Tính axít: HNO3 là axít mạnh
+ Quỳ tím - Quỳ tím hoá đỏ
+ CuO - Tác dụng với oxít bazơ, bazơ, muối của các
+ Ca(OH)2 axít yếu → muối nitrat.
+ CaCO3 2 HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O
→ Nhận xét hiện tượng, viết phương trình phân tử 2HNO3 +Ca(OH)2→ Ca(NO3)2+2H2O
và ion thu gọn 2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Hoạt động 3: 2. Tính oxi hoá
- Gv yêu cầu hs nhắc lại các mức oxi hoá của N → - HNO3 có số OXH + 5 có thể bị khử thành:
Gv thông tin o +1 +2 +4 -3
N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3 tuỳ theo nồng độ
HNO3 và khả năng khử của chất tham gia.
a. Tác dụng với kim loại
- Gv làm thí nghiệm đối chứng: -Oxy hoá hầu hết kim loại (trừ Au, Pt).
+ Cu + dd HCl loãng 0 +5 +2 +2

+ Cu + dd HNO3 loãng 3Cu +8HNO3(l) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O


Hs quan sát, nhận xét, viết phương trình 0 +5 +2 +4

- Gv trình diễn thí nghiệm HNO3 đặc với Cu Cu + 4HNO3đ → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Hs quan sát, nhận xét hiện tượng, viết phương trình
- Gv thông tin: Thường HNO 3 loãng tạo thành NO; - Fe, Al, Cr thụ động hoá với HNO3 đặc, nguội
HNO3 đặc tạo thành NO2 b. Tác dụng với phi kim
HNO3 đặc, nóng OXH được một số phi kim
C,S,P,... → NO2
0 5 4 4
C + 4H N O3 → C O2 + 4 N O2 + 2H2O
0 5 6 4
Hoạt động 4: S + 6H N O3 → H2 S O4 + 6 N O2+ 2H2O
- Gv: Khi đun nóng, HNO 3 đặc có thể oxi hoá một số
phi kim lên mức oxh cao nhất c. Tác dụng với hợp chất
→ Biểu diễn thí nghiệm: HNO3 đặc với C - HNO3 đặc oxi hoá nhiều hợp chất vô cơ và
Hs quan sát, nhận xét, viết phương trình hữu cơ
2 5 3 4
Fe O + 4H N O3 → Fe (NO3)3 + N O2 + 2H2O
Hoạt động 5:
- Gv biểu diễn thí nghiệm FeO+ HNO3 đặc nóng, để - Vải, giấy, mùn cưa, dầu thông….bị phá huỷ
nguội, nhỏ vài giọt dd NaOH vào cho đến khi có kết khi tiếp xúc HNO3 đặc
tủa nâu đỏ
Hs quan sát, nhận xét, viết phản ứng IV. Ứng dụng: sgk
- Gv thông tin thêm
Hoạt động 6:
Hs nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng của HNO3

34
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

C. LUYỆN TẬP
1. Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của
HNO3 loãng với: Fe2O3; Ag; Cu(OH)2; Na2S
2. Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển
hoá sau:
(NH4)2SO4  (1)
 NH3  (2)
 NH4Cl  (3)

N2  NO  NO2
(4) (5)

3. Bằng phương pháp hoá học, nhận biết chất rắn sau:
CaCO3; NH4Cl; NaCl
D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG

35
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 14: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (tiết2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac)
- Phản ứng đặc trưng của ion NO3- với Cu trong môi trường axit
2.Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối nitrat
- Viết được các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học
- Áp dụng để giải các bài toán tính thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3
- Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối
nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh
4. Trọng tâm
- Áp dụng để giải các bài toán tính thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.
- Muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị phân hủy bởi
nhiệt tạo ra khí O2
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Clip điều chế HNO3, quy trình sản xuất HNO3 trong công nghiệp
2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
IV. Phương pháp
- Gv đặt vấn đề
- Hs tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
- Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức
V. Tiến trình bài dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV cho HS chơi trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
trên Quizziz về kiến thức đã học ở tiết trước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: V. Điều chế
- Gv: Nêu câu hỏi: HNO3 được điều chế như 1.Trong PTN
thế nào? Cho tinh thể NaNO3 (hoặc KNO3) tác dụng với
- Gv: Cho hs đọc, quan sát hình 2.7 sgk H2SO4 đặc, đun nóng
→Yêu cầu hs cho biết cách điều chế HNO 3 NaNO3 + H2SO4(đ)  to
 HNO3 + NaHSO4
trong PTN. Viết phương trình hoá học.
Hs:.Trả lời

36
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

- Gv: Cho hs nghiên cứu nội dung sgk và rút ra


quy trình và phương pháp sản xuất HNO3 trong 2. Trong CN
công nghiệp, viết pthh. * Sản xuất HNO3 từ NH3, không khí: Gồm 3 giai
Hs: Trả lời đoạn
- Gv nêu chú ý: - Oxi hoá khí NH3 bằng oxi kk thành NO:
+ Điều kiện của phản ứng: to = 850 – 900oC, 3
4 N H3+ 5O2 850 900o C , Pt
2
 4 N O +6H2O H <
xúc tác Pt
+ Dd HNO3 thu được 52 - 68%. Để đạt nồng độ 0
cao hơn, chưng cất axít này với H2SO4 đậm đặc -Oxi hoá NO thành NO2 bằng oxi kk ở điều kiện
(có vai trò là chất hút nước). thường: 2NO + O2 → 2NO2
- NO2 tác dụng với nước và oxi kk tạo HNO3:
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
* Dung dịch HNO3 có nồng độ 52 – 68 %
→ Để HNO3 có nồng độ cao hơn: Chưng cất với
Hoạt động 2: H2SO4 đậm đặc.
- Gv: Cho hs nghiên cứu sgk, cho biết đặc điểm B. Muối nitrat: M(NO3)x
về tính tan của muối nitrat; Viết phương trình I. Tính chất của muối nitrat
điện li của một số muối. 1. Tính chất vật lý
Hs: Trả lời, viết phương trình điện li - Tất cả các muối nitrat đều tan trong nước và là
chất điện li mạnh.
Hoạt động 3: Ca(NO3)2 → Ca 2+ + 2NO3-
- Gv: Cho hs đọc và thu thập thông tin từ sgk. KNO3 → K+ + NO3-
→ Yêu cầu hs thảo luận để rút ra kết luận về 2. Tính chất hoá học
phản ứng nhiệt phân của muối nitrat -Các muối nitrat đều kém bền bởi nhiệt, khi đun
Hs: Thảo luận trong 3 phút, trình bày nóng muối nitrat có tính OXH mạnh.
- Gv: Nhận xét, kết luận -Sản phẩm phân huỷ phụ thuộc vào bản chất của
- Gv: Yêu cầu hs viết phương trình nhiệt phân cation kim loại:
to
của một số muối: Al(NO3)3; NaNO; Pb(NO3)2 * Kim loại đứng trước Mg   muối Nitrit +
O2
to
2KNO3   2KNO2 + O2
to
* Từ Mg đến Cu   Oxit kim loại + NO2 +
O2
to
2Cu(NO3)2   2CuO + 4NO2 + O2
to
* Kim loại sau Cu   Kim loại + NO2 + O2
Hoạt động 4: 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
- Gv Cho hs nghiên cứu sgk và tìm hiểu thực tế II. Ứng dụng muối nitrat: Sgk
cho biết muối nitrat có ứng dụng gì?
Hs: Phân đạm, thuốc nổ đen.
C. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe vào
- Gv: cho các nhóm giải 2 bài toán: dung dịch HNO3 loãng dư thì có 6,72 lit khí NO
Hs: 2 hs lên bảng, hs khác nhận xét, bổ sung bay ra (đkc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong
- Gv: Giảng giải hỗn hợp?
Giải:
Gọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe trong hỗn
hợp, ta có: 27x + 56y = 11 (1)
PTPƯ:
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
x mol x mol
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
y mol y mol
Tổng số mol khí thu được:

37
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

6, 72
nNO  x  y   0,3(mol ) (2)
22, 4
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
 27 x  56 y  11  x  0, 2
 
 x  y  0,3  y  0,1
Khối lượng Al=27.0,2=5,4 (g)
Khối lượng Fe= 11-5,4=5,6 (g)
Bài tập 2: Hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp
FeO và Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, dư thì
thu được 0,224 lít khí NO2 (đtc). Tính khối
lượng muối Fe(NO3)2 tạo thành sau phản ứng?
D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG Giải:
Ứng dụng của Hóa chất Natri Nitrat 0, 224
1. Bảo quản thịt Số mol khí =  0, 01(mol )
22, 4
Natri nitrat là một chất bảo quản có thể tìm FeO+ 4HNO3 → Fe(NO3)3 +NO2 + 2H2O
thấy trong các loại thịt chế biến. Đó là các loại 0,01mol 0,01mol 0,01mol
thực phẩm như xúc xích, salami, giăm bông và Khối lượng Fe2O3= 2,32-72.0,01=1,6 (g)
các loại thịt nguội khác. Natri nitrat ngăn chặn 1, 6
sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng và duy trì → nFe2O3   0, 01(mol )
màu đỏ cho thịt. 160
Thông thường, natri nitrat không được thêm Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
vào thịt không có màu đỏ như cá ngừ hoặc thịt 0,01mol 0,02mol
gà. Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng thịt chế Khối lượng muối=242.0,03=7,26 (g)
biến thực sự không tốt cho cơ thể con người. 
2. Sản xuất kính
Để tăng năng suất làm kính cường lực cao,
nhiều người sử dụng natri nitrat để tăng cường
bề mặt của kính. Thông thường có hai giai
đoạn trong quy trình chế tạo thủy tinh. Bước
đầu tiên là ngâm kính trong dung dịch natri
nitrat hòa tan. Kính trải qua giai đoạn ngâm
natri nitrat có khả năng chống co giãn và chống
uốn cong tốt hơn. Bên cạnh đó, những tấm kính
này có khả năng ổn định nhiệt độ tốt hơn. Vì
vậy bạn sẽ thấy rằng chiếc kính này khó có thể
dễ dàng bị vỡ ngay cả khi tiếp xúc với nhiệt độ
cao hoặc thấp ở một mức độ nhất định.
3. Phân bón
Natri nitrat có khả năng giúp cây trồng phát
triển nhanh hơn. Vì vậy phân bón sử dụng natri
nitrat làm thành phần. Hợp chất này chứa vừa
đủ lượng nitơ để xúc tác cho sự phát triển của
cây. Tuy nhiên, hãy cẩn thận khi sử dụng natri
nitrat vì quá nhiều nitơ cũng không tốt cho cây.
Quá nhiều nitơ có thể làm cho cây chậm hơn
trong quá trình tạo quả, trong khi quá ít nitơ có
thể ngăn cản sự phát triển của cây.
4. Dược phẩm
Hóa chất natri nitrat hạn chế sử dụng trong
dược phẩm. Nhưng có thể tìm thấy hợp chất
này trong thuốc nhỏ mắt. Thông thường natri

38
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

nitrat được sử dụng như một hỗn hợp giúp


kiểm soát, không phải là thành phần chính.
Điều này là do nitơ là nguyên tố cần thiết trong
thuốc nhỏ mắt. Một số báo cáo năm 2005 cho
rằng nồng độ nitrite thấp bảo vệ chống lại tổn
thương có liên quan đến các cơn đau tim.
Nhóm nghiên cứu đã so sánh tác dụng của nitrit
với phương pháp điều trị bằng nước muối hoặc
nitrat. Nitrat tương tự về mặt hóa học với nitrit,
nhưng nitrat không thể chuyển đổi thành nitric
oxit trong máu. Điều này làm cho nitrat không
có khả năng làm giãn mạch máu như nitrit.
5. Thuốc nổ
Natri nitrat là một thành phần cung cấp nhiên
liệu cho tên lửa. Hóa chất này được biết là
được sử dụng để thay thế kali nitrat trong đông
cơ đẩy tên lửa. Tuy nhiên, hiệu suất của natri
nitrat thường ít hơn kali nitrat. Natri nitrat khó
hoạt động hơn khi làm tái kết tinh đường trong
động cơ. Là một thành phần trong chất nổ, natri
nitrat có nhiều lợi thế khác nhau. Hóa chất này
có giá thành khá rẻ (giá cả phải chăng hơn kali
nitrat), không độc hại và ổn định hơn. Nhưng
natri nitrat cũng có nhược điểm là tốc độ cháy
chậm so với kali nitrat.

39
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 15: PHOTPHO

I. Mục tiêu bài học


1. Kiến thức
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố photpho
- Các dạng thù hình, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan, độc tính), ứng
dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho trong công nghiệp
- Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính
khử (tác dụng với O2, Cl2)
2. Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh.., rút ra được nhận xét về tính chất của photpho
- Viết được PTHH minh hoạ.
- Sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và thực tế
3. Trọng tâm
- So sánh 2 dạng thù hình chủ yếu của Photpho là P trắng và P đỏ về cấu trúc phân tử, một số tính
chất vật lí
- Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính
khử (tác dụng với O2, Cl2)
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
IV. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Chuẩn bị nội dung kiến thức
- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà
V. Tiến trình bài dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Trò chơi: Bức tranh bí ẩn
- Luật chơi:
+ HS chọn các mảnh ghép, trả lời câu hỏi,
nếu đúng thì sẽ được lật 1 phần của bức
tranh.
+ Mỗi câu trả lời đúng được nhận một dấu
tích điểm

40
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

+ HS nào đoán được bí ẩn của bức tranh sẽ


giành được phần quà đặc biệt từ GV.
- Nội dung câu hỏi: liên quan đến vị trí, cấu
hình electron, ứng dụng của photpho.
- Đáp án bức tranh: liên quan đến photpho.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
THỨC P 1s22p63s23p3
Hoạt động 1 Photpho ở ô thứ 15 thuộc chu kỳ 3, nhóm VA.
Vị trí giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu Photpho có hoá trị III hoặc V
hình electron nguyên tử từ đó suy ra vị trí
trong bảng hệ thống tuần hoàn. II. Tính chất vật lí
Từ cấu tạo cho biết hoá trị của photpho? 1. Photpho trắng
Hoạt động 2 - Photpho trắng là chất rắn màu trắng trong suốt.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh - Nó bốc cháy ở 40oC.
photpho trắng. - Photpho trắng rất độc.
Ngoài ra photpho trắng còn có những tính 2. Photpho đỏ
chất vật lí nào khác? - Photpho đỏ là chất bột màu đỏ, khó nóng chảy,
Tên gọi khác của photpho trắng là lân tính khó bay hơi hơn phôt pho trắng. Photpho đỏ bốc
xuất phát từ tính chất này. cháy ở 250oC.
Vì sao photpho trắng mềm, dễ nóng chảy? ít - Photpho đỏ không độc.
tan trong nước?
Giáo viên cung cấp thông tin về độc tính của
photphat trắng.
Giáo viên cho học sinh quan sát một mẫu
phot pho đỏ.
Ngoài ra nó còn những tính chất vật lí nào?
So sánh với photpho trắng? - Sự chuyển hoá giữa hai dạng thù hình
Giải thích ?
250oC, không có không khí
Sự chuyển hoá của 2 dạng thù hình photpho
như thế nào? P P
trắng đỏ
to, cao, không có không khí

Hoạt động 3 III. Tính chất hoá học


Từ cấu tạo, độ âm điện và các mức oxi hoá - Các mức oxi hoá của photpho
của photpho yêu cầu học sinh dự đoán tính -3 0 +3 +5
chất hoá học của photpho? So sánh mức độ
hoạt động của hai dạng thù hình photpho? Tính oxi Tính khử
Giải thích? hoá

tác dụng tác dụng


với chất với chất oxi hóa
khử
Hoạt động 4
Tính oxi hoá thể hiện như thế nào? Cho Ví 1. Tính oxi hoá
dụ? -3
0
Yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá và vai 2P + 3Ca  Ca3P2
o
t

trò của photpho trong các Ví dụ đó. Canxi photphua


Hướng dẫn học sinh gọi tên một số muối
0 -3
photphua. P + 3Na  Na3P
o
t

Photpho tác dụng với hiđro tạo thành natri photphua


photphin là một chất độc. 0 -3
Chú ý muối photphua thuỷ phân mạnh dựa 2P + 3H2  2PH3 (photphin)
o
t

41
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

vào tính chất này người ta làm thuốc diệt


chuột.
Hoạt động 5 2. Tính khử
tính khử thể hiện khi nào? cho Ví dụ minh - Cháy trong oxi
hoạ, xác định số oxi hoá và vai trò của + Thiếu oxi
photpho trong các Ví dụ đó. 0 +3
Hướng dẫn học sinh gọi tên các sản phẩm 4P + 3O2  2P2O3
o
t

phản ứng. điphotpho trioxit


+ Thừa oxi
0 +5
4P + 5O2  2P2O5
o
t

điphotpho pentaoxit
Hoạt động 6 IV. Ứng dụng
Photpho có những ứng dụng nào? - Photpho được sử dụng làm diêm, phân lân, thuốc
Giáo viên cung cấp thêm một số thông tin. bào vệ thực vật.
- Dùng trong quân sự.
Hoạt động 7 V. Trạng thái tự nhiên
Photpho tồn tại trong tự nhiên ở dạng nào? - Photpho tồn tại ở dạng hợp chất chủ yếu là
Giáo viên cung cấp thêm một số thông tin về photphorit và apatit.
photpho có liên quan đến tư duy VI. Sản xuất
Hoạt động 8 Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 1200
C  3CaSiO3 + 5CO +
o

Photpho được sản xuất như thế nào? 2P


Giáo viên bổ sung thêm một số thông tin về
quy trình sản xuất photpho và lịch sử tìm ra
photpho.
C. LUYỆN TẬP
So sánh tính chất hoá học của nitơ với
photpho? Tại sao photpho và nitơ thuộc cùng
một nhóm chính, độ âm điên của photpho
nhỏ hơn nitơ nhưng photpho hoạt động hóa
học mạnh hơn nitơ?
D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV cho HS xem đoạn phim giới thiệu về
diêm được sản xuất như thế nào?
Quá trình sản xuất diêm bao gồm nhiều công
đoạn tỉ mỉ từ tạo lớp phủ bắt lửa, kiểm tra gỗ
làm thân que đến nhúng que vào hỗn hợp để
cho ra sản phẩm cuối cùng.
https://vnexpress.net/diem-duoc-san-xuat-
nhu-the-nao-3472387.html

42
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 16: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT

I. Mục tiêu bài học


1. Kiến thức
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H 3PO4 trong
phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng
dụng.
- H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc.
2. Kỹ năng
- Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H 3PO4 và muối
photphat.
- Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học.
- Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp.
3. Trọng tâm
- Viết được phương trình phân li theo từng nấc của axit H3PO4 là axit ba nấc.
- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của axit H 3PO4: tính axit, tác dụng với dd kiềm
tạo ra 3 loại muối tùy theo lượng chất tác dụng.
- Tính chất của muối photphat. Nhận biết ion photphat.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
IV. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Chuẩn bị nội dung kiến thức.
- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
V. Nội dung giảng dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV cho HS khởi động bằng cách trả lời câu hỏi
thông qua Kahoot, ôn lại các kiến thức cũ đã
học và dẫn dắt vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN A. AXITPHOTPHORIC - H3PO4
THỨC I. Cấu tạo phân tử
Hoạt động 1
Dựa vào quy tắc bát tử hãy viết công thức cấu
43
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

tạo của phân tử axit photphoric? Xác định số H O +5


oxi hoá của photpho trong phân tử axit H O P O
photphoric? H O
Photpho có số oxi hoá +5
Hoạt động 2 II. Tính chất vật lí
Giáo viên cho học sinh quan sát một mẫu axit Axit phot phoric là chất rắn ở dạng tinh thể không
photphoric. màu.
Yêu cầu bổ sung thêm một số thông tin. Nó tan vô hạn trong nước.
Hoạt động 3. III. Tính chất hoá học
Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học có thể 1. Tính axit
có? H3PO4  H+ + H2PO4-
Viết phương trình điện li của axit photphoric để H2PO4-  H+ + HPO42-
chứng minh nó là một axit. HPO4-  H+ + PO43-
Cho biết trong dung dịch H3PO4 có những loại - Dung dịch H3PO4 có đầy đủ tính chất của một
ion nào. axit, nó là một axit có độ mạnh trung bình và là
Viết phương trình phản ứng với kim loại, với một chất điện li yếu.
oxit bazơ, bazơ, muối. - Tác dụng với chỉ thị, bazơ, oxit bazơ, muối, kim
Trong dung dịch axit có bao nhiêu loại anion loại trước H.
gốc axit? Vậy nó có thể tạo ra bao nhiêu loại 2. Tác dụng với dung dịch kiềm
muối? H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (1)
GV hướng dẫn học sinh xác định tỉ lệ tham gia H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + H2O (2)
của các chất phản ứng để xác định loại muối H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O (3)
sinh ra. n NaOH
Đặt k =
n H PO
3 4

Nếu k ≤ 1 thì xảy ra (1)


Nếu 1< k < 2 thì xảy ra (1) và (2)
Nếu k= 2 thì xảy ra (2)
Nếu 2< k < 3 thì xảy ra (2) và (3)
Nếu k≥ 3 thì xảy ra (3)
3. Axit photphoric không thể hiện tính oxi hoá
So sánh tính oxi hoá của HNO3 với H3PO4? mạnh như axit nitric
Giải thích? IV. Điều chế
Hoạt động 4 Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách 1. Phòng thí nghiệm. (Khuyến khích học sinh tự
giáo khoa và cho biết axit photphoric có thể đọc)
P + 5HNO3  H3PO4 + 5NO2 + H2O
o

được điều chế bằng những cách nào? t

So sánh độ tinh khiết của mỗi phương pháp. 2. Trong công nghiệp
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc)  2H3PO4 + 3CaSO4 ↓
o
t

Hoặc
P O  P2O5 HO H3PO4
2 2

V. Ứng dụng
Hoạt động 5 Làm phân lân và thuốc trừ sâu.
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa.
Giáo viên bổ sung thêm một số thông tin B. MUỐI PHOTPHAT
Hoạt động 6 - Muối photphat PO43-
muối photphat gồm những loại nào? - Muối hiđrophophat HPO42-
Tính tan của chúng? - Muối đihiđrophotphat H2PO4-
I. Tính tan
- Tất cả các muối photphat, hiđrophophat đều
không tan trừ photphat kim loại kiềm và amoni.
Với các kim loại khác chỉ có muối đihđrophophat
là tan.

44
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

II. Nhận biết


Làm cách nào để nhận biết muối phophat? AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4 ↓ + 3NaNO3
Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn dung dịch Ag+ + PO43- → Ag3PO4 ↓
AgNO3 tác dụng với dung dịch Na3PO4. màu vàng
C. LUYỆN TẬP
- Hoàn thành dãy chuyển hoá sau:

Ca3(PO4)2 → P → P2O5→ H3PO4

D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG


5 điều ảnh hưởng đến sức khỏe của axit
photphoric:
Các nhà sản xuất thực phẩm và đồ uống ưa
dùng nó vì nó rẻ và đóng vai trò như một chất
bảo quản.
a. Giảm mật độ xương
Các nghiên cứu đã cho thấy hóa chất axit
photphoric để giảm mật độ xương ở người.
Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí
Dinh dưỡng lâm sàng Mỹ năm 2006 đưa ra giả
thuyết rằng việc tiêu thụ cola có chứa caffeine
và axit photphoric làm giảm mật độ khoáng
xương (BMD). Các nhà nghiên cứu được đo
BMD ở cột sống và hông của 1.413 phụ nữ và
1.125 nam giới.
Đối với phụ nữ, họ nhận thấy rằng lượng cola
có liên quan với BMD thấp hơn đáng kể ở hông
hơn là ở cột sống. Nhìn chung, BMD trung bình
của những người có lượng cola hàng ngày thấp
hơn 3,7% ở cổ xương đùi (cầu nối xương hông
của bạn lên đầu xương đùi của bạn) và thấp hơn
5,4% tại khu vực cổ so với những người tiêu
thụ ít hơn một khẩu phần cola mỗi tháng.
Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy kết quả tương
tự cho tiêu thụ cola trong chế độ ăn uống và các
kết quả tương tự nhưng yếu hơn đối với cola đã
khử caffein. Họ không thấy mối quan hệ giữa
tiêu thụ nước giải khát không chứa cola và
BMD. Kết luận của nghiên cứu là tiêu thụ cola
có liên quan mật độ khoáng xương thấp, đặc
biệt là ở phụ nữ. Như vậy, aixt photphoric là kẻ
thù của xương.
2. Các vấn đề nghiêm trọng về thận
Việc tiêu thụ đồ uống cola giàu axit photphoric
có liên quan đến những thay đổi tiết niệu, bệnh
thận mãn tính và sỏi thận. Thận khỏe mạnh
giúp lọc và đào thải bất kỳ phốt pho dư thừa
nào. Phốt pho được tìm thấy tự nhiên trong
nhiều loại thực phẩm nên không khó để chúng
ta ăn phải, nhưng nó trở nên có vấn đề khi

45
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

chúng ta bắt đầu nhận được quá nhiều trong chế


độ ăn. Hóa chất axit photphoric được tìm thấy
trong cola và các loại thực phẩm chế biến khác
có vấn đề vì chúng có thể dễ dàng dẫn đến tình
trạng quá tải phốt pho trong cơ thể chúng ta.
Một nghiên cứu được công bố trên một tạp chí
năm 2007 đã đánh giá thói quen ăn uống của
465 người mắc bệnh thận mãn tính và 467 đối
tượng khỏe mạnh. Các nhà nghiên cứu đã tìm
thấy gì? Uống nhiều cola một ngày hoặc là
thường xuyên hoặc chế độ ăn uống, có thể dẫn
đến nguy cơ phát triển bệnh thận mãn tính gấp
hai lần.
3. Giảm chất dinh dưỡng trong cơ thể
Hầu hết mọi người dễ dàng làm tăng lượng phốt
pho hàng ngày của họ thông qua chế độ ăn
uống, đặc biệt là nếu họ tiêu thụ thực phẩm giàu
phốt pho. Đây là lý do tại sao tiêu thụ những
thứ có chứa “phốt pho ẩn” là rất có vấn đề. Axit
photphoric là nguồn photpho ẩn hàng đầu.
Một lượng phốt pho dư thừa trong chế độ ăn
uống của bạn có thể làm giảm lượng canxi
trong cơ thể bạn. Ngoài ra, nó có thể dẫn đến
quá tải phốt pho, có thể làm giảm khả năng sử
dụng các chất dinh dưỡng quan trọng của cơ thể
như sắt, magiê và kẽm. Sự thiếu hụt bất kỳ chất
dinh dưỡng nào có thể dẫn đến tất cả các vấn đề
sức khỏe khác.
4. Tăng độ axit cơ thể
Trong sử dụng thực phẩm, hóa chất axit
photphoric được sử dụng để axit hóa thực
phẩm và đồ uống. Axit có hại cho bạn không?
Nhiều axit (như axit béo omega-3 ) có thể khỏe
mạnh, nhưng axit photphoric không phải là một
trong số chúng. Nhờ axit photphoric, đồ uống
cola cực kỳ chua. Trong thực tế, theo một
nghiên cứu, ba loại nước ngọt có tính axit mạnh
nhất hiện nay là tất cả các loại cola.
Bạn có biết pH của Coke là gì không? Độ pH
của sản phẩm Coke dao động từ 2,5 đến 4,2.
Sản phẩm Coke có tính axit cao nhất là Coke
Classic với độ pH là 2,5. Để đưa những con số
này vào góc nhìn, 7 là mức pH trung tính với 0
là pH có tính axit cao nhất, đó là lý do tại sao
bạn nên tránh xa cola.
5. Thiệt hại mô
Hóa chất axit photphoric thường được sử
dụng để loại bỏ rỉ sét vì vậy không có gì ngạc
nhiên khi nó gây nguy hiểm cho mô người.
Ngoài việc loại bỏ gỉ, nó được sử dụng để làm
sạch kim loại và tinh chế cũng như sản xuất
phân bón. Nó cũng được tìm thấy trong chất

46
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

khử trùng và chất tẩy rửa. Với những tính chất


đó, không có gì đnags ngạc nhiên khi axit
photphoric thường được tìm thấy trong danh
sách “axit mạnh” hoặc hóa chất thường được sử
dụng trong công nghiệp có thể gây bỏng hóa
học.

