You are on page 1of 34

PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh

Tuấn

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HỖN HỢP HAI ESTE ĐIỂM 8, 9, 10

I. BIẾN ĐỔI HÓA HỌC THƯỜNG GẶP


o
t
 Oxi hoùa hoaøn toaøn (c haùy) : (C, H, O)  O2   CO2  H 2 O
...C  C...  Br   ...CBr  CBr...
2
 Coäng Br2 : 
...C  C...  2Br2   ...CBr2  CBr2 ...

Este (cuûa ancol)  Kieàm   Ancol  Muoái cuûa axit


 Taùc duïng vôùi dung dòch kieàm : 
Este (cuûa phenol)  Kieàm  Muoái cuûa phenol  Muoái cuûa axit
AgNO / NH
 Ngoaøi ra neáu coù phaûn öùng traùng göông thì :  OOCH 
3 3
 2Ag
II. TÍNH TOÁN THƯỜNG SỬ DỤNG
 Ñoái vôùi phaûn öùng chaùy :
 BTKL : m hoãn hôïp  m O  m CO  m H O
2 2 2

 BTO : n O/ hoãn hôïp  2n O  2n CO  n H O


2 2 2

 BTE : 4n C  n H  2n O  4n O
2

 Coâng thöùc : (k  1)n hchc  n CO  n H O


2 2

 Ñoái vôùi phaûn öùng coäng Br2 : n  goác hiñrocacbon  n Br


2

 Ñoái vôùi phaûn öùng vôùi NaOH, KOH : n COO (este cuûa ancol)  n NaOH  n OH ancol taïo thaønh .

III. QUY ĐỔI THƯỜNG SỬ DỤNG


1. Tổng quát
Este X  Este ñaàu daõy ñoàng ñaúng cuûa X 
  chia nhoû  
 Este Y    Este ñaàu daõy ñoàng ñaúng cuûa Y 
...  CH 
   2 
Este X  COO 
  chia nhoû  
 Este Y    CH2 
...   
  H2 
COONa 
 
chia nhoû
 Muoái 
 C 
H 
 
2. Quy đổi este phải bảo toàn nguyên tố và số liên kết pi
chia nhoû chia nhoû
 Cn H 2n O2 (1)   COO
C H2m  2   COO  mCH 2  H 2 (n COO  n H  n este ).
1

m  2

0
chia nhoû chia nhoû
 Cn H 2n 2 O2 (2) 
 COO
C H 2m   COO  mCH2 (n COO  n este ).
1

m

1
chia nhoû chia nhoû
 Cn H 2n 2 O4 (2) 
 2 COO
C H 2m  2   2COO  mCH2  H 2 (n H  n este ).
1

m   2

0
chia nhoû chia nhoû
 Cn H 2n  4 O4 (3) 
 2 COO
C H2m   2COO  mCH2 (n COO  2neste ).
1

m

1
chia nhoû chia nhoû
 Cn H 2n 6 O4 (4)   2COO
C H 2m  2   2COO  mCH 2  H2 (n H  n este ).
1

m   2

2

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 1


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

3. Lưu ý
+ Để tiện cho việc tính toán, ta bỏ qua hệ số trước các thành phần quy đổi. Các hệ số này sẽ được
tìm lại trong quá trình ghép các thành phần nhỏ để được các chất ban đầu.
+ Ví dụ 1:
C H chia nhoû chia nhoû 
O (  2)   COO
C H2a   COO  aCH2
 n 2n  2 2 1
a

 1 
E goàm  
chia nhoû chia nhoû
Cm H2m  6 O 4 (  4)   2 COO
C  
b
H2b 2 

 2COO  bCH 2  H2 
 1
2

COO : (x  2y) mol 
Cn H 2n  2 O2 : x mol  chia nhoû  
 E goàm     CH2 : z mol 
Cm H2m 6 O 4 : y mol  H :  y mol 
 2 
+ Ví dụ 2:
C H chia nhoû chia nhoû
O (  2)   2COO
C H 2a 2   2COO  aCH 2  H2 
 n 2n 2 4 1 
a   
 0 
E goàm  
chia nhoû chia nhoû
Cm H 2m 10 O6 (  6)   3COO
C 
b
H 2b  4 

