You are on page 1of 56

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI

I. Chất điện li và sự điện li


1. Chất điện li
Chất điện li là những chất khi tan vào nước phân li thành các ion.
2. Sự điện li
Sự điện li là quá trình phân li thành các ion khi chất điện li tan vào nước hoặc
nóng chảy.
II. Độ điện li và hằng số điện li
1. Độ điện li 
Độ điện li  là tỷ số giữa số mol n của chất đã phân li thành ion với tổng số mol
n0 của chất tan trong dung dịch.
n
n C
  V 
n0 n0 C0
V
C: Nồng độ chất đã phân li
Co: Tổng nồng độ chất điện li
Ví dụ:
MX Mn   Xn 
 M n    X n  
 
CMX CMX
0   1
 = 0: chất không điện li
 = 1: chất điện li hoàn toàn
2. Hằng số điện li K
 M n   .  X n  
K
 MX
* Liên hệ giữa K và 
 C 
2
 2C
K 
C  C 1  
K 2
Vậy: 
C 1 

Nếu  << 1:
K
2 
C

1
K

C
 phụ thuộc vào K: K  
 phụ thuộc vào C: C  
III. Phân loại chất điện li
1. Các chất điện li không liên hợp (các chất điện li mạnh)
Là những chất phân li gần như hoàn toàn.
– Các axit mạnh vô cơ, các bazơ tan, các muối tan đều là các chất điện li không
liên hợp.
*Quy ước:
Các chất điện li không liên hợp được biểu diễn bằng một mũi tên "  " hướng từ
trái (ghi công thức phân tử chất điện li) sang phải (ghi công thức các ion tương ứng) .
Ví dụ:
NaCl  Na   Cl
NaOH  Na   OH
HCl  H  Cl
2. Các chất điện li liên hợp (các chất điện li yếu)
Là những chất chỉ phân li một phần.
– Các axit yếu vô cơ, các axit hữu cơ, một số muối ít tan được xem là các chất
điện li liên hợp.
*Quy ước:
Các chất điện li liên hợp được biểu diễn bằng dấu thuận nghịch " " giữa các
phân tử không phân li và các ion của chất điện li.
Ví dụ:
CH3COOH H  CH3COO
NH3  H2O NH4  OH
IV. Dự đoán định tính chiều hướng phản ứng giữa các chất điện li
1. Nguyên tắc chung
 Bản chất phản ứng giữa các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
 Phản ứng sẽ xảy ra nếu trạng thái sau phản ứng khác với trạng thái ban đầu.
2. Các trường hợp không có phản ứng xảy ra
Khi các sản phẩm có thể tạo thành là chất điện li mạnh thì phản ứng không xảy
ra vì các sản phẩm kết hợp ion sẽ phân li hoàn toàn trở lại các ion ban đầu.
3. Các trường hợp có phản ứng xảy ra
a) Phản ứng tạo thành sản phẩm ít phân li
– Phản ứng tạo thành H2O ít phân li
Ví dụ:
NaOH  HCl  NaCl  H2O
Phương trình phản ứng ion: H  OH  H2O
– Phản ứng tạo thành các axit yếu, bazơ yếu ít phân li
Ví dụ:
CH3COONa  HCl  NaCl  CH 3 COOH

2
Phương trình phản ứng ion: CH3COO  H  CH3COOH
NH4Cl  NaOH  NH3  NaCl  H2O
Phương trình phản ứng ion: NH4  OH  NH3  H2O
– Phản ứng tạo thành phức chất ít phân li
Ví dụ:
CuSO4  4NH3  Cu  NH3 4  SO4
2
Phương trình phản ứng ion: Cu 2  4NH3  Cu  NH3 4 
b) Phản ứng tạo thành các hợp chất ít tan
Ví dụ:
AgNO3  KI  AgI   KNO3
Phương trình phản ứng ion: Ag  I   AgI 
c) Phản ứng kèm theo sự thoát khí
Ví dụ:
2HCl  Na 2SO3  2NaCl  SO2   H 2O
Phương trình phản ứng ion: 2H  SO32  SO2  H2O
4. Phản ứng kèm theo sự thay đổi trạng thái oxi hóa
Ví dụ:
2FeCl3  SnCl2  2FeCl2  SnCl4
Phương trình phản ứng ion: 2Fe3  Sn 2  2Fe2  Sn 4
V. Tính toán định lượng
1. Định luật tác dụng khối lượng
aA  bB cC  dD Kc
 C  . D 
c d

Kc 
 A  . B 
a b

(i): hoạt độ cấu tử i, (i) = [i].fi


Trong đó: [i]: nồng độ
fi: hệ số hoạt độ
Trong các dung dịch loãng, khi f  1: (i) = [i]
Vậy:
[C]c .[D]d
Kc 
[A]a .[B]b
2. Biểu diễn định luật tác dụng khối lượng đối với một số cân bằng thường gặp
a) Tích số ion của nước
H 2O H  OH
Hằng số cân bằng:
 H   . OH  
Kc 
 H 2O
Vì [H2O] = 55,55 mol/l = const

3
 Kc . H2O  H  . OH   const
Đặt K W  H  . OH   : Tích số ion của nước
K W  1014 (ở 25oC)
b) Hằng số phân li axit Ka
HA  H2O H3O  A
Hằng số cân bằng:
 H3O  .  A  
Kc 
 HA. H 2O
 H3O  .  A  
 K c . H 2O   Ka
 HA
Ka: hằng số phân li axit
c) Hằng số phân li bazơ Kb
B  H 2O HB  OH
Hằng số cân bằng:
 HB  . OH  
Kc 
 B. H 2O
 HB  . OH  
 K c . H 2O   Kb
 B
Kb: hằng số phân li bazơ
d) Hằng số tạo phức
ML ML k1 
 ML
 M . L
ML  L ML 2 k2 
 ML2 
 ML. L
e) Tích số tan
Ví dụ:
AgCl Ag   Cl
T   Ag   . Cl  : Tích số tan của AgCl
3. Tổ hợp cân bằng
a) Biểu diễn cân bằng theo chiều nghịch
HA H  A Ka
H  A HA K'

K'  
 HA  K 1
 H  .  A  
a

Vậy:

4
K '  K a1
Hằng số cân bằng nghịch bằng giá trị nghịch đảo hằng số cân bằng thuận.
b) Cộng các cân bằng
MA MA k1 
 MA 
 M . A 
MA  A MA 2
 MA 2 
k2 
 MA . A 
M  2A MA 2 2 
 MA 2 
 M . A 2
2 
 MA .  MA 2   k .k
 M. A  MA . A  1 2
Hằng số cân bằng tổ hợp được khi cộng các cân bằng với nhau bằng tích các
hằng số của các cân bằng riêng lẻ.
c) Nhân cân bằng với một thừa số n (tương đương với việc cộng n lần của cân
bằng đó)
n  HA H  A Ka
nH   nA  K   Ka 
n
nHA
Khi nhân một cân bằng với một thừa số n thì hằng số của cân bằng tổ hợp được
bằng hằng số của cân bằng gốc lũy thừa n lần.
VI. Định luật bảo toàn vật chất
1. Định luật bảo toàn nồng độ ban đầu
Nồng độ ban đầu của một cấu tử bằng tổng nồng độ cân bằng của các dạng tồn
tại của cấu tử đó khi hệ đạt tới cân bằng.
Ví dụ: Dung dịch Na3PO4 có nồng độ C.
Na 3PO4  3Na  + PO34
C 3C C
3
PO + H2O
4 HPO4 + OH
2

2
HPO + H2O
4 H2 PO4 + OH

H2 PO + H2O
4 H3PO4 + OH
C = PO34  + HPO24  + H2PO4  +  H3PO4 
*Chú ý: Cần phân biệt các khái niệm: nồng độ gốc, nồng độ ban đầu, nồng độ cân
bằng.
 Nồng độ gốc (Co): nồng độ của chất tan trong dung dịch trước khi trộn.
 Nồng độ ban đầu (C): nồng độ của chất tan trong dung dịch sau khi trộn nhưng
phản ứng chưa xảy ra. (nồng độ ban đầu khác nồng độ gốc do hiệu ứng pha
loãng).
 Nồng độ cân bằng: là nồng độ của cấu tử trong dung dịch khi phản ứng đã đạt
trạng thái cân bằng.
5
2. Định luật bảo toàn điện tích
Các dung dịch có tính trung hòa về điện: tổng điện tích âm của các anion bằng
tổng điện tích dương của các cation.
q = NA.[ ].V.n
q: tổng điện tích mỗi loại ion
n: số điện tích của mỗi loại ion
Ví dụ: Dung dịch Na2A
Na 2 A  2Na  + A2
A2 + H2 O HA + OH
HA + H2O H2A + OH 
2H2O H3O + OH
Na  = N A . Na   .V.1
H3O = N A . H3O  .V.1
OH = N A . OH   .V.1
HA = N A . HA   .V.1
A2 = N A . A2  .V.2
  Na    H3O   OH   HA   2 A2 
3. Định luật bảo toàn proton
Là một dạng của định luật bảo toàn điện tích, nó áp dụng cho dung dịch axit –
bazơ.
“Nồng độ proton trong dung dịch tại thời điểm cân bằng bằng tổng nồng độ
proton của các chất ở trạng thái so sánh (được quy ước gọi là “mức không”) đã
nhường ra trừ đi tổng nồng độ proton của các chất ở trạng thái so sánh nhận vào để
đạt tới trạng thái cân bằng.”
Ví dụ 1: Dung dịch CH3COOH
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
CH3COOH + H2O H3O + CH3COO
2H2O H3O + OH
Chọn mức không: CH3COOH, H2O.
Phương trình bảo toàn proton:
H3O  = CH3COO  + OH 
Nếu chọn mức không là CH3COOH:
H3O  = CH3COO 
Ví dụ 2: Dung dịch NaOH C1 mol/l và Na2S C2 mol/l.
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
NaOH  Na  + OH 
C1 C1 C1

6
Na 2S  2Na  + S 2
C2 C2 C2
2H2O H3O + OH
S 2 + H3O HS   H2O
S 2 + 2H3O H2S + 2H2O
 
OH + H3O  2H2O
Chọn mức không: NaOH, Na2S, H2O.
Phương trình bảo toàn proton:
H3O   OH    HS    2  H2S   C1
VII. Nguyên tắc giải bài toán cân bằng ion
Bước 1: Mô tả đầy đủ các quá trình xảy ra trong dung dịch.
Bước 2: Sử dụng các định luật cơ sở để thiết lập các phương trình liên hệ giữa các
cấu tử có mặt.
Bước 3: Biến đổi phương trình thiết lập được đưa về phương trình bậc cao chứa 1 ẩn
số.
Về nguyên tắc giải phương trình bậc cao này ta tìm được nghiệm (là nồng độ
của 1 cấu tử nào đó) và từ đó suy ra thành phần cân bằng của dung dịch.
*Thành phần giới hạn
Thành phần giới hạn là thành phần của hệ sau khi phản ứng với điều kiện ban
đầu đã cho. Chỉ xác định được thành phần giới hạn khi phản ứng được coi là xảy ra
hoàn toàn.

7
CHƯƠNG II: CÂN BẰNG AXIT – BAZƠ

I. Các axit bazơ


1. Theo thuyết điện li Areniut
Axit là những chất có khả năng phân li trong dung dịch thành cation hiđro
(H ), còm bazơ là những chất có khả năng phân li thành anion hiđroxit (OH–).
+

Ví dụ:
Axit: HCl  H + Cl
Bazơ: NaOH  Na  + OH
*Nhược điểm:
 Không giải thích được một số trường hợp là phản ứng axit – bazơ nhưng không cho
ion H  hay ion OH  .
Ví dụ:
Dung dịch AlCl3, NH4Cl có tính axit.
Dung dịch CH3COONa, Na2CO3 có tính bazơ.
 Chỉ áp dụng đối với dung môi là nước.
2. Theo thuyết proton của Bronsted – Lauri
Axit là những chất có khả năng cho proton H  .
Bazơ là những chất có khả năng nhận proton H  .
A1 B1  H K1 1
Axit 1 Bazơ liên hợp 1
B2  H  A2 K 21 2 
Bazơ 2 Axit liên hợp 2
K
A1  B2 B1  A 2 K 1 3
K2
Phản ứng axit – bazơ (3) là tổ hợp của 2 nửa phản ứng (1) và (2) và liên quan
đến cặp axit – bazơ A1/B1 và A2/B2.
K1: Hằng số cân bằng đặc trưng cho khả năng nhường H+ của axit A1.
K2: Hằng số cân bằng đặc trưng cho khả năng nhường H+ của axit A2 .
Do đó K 21 đặc trưng cho khả năng nhận H+ của bazơ B2.
Thông thường 1 trong 2 cấu tử A1 hoặc B2 có nồng độ chiếm ưu thế và đóng
vai trò dung môi.
Từ (3) ta thấy cường độ của một axit không những phụ thuộc vào bản chất của
axit mà còn phụ thuộc vào bản chất của dung môi.
Ví dụ: HCl là một axit mạnh trong nước nhưng trong axit axetic thì nó lại là
một axit yếu.
Nếu axit càng mạnh thì dạng bazơ liên hợp với nó càng khó nhận proton, nghĩa
là có tính bazơ càng yếu và ngược lại.
*Nhận xét: Lý thuyết axit – bazơ của Bronsted – Lauri có tính khái quát hơn,
cho phép giải thích được tính axit – bazơ trong các dung môi khác nhau.
Ví dụ:
HCl  H2O H3O  Cl 

8
CH3COOH  H2O H3O  CH3COO
NH3  H2O NH4  OH
HCl  CH3COOH CH3COOH2  Cl 
Axit Bazơ
Nước là dung môi có khả năng cho và nhận proton H  .
II. Phản ứng axit – bazơ trong nước
Nước là chất điện li yếu, lưỡng tính, vừa thể hiện tính axit, vừa thể hiện tính
bazơ.
Axit: H2O H  OH
Bazơ: H2O  H H3O
2H2O H3O  OH  KW
Viết đơn giản: H2O 
H  OH KW
Khi cho 1 axit vào nước thì nó sẽ nhường proton H  cho nước và tạo ra ion
H3O .
Ví dụ: HCl  H2O H3O  Cl 
Hoặc viết đơn giản: HCl  H  Cl
Nồng độ ion H3O lớn hơn nồng độ ion OH  làm cho dung dịch có phản ứng
axit.
Khi cho 1 bazơ vào nước thì nó sẽ nhận proton của nước tạo ra một lượng
tương đương OH  .
Ví dụ: NH3  H2O NH4  OH
Nồng độ ion OH  lớn hơn nồng độ ion H3O làm cho dung dịch có phản ứng
bazơ.
Để đặc trưng thống nhất tính axit – bazơ của dung dịch người ta dùng chỉ số
hoạt độ ion hiđro:
pH = –lg( H3O )
Đối với dung dịch loãng:
pH = –lg[ H3O ]
Trong các dung dịch loãng có thể biểu diễn tích số ion của nước:
[ H3O ].[ OH  ] = KW = 1014
 –lg[ H3O ] – lg[ OH  ] = –lgKW = pKW
Hay pH + pOH =14
Trong nước nguyên chất: H3O   OH   K W  107
 pH = pOH =7