47
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 17: PHÂN BÓN HOÁ HỌC

I. Mục tiêu bài học


Kiến thức
- Khái niệm phân bón hóa học và phân loại
- Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng.
Kĩ năng
- Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học.
- Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học.
- Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng
Trọng tâm
- Biết thành phần hóa học của các loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp, tác dụng với
cây trồng và cách điều chế các loại phân này.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
IV. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
V. Nội dung giảng dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ từng nhóm: - HS có thể đóng vai là người nông dân, nhà sản
- Nhiệm vụ: Các nhóm tìm hiểu thông tin xuất phân bón, chuyên gia nông nghiệp, cán bộ môi
(thành phần, độ dinh dưỡng, ứng dụng, cách trường…. nhìn nhận về các loại phân bón.
bón phân, lưu ý khi sử dụng) về các loại phân - Sản phẩm: sơ đồ tư duy, poster, truyện tranh…
bón: - Trình bày: thuyết trình, đóng kịch, hùng biện…
+ Nhóm 1, 5: Phân đạm
+ Nhóm 2, 6: Phân lân
+ Nhóm 3, 7: Phân kali
+ Nhóm 4, 8: Phân hỗn hợp và phân vi lượng
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1 I. Phân đạm
Vai trò của phân đạm? Cách đánh giá chất - Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới
lượng đạm dựa vào đâu? dạng ion nitrat và ion amoni. Phân đạm làm tăng tỉ
48
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

lệ của protein thực vật, có tác dụng làm cho cây


trồng phát triển nhanh, mạnh cho nhiều hạt củ quả.
- Phân đạm được đánh giá dựa vào tỉ lệ % về khối
lượng của nguyên tố nitơ trong phân.
1. Phân đạm amoni
Hoạt động 2 Đạm amoni là các loại muối amoni như NH4Cl.
Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng phân (NH4)2SO4, NH4NO3...
đạm amoni yêu cầu học sinh cho biết trạng Phương pháp điều chế
thái màu sắc của phân amoni. Cho amoniac tác dụng với dung dịch axit.
Phương pháp điều chế đạm amoni. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
GV cung cấp thêm một số thông tin 2. Phân đạm nitrat
Hoạt động 3 - Đạm nitrat là các muối nitrat như NaNO 3,
Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng phân Ca(NO3)2....
đạm nitrat. - Phương pháp điều chế
Yêu cầu học sinh cho biết trạng thái màu sắc muối cacbonat + axit nitric.
của phân nitrat. CaCO3 + HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Phương pháp điều chế đạm nitrat.
GV cung cấp thêm một số thông tin. 3. Phân đạm ure là loại phân đạm tốt nhất hiện nay,
Hoạt đông 4 có tỉ lệ %N là 46%
Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng phân - Điều chế
đạm ure. CO + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O
Yêu cầu học sinh cho biết trạng thái màu sắc
của phân ure.
Phương pháp điều chế đạm ure.
GV cung cấp thêm một số thông tin. II. Phân lân
Hoạt động 5 Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion
Trong tự nhiên photpho tồn tại ở những dạng photphat PO43-.
nào? Phân lân được đánh giá theo tỉ lệ khối lượng P 2O5
Vai trò của photpho đối với cây trồng? tương ứng với lượng photpho có trong thành phần
Chất lượng phân lân được đánh giá như thế của nó.
nào? 1. Supephotphat đơn
Có bao nhiêu loại phân lân? Cách điều chế? Có hai loại là supe lân đơn và supe lân kép.
Ưu nhược của từng loại phân lân? a. Supephotphat đơn
Cách điều chế
Ca3(PO4)2 + H2SO4 →Ca(H2PO4)2 + CaSO4
b. Supephotphat kép
Cách điều chế
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3 CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(HPO4)2
2. Phân lân nung chảy
Hoạt động 6 - Cách điều chê: trộn bột quặng phophat với đá xà
Cách điều chế? đặc điểm? ưu, nhược điểm? vân.
Hoạt động 7 Vai trò của kali với cây trồng? - Phân lân nung chảy chỉ thích hợp với đất chua.
Cách đánh giá phân kali như thế nào? III. Phân kali
- Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố dưới
dạng ion K+.
- Phân kali giúp cho cây hấp thụ đạm nhiều hơn,
cần cho việc tạo ra chất đường bột, chất xơ, tăng
sức đề kháng của cây.
- Phân kali được đánh giá theo tỉ lệ % về khối
lượng kali oxit tương ứng với lượng kali có trong
Hoạt động 8 thành phần của phân.

49
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Khái niệm phân hỗn hợp và phân phức hợp? IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
Cách điều chế? * Phân hỗn hợp là phân chứa nitơ, photpho, kali
gọi chung là phân N, P, K.
- Cách điều chế là trộn các loại phân N, P, K theo tỉ
lệ định trước.
Hoạt động 9 * Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra
Khái niệm? vai trò của phân vi lượng với cây đông thời bằng tương tác hoá học của các chất.
trồng V. Phân vi lượng
C. LUYỆN TẬP Phân vi lượng cung cấp cho cây trồng một lượng
Câu 1. Chất nào sau đây là thành phần chính rất nhỏ các nguyên tố như Cu, Mo, B, Mn...
của phân đạm ure?
A. (NH2)2CO. B. NH4H2PO4.
C. NH4NO3. D. NH4Cl.
Câu 2. Phân bón nào sau đây làm tăng độ
chua của đất?
A. KCl. B. NH4NO3.
C. NaNO3. D. K2CO3.
Câu 3. Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn
hợp của
A. NH4H2PO4 và KNO3.
B. (NH4)2HPO4 và NaNO3.
C. (NH4)3PO4 và KNO3.
D. (NH4)2HPO4 và KNO3.
Câu 4. Phân bón nào dưới đây có hàm lượng
nitơ cao nhất?
A. NH4NO3. B. (NH4)2SO4.
C. NH4Cl. D. (NH2)2CO.
Câu 5. Phân bón hoá học: Đạm, Lân, Kali lần
lượt được đánh giá theo chỉ số nào:
A. Hàm lượng % số mol: N, P2O5, K2O.
B. Hàm lượng %m: N, P2O5, K2O.
C. Hàm lượng % m: N2O5, P2O5, K2O.
D. Hàm lượng %m: N, P, K.
Câu 6. Công thức hoá học của amophot, một
loại phân bón phức hợp là:
A. (NH4)2HPO4 và Ca(H2PO4)2.
B. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.
C. Ca(H2PO4)2.
D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali
được gọi chung là phân NPK.
B. Amophot là hỗn hợp các muối
(NH4)2HPO4 và KNO3.
C. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.
D. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây
dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni
(NH4+).
Câu 8. Thành phần chính của Supephotphat
đơn có công thức là:
A. Ca(H2PO4)2. B. CaHPO4.
C. Ca3 (PO4)2.

50
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

D. Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4.
Câu 9. Muốn tăng cường sức chống bệnh,
chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng
A. phân đạm. B. phân kali.
C. phân lân. D. phân vi lượng.

D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG


Phân bón hóa học đang được sử dụng rất rộng
rãi.Thậm chí nó còn là yếu tố quan trọng
quyết định trực tiếp đến năng suất trồng trọt.
Tuy nhiên việc sử  dụng phân bón hóa học
một cách tràn lan trong thời gian dài đã khiến
nguồn đất sản xuất nông nghiệp bị mất đi
phần lớn lượng hữu cơ có vốn có của đất, cho
nên đất sản xuất đã và đang ngày càng bạc
màu, thoái hóa nghiêm trọng. Ngoài ra chúng
còn để lại những tồn dư dưới các dạng muối
trong đất gây nên những hậu quả có thể kể
như sau:
Phân Hóa Học làm gia tăng sự mẫn cảm của
cây trồng với các loại bệnh.
Phân Hóa Học ngăn cản sự hấp thụ các dưỡng
chất cần thiết.
Phân Hóa Học diệt các tập đoàn vi sinh vật.
Phân Hóa Học nguy hiểm và độc hại.

51
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết: 18, 19: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NITƠ - PHOTPHO
VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

I. Mục tiêu bài học


1. Kiến thức
- Củng cố, ôn tập các tính chất của nitơ, phopho và các hợp chất của chúng.
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm…
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
IV. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Nội dung bài luyện tập.
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà.
V. Nội dung giảng dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Trò chơi: Giải cứu đại dương
- Thiết kế trên powerpoint, 8 câu hỏi trắc
nghiệm liên quan đến kiến thức của
chương
- Thể lệ: HS giơ tay trả lời, HS nào trả lời
đúng sẽ được tặng dấu tích điểm.
B. HOẠT DÔN I. Kiến thức cần nắm vững
Hoạt động 1 So sánh tính chất của nitơ, 1. Tính chất của đơn chất nitơ, photpho
photpho Nitơ Photpho
Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình, hình 1s2
độ âm điện, cấu tạo phân tử. cấu 1s2 2s22p6
2 3
2s p 3s23p3
Độ âm
3,04 2,19
Dựa vào cấu tạo giải thích tại sao nitơ có điện
độ âm điện lớn hơn photpho nhưng hoạt cấu tạo P trắng và P
N≡N
động hoá học kém hơn photpho? phân tử đỏ
Điều này ảnh hưởng như thế nào đến sự
Các mức -3, 0, +3, +5
tồn tại của chúng trong tự nhiên? -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
oxi hoá
Vì sao photpho trắng độc hơn photpho đỏ?

52
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Nitơ và photpho thể hiện tính khử, tính oxi Tính


hoá khi nào? Nitơ và photpho đều có tính oxi hoá và
chất hoá
Điều chế nitơ, photpho tính khử
học
Hoạt động 2 Tính chất của amoniac và 2. Amoniac và muối amoni
muối amoni Amoniac tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch
Tính tan của amoniac trong nước? Giải có tính bazơ yếu ngoài ra amoniac còn có tính khử.
thích?
Amoniac có những tính chất hoá học nào?
Giải thích vì sao amoniac có tính khử?
Điều chế?
Tính chất của muối amoni? Sự nhiệt phân
muối amoni có đặc điểm gì?

3. Axit nitric và axit photphoric.


Hoạt động 3 Axit nitric và axit photphoric HNO3 H3PO4
Hoạt động 4 làm bài tập 1, 2 và 6 trang 61,
Tính Axit
62 SGK. Axit trung bình, điện li 3 nấc.
axit mạnh
Hoạt động 4 Axit nitric và axit photphoric
Tính Oxi hoá Không thể hiện tính oxi hoá
So sánh tính chất hoá học của axit nitric và
oxi hoá mạnh mạnh.
axit photphoric?
Tính oxi hoá mạnh của HNO3 thể hiện như
thế nào?
Phương pháp điều chế?
4. Sự nhiệt phân của muối nitrat
Hoạt động 4 Làm bài tập 5 trang 62 SGK.
Muối nitrat kém bền với nhiệt
Hoạt động 4
K Ca Na Mg Cu Hg Ag
Yêu cầu HS nhắc lại sự nhiệt phân của
muối nitrat? Muối Oxit KL Oxit KL
Hoạt động 5 nitrit + NO2 + + NO2 +
Hãy hoàn thành các phản ứng sau: + O2 O2 O2
t0
KNO3  
0
AgNO3 
t

0
Fe(NO3 )3 
t

t0 5. Muối nitrat, muối phốt phat
Fe(NO3 )2  
Lập bảng so sánh giữa 2 muối về tính chất vật lí, tính
Hoạt động 6 chất hóa học, nhận biết?
- Tính tan của muối nitrat, muối photphat?
Độ bền nhiệt? tính chất hóa học cơ bản của
2 muối?
- Nhận biết các muối trên bằng cách nào?
Hiện tượng xảy ra như thế nào?

53
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 21: BÀI THỰC HÀNH 2
TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ - PHOTPHO

I. Mục tiêu bài học


1. Kiến thức
Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
 Phản ứng của dung dịch HNO3 đặc, nóng và HNO3 loãng với kim loại đứng sau hiđro.
 Phản ứng KNO3 oxi hoá C ở nhiệt độ cao.
 Phân biệt được một số phân bón hoá học cụ thể (cả phân bón là hợp chất của photpho).
2. Kĩ năng
 Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
 Quan sát hiện tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá học.
 Loại bỏ được một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường.
 Viết tường trình thí nghiệm.
3. Trọng tâm
 Tính chất một số hợp chất của nitơ
 Tính chất một số hợp chất của photpho
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Dụng cụ:
 Ống nghiệm. - Nút cao su.
 Kẹp gỗ. - Đèn cồn.
 Giá thí nghiệm. - Bông gòn.
 Kẹp sắt. - Chậu cát.
- Hoá chất:
 Dung dịch HNO3 68% và 15%. - Than.
 Đồng lá. - (NH4)2SO4.
 Dung dịch NaOH. - KCl.
 KNO3 tinh thể. - Ca(HPO4)2.
 Dung dịch AgNO3. - Quỳ tím.
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
V. Nội dung thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 Giáo viên giới thiệu mục đích I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành
yêu cầu thí nghiệm.

54
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Hương dẫn cách tiến hành thí nghiệm.


Chú ý yêu cầu an toàn, chính xác. Hoá chất
lấy với lượng nhỏ, đủ dùng.
Thận trọng trong các thí nghiệm với HNO3
đặc.
Hoạt động 2 Thí nghiệm 1 tính oxi hoá của 1. Thí nghiệm 1: Tính oxi hoá của axit nitric đặc và
axit nitric. loãng
Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm như Cho 1ml dung dịch HNO3 68% vào ống nghiệm 1.
hướng dẫn. Cho 1ml dung dịch HNO3 15% vào ống nghiệm 2.
Sau khi tiến hành xong thí nghiệm thì ngâmCho là đồng vào 2 ống nghiệm và đậy bằng bông
ống nghiệm ngay vào cốc xút đặc để hấp thụtẩm xút. Đun nhẹ ống nghiệm thứ 2. Quan sát và
hết NO2. giải thích hiện tượng.
2. Thí nghiệm 2: Tính oxi hoá của muối kali nitrat
nóng chảy
Hoạt động 3 Thí nghiệm 2 Tính oxi hoá của Lấy một ống nghiệm sạch, khô cặp vào giá. Đặt giá
muối kali nitrat nóng chảy. sắt vào chậu cát rồi cho một lượng nhỏ KNO3 vào
Chú ý cẩn thận không lấy lượng hoá chất ống nghiệm và đun. Đun đến khi có bọt khí bắt đầu
nhiều sẽ gây nổ. xuất hiện thì dùng kẹp sắt cho một mẩu than nóng
đỏ vào ống nghiệm chứa KNO 3 nóng chảy. Quan
sát hiện tượng và giải thích.
3. Thí nghiệm 3
Hoà tan các mẩu phân bón trong các ống nghiệm
chứa 4-5ml nước.
Hoạt động 4 Thí nghiệm 3 a. Phân đạm amoni sunfat
Phân biệt một số loại phân bón hoá học. Lấy 1ml dung dịch của mỗi loại phân bón cho vào
Phân đạm amoni. ống nghiệm riêng. Cho vào mỗi ống 0,5ml dung
dịch NaOH và đun nóng nhẹ mỗi ống. Ống nghiệm
nào có khí thoát ra làm xanh quỳ tím ẩm là amoni
sunfat.
Quan sát và giải thích.
b. Phân kali clorua và phân supephotphat kép
Lấy 1ml dung dịch pha chế của kali clorua vào một
ống nghiệm và của supephotphat vào ống nghiệm
Phân kali clorua và supe photphat kép khác. Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào từng ống.
Phân biệt hai loại phân bón trên bằng cách quan sát
hiện tượng ở mỗi ống. Giải thích.

Hoạt động 5 Viết tường trình. II. Viết tường trình


Hoạt động 6 Vệ sinh phòng thí nghiệm.
Hoạt động 7 Giáo viên nhận xét buổi thực
hành.
Ngày soạn:
Tiết 22: KIỂM TRA GIỪA KÌ
I. Mục tiêu
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về nitơ và hợp chất của nitơ, photpho và
hợp chất của photpho.
- Kiểm tra kĩ năng viết PTHH chứng minh tính chất hóa học, điều chế, nhận biết các chất nitơ,
photpho và hợp chất của chúng
- Kiểm tra kĩ năng giải bài tập liên quan đến hợp chất của Nitơ và photpho: bài tập về tính axit
của H3PO4, tính oxi hóa của HNO3 …
II. Hình thức kiểm tra
Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận

55
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

III. Ma trận, đề kiểm tra và đáp án


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
CỘNG
NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Nitơ
Số câu hỏi 1 1 2
Số điểm 0.25 0.25 0.5
2. Amoniac và TL: Chuổi Bài tập thực Bài tập muối
muối amoni phản ứng: Tính hành thí amoni tác dụng
chất hóa học nghiệm. với dd kiềm.
và điều chế.
Số câu hỏi 1 0.5 1 1 3.5
Số điểm 0.25 1 0.25 0.25 1.75
3. Axit nitric TL: Chuổi TL: Hỗn hợp Bài tập nhiệt
và muối nitrat phản ứng: Tính hai kim loại tác phân muối
chất hóa học dụng với HNO3. nitrat.
và điều chế.
Số câu hỏi 1 0.5 1 1 3.5
Số điểm 0.25 1 2 0.25 4.5
4. Photpho TL: Liên hệ thực
tế các ứng dụng
của P hoặc hợp
chất của P.
Số câu hỏi 1 1 2
Số điểm 0.25 1 1.25
5. Axit TN: Bài tập xác
Photphoric và định sản phẩm
muối H3PO4 tác dụng
photphat với dung dịch
kiềm.
TL: Bài tập tính
khối lượng sản
phẩm H3PO4 tác
dụng với dung
dịch kiềm chỉ
tạo 1 sản phầm.
Số câu hỏi 1 1 1 1 4
Số điểm 0.25 0.25 0.25 2 2.75
6. Phân bón
hoá học
Số câu hỏi 1 1
Số điểm 0.25 0.25
Tổng số câu 4 4 1 2 2 2 1 16
hỏi
Tổng số điểm 1 1 2 0.5 4 0.5 1 10

ĐỀ KIỂM TRA
H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64

56
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (12 câu* 0,25 điểm = 3 điểm)


Câu 1: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là:
A. Ag2O, NO, O2. B. Ag2O, NO2, O2. C. Ag, NO, O2. D. Ag, NO2, O2.
Câu 2: Thành phần chính của quặng photphorit là
A. Ca(H2PO4)2. B. Ca3(PO4)2. C. NH4H2PO4. D. CaHPO4.
Câu 3: Phát biểu không đúng là
A.Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai.
B. Khí NH3 nặng hơn không khí.
C. Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.
D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực.
Câu 4: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D.
K2CO3.
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng
dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là
A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2
Câu 6: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với
dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Al, Cr. C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Mg, Al.
Câu 7: Để nhận ra ion NO3- trong dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch đó với
A. kim loại Cu. B. dung dịch H2SO4 loãng.
C. kim loại Cu và dung dịch Na2SO4. D. kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 8: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa
Cu với dung dịch HNO3 loãng, thấy thoát ra khí NO duy nhất là
A. 20. B. 19. C. 18. D. 17.
Câu 9: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, FeCl2, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,
FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng
oxi hoá - khử là
A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 10: Cho 200 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch
X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm
A. KH2PO4 và K3PO4. B. KH2PO4 và K2HPO4. C. KH2PO4 và H3PO4. D. K3PO4.
Câu 11: Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với
dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là
A. 18,0. B. 22,4. C. 15,6. D. 24,2.
Câu 12: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Khí X là
A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.
PHẦN 2: TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13: (3 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
Ca3(PO4)2 → P → P2O5 → H3PO4 → Na3PO4 → Ag3PO4

HNO3
Câu 14: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp kim loại gồm Cu và Fe trong dung dịch
HNO3 đặc nóng, dư thu được 11,2 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X.
a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và số mol HNO 3 phản
ứng.
c. Lấy toàn bộ dung dịch X phản ứng hoàn toàn với dung dịch amoniac (dư). Lọc lấy kết tủa, đem
nung nóng đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Tính giá trị của a.

57
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Câu 15: (1 điểm) Trong cuộc chiến tranh kháng chiến chống Pháp, nhân dân ta đã điều chế diêm
tiêu (KNO3) – thành phần chính của thuốc nổ - bằng cách lấy đất ở các hang đá vôi có dơi ở trộn với
tro bếp rồi dùng nước sôi dội nhiều lần qua hỗn hợp đó để tách ra KNO 3. Hãy giải thích cách làm
đó.

ĐÁP ÁN
Phần I: TRẮC NGHIỆM (20câu* 0,25 điểm = 5 điểm)

1D 2B 3B 4B 5D 6B 7B 8C 9A 10B
11D 12D

Phần II: TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu Nội dung Điểm số


1 (3 đ) a. 3P + 5HNO3 + 2H2O → 3H3PO4 + 5NO↑ 0,5
b. NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 0,5
c. NH4Cl + KOH → KCl + NH3↑ + H2O 0,5
d. Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → 3CaSO4 + 2H3PO4 0,5
2 (3 đ) nNO = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
Gọi số mol của Al và Ag lần lượt là x và y.
Ta có: 27x + 108y = 18,9 (1) 0,5
Áp dụng định luật bảo toàn e: 3x + y = 0,15*3 = 0,45 (2) 0,5
Từ (1) và (2) suy ra: x = 0,1; y = 0,15
a. %mAl = 14,29% ; %mAg = 85,71% 0,5
b. mmuối = mAl(NO3)3 + mAgNO3 = 0,1 * 213+ 0,15* 294 = 65,4g 0,5
3 (1 đ) - Trong phân dơi có nhiều chất hữu cơ, quá trình phân hủy phân dơi
trong đất sẽ tạo thành NH3, NH3 dưới tác dụng của vi khuẩn sẽ bị oxy hóa
thành HNO3. HNO3 phản ứng với đất đá trong hang tạo thành muối nitrat 0,5
(Ca(NO3)2, hoặc NaNO3).
- Trong tro bếp có KOH. Khi trộn tro bếp với đất trong hang rồi chiết
bằng nước nóng thì sẽ thu được KNO 3. (NaCl kết tinh ở 30oC, tách được
tinh thể ra khỏi dung dịch, sau đó làm nguội đến 22oC thì KNO3 kết tinh). 0,5
PTHH: NaNO3 + KCl → KNO3 + NaCl

Chú ý: Học sinh có cách giải đúng khác vẫn cho điểm tuyệt đối.

58
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Chương 3: CACBON - SILIC
Tiết 23: CACBON
I. MỤC TIÊU
a. Kiến thức
Biết được:
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử, các dạng thù hình của cacbon
- Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện) và ứng dụng của các dạng thù hình đó
Hiểu được:
- Cacbon có tính khử (khử oxi, một số hợp chất có tính oxi hóa) và tính oxi hóa (oxi hóa hiđro và
kim loại hoạt động… ),. Trong một số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa -4, +2 hoặc +4.
b. Kỹ năng
- Viết PTHH minh họa tính chất của C
- Giải thích các vấn đề trong thực tế có liên quan
c. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập theo các mức độ.
2. Học sinh
- Ôn tập lại kiến thức cũ, chuẩn bị bài mới, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT Câu 1: Nguyên tố nào được coi là
HĐ1: Trò chơi “AI NHANH HƠN” “Nguyên tố của sự sống và tư duy”.
- Chia lớp làm 4 nhóm. → Photpho
- Có 5 câu hỏi. Nhóm có câu trả lời nhanh và
chính xác nhất sẽ cộng điểm. Hình thức trả lời:
giơ tay.
- Cung cấp thêm thông tin: Cơ thể chúng ta
chứa trung bình 1kg P, thường tập trung nhiều
ở xương, bắp thịt và ở tổ chức thần kinh. Nếu
P trong xương mất đi thì thân thể chúng ta trở
thành một khối không có hình dáng, nếu P
trong bắp thịt mất đi thì cúng ta sẽ mất khả
năng cử động, và nếu P trong tổ chức thần
kinh mất đi thì chúng ta sẽ ngừng suy nghĩ.

59
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Không có P sẽ không có tư tưởng. Câu 2: Phần lớn photpho trong vỏ Trái


Đất nằm ở dạng muối của axit
photphoric. Hai khoáng vật chính của
photpho là quặng photphorit Ca3(PO4)2 và
quặng …
→ Apatit
Câu 3: Theo dõi đoạn video sau, cho biết
đoạn video trên liên quan đến hợp chất
- Cho HS theo dõi đoạn video nói về hành khí gì của Nitơ?
động của một bộ phận giới trẻ hiện nay sử → N2O
dụng “bóng cười”, yêu cầu HS cho biết đoạn
video trên liên quan đến hợp chất khí gì của - Dựa vào câu trả lời của HS mà GV có thể
Nitơ? cung cấp thêm thông tin về tác hại của việc
- Câu hỏi phụ: Việc sử dụng bóng cười một sử dụng “bóng cười”.
cách không kiểm soát như thế gây ra tác hại gì Câu 4: Cho phản ứng sau:
không? Cu + HNO3(loãng)→ NO↑ + Cu(NO3)2 + H2O
Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của
HNO3 là bao nhiêu?
→8
→ tính oxi hóa

Câu 5: Đây là nguyên tố gì –X ?


