You are on page 1of 11

Ứng dụng độ bất bão hòa giải bài tập hóa hữu cơ

(Bài viết được đăng trên Tạp chí Hóa Học và Ứng Dụng)
Võ Văn Thiện-Bookgol
Đại học Y Dược TP.HCM
I. Độ Bất Bão Hòa
- Độ bất bão hòa của hợp chất hữu cơ là đại lượng đặc trưng cho mức độ
không no của phân tử hợp chất hữu cơ.
- Độ bất bão hòa của hợp chất hữu cơ là đại lượng đặc trưng cho mức độ
không no của phân tử hợp chất hữu cơ.
 Độ bất bão hòa thường ký hiệu là k.
- Với k là tổng số  và vòng của phân tử đó.
- Hợp chất hữu cơ mạch hở thì k=a+b ( với a là số liên kết  ở gốc
hidrocacbon và b là số liên kết  ở nhóm chức .
 Công thức :
2   (a i  2)  bi
k với ai , bi lần lượt là hóa trị, số nguyên tử của nguyên
2
tố thứ i
 Ví dụ : Hợp C3 H 4O2 có độ
chất bất bão hòa là
2  (4  2)  3  (1  2)  4  (2  2)  2
k 2
2
II,Ứng dụng
1.Liên kết  trung bình
- Hợp chất hữu cơ mạch hở có độ bất bão hòa bằng số liên kết .
 Kí hiệu  tb
a1 1  a 2  2  a3 3  ...  an n
 tb  với a1 , a2 , a3 ...a n lần lượt là số mol
a1  a2  a3  ...  an
của các hợp chất hữu cơ và  1 ,  2 ,  3 ... n lần lượt là số liên kết  tương
ứng của các hợp chất hữu cơ đó.
2.Phản ứng đốt cháy với Oxi
 Bảng Công thức thể hiện mối liên hệ giữa số mol CO2, H2O, (hoặc N2)
và độ bất bão hòa trong phản ứng đốt cháy
Hợp Độ Bất bão Công thức thể hiện mối Các trường hợp cụ thể:
Chất hòa k liên hệ giữa số mol CO2, Dạng tổng quát:
Hữu H2O, (hoặc N2)và k CnH2n+2+t-2kNtOz

CxHy 2 x  2  y nCx H y .(k  1)  nCO2  nH 2O Ankan Cn H 2 n  2 , k  0 :
k
2 nankan  nH2O  nCO2
Anken Cn H 2 n , k  1
nH2O  nCO2
Ankin Cn H 2 n  2 , k  2
nankin  nCO2  nH2O
Cx H y Oz 2x  2  y nCx H y Oz .(k  1)  nCO2  nH 2O Ancol X no đơn,mạch hở,
k
2 Cn H 2 n  2O, k  0 :
nX  nH2O  nCO2
Anđehit X no,đơn chức
mạch hở, Cn H 2 nO, k  1 :
nH2O  nCO2
Axit X hoặc este X no,
đơn chức, mạch hở,
Cn H 2 nO2 , k  1 :
nH2O  nCO2
Cx H y Nt 2x  2  y  t nCx H y Nt (k  1  0,5t )  nCO2  nH 2O Amin no, đơn chức, mạch
k
2 hay hở Cn H 2 n 3 N, k  0 :
nCx H y Nt (k  1)  nCO2  nN2  nH 2O
nX .(1,5)  nCO2  nH2O
hay
nX .(1)  nCO2  nN2  nH2O

Cx H y Nt Oz 2x  2  y  t nCx H y Nt Oz (k  1  0,5t )  nCO2  nH 2O Amino axit X no,đơn


k
2 hay chức,mạch hở phân tử có
nCx H y Nt Oz (k  1)  nCO2  nN2  nH 2O chứa 1 nhóm –NH2 và 1
nhóm – COOH
Cn H 2 n 1 NO2 , k  1 :
nCn H2 n1NO2 .(0,5)  nCO2  nH2O

hay
nCO2  nN2  nH2O
X: nX (k X 1)  nY (kY 1  0,5t )  nCO2  nH2O Hỗn hợp X gồm:ankin
Cn H m Cn H 2 n 2 , k  2 và amin
Và Cm H 2 m3 N , k  0 :
Y: nCn H2 n2  nCm H2 m3 N (1,5)  nCO2  nH2O
Cx H y Nt