 3COO  bCH 2  2H 2 
 1
3

COO : (2x  3y) mol 
Cn H2n 2 O4 : x mol  chia nhoû  
 E goàm     CH 2 : z mol 
Cm H 2m 10 O6 : y mol  H : (x  2y)mol 
 2 
IV. ÁP DỤNG
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một
ancol với hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO2 và 15,3 gam
H2O. Mặt khác, cho 22,9 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y
và ancol Z. Cho Z vào bình chứa Na dư, thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam. Cô cạn dung dịch Y
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 27. B. 20. C. 32. D. 29.
Phân tích và hướng dẫn giải
22,9  1,1.12  0,85.2 8
 n Z  n COO   0,25  m Z  7,75  0,25  8 gam  M Z   32 (CH3OH) (*).
32 0,25
COO : 0,25 mol  Hai este ñeàu coù   2
chia nhoû   
 X   CH 2 : (1,1  0,25)  0,85 mol    1,1
H : 0 mol  C X  0,25  4,4 (**)
 2  
(*) C H COOCH3 : x mol  x  y  0,25 x  0,15
  X goàm  2 3  
(**) C3 H5COOCH3 : y mol  4x  5y  1,1 y  0,1
C2 H3 COONa : 0,15 mol 
 
 Chaát raén C3 H 5COONa : 0,1 mol   m  26,9 gam  gaàn nhaát vôùi 27 gam
NaOH : 0,05 mol 
 
Bài tập vận dụng
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,032 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi hai ancol
đồng đẳng kế tiếp với một axit cacboxylic, thu được 0,098 mol CO2 và 0,076 mol H2O. Mặt khác,
cho 2,032 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được hỗn hợp ancol Z. Cho Z vào bình
chứa Na dư, thấy khối lượng bình tăng 0,822 gam. Phần trăm khối lượng este có phân tử khối nhỏ
hơn trong X là
A. 49,15%. B. 42,32%. C. 45,5%. D. 50,79%.
2 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990
PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Ví dụ 2: Cho hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, mạch hở X và Y (X có nhiều hơn Y một nguyên tử
cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng 0,99 mol O2. Thủy phân hoàn toàn m gam E cần
dùng 150 ml dung dịch KOH 1M; sau phản ứng thu được một ancol và 17,58 gam hỗn hợp muối Z.
Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 0,54 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 37,31%. B. 36,96%. C. 57,25%. D. 48,92%.
Phân tích và hướng dẫn giải
COOK : 0,15 mol ( nKOH )

chia nhoû  m T  12x  y  0,15.83  17,58 x  0,39
 Z 
 C : x mol   
H : y mol  BTE : 4x  y  0,15  0,54.4 y  0,45
 
0,39  0,15 C H COONa (H  1): 0,06 mol 
 CZ   3,6   2 ... 
0,15 C3 H...COONa (H  3): 0,09 mol 
C H COONa: 0,06 mol 
 H  0,45  0,06.1  0,09.3  0,12  0,06.2  Z goàm  2 3 
C3 H3COONa: 0,09 mol 
Ancol laø ROH n O ñoát ROH  0,99  0,54  0,45
 ; 2  BTE : 0,15(a  1)  0,45.4  a  13
n ROH  n KOH  0,15 n electron do R nhöôøng  a
 X laø C3 H3COOC2 H 5 (M  112) : 0,09 mol 
 ROH laø C2 H5OH  X goàm    %Y  37,31%
Y laø C2 H3 COOC2 H5 (M  100) : 0,06 mol 
Bài tập vận dụng
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở Y và Z (Z có nhiều hơn Y một nguyên tử
cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,62 mol O2. Mặt khác, thủy phân hết m gam X
cần dung dịch chứa 0,3 mol KOH; sau phản ứng thu được 35,52 gam hỗn hợp muối T và một ancol.
Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 1,17 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 37,31%. B. 36,9%. C. 57,25%. D. 46,78%.
Ví dụ 3: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều
mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp E chứa X, Y (số mol X lớn hơn số mol Y) cần
dùng 7,28 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,08 mol E với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với
lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp G chứa hai
ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng G với CuO, thu được hỗn hợp M chứa hai anđehit. Cho M tác
dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 28,08 gam Ag. Giá trị của m là
A. 6,86. B. 7,28. C. 7,92. D. 6,64.
Phân tích và hướng dẫn giải
n Ag  0,26 n Ag HCHO : x mol x  y  0,08  x  0,05
 2  4  M goàm   
n M  n G  n E  0,08 nM CH3CHO : y mol 4x  2y  0,26  y  0,03
COO : 0,08 mol 
n X  0,05  X (  1; CX  2)  chia nhoû  
 E    CH2 : a mol   BTE : 6a  0,05.2  0,325.4
n Y  0,03 Y (  2; CY  5) H : 0,05 mol 
 2 
 X laø HCOOCH3 : 0,05 mol 
 a  0,2   C  0,2  0,05  0,03.4  0,03  E goàm  
Y laø C3 H5 COOC2 H5 : 0,03 mol 
HCOONa : 0,05 mol 
 
