You are on page 1of 31

PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh

Tuấn

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HỖN HỢP ANCOL, AXIT, ESTE ĐIỂM 8, 9, 10

I. BIẾN ĐỔI HÓA HỌC THƯỜNG GẶP


o
 Oxi hoù
a hoaø
n toaø y) : (C, H, O)  O2 
n (chaù t
 CO2  H 2O
...C  C...  Br   ...CBr  CBr...
 Coä
ng Br2 :  2

...C  C...  2Br2  ...CBr2  CBr2 ...


Este  Kieàm   Ancol  Muoái cuû
a axit
 Taù
c duïng vôù i dung dòch kieà m: 
Axit  Kieà
m   H 2O  Muoá
i cuûa axit
 Ngoaø ng göông thì :  OOCH   2Ag
AgNO / NH
i ra neá
u coùphaû
n öù
ng traù 3 3

II. TÍNH TOÁN THƯỜNG SỬ DỤNG


 Ñoá
i vôù
i phaû
n öù
ng chaù
y:
 BTKL : m hoãn hôïp  mO  mCO  mH O
2 2 2

 BTO : nO/ hoãn hôïp  2nO  2nCO  nH O


2 2 2

 BTE : 4nC  nH  2nO  4nO


2

 Coâ c : (k  1)nhchc  nCO  nH O


ng thöù
2 2

 Ñoá
i vôù
i phaû
n öù ng Br2 : n goác hiñrocacbon  nBr
ng coä
2

n  n COO  n COOH
 NaOH
 Ñoá
i vôù
i phaûn öù i NaOH, KOH : n COO  nOH ancol taïo thaønh
ng vôù

 nH2O taïo thaønh  n COOH
 Ñoá
i vôù
i hai hay nhieà
u phaû
n öù
ng :
Hoãn hôïp  NaOH   Muoá
i  Ancol  H 2O  nO ñoát chaùy hoãn hôïp  nO ñoát chaùy (muoái ancol )
  2 2

i  Ancol)  O2 
(Muoá  CO2  H 2O  Na2CO3  nC/ hôïp chaát höõu cô  nC/ ancol  nCO2  nNa2CO3

III. QUY ĐỔI THƯỜNG SỬ DỤNG


1. Tổng quát
Axit ñaà
u daõ y ñoà ng 
ng ñaú
Axit  Axit   
  quy ñoåi   quy ñoåi Ancol ñaà u daõy ñoà
ng ñaúng
 Ancol    Ancol    
CH
Este  H O (n  0)   2 
   2 H 2O  H 2O (nH O  0) 
 2 
 n(axit  ancol  este)  n(axit  ancol  H O)
2

O (taù
ch ra töøancol) 
Axit   
  quy ñoåi COO (taù ch ra töøaxit, este) 
 Ancol    
Este  CH 2 
  H 
 2 
O (taù ch ra töøancol) 
Axit  Axit   
  quy ñoåi   quy ñoåi Axit ñôn giaû n nhaá
t
 Ancol    Ancol    
CH 2
Este  H O (n  0)   
   2 H 2O  H 2O (nH O  0) 
 2 

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 1


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

COONa
 
 Muoá
i 
 C
chia nhoû

H 
 
2. Quy đổi phải bảo toàn nguyên tố và số liên kết pi
 Ancol
 Cn H 2n1OH (n  1)   O  Cn H 2n 2 
chia nhoû
 O  nCH 2  H 2 (nO  nH  nC H
chia nhoû
).
2 n 2n1OH

 Cn H 2n1OH   O  Cn H 2n 


chia nhoû
 O  nCH 2 (nO  nC H
chia nhoû
).
n 2n1OH

 Cn H 2n 2 x (OH)x (n  x  2)   xO  CnH 2n 2 


chia nhoû
 xO  nCH 2  H 2 (nH  nC H
chia nhoû
).
2 n 2n2x (OH)x

Axit cacboxylic
 Cn H 2n1COOH   COO  Cn H 2n 2 
chia nhoû
 COO  nCH 2  H 2 (nCOO  nH  nC
chia nhoû
).
2 n H 2n1COOH

 Cn H 2n1COOH   COO  Cn H 2n 


chia nhoû
 COO  nCH 2 (nCOO  nC
chia nhoû
).
n H 2n1COOH

 Cn H 2n 2 x (COOH)x   xCOO  Cn H 2n 2 


chia nhoû
 xCOO  nCH 2  H 2 (nH  nC
chia nhoû
).
2 n H 2n1COOH

 Este
 Cn H 2nO2 (1)   COO  Cm H 2m  2 
chia nhoû
 COO  mCH 2  H 2 (nCOO  nH  neste ).
chia nhoû
2
1
0

 Cn H 2n2O2 (2)   COO  Cm H 2m 


chia nhoû
 COO  mCH 2 (nCOO  neste ).
chia nhoû

1
1

 Cn H 2n2O4 (2) 


 2COO  Cm H 2m  2 
chia nhoû
 2COO  mCH 2  H 2 (nH  neste ).
chia nhoû
2
1
0

 Cn H 2n 4O4 (3)   2COO  Cm H 2m 


chia nhoû
 2COO  mCH 2 (nCOO  2neste ).
chia nhoû

1
1

 Cn H 2n6O4 (4) 


 2COO  Cm H 2m 2 
chia nhoû
 2COO  mCH 2  H 2 (nH  neste ).
chia nhoû
2
1
2

3. Lưu ý
+ Để tiện cho việc tính toán, ta bỏ qua hệ số trước các thành phần quy đổi. Các hệ số này sẽ được tìm
lại trong quá trình ghép các thành phần nhỏ để được các chất ban đầu.
+ Ví dụ 1:
C H OH (   1, x mol)   O : x mol 
n 2n1
 O  CH 2
chia nhoû
 
  chia nhoû COO : (2y  2z) mol 
Cm H 2m (COOH)2 (   2, y mol)   COO  CH 2  H 2   
chia nhoû

  CH 2 
Cm H 2m (COOCn H 2n1 )2 (   4, z mol)   COO  CH 2  H 2 
chia nhoû
  H : (y  z) mol 
 2 
+ Ví dụ 2:
Cn H 2n1OH : x mol  Cn H 2n1OH : (x  2z) mol 
  quy ñoåi  
m Cm H 2m (COOH)2 : y mol
X goà    X ' goà
m Cm H 2m (COOH)2 : (y  z) mol   nX  nX '
C H (COOC H ) : z mol  H O:  2z mol 
 m 2m n 2n1 2   2 
+ Ví dụ 3:
C3H 5OH 
Cn H 2n1OH  Cn H 2n1OH   
  quy ñoåi   quy ñoåi (COOH)2 
Cm H 2m (COOH)2    Cm H 2m (COOH)2    
C H (COOC H     CH 2 
 m 2m )
n 2n1 2   H 2O  H O 
 2 

2 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

IV. ÁP DỤNG
Ví dụ 1: Hỗn hợp E gồm một axit hữu cơ X và este Y tạo ra từ axit hữu cơ đơn chức Z. Lấy m gam
hỗn hợp E cho phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất, tách hỗn hợp sản phẩm, thu được
9,3 gam một hợp chất hữu cơ T và 39,4 gam hỗn hợp muối khan G. Cho toàn bộ T phản ứng với Na
dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Đem toàn bộ G nung với lượng dư vôi tôi xút, thu được 8,96 lít hơi
(đktc) của một hiđrocacbon duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của
Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất là
A. 68%. B. 66%. C. 65%. D. 67%.
Hướng dẫn giải
0,15.2 9,3n n  2; M R(OH)n  62
 nH  0,15  nR(OH)   M R(OH)  
2 n
n n
0,3 R(OH)2 laøC2H 4 (OH)2
 nOH ancol  0,3 Muoá
i cuû
a Z laø: ...COONa: 0,3 mol 
  
 nHiñrocacbon  0,4 Muoá a X laø: ...(COONa)a : (0,4  0,3)  0,1 mol 
i cuû
o
 Nung muoá
i COONa: ...  COONa  NaO H 
(NaOH, CaO), t
 Na2CO3  ...  H
39,4  67(0,3  0,1a)  (0,3  0,1a) 19,6  6,6a a  2
 M Hiñrocacbon   
0,4 0,4 M Hiñrocacbon  16 (CH 4 )
 X laøCH 2 (COOH)2 (M  104) : 0,1 mol 
 E goà
m   %Y  67,8% gaà
n nhaá
t vôù
i 68%
Y laø(CH 3COO)2 C2H 4 (M  146) : 0,15 mol 
Bài tập vận dụng
Câu 1: Hỗn hợp E gồm một axit hữu cơ X và este Y tạo ra từ axit hữu cơ đơn chức Z. Lấy m gam
hỗn hợp E cho phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất, tách hỗn hợp sản phẩm, thu được
9,3 gam một hợp chất hữu cơ T và 45 gam hỗn hợp G (muối hữu cơ khan). Cho toàn bộ T phản ứng
với Na dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Đem toàn bộ G nung với lượng dư vôi tôi xút, thu được 8,96
lít hơi (đktc) của một hiđrocacbon duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối
lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất là
A. 68%. B. 66%. C. 69%. D. 67%.
Ví dụ 2: X là este mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức. Y, Z là hai
ancol đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,7 gam hỗn hợp E chứa X,
Y, Z cần dùng 7,728 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 4,86 gam nước. Mặt khác, đun nóng 5,7
gam hỗn hợp E cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
phần hơi chứa Y, Z có khối lượng 4,1 gam. Số nguyên tử hiđro trong X là
A. 14. B. 12. C. 10. D. 16.
Hướng dẫn giải
5,7  0,345.32  4,86
 E   nH O  0,27; nCO   0,27.
20,345 mol O
2 2
44
5,7  0,27.2  0,27.12
 nCOO (este)  nNaOH  0,04  nO (ancol )   0,04.2  0,04.
16
4,1 Y laøC2H 5OH : 0,05 mol
 E NaOH
(0,04  0,04)  0,08 mol Y, Z  M (Y , Z)   51,25  
0,08  Z laøC3H 7OH : 0,03 mol
R(COOC2 H 5 )2 : 0,02 mol 
  5,7  0,01.46  0,03.60  0,02.146
 E goà m C2H 5OH : 0,01 mol   MR   26 ( CH  CH )
C H OH : 0,03 mol  0,02
 3 7 
 SoáH trong X laø12

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 3


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Bài tập vận dụng


Câu 2: X là este mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức. Y, Z là hai
ancol đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,46 gam hỗn hợp E chứa X,
Y, Z cần dùng 7,28 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 4,86 gam nước. Mặt khác, đun nóng 5,46
gam hỗn hợp E cần dùng 200 ml dung dịch KOH 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
phần hơi chứa Y, Z có khối lượng 4,1 gam. Phần trăm khối lượng của cacbon trong X là
A. 41,38%. B. 53,16%. C. 49,32%. D. 52,5%.
Ví dụ 3: Cho X, Y là hai axit hữu cơ mạch hở (MX < MY); Z là ancol no; T là este hai chức mạch hở
tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M
vừa đủ, thu được ancol Z và hỗn hợp G chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na
dư, thấy bình tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp G cần
15,68 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm khối lượng của T trong
E có giá trị gần nhất là
A. 51%. B. 26%. C. 9%. D. 14%.
Hướng dẫn giải
 TöøX, Y, Z 
 T laøeste hai chöù
c  Z laøancol hai chöùc.
 nR(OH)  nH  0,26 19,76
 Z  R(OH)2 ;  2 2
 M R(OH)   76  C3H 6 (OH)2 .
 mR(OH)2  19,24  0,26.2  19,76 0,26
2

COONa: 0,4 mol  CO2 


chia nhoû   0,7 mol O2    BTE : 4x  y  0,4  0,7.4 x  0,4
 G   C : x mol   H 2O : 0,4 mol    
 H : y mol  Na CO   BTH : y  0,8 y  0,8
   2 3 
 HCOONa: 0,2 mol 
 CG  2  G goà m hai muoá i coùsoámol baèng nhau laø 
CH 2  CHCOONa: 0,2 mol 
38,86  0,4.40  19,76  0,2.68  0,2.94 0,4  0,15
 n(X , Y )/ E  nH O   0,15  nT   0,125
2
18 2
0,125.158
 T laøHCOOC3 H 6OOCCH  CH 2  %T   50,82% gaà n nhaá
t vôùi 51%
38,86
COONa   COO (khoâ ng nhöôø n electron)  Na (nhöôø
ng, nhaä ng 1e)

 Giaûi thích bieå u thöùc BTE : C : nhöôøng 4e
 H : nhöôø
ng 1e

Bài tập vận dụng
Câu 3: Cho X, Y là hai axit hữu cơ mạch hở (MX < MY); Z là ancol no; T là este hai chức mạch hở
không phân nhánh tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 39,26 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung
dịch NaOH 1M vừa đủ, thu được ancol Z và hỗn hợp G chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z
vào bình chứa Na dư, thấy bình tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp G cần 17,92 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2, Na2CO3 và 10,8 gam H2O. Phần trăm
khối lượng của Z trong E có giá trị gần nhất là
A. 51%. B. 26%. C. 9%. D. 14%.