 Chứng minh:
* Đối với Hidrocacbon Cx H y
2  (4  2)  x  (1  2)  y 2 x  2  y
k 
2 2
 y  2 x  2  2k
Vậy công thức của Hidrocacbon được viết ở dạng khác Cn H 2 n  2 2 k
Giả sử đốt cháy hoàn toàn CxHy sau phản ứng thu được CO2 và H2O .
nCO2 2nH 2O
Ta có: x  ;y thay vào biểu thức:
nCx H y nCx H y
nCO2 2nH 2O
2. 2
2x  2  y nCx H y nCx H y nCO2 nH 2O
k   1  nCx H y (k  1)  nCO2  nH 2O
2 2 nCx H y nCx H y
*Đối với hỗn hợp gồm X:CnHm và Y:CxHyNt.
Ta có biểu thức liên hệ với CO2 và H2O như sau :
nX (k X  1)  nY (kY  1  0,5t )   nCO2   nH 2O .
 Chứng minh:
- Khi đốt X : nX (k X  1)  nCO2  nH2O (1)
- Khi đốt Y: nY (kY  1  0,5t )  nCO2  nH2O (2)

 (1)+(2), ta được: nX (k X  1)  nY (kY  1  0,5t )   nCO   nH O 2 2

Như Các trường hợp còn lại chứng minh tương tự.
 -Trường hợp đặc biệt :
Các   aminoaxit no, mạch hở phân tử có 1 nhóm  NH 2 và 1 nhóm COOH
có dạng Cn H 2 n 1 NO2 , k  1 .
Các peptit tạo từ các   aminoaxit đó có dạng :
t.Cn H 2 n 1 NO2  (t  1) H 2O  Ct .n H 2t .n t  2 Nt Ot 1
2t.n  2  (2t.n  t  2)  t với (t-1) liên kết peptit.
k  t
2
Vậy đối với peptit tạo bởi các   aminoaxit trên có k  t .Công thức mối liên hệ
là: n peptit (k  1  0,5t )  nCO2  nH 2O , k  t  n peptit (0,5.t  1)  nCO2  nH 2O
Vị dụ:
Đipeptit tạo bởi   aminoaxit no mạch hở,phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –
COOH,k=t=2 :CnH2nN2O3 ,Ta có:
ndipeptit (0,5.2  1)  nCO2  nH 2O  nCO2  nH 2O
Tripeptit tạo bởi   aminoaxit no mạch hở,phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm
–COOH,k=t=3 :CnH2n-1N3O4 ,Ta có:
ntripeptit (0,5.3  1)  nCO2  nH 2O  ntripeptit .0,5  nCO2  nH 2O
2.Phản ứng với H2 và dung dịch Br2
Xét các phản ứng:
C 2 H 4 (k  1)  H 2  C 2 H 6
C 2 H 2 (k  2)  2H 2  C 2 H 6
C 4 H 4 (k  3)  3H 2  C 4 H10
C n H 2n  2 2k  kH 2  C n H 2n  2
Từ đó suy ra : k.n C n H2 n22 k  n H2 (1)  sè mol  cña C n H 2 n  2 2 k  n H2
sè mol  cña C n H 2 n 22 k

Tương tự đối với Br2 ta có:


k.n C n H2 n22 k  n Br2 (2)  sè mol  cña C n H 2 n  2 2 k  n Br2
sè mol  cña C n H 2 n22 k

(1)+(2), ta được : k. n Cn H2 n22 k  n Br2  n H2


sè mol  cña C n H 2 n22 k

III,Ví dụ minh họa


1: Hỗn hợp X gồm các amin đơn chức và các hidrocacbon đều mạch hở.Đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X thu được V1 (lít) CO2 8,96(lít) H2O(đktc)và V2(lít)N2.Mặt
khác 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với 0,15mol H2.Tổng thể tích của CO2 và N2-
(lít)(đktc) là:
A. 2,016 B. 10,08 C. 1,568 D. 13,44
Hướng dẫn giải
Cơ chế phản ứng với H2:
X+kH2  Y(hợp chất hữu cơ no)
nH 2 0,15
k    1,5
nX 0,1
X có dạng : Cx H y Nt với k=1,5 nên ta sử dụng công thức :
nX ( k  1)  nCO2  nN2  nH 2O  nCO2  nN2  0, 45
0,1 1,5 0,4

 VCO2  N2  0, 45  22, 4  10, 08


2 : Hỗn hợp X gồm etilen , 2 ankan đồng đẳng và hidrocacbon mạch hở M .Đốt
cháy hoàn toàn 0,6 mol X thu được hỗn hợp chứa 1,4 mol H2O và 1,5 mol
CO2.M là :
A. C2 H 6 B. C3 H 6 C. C3 H 4 D. C3 H 8
Hướng dẫn giải
Nhận xét : Hỗn hợp X mạch hở có dạng Cx H y chứa k liên kết .
7
Theo công thức : nX (k  1)  nCO2  nH 2O  k 
0,6
6
1,5 1,4