 Chaát raén goàm C3 H5COONa : 0,03 mol   m  7,28 gam
NaOH : 0,016 mol 
 

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 3


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Bài tập vận dụng


Câu 3: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều
mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp E chứa X, Y (số mol X nhỏ hơn số mol Y) cần
dùng 3,472 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,03 mol E với dung dịch KOH (lấy dư 25% so với
lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp G chứa hai
ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng G với CuO, thu được hỗn hợp M chứa hai anđehit. Cho M tác
dụng AgNO3/NH3 dư, thu được 8,64 gam Ag. Giá trị của m là
A. 3,18. B. 7,38. C. 3,6. D. 3.
Ví dụ 4: Cho 7,36 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo thành từ axit cacboxylic
và ancol, MX<MY<150), tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,76 gam
hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn
toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Tỉ lệ m X : m Y gần nhất với giá trị nào?
A. 3. B. 2. C. 1,5. D. 2,5.
Phân tích và hướng dẫn giải
 n  COONa  n NaOH  n OH ancol  2n H  0,1.
2

COONa : 0,1 mol  Na2 CO3 : 0,05 mol 



chia nhoû  O2   x  0
 T 
 C : x mol   CO2 : 0,05 mol 
H : y mol  H O  y  6,76  0,1.67  0,06
   2 
HCOONa : 0,06 mol   Z ñôn chöùc (vì X, Y maïch hôû) 4,6
 T goàm     MZ   46 (C2 H 5OH)
(COONa)2 : 0,02 mol  m Z  7,36  0,1.40  6,76  4,6 0,1
 X laø HCOOC2 H 5 : 0,06 mol 
 E goàm    m X : m Y  4,44 : 2,92  1,52  gaàn nhaát vôùi 1,5
Y laø (COOC2 H 5 )2 : 0,02 mol 
Bài tập vận dụng
Câu 4: Cho 4,36 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo thành từ axit cacboxylic và
ancol, MX<MY<150), tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được một ancol Z và 4,16 gam hỗn
hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với K dư, thu được 0,56 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn T, thu
được H2O, K2CO3 và 0,56 lít CO2. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối
lượng của Y trong E là
A. 39,91%. B. 30,28%. C. 79,82%. D. 40,37%.
Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit
cacboxylic và ancol, MX<MY<150), thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam E tác dụng với
dung dịch KOH (lấy dư 25%), thu được 3,14 gam hỗn hợp ancol Z và dung dịch T chứa một muối.
Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch T thu được x
gam chất rắn. Giá trị của x là
A. 7,8. B. 9,7. C. 9,8. D. 8,4.
Phân tích và hướng dẫn giải
n  COOK  nKOH  n OH/ Z  2n H  0,1 n  n  COOK  0,1 CH OH 
 
  C/ muoái  Z laø  3
2
 O2 
E  n CO2  0,2 n C/ Z  n OH/ Z  0,1 C2 H 4 (OH)2 
 Vì E maïch hôû neân axit laø ñôn chöùc; goác axit khoâng coù C neân muoái laø HCOOK.
HCOOK : 0,1 mol 
 Chaát raén laø    m chaát raén  9,8 gam
KOH : 0,025 mol 
 Löu yù: Ñoái vôùi ancol thì nC  n OH .