4 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Ví dụ 4: Hỗn hợp E gồm các chất X, Y, Z, T đều no, mạch hở. Trong đó X, Y là hai axit cacboxylic
đơn chức, Z là ancol hai chức, T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol E cần 21,504
lít khí O2 (đktc), khối lượng của CO2 thu được lớn hơn khối lượng H2O là 21,68 gam. Biết 0,18 mol
E tác dụng tối đa với 0,2 mol NaOH. Khi cho 14,82 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu
được một ancol duy nhất có hai nguyên tử cacbon và m gam muối. Giá trị gần nhất của m là
A. 16. B. 12. C. 13. D. 15.
Hướng dẫn giải
 Z laøC2H 4 (OH)2 .
O : 2x mol (  2nZ ) 
 
chia nhoû COO: 0,2 mol (  nNaOH )  O2 , t o CO : (0,2  y) mol 
 0,18 mol E      2 
CH 2 : y mol  H 2O : (0,18  y) mol 
H : 0,18 mol ( n ) 
 2 E 
BTE :  2.2x  6y  0,18.2  0,96.4 x  0,06 neste  naxit  0,18  0,06  0,12 neste  0,08
   
44(0,2  y)  18(0,18  y)  21,68 y  0,62 nCOO  2neste  naxit  0,2 naxit  0,04
0,18 mol E  0,2 mol KOH   Muoá i  0,04 mol H 2O  (0,06  0,08) mol C2 H 4 (OH)2

mmuoái  mE  mKOH  mH2O  mC2H4 (OH)2  19, 76  0,2.56  0,04.18  0,14.62  21,56 gam
14,82.21,56
 14,82 gam E  KOH
 mmuoái   16,17 gam  gaàn nhaát vôù
i 16 gam
19,76
Bài tập vận dụng
Câu 4: Hỗn hợp E gồm các chất X, Y, Z, T đều no, mạch hở. Trong đó X, Y là hai axit cacboxylic
đơn chức, đồng đẳng kế tiếp; Z là ancol hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,18
mol E cần 21,504 lít khí O2 (đktc), khối lượng của CO2 thu được lớn hơn khối lượng H2O là 21,68
gam. Biết 0,18 mol E tác dụng tối đa với 0,2 mol NaOH, thu được m gam muối và 8,68 gam Z. Giá
trị của m là
A. 19,5. B. 20,5. C. 18,5. D. 21,5.
Ví dụ 5: Hỗn hợp E chứa ancol đơn chức X, axit hai chức Y và este hai chức Z đều no, mạch hở, có
tỉ lệ mol tương ứng 3:2:3. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng 6,272 lít O 2 (đktc). Mặt khác, đun
nóng m gam hỗn hợp E trong 130 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng
kế tiếp và dung dịch T. Cô cạn T, sau đó nung với CaO, thu được sản phẩm khí chỉ chứa một
hiđrocacbon đơn giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%. Trong số các
phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Ancol X là C2H5OH.
(2) Este Z có hai công thức cấu tạo.
(3) Phần trăm khối lượng của Y trong E là 29,03%.
(4) Giá trị của m là 7,24 gam.
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Hướng dẫn giải

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 5


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

 Nung T trong CaO : H ONaNaOOC  CH 2 COONa  NaO H 


CaO
 Na2CO3  CH 4
2.0,24
 nNaOH dö  2nCH   0,03 mol  nCH (COONa)  0,05 mol.
4
16 2 2

 X laø...OH (CX  1) : 3x mol 


 
  Y laøHOOC  CH 2  COOH (CY  3) : 2x mol   5x  0,05  x  0,01.
 Z laø...OOC  CH  COO... (C  1  3  1  5) : 3x mol 
 2 Z 
O : 0,03 mol 
 
chia nhoû  
COO : 0,1 mol
 E     BTE :  2.0,03  0,08.2  6y  0,28.4  y  0,17
H
 2 : 0,08 mol (  n )
(X , Y , Z) 
CH : y mol 
 2 
 CH 2  0,27  0,03.1  0,02.3  0,03.5  0,03  nX  nZ
 X : CH 3OH : 0,03 mol 
 
 Neá
u nhoù
m CH 2 gaé o Z  E goà
n vaø m Y : CH 2 (COOH)2 : 0,02 mol 
 Z : CH OOCCH COOC H : 0,03 mol 
 3 2 2 5 
 X : C2 H 5OH : 0,03 mol 
 
 Neá
u nhoù
m CH 2 gaé o Z  E goà
n vaø m Y : CH 2 (COOH)2 : 0, 02 mol 
 Z : CH (COOCH ) : 0,03 mol 
 2 3 2 
m  7,42 gam
  Z coùhai coâ
ng thöù
c caá
u taïo thoû
a maõ
n
%Y  28,03%
Bài tập vận dụng
Câu 5: Hỗn hợp E chứa ancol đơn chức X, axit hai chức Y và este hai chức Z đều no, mạch hở, có tỉ
lệ mol tương ứng 3:2:3. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng 7,28 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng
m gam hỗn hợp E trong 130 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế
tiếp và dung dịch T. Cô cạn T, sau đó nung với CaO, thu được sản phẩm khí chỉ chứa một hiđrocacbon
đơn giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%. Khối lượng mol trung bình
của hai ancol là
A. 36,66. B. 42,5. C. 39. D. 41,33.
Ví dụ 6: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và M X < MY; Z là ancol có cùng
số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức được tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,09 gam
hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 13,048 lít khí O2 (đktc), thu được H2O và 10,416 lít khí CO2
(đktc). Mặt khác, 11,09 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Cho 11,09 gam E tác
dụng hết với dung dịch KOH dư, thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Hướng dẫn giải
O : 2x mol (nancol  x) 
 
COO : 0,04 mol (  nBr2 )  0,5825 mol O2 CO2 : 0,465 mol 
 E  11,09 gam 
chia nhoû
   
CH 2 : y mol  H 2O : 0,515 mol (BTKL) 
H : z mol 
 2 
  Z laøancol no
BTE :  2.2x  6y  2z  0,5825.4 x  0,1  n  0,02
 nCO  0,04  y  0,465  y  0,425  2neste  naxit  0,04   axit

2
  neste  0,01
 H2O  y  z  0,515
n z  0,09  0 neste  0,1  0,09  0,01

6 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

C 3 
 ancol 
 Cgoác hiñrocacbon cuûa axit  2   CH 2  0,425  0,1.3  0,02.2  0,01.7  0,015  0,005  0,01
 
Cgoác hiñrocacbon cuûa este  7
C3H 6 (OH)2 : 0,1 mol 
 
C2 H 3COOC3H 6OOCC3H 5 : 0,01 mol 
 E goà m 
C2 H 3COOH : 0,015 mol 
C H COOH : 0,005 mol 
 3 5 
 mmuoái  11,09  0,04.56  0,11.76  0,02.18  4,61 gam  gaà
n nhaá
t vôù
i 5 gam
Bài tập vận dụng
Câu 6: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số
nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức được tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 5,545 gam
hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 6,524 lít khí O2 (đktc), thu được H2O và 5,208 lít khí CO2
(đktc). Mặt khác, 5,545 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,02 mol Br2. Cho 5,545 gam E tác
dụng hết với 30 ml NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất của m là
A. 2,4. B. 2,9. C. 2,0. D. 2,3.
Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một axit cacboxylic hai chức (hai axit đều
mạch hở, có cùng số liên kết π) và hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X, thu được 0,21 mol CO2 và 0,24 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa m gam X (giả sử hiệu
suất các phản ứng đều bằng 100%), sản phẩm sau phản ứng chỉ có nước và 5,4 gam các este thuần
chức. Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử khối lớn trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5%. B. 7%. C. 9%. D. 11%.
Hướng dẫn giải
 X   nH O  nCO  Ancol thuoä
O
2
c loaïi no.
2 2

nH O  nCOOH  nOH  x


 Axit  Ancol 
vöø
a ñuû
Este  H 2O   2  x  0,08
mX  0,21.12  0,24.2  16.3x  5,4  18x
O : 0,08 mol 
  0,13  nO  nCOO
chia nhoû COO : 0,08 mol  a  b  0,24 a  0,13 
 X        X coù(COOH)2
CH 2 : a mol  a  0,08  0,21  b  0,11 axit coø n laïi coù  2
H : b mol  
 2 
H...CH 2OH (Cmin  1) : 0,08 mol 
 
 X goà
m (COOH)2 (Cmin  2) : 0,11  0,08  0,03 mol 
H...CH  CHCOOH (C  3) : 0,08  0,03.2  0,02 mol 
 min 
 CH 2  0,21  0,08  0,03.2  0,02.3  0,01  0,01  naxit  0,01 mol CH 2 thuoäc veàancol
CH 3OH : 0,07 mol 
 
C2 H 5OH : 0,01 mol  0,01.46
 X goà
m   %C2H 5OH   6,725% gaà
n nhaá
t vôù
i 7%
(COOH) 2
: 0,03 mol  6,84
CH  CHCOOH : 0,02 mol 
 2 

Bài tập vận dụng

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 7


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 7: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một axit cacboxylic hai chức (hai axit đều
mạch hở, có cùng số liên kết π) và hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X, thu được 0,215 mol CO2 và 0,245 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa m gam X (giả sử
hiệu suất các phản ứng đều bằng 100%), sản phẩm sau phản ứng chỉ có nước và 5,47 gam các este
thuần chức. Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử khối lớn trong X gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 5%. B. 7%. C. 10%. D. 12%.
Ví dụ 8: X, Y là hai axit cacboxylic đều mạch hở, đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon
trong phân tử; Z là ancol no, hai chức, mạch hở; T là este mạch hở tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn
toàn 45,72 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 2,41 mol O2, thu được 27,36 gam H2O.
Hiđro hóa hoàn toàn 45,72 gam E cần dùng 0,65 mol H2 (Ni, to), thu được hỗn hợp G. Đun nóng G
với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 41,90 gam muối
khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần trăm khối lượng của T trong E gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 51,5%. B. 52,0%. C. 51,0%. D. 52,5%.
Hướng dẫn giải
41,9 C H COONa: 0,15 mol 
 nCOONa  nNaOH  0,4 mol  M muoái   104,75 gam  Muoá
i laø 2 5 
0,4 C3H 7COONa: 0,25 mol 
   0,65  0,15  0,25  0,25  Hai goá
c axit trong E laøC2H 3COO  vaøC3H 3COO  .
 BTKL cho E  O2  nCO  2,17  nO/ E  1,04.
2

COO: 0,4 mol   nE  0,65  0,25  0,4


   n  0,12
chia nhoû O: (1,04  0,4.2)  0,24 mol   Z
 45,72 gam E    
CH 2 : (2,17  0,4)  1,77 mol  n(X , Y )  nT  0,4  0,12  0,28
 H : (1,52  1,77)  0,25 mol  n
 2   (X , Y )  2nT  0,4
 X laøC2 H 3COOH 
 
 n(X , Y )  0,16 1,77  0,15.2  0,25.3  Y laøC3H 3COOH 
  CZ   3  E goà
m 
 nT  0,12 0,12  0,12  Z laøC3H 6 (OH)2 
 T laøC H COOC H OOCC H : 0,12 mol 
 2 3 3 6 3 3 
 %T  51,44%  gaà
n nhaá
t 51,5%

Bài tập vận dụng


Câu 8: X, Y là hai axit cacboxylic đều mạch hở, đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon
trong phân tử; Z là ancol no, hai chức, mạch hở; T là este mạch hở tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn
toàn 45,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 2,46 mol O2, thu được 29,16 gam H2O.
Hiđro hóa hoàn toàn 45,92 gam E cần dùng 0,55 mol H2 (Ni, to), thu được hỗn hợp G. Đun nóng G
với 160 ml dung dịch NaOH 2,5M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 41,90 gam muối
khan. Số nguyên tử hiđro trong T là
A. 12. B. 10. C. 14. D. 16.