- Câu hỏi phụ: Trong phản ứng trên HNO3 thể → Cacbon
hiện tính chất hóa học gì?
- Cho HS quan sát những hình ảnh, những
thông tin về cacbon và cho biết: “Đây là
nguyên tố gì – X”?
- Ngoài những đặc điểm, tính chất trên, Cacbon
còn có những tính chất gì, được ứng dụng và
điều chế như thế nào → vào bài mới.
- Giới thiệu cấu trúc của bài học:
+ Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
+ Tính chất vật lý - Ứng dụng
+ Tính chất hóa học
+ Trạng thái tự nhiên
+ Điều chế
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ
HĐ2: VỊ TRÍ, CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ
- Chiếu BTH, yêu cầu Hs lên bảng ghi cấu hình C (Z=6): 1s22s22p2
e nguyên tử và xác định vị trí của nguyên tố
Cacbon trong BTH Vị trí: ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IVA

HĐ3: TÍNH CHẤT VẬT LÝ - ỨNG DỤNG 2. TÍNH CHẤT VẬT LÝ - ỨNG DỤNG
- Hãy kể tên các dạng thù hình của Cacbon mà - Các dạng thù hình của Cacbon:
em biết? + Than chì
- Chiếu các hình ảnh giới thiệu một số dạng thù + Kim cương
hình của Cacbon. + Fuleren
- Kim cương, than chì và Cacbon vô định hình + Cacbon vô định hình
là những dạng rất quen thuộc, tại sao kim → Do cấu trúc của các dạng thù hình này
cương lại trong suốt, rất đẹp, giá thành đắt; khác nhau dẫn đến chúng có những tính
trong khi đó than chì và cacbon vô định hình chất khác nhau.
thì lại không trong suốt và giá rẻ hơn rất nhiều

60
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

lần so với kim cương. Dạng Cấu Tính Ứng


- Yêu cầu HS tìm hiểu cấu trúc, tính chất và thù trúc chất dụng
ứng dụng một số dạng thù hình của cacbon hình
bằng cách hoạt động nhóm (ghi vào bảng phụ). Kim Tứ diện Tinh thể Làm đồ
+ Nhóm 1: Kim cương cương đều trong trang
+ Nhóm 3: Than chì suốt, rất sức, mũi
+ Nhóm 2, 4: Cacbon vô định hình cứng, dao, mũi
không khoan,
- Các nhóm lên bảng dán câu trả lời (cử đại dẫn điện, bột
diện trình bày), các nhóm khác nhận xét bổ dẫn nhiệt mài ...
sung. kém
+ Cộng điểm cho các nhóm có nội dung trả lời Than Cấu Tinh thể Làm
tốt. chì trúc màu xám điện cực,
lớp; các đen, mềm ruột bút
- Cung cấp thêm một số thông tin về 3 dạng lớp liên chì, tạo
thù hình trên của cacbon. kết yếu hợp kim
với chịu
- Dạng fuleren khuyến khích HS tự đọc. nhau nhiệt …
Cacbon Cấu Màu đen Chế tạo
- GV chốt: Các dạng thù hình của Cacbon vô định trúc vô xốp, có vật liệu
có những tính chất vật lý khác nhau do cấu hình trật tự khả năng siêu dẫn,
trúc của chúng khác nhau. hấp phụ mặt nạ
mạnh các chống
chất khí độc, …
và chất
tan trong
dung dịch

- Trong các dạng thù hình của cacbon, dạng → cacbon vô định hình
nào hoạt động hơn cả về mặt hóa học?
Vậy cacbon vô định hình nói riêng, cacbon nói
chung có những TCHH gì, chúng ta sẽ tìm hiểu
ở phần tiếp theo → TCHH
HĐ4: TÍNH CHẤT HÓA HỌC 3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- BT: Hãy xác định số oxi hóa của C trong các
chất sau: CH4, C, CO , CO2.
→ Nêu các số oxi hóa có thể có của C? → Số oxi hóa của C: -4, 0, +2, +4
- Dựa vào các số oxi hóa của Cacbon, hãy dự → Tính Oxi hóa và tính khử
đoán tính chất hóa học của đơn chất Cacbon?
- Khi nào C thể hiện tính khử? → Khi tác dụng với oxi và một số hợp chất
+ Trong các phản ứng đó, số oxi hóa của C có tính oxi hóa
thay đổi như thế nào? + Tăng 0 → +2, +4
→ Khi tác dụng với chất khử (H2 và kim
- Khi nào C thể hiện tính oxi hóa? loại).
+ Giảm từ 0 → -4
+ Trong các phản ứng đó, số oxi hóa của C a. Tính khử
thay đổi như thế nào? - Tác dụng với hợp chất:
+ các hợp chất oxi hóa như HNO 3, H2SO4
- GV làm 2 thí nghiệm: phản ứng cháy của C đặc, KClO3…
và C phản ứng với HNO 3 đặc. HS quan sát và t
lên bảng viết PTHH C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O
+ ở nhiệt độ cao, C khử được nhiều oxit kim
loại (sau Al đến Cu)
61
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

- Tác dụng với Oxi:


+ Cacbon cháy trong không khí tỏa nhiều
nhiệt
t
- Cho HS xem hình ảnh những người dân vùng C + O2 → CO2
núi phía Bắc đang đốt than sưởi ấm khi mùa + Ở nhiệt độ cao, cacbon lại khử được CO2
lạnh về. Trời càng lạnh người dân càng có t
CO2 + C → 2CO
khuynh hướng đóng kín cửa để giữ nhiệt. Hành Lưu ý: - C cháy trong không khí luôn tạo
động này có đúng hay không? Chúng ta có nên hỗn hợp gồm khí CO2 và CO.
đốt than trong phòng kín hay không? C cháy trong O2 dư để sản phẩm
-
+ Nên sử dụng bếp than như thế nào để giảm chủ yếu là CO2
thiểu sự ô nhiễm không khí?
b. Tính oxi hóa
- Tác dụng với H2:
- C thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với 1 số
t, xt
chất khử như H2, KL. Ở đây số oxi hóa của C C + 2H2 → CH4
giảm từ 0 → -4. Trên cơ sở đó yêu cầu HS viết
PTHH minh họa. - Tác dụng với kim loại hoạt động mạnh:
t
3C + 4Al → Al4C3 (Nhôm cacbua)

- GV chốt: Trong các phản ứng oxi hóa -


khử, cacbon có thể thể hiện tính khử và tính
oxi hóa. Tuy nhiên, tính khử vẫn là tính chất
chủ yếu của cacbon.
HĐ5: TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN (Tự học có 4. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN (Tự học có
hướng dẫn) hướng dẫn)
- Cacbon tự do: Kim cương, than chì
- Từ tính chất vật lý và tính chất hóa học của - Khoáng vật: Canxit (CaCO3), magiezit
C, hãy cho biết trong tự nhiên C tồn tại ở (MgCO3), đolomit (CaCO3.MgCO3)…
những trạng thái nào? - Cơ sở của các tế bào động vật và thực vật.
→ Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An,
Quảng Nam…

- Kể tên một số tỉnh, thành phố ở nước ta có


mỏ than lớn mà em biết?
- GV cung cấp thông tin: Than là một trong
những nguồn tài nguyên khoáng sản quan
trọng của VN. Hầu hết các khoáng sản ở Việt
Nam có trữ lượng không lớn và phân bố tản
mạn, không tập trung. Than ở đất liền đang
cạn kiệt dần. Việt Nam đang và sẽ phải nhập
than từ nước ngoài để bảo đảm nhu cầu tiêu
thụ trong nước. Mà khoáng sản là loại tài
nguyên không tái tạo được do đó chúng ta cần
có ý thức bảo vệ khai thác để sử dụng hợp lý
tiết kiệm và có hiệu quả phục vụ cho sự nghiệp
xây dựng và phát triển kinh tế xã hội, an ninh
quốc phòng của đất nước.
HĐ6: ĐIỀU CHẾ

62
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

(Khuyến khích học sinh tự đọc)

C. LUYỆN TẬP
HĐ7: Trả lời trắc nghiệm qua Kahoot.
Câu 1: Kim cương và than chì là các dạng: Câu 1:
A. đồng hình của cacbon C. thù hình của cacbon.
B. đồng vị của cacbon.
C. thù hình của cacbon
D. đồng phân của cacbon.
Câu 2: Dạng thù hình nào của cacbon hoạt Câu 2:
động hóa học mạnh nhất? D. Cacbon vô định hình
A. Kim cương.
B. Than chì.
C. Fuleren.
D. Cacbon vô định hình.
Câu 3: Tính chất hóa học của cacbon là Câu 3:
A. Tính phi kim. C. Tính oxi hóa và tính khử
B. Tính khử.
C. Tính oxi hóa và tính khử.
D. Tính oxi hóa.
Câu 4: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản
ứng nào trong các phản ứng sau? Câu 4:
A. 2C + Ca → CaC2. C. C + CO2 → CO
B. C + H2 → CH4.
C. C + CO2 → CO.
D. 3C + 4Al → Al4C3.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây không tác
dụng được với cacbon? Câu 5:
A. ZnO, HNO3, Cl2. A. ZnO, HNO3, Cl2
B. O2, KClO3, Al. - Lưu ý: Cacbon không tác dụng trực tiếp
C. Ca, CO2, ZnO, H2. với halogen (Cl2, Br2, I2)
D. HNO3, H2SO4 đặc, Na.

D. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG HD:


Câu hỏi: Trường THPT A tổ chức buổi cắm → Do than củi có tính hấp phụ, nên hấp phụ
trại, có trò chơi thi nấu cơm đun bằng củi. Lớp được mùi khét của cơm, làm cho cơm đỡ
11A1 nấu cơm bị khê, bạn Nam liền cho vào khê.
nồi cơm một mẩu than củi? Em hãy giải thích
vì sao bạn Nam lại làm như vậy?

63
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 24, 25: HỢP CHẤT CỦA CACBON

I. Mục tiêu bài học


Kiến thức
- Cấu tạo phân tử CO và CO2.
- Biết tính chất vật lí, hoá học, cách điều chế CO và CO2.
- Tính chất vật lí, hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat.
- Ứng dụng của các hợp chất cacbon.
- Ảnh hưởng của CO2 đến môi trường.
Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các hợp chất cacbon trong đời
sống.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập lý thuyết và tính toán có liên quan.
Trọng tâm
- CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu (tác dụng
với Mg, C).
- Muối cacbonat có tính chất nhiệt phân, tác dụng với axit. Cách nhận biết muối cacbonat.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học

64
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

IV. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
V. Nội dung giảng dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HĐ nhóm:
- GV cung cấp 4 hình ảnh cho 4 nhóm và yêu
cầu các nhóm đặt tên cho các hình vẽ.
- Mỗi nhóm trình bày những hiểu biết về một
hình vẽ (nhóm 1: hình 1, nhóm 2: hình 2, nhóm
3: hình 3.1 và 3.2, nhóm 4: hình 4
- Dấu hiệu để nhận biết nhanh bình chữa cháy
đựng CO2 so với bình chữa cháy bột Hình 1. ……………………….
GV chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhiệm vụ
cho từng nhóm với những câu hỏi đã được in
sẵn.
Mỗi nhóm có 10 phút để viết câu trả lời vào tờ
giấy A0 được cung cấp.
Hình 1: hiện tượng quang hợp

Hình 2: hiệu ứng nhà kính

Hình 2. ……………………….
Hình 3.1: bình chữa cháy dùng CO2 lỏng
Hình 3.2: Bình chữa cháy bột (loại ABC và loại
BC), Bột chữa cháy là các loại bột nhỏ mịn, có
thành phần từ các chất rắn không cháy. Thành
phần chủ yếu gồm các muối và các oxit như:
Natri cacbonat (Na2CO3) — sô đa, phèn
(Al2(SO4)3), Kali cacbonat (K2CO3), silic oxit
(SiO2).

Hình 4. Tách cafein trong cafe sử dụng CO2


siêu tới hạn.
(phương pháp này không để lại dư lượng hóa
chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe con Hình 3.1…………………….
người)

65
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Hình 3.2.. …………………..

Hình 4………………………….

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN


THỨC A. CACBON MONOXIT CO
Hoạt động 1 Cấu tạo phân tử
Yêu cầu học sinh viết cấu tạo của CO? So sánh C O
CO với N2? Nhận xét tính chất vật lý của CO?
Hoạt động 2
I. Tính chất vật lí
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu và trả
CO là khí không màu, không mùi, không vị.
lời.
Khí CO rất độc.
Chú ý độc tính của CO.
Giáo viên giải thích nguyên nhân độc tính của
CO.
II. Tính chất hoá học
Hoạt động 3 Tính chất hoá học của CO
CO kém hoạt động ở nhiệt độ thường và có tính
Từ cấu tạo giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán
khử.
tính chất hoá học của CO.
1. Cacbon monoxit là oxit không tạo muối (oxit
66
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Cho Ví dụ minh hoạ trung tính).


Ứng dụng của tính khử để làm gì? 2. Tính khử
Tác dụng với oxi.
+2
2CO+ O2  2CO2 +4
o
t

H < 0
Tác dụng với oxit kim loại
+2 +4
3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe
o
t

III. Điều chế


Hoạt động 4 1. Trong phòng thí nghiệm
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách HCOOH HSO   CO + H2O
o
,t 2 4

giáo khoa và cho biết CO có thể được sản xuất 2. Trong công nghiệp
bằng những cách nào? 1050oC
C+ H2O CO + H2
CO2 + C  2CO
o
t

B. CACBON ĐIOXIT CO2


Cấu tạo phân tử
Hoạt động 5 O=C=O
Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu tạo CO2 và
nhận xét phân tử CO2. I. Tính chất vật lí (SGK)

Hoạt động 6: Tính chất vật lí


Yêu cầu học sinh cho biết tính chất vật lí của
CO2.
C. LUYỆN TẬP
Câu 1: Khí CO không khử được oxit nào dưới
đây
A. CuO. B. CaO. C. PbO. D. ZnO.
Câu 2: Khử 32g Fe2O3 bằng khí CO dư,sản
phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi
trong dư thu được a gam kết tủa.Giá trị của a là
A. 60g. B. 50g. C. 40g. D. 30g.
Câu 3: Dẫn luồng khí CO qua hổn hợp
Al 2 O3 ,CuO,MgO, Fe2 O3 (nóng) sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là
A. Al 2 O3 ,Cu,MgO, Fe
B. Al, Fe, Cu, Mg.
C. Al 2 O3 ,Cu,Mg, Fe
D. Al 2 O3 , Fe 2 O3 ,Cu,MgO
Câu 4. Cho khí CO khử hoàn toàn hổn hợp gồm
FeO,Fe2O3,Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí thoát
ra(đkc).Thể tích khí CO(đkc) đã tham gia phản
ứng là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
II. Tính chất hoá học
Tiết 24: 1. Cacbon đioxit không duy trì sự cháy, sự sống.
Hoạt động 8: Tính chất hoá học 2. Cacbon đioxit là oxit axit
Mức oxi hoá +4 của cacbon khá bền nên nó Tác dụng với nước.
không có tính oxi hoá mạnh. Vì sao như vậy? CO2(k)+ H2O(l) H2CO3(dd)
Cacbon đioxit là oxit axit, hãy cho Ví dụ minh Tác dụng với kiềm.

67
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

hoạ. CO2 + NaOH→ NaHCO3 (1)


Chú ý phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm. CO2 + 2NaOH →Na2CO3 + H2O (2)
(tương tự SO2) n
k  NaOH
n CO 2

Nếu k ≤ 1 thì xảy ra phản ứng (1).


Nếu 1 < k < 2 thì xảy ra phản ứng (1) và (2).
Nếu k ≥ 2 thì xảy ra phản ứng (2).
Tác dụng với oxit bazơ (kiềm)
CO2 + CaO → CaCO3
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
Muối cacbonat + axit HCl, H2SO4
Hoạt động 9: Điều chế CO2 CaCO3 + HCl → CO2 + CaCl2 + H2O
Phương pháp điều chế CO2 trong công nghiệp, 2. Trong công nghiệp
trong phòng thí nghiệm. Thu hồi từ khí thải
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI
CACBONAT
I. Axit cacbonic
Hoạt động 10 Axit cacbonic là axit yếu kém bền.
+ -
Tính chất vật lý hoá học của axit cacbonic? Nó H2CO3  H + + HCO2-3
tạo ra bao nhiêu muối? HCO3-  H + CO3
II. Muối cacbonat
1. Tính chất
a. Tính tan
Tính tan của các muối cacbonat như thế nào? Tất cả các muối cacbonat đều không tan trừ
cacbonat kim loại kiềm và amoni.
Muối hiđrocacbonat dễ tan hơn muối cacbonat.
b. Tác dụng với axit
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑
Tính chất hoá học của muối cacbonat? HCO3- + H+ →H2O + CO2↑
Cho Ví dụ? Na2CO3 + 2HCl →NaCl + CO2 ↑+ H2O
CO32- + 2H+ →CO2 ↑+ H2O
b. Tác dụng với dung dịch kiềm
Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2O
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
d. Phản ứng nhiệt phân
Độ bền nhiệt của các muối cacbonat, Muối cacbonat của kim loại kiềm bền nhiệt.
hiđrocacbonat như thế nào? Muối cacbonat của các kim loại khác và muối
hiđrocacbonat kém bền nhiệt.
MgCO3 (r)  MgO(r)+ CO2 (k)
o
t

2NaHCO3(r)  Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k)


o
t

Hoạt động 11 2. Ứng dụng (SGK)


Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và
trả lời.
Liên hệ thực tế.
C. LUYỆN TẬP
Câu 1: Mô tả hiện tượng nào sau đây đúng khi
nhỏ từ từ tới dư dung dịch HCl vào dung dịch
chứa hỗn hợp muối NaHCO3 và Na2CO3.
A. Không có hiện tượng gì.

68
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

B. Có sủi bọt khí thoát ra ngay.


C. Một lát sau mới có sủi bọt khí thoát ra.
D. Có chất kết tinh màu trắng (NaHCO3) tách
ra.
Câu 2: Phát biều nào sau đây sai liên quan về
khí CO2:
A. Chế tạo nước giải khát có gas.
B. Chất chứa trong bình chữa cháy.
C. Chế tạo nước đá khô.
D. Là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng
mưa axit.
Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 L khí CO 2 (đkc)
vào 1 L dd KOH 0,06M và Ba(OH) 2 0,12M thu
được số gam kết tủa là :
A.19,70 gam. B. 23,64 gam.
C. 7,88 gam. D. 13,79 gam.

Câu 4: Thêm từ từ từng giọt đến hết 150 mL


dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 10,6
gam Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đkc) thoát ra là:
A. 0,00L. B. 0,56L. C.
2,24L. D. 1,12L.
Câu 5: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl
vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời
khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung
dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung
dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên
hệ giữa V với a, b là:
A.V = 11,2(a + b) B.V = 11,2(a – b)
C.V = 22,4(a – b) D.V = 22,4(a + b)
D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
Yêu cầu HS nghiên cứu và viết báo cáo tóm tắt.
1. Tác động của CO2 đến môi trường như thế
nào?
2. Thuật ngữ “thu hồi và lưu giữ cacbon” (CCS)
dùng để chỉ nhóm các công nghệ giúp giảm
lượng khí thải CO2 từ các nguồn phát sinh chủ
yếu, qua đó làm giảm tác động tới quá trình
biến đổi khí hậu.
Có bằng chứng cho rằng việc tăng nồng độ khí
cacbon dioxide (CO2) trong khí quyển đã góp
phần làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu
trong thế kỉ qua, quá trình này được gọi là sự
nóng lên toàn cầu. CO2 được tạo ra khi các
nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và khí tự
nhiên bị đốt cháy trong quá trình sản xuất điện
cũng như quy trình công nghiệp khác như sản
xuất xi măng. Các nhà khoa học và kĩ sưđang
tiến hành nghiên cứu các phương pháp thu
cacbon có thể được sử dụng để thu CO2 được
tạo ra từ các quá trình đó, để ngăn cho CO2 vào
khí quyển và ảnh hưởng đến sự nóng lên toàn

69
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

cầu.
Làm cách nào để giảm bớt hàm lượng CO2
trong khí quyển?
Ý tưởng “bắt giữ cacbon” mà trong đó HS sẽ
được tìm hiểu về các phản ứng hóa học giữa các
hợp chất được gọi là các amin và khí CO2 (vấn
đề này đang được nghiên cứu bởi trường Đại
học Imperial). HS sẽ làm phép so sánh giữa hai
loại amin khác nhau và quyết định xem loại nào
tốt hơn cho quá trình thu cacbon.

70
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 26: SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SILIC

I. Mục tiêu bài học


Kiến thức
- Tính chất vật lí, hoá học của silic.
- Tính chất vật lí, hoá học của các hợp chất silic.
- Phương pháp điều chế, các ứng dụng của silic và các hợp chất của nó.
Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
Trọng tâm
- Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, dung
dịch NaOH, magie).
- Tính chất hóa học của hợp chất SiO2 (tác dụng với kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF).
- H2SiO 3 (là axit yếu, ít tan trong nước, tan trong kiềm nóng).
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
IV. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
V. Nội dung giảng dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV yêu cầu HS so sánh với tính chất của CO 2. Silic có
những tính chất đặc biệt mà những nguyên tử nguyên tố
cùng nhóm IVA không có. Vậy silic và hợp chất silic có
những tính chất nào, HS tiến hành nghiên cứu bài học
mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC A. SILIC
Hoạt động 1 I. Tính chất vật lí (Tự học có hướng
Yêu cầu học sinh nghiên cứu và cho biết tính chất vật lí dẫn)
của Silic.
Hoạt động 2 II. Tính chất hoá học
Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình, độ âm điện? - Các mức oxi hoá của silic.
Các mức oxi hoá của silic? Từ cấu tạo hãy dự đoán tính -4 0 (+2) +4
chất hoá học của silic
So sánh cacbon với silic? Tính oxi Tính khử
71
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

hoá
Cho Ví dụ? Td với Td với
chất khử chất oxi hoá

1. Tính khử
a. Tác dụng với phi kim
0 +4
Si + 2F2 →SiF4
silic tetraflorua
0 +4
Si + O2  SiO2
o
t

silic đioxit
b. Tác dụng với hợp chất
0
Si + 2NaOH + H2O →
+4
Na2SiO3 + 2H2↑
2. Tính oxi hoá

2Mg + Si0  Mg2Si -4


o
t

magie silixua
Hoạt động 3 III. Trạng thái tự nhiên (Tự học có
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời hướng dẫn)
IV. Ứng dụng (SGK)
V. Điều chế
SiO2 + 2Mg  Si + 2MgO
o
t

Hoạt động 4 B. HỢP CHẤT CỦA SILIC


Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu thạch anh. Nhận xét I. Silic đioxit
tính chất vật lí 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự
Tính chất hoá học cơ bản của silic đioxit? nhiên (SGK)
Ứng dụng phản ứng với dung dịch HF? 2. Tính chất hoá học
Tính chất hoá học cơ bản là tính oxit
Hoạt động 5 Axit silixic và muối silicat axit.
Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn SiO2 + NaOH  Na2SiO3 + H2O
o
t

Sục khí CO2 qua dung dịch Na2SiO3. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Phản ứng này chứng tỏ độ mạnh của axit silixic như thế II. Axit Silixic
nào? Axit silixic là chất ở dạng keo, không
Tính tan của muối silicat? Ứng dụng của muối siliccat. tan trong nước, dễ mất nước khi đun
C. LUYỆN TẬP nóng.
- HĐ chung cả lớp: GV chia lớp thành 2 đội tham gia Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 +
trò chơi “Nhanh như chớp” bằng cách giơ tay trả lời một H2SiO3 ↓
số câu hỏi trên silde. Ghi 1 điểm cho đội trả lời đúng. III. Muối silicat
Các câu hỏi: Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Trong phản ứng hoá học, trong nước, còn lại không tan.
silic
A. chỉ thể hiện tính khử.
B. vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.
C. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
D. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
Câu 2: “Thuỷ tinh lỏng” là
A. silic đioxit nóng chảy.
72
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

B. dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3.


C. dung dịch bão hoà của axit silixic.
D. thạch anh nóng chảy.
Câu 3: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào
sai?
A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
B. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O
t0
C. SiO2 + 2C   Si + 2CO
0

D. SiO2 + 2Mg   2MgO + Si


t

Câu 4: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc


kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên
bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung
dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HCl. B.
Dung dịch HF.
C. Dung dịch NaOH loãng. D.
Dung dịch H2SO4.
Câu 5: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là
A. oxi. B. cacbon.
C. silic. D. sắt.
Câu 6: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách
A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy.

B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng


C. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch
NaHCO3.
D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
Câu 7: Có một hỗn hợp gồm silic và nhôm. Hỗn hợp này
phản ứng được với dãy các dung dịch nào sau đây:
A. HCl, HF B. NaOH, KOH.
C. NaCO3, KHCO3 D. BaCl2, AgNO3
Câu 8: Silic chỉ phản ứng với tất cả các chất trong dãy
nào sau đây ?
A. CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng.
B. F2, Mg, NaOH.
C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH.
D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.
- HĐ chung cả lớp: GV chiếu một chuỗi chuyển hóa, yêu
cầu HS hoàn thành và gọi bất kỳ một HS thực hiện, ghi
điểm cộng.
SiO2  Si  Na2SiO3  H2SiO3  SiO2  CaSiO3
- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có
mang tính thực tế, có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng
kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.
D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV bổ sung thêm một số ứng dụng của silic và hợp chất
silic (kèm hình ảnh) nếu HS chưa trình bày:
+ Silic đioxit trong dạng cát và đất sét là thành phần quan

73
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

trọng trong chế tạo bê tông và gạch cũng như trong sản
xuất xi măng Portland.
+ Silica dạng nhị nguyên tử phân lập từ nước để tạo ra
lớp vỏ bảo vệ tế bào.
+ Gốm/men sứ - Là vật liệu chịu lửa sử dụng trong sản
xuất các vật liệu chịu lửa và các silicat của nó được sử
dụng trong sản xuất men sứ và đồ gốm.
+ Thép - Silic là thành phần quan trọng trong một số loại
thép.
+ Đồng thau - Phần lớn đồng thau được sản xuất có chứa
hợp kim của đồng với silic.
+ Thủy tinh - Silica từ cát là thành phần cơ bản của thủy
tinh.
+ Giấy nhám - Cacbua silic là một trong những vật liệu
mài mòn quan trọng nhất.
+ Vật liệu bán dẫn - Silic siêu tinh khiết có thể trộn thêm
asen, bo, gali hay photpho để làm silic dẫn điện tốt hơn
trong các transistor, pin mặt trời.
+ Vật liệu y tế - Silicon được sử dụng trong các ứng dụng
như nâng ngực nhân tạo và lăng kính tiếp giáp (kính úp
tròng).
+ LCD và pin mặt trời - Silic ngậm nước vô định hình
được ứng dụng trong điện tử chẳng hạn chế tạo màn hình
tinh thể lỏng (LCD), chế tạo pin mặt trời.
+ Xây dựng - Silica là thành phần quan trọng nhất trong
gạch vì tính hoạt hóa thấp của nó. Ngoài ra nó còn là một
thành phần của xi măng.
- GV chiếu video tổng kết về silic và hợp chất silic, thông
qua đó giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường trong lành,
hạn chế bụi silic ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đặc
biệt là lá phổi.
(Địa chỉ link: https://www.youtube.com/watch?
v=9mUP_GfKEDc)

74
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 227: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA CACBON - SILIC VÀ
CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

I. Mục tiêu bài học


Kiến thức
- Nắm vững các tính chất hoá học cơ bản của cacbon, silic và các hợp chất của chúng.
Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập và giải thích một số hiên tượng.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại.
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
IV. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Nội dung luyện tập.
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà.
V. Tiến trình tiết học
Nội dung luyện tập
GV lập bảng so sánh, yêu cầu học sinh lên bảng điền vào ô trống

Cacbon Silic
Tính chất
 Dạng thù hình Kim cương - Tinh thể
Than chì - Vô định hình
Vô định hình
Tính khử - Tính khử
C + O2  CO2 Si + O2  SiO2
 Tính chất hóa học C + 2CuO  2Cu + CO2 - Tính oxi hóa
- Tính oxi hóa Si + 2Mg  Mg2Si
C + 2 H2  CH4
3C + 4Al  Al4C3
Oxit
CO: - Là oxi không tạo muối.
- Là chất khử mạnh
4CO + Fe3O4 3Fe + 4 CO2
- Là oxit axit
CO2 + H2O  H2CO3
CO2: CO2 + 2NaOHNa2CO3 +H2O SiO2:
- Là chất oxi hóa - Là oxit axit
CO2 + 2Mg C + 2MgO SiO2 + 2NaOHNa2SiO3 +H2O
75
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

- Là chất oxi hóa


- Tính chất đặc biệt
SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O
Axit H2CO3 H2SiO3
- Axit yếu 2 nấc - Axit rất yếu
H2CO3  H+ + HCO3- Na2SiO3+ CO2+ H2O  H2SiO3 +
HCO3-  H+ + CO32- Na2CO3
- Kém bền - Rất ít tan trong nước
H2CO3  CO2 + H2O

Muối Cacbonat Silicat


- Cacbonat trung hòa Silicat kim loại kiềm dễ tan
+ cacbonat kim loại kiềm tan
được trong nước
+ Cacbonat khá ít tan, dễ bị nhiệt
phân
CaCO3  CaO + CO2
Cacbonat axit dễ tan, dễ bị nhiệt
phân
Ca(HCO3)2CaCO3+CO2+H2O

Ngày soạn:
Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Tiết 28: MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ

I. Mục tiêu bài học


Kiến thức
- Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.
- Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất).
- Sơ lược về phân tích nguyên tố: Phân tích định tính, phân tích định lượng.