Trong dung dịch axit: [ H3O ] > 107 , pH < 7.
Trong dung dịch bazơ: [ H3O ] < 107 , pH > 7.
III. Dung dịch axit mạnh và bazơ mạnh
1. Dung dịch axit mạnh
9
Dung dịch axit mạnh HA nồng độ Ca
Trong dung dịch có các cân bằng sau:
HA  H 2O  H3O  A 
2H 2O H3O  OH  KW
Ta có:
 H3O    H3O    H3O 
HCl HO 2

H3O   A   HO 


  

KW
  H3O   C a 
 H3O 
2
  H3O   C a .  H3O   K W  0
Nếu Ca >> 10–7: bỏ qua [OH–]
  H3O   C a
2. Dung dịch bazơ mạnh
Dung dịch bazơ mạnh MOH nồng độ Cb
Trong dung dịch có các cân bằng sau:
MOH  M   OH 
2H2O H3O  OH  KW
Ta có:
 HO    HO    HO 
MOH HO2

HO   M   H3O 


KW
  HO   C b 
 HO 
2
  HO   C b .  HO   K W  0
Nếu Cb >> 10–7: bỏ qua [ H3O ]
 OH   C b
Ta có: pOH = –lg[ OH  ]
Và pH + pOH = 14
 pH = 14 – pOH.
IV. Dung dịch đơn axit yếu và đơn bazơ yếu
1. Dung dịch đơn axit yếu
Phân tử: CH3COOH, HCN
Cation: NH 4
Anion: HSO4
Dung dịch axit yếu HA nồng độ Ca
Trong dung dịch có các cân bằng sau:
10
HA  H2O H3O  A  Ka
2H 2O H3O  OH  KW
Ta có:
 H3O    H3O    H3O 
HA HO 2

 H3O    A    HO 
 
1 

Phương trình bảo toàn nồng độ ban đầu:


C a   HA  A  2
Ta có:
 H3O  .  A  
Ka 
 HA
Ka  A  
 
 H3O   HA 

Ka  A    A  
  
K a   H3O   A     HA  Ca

C a .K a
  A   
K a   H3O 
Thay vào (1):
C a .K a KW
 H3O   
K a   H3O   H3O 

Nếu Ca.Ka >> KW: bỏ qua OH  


C a .K a
 H3O  
K a   H3O 
2
  H3O   K a .  H3O   C a K a  0
Nếu [ H3O ] >> Ka: bỏ qua Ka cạnh  H3O 
2
  H3O   C a K a

  H3O   C a K a
*Cách 2: Nếu Ca.Ka >> KW: Bỏ qua cân bằng điện li của H2O
HA  H 2O H3O  A  Ka
C Ca
  Ca  x x x
Áp dụng định luật tác dụng khối lượng:
11
x2
Ka 
Ca  x
 x2  K a .x  C a .K a  0
pH   lg H3O    lgx
2. Dung dịch đơn bazơ yếu
 Phân tử: NH3
 Anion: CN  ,CH3COO
Dung dịch bazơ yếu B nồng độ Cb
Trong dung dịch có các cân bằng sau:
B  H2O BH   OH  Kb
2H 2O H3O  OH  KW
Ta có:
 HO   HO   HO 
B HO 2

HO   BH   H3O 


  
1
Phương trình bảo toàn nồng độ ban đầu:
C b  B  BH  2
Ta có:
BH   . OH  
Kb 
B
Kb BH  

 
OH   B

Kb BH   BH  
  
K b  OH   BH    B  Cb
C b .K b
 BH   
K b  OH  
Thay vào (1):
C b .K b KW
 OH    
K b  OH   OH  
Nếu CbKb >> KW: bỏ qua [ H3O ]
C b .K b
OH   
OH    K b
2
 OH    K b . OH    C b K b  0

12
Nếu [OH–] >> Kb: bỏ qua Kb cạnh [OH–]
2
 OH    C b K b

 OH    C a K a
Ta có: pOH = –lg OH  
Và pH + pOH = 14
 pH = 14 – pOH.
*Cách 2: Nếu Ca.Ka >> KW: Bỏ qua cân bằng điện li của H2O
B  H 2O BH   OH  K b
C Cb

Cb  x x x
Áp dụng định luật tác dụng khối lượng:
x2
Kb 
Cb  x
 x2  K b .x  C b .K b  0
pOH   lg OH    lgx
V. Dung dịch đa axit và đa bazơ
1. Dung dịch đa axit
Dung dịch axit yếu HnA nồng độ Ca
Trong dung dịch có các cân bằng sau:
2H2O H3O  OH KW
H n A  H2O H3O  Hn1A  K1
  2
Hn1A  H2O H3O  Hn2A K2
..................................................................................
HA 
n 1 
H  An Kn
Ta có:
H3O   OH   Hn1A   2 Hn2A2   ...  n A n 
Nếu K1 >> K2, K3,…, Kn
Và Ca.K1 >> KW
Phương trình chỉ còn:
H3O    Hn1A  
 Bài toán trở về đơn axit yếu.
Nếu K1  K2, K3,…, Kn ta sử dụng phương pháp giải gần đúng liên tục.
Ví dụ: Tính pH của dung dịch H3A 10–3M. Biết H3A có K1 = 10–3,128; K2 = 10–4,761; K3
= 10–6,396.
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
H2O H+ + OH– Kw = 10–14
H3A H+ + H2A– K1 = 10–3,128
13
H2A– H+ + HA2– K2 = 10–4,761
HA2– H+ + A3– K3 = 10–6,396
Định luật bảo toàn proton:
[H+] = [OH–] + [H2A–] + 2[HA2–] + 3[A3–]
Vì K1.C >> Kw  bỏ qua sự điện li của H2O
K [H A] 2K1K 2 [H3A] 3K1K 2 K 3[H3A]
 [H+] = 1 3 + +
[H ] [H  ]2 [H  ]3
2K1K 2[H3A] 3K1K 2K 3[H3A]
 [H+] = K1[H3A]   (1)
[H  ] [H  ]2
Áp dụng định luật bảo toàn nồng độ ban đầu:
C = [H3A] + [H2A–] + [HA2–] + [A3–]
[H  ]3
 [H3A] = C  3 (2)
[H ]  K1[H  ]2  K1K 2[H  ]  K1K 2K 3
Tính gần đúng bước 1 với [H3A]1 = C = 10–3M; [H+] >>K1, K2, K3:
[H+]1 = K1C = 10–3,07M; [H3A]1 = 5,35.10–4M
Tính gần đúng bước 2:
[H+]2 = 6,37.10–4M; [H3A]2 = 4,6.10–4M
Tính gần đúng bước 3:
[H+]3 = 5,93.10–4M; [H3A]3 = 4,6.10–4M
Ta tính được [H+]4 = 5,95.10–4M. Có thể coi kết quả đã thỏa mãn, vậy pH = 3,23
2. Dung dịch đa bazơ
Ví dụ: Tính pH của dung dịch Na2CO3 0,1M. Biết H2CO3 có K1 = 10–6,35, K2 = 10–10,33
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
2H2O H3O  OH KW

CO32  H3O HCO3  H 2O K 21


2H 2O H3O   OH  KW
KW
CO32  H 2O HCO3  OH  Kb   103,67
1
K2

HCO3  H3O H 2CO3 K11


2H 2O H3O   OH  KW
KW
HCO3  H 2O H 2CO3  OH  Kb   107,65
2
K1
Ta có:
OH   H3O   HCO3   2  H2CO3 
Vì K b  K b ;C b .K b  K W
1 2 1


Bỏ qua [ H3O ], [H2CO3]

14
K b .C b
OH     HCO3   1

K b  OH  
1

 2
OH   K b . OH    K b .C b  0
1 1

 OH   4,52.103 M
pH = 14 – pOH = 14 – 2,35 = 11,65
*Cách 2: Vì K b  K b ;C b .K b  K W nên cân bằng quyết định là:
1 2 1

2
CO  H 2O
3 HCO3  OH  K b  103,67
1

C 0,1
 0,1  x x x
Áp dụng định luật tác dụng khối lượng:
x2
K b1   103,67
0,1  x
 x  103,67.x  104,67  0
2

 x  4,52.103 M
pOH   lg OH    lgx  2,35
pH = 14 – pOH = 14 – 2,35 = 11,65
VI. Dung dịch hỗn hợp
1. Dung dịch chứa hỗn hợp axit mạnh và đơn axit yếu
Dung dịch chứa axit mạnh HX nồng độ C và axit yếu HA nồng độ Ca.
Trong dung dịch có các cân bằng sau:
HX  H2O  H3O  X 
HA  H2O H3O  A Ka
2H2O H3O  OH KW
Ta có:
 H3O    H3O    H3O   H3O 
HX HA H2 O

H3O   X    A   OH 


C a .K a KW
 H3O   C  
K a   H3O   H3O  

Nếu Ca.Ka >> KW: Bỏ qua [OH–]:


C a .K a
 H3O   C 
K a   H3O 
Nếu C lớn, bỏ qua [A–] :
 H3O   C
*Cách 2:
Nếu Ca.Ka >> KW: Bỏ qua phương trình điện li của nước
15
HX  H 2O  H3O  X 
C C
HA  H 2O H3O   A  Ka
C Ca C
 Ca  x Cx x
Áp dụng định luật tác dụng khối lượng:
x C  x
Ka 
Ca  x
2. Dung dịch chứa hỗn hợp bazơ mạnh và đơn bazơ yếu: tương tự.
3. Dung dịch chứa hỗn hợp nhiều đơn axit yếu
Dung dịch chứa hai axit yếu HA1 nồng độ C1 và HA2 nồng độ C2.
Trong dung dịch có các cân bằng sau:
HA1  H2O H3O  A1 K1
HA2  H2O H3O  A2 K2
 
2H2O H3O  OH KW
Ta có:
 H3O    H3O    H3O    H3O 
HA1 HA2 H2 O

H3O   A1   A2   OH 


C1.K1 C 2 .K 2 KW
 H3O    
K1   H3O  K 2   H3O   H3O 
 

Nếu C1.K1 >> KW, C2.K2 >> KW: Bỏ qua [OH–]


C1.K1 C 2 .K 2
 H3O   
K1   H3O  K 2   H3O  

Nếu K1 << [H3O+], K2 << [H3O+]: Bỏ qua K1, K2 cạnh [H3O+]


C .K C .K
 H3O   1 1  2 2
 H3O   H3O 

Nếu C1.K1 >> C2.K2: Bỏ qua  A 2 


C1.K1
 H3O  
K1   H3O 
Đối với hỗn hợp các axit yếu có C1.K1  C2.K2 thì ta sử dụng phương pháp giải
gần đúng liên tục.
Ví dụ: Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 3 ml dung dịch HCOOH 0,03M với
6 ml dung dịch CH3COOH 0,15M. Biết KHCOOH = 10–3,75; KCH3COOH = 10–4,76.
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
H2O H+ + OH– Kw = 10–14

16
HCOOH H+ + HCOO– K = 10–3,75
CH3COOH H+ + CH3COO– K’ = 10–4,76
CHCOOH = C = 0,01M; CCH3COOH = C’ = 0,1M
Định luật bảo toàn proton:
[H+] = [OH–] + [HCOO–] + [CH3COO–]
Vì K.C; K’.C’ >> Kw  bỏ qua sự điện li của H2O
K[HCOOH] K '[CH3COOH]
 [H+] = +
[H  ] [H  ]
 [H+] = K[HCOOH]  K'[CH3COOH] (1)
Áp dụng định luật bảo toàn nồng độ ban đầu:
[H  ]
C = [HCOOH] + [HCOO–]  [HCOOH] = C (2)
K  [H  ]
[H  ]
C’ = [CH3COOH] + [CH3COO–]  [CH3COOH] = C’ (3)
K ' [H  ]
Tính gần đúng bước 1 với [HCOOH]1 = C = 0,01M; [CH3COOH]1 = C’ = 0,1M:
[H+]1 = 1,88.10–3M
Tính gần đúng bước 2:
[HCOOH]2 = 9,95.10–2M; [CH3COOH]2 = 9,15.10–3M
[H+]2 = 1,83.10–3M
Tính gần đúng bước 3:
[HCOOH]3 = 9,9.10–2M; [CH3COOH]2 = 9,1.10–3M
[H+]3 = 1,828.10–3M
Vậy [H+] = 1,83.10–3M; pH = 2,74
4. Dung dịch chứa hỗn hợp nhiều đơn bazơ yếu: Tương tự.
5. Dung dịch muối axit yếu
Ví dụ 1: Dung dịch NaHA có nồng độ C và axit H2A có hằng số axit K1, K2.
Trong dung dịch có các cân bằng sau:
NaHA  Na   HA
HA  H2O H3O  A2 K2
HA  H3O H2 A  H2 O K11
2H2O H3O  OH KW
*Trường hợp 1: K2.C >> KW: Bỏ qua cân bằng điện li của H2O
HA   H 2O H3O   A 2 K2
HA   H3O  H 2 A  H 2O K11
K2
2HA  H 2 A  A 2
K1
HA  H2O H3O  A2 K2
K
Nếu thỏa mãn điều kiện: 2 .C 2  K 2 .C  C  K1
K1

17
K2
2HA  H 2 A  A 2
K1
C C
 C  2x x x
Áp dụng định luật tác dụng khối lượng:
x2 K
 2
 C  2x  K1
2

x K2
 
C  2x K1
Mặt khác ta có:
 HA  
 H3O   K 2

 A 2 
C  2x
  H3O   K 2 .
x
K1
  H3O   K 2 .  K1K 2
K2
*Trường hợp 2: KW >> K2.C
HA   H3O  H 2 A  H 2O K11
2H 2O H3O   OH  KW
KW
HA   H 2O H 2 A  OH 
K1
2H2O H3O  OH KW
K
Nếu thỏa mãn điều kiện: W .C  K W  C  K1
K1
KW
HA   H 2O H 2 A  OH 
K1
C C
 C x x x
Áp dụng định luật tác dung khối lượng:
x2 K
 W
C  x K1
Nếu x << C:
C.K W
x  OH  
K1

18
KW K1K W
  H3O   
OH   C
*Trường hợp 3: K2C  KW:
K W  K 2  HA  
 H3O  

 HA  
1
K1
Nếu xem HA  C :
K W  K 2C
 H3O  
C
1
K1
Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch NH4HCO3 0,1M. Biết H2CO3 có K1 = 10–6,35; K2 =
10–10,33; NH4+ có Ka = 10–9,24.
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
NH4HCO3  NH4+ + HCO3–
NH4+ H+ + NH3 Ka = 10–9,24
HCO3– H+ + CO32– K2 = 10–10,33
HCO3– + H+ H2CO3 K1–1 = 106,35
H2O H+ + OH– Kw
Định luật bảo toàn proton:
[H+] = [OH–] + [NH3] + [CO32–] – [H2CO3]
Vì Ka.C >> Kw: bỏ qua sự điện li của H2O
K a [NH 4 ] K 2 [HCO3 ]
 [H ] =
+

+ 
– K11[HCO3 ][H ]
[H ] [H ]
Chấp nhận [NH4 ]  0,1M; [HCO3–]  0,1M (vì C >> Ka; K1)
+

 [H+] = 1,67.10–8M  pH = 7,78


VII. Dung dịch đệm
1. Khái niệm
Trong nước nguyên chất: H3O   OH   107  pH  7
Nếu thêm vào 1 lít nước 1 ml dung dịch HCl 0,1M
 H3O   104 M  pH  4
Nếu thêm vào 1 lít nước 1ml dung dịch NaOH 0,1M
 H3O   1010 M  pH  10
Nếu thêm vào 1 lít dung dịch gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa. Biết Ka =
–4,75
10 .