Ví dụ 9: X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức (trong đó có một axit có một liên kết đôi C=C, MX <
MY), Z là este đơn chức, T là este hai chức (các chất đều mạch hở, phân tử không có nhóm chức nào
8 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990
PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

khác, không có khả năng tráng bạc). Cho 38,5 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ với
470 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp hai muối và 13,9 gam hỗn hợp hai ancol no,
mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp muối cần
vừa đủ 1,24 mol O2, thu được Na2CO3 và 56,91 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng
của T trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 61%. B. 66%. C. 26%. D. 41%.
Hướng dẫn giải
COONa: 0,47 mol (  nNaOH )  Na2CO3 : 0,235 mol 
  O2  
 Muoá
i C: x mol   CO2 : (x  0,235) mol 
H : y mol  H O: 0,5y mol 
   2 
BTE : 0,47  4x  y  1,24.4 x  0,77 Cgoác  0,77: 0,47  1,638
  
m(CO2 , H2O)  44(x  0,235)  18.0,5y  56,91 y  1,41 H goác  1,41: 0,47  3
CH COONa: 0,17 mol 
 Muoá i laø 3 
CH 2  CHCOONa: 0,3 mol 
38,5  0,47.40  13,9  (0,47.67  0,77.12  1,41)
 E 
NaOH
 nH O   0,07  nOH ancol  0,47  0,07  0,4
2
18
13,9 13,9 C H OH : 0,1 mol 
  34,75  M ancol   69,5  Ancol laø 2 5 
0,2 0,2 C2 H 4 (OH)2 : 0,15 mol 
T laøCH 3COOC2H 4OOCCH  CH 2 (M  158) : 0,15 mol 
 
 Z laøCH 2  CHCOOC2H 5 (M  100) : 0,1 mol 
 E goàm   %T  61,55% gaà n nhaát vôùi 61%
 X laøCH3COOH (M  60) : 0,02 mol 
Y laøCH  CHCOOH (M  72) : 0,05 mol 
 2 
Bài tập vận dụng
Câu 9: X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức (trong đó có một axit có một liên kết đôi C=C, M X <
MY), Z là este đơn chức, T là este hai chức (các chất đều mạch hở, phân tử không có nhóm chức nào
khác, không có khả năng tráng bạc). Cho 19,25 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ với
235 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp hai muối và 6,95 gam hỗn hợp hai ancol no,
mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp muối cần
vừa đủ 0,62 mol O2, thu được Na2CO3 và 28,455 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối
lượng của Z trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 61%. B. 66%. C. 26%. D. 41%.
Ví dụ 10: X và Y là hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; Z và T
là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX<MY<MT).
Đốt cháy hoàn toàn 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít oxi (đktc). Mặt khác,
17,28 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 4,2 gam hỗn hợp
ba ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là
A. 0,06. B. 0,05. C. 0,04. D. 0,03.
Hướng dẫn giải
COO: 0,3 mol (  nNaOH ) 
  0,48 mol O2 CO2  mE  0,3.44  14x  2y  17,28
 E 
 CH 2 : x mol
chia nhoû
    
H : y mol  H 2O BTE : 6x  2y  0,48.4
 2 

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 9


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

 X laøC3H 4O4  CH 2 (COOH)2



 x  0,27  E goà m caù c chaát no 0,27  0,3 Y laøC4H 6O4  C2H 4 (COOH)2
   CE   3,8  
 y  0,15  nE  0,15 mol 0,15  Z laøC4H 6O4
T laøC H O
 5 8 4

C2 H 4 (OH)2 
 Z laø(HCOO)2 C2 H 4   
 E  3 ancol  
NaOH
 ; 3 ancol laøCH 3OH 
 T laøCH 3OOC  COOC2 H 5  C H OH 
 2 5 
4,2 nX  nY  0,15  0,06  0,09
 ntöøng ancol  nZ  nT   0,03  
62  32  46 nC/(X , Y )  3nX  4nY  0,57  0,03.4  0,03.5  0,3
 n  0,06
 X
 nY  0,03
Bài tập vận dụng
Câu 10: X và Y là hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; Z và T
là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX<MY<MT).
Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 5,376 lít oxi (đktc). Mặt khác,
8,64 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 2,1 gam hỗn hợp
ba ancol có cùng số mol và m gam hỗn hợp muối. Giá trị gần nhất của m là
A. 11. B. 10. C. 13. D. 12.
Ví dụ 11: X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong mỗi phân tử X, Y chứa không
quá hai liên kết π và 50 < MX < MY); Z là este được tạo bởi X, Y và etylen glicol. Đốt cháy 13,12
gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,5 mol O2. Mặt khác, cho 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ
dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ),
cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp G gồm a gam muối P và b gam muối Q (MP<MQ).
Tỉ lệ của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,0. B. 3,0. C. 3,5. D. 2,5.
Hướng dẫn giải
COO : 0,2 mol (  nNaOH ) 
   mE  14x  2y  0,2.44  13,12 x  0,29
 13,12 gam E 
 CH 2 : x mol
chia nhoû
  
 H : y mol   BTE : 6x  2y  0,5.4 y  0,13
 2 
0,29  X laøCH 3COOH (1)  Z coù3
 Cgoác hiñrocacbon   1,45   
0,2  Y laøCH 2  CH...  COOH (2)  nX  nH2  0,13
 n(Y , Z)  nBr  0,1 n
 0,36 mol E coù 2
 X  2,6.
 nX  0,36  0,1  0,26 n(Y , Z)
 nZ  0,02
 nX  0,13  nZ  n(X , Y )  0,18 nZ  0,02 
 13,12 gam E coù    nX  0,13
 n(Y , Z)  0,05 2nZ  n(X , Y )  0,2 n(X , Y )  0,16 
 nY  0,03
 P laøCH 3COONa: 0,15 mol 
 CH 2  0,29  0,02.5  0,13  0,03.2  0  G goà m 
Q laøCH 2  CHCOONa: 0,05 mol 
 mP : mQ  2,61 gaà
n nhaá
t vôù
i 2,5

10 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Bài tập vận dụng


Câu 11: X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong mỗi phân tử X, Y chứa không quá
hai liên kết π và 50<MX<MY); Z là este được tạo bởi X, Y và etylen glicol. Đốt cháy 26,24 gam hỗn
hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 1 mol O2. Mặt khác, cho 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch
chứa 0,1 mol Br2. Biết 13,12 gam E tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được hỗn muối có khối lượng m gam. Giá trị của m là
A. 16,04. B. 13,48. C. 17. D. 20,2.
V. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Hỗn hợp E gồm một axit hữu cơ X và este Y tạo ra từ axit hữu cơ đơn chức Z. Lấy m gam
hỗn hợp E cho phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất, tách hỗn hợp sản phẩm, thu được
4,65 gam một hợp chất hữu cơ T và 19,7 gam hỗn hợp G (muối hữu cơ khan). Cho toàn bộ T phản
ứng với Na dư, thu được 1,68 lít khí (đktc), biết MT < 93u, dung dịch T phản ứng với Cu(OH)2 tạo
dung dịch màu xanh trong suốt. Đem toàn bộ G nung với lượng dư vôi tôi xút, thu được 4,48 lít hơi
(đktc) của một hiđrocacbon duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất của m là
A. 16. B. 15. C. 14. D. 17.
Câu 2: X là este mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức. Y, Z là hai
ancol đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,7 gam hỗn hợp E chứa X,
Y, Z cần dùng 7,728 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 4,86 gam nước. Mặt khác, đun nóng 5,7
gam hỗn hợp E cần dùng 200 ml dung dịch KOH 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
phần hơi chứa hai ancol Y, Z có khối lượng 4,1 gam. Phần trăm khối lượng của hiđro trong X là
A. 8,86%. B. 7,53%. C. 6,33%. D. 5,06%.
Câu 3: Cho X, Y là hai axit hữu cơ mạch hở (MX < MY); Z là ancol no; T là este hai chức mạch hở
không phân nhánh tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung
dịch NaOH 1M vừa đủ, thu được ancol Z và hỗn hợp G chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z
vào bình chứa Na dư, thấy bình tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp G cần 15,68 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm
khối lượng của Z trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 51. B. 27. C. 9. D. 14.
Câu 4: Hỗn hợp E gồm các chất X, Y, Z, T đều no, mạch hở. Trong đó X, Y là hai axit cacboxylic
đơn chức, Z là ancol hai chức, T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần 15,36
gam khí O2, khối lượng của CO2 thu được lớn hơn khối lượng H2O là 10,84 gam. Biết 0,09 mol E tác
dụng tối đa với 100 ml KOH 1M. Khi cho 22,23 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu
được một ancol duy nhất có hai nguyên tử cacbon và m gam muối. Giá trị gần nhất của m là
A. 16. B. 24. C. 26. D. 18.
Câu 5: Hỗn hợp E chứa ancol đơn chức X, axit hai chức Y và este hai chức Z đều no, mạch hở, có tỉ
lệ mol tương ứng 3:2:3. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng 7,28 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng
m gam hỗn hợp E trong 130 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế
tiếp và dung dịch T. Cô cạn T, sau đó nung với CaO, thu được sản phẩm khí chỉ chứa một hiđrocacbon
đơn giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%. Giá trị của m là
A. 8,08. B. 7,14. C. 8,26. D. 7,84.
Câu 6: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX<MY; Z là ancol có cùng số
nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức được tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 5,545 gam
hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 6,524 lít khí O2 (đktc), thu được H2O và 5,208 lít khí CO2
(đktc). Mặt khác, 5,545 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,02 mol Br2. Phần trăm khối lượng
của T trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 17,85%. B. 21,42%. C. 18,21%. D. 21,86%.