76
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Kĩ năng
- Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.
- Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.
- Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử.
Trọng tâm
- Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.
- Phân tích nguyên tố: phân tích định tính và phân tích định lượng
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Chuẩn bị nội dung kiến thức.
- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình tiết học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 Khái niệm về hợp chất hữu cơ và I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu
hoá học hữu cơ cơ
Hợp chất hữu cơ là những hợp chất như thế Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO,
nào? CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua...).
Hoá học hữu cơ là gì? Hoá học hữu cơ là ngành Hoá học chuyên nghiên
cứu các hợp chất hữu cơ.
Hoạt động 2 Phân loại hợp chất hữu cơ - Phân loại dựa vào thành phần nguyên tố.
Cơ sở phân loại hợp chất hữu cơ. +Hiđrocacbon
Có những loại hợp chất hữu cơ nào dựa trên cơ  Hiđrocacbon no.
sở phân loại đó?  Hiđrocacbon không no.
Hiđrocacbon là gì?  Hiđrocacbon thơm.
Dẫn xuất hiđrocacbon là gì? + Dẫn xuất của hiđrocacbon.
 Dẫn xuất halogen.
 Ancol, phenol, ete.
 Anđehyt, xeton.
 Amin, nitro.
 Axit, este.
 Hợp chất tạp chức polyme.
- Phân loại dựa theo mạch cacbon
+ Hợp chất hữu cơ mạch vòng.
Hoạt động 3 Đặc điểm chung của hợp chất hữu + Hợp chất hữu cơ mạch hở.
III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
77
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

cơ 1. Đặc điểm cấu tạo


Đặc điểm cấu tạo của hợp chất hữu cơ? - Liên kết hoá học ở các hợp chất hữu cơ thường là
liên kết cộng hoá trị.
Tính chất vật lí như thế nào? 2. Về tính chất vật lí
- Thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp
(dễ bay hơi).
- Thường không tan hoặc ít tan trong nước, nhưng
tan trong dung môi
hữu cơ.
Tính chất hoá học có đặc điểm gì? 3. Về tính chất hoá học
- Các hợp chất hữu cơ kém bền với nhiệt nên dễ bị
phân huỷ bởi nhiệt.
Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra
chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất
định, thường cần đun nóng hoặc cần có xúc tác.
IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố
Hoạt động 4 Phân tích định tính 1. Phân tích định tính
Mục đích của phân tích định tính? Nguyên tắc? a. Mục đích: phân tích định tính nguyên tố nhằm
Phương pháp tiến hành? xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu
cơ.
b. Nguyên tắc: chuyển các nguyên tố trong hợp chất
hữu cơ thành vô cơ đơn giản rồi nhận biết.
c. Cách tiến hành
Nếu có clo thì làm cách nào để nhận biết? C  CO2
H  H2O
N  NH3
2. Phân tích định lượng
Hoạt động 5 Phân tích định lượng a. Mục đích
Mục đích của phân tích đinh lượng? Xác định thành phần % về khối lượng các nguyên
Nguyên tắc? Phương pháp tiến hành như thế tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
nào? b. Nguyên tắc
So sánh với phân tích định tính? Cân chính xác hợp chất hữu cơ, sau đó chuyển C
thành CO2, H thành H2O...
rồi xác định chính xác lượng CO2, H2O....từ đó tính
% khối lượng các nguyên tố có mặt trong hợp chất
hữu cơ.
c. Phương pháp tiến hành
C  CO2 KOH

 cân bình
H  H2O HSO cân bình
2 4

N  NH3  chuẩn độ....



H

d. Biểu thức tính


m CO .12,0 m H O .2,0
mC  2
, mH  2

44,0 18,0
VN .28,0
mN  2

22,4
Tính được
Biểu thức tính như thế nào? m .100%
%C = C
Làm cách nào để đưa ra biểu thức? a
m H .100%
Củng cố và dặn dò %H =
a
- Làm bài tập 3 sách giáo khoa.

78
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

- Làm bài tập về nhà. m N .100%


- Chuẩn bị nội dung bài “Công thức phân %N=
a
tử hợp chất hữu cơ” %O = 100% - %C - %H -%H

Ngày soạn:
Tiết 29: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

I. Mục tiêu bài học


Kiến thức
- Các loại công thức của hợp chất hữu cơ: Công thức chung, công thức đơn giản nhất
Kỹ năng
- Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.
- Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.
Trọng tâm
- Cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán

79
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học IV. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Chuẩn bị nội dung kiến thức.
- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
V. Tiến trình tiết học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HS: Viết được một số công thức phân tử, công
HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn ghi ý thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ đã học ở lớp 9
kiến lên bảng hoặc kĩ thuật KWL cho HS điền như: CH4, C2H4, C2H2, C6H6, C2H6O ….
vào mục “Điều đã biết, điều muốn biết” theo Phương pháp chung để lập một công thức phân
phiếu sau: tử hợp chất hữu cơ thì nhiều HS chưa biết được.
SƠ ĐỒ KWL
Nội dung: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Em hãy liệt kê về công thức phân tử, công thức
cấu tạo các chất hữu cơ đã học, cách lập một
công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
Họ và tên học sinh:………………
Lớp:……………………
Điều đã biết Điều muốn Điều học
biết được
(K) (W) (L)

HĐ chung cả lớp:
- GV mời một số học sinh ở các nhóm báo cáo
kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu
thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến
thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ
được giao HS phải nghiên cứu bài học mới.
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình
thành kiến thức.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN I. Công thức đơn giản nhất
THỨC 1. Định nghĩa
Hoạt động 1 Công thức đơn giản nhất - Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ
Giáo viên cho một số Ví dụ C2H4, C3H6, C4H8... lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố
Yêu cầu nhận xét? trong phân tử.
vậy công thức đơn giản nhất là gì? 2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất
Hoạt động 2 Cách thiết lập công thức đơn giản Gọi công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ
nhất là CxHyOz
Yêu cầu học sinh nghiên cứu và làm Ví dụ trong

80
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

sách giáo khoa. mC mH mO


x: y: z = nC: nH: nO = : :
12,0 1,0 16,0
Chú ý hướng dẫn học sinh phương pháp đặt công Hoặc
thức đơn giản. %C %H %O
x: y: z = 12,0 : 1,0 : 16,0

Bước 1: Xác định thành phần định tính chất A:


C, H, O
Bước 2: Đặt công thức phân tử của A : CxHyOz
Bước 3: Căn cứ đầu bài tìm tỉ lệ
%C %H %O
x: y: z = 12,0 : 1,0 : 16,0 =
40,00 6,67 53,33
: : = 1:2:1
12,0 1,0 16,0
Bước 4: Từ tỉ lệ tìm công thức đơn giản nhất là:
CH2O
II. Công thức phân tử
1. Định nghĩa
- Công thức phân tử là công thức biểu thị số
Hoạt động 3 Công thức phân tử lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân
Giáo viên cho một số các Ví dụ tử.
C2H4, C2H2, CH4, C11H22O11....Vậy công thức 2. Quan hệ giữa công thức phân tử và công thức
phân tử là gì? đơn giản nhất
Mối quan hệ giữa công thức phân tử và công - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công
thức đơn giản nhất? thức phân tử là số nguyên lần số nguyên tử của
nó trong công thức đơn giản nhất.
Công thức phân tử có thể là công thức đơn giản
nhất.
Các chất khác nhau có thể có cùng công thức
phân tử.
3. Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu

a. Dựa vào % khối lượng các nguyên tố
Hoạt động 5 Thiết lập công thức phân tử dựa CxHyOz→ xC + yH + zO
vào % khối lượng các nguyên tố M (g) 12x 1y 16z
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và 100% %C %H %O
làm Ví dụ sách giáo khoa Lập tỉ lệ
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hiểu. M 12.x 1.y 16.z
  
100% %C %H %O
Ta có
M.%C
x=
12.100%
M.%H
y=
1.100%
M.%O
z=
16.100%
Ví dụ
giải ra x = 20 ; y = 14 ;
z=4
Vậy công thức phân tử là: C20H14O4.
b. Thông qua công thức đơn giản nhất
Từ công thức đơn giản nhất công thức phân tử
81
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

của X là (CH2O)n hay CnH2nOn


MX = (1.12 + 2.1 + 16.1)n = 60
Giải ra n = 2.
vậy công thức phân tử là C2H4O2.
Hoạt động 6 Thiết lập công thức phân tử thông c. Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt
qua công thức đơn giản nhất. cháy
Yêu cầu học sinh làm Ví dụ trong sách giáo khoa
và bài tập 6 trang 95. MY = 29,0.3,04 ≈ 88,0 (g/mol)
0,88
nY = 88,0  0,010 (mol)
Hoạt động 7 Tính trực tiếp theo khối lượng sản n CO 1,76  0,040
phẩm đốt cháy = 44,0
2
(mol)
Học sinh làm Ví dụ SGK. Đặt công thức phân tử của Y là CxHyOz
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình y z t0 y
phản ứng cháy. C x H y O z + (x+ - )O 2   xCO 2 + H 2 O
4 2 2
y
1 mol x mol mol
2
Từ các tỉ lệ ta tính được x = 4; y = 8.
MY=12.4 + 1.8+16.z=88 ta có z = 2.
Vậy công thức phân tử là C4H8O2.
C. LUYỆN TẬP
+ Vòng 1: GV chia lớp thành 2 nhóm để tham
gia thi đua với nhau trả lời nhanh và chính xác
các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chuẩn
bị (chưa cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 2
nhóm ở vòng 1.
Câu 1: Hai hợp chất có cùng công thức đơn giản
nhất thì bao giờ cũng có cùng công thức phân tử
đúng không?Giải thích ?
Câu 2: Hai hợp chất có cùng công thức phân tử
thì bao giờ cũng có cùng công thức đơn giản nhất
đúng không? Giải thích ?
Câu 3: Nếu biết bản chất các nguyên tố và phần
trăm khối lượng của nguyên tố trong hợp chất thì
có thể thành lập công thức đơn giản nhất không?
(Nêu cách làm nếu được)
Câu 4: Nếu biết bản chất các nguyên tố và phần
trăm khối lượng của nguyên tố trong hợp chất thì
có thể thành lập công thức đơn giản nhất không?
(Nêu cách làm nếu được)
+ Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu
mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp đôi để giải
quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập
số ... GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó
khăn mắc phải.
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi
nhóm 2 HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải.

82
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội


dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho
mỗi nhóm.
- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng
HS, có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến
thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.

83
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 30, 31: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

I. Mục tiêu bài học


Kiến thức
- Nội dung thuyết cấu tạo hoá học; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.
- Liên kết cộng hoá trị và khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử chất hữu cơ.
Kĩ năng
- Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.
- Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể.
Trọng tâm
- Nội dung thuyết cấu tạo hoá học, chất đồng đẳng, chất đồng phân
- Liên kết đơn, bội (đôi, ba) trong phân tử chất hữu cơ
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
IV. Chuẩn bị
- Học sinh chuẩn bị nội dung bài học trước.
V. Tiến trình tiết học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Công thức cấu tạo là gì? I. Công thức cấu tạo
Ý nghĩa? 1. Khái niệm
Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên
kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử
trong phân tử.
Biết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ sẽ dự
đoán tính chất hóa học cơ bản.
Hoạt động 2: Có những loại công thức cấu 2. Các loại công thức cấu tạo
tạo nào? Cho Ví dụ minh họa. a. Công thức cấu tạo khai triển
- Biểu diễn tất các liên kết trên mặt phẳng giấy.
Ví dụ
Cách biểu diễn từng loại công thức cấu tạo? H H H H
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành công
thức cấu tạo. H C C C C H

H H H H
b. Công thức cấu tạo thu gọn
- Công thức cấu tạo thu gọn nhất
- Cách biểu diễn các nguyên tử, nhóm nguyên tử
cùng liên kết với một nguyên tử cacbon được viết
84
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Hoạt động 3: Thuyết cấu tạo hoá học thành một nhóm.
Giáo viên giới thiệu sơ lược lịch sử phát minhII. Thuyết cấu tạo hoá học
ra thuyết cấu tạo hoá học. 1. Nội dung
Từ các Ví dụ trên đưa ra luận điểm thứ nhất a. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên
và lấy Ví dụ như sách giáo khoa. kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một thứ tự
nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học.
Sự thay đổi liên kết đó tức là thay đổi cấu tạo hoá
Hoạt động 4: Luận điểm thứ hai học sẽ tạo ra chất mới.
Từ các Ví dụ trên nguyên tử cacbon tạo ra bao Ví dụ bảng phụ 2
nhiêu liên kết? Nó có thể tạo liên kết với b. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị
những nguyên tử nào?... bốn. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết
Vậy nội dung của luận điểm thứ hai là gì? với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên
Giáo viên lấy các Ví dụ sách giáo khoa. kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch vòng,
mạch không hở (mạch nhánh và mạch không
Hoạt động 5: Luận điểm thứ ba nhánh)).
Mỗi một chất thì có một tính chất đặc trưng. c. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần
Vậy khi cấu tạo thay đổi dẫn đến tính chất phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo
thay đổi như thế nào? hoá học (thứ tự liên kết các nguyên tử).
Giáo viên lấy Ví dụ sách giáo khoa. 2. Ý nghĩa
Hoạt động 6: Ý nghĩa của thuyết cấu tạo hoá - Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải thích được hiện
học. tượng đồng đẳng, đồng phân.
Hoạt động 7: Củng cố (hết tiết 1)
Câu 1: Thành phần các nguyên tố trong hợp Câu 3: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa
chất hữu cơ công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ?
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số
hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P... nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
B. gồm có C, H và các nguyên tố khác. B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ
C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong
tuần hoàn. phân tử.
D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ
halogen, S, P. phần trăm số mol của mỗi nguyên tố
Câu 2: Cấu tạo hoá học là trong phân tử.
A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ
phân tử. số nguyên tử C và H có trong phân tử.
B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai ?
phân tử. A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là
C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong liên kết cộng hóa trị.
phân tử. B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau
D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay
phân tử. nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau.
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân
của nhau.
D. Liên kết ba gồm hai liên kết  và một liên kết .
Hoạt động 8:
- hãy viết CTCT của C3H8O CH3−CH2−CH2−OH

CH3−CH2− O−CH3

CH3−CH−CH3
OH

85
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Hoạt động 9: Đồng đẳng III. Đồng đẳng , đồng phân


- Cho dãy các chất sau: CH4, C2H6, C3H8, 1. Đồng đẳng
C4H10 ... VD: Xét dãy các chất: CH4, C2H6, C3H8, C4H10 ...
em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau - Chỉ chứa C và H, có tính chất tương tự nhau.
giữa các chất trong dãy đó? - Các phân tử hơn kém nhau nhóm CH2.
* Khái niệm: Những hợp chất có thành phần phân tử
- Dãy các chất đó gọi là dãy đồng đẳng của hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 nhưng có
nhau. Vậy đồng đẳng là gì? tính chất hoá học tương tự nhau.

- Em hãy viết các chất trong dãy đồng dẳng C2H4 , C3H6 , C4H8 , C5H10, C6H12.... CnH2n
của C2H4 , CH3OH ? CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH,....CH2n+1OH
Hoạt động 10: Đồng phân 2. Đồng phân
- Cho các chất sau : VD . CH3−CH2−OH, CH3−O−CH3 có cùng CTPT
CH3−CH2−OH, CH3−O−CH3, là C2H6O.
CH3−CH2−CH2−OH
Hãy cho biết chất nào có cùng CTPT ? * Khái niệm: Những hợp chất khác nhau nhưng có
- Hai chất đó gọi là đồng phân của nhau. Vậy cùng CTPT.
đồng phân là gì ? * Các loại đồng phân:
- Em hãy cho biết có những loại đồng phân + Đồng phân cấu tạo:
nào? - mạch C
- loại nhóm chức.
- vị trí liên kết bội(hay vị trí nhóm chức)
+ Đồng phân lập thể.
VD. C4H8
- Hãy viết đồng phân của chất có CTPT là + đồng phân về vị trí liên kết đôi.
C4H8? CH3−CH = CH−CH3 CH2=CH−CH2−CH3
+ Đồng phân mạch C.
CH3−CH = CH−CH3 CH2=C−CH3
CH3
+ Dựa vào kết quả kiểm tra bài cũ đưa ra ví dụ
đồng phân loại nhóm chức và vị trí nhóm
chức.
Hoạt động 11: Liên kết hoá học IV. Liên kết hoá học - cấu trúc phân tử hợp chất
- Em hãy cho biết liên kết hoá học chủ yếu hữu cơ
trong hợp chất hữu cơ? - Liên kết hoá học chủ yếu trong phân tử hợp chất
hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
+ Liên kết xích ma(): Bền vững.
+ Liên kết pi ( ): Kém bền.
- Em hãy cho biết liên kết đơn là liên kết như 1. Liên kết đơn (liên kết )
thế nào? - là liên kết do một cặp electron chung tạo nên.
Vd:
H
H −C − H
H
- Em hãy cho biết liên kết đôi là liên kết như 2. Liên kết đôi
thế nào? - Là liên kết do 2 cặp electron chung giữa hai nguyên
- Liên kết đôi bao gồm các liên kết nào?Hãy tử tạo nên.
cho VD hợp chất có liên kết đôi. - Liên kết đôi gồm một liên kết  và một liên kết .
VD: CH2 = CH2.
3. Liên kết ba
- Em hãy cho biết liên kết ba là liên kết như - Là liên kết do 3 cặp electron chung giữa hai nguyên
thế nào?
86
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

- Liên kết ba bao gồm các liên kết nào? Hãy tử tạo nên.
cho VD hợp chất có liên kết ba. - Liên kết đôi gồm một liên kết  và hai liên kết .
VD: CH CH
Hoạt động 12: Củng cố
- Những chất nào sau đây là đồng đẳng của - Những chất là đồng đẳng của nhau:
nhau, đồng phân của nhau. a và e; b và e; c và g; d và g.
a) CH3−CH2−CH2−CH3 b) CH3−CH−CH3 - Những chất là đồng phân của nhau:
CH a và b; c và d
3

c) CH3−CH = CH−CH3
d) CH2=CH−CH2−CH3
e) CH3−CH2−CH3
g) CH3−CH=CH2
h) CH3−C CH

Ngày soạn:
Tiết 32, 33: LUYỆN TẬP: HỢP CHẤT HỮU CƠ - CÔNG THỨC PHÂN TỬ
CÔNG THỨC CẤU TẠO

I. Mục tiêu bài học


Kiến thức
- Củng cố các khái niệm về hoá học hữu cơ, các loại hợp chất hữu cơ và các loại phản ứng hữu cơ.
- Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo.
Kỹ năng
- Học sinh biết cách thành lập công thức phân tử của các hợp chất hữu cơ từ kết quả phân tích định
tính.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại.
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt

87
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

- Năng lực nhận thức hóa học


- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
IV. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Nội dung kiến thức và hệ thống bài tập
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
V. Nội dung giảng dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 Lý thuyết I. Kiến thức cần nắm vững
Nhắc lại khái niệm hợp chất hữu cơ là gì? phân 1. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ
loại hợp chất hữu cơ. CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua...)
đặc điểm của hợp chất hữu cơ? 2. Hợp chất hữu cơ được chia thành 2 nhóm là
hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon.
3. Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu
cơ là liên kết cộng hoá trị.
4. Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất
hữu cơ

Hoạt động 2 Các loại công thức biểu diễn phân


tử hợp chất hữu cơ

Công thức Phân tích


đơn giản nhất nguyên tố

Khối lượng mol phân tử

Công thức
Hoạt động 3 Các loại phản ứng trong hoá học phân tử
hữu cơ
Thuyết
cấu tạo
hóa
Hoạt động 4 Đồng đẳng, đồng phân học

Công thức
cấu hay
5. Các loại phản ứng tạo gặp trong hoá học hữu
cơ là phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng
tách
Hoạt động 5 bài tập
CT CT Tính
Làm bài tập SGK PT CT chất
Chất Hơn Tương Tương
đồng kém tự tự
đẳng nCH2 nhau nhau
Chất Giống Khác Khác
đồng nhau
phân

88
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Bài tập làm thêm:


1. Chất hữu cơ A có tỉ khối hơi so với êtan là 2. Hãy xác định CTPT của A biết A chỉ chứa C, H, O.
2. Hợp chất A (C, H, O, N) có M A = 89 đvc. Khi đốt cháy 1 mol A thu được hơi H 2O, 3 mol CO2 và
0,5 mol N2.
Tìm CTPT của A và viết CTCT các đồng phân mạch hở của A biết rằng A là hợp chất l. tính.
3. Cần 7,5 thể tích O2 thì đốt cháy vừa đủ 1 thể tích hơi hiđrocacbon A. Xác định CTPT của
hiđrocacbon đó?
4. Trộn 6 cm3 chất A có công thức CZxHy và 6 cm3 chất B có công thức CxH2x với 70 cm3 O2 rồi đốt.
Sau khi làm ngưng tụ hơi nước thu được 49 cm3 khí trong đó có 36 cm3 bị hấp thụ bởi nước vôi
trong và phần còn lại bị hấp thụ bởi P.
Xác định CTPT của A, B?
5. Sau khi đốt 0,75 l một hỗn hợp gồm chất hữu cơ A và CO 2 bằng 3,75 l khí O2 lấy dư người ta thu
được 5,1 l hỗn hợp mới. Nếu cho hơi nước ngưng tụ hết, thể tích trên còn lại 2,7 l và nếu cho lội
tiếp qua 1 l dung dịch KOH thì chỉ còn 0,75 l. Các khí đo ở cùng điều kiện.
Tìm CTPT của A?
6. Cho 4,6 l hỗn hợp gồm CxHy A và CO vào 30 l O2 dư rồi đốt. Sau phản ứng thu được một hỗn
hợp 38,7 l. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn lại 22,7 l và sau đó lội qua dung dịch KOH còn lại
8,5 l khí. Tìm CTPT của A1. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất hữu cơ A thu được 2,65 gam
Na2CO3, 12,1 gam CO2 và 2,25 gam

89
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 34, 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
- Hệ thống kiến thức sự điện li và phản ứng trao đổi.
- Hệ thống kiến thức về tính chất hoá học của nitơ, photpho và cacbon.
Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại quy nạp, so sánh.
III. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
IV. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Chuẩn bị nội dung kiến thức và một số dạng bài tập cơ bản để luyện tập cho học sinh
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung ôn tập trước.
V. Nội dung giảng dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 Điện li I. Điện li
Sự điện li? chất điện li? Phân biệt chất điện li
1. Lý thuyết
mạnh yếu? - Sự điện li
Quan điểm của Areniut về axit - bazơ? Tích số - Chất điện li
ion của nước? Phân biệt chất điện li mạnh & yếu.
Điều kiện của phản ứng trao đổi ion trong dung - Axit - bazơ theo Areniut.
dịch. Bản chất của phản ứng trao đổi ion trong - Tích số ion của nước.
dung dịch? Khái niệm pH.
- Điều kiện phản ứng trao đổi.
Hoạt động 2 bài tập 2. Bài tập
Giáo viên hướng dẫn một số dạng bài tập cơ bản - Tính pH của dung dịch.
để học sinh về nhà làm. - So sánh nồng độ ion chất điện li.
- Nồng độ dung dịch.
Hoạt động 3 Đơn chất Nitơ - Photpho - Cacbon II. Nitơ - Photpho - Cacbon - Silic
- Silic 1. Đơn chất
So sánh tính chất hoá học cơ bản của các loại - Tính oxi hoá
đơn chất? Nguyên nhân giống nhau tính chất Tác dụng với chất khử
hoá học cơ bản? So sánh độ hoạt động trong - Tính khử
một chu kỳ, một nhóm. Tác dụng với chất khử.
Hoạt động 4 Hợp chất của nitơ, photpho, 2. Hợp chất
cacbon, silic. a. Hợp chất với hiđro
Hợp chất với hiđro NH3 có tính bazơ yếu và tính khử.

90
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

chỉ xét hợp chất hiđro của nitơ. b. Oxit


Tính chất hoá học cơ bản của amoniac? Cho Ví Oxit cacbon
dụ? CO có tính khử mạnh
Các oxit của cacbon tính chất hoá học cơ bản? CO2 có là oxit axit
Tính chất hoá học đặc trưng của silic đioxit? SiO2
Hiđroxit của nitơ, photpho, cacbon, silic. Tính
chất hoá học cơ bản? c. Hiđroxit
Hiđroxit nitơ HNO3 là chất oxi hoá mạnh và tính
axit mạnh
Hiđroxit photpho H3PO4 là axit trung bình, điện
li ba nấc.
Hiđroxit cacbon H2CO3
Hoạt động 5 Bài tập 1 Hiđroxit silic H2SiO3
3. Bài tập
Bài tập 1 Hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
a. N2NH3NH4NO2→NH3
↓ ↓
Al(OH)3 NO
↑ ↓
Al(NO3)3←HNO3← NO2
Hoạt động 6 Bài tập 2 b. P → P2O5 → H3PO4
Bài tập 2 Cho 3 gam Cu và Al tác dụng với dung
dịch HNO3 đặc dư, đun nóng, sinh ra 4,48 lít khí
duy nhất NO2 (đktc). Xác định phần trăm khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài tập 3 Nung 52,65gam CaCO3 ở 1000oC và
Hoạt động 7 Bài tập 3 cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào
500ml dung dịch NaOH 1,8M. Hỏi thu được
những muối nào? Khối lượng là bao nhiêu? Biết
rằng hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 là
95%.