7 7
Vì k  nên trong X có ít nhất 1 hidrocacbon có số liên kết  lớn hơn .
6 6
Theo đáp án chỉ có C3 H 4 thỏa mãn.Đáp án C

3 : Hỗn hợp X gồm 3 este mạch hở đều có dạng CH 3COOR trong đó tỉ lệ khối
mC 216
lượng  .Cho 0,2 mol X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol
mH 31
Br2 .Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được m(gam) CO2 .Giá trị của
m là :
A. 31,68. B. 30. C.60. D.32.
Hướng dẫn giải
Giả sử X có k +1 liên kết  suy ra gốc –R có k liên kết 
0,2 mol X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2 =>
nBr2 0,1
k   0,5
nx 0, 2
Vậy X có dạng Cx H 2 x22( k 1)O2  Cx H 2 x1O2
mC 12  x 216
Mặt khác ta có :    x  3, 6  X : C3,6 H 6,2O2
mH 2 x  1 31
 nCO2  0,36  0, 2  0,72mol  m  44  0,72  31,68
4 : Hỗn hợp A chứa X và Y là 2 andehit đều no , mạch hở(MX<MY).Đốt cháy
hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp A cần dùng 0,52 mol O2 thu được 0,64 mol
CO2.Mặt khác 0,4 mol A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa a mol Br2.Giá trị
của a là:
A. 0,8. B. 0,4. C.0,2. D. 0,64.
Hướng dẫn giải
A: Cn H 2 n  22 k Ok
BTNT O: nA .O(A)  2. nO2  2. nCO2  nH 2O  0, 4.k  0,52.2  0, 64.2  nH 2O
0,4 k 0,52 0,64

Theo công thức ta có : nA (k 1)  nCO2  nH 2O  0,4( k 1)  0,64  nH 2O


 k  1,6, nH2O  0, 4
nCO2 0,64
Nhận xét : n    1,6  X hoặc Y có C=1và MX<MY 
nA 0, 4
X :HCHO
Dễ thấy : n=k=1,6 mà X :C=O=1  Y: C=O  Y chỉ có thể là :OHC-CHO
Ta có : nBr2  2.nHCHO  2nOHC CHO  2.n A  0,8
0,4

5 : X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức , không no chứa một
liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều
mạch hở,số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a(gam) hỗn hợp E chứa X, Y, Z
cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H 2O là 19,74gam.
Mặt khác a (gam) E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,14 mol Br2 .Biết X
có khả năng tráng bạc.Khối lượng của X trong E là
A. 8,6 gam. B. 6,6 gam. C. 6,0 gam. D. 7,4 gam.
Hướng dẫn giải
Theo đề bài : X có dạng HCOOR x mol
Gọi y,a,b lần lượt là số mol của Y, CO2 , H 2O
Khi tác dụng với Br2 ta có : x  (2  1) y  (4  2) y  0,14
Bảo toàn O: 2a  b  0,335.2  2  x  y  2 y   0,95 . Theo đề :
44a  18b  19, 74
 a  0,33 ; b  0, 29
Theocôngthức:
1  1 x   2  1 y   4  1 y  0,33  0, 29  y  0, 01 x  0,11
 nCO2 0,33 33
Ctb     X : C  2  X : HCOOCH 3 0,11(mol )
nE 0,11  0, 01  0, 01 14

Vậy : m  0,11 60  6, 6
6 : Cho X,Y là hợp chất đồng đẳng của axit acrylic và M X  M Y ;Z là ancol có
cùng số nguyên tử cacbon với X,T là este 2 chức tạo bỡi X,Y và Z.Đốt cháy
hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X,Y,Z,T cần vừa đủ 13,216(l) O2 (đktc)
thu được CO2 và 9,26(g) nước.Mặt khác lượng E trên tác dụng tối đa với
0,04mol Br2 .Khối lượng muối thu được khi cho cùng 1 lượng E trên tác dụng
KOH dư là ?
A. 4,68. B. 5,44. C. 5,04. D. 5,8.
Hướng dẫn giải
13, 216 9,38
nO2   0,59mol , nH 2O   0,52
22, 4 18
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
11,16  0,52  32  mCO2  9,38  mCO2  20, 68  nCO2  0, 47