Câu 7: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một axit cacboxylic hai chức (hai axit đều
mạch hở, có cùng số liên kết π) và hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn m
https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 11
PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

gam X, thu được 0,252 mol CO2 và 0,288 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa m gam X (giả sử
hiệu suất các phản ứng đều bằng 100%), sản phẩm sau phản ứng chỉ có nước và 6,48 gam các este
thuần chức. Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử khối nhỏ trong X gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 5%. B. 33%. C. 24%. D. 14%.
Câu 8: X, Y là hai axit cacboxylic đều mạch hở, đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon
trong phân tử; Z là ancol no, hai chức, mạch hở; T là este mạch hở tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn
toàn 45 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 2,41 mol O2, thu được 26,64 gam H2O.
Hiđro hóa hoàn toàn 45 gam E cần dùng 0,65 mol H2 (Ni, to), thu được hỗn hợp G. Đun nóng G với
200 ml dung dịch NaOH 2M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 41,9 gam muối khan.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần trăm khối lượng của T trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 51,5%. B. 61%. C. 51%. D. 51,5%.
Câu 9: X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức (trong đó có một axit có một liên kết đôi C=C,
MX<MY), Z là este đơn chức, T là este hai chức (các chất đều mạch hở, phân tử không có nhóm chức
nào khác, không có khả năng tráng bạc). Cho 51,2 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ
với 320 ml dung dịch NaOH 2M, thu được m gam hỗn hợp hai muối và 17 gam hỗn hợp hai ancol
no, mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp muối
cần vừa đủ 1,68 mol O2, thu được Na2CO3 và 77,12 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối
lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 61%. B. 14%. C. 26%. D. 41%.
Câu 10: X và Y là hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; Z và T
là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX<MY<MT).
Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 5,376 lít oxi (đktc). Mặt khác,
8,64 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 2,1 gam hỗn hợp
ba ancol có cùng số mol. Số mol của Y trong E là
A. 0,015. B. 0,025. C. 0,04. D. 0,03.
Câu 11: X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở (có số liên kết π khác nhau và đều nhỏ hơn
3, hơn kém nhau 3 nguyên tử cacbon). Hỗn hợp E gồm X, Y, ancol Z và este T (đa chức, tạo bởi Z
và X, Y). Đốt cháy m gam hỗn hợp E cần 71,68 lít (đktc) oxi, thu được 50,4 gam nước. Mặt khác,
cho m gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn thu được m1 gam
ancol Z và m2 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam muối, thu được 34,72 lít (đktc) khí CO2. Còn
nếu cho m1 gam ancol Z qua bình chứa Na dư thì thấy khối lượng bình tăng 30 gam và có 11,2 lít
(đktc) khí H2 thoát ra. Phần trăm khối lượng este T trong hỗn hợp E là
A. 32,80%. B. 31,07%. C. 25,02%. D. 20,90%.
Câu 12: X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp; Z, T lần lượt là
ancol và este đều hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 61,34 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 3,145
mol O2, thu được 34,38 gam nước. Mặt khác, đun nóng 61,34 gam E với 650 ml dung dịch NaOH
1M (vừa đủ), thu được m gam hỗn hợp G chứa ba ancol đều no và 53,58 gam hỗn hợp muối M. Dẫn
toàn bộ G qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 0,31 mol khí H2. Biết các hợp chất hữu cơ đã cho đều
mạch hở, không chứa nhóm chức khác. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất
trong M là
A. 73,72%. B. 79,07%. C. 80,25%. D. 86,77%.

Câu 13: X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong mỗi phân tử X, Y chứa không quá
hai liên kết π và 50<MX<MY); Z là este được tạo bởi X, Y và etylen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn
hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,5 mol O2. 13,12 gam E tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH

12 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

1M. Mặt khác, cho 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Phần trăm khối
lượng của Z trong E là
A. 39,33%. B. 36,12%. C. 26,22%. D. 24,09%.
Câu 14: Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit đơn chức, không no có hai liên kết π trong phân tử;
Y là axit no, đơn chức; Z là ancol no, hai chức; T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam
hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,108 mol CO2 và 0,078 mol H2O. Cho 12,06 gam M phản ứng
vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt
cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,345 mol CO2 và 0,255 mol H2O. Khối lượng của T trong a
gam M có giá trị gần nhất là
A. 1,9. B. 1,96. C. 1,8. D. 1,69.
Câu 15: X, Y là hai axit cacboxylic đều mạch hở, Z là ancol no, T là este hai chức, mạch hở được
tạo bởi X, Y, Z. Đun 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa
đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp G gồm hai muối có tỉ lệ mol 1:1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na
dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam, đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn
toàn G cần dùng 15,68 lít O2 (đktc), thu được CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm khối lượng
của T trong E là
A. 48,88%. B. 26,44%. C. 33,99%. D. 50,82%.
Câu 16: Cho X là axit cacboxylic đa chức (MX<200); Y, Z, T là ba ancol đơn chức có cùng số nguyên
tử cacbon và trong phân tử mỗi chất có không quá một liên kết pi; E là este đa chức tạo bởi X, Y, Z,
T. Lấy m gam hỗn hợp Q gồm X, Y, Z, T, E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 18% thu được hỗn
hợp G gồm các ancol có cùng số mol và dung dịch chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 26,86%.
Cô cạn dung dịch này, rồi đem toàn bộ muối khan đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư, sau phản ứng thu
được H2O, 0,09 mol Na2CO3 và 0,15 mol CO2. Cho G vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình
tăng 38,5 gam và có 0,33 mol khí thoát ra. Phát biểu không đúng về các chất trong hỗn hợp Q là
A. Phần trăm số mol X trong Q là 10,06%.
B. Số nguyên tử H trong E là 20.
C. Tổng khối lượng các ancol trong m gam Q là 35,6 gam.
D. Giá trị m là 46,96.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với ba axit cacboxylic
(phân tử chỉ có nhóm COOH); trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không
no (có đồng phân hình học, chứa hai liên kết pi trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 11,76 gam X
bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng
natri dư, sau phản ứng thu được 1,792 lít khí (đktc) và khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,96
gam so với ban đầu. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 11,76 gam X thì thu được CO 2 và 7,92 gam
H2O. Phần trăm khối lượng este không no trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 38. B. 40. C. 34. D. 29.
Câu 18: X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic, Z là axit cacboxylic
no hai chức, T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở)
cần dùng 10,864 lít O2 (đktc), thu được 7,56 gam nước. Mặt khác, 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ
dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung
dịch sau phản ứng rồi sau đó lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na dư, thấy khối
lượng bình tăng m gam. Giá trị gần nhất của m là
A. 7,00. B. 8,50. C. 9,00. D. 10,50.

Câu 19: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức, cùng dãy
đồng đẳng và một este tạo bởi axit và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam
CO2. Mặt khác, đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, để trung hòa lượng NaOH dư
cần dùng 20 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và
0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là
https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 13
PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

A. 7,09. B. 6,53. C. 5,36. D. 5,92.


Câu 20: X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp; Z, T lần lượt là
ancol và este đều hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 61,34 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 3,145
mol O2, thu được 34,38 gam nước. Mặt khác, đun nóng 61,34 gam E với 650 ml dung dịch NaOH
1M (vừa đủ), thu được m gam hỗn hợp G chứa ba ancol đều no và 53,58 gam hỗn hợp muối. Dẫn
toàn bộ G qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 0,31 mol khí H2. Biết các hợp chất hữu cơ đã cho đều
mạch hở, không chứa nhóm chức khác và khối lượng phân tử của X nhỏ hơn Y. Giá trị của m là
A. 31,06. B. 28,14. C. 34,09. D. 30,18.
Câu 21: X, Y là hai hữu cơ axit cacboxylic mạch hở (MX < MY), Z là ancol no, T là este hai chức
mạch hở không nhánh tạo bởi X, T, Z. Đun 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung
dịch NaOH 1M vừa đủ, thu được m gam ancol Z và hỗn hợp G chứa hai muối có số mol bằng nhau.
Cho m gam Z vào bình chứa Na dư, thấy bình tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít H 2 (đktc). Đốt
hoàn toàn hỗn hợp G cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm
số mol của T trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 52,8%. B. 30,5%. C. 22,4%. D. 18,8%.
Câu 22: X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp; Z, T lần lượt là
ancol và este đều hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 61,34 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 3,145
mol O2, thu được 34,38 gam nước. Mặt khác, đun nóng 61,34 gam E với 650 ml dung dịch NaOH
1M (vừa đủ), thu được m gam hỗn hợp G chứa ba ancol đều no và 53,58 gam hỗn hợp muối M. Dẫn
toàn bộ G qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 0,31 mol khí H2. Biết các hợp chất hữu cơ đã cho đều
mạch hở, không chứa nhóm chức khác và khối lượng phân tử của X nhỏ hơn Y. Phần trăm khối
lượng của X trong E là
A. 14,84%. B. 17,8%. C. 7,4%. D. 9,59%.
Câu 23: X, Y là hai axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng, T là este hai chức tạo bởi X, Y với ancol no
mạch hở Z. Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thì thu được 7,168 lít CO2 (đktc) và 5,22 gam
H2O. Mặt khác, đun nóng 8,58 gam E với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 17,28 gam Ag. Cho
8,58 gam E tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 11,04. B. 9,06. C. 12,08. D. 12,80.
Câu 24: X, Y (MX < MY) là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic; Z là axit no,
hai chức, mạch hở (có số cacbon lớn hơn 2); T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 6,95 gam hỗn hợp E
chứa X, Y, Z, T cần dùng 8,512 lít O2 (đktc), thu được 4,59 gam nước. Mặt khác 6,95 gam E làm mất
màu vừa đủ dung dịch chứa 0,055 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn lượng T có trong E, dẫn toàn bộ sản
phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 26. B. 16,5 C. 20. D. 22.
Câu 25: X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (đều no,
mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng
của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1
mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan và một ancol có 3 nguyên tử C trong
phân tử. Phần trăm khối lượng của este trong X là
A. 64,78%. B. 59,1%. C. 32,39%. D. 29,55%.
Câu 26: X, Y là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic, Z là axit hai chức,
mạch hở. Đốt cháy 13,44 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,29 mol O2, thu được 4,68 gam
nước. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 13,44 gam E cần dùng 0,05 mol H2 (xúc tác Ni, to), thu được
hỗn hợp T. Lấy toàn bộ T tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng,
thu được hỗn hợp rắn R. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn
hợp R là
A. 17,32%. B. 17,25%. C. 16,42%. D. 15,84%.
Câu 27: X là hỗn hợp chứa hai hợp chất hữu cơ (phân tử đều chứa C, H, O) no, mạch hở, chỉ có một
loại nhóm chức, không tác dụng được với H2 (Ni, to). Đốt cháy hoàn toàn a mol X với tỉ lệ bất kì luôn
cần 2a mol khí O2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol X bằng khí O2, sản phẩm thu được gồm
CO2 và H2O có tổng khối lượng là m gam được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) thấy
có kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 15,12 gam. Giá trị gần nhất của m là
14 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990
PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

A. 24,6. B. 20,8. C. 32,6. D. 42,2.


Câu 28: X, Y (MX < MY) là hai axit đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng; Z là ancol no; T là este hai
chức được tạo bởi X, Y và Z (X, Y, Z, T đều mạch hở). Dẫn 28,2 gam hỗn hợp E dạng hơi chứa X, Y,
Z, T qua bình đựng 11,5 gam Na (dùng dư), phần khí và hơi thoát ra khỏi bình đem nung nóng có mặt
Ni làm xúc tác thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau, thu được một chất hữu cơ R, đem đốt cháy hợp
chất hữu cơ này cần dùng 0,55 mol O2, thu được 7,2 gam nước. Phần chất rắn còn lại trong bình đem
hòa tan vào nước dư, thấy thoát ra 0,05 mol H2. Mặt khác, đốt cháy 28,2 gam E thì cần dùng hết 1,21
mol O2. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là
A. 11,91%. B. 15,23%. C. 9,08%. D. 18,06%.
Câu 29: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X có mạch cacbon không phân nhánh và ancol Y hai chức
mạch hở (trong đó số mol X nhỏ hơn số mol Y). Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hỗn hợp E, thu được
5,5 gam CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, cho 3,36 gam E phản ứng với Na dư, thu được 784 ml khí
H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất là
A. 46%. B. 48%. C. 52%. D. 39%.
Câu 30: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic (X) no, hai chức, mạch hở; hai ancol (Y, Z) no, đơn chức
kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; đieste T tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam E, thu được
7,26 gam CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam E trên với 80 ml dung dịch NaOH
1M, thu được 896 ml hỗn hợp ancol (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5 và dung dịch G. Trung hòa
dung dịch G bằng 10 ml dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch, thu được m gam muối khan. Giá
trị của m là
A. 4,595. B. 5,765. C. 5,180. D. 4,995.
Câu 31: Đun nóng 14,72 gam hỗn hợp T gồm axit X (CnH2n-2O2) và ancol Y (CmH2m+2O2) có mặt
H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được 14,0 gam hỗn hợp Z gồm một este, một axit và một ancol (đều mạch
hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 14,0 gam Z cần dùng 0,68 mol
O2. Mặt khác, m gam Z tác dụng vừa hết với 240 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,16 mol ancol
Y. Phần trăm khối lượng của este có trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 50%. B. 26%. C. 25%. D. 53%.
Câu 32: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (M X<MY<MZ ), T là este tạo
bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y,
Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và
16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam E với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 21,6
gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam E phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu
được dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,05. B. 24,75. C. 16,75. D. 25,15.
Câu 33: Hỗn hợp E gồm ba axit cacboxylic no, mạch hở X, Y, Z (MX<MY<MZ) và một ancol no,
mạch hở, đa chức T (phân tử không có quá 4 nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được
CO2 và 3,6 gam H2O. Tiến hành este hóa hoàn toàn hỗn hợp E trong điều kiện thích hợp, sau phản
ứng chỉ thu được các hợp chất hữu cơ mạch hở G, cùng công thức phân tử (không có vòng, không
chứa nhóm chức ancol) và H2O. Để đốt cháy hoàn toàn lượng G sinh ra cần 3,584 lít O2 (đktc), thu
được hỗn hợp CO2 và H2O thỏa mãn 4nG  nCO  nH O . Phần trăm về khối lượng của Y trong hỗn hợp
2 2

E là
A. 16,82%. B. 14,47%. C. 16,48%. D. 18,87%.