4 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Bài tập vận dụng


Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit
cacboxylic và ancol, MX<MY<150), thu được 5,376 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam E tác dụng hết
với dung dịch KOH, thu được 3,768 gam hỗn hợp ancol Z và dung dịch T chứa một muối. Cho toàn
bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 7,824. B. 10,08. C. 7,128. D. 7,056.
Ví dụ 6: Đốt cháy 0,08 mol hỗn hợp E chứa hai este X, Y đều no, mạch hở và không phân nhánh,
thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 13,28 gam. Mặt khác, đun nóng 0,08 mol E với 450 ml
dung dịch KOH 0,5M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T chứa hai ancol kế tiếp và
phần chất rắn có khối lượng m gam. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thu được 1,12 lít khí H2
(đktc). Giá trị của m là
A. 12,6. B. 12,04. C. 16,76. D. 11,76.
Phân tích và hướng dẫn giải
COO : 0,1
E khoâng nhaùnh, n E  0,08  X laø Cn H 2n O2 : 0,06 chia nhoû   O2 CO2 : (0,1  x) 
    CH 2 : x   
n  n OH  2n H  0,1 Y laø Cm H2m 2 O 4 : 0,02 H 2 O : (0,08  x)
 COO 2 H : 0,08 
 2 
0,22
 44(0,1  x)  18(0,08  x)  13,28  x  0,12  CE   2,75  X laø HCOOCH3
0,08
 0,22  0,06.2 HCOONa : 0,06 
CY  5  
 0,02  Y laø CH3OOC  COOC2 H 5  Chaát raén (COO Na)2 : 0,02   m  11,76
T coù hai ancol keá tieáp  
 NaOH : 0,125 
Bài tập vận dụng
Câu 6 : Đốt cháy 0,16 mol hỗn hợp E chứa hai este X, Y đều no, mạch hở và không phân nhánh,
thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 26,56 gam. Mặt khác, đun nóng 0,16 mol E với 450 ml
dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một ancol T và phần chất rắn có
khối lượng m gam. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị gần
nhất của m là
A. 24,5. B. 23,0. C. 24,0. D. 23,5.
Ví dụ 7: Hỗn hợp E gồm este X no, đơn chức và este Y no hai chức (đều mạch hở). Hoá hơi hoàn
toàn 24,04 gam hỗn hợp E, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 5,6 gam N2 trong cùng điều
kiện. Mặt khác, đun 24,04 gam hỗn hợp E với lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z
gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và hỗn T gồm hai muối của axit cacboxylic đơn
chức. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 77. B. 81. C. 85. D. 75.
Phân tích và hướng dẫn giải
 X (no, ñôn chöùc) NaOH ancol ñôn chöùc no : x mol 
   2 muoái T ñôn chöùc  2 ancol Z  Z goàm  
Y (no, hai chöùc  ancol hai chöùc no : y mol 
O : (x  2y) mol   5,6
chia nhoû   x  y   0,2 x  y  0,2 0,34
 Z   H 2 : (x  y) mol    28   CX   1,7
CH : z mol  44z  18(x  y  z)  24,68 z  0,34 0,2
 2  
CH OH  x  y  0,2 x  0,06
 Z goàm  3    n T  n NaOH  n OH/ Z  0,34.
C2 H 4 (OH)2  x  2y  0,34 y  0,14

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 5


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

27,04  0,34.68
 m T  24,04  0,34.40  0,06.32  0,14.62  27,08  CH2   0,28 mol  0,14.2
14
C H COONa : 0,14 mol   X laø HCOOCH3 : 0,06 mol 
 T goàm  2 5   E goàm  
HCOONa : 0,2 mol  Y laø HCOOC2 H 4 OOCC2 H5 : 0,14 mol 
 %Y  85,02%gaàn nhaát vôùi 85
Bài tập vận dụng
Câu 7: Hỗn hợp E gồm este X no, đơn chức và este Y no hai chức (đều mạch hở). Hoá hơi hoàn
toàn 24,04 gam hỗn hợp E, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 5,6 gam N2 trong cùng điều
kiện. Mặt khác, đun 24,04 gam hỗn hợp E với lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z
gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và hỗn T gồm hai muối của axit cacboxylic đơn
chức, trong đó có p gam muối T1 và q gam muối T2 (M T  M T ) . Đốt cháy hoàn toàn Z thu được
1 2

tổng khối lượng CO2 và H2O là 24,68 gam. Tỉ lệ p : q gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,7. B. 1,0. C. 1,2. D. 1,1.
Ví dụ 8: X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 7,1 gam hỗn hợp E
chứa X, Y thu được a mol CO2 và b mol H2O với a = b + 0,09. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 7,1
gam E cần dùng 70 ml dung dịch KOH 1M, thu được một muối duy nhất và hỗn hợp T chứa hai
ancol đều no. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 3,25 gam. Phần trăm
khối lượng của X trong E là
A. 32,11%. B. 48,17%. C. 36,6%. D. 56,33%.
Phân tích và hướng dẫn giải
 X ñôn chöùc KOH
    Muoái duy nhaát  Muoái laø RCOOK.
Y hai chöùc 
 n RCOOK  nOH/ Z  n KOH  0,07  m Z  m bình taêng  m H  3,25  0,07  3,32 gam.
2