Dễ thấy :Este 2 chức và nH2O  nCO2 => ancol no,2 chức


Nên ta gọi :
 X , Y : Cn H 2 n 2O2 (k  2)(n  3) x(mol)

 Z : Cm H 2 m 2O2 (m  3)(k  0) y(mol)
T : C
 2 n  m H 4 n  2 m  6O4 (k  4) z ( mol )

Bảo toàn O : 2 x  2 y  4 z  0,59.2  0, 47.2  0,52(1)


Khi tác dụng với Br2 ta có :  2  1 x   4  2  z  0,05(2)
Theo công thức : (2-1)x+(0-1)y+(4-1)z=0,47-0,52(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra : x  0,02; y  0,1; z  0,01
 nCO2 0, 47 47
CE    nên Z : C3 H 8O2
nE 0, 02  0,1  0, 01 13
Bảo toàn C : 0, 02n  3.0,1  0, 01(2n  3)  0, 47  n  3,5
X,Y : C3,5 H5O2
Khi E tác dụng KOH tạo ra muối C2,5 H 4COOK
nC2,5 H 4COOK  nKOH  0, 02  0, 01 2  0, 04 =>
mC2,5 H 4COOK  0, 04 117  4, 68
7 : Hỗn hợp E chứa 3 peptit X,Y,Z đều tạo từ 2   aminoaxit no chứa 1 nhóm
 NH 2 và 1 nhóm COOH . Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp E thu được
V1 (lít) CO2 (đktc)và V2 (lít) H 2O (đktc).Mặt khác 0,04 mol E tác dụng vừa đủ
với 0,13 mol NaOH.Biểu thức liên hệ giữa x, V1 và V2 :
7 V V 9 V V
A. x 1 2 B. x 1 2
8 22, 4 8 22, 4
3 V V 5 V V
C. x 1 2 D. x 1 2
8 22, 4 8 22, 4
Hướng dẫn giải
E có dạng : Cx H yOt 1Nt
Ta có: Cx H y Ot 1 Nt + tNaOH  Muối của các   aminoaxit
0,13
t   3, 25  E : C x H y O4,25 N3,25
0, 04
Áp dụng công thức :
5 V V
n E (0,5 t  1)  nCO2  nH 2O  x 1 2
x 3,25 8 22, 4
V1 V2
22,4 22,4

8 : Petit X,Y lần lượt có công thức tổng quát dạng Cq H pOt N3 , Cm H n Ok N4 (X,Y
được tạo từ 1   aminoaxit M chỉ 1 nhóm  NH 2 và 1 nhóm COOH ).Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp Q gồm 3amol X và 2amol Y cần dùng 85,68(lit) O2
(dktc) thu được hỗn hợp gồm CO2 , H 2 O, N2 , trong đó tổng khối lượng của
CO2 , H 2O là 204,5 gam.Xác định M :
A.Alanin B. glyxin. C. valin. D. axit 2-aminobutanoic
Hướng dẫn giải
Quy về peptit hỗn hợp Q : CxHyNtbOtb
3a  3  2a  4
Ntb   3, 4  Otb  Ntb  1  4, 4
3a  2a
Theo công thức ta có :
nQ (0,5  Ntb  1)  nCO2  nH 2O  (3a  2a)(0,5  3, 4  1)  nCO2  nH 2O  3,5a  nCO2  nH 2O
3a  2 a 3,4

BTNT O ta được :
n Q .O tb  2. nO2  2.nCO2  nH 2O  22a  7, 65  2.nCO2  nH 2O
5a 4,4 3,825

3,5a  nCO2  nH 2O nCO2  3, 4


 
Ta có hệ : 22a  7, 65  2.nCO2  nH 2O  nH 2O  3, 05
 
44.nCO2  18.nH 2O  204,5 a  0,1
 nCO2 3, 4
Xét trong Q : Ctb    6,8
nQ 3  0,1  2  0,1
 X hoặc Y có C  6,8 vì X là tripeptit nên C=6 => M chỉ có thể là glyxin
9 : Đốt cháy hoàn toàn X gồm axit cacboxylic no đơn chức mạch hở A và
aminoaxit no chứa 1 nhóm –NH2 và a nhóm –COOH B thu được m(mol)CO2
,n(mol) H2O và b (mol) N2.Biết rằng n-m=0,09.Giá trị của b là :
A. 0,08. B. 0,1. C. 0,09. D. 0,07.
Hướng dẫn giải
A: k 1
Ta có: X 
B : k  a
Theo công thức ta có:
nA (k A  1)  n B (k B  1  0,5. N B )  nCO2  nH2O  m  n  0, 09
1 a 1