VI. ĐÁP ÁN
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1:

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 15


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

0,15.2 9,3n n  2


 nH  0,15  nR(OH)   M R(OH)  
2 n
n n
0,3 R(OH)2 laøC2H 4 (OH)2 (M  62)
nOH ancol  0,3 ...COONa: 0,3 mol 
  Muoá m
i goà 
nHiñrocacbon  0,4 ...(COONa)a : 0,1 mol 
o
 Nung muoá
i COONa trong NaOH, CaO : ...  COONa  NaOH 
t
 Na2CO3  ...  H
45  67(0,3  0,1a)  (0,3  0,1a) 25,2  6,6a a  2
 M Hiñrocacbon   
0,4 0,4 M Hiñrocacbon  30 (C2H 6 )
 X laøC2 H 4 (COOH)2 (M  118) : 0,1 mol 
 E goà
m   %Y  68,86%  gaà
n nhaá
t vôù
i 69%
Y laø(C2H 5COO)2 C2 H 4 (M  174) : 0,15 mol 
Câu 2:
5,46  0,325.32  4,86
 E   nH O  0,27 mol; nCO   0,25 mol.
20,325mol O
2 2
44
nX  0,5.nKOH  0,02
nX  0,02   0,04 mol ancol
KOH

 5,46  0,27.2  0,25.12  
nO trong E  4nX  n(Y , Z)   0,12 n(Y , Z)  0,04
 16
4,1 Y laøC2 H 5OH : 0,05 mol
 E NaOH
 0,08 mol Y, Z  M (Y , Z)   51,25  
0,08  Z laøC3H 7OH : 0,03 mol
C3H 7OOCRCOOC2H 5 : 0,02 mol 
  5,46  0,03.46  0,01.60  0,02.160
 E goà m C2H 5OH : 0,03 mol   MR   14 ( CH 2 )
C H OH : 0,01 mol  0,02
 3 7 
6.12
 %C trong X   41,38%
174
Câu 3:
 TöøX, Y, Z 
 T laøeste hai chöù
c  Z laøancol hai chöùc.
19,76
 nZ  nH  0,26  mZ  19,24  0,26.2  19,76  M Z   76  Z laøC3H 6 (OH)2 .
2
0,26
COONa: 0,4 mol  CO2 
chia nhoû   0,8 mol O2   BTE : 4x  y  0,4  0,8.4 x  0,4
 G   C: x mol   H 2O : 0,6 mol    
H : y mol   Na CO  BTH : y  1,2 y  0,8
   2 3 
HCOONa: 0,2 mol 
 G goà m hai muoá ng nhau laø
i coùsoámol baè 
C2 H 5COONa: 0,2 mol 
39,26  0,4.40  19,76  0,2.68  0,2.96 0,4  0,15
 n(X , Y )/ E  nH O   0,15  nT   0,125
2
18 2
0,135.76
 nZ  0,26  0,125  0,135  %Z / E   26,13% gaà
n nhaá
t vôù
i 26%
39,26

Câu 4:

16 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

O : 2x mol (  2nZ ) 
 
chia nhoû COO: 0,2 mol (  nNaOH )  O2 , t o CO : (0,2  y) mol 
 E      2 
CH 2 : y mol  H 2O : (0,18  y) mol 
H : 0,18 mol ( n ) 
 2 E 
BTE :  2.2x  6y  0,18.2  0,96.4 x  0,06 neste  naxit  0,18  0,06  0,12 neste  0,08
   
44(0,2  y)  18(0,18  y)  21,68 y  0,62 nCOO  2neste  naxit  0,2 naxit  0,04
 E 
NaOH
 Muoá
i  Ancol Z  H 2O
 mmuoái  (0,12.16  0,2.44  0,62.14  0,18.2)  0,2.40  8,68  0,04.18  18,36  gaà
n nhaá
t vôù
i 18,5
Câu 5:
 Nung T trong CaO : H ONaNaOOC  CH 2 COONa  NaO H 
CaO
 Na2CO3  CH 4
2.0,24
 nNaOH dö  2nCH   0,03 mol  nCH (COONa)  0,05 mol.
4
16 2 2

 X laø...OH (CX  1) : 3x mol 


 
 Y laøHOOC  CH 2  COOH (CY  3) : 2x mol   5x  0,05  x  0,01.
 Z laø...OOC  CH  COO... (C  5) : 3x mol 
 2 Z 
O : 0,03 mol 
 
chia nhoû COO : 0,1 mol 
 E     BTE :  2.0,03  0,08.2  6y  0,325.4  y  0,2
H 2 : 0,08 mol 
CH : y mol 
 2 
 CH 2  0,3  0,03  0,02.3  0,03.5  0,06  n(X, Y , Z)  khoâ
ngtheågaé
n vaø
o goá
c axit.
CH OH : 0,09 mol  CH OH : 0,03 mol 
 E    3
NaOH
  2 ancol ñoà
ng ñaú p laø 3
ngkeátieá 
CH 2 : 0,06  C2 H 5OH : 0,06 mol 
32.0,03  46.0,06
 M ancol   41,33
0,09
Câu 6:
O : 2x mol (nancol  x) 
 
COO : 0,02 mol (  nBr2 )  0,29125 mol O2 CO2 : 0,2325 mol 
 E   5,545 gam 
chia nhoû
   
CH 2 : y mol  H 2O : 0,2575 mol (BTKL) 
H : z mol 
 2 
  Z laøancol no
BTE :  2.2x  6y  2z  0,29125.4 x  0,05  n  0,01
 nCO  0,02  y  0,2325  y  0,2125  2neste  naxit  0,02   axit
 z  0,045 n  0,05  0,045  0,005 neste  0,005
2

 H2O
n  y  z  0,2575   este

 CH 2  0,2125  0,05.3  0,005.7  0,01.2  0,0075: thuoäc veàgoá


c axit. Ancol laøC3 H 6 (OH)2 .
 nNaOH  0,03  0,02  NaOH dö  mchaát raén  5,545  0,03.40  0,01.18  0,055.76  2,385  2,4

Câu 7:
https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 17
PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

 X   nH O  nCO  Ancol thuoä


O
2
c loaïi no.
2 2

nH O  nCOOH  nOH  x


 Axit  Ancol 
vöø
a ñuû
Este  H 2O   2  x  0,08
mX  0,215.12  0,245.2  16.3x  5,47  18x
O : 0,08 mol 
  0,13  nO  nCOO
chia nhoû COO : 0,08 mol  a  b  0, 245 a  0,135 
 X        X coù(COOH)2
CH 2 : a mol  a  0,08  0,215  b  0,11 axit coø
n laïi coù  2
H : b mol  
 2 
H...CH 2OH : 0,08 mol 
 
 X goà
m (COOH)2 : 0,11  0,08  0,03 mol   CH 2  0,215  0,08  0,03.2  0,02.3  0,015
H...CH  CHCOOH : 0,08  0,03.2  0,02 mol 
 
 0,015  naxit  0,015 mol CH 2 thuoä
c veàancol
CH 3OH : 0,065 mol 
 
C2 H 5OH : 0,015 mol  0,015.46
 X goà
m   %C2H 5OH   9,98% gaà
n nhaá
t vôù
i 10%
(COOH)2 : 0,03 mol  6,91
CH  CHCOOH : 0,02 mol 
 2 
Câu 8:
41,9 C H COONa: 0,15 mol 
 nCOONa  nNaOH  0,4 mol  M muoái   104,75 gam  Muoá
i laø 2 5 
0,4 C3H 7COONa: 0,25 mol 
   0,55  0,15  0,25  0,15  Hai goá
c axit trong E laøC2HCOO  vaøC3H 5COO  .
O : x mol (nancol  0, 5x) 
 
chia nhoû COO: 0,4 mol  2,46 mol O2
 45,92 gam E     1,62 mol H 2O
CH
 2 : y mol 
H : z mol 
 2 
 mE  16x  14y  2z  0,4.44  45,92  x  0,24 nE  0,55  0,15  0,4
  
  BTE :  2x  6y  2z  2,46.4  y  1,77  naxit  neste  0,4  0,12  0,28
n  y  z  1,62 z  0,15  n  2n  0,4
 H 2O   axit este

 X laøC2 HCOOH 
 
 n  0,16 1,77  0,15.2  0,25.3  Y laøC3H 5COOH 
  axit  Cancol   3  E goà
m 
 neste  0,12 0,12  0,12  Z laøC3H 6 (OH)2 
 T laøC HCOOC H OOCC H 
 2 3 6 3 5

 soánguyeâ
n töûH trong T laø12
Câu 9:
COONa: 0,235 mol ( nNaOH )  Na2CO3 : 0,1175 mol 
  O2  
 Muoá i C: x mol   CO2 : (x  0,1175) mol 
H : y mol  H O: 0,5y mol 
   2 
BTE : 0,235  4x  y  0,62.4 x  0,385 Cgoác  0,385: 0,235  1,638
  
m(CO2 , H2O)  44(x  0,1175)  18.0,5y  28,455 y  0,705 H goác  0,705: 0,235  3

18 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

CH COONa: 0,085 mol 


 Muoá i laø 3 
CH 2  CHCOONa: 0,15 mol 
19,25  0,235.40  6,95  (0,235.67  0,385.12  0,705)
 E 
NaOH
 nH O   0,035
2
18
6,95 6,95 C H OH : 0,05 mol 
 nOH ancol  0,235  0,035  0,2   34,75  M ancol   69,5   2 5 
0,2 0,1 C2 H 4 (OH)2 : 0,075 mol 
 T laøCH3COOC2 H 4OOCCH  CH 2 (M  158) : 0,075 mol 
 
 Z laøCH 2  CHCOOC2 H 5 (M  100) : 0,05 mol 
 E goàm   %Z gaà n nhaá
t vôù i 26%
 X laø CH 3
COOH (M  60) : 0,01 mol 
 Y laøCH  CHCOOH (M  72) : 0,025 mol 
 2 
Câu 10:
COO : 0,15 mol (  nNaOH ) 
  0,24 mol O2 CO2   mE  0,15.44  14x  2y  8,64
 E   CH 2 : x mol
chia nhoû
    
 H : y mol  H 2O  BTE : 6x  2y  0,24.4
 2 
 X laøC3H 4O4  CH 2 (COOH)2

 x  0,135  E goà m caùc chaá
t no 0,135  0,15 Y laøC4 H 6O4  C2 H 4 (COOH)2
   CE   3,8  
 y  0,075  nE  0,075 mol 0,075  Z laøC4 H 6O4
T laøC H O
 5 8 4