91
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ 1
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Kiểm tra, đánh giá học sinh nắm kiến thức của chương trình học kì 1
2. Kỹ năng
- Ứng dụng tính chất để giải một số bài tập
3. Thái độ
- Thái độ tích cực trong học tập.
II. Hình thức kiểm tra
Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận
III. Chuẩn bị
GV: Nội dung kiểm tra
Thành lập ma trận đề, đề kiểm tra và đáp án
HS: Ôn tập các kiến thức học kì 1
IV. Tiến trình kiểm tra

92
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chương 5: HIDROCACBON NO
Tiết 37: ANKAN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Hs biết:
- Công thức chung của dãy đồng đẳng ankan, CTCT, gọi tên một số ankan đơn giản
- Tính chất hóa học của ankan và phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no là phản ứng thế.
- Tầm quan trọng của hidrocacbon no trong công nghiệp và trong đời sống
Hs hiểu:
- Vì sao các ankan khá trơ về mặt hóa học, do đó hiểu được vì sao phản ứng đặc trưng của ankan là
phản ứng thế.
- Vì sao các hidrocacbon no lại được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất,
từ đó thấy được tầm quan trọng và ứng dụng của H.C no.
2. Kỹ năng
- Lập dãy đồng đẳng, viết các đồng phân.
- Viết và xác định sản phẩm chính của phản ứng thế
- Gọi được tên các ankan cũng như sản phẩm tạo ra trong các phản ứng.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập.
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. Chuẩn bị
1. GV: Mô hình phân tử metan, butan.
2. HS: Ôn lại lí thuyết về đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng và cách viết.
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
GV: Nếu biết chất đồng đẳng đầu 1. Đồng đẳng ankan
tiên của dãy ankan là CH4, em hãy CH4, C2H6, C3H8, … hợp thành dãy đồng đẳng gọi là
lập công thức các chất đồng đẳng dãy đồng đẳng của ankan(parafin).
tiếp theo. - CT chung: CnH2n+2(n>1)
HS: vận dụng khái niệm đồng đẳng
để xây dựng dãy đồng đẳng của
CH4 (hơn, kém …CH2)
GV: - Vậy CT chung của dãy đồng
đẳng ankan là như thế nào?
- Chỉ số n có giá trị như thế nào?
GV cho HS quan sát mô hình phân
tử butan. Giúp HS rút ra được các

93
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

nhận xét.
GV nhấn mạnh thêm về các góc:
CCC, CCH, HCH vào khoảng
109,50.
2. Đồng phân
Hoạt động 2 - 3 chất đầu dãy không có đồng phân
GV: Với ba chất đầu dãy đồng - Từ C4H10 trở lên có đồng phân mạch cacbon
đẳng, em hãy viết CTCT cho các * C4H10 có 2 đồng phân cấu tạo:
chất đó. Các chất này có một hay CH3 - CH2 - CH2 - CH3: butan
nhiều CTCT mạch hở?
GV tương tự. GV yêu cầu HS viết
CTCT cho các chất C4H10, C5H12 CH3 - CH - CH3: 2-metyl propan
GV hướng dẫn HS phân biệt các 
trật tự sắp xếp cấu trúc của chất đó CH3
(lưu ý HS tránh viết các cấu trúc * C5H12 có 3 đồng phân cấu tạo:
trùng lặp nhau, chú ý đến trình tự CH3 - CH2 - CH2 – CH2 – CH3: pentan
viết CTCT các đồng phân) CH3 - CH - CH2 – CH3 2-metyl butan
HS nhận xét rút ra kết luận. 
CH3 (isopentan)
CH3
CH3 C CH3
CH3
2,2-dimetyl propan
(neopentan)
3/ Danh pháp
3.1 Danh pháp thay thế(Theo IUPAC)
a/ Ankan mạch không phân nhánh
Hoạt động3: Danh pháp (bảng 5.1 SGK trang 111)
- Giới thiệu bảng 5.1 SGK Tên ankan mạch thẳng =Tên mạch C chính+an
- Yêu cầu HS luyện tập gọi tên các CH3 CH2 CH2 CH3 CH3 CH2 CH2 CH2 CH3
ankan không phân nhánh. Butan Penan
- Từ CTCT  tên gọi * Tên gốc ankyl
 Rút ra cách gọi tên ankan có Đổi đuôi an thành yl
nhánh? CnH2n+2 H CnH2n+1
* Lưu ý: - Nếu có nhiều nhóm thế (ankan) (gốc ankyl)
giống nhau: 2, 3, 4… dùng tiếp đầu Ví dụ: CH4(mêtan) -CH3(mêtyl)
ngữ đi, tri, tetra… thay cho việc lập C2H6(êtan) -C2H5(êtyl)
lại tên nhóm thế b/ Ankan có nhánh
- Nếu có nhiều nhóm thế khác nhau - Chọn mạch C dài nhất làm mạch chính.
thì đọc theo mẫu tự a, b, c…(theo - Đánh số thứ tự sao cho vị trí nhánh nhỏ nhất.
thứ tự vần a, b, c, số tiếp số bằng - Đọc tên theo mẫu.
dấu phẩy, số cách chữ bằng gạch – Số chỉ vị trí nhánh + Tên nhánh(theo thứ tự
chữ liền chữ, có dùng chữ đi, tri và a,b,c…) + Tên ankan mạch chính
tetra cho 2 hoặc 3 nhánh giống Ví dụ:
nhau). CH3 – CH – CH2 – CH3

CH3 2-metylbutan

CH3
GV: Hướng dẫn hs biêt bậc của 
cacbon: CH3 – C – CH – CH2 – CH3
- Bậc của nguyên tử C ở phân tử  
94
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

ankan bằng số nguyên tử C liên kết CH3 C2H5


trực tiếp với nó 3- etyl-2,2-dimetyl pentan
- Ankan không phân nhánh chỉ 3.2. Danh pháp thông thường
chứa C bậc I, II - Thêm n-: chỉ mạch khơng phân nhánh
- Ankan phân nhánh trong phân tử  Có một nhóm CH3 ở C thứ 2 đọc là iso… thí dụ:
chứa C bậcI, II, III, IV. CH3
CH3 CH CHCH
3 isobutan
3

 có hai CH 3 C CH
nhóm CH3 3ở C thứ 2 đọc là neo…thí dụ:
CH3 neopentan
(a)
* Chú ý: Nếu có nhiều nhánh giống nhau thì thêm
tiền tố đi(2 nhánh), tri(3 nhánh), tetra(4 nhánh)
Ví dụ: CH3 – CH – CH - CH3
 
CH3 CH3
(2,3-Đimêtylbutan)
* Bậc của Cacbon: Tính bằng số liên kết của C đó với
C xung quanh:
Ankan không phân nhánh
H H CH3 CH3 H
    
H – CI – CII – CIII –CIV – CI – H
    
H H H CH3 H
II. Tính chất vật lí
Hoạt động 4: Tính chất vật lí
*Trạng thái
GV dựa vào SGK, GV yêu cầu HS
Từ C1  C4: chất khí.
thống kê các đặc điểm của ankan:
Từ C5  C17: ch/lỏng.
Trạng thái.Tnc, T sôi,
Từ C18: chất rắn.
khối lượng riêng
* Khi phân tử khối tăng, T nc, T sôi, khối lượng
Khi phân tử khối.
riêng cũng tăng theo.
GV nhấn mạnh lại tóm tắt SGK.
*Các ankan đều nhẹ hơn nước và không tan
trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
Củng cố
GV khắc sâu kiến thức cho HS
những nội dung sau:
+ Y/C hs nhắc lại về công thức
chung và đặc điểm cấu tạo của
ankan.
+ Cách xác định đồng phân
ankan(Chỉ có mạch không nhánh,
mạch nhánh)
+ Các tên gọi các ankan theo danh
pháp thông thường.
+ Các bước tiến hành gọi tên các
ankan có nhánh.
+ Bậc cacbon là gì?

95
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

96
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 38: ANKAN(tt)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
* Hs biết
- Công thức chung của dãy đồng đẳng ankan, CTCT, gọi tên một số ankan đơn giản
- Tính chất hóa học của ankan và phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no là phản ứng thế.
- Tầm quan trọng của hidrocacbon no trong công nghiệp và trong đời sống
* Hs hiểu
- Vì sao các ankan khá trơ về mặt hóa học, do đó hiểu được vì sao phản ứng đặc trưng của ankan là
phản ứng thế.
- Vì sao các H.C no lại được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất, từ đó
thấy được tầm quan trọng và ứng dụng của H.C no.
2. Kỹ năng
- Lập dãy đồng đẳng, viết các đồng phân.
- Viết và xác định sản phẩm chính của phản ứng thế
- Gọi được têncác ankan cũng như sản phẩm tạo ra trong các phản ứng.
3. Thái độ
Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập.
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. Chuẩn bị
1. GV: Mô hình phân tử metan, butan.
2. HS: Ôn lại lí thuyết về đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng và cách viết.
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
GV yêu cầu HS đọc SGK và đưa ra những Ankan tương đối trơ về mặt hoá học: Ở
nhận xét chung về đặc điểm cấu tạo và tính nhiệt độ thường chúng không phản ứng
chất hoá học của ankan. với axit, bazơ và chất oxy hoá mạnh
GV lưu ý cho HS phản ứng đặc trưng của (KMnO4)
ankan là phản ứng thế. 1. Phản ứng thế bởi halogen:(đặc
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng trưng)
thế và nêu qui tắc thế trong phân tử metan: Ví dụ:
Thay thế lần lượt từng nguyên tử H. CH4 + Cl2  as
 CH3Cl + HCl
HS viết các phương trình phản ứng thế của clometan(metyl clorua)

metan. CH3Cl + Cl2 


as
 CH2Cl2 + HCl
GV Y/C HS xác định bậc C trong phân tử điclo metan(mrtylen clrrua)

propan và viết PTHH p/ứ thế kèm theo % các CH2Cl2 + Cl2 
as
 CHCl3 + HCl
chất sản phẩm. triclometan(clorofom)
Quy tắc thế: Ankan có nhiều bậc cacbon tham

97
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

gia phản ứng thế cho hh nhiều sp thế mà CHCl3 + Cl2 


as
 CCl4 + HCl
spchính là thế H liên kết với C bậc cao hơn tetra clometan(cacbon tetra clorua

- Các đồng đẳng: Từ C3H8 trở đi thì Clo


Hoạt động 2 (nhất là brom) ưu tiên thế ở trong mạch.
GV giúp HS có thể viết được các phản ứng tách Ví dụ:
trong các thí dụ mà GV đưa ra. CH3-CH2CH2Cl + HCl
Sau khi đưa ra các thí dụ về C2H6, C3H8 và → CH3-CH2-CH3 + Cl2
C4H10: GV gợi ý HS đưa ra CTTQ: 1- clo propan(43%)
CnH2 n + 2 t0
xt CxH2x + CyH2y 2
CH3CHClCH3 + HCl
ĐK: ( x  2 ; y  0 ; x+ y = n) 2- clo propan(57%)
khi x = n thì y = 0 2/ Phản ứng tách (dehiđrohoá)
x = n – 1 thì y = 1  Các ankan có phân tử khối nhỏ (t 0, xt
x = n – 2 thì y = 2…. thích hợp) → hiđrocacbon không no
Hoạt động 3: tương ứng + H2
GV đưa thông tin gas là hỗn hợp nhiều Ví dụ:
hiđrocacbon no khác nhau. 5000 C
 
GV làm thí nghiệm bật lửa gas. CH3- CH3 xt CH2 = CH2 + H2
HS nhận xét: Màu ngọn lửa. Sản phẩm tạo  Các an kan Có M lớn (t 0, xt thích hợp)
thành: (mùi, trạng thái). còn phân cắt mạch C tạo các ankan có
HS viết phản ứng cháy dưới dạng tổng quát. M nhỏ hơn.
GV cho HS so sánh số mol CO2 với số mol Thí dụ: (theo SGK tr 114)
H2O tạo thành và kết luận. CH3-CH2-CH2-CH3
GV cho HS viết một số p/ứ cụ thể: đủ, dư oxi XT
 ,p
 CH 4  C 3 H 6
(cháy hoàn toàn) hoặc thiếu oxi (cháy không XT
 ,p
 C2 H 4  C2 H 6
hoàn toàn).
HS viết một số p/ứ cụ thể: XT,p
 C4 H 8  H 2
- Giáo viên lưu ý học sinh: 3. Phản ứng Oxi hóa
+ Phản ứng toả nhiệt làm nguyên liệu - Phản ứng cháy, toả nhiều nhiệt:
+ Không đủ O2 phản ứng cháy không hoàn toàn CnH2n+2+()O2  n CO2 +(n+1)H2O
0
t

tạo ra C, CO...  Trong trường hợp O2 dư hoặc đủ.


Hoạt động 4: Điều chế và Ứng dụng Phản ứng cháy ankan có:
Dựa vào SGK người cho biết đ/c CH 4 bằng nCO 2 <(n+1) H2O
cách gì? Ví dụ: CH4 + 2 O2 đủ, dư  CO2 + 2H2O
GV thông báo: Chưng cất phân đoạn dầu mỏ IV. Điều chế và ứng dụng
thu được các ankan ở các phân đoạn khác nhau.
1. Điều chế
Từ khí thiên nhiên và khí mỏ dầu cũng thu a/ Trong công nghiệp: lấy từ khí thiên
được các ankan. nhiên, khí dầu mỏ.
HS nghiên cứu SGK, kết hợp với những kiến b/ Phòng thí nghiệm
thức thực tiễn của đời sống để thấy được ứngCH3COONa + NaOH  t
CH4+Na2CO3
0

dụng của ankan trong 2 lĩnh vực: Làm nguyên Al4C3 + 12H2O  3CH4  +4Al(OH)3
liệu sản xuất và làm nhiên liệu cung cấp năng
2. Ứng dụng
lượng phục vụ cho đời sống và sản xuất. - Từ C1 đến C20 được ứng dụng làm nhiên
liệu
- Nhiều Ankan được dùng làm dung môi
và dầu bôi trơn máy
Củng cố - Điều chế chất sinh hàn
GV khắc sâu kiến thức cho HS những nội - Nhờ tác dụng của nhiệt và các phản ứng
dung sau: oxy hoá không hoàn toàn → HCHO,
+ Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng rượu metylic, axit axetic …v..v…
thế.
+ Ứng dụng quan trọng của ankan: dùng làm
98
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

nguyên liệu và nhiên liệu.

99
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 39: LUYỆN TẬP: ANKAN (tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng ankan
- Cấu trúc, danh pháp ankan
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết CTCT và gọi tên.
- Rèn luyện kĩ năng lập CTPT của hợp chất hữu cơ, viết PTHH của phản ứng thế có chú ý vận
dụng quy luật thế vào phân tử ankan.
3. Thái độ
Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập.
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. Chuẩn bị
1.GV: * Kẻ sẵn bảng tổng kết như SGK nhưng chưa điền dữ liệu.
* Hệ thống bài tập bám sát nội dung luyện tập.
2. HS: * Chuẩn bị các bài tập trong chương 5 trước khi đến lớp.
* Hệ thống lại kiến thức đã được học.
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: I.KIẾN THỨC CẦN NẮM
Gv nêu những vấn đề cơ bản đã được học 1. Các phản ứng chính trong hoá hữu cơ: Thế,
Cho các tổ thoả luận nhóm. cộng, tách.
- Phản ứng chính trong hoá hữu cơ? 2. Ankan là hiđrocacbon no mạch hở, có
- Ankan là gì? CTTQ? CTTQ là CnH2n+2 (n≥1)
- Có những loại đồng phân nào? 3. từ C4H10 trở đi có đồng phân mạch cacbon.
- Tính chất hoá học đặc trưng của ankan là 4. Tính chất hoá học đặc trưng của ankan là
gì? phản ứng thế.
- Ứng dụng của ankan? 5. Ankan là thành phần chính trong các loại
nhiên liệu và là nguồn nguyên liệu phong phú
Hoạt động 2: cho CN hoá chất.
GV hướng dẫn học sinh hoàn thành các
bài tập trong sgk. II.BÀI TẬP
Bài 1: Viết CTCT của các ankan sau: Bài 1: CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3
Pentan, 2-metylbutan, isobutan, các chất CH3 – CH – CH2 – CH3 CH3 – CH – CH3
trên còn có tên gọi nào khác không? CH3 CH3
Bài 2: a) Ankan có CTPT (C2H5)n  C2nH5n
Bài 2: Ankan Y mạch không phân nhánh Vì ankan nên: 5n = 2n.2+2 => n = 2
có CTĐG nhất là C2H5. Vậy CTCT của Y là: CH3 – CH2 – CH2 – CH3

100
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

a) Tìm CTPT, viết CTCT và gọi tên Y?


b) Viết ptpư của Y với clo khi chiếu sáng, CH3 – CH2 – CH2 – CH2Cl
chỉ rõ sản phẩm chính của phản ứng? b) CH3 – CH2 – CH2 – CH3 + Cl2  + HCl
CH3 – CH – CH2 – CH3
Cl
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ứng dụng nào dưới đây KHÔNG phải là ứng dụng của ankan?
A. Làm khí đốt, xăng dầu cho động cơ, dầu thắp sáng và đun nấu.
B. Làm dung môi, dầu mỡ bôi trơn, nến, giấy dầu.
C. Làm nguyên liệu tổng hợp các chất hữu cơ khác.
D. Tổng hợp trực tiếp các polime có nhiều ứng dụng trong thực tế.
Câu 2: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:
A. metan. B. etan. C. propan. D. butan.
Câu 3: Cho ankan có CTCT là CH3 – CH – CH2 – CH – CH3

CH3 – CH2 CH3


Tên gọi của A theo IUPAC là:
A. 2,4 – đimetylhexan. B. 3,5 – đimetylhexan.
C. 4 – etyl – 2 – metylpentan. D. 2 – etyl – 4 – metylpentan
Câu 4: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. CTPT của Y là
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam
CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là:
A. C3H8 và C4H10. B. C2H6 và C3H8. C. CH4 và C2H6. D. C4H10 và C5H12.

101
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 40: LUYỆN TẬP: ANKAN (tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng ankan.
- Cấu trúc, danh pháp ankan.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết CTCT và gọi tên.
- Rèn luyện kĩ năng lập CTPT của hợp chất hữu cơ, viết PTHH của phản ứng thế có chú ý vận
dụng quy luật thế vào phân tử ankan.
3. Thái độ
Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập.
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. Chuẩn bị
1.GV: * Kẻ sẵn bảng tổng kết như SGK nhưng chưa điền dữ liệu.
* Hệ thống bài tập bám sát nội dung luyện tập.
2. HS: * Chuẩn bị các bài tập trong chương 5 trước khi đến lớp.
* Hệ thống lại kiến thức đã được học.
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài 3: gọi số mol CH4 là x, số mol C2H6 là y
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit hỗn hợp nA = 0,15 = x + y
khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lit nCO2 = 0,2 = x + 2y
khí CO2 (đktc). Tính %V mỗi khí trong hỗn giải hệ => x = 0,1 , y = 0,05
hợp A? => %V CH4 = 66,67% , %V C2H6 = 33,33%
Bài 4:
Bài 4: khi 1gam CH4 cháy toả ra 55,6KJ. Nâng nhiệt độ của 1g nước lên 1 0 C cần tiêu
Cần đốt bao nhiêu lit khí CH4 (đkc) để đủ tốn 4,18J
lượng nhiệt đun 1 lit H2O (D = 1g/cm3) từ Vậy khi nâng nhiệt độ 1g nước từ 25 0 C lên
250 C lên 1000 C. Biết muốn nâng 1gam 1000 C cần tiêu tốn lượng nhiệt là:75.4,18 =
nước lên 10 C cần tiêu tốn 4,18J và giả sử 313,5J
nhiệt sinh ra chỉ dùng để làm tăng nhiệt độ Do đó lượng nhiệt cần tiêu tốn cho 1lit nước
của nước. từ 250 C lên 1000 C là 313,5. 1000 =
313,5KJ
Mặt khác: 1gam CH4 khi cháy toả 55,6KJ
Vậy để có 313,5KJ cần 5,6385 gam CH4
VCH4 cần dùng là: 7,894 lit.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

102
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Câu 1: Metan có thể được điều chế bằng các phương pháp sau:
 CH4  + Na2CO3 (I)
0
CH3COONa(r) + NaOH (r) 
CaO ,t

Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4  (II)



C3H8  C2H4  + CH4 
cracking
(III)

 CH4 
o
C + 2H2 
xt ,t
(IV)
Phương pháp nào dùng để điều chế metan trong phòng thí nghiệm?
A. (I), (IV). B. (I), (II), (IV). C. (I), (II). D. (I), (II), (III), (IV).
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 6,72 lít CO 2 ( đktc) và 7,2 g H2O. CTPT
của X là:
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. CH4
Câu 3: Craking 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một
phần butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có
các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là
A. 40%. B. 30%. C. 80%. D. 20%.
Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O 2
(dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH) 2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi
bình có thể tích 11,2 lít ở 0oC và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là:
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H2O. Khi X
tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X

A. 2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan.

103
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 41: Bài thực hành số 3:
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ. ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết nguyên tắc phân tích định tính các hợp chất hữu cơ: xác định sự có mặt của C, H trong hợp
chất hữu cơ.
- Tính chất của hiđrocacbon: Điều chế và thu khí CH 4; thử tính chất của CH 4; Phản ứng cháy, thử
phản ứng với dung dịch Br2, dung dịch KMnO4.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng thực hành với các hợp chất hữu cơ.
- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất như nung nóng ống
nghiệm chứa chất rắn, thử tính chất của khí…
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập.
- Thu gom và xử lý hoá chất dư và sản phẩm.
- Rèn luyện tính cẩn thận và biết bảo quản của công.
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. Chuẩn bị
1. Dụng cụ
- Ống nghiệm. - Đèn cồn.
- Nút cao su một lỗ nay vừa ống nghiệm. - Ống hút nhỏ giọt.
- Ống dẫn khí hình chữ L(l1: 5cm, l2: 20 cm) đầu nhánh dài và được vút nhọn:
- Bộ giá thí nghiệm thực hành(đế sứ và cặp gỗ) - Cốc thủy tinh 100 – 200 ml
- Kẹp hóa chất. - Giá để ống nghiệm 2 tầng.
2. Hóa chất
- Đường kính (tinh bột, naphtalen v. v…)
- CuO, bột CuSO4 khan, CH3COONa đã được nghiền nhỏ.
- Đoạn dây Cu đường kính 0,5 mm dài 20 cm
- Vôi tôi xút (NaOH và CaO).
- Dung dịch KMnO4 loãng
- Dung dịch nước brom
- Dung dịch nước vôi trong
- Nắm bông
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Xác định sự có mặt của C, H trong hợp
Dặn dò trước buổi thực hành chất hữu cơ
GV: - Nêu nội dung của tiết - Nghiền nhỏ khoảng 0,2  0,3ghợp chất hữu cơ(đường

104
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

thựchành. kính, băng phiến hoặc tinh bột) rồi trộn đều với 1g bột
Yêu cầu HS trình bày kiến CuO. Cho hỗn hợp vào đáy ống nghiệm khô. Cho tiếp 1g
thức liên quan đến bài thực bột CuO để phủ kín hổn hợp. Đặt 1 mẫu bông có rắc các
hành. hạt CuSO4 khan ở phần trên ống nghiệm. Đậy nút có ống
GV biểu diễn cho HS xem dẫn khí sục vào ống nghiệm chứa nước vôi trong. Lắp
cách lắp dụng cụ theo hình 5.2 dụng cụ như hình vẽ.
- SGK tr114. Sau khi làm xong - Dùng đèn cồn nung nóng nhẹ toàn bộ ống nghiệm, sau
phải bỏ ống nghiệm chứa đó đun nóng mạnh phần có chứa hỗn hợp phản ứng và
Ca(OH)2… ra trước sau đó mới ghi lại hiện tượng quan sát được
tắt đèn cồn.
Hoạt động 2 Thí nghiệm 2: Điều chế và thử một vài tính chất của metan
Chia học sinh ra rừng nhóm
để thực hành 4 - 5 g h o ãn h ô ïp
Giáo viên lưu ý: C H 3C O O N a:
C aO, NaOH
- Cần chuẩn bị sẵn bột CuSO4:
t æle äk l 1 : 2
nghiền nhỏ các tinh thể CH4
CuSO4.5H2O bằng cối rồi sấy
khô trong capsun sứ
H 2O
- Cần tộn kĩ hỗn hợp của chất
hữu cơ và CuO, cho vào tận
Ñ ie àu c h e ám e t a n t r o n g p h o øn g t h í n g h ie äm
đáy ốngnghiệm
- Hướng dẫn HS đặt ống Nghiền nhỏ 1 g CH3COONa khan cùng với 2 g vôi tôi
nghiệm nằm ngang xút (CaO + NaOH) rồi cho vào đáy ống nghiệm có lắp
ống dẫn khí (giống như hình 5.5). Đun nóng từ từ, sau
Hoãn hôïp
0,2gC12H22O11 Boâng taåm boät
đó đun nóng mạnh phần ống nghiệm có chứa hổn hợp
vaø1-2 g Cu O CuSO4 khan phản ứng đồng thời lần lượt làm các thao tác:
Đưa đầu ống dẫn khí sục vào dung dịch KMNO4 1%.
Đưa đầu ống dẫn khí sục vào nước brom.
Đưa que diêm đang cháy tới đầu ống dẫn khí.
Ban ñaàu laø Đưa một mẫu sứ trắng chạm vào ngọn lửa của metan
nöôùc voâi
Hoãn hôïp Hoãn hôïp
trong
CH 3COONa CH 3COONa
Xaù
c ñònh ñònh tính C, H trong saccarozô
CaO, NaOH CaO, NaOH

Lưu ý:Đưa điểm nóng nhất của


ngọn lửa đèn cồn tiếp xúc với
phần đáy ống nghiệm. dd
Thí nghiệm 2: Điều chế và KMnO4
dd Br 2
thử một vài tính chất của
metan
Ñ ie àu cheávaøthö ûtính chaát metan Ñieàu cheávaøthöûtính chaát metan
Gv lưu ý:Nên chuẩn bị sẳn vôi
tôi xút và CH3COONa khan
cho các nhóm thực hành: Tán
nhỏ vôi sống (không dùng bột
vôi có sẳn) rồi trộn nhanh với
xút hạt theo tỉ lệ 1,5:1 sau đó
trộn nhanh CH3COONa khan
với vôi tôi xút theo tỉ lệ 2:3
Oáng nghiệm chứa hỗn hợp
phản ứng được lắp theo hướng
nằm ngang trên giá thí nghiệm
HS xem cách lắp dụng cụ theo
hình vẽ.
Hoạt động 3:
105
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Gv yêu cầu Hs viết tường


trình theo mẫu
Hoạt động 4:
GV y/c HS rửa dọn dụng cụ
thực hành, nộp bản tường trình.

106
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO
Chủ đề: HIĐROCACBON KHÔNG NO
Tiết 42: ANKEN (tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Cấu tạo, danh pháp, đồng phân của anken. Phân biệt anken và ankan bằng phương pháp hóa học.
- Vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng.
2. Kỹ năng
-Viết đồng phân cấu tạo của anken.
-Viết phản ứng chứng minh tính chất hoá học của anken.
3. Thái độ
Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập.
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. Chuẩn bị
- Mô hình phân tử etilen, mô hình đồng phân cis, trans của but-2-en
- Ống nghiệm, nút cao su kèm theo ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm.
- Hoá chất: H2SO4đặc, C2H5OH cát sạch, ddKMnO4, ddBr2.
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH
GV: y/c HS PHÁP
* Viết đồng phân của C3H6 1. Đồng đẳng
 Ngoài xicloankan còn có anken cũng có - Etilen (C2H4), propilen (C3H6), butilen
công thức chung CnH2n (C4H10)… đều có một liên kết đôi C=C,
* Từ Ct của etilen và khái niệm đồng đẳng chúng hợp thành dãy đồng đẳng gọi là dãy
Gv yêu cầu HS viết CTPT một số đồng đẳng đồng đẳng của etilen
của etilen  viết CT tổng quát của anken - CT chung là: CnH2n (n ≥ 2)
- Gv cho Hs khái quát về các loại đồng phân
của anken? 2. Đồng phân
GV yêu cầu HS viết tất cả CTCT của anken a) Đồng phân cấu tạo
ứng với CTPT C2H4, C3H6, C4H8 - Đồng phân vị trí lk đôi:
Do trong phân tử có 1 lk đôi nên anken (n≥4) CH2=CH-CH2-CH3
còn có thêm đồng phân vị trí liên kết đôi. CH3-CH=CH-CH3
Hoạt động 2: - Đồng phân mạch cacbon:
* Gv cho Hs xem mô hình cis-but-2-en và CH2=C-CH2-CH3
tran-but-2-en CH3
* Gv dùng sơ đồ sau để mô tả khái niệm CH2=CH-CH-CH3
đồng phân hình học. CH3
Điều kiện: R1≠ R2, R3≠ R4 b) Đồng phân hình học

107
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

R1 R3 CH3 CH3 H3C H


C=C C=C C=C
R2 R4 H H H CH3
Cis Trans
3. Danh pháp
Hoạt động 3: a) Tên thông thường
Gv gọi tên một số anken đầu dãy theo danh Tên ankan – an + ilen
pháp thông thường. Ví dụ:
Cách gọi tên thông thường của anken? CH2=CH-CH3 CH2=C-CH3
GV gọi tên thay thế của các anken sau: Propilen CH3
CH2=CH-CH3 ; CH2=CH-CH2-CH3 ; CH2=CH-CH2-CH3
CH3CH=CH-CH3 ; CH2=C-CH3 b) Tên IUPAC
| 3
CH a. Quy tắc
* Gv giới thiệu cách gọi tên các anken theo - Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có
danh pháp thay thế chứa lk đôi
- Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có - Đánh số C mạch chính từ phía gần lk đôi
chứa lk đôi và có chứa nhiều nhánh nhất hơn.
- Đánh số C mạch chính từ phía gần lk đôi Số chỉ nhánh – tên nhánh – tên C mạch
hơn. chính – số chỉ lk đôi – en
Số chỉ vị trí nhánh – tên nhánh - Tên mạch b. Ví dụ:
chính – số chỉ vị trí lk đôi – en CH2=CH2 CH2=CH-CH3
- Gv gọi tên một số anken Eten Propen
Dựa vào sgk nêu tính chất vật lí cơ bản của CH2=CH-CH2-CH3 But – 1 – en
anken? CH3-CH=CH-CH3 But – 2 –en
III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Từ C2  C4: Chất khí
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng theo
M.
Hoạt động 4: - Các anken nhẹ hơn nước.
Dự đoán tính chất hoá học của anken? - Anken có tên lịch sử là olefin
 liên kết ở nối đôi của anken kém bền - hầu như không tan trong nước
vững nên trong phản ứng dẽ bị đứt ra để tạo - Là những chất không màu.
thành liên kết  với các nguyên tử khác. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng cộng
Gv nêu vấn đề: phản ứng cộng vào anken a) Cộng hiđro (Phản ứng hiđro hoá)
nói riêng và hiđrocacbon không no nói chung CH2=CH2 + H2  to
 CH3-CH3
được xét với 3 tác nhân
H2; Br2; HX o
CnH2n + H2 
Ni ,t
 CnH2n+2
Hoạt động 5:
- Gv cho HS xem thí nghiệm: b) Cộng halogen (Phản ứng halogen hoá)
C2H4 + Br2 CH2=CH2 + Cl2  ClCH2 - CH2Cl
CH3CH=CHCH2CH3 + Br2 
- Phản ứng có xảy ra không? Hiện tượng gì?
viết ptpư? CH3 – CH – CH CH2CH3
Sơ đồ chung: Br Br
- Anken làm mất màu của dung dịch brom
C=C + H – A  – C – C –  Phản ứng này dùng để nhận biết anken.
c) Phản ứng cộng nước và axit
H A *) Cộng axit: halogenua (HCl, HBr, HI),
* Gv viết sơ đồ phản ứng của propen với H2SO4đđ…
HCl, isobutilen với nước CH2=CH2 + HClk  CH3CH2Cl

108
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Củng cố CH2=CH2 + H-OSO3H  CH3CH2OSO3H


- Công thức chung và qui tắc gọi tên anken *) Cộng nước:
- Khái niệm đồng phân hình của anken CH2=CH2 + H-OH to
 HCH2 – CH2OH
Gv đưa ra bài tập vào phiếu học tập
1. Viết CTCT của các anken có CTPT: C5H10, *)Hướng của phản ứng cộng axit vào
chỉ rõ anken nào có đồng phân hình học, viết anken
đồng phân hình học của anken đó HCH2-CHCl-CH3
2. Anken có CTCT: CH2=CH-CH3 sp chính
CH3 – CH = C – CH2 – CH3 ClCH2-CHH-CH3
|
CH3 Sp phụ
Tên gọi anken theo IUPAC là: * Quy tắc Maccôpnhicôp
A. 3-Metylpent-2-en B. 3-Metylpent-3-en Trong phản ứng cộng HX (axit hoặc nước)
C. 2-Etylbut-2-en D. 3-Etylbut-2-en vào lk C=C của anken, H (phần mang điện
tích dương) cộng vào C mang nhiều H hơn,
còn X-(hay phần mang điện tích âm) cộng
vào C mang ít H hơn.