 a  1  0,5.1  0  a  1,5  a  1
 k X 1

X có dạng: CxHyNtOz với k X  1

nX (k X  1)  nCO2  nN2  nH 2O  nN2  nH 2O  nCO2  0, 09
10 : X là hỗn hợp amin no 2 chức mạch hở,Y là hỗn hợp aminoaxit no mạch hở
chứa 1 nhóm  NH 2 và 2 nhóm COOH .Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E gồm
0,06 mol X và 0,12 mol Y cần dùng 30,912(l) O2 ( dktc) thu được N 2 , CO2
và m(g) H 2O .Giá trị của m là :
A. 22,3. B. 20,16. C. 12,3 D. 22,5.
Hướng dẫn giải
 X : Cn H 2n 4 N2 , k  0;0,06 mol

Y : Cm H2m1 NO4 , k  2;0,12mol
 2  0, 06  0,12 4  0  0, 06  2 0,12 4
Ntb   , k tb  
0, 06  0,12 3 0, 06  0,12 3
4
 E : C x H y N 4 Oz , k tb 
3 3
BTNT O: nY .O(Y)  2. nO2  2nCO2  nH 2O  3, 24  2nCO2  nH 2O
0,12 4 1,38

Theo công thức :



nE (ktb  1  0,5  N tb )  nCO2  nH 2O
0,06  0,12 4 4
3 3

4 4
 0,18.(  1  0,5  )  nCO2  nH 2O  0, 06
3 3
nCO  1, 06

 2  m  18.1,12  20,16
 n
 H 2O  1,12
IV.Bài Tập Tự Luyện
1,Hỗn hợp X gồm propylamin,etylamin và Hidrocacbon M.Đốt cháy hoàn toàn
0,4(mol) X thu được 26,88(lít) H 2O (đktc) và 24,64(lít) hỗn hợp CO2và N2.M là:
A.CH4 B.C2H4 C.C2H6 D.C3H8
2,X là   a min oaxit no chứa 1 nhóm  NH 2 và 1 nhóm COOH .Đốt cháy
hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp E chứa X và terapeptit tạo từ X thu được 24,84(gam)
H2O và 1,44 (mol) CO2.Khối lượng của E là :
A.46,44 B.44,44 C.47,5 D.43,56
3, X là axit cacboxylic đơn chứa, không no chứa một liên kết đôi C=C,Y là este tạo
từ axit X ,axit axetic và etylen glicol.Đốt cháy hoàn toàn 11,56(gam) hỗn hợp E
gồm X,Y và axit axetic ( trong đó số mol axit axetic bằng số mol Y) thu được tổng
khối lượng H2O, CO2 là 27,24 .Mặt khác hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 0,16
(mol) NaOH.Khối lượng của X trong E :
A.7,2 B.8,62 C.9,36 D.10,08
4,Đốt cháy 0,1(mol) hỗn hợp X gồm ancol A và amin B(A,B đều no đơn chức
mạch hở) có tỉ khối so với H 2 là 33,3 cần dùng a(mol) O2 .Giá trị của a là :
A.0,333 B.0,6 C.0,4 D.0,555
5 , Hỗn hợp X gồm etilen,propin, but-1-in, vinyl axetilen,anđehit axetic,trong đó
*

chiếm 1/7 về thể tích.Nung nóng 0,42 mol hỗn hợp X với 0,54 mol H2(xúc tác
Ni),sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 467/21.Dẫn Y
qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư,thấy có 0,06 mol AgNO3 phản ứng và
thu được m gam kết tủa, khí thoát ra chỉ chứa các hidrocacbon(không có ankadien)
dẫn qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng brom phản ứng là 22,4, đồng
thời khối lượng của bình tăng là 5,6 gam.Tiếp tục thấy 4,032 lít hỗn hợp khí T
thoát ra có tỉ khối so với H2 bằng 212/9.Biết rằng đốt cháy 0,42 mol hỗn hợp X
trên cần dùng 1,65 mol O2 Giá trị của m là:
A. 8,3. B. 6,4. C. 4,0. D. 9,6.
6, Hỗn hợp X gồm C2H2,C2H6 và C3H6.Đốt cháy hoàn toàn 24,8g hỗn hợp X thu
được 28,8g nước.Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp này tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 0,625 mol Br2.Khối lượng của C2H2 trong X:
A. 15,79. B. 10,2. C. 11. D. 9,4

You might also like