C2 H 4 (OH)2 
 Z laø(HCOO)2 C2 H 4   
 E  3 ancol  
NaOH
 ; 3 ancol laøCH 3OH 
 T laøCH 3OOC  COOC2 H 5  C H OH 
 2 5 
2,1 nX  nY  0,075  0,03  0,045
 ntöøng ancol  nZ  nT   0,015  
62  32  46 nC/(X , Y )  3nX  4nY  0,285  0,015.4  0,015.5  0,15
CH 2 (COONa)2 (M  148) : 0,03 mol 
 
 nX  0,03 C2 H 4 (COONa)2 (M  162) : 0,015 mol 
  E  Muoá
NaOH
i   mmuoái  10,92  11 gam
 nY  0,015  HCOONa (M  68) : 0,03 mol 
(COONa) (M  134) : 0,015 mol 
 2 
Câu 11:
COO : 0,4 mol (  nKOH ) 
   mE  14x  2y  0,4.44  26,24 x  0,58
 26,24 gam E  chia nhoû
 CH 2 : x mol   
H : y mol   BTE : 6x  2y  1.4 y  0,26
 2 
0,58  X laøCH 3COOH (1)  Z coù3
 Cgoác hiñrocacbon   1,45   
0,26  Y laøCH 2  CH...  COOH (2)  nX  nH2  0,26
 n(Y , Z)  nBr  0,1 n
 0,36 mol E coù 2
 X  2,6.
 nX  0,36  0,1  0,26 n(Y , Z)
nZ  0,02
 nX  0,13  nZ  n(X , Y )  0,18 nZ  0,02 
 13,12 gam E coù    nX  0,13
 n(Y , Z)  0,05 2nZ  n(X , Y )  0,2 n(X , Y )  0,16 
nY  0,03

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 19


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn


 CH3COOK : 0,15 mol 

 CH2  0,29  0,02.5  0,13  0,03.2  0  Muoá m
i goà   m  20,2 gam
 CH
 2  CHCOOK : 0,05 mol 

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1:
0,075.2 4,65n n  2
 nH  0,075  nR(OH)   M R(OH)  
2 n
n n
0,15 R(OH)2 laøC2 H 4 (OH)2 (M  62)
 nOH ancol  0,15 ...COONa: 0,15 mol 
  Muoá m
i goà 
 nHiñrocacbon  0,2 ...(COONa)a : 0,05 mol 
o
 Nung muoá
i COONa trong NaOH, CaO : ...  COONa  NaOH 
t
 Na2CO3  ...  H
19,7  67(0,15  0,05a)  (0,15  0,05a) 9,8  3,3a a  2
 M Hiñrocacbon   
0,2 0,2 M Hiñrocacbon  16 (CH 4 )
 X laøCH 2 (COOH)2 (M  104) : 0,05 mol 
 E goà
m   m  16,15 gam  gaà
n nhaá
t vôù
i 16 gam
 Y laø(CH 3COO)2 C2 H 4 (M  146) : 0,075 mol 
Câu 2:
5,7  0,345.32  4,86
 E   nH O  0,27 mol; nCO   0,27 mol.
20,345mol O
2 2
44
nX  0,5.nKOH  0,02 n  0,02 

KOH
 0,04 mol ancol
 5,7  0,27.2  0,27.12  
X

nO trong E  4nX  n(Y , Z)   0,12 n(Y , Z)  0,04


 16
4,1 Y laøC2H 5OH : 0,05 mol
 E NaOH
 0,08 mol Y, Z  M (Y , Z )   51,25  
0,08  Z laøC3H 7OH : 0,03 mol
C3H 7OOCRCOOC2H 5 : 0,02 mol 
  5,7  0,03.46  0,01.60  0,02.160
 E goà m C2 H 5OH : 0,03 mol   MR   26 ( CH  CH )
C H OH : 0,01 mol  0,02
 3 7 
14
 %H trong X   7,53%
186
Câu 3:
 TöøX, Y, Z 
 T laøeste hai chöù
c  T laøancol hai chöùc.
19,76
 nZ  nH  0,26  mZ  19,24  0,26.2  19,76  M Z   76  Z laøC3H 6 (OH)2 .
2
0,26
COONa: 0,4 mol  CO2 
    BTE : 4x  y  0,4  0,7.4 x  0,4
 G   C: x mol   H 2O : 0,4 mol    
chia nhoû 0,7 mol O2

H : y mol   Na CO  BTH : y  0,8 y  0,8


   2 3 
HCOONa: 0,2 mol 
 G goà m hai muoá ng nhau laø
i coùsoámol baè 
CH 2  CHCOONa: 0,2 mol 
38,86  0,4.40  19,76  0,2.68  0,2.94 0,4  0,15
 n(X , Y )/ E  nH O   0,15  nT   0,125
2
18 2
0,135.76
 nZ  0,26  0,125  0,135  %Z / E   26,4% gaàn nhaát vôù
i 27%
38,86

20 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 4:
 Z laøC2H 4 (OH)2 .
O : 2x mol (  2nZ ) 
 
chia nhoû COO: 0,1 mol (  nNaOH )  O2 , t o CO : (0,1  y) mol 
 E      2 
CH 2 : y mol  H 2O : (0,09  y) mol 
H : 0,09 mol (  n ) 
 2 E 
BTE :  2.2x  6y  0,09.2  0,48.4 x  0,03 neste  naxit  0,09  0,03  0,06 neste  0,04
   
44(0,1  y)  18(0,09  y)  10,84 y  0,31 nCOO  2neste  naxit  0,1 naxit  0,02
 0,09 mol E töông öù ng vôùi 9,88 gam  ÖÙng vôù i 22,23 gam E laø0,2025 mol.
 Trong 0,2025 mol E coùneste  0,09; naxit  0,045; nC H  0,0675.
2 4 (OH)2

0,2025 mol E  KOH


 Muoá i  H 2O  C2H 4 (OH)2

nKOH pö  0,225; nH2O  0,045; nC2H 4 (OH)2 thu ñöôïc  0,1575
 mmuoái  22,23  0,225.56  0,045.18  0,1575.62  24,255 gam  gaà
n nhaá
t vôù
i 24 gam
Câu 5:
 Nung T trong CaO : H ONaNaOOC  CH 2 COONa  NaO H 
CaO
 Na2CO3  CH 4
2.0,24
 nNaOH dö  2nCH   0,03 mol  nCH (COONa)  0,05 mol.
4
16 2 2

 X laø...OH (CX  1) : 3x mol 


 
  Y laøHOOC  CH 2  COOH (CY  3) : 2x mol   5x  0,05  x  0,01.
 Z laø...OOC  CH  COO... (C  5) : 3x mol 
 2 Z 
CH 3OH : 0,03 mol 
 
 E 
 CH 2 (COOH)2 : 0,05 mol   BTE : 0,03.6  0,05.8  6y  0,325.4  y  0,12
chia nhoû

CH : y mol 
 2 
 mE  7,84 gam

Câu 6:
O : 2x mol (nancol  x) 
 
COO : 0,02 mol (  nBr2 )  0,29125 mol O2 CO2 : 0,2325 mol 
 E   5,545 gam 
chia nhoû
   
CH 2 : y mol  H 2O : 0,2575 mol (BTKL) 
H : z mol 
 2 
  Z laøancol no
BTE :  2.2x  6y  2z  0,29125.4 x  0,05  n  0,01
 nCO  0,02  y  0,2325  y  0,2125  2neste  naxit  0,02   axit
 z  0,045 n  0,05  0,045  0,005 neste  0,005
2

 H2O
n  y  z  0,2575   este

 CH 2  0,2125  0,05.3  0,005.7  0,01.2  0,0075


 Z laøC3H 6 (OH)2 : 0,05 mol 
 
T laøC2H 3COOC3H 6OOCC3H 5 : 0,005 mol  0,005.198
 E goà
m   %T   17,85%
 X laøC H
2 3
COOH : 0,0075 mol  5,545
Y laøC H COOH : 0,0025 mol 
 3 5 

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 21


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 7:
nH O  nCOOH  nOH  x
 Axit  Ancol 
vöø
a ñuû
Este  H 2O   2  x  0,096
mX  0,252.12  0,288.2  16.3x  6,48  18x
O : 0,096 mol 
  0,156  nO  nCOO
chia nhoû COO : 0,096 mol  a  b  0,288 a  0,156 
 X        X coù(COOH)2
CH 2 : a mol  a  0,096  0,252  b  0,132 axit coø n laïi coù  2
H : b mol  
 2 
H...CH 2OH : 0,096 mol 
 
 X goà
m (COOH)2 : 0,132  0,096  0,036 mol 
H...CH  CHCOOH : 0,096  0,036.2  0,024 mol 
 
 CH 2  0,252  0,096  0,036.2  0,024.3  0,012  0,012 mol CH 2 thuoä
c veàancol
CH 3OH : 0,084 mol 
 
C2 H 5OH : 0,012 mol  0,084.32
 X goà
m   %CH 3OH   32,748% gaà
n nhaá
t vôù
i 33%
(COOH)2 : 0,036 mol  8,208
CH  CHCOOH : 0,024 mol 
 2 
Câu 8:
41,9 C H COONa: 0,15 mol 
 nCOONa  nNaOH  0,4 mol  M muoái   104,75 gam  Muoá
i laø 2 5 
0,4 C3H 7COONa: 0,25 mol 
O : x mol 
 
chia nhoû COO: 0,4 mol 
 45 gam E     1,48 mol H 2O
2,41 mol O2
CH
 2 : y mol 
H : z mol 
 2 
mE  16x  14y  2z  0,4.44  45 x  0,2
  CH 2  1,77  0,15.2  0,25.3  0,24.2  0,24
 BTE :  2x  6y  2z  2,41.4  y  1,77  
n  y  z  1,48 z  0,29   0,65  0,15  0,25  0,25
 2
H O 
 X laøC2H 3COOH 
 
Y laøC3H3COOH  nT  a a  0,14
 E goà
m  
 Z laøC3H 6 (OH)2  nH/ E  0,24.8  0,4.4  2a.2  1,48.2 %T  60,97%
T laøC H COOC H OOCC H 
 2 3 3 6 3 3

 gaà
n nhaá
t 61%
Câu 9:
COONa: 0,64 mol (  nNaOH )  Na2CO3 : 0,32 mol 
  O2  
 Muoá i C: x mol   CO2 : (x  0,32) mol 
 H : y mol   H O : 0,5y mol 
   2 
BTE : 0,64  4x  y  1,68.4  x  1,04 Cgoác  1,04 : 0,64  1, 625
  
m(CO2 , H2O)  44(x  0,32)  18.0,5y  77,12  y  1,92 H goác  1,92 : 0,64  3
CH COONa: 0,24 mol 
 Muoá i laø 3 
CH 2  CHCOONa: 0,4 mol 

22 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

51,2  0,64.40  17  (0,64.67  1,04.12  1,92)


 E 
NaOH
 nH O   0,14  nOH ancol  0,64  0,14  0,5
2
18
17 17 C H OH : 0,1 mol 
  34  M ancol   68  Ancol laø 2 5 
0,5 0,2 C2 H 4 (OH)2 : 0,2 mol 
T laøCH 3COOC2 H 4OOCCH  CH 2 (M  158) : 0,2 mol 
 
 Z laøCH 2  CHCOOC2H 5 (M  100) : 0,1 mol 
 E goàm   %Y  14,06% gaà n nhaát vôù
i 14%
 X laøCH 3
COOH (M  60) : 0,04 mol 
Y laøCH  CHCOOH (M  72) : 0,1 mol 
 2 
Câu 10:
COO : 0,15 mol ( nNaOH ) 
  0,24 mol O2 CO2  mE  0,15.44  14x  2y  8,64
 E   CH 2 : x mol
chia nhoû
    
H : y mol  H 2O BTE : 6x  2y  0,24.4
 2 
 X laøC3H 4O4  CH 2 (COOH)2

x  0,135 E goà m caùc chaá
t no 0,135  0,15 Y laøC4 H 6O4  C2H 4 (COOH)2
   CE   3,8  
y  0,075 nE  0,075 mol 0,075  Z laøC4H 6O4
T laøC H O
 5 8 4

C2 H 4 (OH)2 

 Z laø(HCOO) C H 
  
 E NaOH
 3 ancol   2 2 4
 ; 3 ancol laøCH 3OH 
T laøCH 3OOC  COOC2 H 5  C H OH 
 2 5 
2,1 nX  nY  0,075  0,03  0,045
 ntöøng ancol  nZ  nT   0,015  
62  32  46 nC/(X, Y )  3nX  4nY  0,285  0,015.4  0,015.5  0,15
nX  0,03

 nY  0,015
Câu 11:
 mR(OH)  30  0,5.2  31
 nH  0,5  n n  2; M R(OH)  62
 2
 0,5.2  M R(OH)  31n   n