19
Lúc đầu:
CH3COOH  H 2O H3O  CH3COO K a  104,75
C Ca Cb
 Ca  x x Cb  x
x Cb  x
 Ka 
Ca  x
K C  x C
  H3O   x  a a  Ka a
Cb  x Cb
 H3O   104,75 M  pH  4,75
Khi thêm 1 ml HCl 0,1M
CH3COOH  H 2O H3O  CH3COO K a  104,75
C Ca 104 Cb
 C a  x  104 x C b  x  104
x  C b  x  104 
 Ka 
C a  x  104
K a  C a  x  104 
Ca
  H3O   x 

4
 Ka
C b  x  10 Cb
Cũng tương tự như vậy, nếu thêm 1 ml NaOH 0,1M vào 1 lít dung dịch này thì
pH cũng thay đổi không đáng kể.
Những dung dịch mà khi thêm một lượng axit hoặc bazơ mạnh vào mà pH thay
đổi không đáng kể gọi là dung dịch đệm.
“Dung dịch đệm là những dung dịch có khả năng chống lại sự thay đổi pH của
môi trường khi ta thêm vào dung dịch đó một lượng axit mạnh hoặc bazơ mạnh
không lớn lắm hoặc khi pha loãng dung dịch thì pH của dung dịch thay đổi không
đáng kể.”
2. Thành phần dung dịch đệm
Hệ đệm đơn giản nhất là hệ đệm có thành phần gồm 1 axit yếu và bazơ liên
hợp với nó.
Ví dụ: Dung dịch CH3COONa + CH3COOH; C6H5COOH + C6H5COOK;
NH4Cl + NH3.
Các muối axit: NaHCO3; NaHSO4; Na2HPO4; NaH2PO4.
Hệ đệm kép: Na2HPO4 + NaH2PO4; NaHCO3 + NaHSO4; NaHCO3 +
NaH2PO4.
*Nhận xét:
Trong thành phần dung dịch đệm có chứa đồng thời cấu tử cho proton và cấu
tử nhận proton. Vì vậy các dung dịch đệm có khả năng chống lại sự thay đổi của môi
trường khi thêm một lượng axit mạnh hoặc bazơ mạnh không quá lớn.
3. pH trong dung dịch đệm
Cho dung dịch đệm: HA (Ca) và NaA (Cb).

20
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
2H2O H3O  OH KW
HA  H 2O H3O  A  Ka
C Ca Cb
 Ca  x x Cb  x
Ta có:
x Cb  x
Ka 
Ca  x
Nếu x << Ca, Cb
C
 H3O   x  K a a
C b

Hay
Ca
pH  pK a  lg
Cb
4. Đệm năng
Đệm năng là số mol bazơ mạnh (hoặc axit mạnh) cần cho vào 1 lít dung dịch
đệm để làm tăng (hoặc giảm) pH 1 đơn vị.
db da
 
dpH dpH
: đệm năng
db, da: số mol bazơ mạnh, axit mạnh thêm vào để làm biến đổi dpH đơn vị pH.
Đối với dung dịch đệm gồm đơn axit yếu và bazơ liên hợp với nó thì có thể
tính  theo biểu thức:
 C.K .  H O  
 a  3  KW  
  2,3   H O 
 K   H O   2  H 3O    3  
 a  3     
KW
Khi  H3O  , OH     C
 H3O 
C .C
  2,3 a b (C = Ca + Cb)
C
VIII. Dung dịch các muối kim loại
 Các dung dịch cation: Na  ,K  ,Ba 2 ,Ca 2 có tính axit vô cùng yếu.
 Dung dịch chứa cation từ Mg2 trở đi đều là cation axit.
Ví dụ: Tính pH của dung dịch AlCl3 0,01M nếu coi dung dịch chỉ tồn tại phức
hiđroxo AlOH2 (AlOH2  105 )
Trong dung dịch có các cân bằng sau:
2H2O H3O  OH KW

21
Al3  2H2O AlOH2  H3O AlOH2
Vì C AlCl3 .AlOH2  K W : Bỏ qua cân bằng điện li của H2O
Al3  2H 2O AlOH 2  H3O AlOH2   105
C 0,01
  0,01  x x x
x2
 105
0,01  x
 x  3,11.104 M
 H3O   3,11.104 M
pH = 3,5

22
BÀI TẬP

Bài 1:
a) Viết phương trình điện li của các chất sau trong nước: axit mạnh HNO 3; bazơ
mạnh KOH; các axit yếu HNO2, H2S; bazơ yếu NH3; các chất điện li ít tan: BaSO4,
PbI2, Fe(OH)3, Ca3(PO4)2.
b) Viết phương trình hằng số cân bằng đối với từng chất điện li yếu và tích số tan đối
với từng chất điện li ít tan kể trên.
Hướng dẫn
HNO3  H + NO3
+ –

KOH  K+ + OH–
 H    NO2 
HNO2 +
H +NO2 ; –
Ka 
 HNO2 
 H    HS 
H2S –
HS + H ; +
K a1 
 H 2S
 H   S2 
HS – +
H +S ; 2–
Ka 2 
 HS 
 NH 4  OH  
+ –
NH3 + H2O NH4 + OH ; Kb =
 NH3 
BaSO4 Ba2+ + SO42–; Ks =  Ba 2  SO24 
2
PbI2 Pb2+ + 2I–; Ks =  Pb2   I 
3
Fe(OH)3 Fe3+ + 3OH–; Ks =  Fe3  OH  
3 2
Ca3(PO4)2 3Ca2+ + 2PO43–; Ks = Ca 2   PO34 
Bài 2: Cho biết những bazơ liên hợp của những axit sau: NH4+, HNO3, HClO4,
HCOOH và những axit liên hợp của những bazơ sau: NH3, OH–, CN– , Cl–.
Hướng dẫn
– Các bazơ liên hợp tương ứng là: NH3, NO3–; ClO4–; HCOO–
– Các axit liên hợp tương ứng là: NH4+; H2O; HCN; HCl.
Bài 3: Tính độ điện li  và pH của dung dịch HCOOH 1M và dung dịch HCOOH
10–2M, biết rằng Ka của HCOOH là 1,7.10–4. So sánh  của HCOOH ở hai dung dịch.
Giải thích.
Hướng dẫn
C 1
a) Ka.Ca = 1,7.10–4 > 10–12 và a  4
> 100, nên có thể bỏ qua [H+] do H2O
K a 1,7.10
điện li ra và chỉ xét cân bằng sau:
HCOOH H+ + HCOO–
Ban đầu: 1M 0 0
Cân bằng: 1 –   
23
2
Ka =
1 
C
Nhưng a > 100 nên 1 –   1
Ka
  = K a  1,7.104 = 1,3.10–2
[H3O+] =  = 1,3.10–2M  pH = 1,89
C 102
b) Ka.Ca =1,7.10–4.10–2 > 10–12 và 0,1 < a = < 100
K a 1,7.104
Trường hợp này giống trường hợp trên ở chỗ [H+] do H2O điện li ra không đáng kể,
nhưng không thể coi 1 –   1 được:
HCOOH H+ + HCOO–
Ban đầu: Ca 0 0
Cân bằng: (1 – )Ca Ca Ca
 Ca
2
Ka =   = 0,12 và [H+] = 1,22.10–3M  pH = 2,91
1 
So sánh  ở hai trường hợp ta thấy  tăng khi nồng độ giảm.
Bài 4: Có dung dịch CH3COOH 0,1M, Ka (CH3COOH) = 1,58.10–5. Hỏi:
a) Cần phải thêm bao nhiêu mol CH3COOH vào 1 lít dung dịch đó để  của axit giảm
đi một nửa (coi thể tích không biến đổi khi thêm). Tính pH của dung dịch mới này.
b) Nếu thêm vào 1 lít dung dịch CH3COOH 0,1M một lượng HCl là 0,05 mol (thể
tích dung dịch không biến đổi) thì pH của dung dịch là bao nhiêu? Nếu chỉ thêm 10 –3
mol HCl thì pH bằng mấy?
Hướng dẫn
–5 –1 –12 Ca 101
a) Ka.Ca = 1,58.10 .10 > 10 và = > 100 nên bỏ qua sự điện li của
Ka 1,58.105
H2O và coi 1 –   1
Ka 1,58.105
Từ đó:  = = 1
= 1,26.10–2
Ca 10
 1 Ka
Để giảm  đi một nửa nghĩa là ’= = . Gọi C’ là nồng độ của dung dịch
2 2 Ca
CH3COOH để có ’. Vì ’ <  nên:
Ka 1 Ka Ka
’ = = =
C' 2 Ca 4Ca
Nghĩa là C' = 4Ca = 4.0,1 = 0,4M. Vậy cần phải thêm 0,3 mol CH3COOH vào 1 lít

dung dịch để ’=
2
pH = –lg[H ] – lg(’.C’) = 2,6
+

b) [H3O+] được thêm vào bằng (HCl) và bằng 0,05M. Từ đó:


CH3COOH H+ + CH3COO–

24
Ban đầu: 0,1M 0,05M 0
Cân bằng 0,1 – x 0,05 + x x
Vì khi thêm HCl vào, cân bằng của phản ứng trên bị chuyển dịch từ phải sang
trái nên x rất bé, do đó coi 0,1 – x  0,1 và 0,05 + x  0,05 nghĩa là:
x(0,05  x) 0,05x
Ka = 
0,1  x 0,1
 x = 3,16.10–5M và [H+] = 0,05 + x = 0,05M
nghĩa là [H3O+] do CH3COOH phân li ra không đáng kể so với [H+] do HCl phân li
ra.
pH = – lg(0,05) = 1,3
Nếu chỉ thêm 10–3 mol HCl thì [H+] =0,05 + x  0,05M. Từ đó:
x(103  x) x(103  x)
Ka = 
0,1  x 0,1
 x = 8,5.10 M và [H ] = 10–3 + x  1,85.10–3M
–4 +

 pH = 2,73.
Bài 5: Độ điện li của dung dịch axit HA 2M là 0,95%.
a) Tính hằng số điện li Ka của HA.
b) Thêm nước để pha 10 ml axit HA trên thành 100 ml thì độ điện li thay đổi bao
nhiêu lần?
Hướng dẫn
a) HA H +
+ A–
[] 2 – (0,00952) (0,00952) (0,00952)
Ka =
 0,0095  2    0,0095  2  = 1,822.10–4
2   0,0095  2 
 0,0095  2 = 1,822.10–4.
2
2
hay Ka =  CM =
1  1  0,0095
b) Khi pha loãng, nồng độ axit giảm 10 lần nhưng hằng số điện li không đổi và do Ca
Ka 1,822  104
> 100.Ka nên 1 –   1. Suy ra  = = = 3.10–2.
Ca 0,2
0,03018
Vậy độ điện li tăng = 3,177 lần.
0,0095
Bài 6:
a) Xác định độ điện li của HCOOH 1M biết hằng số điện li Ka = 2.10–4.
b) Khi pha 10 ml axit trên bằng nước thành 200 ml dung dịch thì độ điện li thay đổi
bao nhiêu? Giải thích.
Hướng dẫn
+ –
HCOOH H + HCOO
C 1
[] 1–  
 2

= 2.10–4 do Ca > 100.Ka nên 1 –   1  x = 0,014 hay 1,4%.