109
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chủ đề: HIĐROCACBON KHÔNG NO
Tiết 43: ANKEN (tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Cấu tạo, danh pháp, đồng phân của anken. Phân biệt anken và ankan bằng phương pháp hóa học.
- Vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng.
2. Kỹ năng
-Viết đồng phân cấu tạo của anken.
-Viết phản ứng chứng minh tính chất hoá học của anken.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, phát huy tư duy logic.
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. Chuẩn bị
- Mô hình phân tử etilen, mô hình đồng phân cis, trans của but-2-en (hoặc tranh vẽ)
- Ống nghiệm, nút cao su kèm theo ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm.
- Hoá chất: H2SO4 đặc, C2H5OH, cát sạch, ddKMnO4, ddBr2.
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4. Phản ứng trùng hợp
Hoạt động 1: nCH2=CH2 peoxit ,100 300o C

100 atm
- Gv đặt vấn đề: anken có khả năng tham gia
phản ứng cộng hợp liên tiếp nhau tạo thành [- CH2 – CH2 ]n
những phân tử mạch rất dài và có phân tử khối - Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên
lớn. tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự
- GV viết sơ đồ và phương trình phản ứng trùng nhau tạo thành phân tử lớn gọi là polime.
hợp etilen - Chất đầu gọi là monome
- Hướng dẫn Hs rút ra khái niệm. - Số lượng mắc xích trong một phân tử polime
gọi là hệ số trùng hợp, kí hiệu n

Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS viết phản ứng cháy hoàn toàn 5. Phản ứng oxi hoá
của anken. a) Oxi hoá hoàn toàn
Nhận xét tỉ lệ số mol H2O và số mol của CO2 CnH2n + 3n O2 to
 nCO2+ nH2O
trong sản phẩm. 2
b) Oxi hoá không hoàn toàn
GV làm thí nghiệm của etilen với dd KMnO4. Anken làm mất màu dd KMnO4
Nêu hiện tượng? GV hướng dẫn hs viết PTHH.  Dùng để nhận biết anken.
3CH2= CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 
Hoạt động 3: 3HO-CH2–CH2-OH+ 2MnO2 +2 KOH

110
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và nêu phương


pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm.
Viết PTHH?
V. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
Gv nêu phương pháp điều chế trong công 1. Điều chế
nghiệp và yêu cầu HS viết PTPƯ minh họa. CH3CH2OH  H 2 SO4 ,170o C
 CH2=CH2 + H2O
o
C4H10  t
 C2H4 + C2H6
Hoạt động 4: Củng cố
1. Hãy trình cách phân biệt các chất khí sau: 2. Ứng dụng
etan, etilen, CO2, SO2. - Tổng hợp Polime: PVC, PVA, PE...
2. Viết ptpứ trùng hợp: propen, but-2-en, - Tổng hợp các hoá chất khác: etanol, etilen oxit,
Isobutilen. etilen glicol, anđehit axetic...
3. Bài tập số 7 / trang 164 SGK

111
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chủ đề: HIĐROCACBON KHÔNG NO
Tiết 44: ANKAĐIEN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Khái niệm về ankađien: CT chung, phân loại, đồng đẳng, đồng phân danh pháp.
- Đặc điểm cấu trúc của hệ liên kết đôi liên hợp
- Phương pháp điều chế và ứng dụng của butađien và isopren
- Vì sao phản ứng của ankađien xảy ra theo nhiều hướng hơn so vối anken.
- Thành phần của cao su.
2. Kỹ năng
Viết phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp của butađien và isopren
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, phát huy tư duy logic.
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. Chuẩn bị
Mô hình phân tử but – 1,3 – đien, tư liệu về cao su.
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoàn thàng chuỗi phản ứng:
C4H10  C2H6  C2H4 C2H5OH 
C2H4  C2H5Cl  C2H4Cl2
Hoạt động 2: I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI
- Hc không no: chứa 1, 2 liên kết đôi hoặc 1. Định nghĩa
liên kết ba - Ankađien (điolefin) là những hiđrocacbon
- Ankađien là một trong những HC không mạch hở có 2 liên kết đôi trong phân tử.
no - Đien mạch hở có CT chung là
- Nếu có 2 liên kết đôi gọi là đien, nếu có 3 CnH2n-2 (n ≥ 3)
liên kết đôi gọi là trien, chúng được gọi 2. Phân loại
chung là polien - Ví dụ:
- Gv lấy ví dụ một số ankađien và cho Hs CH2=C=CH2 (anlen)
quan sát mô hình phân tử buta-1,3-đien. CH2=CH-CH=CH2
- Gv hướng dẫn HS viết một số CT CH2=CH-CH2-CH=CH2 …
ankađien. - Đien mà 2 lk đôi cách nhau một liên kết
- Yêu cầu Hs viết đồng phân của C5H8 đơn gọi là đien liên hợp.
(ankađien)
* Lưu ý: trong các loại trên thì ankađien
liên hợp có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật. II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Hoạt động 3: 1. Phản ứng cộng

112
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Gv hướng dẫn Hs quan sát mô hình phân tử a) Cộng hiđro


Buta-1,3-đien và so sánh với cấu tạo phân CH2=CH-CH=CH2 + 2H2  Ni ,t o

tử của but-2-en? CH3 – CH2 – CH2 – CH3
Từ đó dự đoán tính chất hóa học của CH2=C-CH=CH2 + 2H2
ankađien. CH3
o
Ni ,t
 CH3-CH-CH2-CH3
CH3
b) Cộng halogen
CH2Br-CHBr-CH=CH2
 Br2
CH2=CH-CH=CH2  
- Dự đoán tính chất hoá học của ankađien? BrCH2-CH=CH-CH2Br
- Ở nhiệt độ thấp ưu tiên tạo thành sản
phẩm 1,2 ở nhiệt độ cao tạo thành sản
- Gv cho biết tỉ lệ % sản phẩm cộng 1,2 và phẩm cộng 1,4.
1,4. c) Cộng hiđrohalogenua
- Cộng 1,2:
- Do ankađien có nhiều hơn anken một liên CH2=CH – CH = CH2 + HBr
kết đôi nên tỉ lệ cộng giữa ankađien và tác  CH2 = CH – CHBr – CH3
nhân có thể là 1,2 hoặc 1,4. - Cộng 1,4:
CH2=CH – CH = CH2 + HBr
 CH3 - CH = CH – CH2Br
- Gv lưu ý Hs viết sản phẩm chính theo quy 2) Phản ứng trùng hợp
tắc Maccôpnhicôp. Tham gia phản ứng trùng hợp chủ yếu theo
kiểu cộng 1,4:
- Gv hướng dẫn Hs viết pt phản ứng trùng n CH2=CH-CH=CH2  xt ,t o , p

hợp [-CH2 – CH = CH – CH2 - ]
Polibutađien (cao su buna)
- Phản ứng trùng hợp của anken và CH2=C-CH=CH2  xt ,t o , p

ankađien có điểm gì giống và khác nhau?
CH3
Chú ý: Phản ứng trùng hợp chủ yếu theo
[-CH2 – C = CH – CH2 - ]
kiểu cộng 1,4 tạo ra polime còn một nối đôi
CH3
trong phân tử.
Poliisopren
3. Phản ứng oxi hoá
a) Phản ứng cháy:
to
GV yêu cầu HS viết phản ứng cháy của 2C4H6 + 11O2   8CO2 + 6H2O
ankađien. b) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:
Hoạt động 4: ankađien cũng làm mất màu dd KMnO4.
-Gv nêu phương pháp điều chế buta – 1,3 – III. Điều chế, ứng dụng
đien và isopren trong công nghiệp, gợi ý Hs 1. Điều chế
viết phương trình hóa học. - Tách từ các ankan tương ứng
- Có thể yêu cầu Hs viết thêm pthh của phản CH3CH2CH2CH3 
ứng điều chế buta-1,3-đien từ C2H5OH. CH2=CH-CH=CH2
Hoạt động 5: CH3CH(CH3)CH2CH3 
Gv yêu cầu HS nêu ứng dụng của buta-1,3- CH2=C-CH=CH2
đien và isopren. CH3
Củng cố
Sử dụng bài số 2 trng 135 sgk 2. Ứng dụng

113
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

114
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chủ đề: HIĐROCACBON KHÔNG NO
Tiết 45, 46: ANKIN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin
- Phương pháp điều chế và ứng dụng của axetilen
- Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken.
2. Kỹ năng
- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của ankin
- Giải tích hiện hượng thí nghiệm.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, phát huy tư duy logic.
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng, mô hình đặc của phân tử axetilen.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá ống nghiệm.
- Hoá chất: CaC2, dd KmnO4, dd Br2
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
- Viết công thức cấu tạo các đồng 1. Đồng đẳng
phân mạch hở của C4H6. Đặc điểm liên
- Ankin là những hiđrocacbon mạch hở có một liên
kết của các đồng đó? kết ba trong phân tử.
- Dựa vào các đồng phân C4H6 ở trên,
- Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức chung là
GV thông báo những đồng phân nào CnH2n-2 (n≥2)
trong số các đồng phân trên là ankin.
Ví dụ:
- Gv cho biết một số ankin tiêu biểu: HC  CH, CH3-C  CH
C2H2, C3H4 2. Đồng phân
Ankin là gì? - Từ C4 trở đi có đồng phân vị trí nhóm chức, từ C5
trở đi có thêm đồng phân mạch cacbon.
CH  C – CH2 – CH2 – CH3
CH3 – C  C – CH2 – CH3
Hoạt động 2 CH  C – CH(CH3) – CH3
- Ankin có các loại đồng phân nào? 3.Danh pháp
- Viết các đồng phân của ankin ứng a.Tên thông thường
với CTPT C5H8? R – C  C – R’
Tên gốc R, R’ + Axetilen
Ví dụ:
Hoạt động 3 CH3- C  CH: metyl axetilen
115
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

- Gv hướng dẫn Hs gọi tên theo danh b. Tên IUPAC


pháp IUPAC và danh pháp thông Số chỉ nhánh – tên nhánh – tên mạch chính – số
thường. chỉ liên kết ba – in
HC  CH CH3-C  CH Ví dụ:
Etin propin (metylaxetilen) CH3- C  C – CH3: but – 1 - in
CH  C – CH2 – CH3
but-1-in(etylaxetilen) II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
CH3 – C  C – CH2 – CH3 SGK
Pent-2-in(etylmetylaxetilen)
GV lưu ý III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Các ankin có liên kết ba trong mạch 1.Phản ứng cộng
gọi là ank-1-in. a) Cộng hiđro
Etin còn có tên thông thường là HC  CH + 2H2  Ni ,t o
 CH3-CH3
axetilen. HC  CH +H2  CH2 = CH2
Pd / PbCO3

Hoạt động 4 b) Cộng brom


- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu bảng 6.2 C2H5 – C  C – C2H5
trong SGK rút ra nhận xét về nhiệt độ  Br2
  C2H5 – C=C – C2H5
sôi, nhiệt độ nóng chảy của các ankin. 20o

Hoạt động 5:
Gv giới thiệu cấu trúc electron qua 
Br2
 C2H5 – C – C – C2H5
tranh vẽ hoặc mô hình của phân tử
axetilen. c) Cộng nước (hiđrat hoá)
Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử axetilen
HC  CH + H – OH 
HgSO4 , H 2 SO4
 [CH2=CH – OH
80o
từ đó nêu cấu tạo các ankin nói chung?
]  CH3 – CH = O
Hoạt động 6:
- Phản ứng cộng HX, H2O vào các ankin trong dãy
Gv yêu cầu Hs viết các phản ứng
đồng đẳng của axetilen cũng tuân theo quy tắc
* Axetilen + H2 
Maccopnhicop.
- GV làm thí nghiệm điều chế C2H2 rồi
d) Cộng HX
cho qua dd Br2.
CH  CH + HCl
Quan sát hiện tượng, viết PTHH? to ,H 
  CH2 = CHBr
CH2 = CHCl
to ,H 
  CH3 – CHCl2
Nhưng:
Hoạt động 7: CH  CH + HCl
GV thông báo: cũng tương tự anken,
HgCl2
CH2 = CHCl
ankađien, các ankin cũng tham gia 150o  200o C

phản ứng công HX. Sản phẩm chính


theo qui tắc Maccopnhicop. e) Phản ứng đime hoá và trime hoá
* Axetilen + HCl  - Đime hoá
* Propin + HCl → 2CH  CH  xt ,t o
 CH2 = CH – C  CH
Hoạt động 8: -Trime hoá
- Gv hướng dẫn hs viết những ptpư 3CH  CH  C ,6000 C
 C6H6
khó
* Axetilen + H2O 
* Propin + H2O 

Tiết 46:
Hoạt động 1: 2. Phản ứng thế ngtử H của ank – 1 – in bằng ion
- Từ đặc điểm cấu tạo phân tử ankin, kim loại
Gv hướng dẫn HS viết ptpư đime và AgNO3 + 3NH3 + H2O  [Ag(NH3)2]+OH- +
trime hoá.
116
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

NH4NO3
Hoạt động 2: HC  CH + 2[Ag(NH3)2]OH  Ag – C  C – Ag +
- Gv phân tích vị trí nguyên tử hiđrô ở 2H2O + 4NH3
liên kết ba của ankin  Phản ứng này dùng để nhận biết các ankin có lk
-làm thí nghiệm C2H2 + AgNO3 /NH3 ba ở đầu dãy.
- Nêu hiện tượng? 3. Phản ứng oxi hoá
- Hướng dẫn HS viết PTHH. 3n  1
 Phản ứng này dùng để nhận biết CnH2n-2 + O2 
2
các ank-1-in. nCO2 +(n-1) H2O H<0
Hoạt động 3: - Ankin cũng làm mất màu dd KMnO4
Gv gọi HS viết ptpư cháy của C2H2 III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
 Cho Hs viết ptpư tổng quát và nhận 1. Điều chế
xét tỉ lệ số mol của CO2 và H2O. - Nhiệt phân CH4:
- Gv làm thí nghiệm dẫn khí C 2H2 qua
dd KMnO4. Yêu cầu Hs quan sát hiện
2CH4  1500o
 CH  CH + 3H2
tượng và nêu nhận xét. -Từ canxicacbua:
Hoạt động 4: CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2ì
GV thông báo phương pháp điều chế 2.Ứng dụng
axetilen trong phòng thí nghiệm và - HS tự học có hướng dẫn
trong công nghiệp. Hướng dẫn Hs viết
PTHH.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu ứng dụng


của axetilen và của ankin nói chung.

Củng cố
- Đặc điểm cấu tạo phân tử ankin:
- Phản ứng cộng là phản ứng đặc
trưng.
- Ankin có liên kết ba ở đầu mạch có
phản ứng thế.
* Bài tập củng cố: phiếu số 1 và phiếu
số 2
1. Viết phương trình phản ứng khi
cho:
a. Propin tác dụng với HCl
b. But-1-in tác dụng với H2O
c. But-1-in tác dụng với dd AgNO3
trong NH3
2. Hãy nêu cách phân biệt bằng
phương pháp hóa học các chất sau:
C2H6, C2H4,C2H2, CO2.

117
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Chủ đề: HIĐROCACBON KHÔNG NO
Tiết 47, 48: BÀI TẬP TỔNG HỢP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố về tính chất hóa học của anken, ankađien, ankin
- HS biết cách phân biệt anken, ankan, ankađien, ankin bằng phương pháp hoá học.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết pthh minh họa tính chất hóa học của anken và ankađien, ankin.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, phát huy tư duy logic.
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. Chuẩn bị
Gv chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ.
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: I. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
GV phát phiếu học tập có nhữnh 1. Công thức phân tử chung của anken: C nH2n, của
phần trống để HS điền kiến thức ankađien: CnH2n-2.
vào 2. Đặc điểm cấu tạo:
1. Công thức phân tử chung của - Trong phân tử anken có 1 liên kết đôi C=C, ankađien
anken, của ankađien có 2 liên kết đôi C=C.
2. Đặc điểm cấu tạo: - Anken và ankađien đều có đồng phân mạch cacbon và
- Trong phân tử anken có... liên đồng phân vị trí liên kết đôi.
kết đôi C=C, ankađien có... liên - Một số anken, ankađien còn có đồng phân hình học.
kết đôi C=C. 3.Tính chất hóa học đặc trưng của anken và ankađien:
- Anken và ankađien đều có * Cộng hiđro * Cộng halogen
đồng phân... và đồng phân... liên * Cộng HA * Trùng hợp
kết đôi. * Oxi hoá
- Một số anken, ankađien còn có 4. Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankađien.
đồng phân...
3.Tính chất hóa học đặc trưng
của anken và ankađien
4. Lập mối liên hệ giữa ankan, 0
t ,xt(  H 2 )
 
anken và ankađien?
ankađien 
 H ,t 0 ,xt
 anken
2

Hoạt động 2: t0, xt, (-H2) t0,xt(-H2) + H2, t0, xt


GV gọi HS lên bảng giải BT1 ankan
(sgk) + H2, t0, xt
II. BÀI TẬP

118
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Bài 1
a/ CH2=CH2 + Br2  BrCH2 - CH2Br
b/ 3CH3 - CH= CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 
3CH3 -CH2(OH)–CH2-OH+ 2MnO2 +2 KOH
GV gọi HS lên bảng giải Bài 2
BT2(sgk) Dẫn lần lượt từng khí qua dd nước vôi trong khí nào
tạo kết tủa trắng khí đó là khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3  + H2O
Dẫn lần lượt 2 khí còn lại qua dd Brom, khí nào làm mất
màu dd Brom là khí etilen, còn lại là metan.
CH2=CH2 + Br2  BrCH2 - CH2Br
Bài 3:
GV chỉ định 1 HS lên bảng giải Hs tự viết PTHH.
bài tập 3(sgk) Bài 4:
500 0 C,xt
CH3 – CH3   CH2 = CH2 + H2
CH2 = CH2 + Cl2 → CH2Cl – CH2Cl
CH3 – CH3 + 2Cl2  as
 CH3 – CHCl2 + 2HCl
GV cho HS xung phong lên Bài 5:
bảng giải bài tập 5 và bài tập 7 CH2=CH2 + Br2  BrCH2 - CH2Br
sgk CH4 không phản ứng với dung dịch Brom.
VCH4 = 1,12 lít → VC2H4 = 4,48 – 1,12 = 3,36 lít.
GV sửa bổ sung và cho điểm. 1,12.100%
%VCH4 = =25%
4, 48
Chọn A
Bài 6:
3n  1
CnH2n-2 + O2 → nCO2 +(n -1)H2O
2
Theo PTHH và theo đề bài:
5, 40.n 8,96
 giải ra ta có n=4.
14n  2 22, 4
Kết hợp với đề bài cho ankađien liên hợp nên chọn công
thức: CH2 = CH – CH = CH2

119
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày dạy:
CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ
THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON THƠM
Chủ đề: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
Tiết 49, 50: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết:
- Đặc điểm cấu tạo của benzen; viết CTCT và gọi tên một số H.C thơm đơn giản.
- Tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng.
HS hiểu:
- Cấu tạo đặc biệt của vòng benzen: cấu trúc phẳng và phân tử có dạng hình lục giác đều, có hệ
liên kết pi liên hợp là nguyên nhân dẫn đến benzen thể hiện tính chất của hidrocacbon vừa no
vừa không no.
2. Kỹ năng
- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng
- Phân biệt được benzen với các hidrocacbon khác.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư duy logic.
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. Chuẩn bị
- GV mô hình phân tử benzen.
- HS: Ôn lại tính chất của hiđrocacbon no, hđirocacbon không no.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: - H.C thơm là những H.C trong phân tử có chứa
HS nghiên cức phần mở đầu và rút một hay nhiều vòng benzen.
ra những nhận xét: - Phân loại: 2 loại: Có 1 vòng benzen và nhiều
- H.C thơm là gì? vònh benzen
- H.C thơm có mấy loại? A/ Benzen và đồng đẳng
I- Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp
Hoạt động 2: 1/ Đồng đẳng: C6H6(benen); C7H8, C8H10.... dăy
- CT chung của dãy đồng đẳng đồng đẳng của benzen
benzen? -CT chung: CnH2n-6(n  6)
2/ Đồng phân và danh pháp
* Đồng phân: Ankylbenzen có đồng phân mạch
cacbon và đồng phân vị trí nhóm thế trên vòng
benzen.
- GV yêu cầu HS viết CTCT và gọi * Danh pháp: Tên gốc ankyl + benzen
tên các H.C thơm có CTPT sau:
C7H8, C8H10

120
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

GV: hướng dẫn hai cách đọc tên CH2CH3 CH3


của ankyl benzen
CH3

etylbenzen 1,2-đimetylbenzen
Nhóm C6H5CH2- là nhóm benzyl, 0- đimetylbenzen
nhóm C6H5 – gọi là nhóm phenyl (0 –xilen)
CH3
CH3

o: ortho
m: metha
p: para
CH3 CH3

- Hs quan sát mô hình đặc và mô 1,4 đimetyl benzen 1,3 –đimetylbenzen


hình rỗng của benzen. p- đimetylbenzen m – đimetylbenzen
(p- xilen) (m –xilen)
3/ Cấu tạo:
Mô hình phân tử:

Hoạt động 3:
Cho HS nghiên cứu SGK
Hoạt động 4:
- GV: Phân tích đặc điểm cấu tạo
của benzen từ đó dự đoán tính chất - Phân tử benzen có hình lục giác đều.
của benzen? - Các nguyên tử nằm trong một mặt phẳng các
- HS: - Mạch vòng, tạo hệ liên kết góc hóa trị đều bằng 120 0.
 liên hợp vì vậy nhân benzen khá Biểu diễn cấu tạo của benzen:
bền.

- HS viết phương trình phản ứng


thế của benzen, toluen với Br 2;
HNO3 II. Tính chất vật lý
- HS suy luận khả năng tham gia III. Tính chất hóa học
phản ứng của aren 1. Phản ứng thế
a. Thế nguyên tử H của vòng benzen
- Gv thông báo: * Phản ứng halogen hóa
Các aren có hai trung tâm phản - Khi có bột sắt benzen tác dụng với brom khan.
H Br
ứng là nhân và mạch nhánh.
- GV hướng dẫn
Fe
GV bổ sung: + Br 2 + HBr
* Trạng thái: brom khan, HNO 3 bốc brombenzen
khói, H2SO4 đậm đặc đun nóng. - Toluen phản ứng dễ hơn benzen: tạo sp ở 2 vị trí
* Điều kiện phản ứng: Bột sắt, ortho và para.
chiếu sáng. * Phản ứng nitrohóa:
- Benzen tác dụng với hỗn hợp HNO 3 + H2SO4
121
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

đậm đặc tạo thành nitrobenzen:


GV: - Ảnh hưởng của nhóm thế của H NO2

nhân thơm tới mức độ phản ứng và


hướng phản ứng? H2SO4
+ HO-NO2 +H2O
HS: -Toluen phản ứng nitro hóa dễ nitrobenzen
dàng hơn benzen và tạo thành sản
phẩm thế vào vị trí ortho và para. - Toluen phản ứng dễ hơn:
CH3 HNO3,H2SO4
-H2O
NO2

CH3 CH3 NO2

+
0 –nitrotoluen p-nitrotoluen
Củng cố
b. Thế nguyên tử H của mạch nhánh:
- Nhận xét cấu trúc của benzen giống
và khác gì so với các hiđrocacbon CH2 -H CH2 -Br
không no khác?

as
+ Br2 + HBr
Benzyl bromua

* Thí nghiệm: cho benzen vào dung 2. Phản ứng cộng


dịch brom. a. Cộng với clo
- Khi chiếu sáng, benzen cộng với clo thành
C6H6Cl6.
C6H6 + Cl2  C6H6Cl6
* Bổ sung: Khi có nhiệt độ, xúc b. Cộng với hiđro
tác, xảy ra phản ứng cộng với H2: - Khi đun nóng, có Ni hoặc Pt làm xúc tác:
Ni, t0
Thí nghiệm: Cho benzen vào dung C6H6 +3H2  C6H12.
dịch KMnO4, HS quan sát, nhận 3. Phản ứng oxi hóa
xét: a. Oxi hoá không hoàn toàn
Gv: nhấn mạnh các ankyl benzen - Benzen không tác dụng với KMnO4
khi t0 với d2 KMnO4 thì chỉ có - Các ankylbenzen khi đun nóng với dung dịch
nhóm ankyl bị oxihóa KMnO4 thì nhóm ankyl bị oxihóa.
GV bổ sung: Các aren khi cháy
trong không khí thường tạo ra nhiều Ví dụ:
muội than. 
KMnO4 , H 2O

C6H5CH3 80 100o C C6H5-COOK+
MnO2+ KOH

b. Oxi hoá hoàn toàn

15
C6H6 + 2 O2 6CO2 + 3 H2O
H= -3273 kJ
Nhận xét
Benzen tương đối dễ tham gia phản ứng thế, khó
tham gia phản ứng cộng và bền vững với các chất
Nêu hai phương pháp điều chế
122
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

aren: oxi hóa, đó gọi là tính thơm.


- Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu 4. Điều chế và ứng dụng
mỏ. a. Điều chế
- Điều chế từ ankan hoặc - Benzen, toluen, xilen... thường tách được bằng
xicloankan. cách chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ.
- Từ ankan hoặc xicloankan.
Ví Dụ
xt ,t o
4 H 2

CH3CH24CH3 C6H6 + 4H2
xt ,t o
- Dùng sơ đồ tóm tắt giới thiệu một  
số ứng dụng của benzen và aren: CH3CH25CH3 4 H 2 C6H5CH3 + 4H2
xt ,t o
C6H6+CH2 = CH2   C6H5CH2CH3
b- Ứng dụng
B/ Một vài hidrocacbon thơm khác
- Khuyến khích HS tự đọc.

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 53: HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết hệ thống hoá các hiđrocacbon quan trọng
2. Kĩ năng: Phân tích, khái quát nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận khoa học
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư duy logic.
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
123
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. Chuẩn bị
Học sinh chuẩn bị kiến thức để tổng kết hiđrocacbon
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh tổng kết về hiđrocacbon bằng cách điền vào bảng.
1. Hệ thống hoá về hiđrocacbon
Ankan Anken Ankin Ankylbenzen
Công thức C2H2n+2(n1) CnH2n(n2) CnH2n-2(n2) CnH2n-6(n  6)
phân tử
- Chỉ có liên kết - Có một liên - Có liên kết ba - Có vòng Benzen
đơn C - C, C - kết đôi: C=C CC - Có đồng phân
H - Có đồng phân - Có đồng phân mạch cacbon(nhánh
Đặc điểm cấu
- Có đồng phân mạch Cacbon mạch Cacbon mà vị trí tương đối
tạo
mạch C - Có đồng phân - Có đồng vị trí của các nhánh ankyl)
vị trí liên kết liên kết ba
đôi
- ở điều kiện thường, các hợp chất từ C1 - C4 là chất khí;  C5 là chất lỏng
Tính chất vật lí
- Không màu; không tan trong nước
- Phản ứng thế - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng
halogen cộng; cộng(H2, Br2, thế(halogen nitro)
- Phản ứng tách (H2, Br2, HX) HX). - Phản ứng cộng
- phản ứng oxi - Phản ứng hoá - Phản ứng thế - Phản ứng oxi hoá
Tính chất hoá hoá hợp H liên kết trực mạch nhánh
học - Phản ứng oxi tiếp với nguyên
hoá khử tử C của liên
liên kết ba đầu
mạch
Làm nhiên liệu, Làm nguyên Làm nguyên Làm dung môi và
Ứng dụng nguyên liệu, liệu liệu nguyên liệu
dung môi

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép Bài 1:
đề vào vở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon
Bài 1: mạch hở X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam nước.
hiđrocacbon mạch hở X, Y liên tiếp trong Tìm CTPT của X, Y
dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO 2 Giải:
(đktc) và 12,6 gam nước. Tìm CTPT của nCO2 
11,2
 0,5( mol )
X, Y 22,4
HS: Chép đề 12,6
n H 2O   0,7(mol )
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài. 18
HS: Thảo luận làm bài  Số mol nước > số mol CO2  X, Y thuộc
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải dãy đồng đẳng của ankan.
3n  1
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại CnH2n + 2 + 2 O2  nCO2 +(n+1)H2O
t

lấy nháp làm bài 0,5 0,7


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Ta có: 0,5(n + 1) = 0,7n  n = 2,5
CTPT của X, Y là: C2H6, C3H8
124
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Hoạt động 3: Bài 2:


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép Cho 3,5 gam một anken X tác dụng hoàn toàn
đề vào vở. với dung dịch KMnO4 loãng dư, thu được 5,2
Bài 2: gam sản phẩm hữu cơ. Tìm CTPT của X.
Cho 3,5 gam một anken X tác dụng hoàn
toàn với dung dịch KMnO4 loãng dư, thu
được 5,2 gam sản phẩm hữu cơ. Tìm
CTPT của X. Giải
HS: Chép đề 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O  CnH2n(OH)2 +
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài. 2MnO2 + 2KOH
HS: Thảo luận làm bài 14n 14n + 34
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải 3,5 5,2
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại Ta có: 3,5(14n + 34) = 5,2.14n
lấy nháp làm bài n = 5
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm CTPT của X là C5H10
Hoạt động 4: Bài 3:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép Đốt cháy hoàn toàn hoàn hai hiđrocacbon
đề vào vở. mạch hở M, N liên tiếp trong dãy đồng đẳng
Bài 3: thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam nước.
Đốt cháy hoàn toàn hoàn hai hiđrocacbon Tìm CTPT của M, N.
mạch hở M, N liên tiếp trong dãy đồng Giải
đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 12,6 nCO2 
22,4
 1( mol )
gam nước. Tìm CTPT của M, N. 22,4
HS: Chép đề 12,6
n H 2O   0,7(mol )
GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải, yêu 18
cầu HS lên bảng trình bày  Số mol nước < số mol CO2  M, N thuộc
dãy đồng đẳng của ankin.
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm 3n  1
CnH2n - 2 + O2 t nCO2 +(n -1)H2O
2
1 0,7
Ta có:(n - 1) = 0,7n  n = 3,3
Hoạt động 5: CTPT của M, N là: C3H4, C4H6
Bài 4: Bài 4:
Đốt cháy hoàn toàn a lít(đktc) một ankin Đốt cháy hoàn toàn a lít(đktc) một ankin X ở
X ở thể khí thu được CO2 và H2O có tổng thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối
khối lượng 12,6 gam. Nếu cho sản phẩm lượng 12,6 gam. Nếu cho sản phẩm cháy qua
cháy qua dung dịch nước vôi trong dư, thu dung dịch nước vôi trong dư, thu được 22,5g
được 22,5g kết tủa. Tìm CTPT của X. kết tủa. Tìm CTPT của X.
Giải
22,5
HS: Chép đề nCaCO   0,225( mol )
100
3

GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài. mCO2  44.0,225  9,9( gam)
HS: Thảo luận làm bài
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải 12,6  9,9
nH O   0,15( mol )
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại
2
18
lấy nháp làm bài 3n  1
CnH2n - 2 + O2 t nCO2 +(n -1)H2O
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm 2
0,225 0,15
Ta có: 0,225(n - 1) = 0,15n  n=3
CTPT của X là: C3H4

125
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

126
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chủ đề: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
Tiết 54: LUYỆN TẬP HIĐROCACBON THƠM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố tính chất hóa học cơ bản của H.C thơm
- So sánh tính chất H.C thơm với các H.C khác
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ minh họa tính chất hóa học của H.C thơm
- Kỹ năng giải bài toán về H.C thơm
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư duy logic.
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ và giáo án
HS: Ôn tập kiến thức trong chương
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: A KIẾN THỨC CẦN NHỚ
GV y/c HS nêu: Xem SGK
- Cách đọc tên đ đ của
Benzen, các d9p có hai
nhánh ở vòng benzen. B. BÀI TẬP:
- TCHH chung của HC Bài 1: Viết CTCT và gọi tên các H.C thơm có CTPT: C 8H10,
thơm. C8H8?
Hoạt động 2: Yêu cầu trả lời được:
- Viết CTCT và gọi tên C8H10
các hiđrocacbon thơm có
CTPT C8H10, C8H8?
- HD: Tên các nhóm
ankyl(chỉ rõ vị trí nhóm
ankyl) + benzen.
Đánh số các etylbenzen 1,2-đimetylbenzen 1,3-đimetylbenzen 1,4-đimetylbenzen
nguyên tử C của vòng (toluen) o-đimetylbenzen m-đimetylbenzen p-đimetylbenzen
benzen theo qui tắc. (o-xilen) (m-xilen) (p-xilen)
- HS thảo luận theo nhóm C8H8
nhỏ. Cử đại diện lên bảng
viết.

127
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

CH = C H 2

Hoạt động 3
Bài 2: Viết các pthh sau:
+ Toluen với Brom (bột
sắt); HNO3 (H2SO4 đặc)
+ Benzen với H2 (xt: Ni) Bài 2: Viết các pthh sau:
+ Etyl benzen với Cl2
(điều kiện as), với dung
dịch KMnO4 (t0).
+ Stiren với dung dịch
Br2.

H SO (58%)
 HO  NO2 
2 4
H2O Ni, t o
C6 H 6  3H 2  C6 H12
(42%)
C6 H5  CH 2  CH 3  Cl 2 
AS
 C6 H5  CHCl  CH 3  HCl
0
C6 H5  CH 2  CH3  5O 
dd KMnO 4 ,t
 C6 H5  COOH  HCOOH  H 2O
C6 H5 CHCH2 Br2  C6 H5 CH CH 2
| |
Br Br

Bài 3:
Hoạt động 4 - Dùng dd AgNO3/ NH3 để nhận biết hex-1-in
Phân biệt điểm giống và - Dùng dd KmnO 4 nhận được stiren ở điều kiện thường, nhận
khác nhau giữa H.C được toluen khi đun nóng.
thơm với các H.C khác - Không có hiện tượng là benzen.
- Dựa vào CTCT để xác
định thuốc thử dùng để Bài 4: HS viết.
nhận biết.
Bài 3: Phân biệt các dd
sau: hex-1-in; toluen;
benzen, stiren bằng pp Bài 5:
hóa học
12n 91,31
Hoạt động 5 Ta có: =
14n  6 100
Khắc sâu tính chất hóa => 1200n = 91,31(14n -6)
học của H.C thơm, mối → n = 7
liên hệ giữa các H.C đã
học với H.C thơm. Vậy CTPT: C7H8
Bài 4: Hoàn thành chuỗi CH3
phản ứng:
CH4 → C2H2 → C2H4
→ Ancol etylic
CTCT: (metylbenzen hay Toluen)
128
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Hoạt động 6
Rèn luyện kỹ năng giải
bài tập hóa học.
Bài 5: Ankylbenzen(X)
có %m C = 91,31%.
a/ Xác định CTPT
b/ Viết CTCT và gọi tên.

129
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chương VIII: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL – PHENOL
Tiết 56: ANCOL
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Tính chất vật lí, ứng dụng của ancol
- Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, liên kết hiđro, tính chất hoá học, điều chế ancol
2. Kĩ năng
- Giúp học sinh rèn luyện để đọc tên viết được công thức của ancol và ngược lại. Viết đúng công
thức đồng phân của ancol. Vận dụng liên kết hiđro giải thích tính chất vật lí của ancol. Vận dụng
tính chất hoá học của ancol để giải đúng bài tập
3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư duy logic.
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
qua môn hóa học
- Năng lực tính toán hóa học
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học:
Mô hình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, bậc của ancol, so sánh
mô hình phân tử H2O và C2H5OH
Thí nghiệm C2H5OH + Na hoặc phóng to hình 9.5 SGK
Thí nghiệm Cu(OH)2 + glixerin
Thí nghiệm so sánh A, B, C của ancol isoamylic trong bài học(mục phản ứng thế nhóm OH
ancol)
2. Các mẫu vật minh hoạ các ứng dụng của ancol
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: I. Định nghĩa, phân loại
Giáo viên: Cho học sinh viết công thức 1. Định nghĩa: ancol là hợp chất hữu cơ mà
một vài chất ancol đã biết ở bài 39: trong phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết
C2H5OH, CH3CH2CH2OH, trực tiếp với nguyên tử cacbon no của gốc
CH2=CHCH2OH hiđrocacbon
Giáo viên hỏi: Em thấy có điểm gì giống CH3OH, C2H5OH
nhau về cấu tạo trong phân tử các hợp chất CH3CH2CH2OH
hữu cơ trên CH2 = CHCH2OH
Giáo viên ghi nhận các phát biểu của học
sinh, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩa
Trong các định nghĩa giáo viên lưu ý đặc
điểm: nhóm hiđoxyl(-OH) liên kết trực tiếp
với nguyên tử cacbon no
Hoạt động 2: 2. Phân loại

130
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Giáo viên đàm thoại gợi mở về cách phân a) ancol no mạch hở, đơn chức: có nhóm -OH
loại ancol liên kết trực tiếp với gốc ankyl
Học sinh lấy ví dụ cho mỗi loại và tổng VD: CH3OH, C2H5OH,...,CnH2n - OH
quát hoá công thức(nếu có) b) Ancol không no, mạch hở, đơn chức: có
nhóm:
-OH liên kết với nguyên tử cacbon của gốc
hiđrocacbon không no:
VD: CH2 = CH - CH2 - OH
c) Ancol thơm đơn chức: có nhóm -OH liên kết
với nguyên tử cacbon no thuộc mạch nhánh của
vòng Benzen
D: C6H5 - CH2 - OH: ancolbenzylic
d) Ancol vòng no, đơn chức: có nhóm
-OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc
hiđrocacbon vòng no

OH

VD: xiclohaxannol
e) ancol đa chức: phân tử có hai hay nhiều
nhóm -OH
CH2 - CH2 CH2 - CH2 - CH2
OH OH OH OH OH
Etilen glicol glixeron
Hoạt động 3: II. Đồng phân danh pháp
Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ với 1. Đồng phân
cách viết đồng phân của hiđrocacbon và Có 3 loại:
viết các đồng phân của C4H9OH - Đồng phân về vị trí nhóm chức
- Đồng phân về mạch cacbon
- Đồng phân nhóm chức
Viết các đồng phân ancolcó công thức:
C4H9OH
Hoạt động 4: 2. Danh pháp
Giáo viên trình bày quy tắc rồi đọc tên một - Tên thông thường(gốc - chức)
chất để làm mẫu CH3 - OH Ancol metylic
Giáo viên cho học sinh vận dụng đọc tên CH3 - CH2 - OH ancol etilic
các chất khác ở bảng 8.1 nếu học sinh đọc CH3 - CH2 - CH2 - OH: ancol propylic
sai thì giáo viên sửa + Nguyên tắc:
Ancol + tên gốc ankyl + ic
- Tên thay thế:
Quy tắc: Mạch chính được quy định là mạch
cacbon dài nhất chứa nhóm OH
Số chỉ vị trí được bắt đầu từ phía gần nhóm
-OH hơn.
VD:
CH3 - OH: metanol
CH3 - CH2 - OH: Etanol
CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - OH: butan-1-ol
CH3 CH CH2 OH
CH3
2-metylpropan-1-ol
Hoạt động 5: II. Tính chất vật lí: SGK
Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu - Liên kết hiđro
131
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

các hằng số vật lí của một số ancol thường Nguyên tử H mang một phần điện tích dương
gặp được ghi trong bảng 9.3 SGK để trả lời + của nhóm -OH này khi ở gần nguyên tử O
các câu hỏi sau: mang một phần điện tích - của nhóm -OH kia
thì tạo thành một liên kết yếu gọi là liên kết
hiđro, biểu diễn bằng dấu...như hình 8.1 SGK
- Căn cứ vào nhiệt nóng chảy và nhiệt độ - ảnh hưởng của liên kết hiđro đến tính chất vật
sôi, em cho biết điều kiện thường các ancol lí:
là chất lỏng, chất rắn hay chất khí?
- Căn cứ vào độ tan, em cho biết ở điều So sánh ancol với hiđrocacbon, dẫn xuất
kiện thường các ancol thường gặp nào có halogen, ete có phân tử khối chênh lệch không
khả năng tan vô hạn trong nước? Khi nhiều nhưng nhiệt độ nóng hảy, nhiệt độ sôi, độ
nguyên tử C tăng lên thì độ tan thay đổi tan trong nước của ancol đều cao hơn
như thế nào?
Sau đó học sinh tự đọc SGK để kiểm tra ý
kiến của mình đúng hay sai và tự bổ sung
thêm các tư liệu

Ngày dạy:
Tiết 57: ANCOL
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Tinh chất vật lí, ứng dụng của ancol
- Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, liên kết hiđro, tính chất hoá học, điều chế ancol
2. Kĩ năng
- Giúp học sinh rèn luyện để đọc tên viết được công thức của ancol và ngược lại. Viết đúng công
thức đồng phân của ancol. Vận dụng liên kết hiđro giải thích tính chất vật lí của ancol. Vận dụng
tính chất hoá học của ancol để giải đúng bài tập
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư duy logic.
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp

132
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ


* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học:
Mô hình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, bậc của ancol, so sánh
mô hình phân tử H2O và C2H5OH
Thí nghiệm C2H5OH + Na hoặc phóng to hình 9.5 SGK
Thí nghiệm Cu(OH)2 + glixerin
Thí nghiệm so sánh A, B, C của ancol isoamylic trong bài học(mục phản ứng thế nhóm OH
ancol)
2. Các mẫu vật minh hoạ các ứng dụng của ancol
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: GV biểu diễn thí nghiệm của V. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
ancol etylic với Na, đốt cháy khí thoát 1/ Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH
ra. HS nêu hiện tượng, viết PTHH. a/ Tính chất chung của ancol
HĐ2: GV biểu diễn thí nghiệm của Tác dụng với kim loại kiềm:
glixerol với keo đồng(II) hiđroxit. HS 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2
nêu hiện tượng, viết PTHH. Các ancol đều có khả năng tác dụng với Na tạo thành
HĐ3: HS nghiên cứu SGK phản ứng ancolat và giải phóng hiđro.
của ancol etylic với axit bromhiđric. b/ Tính chất đặc trưng của glixerol
Viết PTHH. Phản ứng này chứng minh 2C3H5(OH)3+Cu(OH)2[C3H5(OH)2O]2Cu +2H2O
được điều gì về cấu tạo ancol. Phản ứng này phân biệt ancol đơn chức với ncol đa
chức có ít nhất 2 nhóm OH cạnh nhau trong phân tử.
HĐ4: GV tiến hành TN điều chế ete 2/ Phản ứng thế nhóm OH
etylic. HS nhận xét mùi của sản phẩm, a/ Phản ứng với axit vô cơ
viết PTHH. Phản ứng này nhóm OH C2H5 – OH + HBr C2H5Br + H2O
của rượu này được thay thế bằng nhóm Các ancol khác cũng có phản ứng tương tự. Phản ứng
nguyên tử nào của rượu kia? này chứng tỏ phân tử ancol có nhóm –OH.
GV lưu ý các ancol khác cũng có phản b/ Phản ứng với ancol
0
ứng tương tự. H2SO4 đ, 140 C
HĐ5: GV yêu cầu HS nêu lại thí C2H5 – OH + H – O C2H5
nghiệm điều chế etilen trong phòng thí C2H5 – O – C2H5 + H2O
nghiệm ở bài thực hành trước. Viết đietyl ete (ete etylic)
PTHH? 3/ Phản ứng tách nước
HĐ6: HS nhiên cứu SGK thí nghiệm Đun ancol etylic với axit sufuric đặc làm xúc tác ở
của anol etylic với CuO, viết PTHH, nhiệt độ khoảng 1700C thu được khí etylen do phản
nêu vai trò của các chất phản ứng. ứng:
0
H2SO4 đ, 170 C
CH3 – CH2 - OH CH2 = CH2 + H2O
Ở điều kiện tương tự các ancol no, đơn chức, mạch hở
trừ metanol có thể bị tách nước tạo anken.
CnH2n+1OH  CnH2n + H2O
Ancol bậc II oxi hoá tạo thành loại Lưu ý: Nhóm OH được tách cùng nguyên tử H liên kết
chất nào? VD? với nguyên tử C bên cạnh tạo thành 1 liên kết đôi.
4/ Phản ứng oxi hóa
a/ Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
133
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

t0
CH3 – CH2 –OH+CuO  CH3 –C=O + Cu +H2O
Ancol bậc III trong điều kiện trên có bị |
oxi hóa không? H
Các ancol bậc I khi bị oxi hóa không hoàn toàn tạo
thành anđehit.
Các ancol bậc II trong điều kiện trên các ancol bậc 2 bị
Khi bị oxi hóa hoàn toàn các ancol oxi hóa tạo xeton:
cháy toả ra nhiều nhiệt tạo CO2 và hơi t0
nươc. Viết PTHH minh họa. Nhận xét CH3 – CH – CH3 + CuO  CH3- C – CH3 + Cu
về số mol CO2 và hơi nước thu được? 
O
HĐ7: Nhắc lại p/ư của anken hợp + H2O
nước? Nêu phương pháp điều chế Trong điều kiện trên ancol bậc III không phản ứng.
ancol etylic bằng photphoric tổng hợp?
PTHH?
b/ Oxi hóa hoàn toàn
HĐ8: 3n
GV thông báo pp điều chế từ dẫn xuất CnH2n+1OH + O2 nCO2 +(n+1) H2O
2
halogen. Yêu cầu HS nghiên cứu và V/ ĐIỀU CHẾ
viết PTHH điều chế ancol etylic và 1/ Phương pháp tổng hợp
glixerol? a/ Điều chế ancol etylic bằng phương pháp tổng hợp từ
etilen và nước
0
H2SO4, t
C2H4 + H2O CH3 – CH2 – OH
Có thể điều chế bằng phương pháp thuỷ phân dẫn xuất
Ngoài phương pháp hóa học chúng ta halogen trong môi trường kiềm.
còn thấy người ta đ/c rượu uống bằng t0
từ nguồn nguyên liệu nào? Cách điều CH – CH – Cl + NaOH  CH – CH – OH + NaCl
3 2 3 2
chế? 2/ Phương pháp sinh hóa
Lên men tinh bột, đường
t 0 ,xt
n(C6 H10 O5 )n  nH 2 O   nC6 H12 O 6
C6 H12 O6 
enzim
 2C2 H 5OH  2CO 2

VI. ỨNG DỤNG


HS nêu ứng dụng và bổ sung theo SGK
VII. Bài tập
Giải
GV yêu cầu HS nêu ứng dụng của
a. Đặt công thức phân tử của X là: CxHyOz
ancol?
1,8 0, 4 0,8
Ta có: x : y : z  : :  3 : 8 :1
12 1 16
Công thức phân tử của X là:(C3H8O)n
HĐ9: Do M = 1,875.32=60 => 60n = 60=> n=1
Bài 5: Đốt cháy hồn tồn 3g hợp chất CTPT X là: C3H8O
hữu cơ A thu được 6,6g CO2 và 3,6g
H2O. Biết tỉ khối hơi của A so với O2
là 1,875.
a. Xác định CTPT của A.
b. Viết các CTCT của A.
CTPT X là: C3H8O

134
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

135
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 58: PHENOL
I. Mục tiêu
1. Kieán thöùc
HS bieát: Khaùi nieäm veà loaïi hôïp chaát phenol; caáu taïo, tính chaát cuûa phenol ñôn
giaûn nhaát.
2. Kó naêng
- Phaân bieät phenol vôùi ancol thôm.
- Vieát caùc PTHH cuûa phenol vôùi NaOH, dd Brom.
3. Thaùi ñoä
- Giaùo duïc cho hoïc sinh loøng say meâ hoïc taäp, tính caån thaän, phaùt huy tö duy logic.
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. Chuẩn bị
Hóa chất, dụng cụ: Phenol rắn, nước cất, Na dd Brom, etanol, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn
cồn, giá thí nghiệm.
III. Tiến trình bài dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: GV ghi một số công thức cấu tạo của I/ ĐỊNH NGHĨA
phenol, yêu cầu HS nêu khái niệm? - Định nghĩa (SGK)
Phenol đơn giản nhất là C6H5 – OH, phân tử
gồm 1 nhóm –OH liên kết với gốc phenyl.
HS nghiên cứu SGK ? Cho 1 VD? II/ PHENOL
So sánh cấu tạo của phenol và ancol 1/ Cấu tạo
benzylic? (SGK)
2/ Tính chất vật lí
(SGK)
3/ Tính chất hóa học
a/ Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH.
+ Tác dụng với KLK
t0
2C6H5OH+2Na   2C6H5ONa +H2
+ Tác dụng với dd kiềm
t0
C6H5OH+NaOH   C6H5ONa
+H2O
P/Ư này chứng minh phenol có tính axit.

Nhận xét: do ảnh hưởng của nhóm OH nên


phenol dễ thế nguyên tử H hơn trong ancol.
P/Ư này chứng minh phenol có t/c axit. Để
chứng minh phenol có t/c axit yếu ta cho
muối sinh ra tác dụng với axit cacbonic
136
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

thấy có phenol sinh ra:


C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH +
NaHCO3
HĐ2: HS nghiên cứu SGK nêu cấu tạo của b/ Phản ứng thế nguyên tử H của vòng
phenol? benzen
GV cho HS quan sát phenol và thử tính tan. OH OH
Yêu cầu HS nêu t/c vật lí. Br
GV lưu ý HS cẩn thận khi sử dụng phenol vì Br
phenol rất độc lại gây bỏng nặng.
HĐ3: Từ cấu tạo của phenol suy ra phenol có + 3Br2 
tham gia p/ư thế nguyên tử H của nhóm OH + 3HBr
tương tự ancol.
GV nêu p/ư của phenol với Na, yêu cầu HS
viết PTHH, gọi tên sp. (kết tủa trắng)
GV làm thí nghiệm của phenol với dd NaOH. Br
Thí nghiệm này chứng minh phenol có t/c gì?Nếu cho axit nitric vào dd phenol thì thấy
Để biết phenol có tính axit mạnh hay yếu GVkết tủa vàng của 2,4,6-trinitrophenol (axit
làm TN của dd muối thu được với dd axit picric )
cacbonic, gợi ý SP cho HS. Yêu cầu HS so HS tự viết PTHH
sánh t/c axit của phenol với axit cacbonic.Nhận xét:Nguyên tử H trong vòng benzen
dễ thế hơn nguyên tử H trong benzen do
GV làm TN của phenol với dd Brom, yêu cầu ảnh hưởng của nhom OH đến vòng benzen.
HS nêu hiện tượng, gợi ý SP cho HS viết Nguyên tử H trong nhóm OH của phenol dễ
PTHH. thế hơn trong ancol là do ảnh hưởng của
vòng benzen tới nhóm OH.
Lưu ý HS p/ư trên còn dùng để nhận biết Các ảnh hưởng trên gọi là ảnh hưởng qua
phenol. lại giữa các nguyên tử trong phân tử.
4/ Ứng dụng: (SGK)
So sánh khả năng thế nguyên tử H trong
vòng benzen của phenol với benzen? So sánh
khả năng thế nguyên tử H trong nhóm OH
của phenol với ancol?
HĐ3: HS đọc SGK nêu ứng dụng của phenol.

137
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 59, 60: LUYỆN TẬP: ANCOL - PHENOL
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Cũng cố và hệ thống lại tính chất hóa học của dẫn xuất halogenvà một số phương pháp điều chế.
- Thiết lập mối quan hệ giữa hiđrcacbon, ancol, phenol qua hợp chất trung gian là dẫn xuất halogen.
2. Kĩ năng
- Viết PTHH biểu diễn tính chất của của ancol, phenol.
- Viết PTHH chuyển hóa từ hiđrocacbon thành các dẫn xuất.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư duy logic.
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. Chuẩn bị
GV: Hệ thống câu hỏi về CTCT, danh pháp, tính chất. Hệ thống câu hỏi về mối quan hệ giữa
hiđrocacbo, ancol, phenol qua dẫn xuất halogen.
HS: Ôn tập, so sánh etanol với phenol về đặc điểm cấu tạo \và tính chất hóa học.
III. Tiến trình bài dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: DX ancol no, phenol
GV đưa ra bảng hệ thống còn bỏ trống halogen đ/c C6H5OH
sau đó dưa ra hệ thống câu hỏi cho HS CxHyX CnH2n+1OH
điền vào các ô trống. bậc của
Bậc của ancol, của dẫn xuất halogen nhóm
được tính như thế nào? chức
Dẫn xuất halogen và ancol, phenol đều Thế X
có chung loại p/ư nào? hoặc
Viết p/ư dạng tổng quát. OH
Ngoài ra anclo và phenol còn có p/ư gì? Thế H
(tách)Viết p/ư? của OH
Phenol còn có loại p/ư thế nhân. VD? Tách
HX
hoặc
H2O
Thế H ở
vòng
Viết p/ư oxi hóa không hoàn toàn của bezen
ancol? p/ư oxi
Nêu phương pháp điều chế mỗi loại chất hóa k0
trên? hoàn
HĐ2:
138
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

GV yêu cầu HS lên bảng làm BT 1 toàn


(SGK). Sau đó yêu cầu lớp nhận xét, GV điều chế
cho điểm. BT1(SGK)
HĐ3
Tiến hành tương tự với các BT còn lại. BT2 (SGK)
HĐ4: Củng cố: Vì sao phenol dễ thế BT3(SGK)
nguyên tử H trong nhóm OH hơn ancol BT5(SGK)
và phenol dễ thế nhân hơn bezen?