7,7
 m RCOOK  7,1  0,07.56  3,32  7,7  M RCOOK   110  R  27  Muoái laø CH 2  CH  COOK.
0,07
 Höôùng 1
COO : (x  2y) mol 
 X (  2) : x mol  chia nhoû   O2 CO2 
E     CH 2 : z mol    
 Y (  4) : y mol   H :  y mol   H 2 O 
 2 
 x  2y  0,07  x  0,03
   nancol ñôn chöùc (C1)  0,03
  0,07.44  14z  2y  7,1   y  0,02  
(0,07  z)  (z  y)  0,09 z  0,29  nancol hai chöùc (C2)  0,02
 
 Höôùng 2
COO : (x  2y) mol 
 X (  2) : x mol  (x  2y) H2  X' (  1) : x mol  chia nhoû   O2 CO2 
E    E'     CH 2 : z mol   
 Y (  4) : y mol   Y' (  2) : y mol   H : (x  y) mol   H 2 O 
 2 
 x  2y  0,07  x  0,03
   nancol ñôn chöùc (C1)  0,03
  0,07.44  14z  2(x  y)  2(x  2y)  7,1   y  0,02  
(0,07  z)  z  (x  y)  (x  2y)  0,09 z  0,29  nancol hai chöùc (C2)  0,02
 
 C  0,29  0,07.2  0,03  0,02.2  0,08  0,03.2  0,02
 X laø CH 2  CHCOOC3 H 7 (M  114) : 0,03 mol 
 E goàm    %X  48,17%
Y laø (CH 2  CHCOO)2 C3 H 6 (M  184) :0,02 mol 

6 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Bài tập vận dụng


Câu 8: X là este đơn chức, Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E
chứa X, Y thu được a mol CO2 và b mol H2O với a=b+0,52. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 21,2
gam E cần dùng 240 ml dung dịch KOH 1M, thu được một muối duy nhất và hỗn hợp T chứa hai
ancol đều no. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên
tử hiđro có trong este Y là
A. 14. B. 12. C. 10. D. 8.
Ví dụ 9: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng
hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối và hỗn hợp
T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2
(đktc) và 19,44 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 65,22%. B. 52,17%. C. 57,80%. D. 72,63%.
Phân tích và hướng dẫn giải
O2 , t o
n H O  1,08 T goàm 2 ancol no 0,72 C H OH (x mol) 
 T   2   CT   2  T goàm  2 5 
n CO2  0,72 n T  n H2 O  n CO2  0,36 0,36 C2 H 4 (OH)2 (y mol)
n  x  y  0,36 x  0,16
 T   m muoái  40,48
  0,56.40
   (0,16.46
  0,2.62)
   43,12 gam.
n NaOH  x  2y  0,56 y  0,2 mE m NaOH m ancol

este X, Y maïch hôû, no  NaOH C2 H 5OH 


   Hai muoái     Hai muoái no, ñôn chöùc (0,56 mol)
 X ñôn chöùc, Y hai chöùc C2 H 4 (OH)2 
43,12  0,56.68  X laø CH3COOC2 H 5 : 0,16 mol 
 Cmuoái   0,36  0,16  0,2  E goàm  
14 Y laø HCOOC2 H 4 OOCCH3 : 0,2 mol 
0,2.132
 %Y   65,22%
40,48
Bài tập vận dụng
Câu 9: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y mạch hở). Xà phòng hóa hoàn
toàn 26,8 gam E cần vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 3,5M, thu được hai muối Z và hai ancol T có
cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 13,5 gam
H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 55,97%. B. 37,31%. C. 66,04%. D. 41,42%.
Ví dụ 10: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng
hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối Z có tổng
khối lượng m gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T,
thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 65,22%. B. 52,15%. C. 72,13%. D. 57,70%.
Phân tích và hướng dẫn giải
o
O ,t
 T 
2
 n CO  0,72; n H O  1,08.
2 2

n OH/ T  n NaOH  0,56 n ancol ñôn chöùc  0,16 0,72 C2 H 4 (OH)2 : 0,2 mol 
   CT   2  T goàm  
n  n  n  0,36 n  0,2 0,36 C2 H 5OH : 0,16 mol 
 T H2O CO2  ancol ña chöùc
 BTKL : m muoái  m E  m NaOH  m T  40, 48  0,56.40  19,76  43,12 gam.
HCOONa : 0,56 mol ( n NaOH )  HCOONa : 0,2 mol 
 43,12 gam muoái 
  