1 
25
b) Khi pha loãng nồng độ của axit giảm đi 20 lần nhưng hằng số điện li không đổi và
Ka 2  104
= = = 6,32.10–2
Ca 0,05
0,06325
Vậy độ điện li tăng = 4,518 lần.
0,014
Bài 7: Tính pH của các dung dịch sau:
a) 0,01 mol HCl tan trong 10 ml dung dịch (dung môi nước).
b) HNO3 6,3.10–8M.
c) 8,0 gam NaOH tan trong 1,0 lít dung dịch (dung môi nước).
d) 4.10–7 gam NaOH tan trong 1,0 lít dung dịch (dung môi nước).
Hướng dẫn
a) Nồng độ ban đầu của HCl = 1M.
HCl  H+ + Cl–
Do C >> 10–7 nên bỏ qua sự điện li của nước  [H+] = 1M  pH = 0.
b) HNO3  H+ + NO3–
Do C  10–7 nên phải tính đến sự điện li của nước:
H2O H+ + OH–
Theo định luật bảo toàn proton:
+ – – –8 1014
[H ] = [NO3 ] + [OH ] = 6,3.10 +
 H  
1014
Nếu gọi [H+] = x, ta có: x = 6,3.10–8 +
x
 x  6,3.10 x  10 = 0  [H ] = x = 1,365.10–7  pH = 6,86
2 –8 –14 +

c) C = 0,2M
NaOH  Na+ + OH–
1014
[OH ] = 0,2  [H ] =
– +
= 5.10–14  pH = 13,3.
0,2
4  10 7

d) C = = 10–8M  10–7 nên tính cả sự điện li của nước


40
NaOH  Na+ + OH–
H2O H+ + OH–
– –8 1014
Theo định luật bảo toàn proton: [OH ] = [Na ] + [H ] = 10 +
+ +
OH  
1014

Đặt [OH ] = a ta có a = 10 +–8
 a2  10–8a  10–14 = 0
a
 [OH ] = a = 1,05.10  pOH = 6,98  pH = 7,02.
– –7

Bài 8: Độ tan của CO2 trong dung dịch bão hoà = 3.10–2M.
a) Tính pH, [CO32–], [HCO3–] trong dung dịch bão hoà CO2.
b) Nếu cho vào dung dịch một lượng metyl da cam thì dung dịch có màu gì?
(biết metyl da cam có màu đỏ hồng ở pH = 3,1 và màu vàng ở pH = 4,4)

26
Cho H2CO3 có pKa1 = 6,35 và pKa2 = 10,33.
Hướng dẫn

CO2 + H2O +
H + HCO3 Ka1 = 10–6,35 (1)
[ ] 3.10  x
–2
x x

HCO3 +
H + CO3 2–
Ka2 = 10–10,33 (2)
Do Ka1 >> Ka2 nên xảy ra cân bằng (1) là chủ yếu.
x2
Theo cân bằng (1): = 10–6,35  x = 10–3,96  pH = 3,94.
3.10  x
2

 [HCO3 ] = 10
– –3,936

HCO3– H+ + CO32– Ka2 = 10–10,33


[ ] 10–3,96 10–3,96 y

 y = 10–10,33  [CO32–] = 10–10,33


b) 3,1 < pH = 3,94 < 4,4 nên dung dịch có màu hồng da cam.
Bài 9: Trộn 10 ml dung dịch NH3 0,01M với 5 ml dung dịch HCl 0,02M thì dung
dịch thu được có phản ứng axit hay bazơ?
Hướng dẫn
NH3 + HCl  NH4Cl
0,02 0,02 0,02
CNH3 = ; CHCl = ; CNH4Cl =
3 3 3
NH4Cl  NH4 + Cl + –

NH4+ H+ + NH3 Ka = 10–9,24 (1)


H2O H+ + OH– KW = 10–14 << Ka = 10–9,24 (2)
Quá trình (1) xảy ra là chủ yếu:
NH4+ H+ + NH3 Ka = 10–9,24 (1)
0,02
[] –x x x
3
x2
Ta có: = 10–9,24  [H+] = x = 1,9.10–6  pH = 5,7.
0,02
x
3
Dung dịch có tính axit yếu.
Bài 10: Độ điện li của HCOOH trong dung dịch HCOOH 0,1M thay đổi ra sao khi
có mặt:
a) HCl 0,01M.
b) NH4Cl 1M.
c) CH3COONa 0,01M.
Cho K(HCOOH) = 10–3,75; K(NH3) = 10–4,76; K(CH3COOH) = 10–4,76.
Hướng dẫn
a) Tính độ điện li của HCOOH 0,1M:
HCOOH H+ + HCOO–
C 0,1
[ ] 0,1 – x x x

27
x2 0,0045
= 10–3,75  x = 0,0045   = 100% = 4,5%
0,1  x 0,1
* Khi có mặt HCl 0,01M:
HCl  H+ + Cl–
0,01 0,01 0,01
HCOOH H+ + HCOO–
C 0,1 0,1
[] 0,1 – y 0,01 + y y
(0,01  y)y 0,0017
= 10–3,75  y = 0,0017   = 100% = 1,7%
0,1  y 0,1
* Khi có mặt NH4Cl 1M:
NH4+ H+ + NH3 (1)
HCOOH H+ + HCOO–
Vì K(NH4+) = 10–9,24 << 10–3,75 nên (1) không đáng kể   = 4,5%.
* Khi có mặt CH3COONa 0,01M:
CH3COONa  Na+ + CH3COO–
HCOOH + CH3COO–  HCOO– + CH3COOH K = 10–3,75.104,76 =101,01
0,01 0,01 0,01 0,01
+ –
HCOOH H + HCOO
[] 0,09 – z z 0,01 + z
z(0,01  z)
Ta có: = 10–3,75  z = 0,00156  0,01 + z = 0,01156   =11,56%.
(0,09  z)
Bài 11: Hoà tan 1,0 gam NH4Cl và 1,0 gam Ba(OH)2.8H2O vào 80 ml nước. Pha
loãng dung dịch thu được bằng nước đến 100 ml tại 25oC.
a) Hãy tính pH của dung dịch (cho pKa(NH4+) = 9,24).
b) Hãy tính nồng độ mỗi ion trong dung dịch.
c) Tính pH sau khi thêm 10,0 ml dung dịch HCl 1,0 M vào dung dịch trên.
d) Tính [NH3] của dung dịch mới sau khi thêm HCl.
Hướng dẫn
a) Số mol NH4 = 0,0188; số mol OH– = 0,00635
+

NH4+ + OH–  NH3 + H2O 0,00635 0,00635 0,00635


Sau phản ứng còn dư = 0,0187 – 0,00635 = 0,0124 mol NH4+.
+ + [H  ][NH3 ]
NH4 H + NH3 Ka =
[NH 4 ]
 NH 4  0,124
 [H ] = Ka×
+
= 10–9,24 = 1,13.10–9M  pH = 8,95.
 NH3  0,0635
b) [NH4+] = 0,124M; [Ba2+] = 0,03175M; [H+] = 1,13.10–9M.
c) Thêm 0,01 mol HCl sẽ trung hoà hết NH3 theo: H+ + NH3  NH4+, còn lại 0,01j –
0,00635 = 0,00365 mol HCl dư với thể tích dung dịch = 110 ml.
0,00365
Bỏ qua axit yếu NH4+ ta có [H+] = = 0,0332M  pH = 1,48.
0,11

28
d) Trong dung dịch axit mạnh, [NH3] là rất nhỏ.
0,0187  NH 4  0,17
+
[NH4 ] = = 0,17M  [NH3] = Ka×  109,24  = 2,9.10–9M.
0,11  H 

0,333
Bài 12: Axit photphoric là axit ba chức, chuẩn độ một dung dịch H3PO4 0,10M với
NaOH 0,10M . Hãy ước lượng pH ở các điểm sau:
a) Giữa các điểm bắt đầu và các điểm tương đương thứ nhất?
b) Tại điểm tương đương thứ hai?
c) Vì sao rất khó xác định đường cong chuẩn độ sau điểm tương đương thứ hai?
Cho Ka1 =1,7.10–3; Ka2 = 6,2.10–8; Ka3 = 4,4.10–13
Hướng dẫn
a) Phương trình phân ly:
H3PO4 H+ + H2PO4–
H2PO4– H+ + HPO42–
HPO42– H+ + PO43–
Cho thấy giữa điểm bắt đầu và điểm tương đương thứ nhất có dung dịch đệm
chứa H3PO4 và H2PO4– với nồng độ bằng nhau (có 2 cách giải như sau):
[H PO ]
* [H+] = Ka1 3 4 với [H3PO4] = [H2PO4–]
[H 2 PO 4 ]
nên [H+] = Ka1 = 7,1.10–3  pH = lg(7,1.10–3) = 2,15
[H 2 PO 4 ]
* pH đệm axit = pKa + lg với [H3PO4] = [H2PO4–] thì pH = pKa = 2,15.
[H3PO 4 ]
b) Tại điểm tương đương thứ hai có HPO42– nên:
[H  ][HPO24 ] K 2 [H 2 PO4 ]
Ka2 =  HPO4 = 2–
[H 2 PO4 ] [H  ]

[H  ][PO34 ] [H  ][PO34 ] K a 2 [H 2 PO4 ] [H  ][PO34 ]


Ka3 =  HPO4
2–
=  =
[HPO24 ] K a3 [H  ] K a3
Với [H2PO4–] = [PO43–] ta có [H+] = K a 2 .K a3 = (6,2 108 )(4,4 1013 )
 [H+] = 1,7.10–10M  pH = lg(1,7.10–10) = 9,77.
c) HPO42– (Ka3 = 4,4.10–13)  H2O (KW = 10–14) nên thêm bazơ mạnh vào dung dịch
HPO42– không khác gì thêm bazơ mạnh vào nước.
Bài 13: Dung dịch X chứa hai axit yếu HA (KHA = 1,74.10–7) và HB (KHB =
1,34.10–7). Dung dịch X có pH là 3,75. Để phản ứng vừa đủ với 100,00 mL dung dịch
X cần 100,00 mL dung dịch NaOH 0,220M.
a) Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch X.
b) Tính pH của dung dịch Y chứa NaA 006M và NaB 0,04M.
c) Thêm một lượng lớn nước cất vào dung dịch X để pha loãng dung dịch đến nồng
độ của các axit gần bằng không. Tính độ điện li của mỗi axit trong dung dịch pha
loãng này.
Hướng dẫn
a) Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
29
HA H+ + A– KHA = 1,74.10–7
HB H+ + B– KHB = 1,34.10–7
H2O H+ + OH– KW
Điều kiện proton: [H ] = [A ] + [B–] + [OH–]
+ –

Vì môi trường axit (pH = 3,75) nên có thể bỏ qua [OH–]


 [H+] = [A–] + [B–]
K HA .CHA K HB .CHB
 [H+] = + (1)

K HA  [H ] K HB  [H  ]
Phản ứng trung hòa:
HA + NaOH  NaA + H2O
HB + NaOH  NaB + H2O
Ta có:
nNaOH = nHA + nHB  0,1.0,22 = 0,1.CHA + 0,1.CHB (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
CHA = 0,054M; CHB = 0,166M
b) Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
NaA  Na+ + A–
NaB  Na+ + B–
K
A– + H2O HA + OH– K A  W = 5,75.10–8
K HA
K
B– + H2O HB + OH– K B  W = 7,46.10–8
K HB
+ –
H2O H + OH KW
Vì K A .CA  K B .CB >> KW nên bỏ qua sự điện li của nước
Ta có: [OH–] = [HA] + [HB]
K A .CA K B .CB
 [OH–] = +
K A  [OH ] K B  [OH  ]

 [OH–] = 8,02.10–5M  pOH = 4,1  pH = 9,9.


c) Ta có:
[H + ].[A  ] [A  ] K HA [A  ] K HA
KHA = = = +  
=
[HA] [HA] [H ] [A ]  [HA] K HA +[H + ]
Khi thêm một lượng lớn nước cất vào dung dịch X để pha loãng dung dịch đến nồng
độ của các axit gần bằng không  pH của dung dịch bằng 7.
[A  ] K HA 1,74.107
HA = = = = 0,635 = 63,5%
[A  ]  [HA] K HA +[H + ] 1,74.107  107
Tương tự:
[B ] K HB 1,34.107
HB =  = = = 0,573 = 57,3%
[B ]  [HB] K HB +[H + ] 1,34.107  107
Bài 14: Các axit yếu được chuẩn độ với dung dịch bazơ mạnh đó biết trước nồng độ
(dung dịch chuẩn). Dung dịch axit yếu (chất phân tích) được chuyển vào bình nón
30
250 cm3 và dung dịch bazơ mạnh (chất chuẩn) được cho vào buret. Điểm tương
đương của phép chuẩn độ đạt được khi lượng chất chuẩn cân bằng với lượng chất
phân tích. Giản đồ biểu thị sự thay đổi của pH như là một hàm của thể tích chất chuẩn
được thêm vào được gọi là đường cong chuẩn độ.
Điểm tương đương của phép chuẩn độ chỉ có thể được xác định bằng lý thuyết,
nó không thể được xác định bằng thực nghiệm. Nó chỉ có thể ước lượng được bằng
cách xác định sự thay đổi của một vài tính chất vật lý trong qỳa trình chuẩn độ. Trong
phương pháp chuẩn độ axit – bazơ, điểm cuối của phép chuẩn độ được xác định bằng
cách sử dụng chất chỉ thị axit – bazơ.
1. Xây dựng đường cong chuẩn độ bằng cách tính một vài điểm đặc trưng và chọn
chất chỉ thị thích hợp trong việc chuẩn độ 50,00 cm3 CH3COOH 0,1000M (Ka =
1,8.10–5) bằng dung dịch NaOH 0,1000M. Về chất chỉ thị có thể tham khảo bảng 1:
Tên chỉ thị Khoảng chuyển màu Màu dạng axit – bazơ
Metyl da cam 3,2 – 4,4 đỏ – da cam
Matyl đỏ 4,2 – 6,2 đỏ – vàng
Bromthymol xanh 6,0 – 7,6 vàng – xanh
Phenol đỏ 6,8 – 8,2 vàng – đỏ
Phenolphtalein 8,0 –9,8 không màu – đỏ
Thymophtalein 9,3 – 10,5 không màu – xanh
2. Axit ascorbic (Vitamin C) là một axit yếu và chịu sự phân li theo phương trình:
C6H8O6 C6H7O6– + H+ Ka1 = 6,8.10–5
C6H7O6– C6H6O62– + H+ Ka2 = 2,7.10–12
Chính vì vậy axit ascorbic có thể chuẩn độ được nấc 1 bằng NaOH.
50,00 cm3 dung dịch C6H8O6 0,1000M được chuẩn độ bằng 0,2000M:
(i) pH của dung dịch lúc đầu là:
a) 7,00; b) 2,58 c) 4,17 d) 1,00
(ii) Thể tích của chất chuẩn cần để đạt đến điểm tương đương là:
a) 50,00cm3 b) 35,00cm3 c) 25,00cm3 d) 20,00cm3
(iii) Sau khi thêm 12,5 cm3 dung dịch chuẩn thì pH của dung dịch sẽ là:
a) 4,17 b) 2,58 c) 7,00 d) 4,58
(iv) pH ở điểm tương đương sẽ là:
a) 7,00 b) 8,50 c) 8,43 d) 8,58
(v) Chất chỉ thị được sử dụng trong phản ứng này sẽ là (xem bảng 1)
a) bromthymol xanh b) phenol đỏ c) phenolphthalein d) thymolphtalein
(vi) pH của dung dịch sau khi thêm 26,00 cm3 chất chuẩn là:
a) 13,30 b) 11,30 c) 11,00 d) 11,42
Hướng dẫn
Phản ứng chuẩn độ: CH3COOH + OH–  CH3COO– + H2O
a) pH trước khi tiến hành chuẩn độ:
Do trước khi chuẩn độ thì trong bình nón chỉ có CH3COOH nên pH của dung
dịch sẽ được tính từ phương trình phân li CH3COOH
CH3COOH CH3COO– + H+
Từ phương trình phân li:

31
[H  ][CH3COO ]
Ka = = 1,8.10–5
[CH3COOH]
thì nồng độ H+ có thể được tính theo biểu thức: [H+] = 1,8.105.0,1 = 1,34.10–3M
 pH = 2,87
b) pH sau khi thêm 10,00 cm3 chất chuẩn:
Trong dung dịch lúc này chứa muối natri axetat và axit axetic còn dư nên nó là
dung dịch đệm.
Nồng độ của mỗi chất trong dung dịch được tính như sau:
50.0,1  10.0,1
[CH3COOH] = = 0,0667M
60
10.0,1
[CH3COO–] = = 0,01667M
60
Nồng độ H+ lúc này có thể tính được bằng cách áp dụng phương trình
Henderson – Hasselbatch:
0,0667
[H+] = 1,8.10–5 = 7,2.10–5M
0,1667
 pH = 4,14
c) pH ở điểm tương đương:
Lúc này thì toàn bộ lượng axit axetic phản ứng hết với lượng NaOH thêm vào
nên trong dung dịch lúc này chỉ còn lại anion axetat. Lúc này pH được quyết định bởi
sự phân li của anion này:
CH3COOH + H2O CH3COOH + OH–
Thể tích chất chuẩn cần để đạt đến điểm tương đương (Vtđ) được tính như sau:
50.0,1
Vtđ = = 50 cm3
0,1
Vào lúc này thì tổng thể tích dung dịch là 100 cm3. Vào thời điểm này của việc
chuẩn độ thì [CH3COOH] = [OH–] và:
50.0,1
[CH3COO–] = – [OH–] = 0,05M
100
 2
[OH ] K w 1014
  5
= 5,56.10–10M
0,05 K a 1,8.10
[OH–] = 0,05.5,56.1010 = 5,27.10–6M
 pOH = 5,28  pH = 8,72
d) pH sau khi thêm 50,10 cm3 chất chuẩn:
Vào thời điểm này thì toàn bộ axit axetic đó chuyển hết thành natri axetat nên
pH của dung dịch lúc này sẽ được quyết định bởi lượng dư dung dịch natri hiđroxit
thêm vào. Như vậy:
50,1.0,1  50.0.1
[OH–] = = 10–4
100,1
 pOH = 4,00  pH = 10,00
Lúc này đường định phân sẽ có dạng:
32
Do pH ở điểm tương đương là 8,72 nên chỉ thị phù hợp lúc này là
phenolphthalein.
2) (i) b, (ii) c, (iii) a, (iv) b, (v) c, (vi) d
Bài 15: Dung dịch đệm là dung dịch có khả năng chống lại sự thay đổi pH. Thông
thường dung dịch đệm gồm một axit yếu và bazơ liên hợp của nó (ví dụ:
CH3COOH/CH3COO–) hay một bazơ yếu và axit liên hợp của nó (Ví dụ NH3/NH4+).
Dung dịch đệm được tạo thành khi trung hoà một phần axit yếu bởi bazơ mạnh hay
bazơ yếu và axit mạnh. Chính vì vậy ta có thể chuẩn bị dung dịch đệm bằng cách trộn
một lượng axit (hay bazơ) yếu đó tính trước với phần liên hợp của nó.
pH của dung dịch đệm được tạo thành bởi axit yếu HA và bazơ liên hợp A–
được tính theo phương trình Henderson – Hasselbalch:
[HA]
pH = pKa +
[A  ]
1. Tính pH của dung dịch đệm chứa 0,200M axit fomic (Ka = 2,1.10–4) và 0,150M
natri fomiat.
2. Tính pH của dung dịch khi thêm 0,01000M dung dịch NaOH vào dung dịch đệm ở
câu 1
3. Tính thể tích của dung dịch NaOH 0,200M cần để thêm vào 100,0cm3 dung dịch
CH3COOH 0,150M (Ka = 1,8.10–5) để thu được dung dịch đệm có pH = 5,00
4. pH của dung dịch đệm chứa 0,0100M axit benzoic (Ka = 6,6.10–5) và C6H5COONa
0,0100M sẽ là:
a) 5,00
b) 4,18
c) 9,82
d) 9,0
5. Khi trộn cùng một thể tích 0,100 CH3COOH (Ka = 1,8.10–5) và 0,0500M NaOH
thì:
i) Dung dịch sau cùng sẽ là:
a) Dư axit yếu.
b) Dư bazơ mạnh
c) Dung dịch đệm
d) Cả ba đều sai.
ii) pH của dung dịch cuối sẽ là:
a) 3,02
b) 4,44
33
c) 3,17
d) 7,00
6. Khi trộn cùng một thể tích dung dịch CH3COOH 0,100M và NaOH 0,150M thì:
i) Dung dịch cuối cùng sẽ là:
a) Dư axit yếu.
b) Dư bazơ mạnh
c) Dung dịch đệm
d) Cả ba đều sai.
ii) pH của dung dịch cuối sẽ là:
a) 12,00
b) 12,70
c) 13,18
d) 12,40
7. Khi trộn cùng một thể tích dung dịch CH3COOH 0,150M và NaOH 0,100M thì:
i) Dung dịch cuối cùng sẽ là:
a) Dư axit yếu.
b) Dư bazơ mạnh
c) Dung dịch đệm
d) Cả ba đều sai.
ii) pH của dung dịch cuối sẽ là:
a) 3,17
b) 3,02
c) 2,78
d) 3,22
8. Khi trộn cùng một thể tích dung dịch CH3COOH 0,100M và NaOH 0,100M thì:
i) Dung dịch cuối cùng sẽ là:
a) Dư axit yếu.
b) Dư bazơ mạnh
c) Dung dịch đệm
d) Cả ba đều sai.
ii) pH của dung dịch cuối sẽ là:
a) 7,00
b) 13,00
c) 2,87
d) 3,02
Hướng dẫn
1. pH = 3,55
2. Natri hiđroxit sẽ phản ứng với HCOOH: HCOOH + OH–  HCOO– + H2O
Phản ứng này xảy ra hoàn toàn nên:
[HCOOH] = 0,140M
[HCOO–] = 0,160M
Vậy pH = 3,60
Lưu ý rằng ta thêm một bazơ mạnh như NaOH mà pH chỉ thay đổi 0,05 đơn vị

34
3. Gọi V là thể tích của dung dịch NaOH. Như vậy thể tích cuối của dung dịch sẽ là
(100,0 + V) và số mmol CH3COOH và OH– là 100,0.0,150 = 15,00 mmol và
V.0,200 = 0,200V mmol tương ứng. Từ phản ứng:
CH3COOH + OH–  CH3COO– + H2O
Như vậy lượng CH3COO– sinh ra sẽ là 0,200V mmol và lượng CH3COOH
chưa phản ứng sẽ là (15,00 – 0,200V) mmol. Như vậy nồng độ của các tiểu phân
trong dung dịch đệm sẽ là:
15  0,2V
[CH3COOH] = (M)
100  V
0,2V
[CH3COO–] = (M)
100  V
Từ biểu thức hằng số phân li của axit axetic ta có thể nhận được:
[CH3COO ] K
 a
[CH3COOH] [H ]
0,2V
5
100  V  1,8.10  V = 48,21 cm3
15  0,2V 105
100  V
Bài 16:
1. Xác định nồng độ ion hiđro và giá trị pH của dung dịch tạo thành khi cho 0,82g
CH3COONa vào 1L dung dịch CH3COOH 0,1M
2. Phải thêm vào bao nhiêu gam NaOH rắn vào dung dịch này để làm pH tăng một
đơn vị.
3. So với nồng độ của phân tử CH3COOH trong dung dịch CH3COOH 0,1M thì nồng
độ phân tử CH3COOH trong các dung dịch thứ nhất và thứ hai đó thay đổi theo
những tỉ số nào? (Có thể tích gần đúng). Biết Ka(CH3COOH) = 1,8.10–5
Hướng dẫn

CH3COOH CH3COO + H+
[H  ][CH3COO ]
Ka = = 1,8.10–5
[CH3COOH]
CH3COONa  Na+ + CH3COO–
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
Đối với dung dịch axit axetic (tinh khiết) ban đầu:
[CH3COO–] = [H+]; [CH3COOH]1 = Caxit  0,1M
[H+] = K a Ca = 1,34.10–3M
1. Hỗn hợp axit yếu và muối của nó là dung dịch đệm nên:
[CH3COOH]
pH = pKa + = 3,74
[CH3COO ]
2. Khi thêm bazơ mạnh nồng độ Cb thì C’muối = Cmuối + Cb; C’axit = Caxit – Cb
pH tăng một đơn vị tương ứng với [H+] giảm 10 lần:
[H+]2/[H+]3 = [Caxit.(Cmuối + Cb)]/[Cmuối.(Caxit – Cb)]
[H+]3 = 1,8.10–5M; Cb = 0,045M; mNaOH = 1,8g
35
3. [CH3COOH]1 = ([H+]1)2/Ka  0,1M
[CH3COOH]2 = [H+].Cmuối/Ka  0,1M hoặc chính xác hơn
[CH3COOH]2 = Caxit – [H+]2 = 0,0986M
[CH3COOH]3 = [H+].(Cmuối + Cb)/Ka = 0,055M
[CH3COOH]2/[CH3COOH]1  1
[CH3COOH]3/[CH3COOH]1  0,55

36
TỔNG HỢP ĐỀ THI DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Bài 1: Cho 0,01 mol NH3 và 0,1 mol CH3NH2 vào H2O được 1 lít dung dịch A.
a) Cho thêm 0,11 mol HCl vào 1 lít dung dịch A (coi như thể tích dung dịch không
thay đổi) thì được dung dịch B. Tính pH của dung dịch B?
b) Cho thêm x mol HCl vào 1 lít dung dịch A (coi như thể tích dung dịch không thay
đổi) thì được dung dịch C có pH = 10. Tính giá trị của x?
Cho pKa(NH4+) = 9,24; pKa(CH3NH3+) = 10,6.
Hướng dẫn
a) CH3NH2 + HCl  CH3NH3Cl
0,1 0,1 0,1
NH3 + HCl  NH4Cl
0,01 0,01 0,01
Do V = 1 lít nên CM = n.
Dung dịch chứa CH3NH3Cl 0,1M và NH4Cl 0,01M
CH3NH3Cl  CH3NH3+ + Cl–
NH4Cl  NH4+ + Cl–
CH3NH3+ CH3NH2 + H+ K1 = 10–10,6 (1)
NH4+ NH3 + H+ K2 = 10–9,24 (2)
+ – –14
H2O H + OH KW = 10
Phương trình ĐKP:
h = [CH3NH2] + [ NH3] + [OH–]  h  K1[CH3 NH3  K 2[NH4  K W
h h
Ta có biểu thức tính nồng độ: CH3 NH3   C1 ; 

 NH 4   C2
K1 h K2 h
Gần đúng:
h o  C1.K1  C2 .K 2  Kw  0,1.1010,6  0,01.109.24  1014  2,877.106
thay ho vào biểu thức tính nồng độ của CH3NH3+ và NH4+ thấy kq lặp nên chấp nhận
h = ho
 pH = –lg[H+] = 5,54
b) pH = 10 > 7 môi trường kiềm nên ta chọn mức không là CH3NH2; NH3; HCl và
H2O
HCl  H+ + Cl–
x
CH3NH2 + H+ CH3NH3+ K1–1 = 1010,6 (3)
0,1
NH3 + H+ NH4+ K2–1 = 109,24 (4)
0,01
H2O H+ + OH– KW = 10–14
Phương trình ĐKP:
KW h h
h = x + [ OH–] – [CH3NH3+] – [ NH4+] = x   C1  C2
h K1  h K2  h

37
10 10
10 4 10 10
Ta có 10  x  10  10 10,6
0,1  10 9,24
0,01  x  0,0813
10  10 10  10
Bài 2: Tính pH của dung dịch gồm HCl 0,01M; H2SO4 0,012M; NH4Cl 0,01M.
Cho biết: HSO4– có pKa = 1,99; NH4+ có pKa = 9,24.
Hướng dẫn

Cân bằng chính: HSO4 (dd) H (dd) + SO42–(dd)
+

C 0,012 0,022
C x x x
[C] 0,012 – x 0,022 + x x

[H ][SO24 ] x(0,022  x)
Ka  
  101,99  x = 3,44.10–3
[HSO4 ] 0,012  x
 pH = –lg(0,022 + 3,44.10–3) = 1,59

Bài 3: Một dung dịch chứa hỗn hợp K2S và K2HPO4 có pH = 12,25. Tính độ điện
li của S . Cho biết: H2S có pKa1 = 7,00; pKa2 = 12,90; H3PO4 có pKa1 = 2,15; pKa2
2–

= 7,21 và pKa3 = 12,32; H2O có pKW = 14.


Hướng dẫn
Tại pH = 12,25  Môi trường kiềm mạnh bỏ qua sự phân ly của nước.
[HS ] [H  ]
 = 4,47
[S2 ] Ka 2
4,47
Độ điện li của S2– là  =  100% = 81,72%.
4,47  1
Bài 4: Hệ đệm cacbonat – axit cacbonic trong máu đóng một vai trò vô cùng quan
trọng trong việc ổn định pH của máu. Cơ chế hoạt động của hệ đệm này liên quan
đến các cân bằng sau đây:
(1) H2CO3(dd) H+(dd) + HCO3–(dd) pKa1 = 6,37
(2) HCO3(dd) H+(dd) + HCO3– (dd) pKa2 = 10,32

(3) H2O(l) +
H (dd) + OH (dd) KW = 10–14
a) Tính pH của dung dịch bão hòa khí CO2 ở 25oC, 1 atm. Coi như toàn bộ CO2 hòa
tan ở dạng H2CO3. Độ tan của CO2 ở điều kiện 25oC, 1 atm là 2,04 g/L.
b) Tính pH của các dung dịch sau.
– Dung dịch NaHCO3 0,1M.
– Dung dịch Na2CO3 0,1M.
c) Tỉ lệ nồng độ H2CO3/HCO3– trong máu nên được duy trì trong khoảng giá trị nào
để ổn định pH của máu trong khoảng 7,40  0,05?
d) Biết rằng Hemoglobin vận chuyển O2 theo cân bằng:
HbH + O2 HbO2 + H+
Cho biết tác hại của việc sống trong điều kiện nồng độ cacbonic quá cao.
Hướng dẫn
a) Co(H2CO3) = 0,033 mol/L
(1) H2CO3(dd) H+(dd) + HCO3–(dd) Ka1 = 4,27.10–7
(2) HCO3–(dd) H+(dd) + HCO3–(dd) Ka2 = 4,79.10–11
38
(3) H2O(l) H+(dd) + OH–(dd) KW = 10–14
Điều kiện proton:
K a1.Co K .K .C K
[H+] = [HCO3–] + 2[CO32–] + [OH–] = 
+ 2 a1 a 22 o + W
[H ] [H ] [H ]
 [H+]3  (KW + Ka1.Co)[H+]  2Ka1.Ka2.Co = 0
 [H+]3  4,27.10–8[H+]  4,09.10–18 = 0
 [H+] = 2,07.10–4M  pH = 3,68.
b)
 NaHCO3  Na+ + HCO3–
HCO3– H+ + CO32– Ka2 = 4,79.10–11
HCO3– + H2O OH– + H2CO3 Kb2 = KW.Ka1–1
H2O H+ + OH– KW = 10–14
Điều kiện proton:
K K .C [H  ].Co
[H+] = [OH–] + [HCO3–]  [H2CO3] = W + a 2  o 
[H ] [H ] K a1
C
 [H+]2(1 + o ) = KW + Ka1.Co
Ka2
 [H+] = K a1.K a 2 = 4,52.10–9  pH = 8,34
 Na2CO3  2Na+ + CO32–
CO32– + H2O HCO3– + OH– Kb1 = KW.Ka2–1 = 2,13.10–4
HCO3– + H2O H2CO3 + OH– Kb2 = KW.Ka1–1 = 2,38.10–8
H2O H+ + OH– KW = 10–14
Điều kiện proton:
[H+] = [OH–]  [HCO3–]  2[H2CO3]
K [H  ].Co [H  ]2 .Co
[H+] = W  2
[H ] Ka 2 K a1.K a 2
2Co[H+]3 + (Ka1.Ka2 + Ka1.Co)[H+]2  KW.Ka1.Ka2 = 0
0,2[H+]3 + 4,27.10–8[H+]2  2,045.10–31 = 0
[H+] = 2,19.10–12M  pH = 11,66.
[HCO3 ] [HCO3 ]
c) pH = pKa1 + lg = 6,37 + lg
[H 2CO3 ] [H 2CO3 ]
[HCO3 ] [HCO3 ]
Khi pH = 7,45: lg = 1,08  = 12,02
[H 2CO3 ] [H 2CO3 ]
[HCO3 ] [HCO3 ]
Khi pH = 7,35: lg = 0,98  = 9,55
[H 2CO3 ] [H 2CO3 ]
d) Khi hít quá nhiều CO2, pH trong máu giảm xuống, cân bằng:
HbH + O2 HbO2 + H+
chuyển dịch theo chiều nghịch và khả năng vận chuyển oxi của hemoglobin giảm
xuống.