139
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết: KIỂM TRA MỘT TIẾT
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 7, 8
NĂM HỌC: 2019-2020
Môn : Hóa học lớp 11
Nội dung Mức độ nhận thức Cộng
kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
của chương cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Benzen Đồng phân, Tính chất của Xác định
và đồng tên gọi benzen và công thức
đẳng đồng đẳng ankylbenzen
1
Số câu 1 0,5 1 1 3,5
hỏi
Số điểm 0,25 1,0 0,25 0,25 1,75
Đồng phân, Tính chất Xác định
phân loại và ancol công thức
Ancol
cách gọi tên ancol
2 ancol
Số câu 1 0,5 1 1 3,5
hỏi
Số điểm 0,25 1,0 0,25 0,25 1,75
Tính chất của Phản ứng thế
Phenol phenol H ở vòng của
phenol
3
Số câu 1 1 0,5 2
hỏi
Số điểm 0,25 0,25 1,0 1,5
Các phản Viết các Bài tập tính
Tổng ứng đặc phương trình toán về
hợp trưng mỗi hóa học ancol và
4 loại hợp chất phenol
Số câu 1 0,5 3 1 0,5 6
hỏi
Số điểm 0,25 1,0 0,75 2,0 1,0 5,0
Tổng số câu 3 1 4 0,5 5 1 0,5 15
Tổng số 0,75 2,0 1,0 2,0 1,25 2,0 1,0 10,0
điểm

140
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

ĐỀ KIỂM TRA
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Br=80; Ag = 108.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở là:
A. CnH2n+2OH (n  1). B. CnH2n-1OH (n  1). C. CnH2n+1OH (n  1). D. CnH2n-2O (n  1).
Câu 2: Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng sẽ
có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể gây tử vong. Tên gọi khác của etanol là
A. axit fomic. B. phenol. C. etanal. D. ancol etylic.
Câu 3: Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây?
A. KOH. B. Br2. C. KHCO3. D. Na.
Câu 4: Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol (có mặt H 2SO4đ, 170oC), sản phẩm chính thu được

A. 2-metylbut-3-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 2-metylbut-2-en.
Câu 5: Ancol nào dưới đây là ancol bậc III:
A. 2,2-đimetylpropan-1-ol. B. 3-metylbutan-2-ol.
C. 3-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-2-ol.
Câu 6: Oxi hoá CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là
A. CH3CH2CHO. B. CH2=CHCHO. C. CH3CHO. D. HCHO.
Câu 7: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với dung dịch chứa hỗn
hợp HNO3/H2SO4 đặc theo tỉ lệ số mol 1 : 1 là
A. o-nitrotoluen và m-nitrotoluen. B. o-nitrotoluen và p-nitrotoluen.
C. p-nitrotoluen và m-nitrotoluen. D. benzyl nitro.
Câu 8: Có bao nhiêu chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H8O?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 9: Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số
ete thu được tối đa là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 10: Muốn điều chế 7,85g brom benzen, hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng benzen cần
dùng là bao nhiêu?
A. 6g. B. 4,57g. C. 4,875g. D. 5g.
Câu 11: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(e) Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa trắng.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 12: Cho 2,3 gam ancol etylic phản ứng với lượng dư kim loại Na, thu được V lít khí H 2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 0,56. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)


Câu 13: (2,0 điểm) Gọi tên theo danh pháp IUPAC các chất có công thức sau:
a) CH3CH2CH(OH)CH3
b) CH3CH(CH3)CH(OH)CH3
c) C6H5C2H5

141
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

CH2CH2CH2CH3

d)

CH2CH3

CH3
Câu 14: (2,0 điểm)
Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a) etanol + H2SO4 (170oC) b) benzen + dung dịch HNO3/ H2SO4 đặc (tỉ lệ mol
1:1)
c) metanol + O2/to d) phenol + dung dịch NaOH
Câu 15: (3,0 điểm)
Cho 14 gam hỗn hợp X chứa phenol và etanol tác dụng với Na (dư) thu 2,24 lít khí (đktc).
a) Xác định thành phần % về khối lượng mỗi chất trong X.
b) Cho toàn bộ lượng X ở trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư, thu được a gam 2,4,6-
trinitrophenol. Tính giá trị của a.
....................Hết................
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
1 2 3 4 5 6
C D C B D D
7 8 9 10 11 12
B A D C C A

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu Đáp án Điểm


a. butan – 1 – ol 0.5đ
1 b. 3 – metylbutan – 2 – ol 0.5đ
(2đ) c. etylbenzen 0.5đ
d. 4 – butyl – 2 – etyltoluen 0.5đ
a. C2H5OH (H2SO4/170oC)  C2H4 + H2O 0.5đ
2 b. C6H6 + HNO3 (H2SO4 đặc/ 1:1)  C6H5NO2 + H2O 0.5đ
(2đ) c. CH3OH + 1,5O2 (to)  CO2 + 2H2O 0.5đ
d. C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O 0.5đ

142
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

2.24
a. n H2 = = 0.1 (mol)
22.4 0.5đ
C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2H2↑
x x/2 (mol)
C6H5OH + Na  C6H5ONa + 1/2H2↑ 0.5đ
y y/2 (mol)
Ta có hệ: 0,5x + 0,5y = 0,1
46x + 94y = 14 0.5đ
 x = 0,1; y = 0,1
 %C2H5OH = 32,86%; %C6H5OH = 67,14% 0.5đ
b.
3
(3đ)

0.5đ

0,1 0,1 (mol)

a = 0,1 * 229 = 22,9 (gam) 0.5đ

143
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chương 9: ANĐEHIT – XETON - AXITCACBOXYLIC
Tiết 62-64: ANĐEHIT - XETON
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lý.
2. Kĩ năng
- Học sinh rèn luyện để đọc tên viết được công thức đồng phân của anđehit.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư duy logic.
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. CHUẨN BỊ
- Thí nghiệm chứng minh TCHH của anđehit
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


VIÊN
Hoạt động 1:
Giáo viên cho học sinh viết công I. ĐỊNH NGHĨA , PHÂN LOẠI, ĐỒNG PHÂN,
thức một vài chất anđehit DANH PHÁP:
* H - CH = O; CH 3 - 1/ định nghĩa:
CH = O - anđehit là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm
* CH2= CH – CH=O (-CH=O) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon hoặc
* C6H5 - CH =O nguyên tử H, hoặc nhóm -CH = O khác.
* O = HC – CH = O; O = HC –
CH2 – CH =O
Giáo viên hỏi: em thấy có điểm gì - nhóm (-CH = O) được gọi là nhóm chức anđehit
giống nhau về cấu tạo trong phân
tử của các hợp chất hữu cơ trên?
Giáo viên ghi nhận các phát biểu
của học sinh, chỉnh lí lại để dẫn
đến định nghĩa
Trong định nghĩa giáo viên lưu ý
đặc điểm: nhóm andehit (-CH=O)
liên kết trực tiếp với gốc
hiđrocacbon hoặc nguyên tử h,
nhóm -ch=o khác
144
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Hoạt động 2: 2. phân loại:


Giáo viên đàm thoại gợi mở cho - anđehit no, đơn chức, mạch hở :
học sinh dựa vào đặc điểm cấu tạo + CTCT thu gọn: CnH2n+1CHO với n   0
cảu gốc hiđrocacbon và số lượng + CTPT chung: CaH2aO với a  1
nhím -CH = O để phân loại và lấy - anđehit không no: CH = CH – CH=O
2
ví dụ minh hoạ
- andehit thơm: C6H5 - CH =O
- anđehit đa chức: O = HC – CH2 – CH =O
Hoạt động 3: 3/ đồng phân:
- viết mạch cacbon cho (n – 1) cacbon.
- gắn nhóm –CHO.
- vd: C4H8O
4/ danh pháp
Giáo viên cho học sinh liên a/ tên thông thường:
hệ với cách đọc của ancol [ tên andehit = anđehit + tên axit tương ứng]
từ đó rút ra tương tự cho hcho: andehit fomic
anđehit ch3cho: andehit axetic
b/tên thay thế
- chọn mạch chính: nhiều c nhất và có –cho.
- đánh số 1 cho c trong nhóm cho.
- gọi theo trình tự:
[vị trí nhánh  tên nhánh  tên mạch chính+ al]
4 3 2 1
ch3 - CH - CH2 – CHO 3-metylbutanal
CH3
Giáo viên lấy ví dụ cho học sinh
luyện tập cách đọc ở bảng 9.1
Hoạt động 4: II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO:
Giáo viên cho học sinh quan sát O
mô hình của anđehitfomic từ đó rút
ra đặc điểm cấu tạo, dự đoán tính H C
chất hoá học chung của anđehit H
Hoạt động 5: - trong nhóm –cho có liên kết đôi C = O gốm 1 lk 
bền và  kém bền  tương tự trong phân tử anken.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ :
- học sinh quan sát lọ đựng andehit - thuộc loại chất có nhiệt độ sôi thấp: vì không tạo liên
axetic kết hợp sách giáo khoa, rồi kết hidro.
nêu tính chất vật lý. - M càng lớn nhiệt độ sôi càng cao.
- dung dịch hcho gọi là fomon, nếu C% = 37% - 40%
Hoạt động 6: gọi là fomlin.
- GV yêu cầu HS liên hệ tính chất III. ĐIỀU CHẾ:
của ancol bậc I để nêu được 1. Từ ncol bậc I: Tổng quát:
phương pháp điều chế chung: R-CH2OH + CuO  t0
 R-CHO + Cu + H2O
2. Từ hiđrocacbon:
oxi hoaù - Điều chế anđehitfomic từ metan:
Ancol baäc I Anñehit CH NO, 700 0 C
4 + O2   HCHO + H2O
khöû
- Từ etilen ( phương pháp hiện đại)
145
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Hoạt động 7: 2CH2 = CH2 + O2 


t 0
 2CH3CHO
xt
- GV tóm tắt:
- Từ axetilen:
Anñehit khöû Ancol baäc I CH  CH + HOH 
HgSO 4
 CH3CHO
t0C

IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:


1. Phản ứng cộng hiđro:
HS vận dụng phản ứng cộng H-X - Cộng vào liên kết đôi C = O:
vào liên kết Ni,t 0
H-CH= O + H2   CH3OH
ñoâi C = C cuûa anken. Metanal metanol
Ni,t 0
CH3- CH=O+H2   CH3-CH2OH
Etanal etanol
Tổng quát:
Ni,t 0
O R-CH=O + H2   R-CH2-OH
-COOH hoaëc - C Anđehit ancol (bậc1)
OH (coxh) (ck)
Tồn tại dưới dạng muối: như
HCOONH4, CH3 - COONH4… 2. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:
- Chuyển nhóm –CH= O thành nhóm
- GV làm thí nghiệm ( xem hình O
vẽ) -COOH hoaëc - C
- GV nêu ứng dụng của phản ứng OH
Với AgNO3 trong dd NH3.
Thí dụ:
t0
Hoạt động 8: Củng cố HCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3   HCOONH4 +
Bài tập 1: Cho 0,94 gam hỗn hợp 2NH4NO3 + 2Ag
hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp ( ck) (coxh)
nhau trong dãy đồng đẳng cho tác
dụng hết với dung dịch Giải:
AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Vì 2 anđehit nơtron, đơn chức nên gọi CT chung:
Ag. Tìm CTPT của 2 anđehit? CnH2n+1CHO (n>0)
3, 24
nAg   0, 03 (mol)
108
CnH2n+1CHO+2AgNO3+3NH3+ H2OàCnH2n+1COONH4
+ 2Ag + 2NH4NO3
0,015mol
0,03mol
0,94
M hh   63  14n + 30 = 63 à n = 1,6
0, 015
Vậy 2 anđehit là CH3CHO và C2H5 CHO
Giải:
A phản ứng với H2 tạo ancol đơn chức nên A là
Bài tập 2: Cho 0,72 gam ankanal anđehit đơn chức. Gọi A là RCHO
A phản ứng hoàn toàn với dung 2,16
dịch AgNO3/NH3 sinh ra muối axit nAg   0, 02 (mol)
108
B và 2,16 gam bạc kim loại. Nếu
RCHO+2AgNO3 +3NH3→ RCOONH4+ 2Ag +
cho tác dụng với hiđro xúc tác Ni,
2NH4NO3
đun nóng thu được ancol đơn chức
0,01mol 0,02mol
mạch nhánh. Xác định CTCT A và
0, 72
viết PTHH? MA   72  R  72  29  43 àR là C3H7
0, 01

146
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Vậy CTPT của A là C3H7CHO


CTCT là CH3-CH2(CHO)-CH3

147
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 65: AXIT CACBOXYLIC
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: HS biết được :
- Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp.
- Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro.
- Ứng dụng của axit cacboxylic.
2. Kĩ năng:
- Quan sát mô hình, rút ra được nhận xét về cấu tạo
3. Thái độ: Rèn kĩ năng nhận xét, phát huy khả năng tư duy của học sinh
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Mô hình cấu tạo phân tử axit axetic. Máy chiếu
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Đặt vấn đề: Trong thực đơn của con nguời thì trái cây chiếm một phần khá quan
trọng, thường ngày chúng ta ăn cam ,bưởi, nho, uống nuớc chanh …ta thấy chúng có vị
chua đặc trưng của mỗi loại trái cây. Vậy tại sao chúng lại có vị chua đặc trưng như thế? Đó
là do trong trái cây có các axit hữu cơ mà mỗi loại axit lại có một vị chua riêng. Thế axit
hưu cơ là gì ? Thì bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu….
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
VIÊN
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP:
Hoạt động 1: 1. Định nghĩa:
Từ kiến thức về định nghĩa Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm
anđehit hướng dẫn HS tới khái cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc
niệm tương tự về axit trên cơ sở nguyên tử hiđro.
cấu tạo có nhóm chức –COOH. Thí dụ:
- GV: Cho một số công thức H-COOH, H3C-COOH, HOOC-COOH …
hữu cơ
CH3OH ;C2H5OH; CH3COOH;
CH3CHO; HCHO; HCOOH;
C6H5COOH; …
→Chỉ cho học sinh thấy các
axit cacboxylic: CH3COOH ;
HCOOH; C6H5COOH. 2. Phân loại: Dựa vào đặc điểm gốc hiđrocacbon và số lượng
- GV yêu cầu hs cho biết cấu nhóm -COOH
tạo của axit cacboxylic có đặc Người ta phân loại axit cacboxylic theo 4 cách chính :
điểm gì chung, liên hệ với định - Axit no , mạch hở, đơn chức: Có 1 nhóm cacboxyl liên kết
nghĩa anđehit, từ đó định nghĩa trực tiếp với nguyên tử hidro hoặc gốc ankyl

148
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

về axit cacboxylic. - Axit không no: Gốc hiđro cacbon trong phân tử axit có chứa
Hoạt động 2: liên kết đôi hoăc liên kết 3
- GV yêu cầu HS dựa vào các ví - Axit thơm: Gốc hiđrocacbon là vòng thơm
dụ trên, kết hợp SGK rút ra - Axit đa chức: Phân tử có nhiều nhóm cacboxyl
nhận xét chung cho từng loại
- GV tổng kết lại 3. Danh pháp:
Học sinh lấy ví dụ a. Tên thông thường: (SGK)
b. Tên thay thế: Axit + tên của hiđrocacbon tương ứng theo
mạch chính (mạch chính bắt đầu từ nguyên tử cacbon của nhóm
–COOH + oic)
Thí dụ: HCOOH axit metanoic
CH3COOH axit etanoic…
1
CH3 CH CH2 COOH
CH3 axit 3 - metylbutanoic
Hoạt động 3:
- Gv yêu cầu hs đọc bảng tên II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO:
gọi SGK, rút ra quy luật gọi tên Nhóm cacboxyl (-COOH) là sự kết hợp bởi nhóm
thông thường và tên thay thế cacbonyl(>C=O) và nhóm hydroxyl (-OH).
Hs gọi tên cho ví dụ trên Nhóm –OH và nhóm >C=O lại có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau:
O
R C
Hoạt động 4:
O H
- GV: Giải thích cho học sinh
biết nhóm cacboxyl (-COOH) là Liên kết giữa H và O trong nhóm –OH phân cực mạnh, nguyên
sự kết hợp bởi nhóm tử H linh động hơn trong ancol, anđehit và xeton có cùng số
cacbonyl(>C=O) và nhóm nguyên tử C.
hydroxyl (-OH). - Sự tạo liên kết hiđro ở trạng thái hơi:
Tương tự như ở ancol và O...H-O
anđehit, các liên kết O-H và CH3- C C- CH3
C=O luôn luôn phân cực về O-H...O
phía các nguyên tử oxi. Ngoài - Sự tạo liên kết hiđro ở trạng thái lỏng
ra nhóm –OH và nhóm >C=O H H3 C
lại có ảnh hưởng qua lại lẫn ...O C = O...H - O
nhau cặp C=O...H -O C = O...
electron tự do của oxi trong CH3 CH3
..
nhóm -O H liên hợp với cặp - Sự tạo liên kết hiđro với phân tử H2O
electron  của nhóm C=O làm H3C
H C = O...H
cho mật độ electron chuyển O...H -O O...
dịch về phía nhóm C=O: H H

Vì vậy, liên kết OH đã phân cực


lại càng phân cực mạnh hơn. III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Nguyên tử H trong OH trong + Ở điều kiện thường các axit cacboxylic đều là những chất
axit linh động hơn trong ancol lỏng hoặc rắn.
và phenol. Do đặc điểm cấu tạo + Độ tan giảm khi M tăng.
trên, trong phân tử axit + Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng M và cao hơn các ancol có
cacboxylic nhóm –OH dễ dàng cùng M nguyên nhân là do giữa các phân tử axit cacboxylic có
tạo liên kết hiđro hơn trong liên kết hiđro (dưới dạng đime hoặc polime) bền hơn giữa các
ancol phân tử ancol.
+ Mỗi loại axit có mùi vị riêng.
Hoạt động 5:
149
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

- GV Căn cứ vào bảng 9.2 SGK IV. ỨNG DỤNG: (SGK)


trang 206 từ đó HS xác định
trang thái của các axit V. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
cacboxylic. 1. Tính axit:
- GV nhận xét hoàn chỉnh nội HS tự học có hướng dẫn.
dung kiến thức. 2. Phản ứng thế nhóm -OH ( Còn gọi phản ứng este hoá)
Hoạt động 6: Tổng quát:
HS đọc sgk, nêu ứng dụng t0, xt
Hoạt động 7: RC OOH + H O-R' RCOOR' + H2O
- GV hướng dẫn HS tự học
TCHH tính axit của axit Thí dụ:
cacboxylic. CH3 - C - OH + H - O -C2H5 H2SO4 ñaëc
CH3 -C -O-C2H5 + H2O
O t0
O
etyl axetat
Phản ứng thuận nghịch, xúc tác H2SO4 đặc.

Hoạt động 8:

Nöôùc laïnh

V. ĐIỀU CHẾ:
Hoãn hôïp ancol
vaøaxit cacboxylic
1. Phương pháp lên men giấm : ( phương pháp cổ truyền)
C2H5OH 
Men giaám
 CH3COOH+H2O
Hình 9.4. Duïng cuïñun hoài löu
ñieàu cheáeste trong phoøng thí nghieäm
2. Oxi hoá anđehit axetic:
Từ thí nghiệm do GV biểu diễn, 2CH3CHO + O2  xt
 2CH3COOH
HS có thể nhận thấy sự biến đổi
của các chất qua hiện tượng 3. Oxi hoá ankan:
quan sát được (sự tách lớp của Tổng quát:
chất lỏng sau khi phản ứng, mùi xt, t 0
thơm…) 2R –CH2-CH2-R1 + 5O2 
 2R-COOH + 2R1-COOH +
Hoạt động9: 2H2O
Hs đọc SGK, cho biết các Thí dụ:
2CH3CH2CH2CH3   4CH3COOH + 2H2O
phoơng pháp điều chế axit xt
axetic, viết PTHH 1800 C, 50 atm
Butan

4. Từ metan ( hoặc metanol pp hiện đại)


 CH3OH   CH3COOH
+ CO
CH4  [O]
t, xt

150
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 66: LUYỆN TẬP: ANĐEHIT - AXITCACBOXYLIC
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về anđehit, axit cacboxylic
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng:
- Viết phương trình hoá học
- Phân biệt axit, anđehit
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng trình bày, khả năng tư duy của học sinh
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GIÁO VIÊN
I. Kiến thức cần nắm:
Hoạt động 1: Hệ thống
hoá kiến thức về axit AXIT CACBOXYLIC
cacboxylic Cấu tạo R-COOH ( R: CxHy; H; -COOH)
- GV dùng câu hỏi vấn Phân loại - Theo đặc điểm của R: no, không no,
đáp HS để hoàn chỉnh thơm.
theo bảng - Theo số lượng nhóm chức trong phân tử:
HS trả lời theo các câu đơn chức, đa chức.
hỏi của GV. Và lấy thí dụ Tên thay thế 1
- Maïch chính baét ñaàu töø-COOH
- Tên = Axit + Tên hiđrocacbon no tương
ứng với mạch chính + oic.
Thí dụ: HCOOH, CH3COOH
Axit metanoic, Axit etanoic
Điều chế 1. Phương pháp lên men giấm (phương
pháp cổ truyền)
C2H5OH Men giaám
 CH3COOH+H2O
2. Oxi hoá anđehit axetic
2CH3CHO + O2  xt
 2CH3COOH
3. Oxi hoá ankan
Tổng quát:
xt, t 0
2R –CH2-CH2-R1 + 5O2   2R-
1
COOH + 2R -COOH + 2H2O
Thí dụ:

151
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

2CH3CH2CH2CH3   4CH3


xt
1800 C, 50 atm
COOH
Butan +
2H2O
4. Từ metan ( hoặc metanol pp hiện đại)
 CH3OH   CH3COOH
+ CO
CH4  [O]
t, xt

Tính chất 1. Tính axit: Tác dụng với quì tím, kim
loại trước H2, bazơ, oxit bazơ, muối.
Thí dụ:…
2. Tác dụng với ancol tạo este.

t0, xt
RC OOH + H O-R' RCOOR' + H2O

II. Bài tâp:


Bài tâp 1:Bằng phương pháp hoá học, phân biệt các chất sau:
anđehit axetic, ancol etylic, axit axetic, đimetylete?

Hoạt động 2: Giải:


- Hs thảo luận 3’, đại - Dùng quì tím axit
diện lên bảng trình bày,- Dung dịch AgNO3/NH3anđehit
hs khác nhận xét - Na  ancol
Gv đánh giá Bài tâp 2: Lấy a gam hỗn hợp gồm CH 3COOH và C2H5COOH tiến
hành thí nghiệm sau:
TN1: Cho a gam hỗn hợp tác dụng với Na dư thu được 336ml khí
H2 đkc
TN2: Để trung hoà hết a gam hỗn hợp thì cần vừa đủ V ml dd
NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau pư thu được 2,6 gam muối khan.
HD: Hỗn hợp 2 axit chưa Hãy tính % khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp và giá trị V?
biết số mol, giải hệ Giải:
phương trình Gọi x, y là số mol CH3COOH và C2H5COOH
TN1:
CH3COOH + Na à CH3COONa + ½ H2
x mol x/2 mol
C2H5COOH + Na à C2H5COONa + ½ H2
y mol y/2 mol
0,336
 x/2 + y/2 =  0, 015  x + y =0,03 (1)
22, 4
TN2:
CH3COOH + NaOH à CH3COONa + H2O
x mol x mol x mol
C2H5COOH + NaOH à C2H5COONa + H2O
y mol y mol y mol
mmuoi  82 x  96 y  2, 6 (2)
 x  0, 02
Từ (1) và (2) ta có 
 y  0, 01
mCH3COOH  60.0, 02  1, 2( g )
mC2 H5COOH  74.0, 01  0, 74( g )

152
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

1, 2.100
% mCH3COOH   61,9(%)
1, 2  0, 74
%mC2 H 5COOH  100  61,9  38,1(%)
Số mol NaOH=0,03 àV=0,03:0,1=0,3(l)

153
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn:
Tiết 68, 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về hidrocacbon no, không no, thơm, ancol, phenol
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng:
- Viết CTCT và gọi tên
- Viết PTHH
- Phân biệt các chất
- Giải bài toán tìm CTPT, CTCT
3.Thái độ: Rèn luyện kĩ năng trình bày cẩn thận, phát huy khả năng tư duy của học sinh
4. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực nhận thức hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đề cương ôn tập
2. Học sinh: Ôn bài cũ
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
- Đặt vấn đề: Tổng kết chương trình HKII àVận dụng
- Triển khai bài: Tùy từng lớp, chọn một số bài tập trong đề cương để ôn tập
ĐỀ MINH HỌA
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây?
A. CaCO3. B. ZnO. C. NaOH. D. MgCl2.
Câu 2: Tên thay thế của hợp chất có công thức cấu tạo CH3 – CH2 – CH(CH3) – CH3 là:
A. pentan. B. 3 – metylbutan.
C. 2 – metylbutan. D. 2 – metylpropan.
Câu 3: Để nhận biết 3 khí C2H6, C2H4, C2H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn, người ta dùng hoá chất nào
dưới đây ?
A. Nước brom. B. Dung dịch AgNO3/NH3 và nước brom.
C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Dung dịch HCl và nước brom.
Câu 4: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 5: Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. C2H5OH. B. CH3 – CH3.
C. CH3COOH. D. CH3CHO.
Câu 6: Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH.
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH.
(e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:
A. (a), (c), (d). B. (c), (d), (f). C. (a), (b), (c). D. (c), (d), (e).
Câu 7: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, C6H5OH, CH3CHO, HCOOH, C2H5OH. Số chất

154
Giáo án Hóa học 11 Cơ bản Năm học 2020 - 2021

trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là


A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 8: Etanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng
cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của etanol là
A. ancol etylic. B. axit fomic. C. etanal. D. phenol.
Câu 9: Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO 3.
Tên gọi của X là
A. axit fomic. B. ancol propylic. C. axit axetic. D. phenol.
Câu 10: Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết
thương để giảm sưng tấy?
A. Vôi tôi. B. Giấm ăn. C. Nước. D. Muối ăn.
Câu 11: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?
A. Benzen. B. Metan. C. Toluen. D. Axetilen.
Câu 12: Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được
A. CH3COOH. B. HCOOH. C. CH3CH2OH. D. CH3OH.
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm). Hoàn thành các PTHH sau (chỉ ghi các sản phẩm chính):
a. Anđehit fomic + H2 (Ni/ to)
b. Metanol + H2SO4 đặc/ 140oC
c. Toluen + Br2 (bột Fe/ to)
d. Axetilen + H2O (H+/to)
e. Đốt cháy khí propan
Câu 2 (1,5 điểm). Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm etilen và axetilen đi qua bình đựng dung
dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 24 gam kết tủa. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí
trong hỗn hợp X.
Câu 3 (3 điểm). Cho 10,6 gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic X và Y (M X < MY) tác dụng với
Na dư thu được 2,24 lít khí (đktc).
a. Xác định công thức phân tử của X và Y.
b. Tính phần trăm về khối lượng của X và Y.
c. Cho toàn bộ lượng X ở trên tác dụng với dung dịch ancol etylic (trong điều kiện thích hợp), thu
được m gam este. Tính giá trị của m. Biết hiệu suất của phản ứng là 92%.

155

You might also like