 Z  R(OH)n  nR(OH)n  R(OH)n  C2H 4 (OH)2


n

 n
 nC/ E  nC/ ancol  nC/ muoái  nC/ ancol  (nC/ CO  nNa CO )  0,5.2  0,35  1,55  2,9.
2 2 3

O: 2x mol (nancol  x) 


 
chia nhoû COO : 0,7 mol (  nNaOH ) 
CO2 
 E    
2,8 mol O2
 
CH 2 : (2,9  0,7)  2,2 mol   H 2O : 2,8 mol 
 H : y mol 
 2 
 n  0,5  0,4  0,1
 nH O  2,2  y  2,8  x  0,4  este
 2    naxit no  0,6  0,4  0,2
 BTE :  2.2x  6.2.2  2y  3,2.4  y  0,6 
 naxit khoâng no  0,7  0,1.2  0,2  0,3
 X hoaë c Y laøHCOOH : 0,2 mol 
 
Y hoaë c X laøC3H 5COOH : 0,3 mol 
 CH 2  2,2  0,4.2  0,3.3  0,1.5  0  E goà m   %T  20,9%
 X laøC2 H 4 (OH)2 : 0,4 mol 
T laøHCOOC H OOCC H : 0,1 mol 
 2 4 3 5 

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 23


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 12:
 BTKL cho E  O2  nCO  2,9  nO/ X  1,42.
2

COO : 0,65 mol ( nNaOH ) 


  n(X, Y )  0,15
chia nhoû O : (1,42  0,65.2)  0,12 mol 
n COO  0,31.2  0,12  0,5  
 E      E coùnZ  0,06 
CH 2 : (2,9  0,65)  2,25 mol  n COOH  0,65  0,5  0,15 n  0,25 
H :  0,34 mol   T 
 2 
 Thaá
y : 0,06  0,25  0,15  0,34  axit  3; este  4.
CH  C...  COONa: 0,15 mol  53,58  0,15.92  0,25.158
 M goà m   CH 2   0,02
NaOOC  C  C...  COONa: 0,25 mol  14
CH  C  COONa: 0,13 mol 
  0,25.158

gheù
p laïi
 M goà
m CH  C  CH 2  COONa: 0,02 mol   %(CCOONa)2   73,72%
NaOOC  C  C  COONa: 0,25 mol  53,58
 
Câu 13:
COO : 0,2 mol (  nKOH ) 
  mE  14x  2y  0,2.44  13,12 x  0,29
 13,12 gam E  chia nhoû
 CH 2 : x mol   
H : y mol  BTE : 6x  2y  0,5.4 y  0,13
 2 
0,29  X laøCH 3COOH (1)  Z coù3
 Cgoác hiñrocacbon   1,45   
0,2  Y laøCH 2  CH...  COOH (2) nX  nH2  0,13
 n(Y , Z)  nBr  0,1 n
 0,36 mol E coù 2
 X  2,6.
 nX  0,36  0,1  0,26 n(Y , Z)
 nZ  0,02
 nX  0,13  nZ  n(X , Y )  0,18 nZ  0,02 
 13,12 gam E coù    nX  0,13
 n(Y , Z)  0,05 2nZ  n(X , Y )  0,2 n(X , Y )  0,16 
 nY  0,03
CH 3COOH : 0,13 mol 
 
 CH 2  0,29  0,02.5  0,13  0,03.2  0  E goà
m CH 2  CHCOOH : 0,03 mol 
CH COOC H OOCCH  CH : 0,02 mol 
 3 2 4 2 
 %Z  24,09%
Câu 14:
 X (  2)  chia nhoû COO : x mol  O2 CO2 : 0,108 mol 
 M goà m        
T (  3)  CH 2 : y mol  H 2O : 0,078 mol 
nCO  x  y  0,108 x  0,03 COO : 0,15 mol 
 2   a  2,412 gam  12,06 gam M coù 
nH2O  y  0,078 y  0,078 CH 2 : 0,39 mol 
COONa: 0,15 mol  Na2CO3 : 0,075 mol 
chia nhoû   O2   nCH2 CH...COONa  nCO2  nH2O  0,09
 E   C   CO2 : 0,345 mol  
H   H O : 0,255  nH...COONa  0,15  0,09  0,06
   2 
CH 2 (E)  0,42  0,09.3  0,06  0,09  T laøHCOOC2 H 4 OOCC3 H 5 : 0,06 mol 
  M goà m 
CH 2 (M)  0,39  0,06.5  0,03.3  0  X laøC3H 5COOH : 0,03 mol 
0,06.158
 mT/ a gam M   1,896  gaà n nhaát vôùi 1,9 gam
5

24 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 15:
 nZ  nH  0,26  M  76
 2
 Z
 m Z  19,24  0,26.2  19,76  Z laøC3H 6 (OH)2
COONa: 0,4 mol (  nNaOH ) 
chia nhoû    HCOONa: 0,2 mol 
 G   H : 0,8 mol (  nH O )   CG  2  G goà
m 

2
 C2 H 3COONa: 0,2 mol 
C : (0,7.4  0,4  0,8) : 4  0,4 mol (BTE) 
 X hoaëc Y laøHCOOH 
 
 Y hoaëc X laøC2H 3COOH 
 E goà
m   0,2.46  0,2.72  19,76  2a.18  38,86  a  0,125
 Z laøC3H 6 (OH)2 
 T laøHCOOC H OOCC H : a mol 
 3 6 2 3 
 %T  50,82%
Câu 16:
CH 3CH 2CH 2OH : 0,22 mol 
nG  0,33.2  0,66 39,16  
  MG   59,33  G goà m (CH 3 )2 CHOH : 0,22 mol 
mG  38,5  0,66  39,16 0,66 CH  CHCH OH : 0,22 mol 
 2 2 
n 2nNa CO 0,24
 nmuoái  COONa  2 3
 0,06; nC/ muoái  0,24  Cmuoái   4  muoá i laøCH(COONa)3 .
3 3 0,06
 0,18.40
mdd NaOH   40 mH O/ dd NaOH  40  0,18.40  32,8
18%
  2  nHOH (Q NaOH  0,12 mol
m 0,06.214  mH O/ dd muoái  47,8  0,06.214  34,96
  47,8  2
 dd muoái 26,86%
 mQ  mmuoái  mancol  mH O  mNaOH  12,84  39,16  0,12.18  7,2  46,96 gam.
2

 X laøCH(COOH)3 : 0,04 mol 


  
E laø(C3H 7OOC)2 CH(COOC3 H 5 ) : 0,02 mol  H E  20
  
 Q goà
m CH3CH 2CH 2OH : 0,2 mol   %nX  6,06%
(CH ) CHOH : 0,2 mol  
 3 2  Phaù u sai laø%nX  10,06%
t bieå
CH  CHCH OH : 0,2 mol 
 2 2 
Câu 17:
 nCOO  nY  2nH  0,16  M Y  32
 2

 Y
m  4,96  0,16  5,12  Y laøCH 3OH
H 2O : 0,44 mol 
   neste khoâng no  0,48  0,44  0,04
 X    
O2
11,76  0,44.2  0,16.32
CO2 :  0,48  neste no  0,16  0,04  0,12
 12 
 CH 2  0,48  0,04.4  0,12.2  0,08  0,04  0,04
HCOOCH 3 : 0,08 mol 
  0,04.100
 X goà
m CH 3COOCH 3 : 0,04 mol   %C3H 5COOCH 3   34%
C H COOCH : 0,04 mol  11,76
 3 5 3 

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 25


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 18:
O : 0,09 (  nBr ) 
 2
 mE  0,09.16  90x  14y  18z  17,12 x  0,13
(COOH) : x mol   
 E  
quy ñoå
i
 2
   BTE :  2.0,09  2x  6y  0,485.4  y  0,31
CH 2 : y mol  n  x  y  z  0,42 z  0,02
H O : z mol   H 2O 
 2 
0,05 mol C3H 5OH 
 CH 2  0,31  0,09.3  0,13  0,04  (0,09  0,13  0,02)  0,2 mol E  KOH
 
0,04 mol C4H 7OH 
0,075 mol C3H 5OH  bình Na
 0,3 mol E  KOH
    m bình taêng  8,67  0,135  8,535  8,5
0,06 mol C4H 7OH 
Câu 19:
 M ancol  46  Hai ancol laøCH 3OH vaøñoà
ng ñaú
ng.
 nNaOH pö vôùi X  nNaOH bñ  nHCl  0,08.
CH 3OH : 0,05 mol 
 
chia nhoû ...(COOH)2 : 0,04 mol  CO : 0,19 mol 
 X      2
O2

CH 2 : x mol  H 2O 
H ; H O 
 2 2 
 x  0,05  0,08  0,19  x  0,06  0,04  0,02  axit laøCH 2 (COOH)2
CH (COONa)2 : 0,04 mol 
 X  0,1 mol NaOH  0,02 mol HCl 
 2   m muoái  7,09 gam
 NaCl : 0,02 mol 
Câu 20:
 BTKL cho E  O2  nCO  2,9  nO/ X  1,42.
2

COO : 0,65 ( nNaOH ) 


 
chia nhoû O : (1,42  0,65.2)  0,12 n COO  0,31.2  0,12  0,5
 E    
CH 2  n COOH  0,65  0,5  0,15
H 
 2 
 mancol  61,34  0,65.40  0,15.18  53,58  31,06 gam
Câu 21:
 Z  R(OH)2 nR(OH)2  0,26 M R(OH)2  76
  
nH2  0,26 mR(OH)2  0,26.2  19,24  19,76 R(OH)2  C3H 6 (OH)2
COONa: 0,4 mol (  nNaOH )  Na2CO3 : 0,02 mol 
chia nhoû   0,7 mol O2  
 G   C: x mol   CO2 
H : y mol   H O : 0,4 mol 
   2 
BTE : 0,4  4x  y  0,7.4 x  0,4 HCOONa: 0,2 mol 
   Cgoác R cuûa axit  1  G goà m 
BTH : y  0,8 y  0,8 C2H 3COONa: 0,2 mol 
38,86  0,4.40  19,76  0,2.68  0,2.94 0,15
 E  NaOH
 nH O   0,15  nX / E  nY / E   0,075
2
18 2
 X laøHCOOH : 0,075 mol 
 
Y laøC2H 3COOH : 0,075 mol 
 E goà m   %nT  30,5%
T laøHCOOC3H 6OOCC2H 3 : (0,2  0,075)  0,125 mol 
 Z laøC H (OH) : (0,26  0,125)  0,135 mol 
 3 6 2 

26 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 22:
 BTKL cho E  O2  nCO  2,9  nO/ X  1,42.
2

COO : 0,65 mol ( nNaOH ) 


  n(X, Y )  0,15
chia nhoû O : (1,42  0,65.2)  0,12 mol 
n COO  0,31.2  0,12  0,5  
 E      E coùnZ  0,06 
CH 2 : (2,9  0,65)  2,25 mol  n COOH  0,65  0,5  0,15 n  0,25 
H :  0,34 mol   T 
 2 
 Thaá
y : 0,06  0,25  0,15  0,34  axit  3; este  4.
CH  C...  COONa: 0,15 mol  53,58  0,15.92  0,25.158
 M goà m   CH 2   0,02
NaOOC  C  C...  COONa: 0,25 mol  14
CH  C  COONa: 0,13 mol 
   X laøCH  C  COOH : 0,13 mol

gheù
p laïi
 M goà
m CH  C  CH 2  COONa: 0,02 mol   
NaOOC  C  C  COONa: 0,25 mol   %X  14,84%
 
Câu 23:
8,58  0,32.12  0,29.2
 nCO  0,32 mol;nH O  0,29 mol; nCOO   0,13 mol.
2 2
32
 X : HCOOH (k  1)
AgNO3 / NH3 , t o 
 E   Ag  E goà
m Y : Cn H 2n1COOH (k  1)
T : HCOOC H OOCC H (k  2, m  2)
 m 2m n 2n1

 (1  1)n(X , Y )  (2  1)nT  nCO  nH O  nT  0,03 mol.


2 2

 nHCOO  0,5nAg  0,08 mol.