39
Bài 5: Dung dịch A gồm H2C2O4 0,1M và axit HA.
a) Để trung hòa hoàn toàn 10 ml dung dịch A cần 25 ml dung dịch NaOH 0,12M.
Tính nồng độ HA.
b) Tính pKa(HA) biết độ điện li của HA trong dung dịch A bằng 3,34.10–2%.
c) Thêm 90 ml dung dịch NH3 0,04M vào 10 ml dung dịch A thì pH bằng bao nhiêu?
Cho H2C2O4 có pKa1 = 1,25 và pKa2 = 4,27; NH4+ có pKa = 9,24.
Hướng dẫn
H2C2O4 + 2NaOH  Na2C2O4 + 2H2O
HA + NaOH  NaA + H2O
Ta có: 10.0,1.2 + 10.CHA = 25.0,12  CHA = 0,1M.
b) [A–] = CHA.αHA = 0,1.3,34.10–4 = 3,34.10–5M.
[HA] = CHA – [A–]  0,1M nên HA phân li không đáng kể.
Trong dung dịch có các cân bằng:
H2C2O4 H+ + HC2O4– (1) Ka1 = 10–1,25
HC2O4– H+ + C2O42– (2) Ka2 = 10–4,27
HA H+ + A– (3) KHA
H2O H+ + OH– KH2O
Ka1 >> Ka2 và Ka1.C >> KH2O nên tính theo cân bằng (1), ta được [H+] = 0,052M.
[H  ][A  ] 0,052.3,34.105
KHA = = = 10–4,76
[HA] 0,1
c) Thêm NH3 vào dung dịch A
CNH3 = 0,036M; CHA = CH2C2O4 = 0,01M.
Các phản ứng xảy ra:
NH3 + H2C2O4  NH4+ + HC2O4– K1 = 107,99 >> 102: phản ứng hoàn toàn.
NH3 + HC2O4–  NH4+ + C2O42– K2 = 104,97 >> 102: phản ứng hoàn toàn.
NH3 + HA  NH4+ + A– K3 = 104,48 >> 102: phản ứng hoàn toàn.
Dung dịch sau phản ứng: NH4+: 0,03M; NH3: 0,006M; A–: 0,01M; C2O42–: 0,01M
Có các cân bằng sau:
NH3 + H2O NH4+ + OH– (1) Kb(NH3) = 10–4,76
A– + H2O HA + OH– (2) Kb(A–) = 10–9,24
C2O42– + H2O HC2O4– + OH– (4) Kb1 = 10–9,73
So sánh các hằng số K, ta thấy cân bằng chiếm ưu thế trong dung dịch là cân bằng
(1). Do đó có thể xem dung dịch thu được như một dung dịch đệm gồm NH 3 0,006M
và NH4+ 0,03M.
0,006
Gần đúng: pH = 9,24 + lg = 8,54.
0,03
Bài 6: Một dung dịch X chứa HClO4 0,005M, Fe(ClO4)3 0,03M, MgCl2 0,01M.
a) Tính pH của dung dịch X.
b) Cho 100 ml dung dịch NH3 0,1M vào 100 ml dung dịch X thì thu được kết tủa A
và dung dịch B. Xác định kết tủa A và pH của dung dịch B.
Cho biết: NH4+ (pKa = 9,24); Mg(OH)2 (pKS = 11); Fe(OH)3 (pKS = 37).
Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ K1 = 10–2,17

40
Mg2+ + H2O Mg(OH)2+ + H+ K2 = 10–12,8
Hướng dẫn
a) Các quá trình xảy ra:
HClO4  H+ + ClO4–
0,005M
Fe(ClO4)3  Fe3+ + 3ClO4–
0,03M
MgCl2  Mg2+ + 2Cl–
0,01M
Các cân bằng:
Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ K1 = 10–2,17 (1)
Mg2+ + H2O Mg(OH)+ + H+ K2 = 10–12,8 (2)
H2O H+ + OH– KW = 10–14 (3)
Ta có: K1 >> K2 và K1.CFe3 = 2,03.10–4 = 10–3,69 >> Kw = 10–14
 Sự phân li ra ion H+ chủ yếu là do cân bằng (1)
Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ K1 = 10–2,17 (1)
C 0,03 0,005
[ ] 0,03 – x x 0,005 + x
 2
[H ].[Fe(OH) ] (0,005  x)x
K1  3
  102,17
[Fe ] 0,03  x
Giải phương trình được x = 9,53.10–3
 [H+] = 0,005 + 9,53.10–3 = 0,01453 M  pH = 1,84.
b) Tính lại nồng độ sau khi trộn:
C NH3 = 0,05M; CMg2 = 0,005M; CFe3 = 0,015M; CH (HClO ) = 0,0025M
4

Có các quá trình sau:


3NH3 + 3H2O + Fe3+ Fe(OH)3 + 3NH4+ K3 = 1022,72 (3)
2NH3 + 2H2O + Mg2+ Mg(OH)2 + 2NH4+ K4 = 101,48 (4)
NH3 + H+ NH4+ K5 = 109,24 (5)
Do K3, K5 >> 1 nên coi như phản ứng (3), (5) xảy ra hoàn toàn:
3NH3 + 3H2O + Fe3+  Fe(OH)3 + 3NH4+
0,05M 0,015M
0,005M – 0,045M
NH3 + H +
 NH4 +

0,005M 0,0025M 0,045M


0,0025M – 0,0475M
TPGH gồm: NH3 (0,0025M); NH4+ (0,0475M); Mg2+ (0,005M); H2O.
Tính gần đúng pH của dung dịch B theo hệ đệm:
C 0,0025
pH  pK a  lg b  9,24  lg  7,96
Ca 0,0475
Hoặc tính theo cân bằng:
NH3 + H2O NH4+ + OH– Kb = 10–4,76

41
Mặt khác [Mg2+].[OH–]2 = 4,16.10–15 < KS(Mg(OH)2 ) nên không có kết tủa Mg(OH)2.
Vậy kết tủa A là Fe(OH)3.
Bài 7: Dung dịch A gồm có H2SO4 0,05M; HCl 0,18M và CH3COOH 0,02M.
Thêm NaOH vào dung dịch A đến nồng độ của NaOH bằng 0,23M thì dừng, ta thu
được dung dịch A1.
a) Tính pH của dung dịch A1.
b) Tính độ điện li của CH3COOH trong dung dịch A1.
Cho: Ka(HSO4–) = 10–2; Ka(CH3COOH) = 10–4,75
Hướng dẫn
a) H2SO4  H + HSO4
+ –

0,05 0,05 0,05


HCl  H+ + Cl–
0,18 0,18
NaOH  Na+ + OH–
0,23 0,23
H + OH  H2O
+ –

0,23 0,23
Dung dịch A1: HSO4– 0,05M; CH3COOH 0,02M; Na+ 0,23M; Cl– 0,18M.
HSO4– H+ + SO42– (1)
0,05
0,05 – x x x
CH3COOH CH3COO– + H+ (2)
0,02M
H2O H+ + OH– (3)
2
K a1 10
= 4,76 = 555 > 100  cân bằng (1) là chủ yếu
K a 2 10
Ka1.Ca1 = 10–2.0,05 >> KW  bỏ qua sự điện li của H2O
x2
Xét cân bằng (1): Ka1 = = 10–2  x = 0,018 và pH = –lg0,018 = 1,74
0,05  x
b) CH3COOH CH3COO– + H+
[] 0,02 y 0,018
0,018y
Ka2 = = 10–4,76  y = 1,93.10–5 và  = 9,65.10–2%.
0,02
Bài 8: Cho một mẫu axit fomic (Co = 0,100 mol/L; Ka = 1,77.10–4).
a) Hãy tính độ pH của mẫu này.
b) Người ta cho vào mẫu này một lượng axit sunfuric có cùng thể tích. Qua đó, độ pH
đã thay đổi một trị bằng 0,334 so với độ pH tính được ở (a). Hãy tính nồng độ mà axit
sunfuric cần phải có. Hằng số axit đối với bước phân ly thứ 2 của axit sunfuric là Ka2
= 1,2.10–2. Giả thiết rằng thể tích các chất thay đổi không đáng kể khi pha trộn.
Hướng dẫn
1 1
a) Theo công thức: pH = (pKa – lgCa) = (3,752 + 1) = 2,376
2 2

42
b) Giả sử trộn 1 lít HCOOH 0,1M với 1 lít H2SO4 x M ta được 2 lít dung dịch có pH
= 2,376 – 0,334 = 2,042.
Vì thể tích tăng 2 lần nên Co(HCOOH) = 0,05M và Co(H2SO4) = 0,5M.
Với độ pH mới nên [H+] = 9,08.10–3M.
Cân bằng:
H2SO4 H+ + HSO4–
HSO4– H+ + SO42–
HCOOH H+ + HCOO–
Theo định luật bảo toàn điện tích:
[H+] = [HCOO–] + [HSO4–] + 2[SO42–] (1)

và 0,5x = [HSO4 ] + [(SO4 ] 2–

[H  ][HCOO ]
Mặt khác: 
= 1,77.10–4.
0,05  [H ]
Thay [H ] tính được [HCOO–] = 9,76.10–4
+
(2)
 2  2
[H ][SO4 ] [H ][SO4 ]
Và 
= 1,2.10 –2
 [HSO 4

] = 2
= 0,757[SO42–] (3)
[HSO4 ] 1,2.10
Thay (2), (3) vào (1) tính được [SO42–] = 2,89.10–3M và [HSO4–] = 2,14.10–3M
 x = 0,01M.
Bài 9: Trộn 15,00 ml dung dịch CH3COONa 0,030M với 30,00 ml dung dịch
HCOONa 0,15M. Tính pH của dung dịch thu được. Biết: pKa(CH3COOH) = 4,76;
pKa(HCOOH) = 3,75.
Hướng dẫn

Sau khi trộn:


0,03.15
CoCH COO   0,010M
3
45
0,15.30
CoHCOO   0,100M
45
Các cân bằng:
H2O H+ + OH– (1) KW = 10–14
CH3COO– + H2O CH3COOH + OH– (2) Kb = 10–9,24
HCOO– + H2O HCOOH + OH– (3) Kb’ = 10–10,25
Ta có: K b .CCH COO  1011,24  K b '.CHCOO  1011,25 nên không thể tính gần đúng theo
3

một cân bằng.


– Áp dụng ĐKP: h = [H+] = [OH–] – [CH3COOH] – [HCOOH]
K
 h  w  K a1.h.[CH3COO ]  (K a ') 1.[HCOO ].h
h
KW
h
1  K a .[CH3COO ]  (K a ') 1.[HCOO  ]
1

Tính gần đúng coi:

43
[CH3COO–] = CoCH COO  0,010M ; [HCOO–] = CoHCOO  0,100M
3

Ta có:
1014
h1   2,96.109
1  10 .0,01  10 .0,10
4,76 3,75

– Tính lại giá trị của [CH3COO–] và [HCOO–]:


 Ka 104,76
[CH3COO ]1  CCH COO 
o
 0,01 4,76 
 0,010  CoCH COO
3
K a  h1 10  2,96.10 9 3

 Ka ' 103,75
[HCOO ]1  C o
HCOO
  0,10  3,75 9
 0,10  CoHCOO
K a ' h1 10  2,96.10
Kết quả lặp. Vậy h = 2,96.10–9M  pH = 8,53.
Bài 10: Tính số gam Na2HPO4.12H2O phải hòa tan trong 100 ml dung dịch H3PO4
0,050M sao cho pH của dung dịch thu được là 4,68 (bỏ qua sự thay đổi thể tích).
Cho H3PO4: pKa1 = 2,15; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,32.
Hướng dẫn
Gọi a là số gam Na2HPO4.12H2O cần lấy
n H3PO4  0,050.0,1  5.103 mol
pK a1  pK a 2 2,15  7,21
Ta có: pH  4,68  
2 2

Vậy thành phần chính của hệ là H2PO4 , nghĩa là H3PO4 phản ứng vừa đủ với HPO42–
theo phản ứng:
H3PO4 + HPO42–  2H2PO4–
5.10–3 5.10–3
 a = 5.10–3.358 = 1,79 gam.
Bài 11: Axit butanoic là một đơn axit có Ka = 1,51.10–5. Một mẫu 35,00 ml dung
dịch axit butanoic nồng độ 0,500M được chuẩn độ bởi dung dịch KOH nồng độ
0,200M.
a) Tính nồng độ ion H+ trong dung dịch axit butanoic ban đầu.
b) Tính pH của dung dịch thu được sau khi thêm 10,00ml dung dịch KOH.
Hướng dẫn
+ –
a) [H ] = [A ] = x
[H  ].[A  ] x2
–5
Ka = 1,51.10 = 
HA 0,500  x
 [H ] = [A ] = x = 2,74.10
+ – –3

b) Tính pH của dung dịch thu được sau khi thêm 10,00ml dung dịch KOH.
Số mol axit HA ban đầu: 0,0350.0,500 = 0,0175 (mol)
Số mol NaOH thêm vào: 0,0100. 0,200 = 0,0020 (mol)
Số mol axit HA dư sau khi thêm dung dịch NaOH: 0,0175 – 0,0020 = 0,0155 (mol)
0,0155
Nồng độ axit HA sau khi thêm NaOH là:  0,344M
0,045