CH2 : (43,12  0,56.68) :14  0,36 mol  CH3COONa : 0,36 mol 
 X laø CH3COOC2 H 5 : 0,16 mol 
 E goàm    %Y  65,22%
Y laø HCOOC2 H 4 OOCCH3 : 0,2 mol 
https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 7
PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Bài tập vận dụng


Câu 10: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng
hóa hoàn toàn 41,04 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối Z có tổng
khối lượng m gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T,
thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 65,22%. B. 52,15%. C. 71,15%. D. 57,50%.
Ví dụ 11: X là este đơn chức; đốt cháy hoàn toàn X, thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản
ứng; Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp E chứa X, Y
bằng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 28,1 gam. Đun 12,9 gam E với 400 ml
dung dịch KOH 0,5M vừa đủ; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối và hỗn hợp
hai ancol đồng đẳng liên tiếp. Tổng số nguyên tử trong Y là
A. 20. B. 23. C. 17. D. 14.
Phân tích và hướng dẫn giải
COO : 0,2 mol ( n KOH )

chia nhoû  O2 CO2 (0,2  x) m E  14x  2y  0,2.44  12,9
 E 
 CH2 : x mol     
H : y mol  H 2 O (x  y)  44(0,2  x)  18(x  y)  28,1
 2 
x  0,275
  X coù   2 thì n Y  0,125  n COO  0,25  0,2  Voâ ly.ù Vaäy X coù   1 (*).
y  0,125
 X (C H O )  O2
a b 2
 CO2  H 2 O O2 chæ duøng ñeå ñoát chaùy C
   b  4 (**).
n
 CO2
 nO
2
 X laø Ca (H2 O)2
 Töø (*), (**)  X laø C2 H 4 O2 hay HCOOCH3  hai ancol laø CH3OH vaø C2 H 5OH.
n  n Y  0,125 n X  0,05 0,475  0,05.2 Y laø CH3OOC  COOC2 H5
 X   CY   5 
n X  2n Y  0,2 n Y  0,075 0,075  Toång soá nguyeân töû trong Y laø 17
Bài tập vận dụng
Câu 11: X là este đơn chức; đốt cháy hoàn toàn X, thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản
ứng; Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y
bằng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 56,2 gam. Đun 25,8 gam E với 400 ml
dung dịch KOH 1M vừa đủ; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng
m gam và hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp. Giá trị của m là
A. 43,5. B. 37,1. C. 33,3. D. 26,9.
Ví dụ 12: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y đều mạch hở. Cho 24,35 gam E tác
dụng vừa đủ với 27,5 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp hai muối và 11,6 gam hỗn hợp
các ancol Z đều no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol E cần vừa đủ 2,625 mol O2,
thu được 31,5 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 51,33%. B. 41,07%. C. 30,8%. D. 47,22%.
Phân tích và hướng dẫn giải
COO 

chia nhoû  n H O  x  y  1,75 x  1,75
 0,4 mol E   CH2 : x mol    2 
H : y mol  BTE : 6x  2y  2,625.4 y  0
 2 
COO : 0,275 mol ( n NaOH ) 
chia nhoû   0,875.0,4 n  0,125
 24,35 gam E   24,35  0,275.44   nE   0, 2   X
CH 2 :  0,875 mol  1,75 n Y  0,075
 14 