HCOO : 0,08 mol 
 
RCOO : (0,13  0,08)  0,05 mol 
 E  
quy ñoå
i
   0,08.45  0,05(R  44)  0,03R' 0,07  8,58
R'  : 0,03 mol 
H  : (0,13  0,03.2)  0,07 mol 
 5R  3R'  271  R  29 (C2H 5 ); R'  42 (C3H 6 )
HCOONa: 0,08 mol 
 
 E  0,15 mol NaOH  Chaá n C2H 5COONa: 0,05 mol   m chaát raén  11,04 gam
coâcaïn
t raé
NaOH dö : 0,02 mol 
 
Câu 24:
 mE  32nO  44nCO  18nH O
 6,95
 nCO  0,33
2 2 2


  2
0,38 ? 0,255

 nO/ E  2nO2  2nCO2  nH2O  nO/ E  0,155


 ? 0,38 ? 0,255

(X , Y )  1 (1 lk C  C)  nZ  3nT  nCO  nH O  0,075  n(X , Y )  0,015


  2 2

  Z  2 (2 nhoù m COOH)  n(X , Y )  2nT  nBr  0,055  nZ  0,015
   4 (2 nhoù  
2

 T
m COO  2 lk C  C) n
 O/ E  n  4n  4nT  0,155  nT  0,02
(X , Y ) Z

CX  3; CY  4
 
 CH 2  0,33  0,015.3  0,015.3  0,02.10  0,04  nT  n Z
 CZ  3 
C  10  0,04 mol CH 2  0,02  0,015  0,005
 T

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 27


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

 X laøC3H 5OH : 0,015  0,005  0,01 mol 


 
Y laøC4H 7OH : 0,005 mol 
 E goà
m 
 Z laø(CH 2 )CH 2 (COOH)2 : 0,015 mol 
T laøC H OOCCH (CH )COOC H : 0,02 mol 
 3 5 2 2 4 7 
O , to
 0,02 mol T  0,22 mol CO2  22 gam CaCO3
2 2 Ca(OH) dö

Câu 25:
 Ancol no, hai chöù
c, coù3C laøC3H 6 (OH)2 .
Axit no, ñôn chöù c : Cn H 2nO2  caé
t
 COO  Cn' H 2n'  2  caé
t
 COO  CH 2  H 2  nH  naxit
 1
2

 1 0

 Ancol no : C3H 6 (OH)2  C3H 8O2  caét


 C3H 6  H 2O2  caé
t
 CH 2  H 2O2  nH O  nancol

2 2

Este no, hai chöù c : Cm H 2m  4O4  2COO  Cm' H 2m'  2  COO  CH 2  H 2  nH  neste
caé
t caét caé
t


2
2
2 0

COO : 0,1 mol (  nKOH ) 


  0,48 mol O CO2 : (0,1  x) mol 
 X  caé
t
 CH 2 : x mol  2  
(H ,H O ) : 0,09 mol (  n )  H 2O : (0,09  x) mol 
 2 2 2 X 

 44(0,1  x)  18(0,09  x)  10,84  x  0,31  BTO : nH O  0,03  nH  0,06  mX  9,88.


2 2 2

naxit  2neste  nCOO  0,1 neste  0,04


 
naxit  neste  nH2  0,06 naxit  0,02
(...COO)2 C3H 6 (Cmin  5) : 0,04 mol 
 
 X laø...COOH (Cmin  1) : 0,02 mol   CH 2  0,41  0,04.5  0,02  0,03.3  0,1  0,04.2  0,02
C H (OH) (C  3) : 0,03 mol 
 3 6 2 
(CH 3 COO)2 C3H 6 (M  160) : 0,04 mol 
 
 X laøCH 3COOH (M  60) : 0,02 mol   %(CH 3 COO)2 C3H 6  64,78%
C H (OH) (M  76) : 0,03 mol 
 3 6 2 
Câu 26:
 X, Y  Cn H 2nO2 (  1)  CO
 E  13,54 gam     2
H2 O2
(0,29 0,025) mol
 Z  Cm H 2m2O4 (  2)  H 2O : (0,26  0,05)
0,05 mol

BTKL : 13,54  0,315.32  44nCO  0,31.18 nCO  0,41


 2
 2
 BTO : 2n COO
 2.0,315  2nCO2
 0,31 nCOO  0,25
nZ  nCO  nH O  0,1 Cmin cuûa Z  2; Cmin cuûa X  3; Cmin cuûa Y  4
 2 2

n(X , Y )  0,25  0,1.2  0,05 CH 2  0,41  0,1.2  0,05.3  0,06  0,05  0,01
 X laøC3H 5COOH : (0,05  0,01)  0,04
  0,4 mol NaOH (dö) muoá i 
 E goà m Y laøC4 H 7COOH : 0,01   coâcaïn
 chaá t raé m
n goà 
 Z laø(COOH) : 0,1  NaOH dö 
 2 
0,04.108
 %C3H 5COONa   17,25%
13,54  0,4.40  0,25.18

28 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 27:
n  nelectron O nhaän C H O (CH 3COOH) : a mol
  electron X nhöôøng 2
 an  2a.4  n  8  X goà m 2 4 2
soáe do X nhöôø ng  n C3H 4O4 (HOOC  CH 2  COOH) : b mol
CO : (2a 3b) mol nX  a  b  0,14
 0,14 mol X   2 
O2

H 2 O : 0,28 mol mdd giaûm  100(2a 3b)  44(2a 3b)  0,28.18  15,12
x  0,06
  m(CO , H O)  20,88 gaà n nhaát vôù
i 20,8
y  0,08
2 2

Câu 28:
 nNa  0,5 mol 
axit, ancol
nöôù c
 0,5 mol H  n(OH, COOH)  0,5  0,05.2  0,4 mol  nH (Na axit, ancol )
 0,2 mol.
2

COO : 2x mol 
 khí laøH 2  t o , Ni   0,55 mol O CO2 
 E  
Na
   R laøeste no, hai chöù
c  H 2 : x mol
caé
t
 2  
 hôi laøeste T  CH : y mol  H 2O
 2 
Cn H 2n4O4

nH O  x  y  0,4 x  0,05 CR  (0,35  0,1) : 0,05  9


 2  
BTE : 2x  6y  0,55.4 y  0,35 nH2 : nT  4   giöõa C vôùi C trong T  4  2.2
 T laøCH  CCOOCH 2CH 2OOCCH 2  C  CH : 0,05 mol 
 
 Z laøHOCH 2CH 2OH : x mol 
 E goàm 
 Y laøCH  CCH 2COOH : y mol 
 X laøCH  CCOOH : z mol 
 
 n(OH, COOH)  2x  y  z  0,4  x  0,12
 
  mE  62x  84y  70z  0,05.180  28,2   y  0,04  %Y  11,91%
 BTE : 10x  16y  10z  36.0,05  1,21.4 z  0,12
 
Câu 29:
nOH  nCOOH  2nH  0,07
 2 n  0,04
 mE  mC  mH 3,36  0,125.12  0,13.2   OH
nOH  2nCOOH    0,1 nCOOH  0,03
 16 16
 X khoâng nhaù nh  X laø...(COOH)2 (Cmin  2) : 0,015 mol
 
nX  nY ; Y hai chöùc Y laøC2 H 4 ...(OH)2 (Cmin  2) : 0,02 mol
 X laøCH 2 (COOH)2 : 0,015 mol 
 CH 2  0,125  0,015.2  0,02.2  0,055  0,02.2  0,015  E goàm  
Y laøC4 H 8 (OH)2 : 0,02 mol 
 %X  46,43% gaà
n nhaá
t vôù
i 46%
Câu 30:
nCOO  nNaOH pö  0,08  0,01  0,07
 n  0,02
 mE  mC  mH 4,84  0,165.12  0,15.2   OH
nOH  2nCOO    0,16 nCOO  0,07
 16 16
32  46 Y laøCH 3OH : 0,02 mol
 E 
NaOH
 0,04 mol ancol coùM  39  
2  Z laøC2 H 5OH : 0,02 mol

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 29


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

...(COOH)2 : 0,025 mol (Cmin  2) 


 
nT  (0,04  0,02) : 2  0,01 CH 3OH : 0,01 mol 
  E goà
m 
nX  (0,07  0,02) : 2  0,025 C2 H 5OH : 0,01 mol 
CH OOC...COOC H : 0,01 mol (C  5) 
 3 2 5 min 
 CH 2  0,165  0,025.2  0,01.3  0,01.5  0,035  0,025  0,01  goá
c axit coùtheâ
m 1 CH 2
CH 2 (COOH)2 : 0,025 mol 
 
CH 3OH : 0,01 mol  NaCl : 0,01 mol 

gheù
p laïi
 E goà
m   Muoá
i   m  5,765
C2 H 5OH : 0,01 mol  CH 2 (COONa)2 : 0,035
CH OOCCH COOC H : 0,01 mol 
 3 2 2 5 
Câu 31:
H SO , t o
 T 
2 4
 Z  H 2O  nO ñoá
tZ
 nO ñoá
tT
.
2 2

C H O : 0,24x mol 


 m gam Z 
0,24 mol NaOH
 0,16 mol ancol  14,72 gam T coù n 2n2 2 
Cm H 2m 2O2 : 0,16x mol 
OO : 0,4x 
  0,68 mo O2 CO2  M T  0,4x.32  0,08x.2  14y  14,72 x  0,5
 T  H 2 :  0,08x  
taù
ch ra
   
CH : y  H 2O BTE :  0,4x.4  0,08x.2  6y  0,68.4 y  0,6
 2 
nCH CH  CHCOOH  H2SO4 , t o H 2O : (14,72  14) :18  0,04 mol
 CT  2
 3  T goà
m 2   
nOO C3H 6 (OH)3   (C2 H 3COO)2 C3H 6 : (0,04 : 2)  0,02 mol
 %(C2 H 3COO)2 C3H 6  26,29%  26,3%
Câu 32:

 (X , Y , Z)  1
  2nT  nCO  nH O  1  0,9  0,1  nT  0,05.
 T  3
2 2

AgNO / NH , t o
 E 
3 3
Ag  X laøHCOOH  nX  nT  0,5nAg  0,1  nX  0,05.
 nY  nZ

 mE  nC  mH  nY  nZ  0,1.
2(nX  nY  nZ )  6nT   0,8
 16
 HCOOH : 0,05 mol 
 
CH 3 ...COOH : 0,1 mol 
 E goàm 
C H
 2 5 ...COOH : 0,1 mol 
C H ...(OOCH)(OOC...CH )(OOC...C H ) : 0,05 mol 
 3 5 3 2 5 
 CH 2  1  0,05  0,1.2  0,1.3  0,05.9  0.
 HCOONa: 0,05 mol 
 
CH COONa: 0,075 mol 
 13,3 gam E 
0,4 mol NaOH
 Chaá n 3
t raé   mchaát raén  24,75
C2 H 5COONa: 0,075 mol 
 NaOH dö : 0,2 mol 
 

30 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 33:
 nH O  0,2 mol; nO  0,16 mol.
2 2

 X, Y, Z no, maïch hôû  ñkth O2 , t o


    G maïch hôû  4nG  nCO  nH O   G  5
 T no, ña chöùc (C  4), maïch hôû 2 2

 T coù4 nhoùm OH T coù3 nhoù m OH


 (I)  hoaëc (II) 
 E coù4 nhoùm  COO vaø1 nhoù m COOH E coù3 nhoù m  COO vaø2nhoù m COOH
 Xeùt tröôøng hôïp (I)
nH O/ G chaùy  (0,2  4x) GT : 4x  y  (0,2  4x)
 nG  x  nH O/ este hoùa  4x   2 
nCO2  y BTO : 2.5x  0,16.2  2y  (0,2  4x)
2

x  0,02 (HCOO)2
0,2
  CE   10  4  1  1  2  2  G laø CH3COO C 4H 6
y  0,2 0,02
HOOCCOO
0, 02.60
 nY  nG  0,02 mol  %Y   16,48%
0,02.292  0,08.18
 Xeùt tröôø
ng hôïp (I I)
 Laø
m töông töï, suy ra: CE  8,8  Khoâ
ng thoû
a maõ
n.

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 31

You might also like