44
0,0020
Nồng độ A–:  0,0444M
0,045
[H  ].[A  ] [H  ].0,0444
Áp dụng biểu thức gần đúng: K    1,51.105
[HA] 0,344
 [H ] = 1,17.10  pH = 3,93.
+ –4

Bài 12: Cho biết hằng số điện li của axit axetic: Ka(CH3COOH) = 1,8.10–5; axit
propionic: Ka(C2H5COOH) = 1,3.10–5. Một dung dịch chứa CH3COOH 0,002M và
C2H5COOH xM. Hãy xác định giá trị của x để trong dung dịch này có độ điện li của
axit axetic là 0,08.
Hướng dẫn

CH3COOH CH3COO + H+ Ka = 1,8.10–5
C 2.10–3 αx
–3
[ ] (1 – 0,08).2.10 1,6.10 αx + 1,6.10–4
–4

1,6.104.(1,6.104  x)
5
 K a  1,8.10  (1)
2.103.(1  0,08)
C2H5COOH C2H5COO– + H+ Ka = 1,3.10–5
C x 1,6.10–4
[] (1 – α).x αx αx + 1,6.10–4
5x.(1,6.104  x)
 K a  1,3.10  (2)
x.(1  )
Từ (1) và (2)  αx = 4,7.10–5; x = 7,95.10–4M
Bài 13: Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1M cần dùng để cho vào 200 ml dung dịch
H3PO4 0,1M và sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 7,21; pH = 9,765. Cho
pKa(H3PO4): pKa1 = 2,15; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,32.
Hướng dẫn
 pH = 7,21 = pKa2  Tạo 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4 với số mol bằng nhau 
NaOH phản ứng hết nấc 1 và 1/2 nấc 2 của axit H3PO4.
NaOH + H3PO4  NaH2PO4 + H2O
2NaOH + H3PO4  Na2HPO4 + 2H2O
Suy ra: V.0,1= 200.0,1 + 100.0,1. Vậy V = 300 ml
1
 pH = 9,765 = (pKa2 + pKa3)  Tạo Na2HPO4
2
2NaOH + H3PO4  Na2HPO4 + 2H2O
0,04 0,02 0,02
 nNaOH = 0,04 mol  V = 400 ml.
Bài 14: Dung dịch X chứa HCl và H3PO4 và có pH = 1,53.
a) Tính độ điện li () của axit photphoric trong dung dịch X.
b) Thêm 100,0 mL dung dịch NaOH 0,100M vào 100,0 mL dung dịch X thì thu được
dung dịch Y có pH = 7,034. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch X.
Cho biết: H3PO4 có pKa1 = 2,15; pKa2 = 7,21 và pKa3 = 12,32. pKw = 14.
Hướng dẫn

45
Trong dung dịch X có các quá trình sau:
HCl  H+ + Cl–
H3PO4 H+ + H2PO4– Ka1 = 10–2,15
H2PO4– H+ + HPO42– Ka2 = 10–7,21
HPO42– H+ + PO43– Ka3 = 10–12,32
H2O H+ + OH– KW = 10–14
Tại pH = 1,53  Môi trường axit mạnh bỏ qua sự phân ly của nước.
[H 2 PO 4 ] K
= a1 = 0,24
[H 3PO 4 ] [H ]
0,24
 Độ điện li của H3PO4 là  = ×100% = 19,35%.
0,24  1
b) Gọi a, b là nồng độ HCl và H3PO4 trong dung dịch X.
 a + 0,1935b = 10–1,53 = 0,0295M (I)
Thêm dung dịch NaOH vào:
a b
 Nồng độ của HCl là ; nồng độ của H3PO4 là
2 2
Tại pH = 7,034:
[H 2 PO 4 ] K
= a1 = 104,884 >> 1
[H 3PO 4 ] [H ]
 Lượng H3PO4 không đáng kể so với H2PO4–.
[HPO 24 ] K

= a2 = 0,667
[H 2 PO 4 ] [H ]
 [HPO42–] = 0,667[H2PO4–]
b
 [H2PO4–] + [HPO42–] =
2
b
 [HPO42–] + 1,5[HPO42–] =
2
 [HPO4 ] = 0,2b  [H2PO4–] = 0,3b
2–

Ta có các phản ứng xảy ra:


H+ + OH–  H2O
a a
2 2
H3PO4 + OH–  H2PO4– + H2O
0,3b 0,3b 0,3b
H3PO4 + 2OH  HPO42– + 2H2O

0,2b 0,4b 0,2b


 0,5a + 0,7b = 0,05M (II)
Giải hệ (I) và (II) ta có: a = 0,0182M và b = 0,0584M.
Bài 15: Một dung dịch monoaxit HA nồng độ 0,373% có khối lượng riêng bằng 1,000
g/ml và pH = 1,70. Khi pha loãng gấp đôi thì pH = 1,89.
a) Xác định hằng số ion hóa Ka của axit.
46
b) Xác định khối lượng mol và công thức của axit này. Thành phần nguyên tố của
axit là: hiđro bằng 1,46%, oxi bằng 46,72% và một nguyên tố chưa biết X (% còn
lại).
Hướng dẫn
a) HA  H + A+ –
(1)
 
[H ][A ]
Ka  (2)
[HA]
Bỏ qua sự phân li của nước, ta có: [H+]  [A–] và c (nồng độ mol của axit) = [A–] +
[HA]
[H  ]2
Thay [H ] = [A ] và [HA] = c – [H ] vào (2), ta được K a 
+ – +
(3)
c  [H  ]
Khi pH = 1,70 thì [H+]  10–1,70  0,0200;
Khi pH = 1,89 thì [H+]  10–1,89  0,0129
Thay các kết quả này vào (3) ta được hệ phương trình:
0,022 0,01292
Ka  và K a 
c  0,02 c
 0,0129
2
Giải hệ phương trình ta được c = 0,0545 và Ka = 0,0116.
Vậy c = 0,0545 mol/l và Ka = 0,0116
b) Trong 1 lít dung dịch có 0,0545 mol axit và khối lượng của nó là:
1000 ml × 1,000 g/ml × 0,00373 = 3,73g
3,73 g
Khối lượng mol của axit là: M   68,4 g/mol.
0,0545 mol
Khối lượng hiđro trong 1 mol axit: m(H) = 0,0146×68,4g = 1,00 g (1 mol).
Khối lượng oxi trong 1 mol axit: m(O) = 0,4672×68,6g = 32,05 g (2 mol).
Khối lượng nguyên tố X chưa biết trong 1 mol axit:
m(X) = 68,4g – m(H) – m(O) = 68,4g – 1,00g – 32,05g = 35,6 g.
Một mol axit có thể chứa n mol nguyên tố X.
Khối lượng mol nguyên tố X là 35,6/n g/mol.
Nếu n = 1 thì M(X) = 35,6 g/mol (X là Cl);
n = 2: M(X) = 17,8 g/mol (không có nguyên tố tương ứng);
n = 3: M(X) = 11,9 g/moL (C);
n = 4: M(X) = 8,9 g/moL (Be);
n = 5: M(X) = 7,1 g/moL (Li).
Hợp chất duy nhất có thể chấp nhận là HClO2. Các axit HC3O2, HBe4O2 và HLi5O2 không
có. Vậy 68,6 g/mol ứng với công thức HClO2.
Bài 16: Dung dịch A gồm Na2CO3 và NaOH 0,001M có pH = 11,8. Tính thể tích
dung dịch HCl 0,100M dùng để thêm vào 25,00 ml dung dịch A đến pH = 6,00. Cho
biết độ tan của CO2 trong nước là 3.10– 3M; pKa của H2CO3 lần lượt là 6,35; 10,33.
Hướng dẫn
– Tính nồng độ dung dịch Na2CO3:
NaOH  Na+ + OH–

47
0,001 0,001 0,001
CO32– + H2O HCO3– + OH– (1) Kb1 = 10–3,67
HCO3– + H2O H2CO3 + OH– (2) Kb2 = 10–7,65
H2O H+ + OH– (3) KW = 10–14
Do dung dịch A có pH = 11,8, môi trường kiềm mạnh và Kb1 >> Kb2 >> KW nên bỏ
qua cân bằng (2), (3) so với cân bằng (1).
Tính theo cân bằng (1):
CO32– + H2O HCO3– + OH– (1) Kb1 = 10–3,67
C Co 0,001
[] C –xo
x 0,001 + x
x(x  0,001)
Kb1 = với x + 0,001 = [OH–] = 10–2,2  x = 5,3095.10–3M
C x
o

 C = 0,162M
o

– Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M để trung hòa dung dịch A đến pH = 6.
+ Đánh giá thành phần các chất tại pH = 6:
Nếu có sự thoát khí CO2 ta có pH của dung dịch khi đó là:
CO2 + H2O HCO3– + H+ Ka1 = 10–6,35
C 3.10–3
[ ] 3.10–3 – y y y
2
y
 Ka1 = 3
= 10–6,35  y = 3,6384.10–5  pH = 4,44 < pH = 6.
3.10  y
 Tại pH = 6 chưa có sự thoát khí CO2
Cb [HCO3 ] [HCO3 ]
pH = pKa1 + lg  6,35  lg   100,35  0,447
Ca [CO2 ] [CO2 ]
 [HCO3–] < [CO2]
Cb [CO32 ] [CO32 ]
pH = pKa2 + lg  10,33  lg 
 
 104,33
Ca [HCO3 ] [HCO3 ]
 [CO3 ] << [HCO3 ]
2– –

Vậy tại pH = 6, thành phần chủ yếu trong dung dịch là CO 2 nên đã xảy ra các phản
ứng trung hòa:
H+ + OH–  H2O
H+ + CO32–  HCO3–
H+ + HCO3–  H2O + CO2
+ Xác định phần trăm HCO3– đã được trung hòa ở nấc 2:
[HCO3 ]
Ta có Co(CO32–) = [HCO3–] + [CO2] = 0,162M và  100,35  0,447
[CO2 ]
[HCO3 ] 1
  = 0,30876
[HCO3 ]  [CO2 ] 1  100,35
% HCO3– đã trung hòa ở nấc 2 là: 100% – 30,876% = 69,124%.
Gọi thể tích dung dịch HCl 0,1M đã dùng để trung hòa là V2
 0,1.V2 = 25.(0,001 + 0,162 + 0,162.69,124%)  V2 = 68,74 ml.
48
Bài 17: Dung dịch X là hỗn hợp của H3PO4 và KHSO4 0,010M.
a) Để xác định nồng độ của H3PO4, người ta tiến hành đo pH thì xác định được dung
dịch X có pHX = 2,03. Tính nồng độ mol của H3PO4.
b) Tính nồng độ axit oxalic (COOH)2 phải có trong dung dịch X sao cho độ điện li
của H3PO4 giảm 25% (coi thể tích V không thay đổi).
Cho pKa: HSO4–: 2,00; H3PO4: 2,15; 7,21; 12,32; (COOH)2: 1,25; 4,27.
Hướng dẫn

a) HSO4 +
H + SO4 2–
Ka = 10–2 (1)
+ – –2,15
H3PO4 H + H2PO4 Ka1 = 10 (2)
– + 2– –7,21
H2PO4 H + HPO4 Ka2 = 10 (3)
– + 3– –12,32
HPO4 H + PO4 Ka3 = 10 (4)
Vì pH = 2,03  bỏ qua sự phân li của nước.
Ka1 >> Ka2 >> Ka3  quá trình (1) và (2) quyết định pH của hệ.
K a .CHSO K a1.CH3PO4
Ta có: [H+] = [SO42–] + [H2PO4–] = 4
+
K a  [H  ] K a1  [H  ]
K a1.CH3PO4 K a .CHSO
 
= [H+
] – 
4

K a1  [H ] K a  [H ]
K a .CHSO K  [H  ]
 CH3PO4 = ([H+] – 
4
) a1
K a  [H ] K a1
102.0,01 102,15  102,03
 CH3PO4 = (10 –2,03
– 2 2,03
) 2,15
= 9,64.10–3M
10  10 10

[H 2 PO 4 ]
b) Ta có: 1 =  H3PO4 = ×100%
CH3PO4
102,15
Trong đó: [H2PO4–] –3
= 9,64.10 × 2,15 2,03
= 4,16.10–3
10  10
3
4,16.10
  H3PO4 = ×100% = 43,15%.
9,64.103
Khi có mặt (COOH)2 (kí hiệu H2A) trong dung dịch A  độ điện li của H3PO4 giảm
25%  2 =  'H3PO4 = 43,15%×0,75 = 32,36%.
[H 2 PO 4 ]
Từ biểu thức 2 =  'H3PO4 = 32,36% = ×100%  H2PO4– = 3,12.10–3M
CH3PO4
H3PO4 = 9,64.10–3 – 3,12.10–3 = 6,52.10–3M.
K .[H PO ] 102,15.6,52.103
Từ (2)  H+ = a1 3  4 = = 0,0148M
[H 2 PO4 ] 3,12.103
[A 2 ]

= 1,29.10–3  sự điện li nấc 2 của axit oxalic (H2A) là không đáng kể
[HA ]
trong dung dịch thu được sẽ 3 có quá trình quyết định pH của hệ:
HSO4– H+ + SO42– Ka =10–2 (1)

49
H3PO4 H+ + H2PO42– Ka1 = 10–2,15 (2)
– –1,25
H2A +
H + HA Ka’ = 10 (5)
Ta có: [H+] = [SO42–] + [H2PO4–] + [HA–]
Vì PO43– << HPO42– << H2PO4–
Ka Ka '
 [H+] = CHSO × + [H2 PO4

] + C ×
K a  [H  ] K a ' [H  ]
4
H 2 A

Ka K a ' [H  ]
 CH2A = H  –+
H2PO4–– CHSO × × (6)
4
K a  [H  ] Ka '
Thay giá trị H2PO4– và H+ vào (6), ta được:
102
CH2A = (0,0148 – 3,12.10–3 – 0,01× 2 ).1,263 = 9,66.10–3M.
10  0,0148
Bài 18: Dung dịch A chứa hỗn hợp Na2S và Na2SO3 có pH = 12,25.
a) Tính độ điện li  của S2– trong dung dịch A.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,04352M phải dùng để khi thêm rất chậm vào 25 ml
dung dịch A thì được dung dịch có pH = 9,54.
Biết: CNa 2SO3  0,01099M . pKa của H2S là 7,0 và 12,9; pKa của H2SO3 là 2,0 và 7,0.
Hướng dẫn
Các phương trình:
Na 2S  2Na   S2
Na 2SO3  2Na   SO32
Các cân bằng:
S2– + H2O HS– + OH– K1 = 10–1,1 (1)
HS– + H2O H2S + OH– K2 = 10–7 (2)
2– – – –7
SO3 + H2O HSO3 + OH K3 = 10 (3)
– – –12
HSO3 + H2O H2SO3 + OH K4 = 10 (4)