8 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

  2; CX  4
 X  C  (0,875  0,275)  0,125.4  0,075.6  0,2  0,125  0,075
Y  3; C X  6
 X laø C2 H3COOC2 H 5 : 0,125 mol 
 Maët khaùc, m Z  11,6 gam  E goàm    %X  51,33%
Y laø C2 H5OOC  C2 H 2  COOCH3 : 0,075 mol 
Bài tập vận dụng
Câu 12: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y đều mạch hở. Cho 24,7 gam E tác
dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,275 mol NaOH, thu được hỗn hợp hai muối và 11,95 gam hỗn
hợp gồm các ancol đều no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E cần vừa đủ 0,54 mol
O2, thu được 6,48 gam H2O. Phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử lớn hơn là
A. 50,53%. B. 67,37%. C. 57,26%. D. 84,21%.
Ví dụ 13: Hỗn hợp E gồm hai este X và Y, đều mạch hở, không phân nhánh (MX < MY). Đốt cháy
X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng.
Đun nóng 15,12 gam hỗn hợp E (n X  1,5n Y ) cần dùng 200 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn
hợp Z chứa hai ancol và hỗn hợp T chứa hai muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối
lượng bình tăng 7,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối T cần dùng 0,21 mol O2. Phần trăm
khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 58,25%. B. 65,62%. C. 52,38%. D. 47,62%.
Phân tích và hướng dẫn giải
 X, Y (C, H, O) O2
 CO2  H 2 O O2 chæ duøng ñeå ñoát chaùy C
   H  2O
n O2  n CO2  X, Y coù daïng Cn (H 2 O)m
 n COOK  n KOH  n OH/ Z  0,2  m Z  7,6  0,2  7,8  m T  15,12  0,2.56  7,8  18,52.
COOK : 0,2 mol 

chia nhoû  12x  y  0,2.83  18,52 x  0,16
 T 
 C : x mol  
H : y mol  4x  y  0,2  0,21.4 y  0
 
KOOC...COOK : 0,06 mol  KOOC  COOK : 0,06 mol 
 T goàm    C  0,16  0,04.4  T goàm  
KOOC...COOK : 0,04 mol  KOOCC4 COOK : 0,04 mol 
 X, Y laø este hai chöùc (coù 4O)  Soá H trong X,Y ñeàu laø 8 (*)
Nhaän thaáy : 8  3  5
  X laø CH3OOC  COOC2 H5 : 0,06 mol 
 32  46  E goàm  
Maët khaùc, M Z  39  Y laø CH3OOC  C  C  C  C  COOC2 H 5 : 0,04 mol 
 2
 %X  52,38%
Bài tập vận dụng
Câu 13: Hỗn hợp E gồm hai este X và Y, đều mạch hở, không phân nhánh (MX < MY). Đốt cháy X
cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Đun
nóng 7,32 gam hỗn hợp E (n X : n Y  2 : 3) cần dùng 100 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp Z
chứa 2 ancol và hỗn hợp T chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình
tăng 3,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối T cần dùng 0,085 mol O2. Phần trăm khối lượng
của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 85%. B. 54%. C. 36%. D. 43%.

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 9


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Ví dụ 14: Hỗn hợp E gồm X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic
đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác).
Đốt cháy 17,02 gam E, thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, thủy phân 0,12 mol E cần dùng
570 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch hỗn hợp Z chứa hai ancol có cùng số nguyên tử
cacbon và m gam ba muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 27,09. B. 27,24. C. 19,63. D. 28,14.
Phân tích và hướng dẫn giải
n  n X  n Y  0,12 n  0,075 n X 5
 E  X  
n NaOH  2n X  3n Y  0,285 n Y  0,045 n Y 3
X  NaOH  X taïo ra hai muoái C H (OH)2 
   3 muoái    Z goàm  3 6 
Y (chöùa moät goác axit) Y taïo ra moät muoái C3 H 5 (OH)3 
COO : 19x mol 
 X (  2, CX  6) : 5x mol  chia nhoû   O2
E    CH2 : y mol    0,81 mol CO2
Y (  6, CX  12) : 3x mol   H : (5x  6x)  x mol 
 2 
n CO  19x  y  0,81 x  0,01 0,08 0,12
 2     m E/ 0,12 mol  25,53 gam.
m E  19x.44  14y  2x  17,02 y  0,62 17,02 m E
0,12 mol E  0,285 mol NaOH   0,075 mol C3 H 6 (OH)2  0,045 mol C3 H5 (OH)3  muoái