H2O +
H + OH KW = 10–14 (5)
Vì CS2 .K1 >> CSO2 .K3 ; CS2 .K1 >> KW; K1 >> K2; K3 >> K4
3

Do đó cân bằng (1) quyết định pH = 12,25   H   1012,25


S2  H2O HS  OH
K a1.K a 2
 [S2–] = CSo2  2  0,183
h  hK a1  K a1.K a 2
CS2 (pl) [S2 ]
   1  o  0,817  81,7%
CSo2 CS2
Trong 25 ml dung dịch A có pH = 12,25  [OH–] = 10–1,75M
Theo cân bằng:
S2  H2O HS  OH K1  101,1
C x
[ ] x – 10–1,75 10–1,75 10–1,75

50
(101,75 )2
 K1   1,1  x  0,0218M
x  101,75
Vậy CSo2  0,0218M trong dung dịch A.
– Khi cho từ từ HCl vào A đến pH = 9,54 tức là [H+] = 10–9,54. Khi đó S2– phản ứng
trước. Ta có:
S2– + H+  HS–
HS– + H+  H2S
[HS ] h.K a1
Ta có:  1
CSo2 h 2  h.K a1  K a1K a2
Do đó suy ra dạng tồn tại chủ yếu là [HS–]
[SO32 ] K a3.K a4
 Tương tự: o  2 1
CSO2 h  h.K a3  K a3.K a4
3
Coi như SO3 chưa phản ứng với H+. Vậy:
2–

n H  n HS  nS2  0,0218.0,025


ddsau trongA

 n HCl  5,45.104 (mol)


4
 Vd2HCl  5,45.10  0,0125 (lit)  12,5 ml
0,04352
Bài 19: Dung dịch A gồm Na2S và CH3COONa có pHA = 12,50.
a) Thêm một lượng Na3PO4 vào dung dịch A sao cho độ điện li của ion S2– giảm 20%
(coi thể tích dung dịch không đổi). Tính nồng độ của Na3PO4 trong dung dịch A.
b) Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch A bằng dung dịch HCl 0,10M, khi chỉ thị metyl da
cam đổi màu (pH = 4,00) thì dùng hết 19,40 ml dung dịch HCl. Tính nồng độ
CH3COONa trong dung dịch A.
Cho: pK a1(H2S)  7,02; pK a 2(H2S)  12,9; pK a1(H3PO4 )  2,15; pK a 2(H3PO4 )  7,21;
pK a3(H3PO4 )  12,32; pK a(CH3COOH)  4,76.
Hướng dẫn
Gọi nồng độ của Na2S và CH3COONa trong dung dịch A là C1 (M) và C2 (M). Khi
chưa thêm Na3PO4, trong dung dịch xảy ra các quá trình:
S2– + H2O HS– + OH– 10–1,1 (1)
– – –6,98
HS + H2O H2S + OH 10 (2)
– – –9,24
CH3COO + H2O CH3COOH + OH 10 (3)
+ – –14
H2O H + OH 10 (4)
So sánh 4 cân bằng trên  tính theo (1):
S2– + H2O HS– + OH– 10–1,1
C C1
[ ] C1 – 10–1,5 10–1,5 10–1,5
[HS ] 101,5
 CS2- = C1 = 0,0442M và độ điện li S2  1    0,7153
CS2- 0,0442

51
Khi thêm Na3PO4 vào dung dịch A, ngoài 4 cân bằng trên, trong hệ còn có thêm 3 cân
bằng sau:
PO34 + H2O HPO24 + OH– 10–1,68 (5)
HPO24 + H2O H 2PO4 + OH– 10–6,79 (6)

H 2PO4 + H2O H3PO4 + OH– 10–11,85 (7)
[HS ]
Khi đó S, 2   2 = 0,7153.0,80 = 0,57224 =
CS2
 [HS–] = 0,0442.0,57224 = 0,0253M.
Vì môi trường bazơ nên CS2 = [S2–] + [HS–] + [H2S]  [S2–] + [HS–]
 [S2–] = 0,0442 – 0,0253 = 0,0189M
101,1.0,0189
Từ (1)  [OH–] = = 0,0593M.
0,0253
So sánh các cân bằng (1)  (7), ta thấy (1) và (5) quyết định pH của hệ:
[OH–] = [HS–] + [ HPO24 ]
 [ HPO24 ] = [OH–] – [HS–] = 0,0593 – 0,0253 = 0,0340M.
3 [HPO24 ][OH  ] 0,0340.0,0593
Từ (5)  [ PO ] =  = 0,0965M.
101,68 101,68
4

 CPO3  [ PO34 ] + [ HPO24 ] + [ H 2PO4 ] + [H3PO4]  [ PO34 ] + [ HPO24 ]


4

 CPO3  0,0965 + 0,0340 = 0,1305M.


4

b) Khi chuẩn độ dung dịch A bằng HCl, có thể xảy ra các quá trình sau:
S2– + H+  HS– 1012,9
HS– + H+  H2S 107,02
CH3COO– + H+  CH3COOH 104,76
Tại pH = 4,00:
[HS ] 104,00 [H 2S] 104,00
 >> 1  [HS ] >> [S ];
– 2–
 >> 1
[S2 ] 1012,90 [HS ] 107,02
 [H2S] >> [HS–]
[CH3COOH] 104,00
-
 4,76 = 100,76  1
[CH3COO ] 10
[CH3COOH] 100,76
  = 0,8519
[CH3COOH]  [CH3COO ] 1  100,76
Như vậy khi chuẩn độ đến pH = 4,00 thì ion S2– bị trung hòa hoàn toàn thành H2S và
85,19% CH3COO– đã tham gia phản ứng:
Bài 20: Hằng số tạo phức hiđroxo của Zn2+ là 3,3.10–10.
a) Tính pH của dung dịch ZnCl2 0,001M.
b) Tính hằng số phân li Kb của ZnOH+.
Giải
a) ZnCl2  Zn + 2Cl
2+ –

52
Zn2+ + H2O Zn(OH)+ + H+
C 0,001
[] 0,001 – x x x
2
x
 3,3.1010  x  5,743.107
0,001  x
 pH = 6,24.
 0,10.19,40 = 20,00.(2.0,0442 + 0,8519.C2)  CCH COO = C2 = 0,010M.
3
+ 2+ –
b) Zn(OH) Zn + OH Kb
2+ + +
Zn + H2O Zn(OH) + H Ka
+ –
H2O H + OH KW
14
10
Ta có: KW = Ka.Kb  K b  10
 3.105
3,3.10
Bài 21: Thêm từ từ 50 ml dung dịch H2S bão hòa (có nồng độ 0,1M) vào 50 ml
dung dịch gồm KOH 0,04M và K2S 0,04M thu được dung dịch A.
a) Tính pH và nồng độ cân bằng các cấu tử có mặt trong dung dịch A.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần thêm vào 20 ml dung dịch A để thu được
dung dịch mới có pH = 5,50. Cho H2S có pKai = 7,02; 12,90.
Giải
a) Nồng độ các chất sau khi trộn 2 dung dịch:
CH2S = 0,05M; CK2S = 0,02M; CKOH = 0,02M
Các phương trình phản ứng xảy ra:
H2S + OH– HS– + H2O K1 = Ka1.Kw–1 =106,98  phản ứng hoàn toàn
0,05 0,02
0,03 – 0,02
H2S + S 2–
2HS– K1 = Ka1.Ka2–1 =10 5,88  phản ứng hoàn toàn
0,03 0,02 0,02
0,01 – 0,06
Vậy TPGH của dung dịch A: H2S 0,01M; HS–: 0,06M; K+: 0,06M
Mô tả cân bằng:
H2S HS– + H+ (1) Ka1 = 10–7,02
HS– S2– + H+ (2) Ka2 = 10–12,9
H2O H+ + OH– (3) Kw = 10–14
Vì Ka1 >> Ka2 và Ka1.CH2S >> Kw nên bỏ qua cân bằng (2) và (3) so với (1)
Coi dung dịch là hệ đệm gồm H2S 0,01M và HS–: 0,06M
C
pHgần đúng = pKa1 + lg b = 7,8 > 7 cân bằng bazơ của HS– là chủ yếu
Ca

HS + H2O H2S + OH– Kb2 = 10–6,98
C 0,06 0,01
[ ] 0,06 – x 0,01 + x x
Ta có:

53
x(0,01  x)
= 10–6,98  x = 6,28.10–7
0,06  x
 pH =7,8
[HS–] = 0,06M; [H2S] = 0,01M; [S2–] = 4,77.10–7M.
b) Tính VHCl 0,1M (ml) cần thêm vào 20 ml dung dịch A để pH = 5,5
Theo ĐLTHĐ: [H+] + [K+] = [OH–] +[Cl–] +[HS–] + 2[S2–]
0,06.20 0,1.V 0,07.20 K .h  2K a1.K a 2
 10–5,5 + = 10–8,5 + + × 2 a1
V  20 V  20 V  20 h  K a1.h  K a1.K a 2
 V= 11,59 ml.
Bài 22:
1. Trộn 100,0 mL dung dịch CH3COOH 0,2M với 100 mL dung dịch H3PO4 nồng độ
a M, thu được dung dịch A có pH = 1,47. Xác định a.
2. Thêm từ từ Na2CO3 rắn vào dung dịch A cho đến pH = 4,0, thu được dung dịch B.
Tính số mol Na2CO3 đã thêm vào và thể tích CO2 thoát ra ở đktc.
Cho biết: H3PO4 có pK1 = 2,15; pK2 = 7,21; pK3 = 12,32; CH3COOH có pK = 4,76;
CO2 + H2O có pK1 = 6,35; pK2 = 10,33; độ tan của CO2 trong nước tại điều kiện thí
nghiệm là 0,03 mol/L.
Giải
1. Các quá trình xảy ra trong dung dịch A:
H3PO4 H+ + H2PO4– K1 = 10–2,15 (1)
– + 2– –7,21
H2PO4 H + HPO4 K2 = 10 (2)
2– + 3– –12,32
HPO4 H + PO4 K3 = 10 (3)
+ – –4,76
CH3COOH H + CH3COO K4 = 10 (4)
+ – –14
H2O H + OH Kw = 10 (5)
Vì K1 >> K2 >> K3, Kw và K4 >> Kw nên ta có thể bỏ qua cân bằng (2), (3) và (5).
[H 2 PO 4 ] K1 102,15
Từ (1) suy ra: = 
= 1,47
= 10–0,68 = 0,21 (6)
[H 3PO 4 ] [H ] 10
[CH3COO ] K4 104,76
Từ (4) suy ra: = 
= 1,47 = 10–3,29
[CH3COOH] [H ] 10
[CH3COO–] << [CH3COOH] nên có thể coi như CH3COOH không điện li.
Do đó, nồng độ H+ trong dung dịch chủ yếu do H3PO4 điện li ra.
[H2PO4–] = [H+] = 10–1,47 = 0,034M
0,034
Từ (6) suy ra: [H3PO4] = = 0,162.
0,21
Ta có: CH3PO4 = [H3PO4] + [H2PO4–] = 0,162 + 0,034 = 0,196M
100a
 = 0,196
200
 a = 0,392
Vậy: a = 0,392M
2.

54
[H 2 PO 4 ] K1 102,15
Từ (1) suy ra: = 
= 4
= 101,85 = 70,8
[H 3PO 4 ] [H ] 10
 [H2PO4–] = 70,8.[H3PO4]
[HPO 24 ] K2 107,21
Từ (2) suy ra: 
= 
= 4
= 10–3,21
[H 2 PO 4 ] [H ] 10
 [HPO42–] << [H2PO4–] (7)
3 12,32
[PO 4 ] K3 10
Từ (3) suy ra: 2
= 
= 4
= 10–8,32
[HPO 4 ] [H ] 10
 [PO43–] << [HPO42–] (8)
Từ (7) và (8) suy ra, H3PO4 ban đầu tồn tại chủ yếu ở dạng H3PO4 và H2PO4–.
CH3PO4 = [H3PO4] + [H2PO4–] = 0,196M
 [H3PO4] + 70,8.[H3PO4] = 0,196
 [H3PO4] = 0,003M
 [H2PO4–] = 0,196 – 0,003 = 0,193M
[CH3COO ] K4 104,76
Từ (4) suy ra: = 
= 4
= 10–0,76 = 0,174
[CH3COOH] [H ] 10
 [CH3COO–] = 0,174.[CH3COOH]
0, 2
CCH3COOH = [CH3COOH] + [CH3COO–] = = 0,1M
2
 [CH3COOH] + 0,174.[CH3COOH] = 0,1
 [CH3COOH] = 0,085M
 [CH3COO–] = 0,1 – 0,085 = 0,015M
CO2 + H2O H+ + HCO3– K5 = 10–6,35 (9)
– + 2– –10,33
HCO3 H + CO3 K6 = 10 (10)
[HCO3 ] K5 106,35
Từ (9) suy ra: = 
= 4
= 10–2,35
[CO 2 ] [H ] 10
 [HCO3–] << [CO2] (11)
2 10,33
[CO3 ] K6 10
Từ (10) suy ra: 
= 
= 4
= 10–6,33
[HCO3 ] [H ] 10
 [CO32–] << [HCO3–] (12)

Từ (11) và (12) suy ra: [CO2] >> [HCO3 ] >> [CO3 ] 2–

Do đó, ion CO32– ban đầu chủ yếu tồn tại ở dạng CO2
Số mol H+ do H3PO4 và CH3COOH nhường ra là:
0,2.[H2PO4–] + 0,2.[CH3COO–] = 0,2.0,193 + 0,2.0,015 = 0,0416 mol
CO32– + 2H+  CO2 + H2O
1
 n CO2 = n H = 0,0208 mol
3
2
m Na 2CO3 = 0,0208.106 = 2,2048 gam
n CO2 tạo thành = n CO2 = 0,0208 mol.
3

55
Giả sử CO2 tạo thành không thoát ra khỏi dung dịch thì nồng độ CO2 là:
0,0208
= 0,104M > Độ tan của CO2 là 0,03M
0,2
Như vậy, có khí CO2 thoát ra.
Số mol CO2 hoà tan là: 0,2.0.03 = 0,006 mol
Số mol CO2 bay ra là: 0,0208 – 0,006 = 0,0148 mol
Thể tích CO2 thoát ra là: 22,4.0,0148 = 0,33 lít.

56

You might also like