m muoái  25,53  0,285.40  0,075.76  0,045.92  27,09 gam
Bài tập vận dụng
Câu 14: Hỗn hợp E gồm X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic
đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác).
Đốt cháy 17,02 gam E, thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, thủy phân 0,12 mol E cần dùng
570 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch hỗn hợp Z chứa hai ancol có cùng số nguyên tử
cacbon và ba muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 55,23%. B. 33,13%. C. 44,77%. D. 66,87%.
Ví dụ 15: Thủy phân hoàn toàn 14,3 gam hỗn hợp E gồm hai este X và Y (đều mạch hở, không
phân nhánh, MX > MY) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được hai muối (có cùng số nguyên tử
cacbon) và hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z, thu được
7,28 lít khí (đktc) CO2 và 9,45 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với
A. 51%. B. 76,5%. C. 62%. D. 69%.
Phân tích và hướng dẫn giải
n Z  n H O  n CO  0,2
 2 2 CH OH : 0,075 mol 
 n CO  0,325  n H O  0,525   0,325  Z goàm  3 
CZ   1,625 C2 H 5OH : 0,125 mol 
2 2

 0,2
COOK : 0,2 mol 
n KOH  n Z  0,2 chia nhoû  
  Muoái   C : x mol   12x  y  0,75
m muoái  14,3  0,2.56  8,15  17,35 H : y mol 
 
(COONa)2 : 0,075 mol   X laø CH3 OOC  COOC2 H5 : 0,075 mol 
 x  0,0625  0,2  Muoái laø    E goàm  
CH3COONa : 0,05 mol  Y laø CH3 COOC2 H5 : 0,05 mol 
 %X  69,23% gaàn nhaát vôùi 69%

10 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Bài tập vận dụng


Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 28,6 gam hỗn hợp E gồm hai este X và Y (đều mạch hở, không phân
nhánh, MX > MY) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hai muối (có cùng số nguyên tử cacbon)
và hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z, thu được 14,56 lít
khí (đktc) CO2 và 18,9 gam H2O. Khối lượng của X trong E là
A. 17,7 gam. B. 18,8 gam. C. 21,9 gam. D. 19,8 gam.
Ví dụ 16: Hỗn hợp E gồm hai este thuần chức X, Y đều mạch hở, hai chức (MX < MY). Đun nóng
8,58 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp Z chứa hai ancol no và dung dịch T
chứa 9,44 gam hai muối của hai axit cacboxylic, phân tử hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt
cháy hoàn toàn Z cần dùng 3,024 lít (đktc) khí oxi, thu được 4,4 gam CO2. Phần trăm khối lượng
của Y trong E là
A. 40,62%. B. 69,23%. C. 59,44%. D. 53,45%.
Phân tích và hướng dẫn giải
 n OH ancol  nCOONa  n NaOH  a  m ancol  8,58  40a  9,44  (40a  0,86).
O : a mol ( n OH ancol ) 
chia nhoû
  BTE :  2a  0,1.6  2b  0,135.4 a  0,1
 Z (no)   CH2 : 0,1 mol ( n CO )   
 m Z  16a  14.0,1  2b  40a  0,86  b  0,07
2

H 2 : b mol ( n Z ) 
2nancol hai chöùc  nancol ñôn chöùc  0,1 n ancol hai chöùc (C2)  0,03
 
n ancol hai chöùc  n ancol ñôn chöùc  0,07 n ancol ñôn chöùc (C1)  0,04
C H (OH)2 : 0,03 mol 
 CH 2  0,1  0,03.2  0,04  0  Z goàm  2 4 
CH3OH : 0,04 mol 
RCOONa : 0,06 mol 
 E laø hai este hai chöùc, maïch hôû neân T goàm  
R'(COONa)2 : 0,02 mol 
 0,06(R  67)  0,02(R ' 134)  9,44  0,06R  0,02R'  2,74  R  41 (C3 H 5 ); R '  14 (CH2 )
C H COONa (4C)  Y laø (C3 H5COO)2 C2 H 4 : 0,03 mol 
 T goàm  3 5   E goàm    %Y  69,23%
CH 2 (COONa)2 (3C)  X laø CH 2 (COOCH3 ) : 0,02 mol 
Bài tập vận dụng
Câu 16: Hỗn hợp E gồm hai este thuần chức X, Y đều mạch hở, hai chức (MX < MY). Đun nóng
15,48 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp T chứa hai ancol no và dung dịch G
chứa 17,2 gam hai muối của hai axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn T cần dùng 6,048 lít (đktc) khí
oxi, thu được 8,8 gam CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40,6%. B. 65,9%. C. 30,8%. D. 76,7%.

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 11


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Ví dụ 17: Hỗn hợp E chứa hai este mạch hở gồm X đơn chức và Y hai chức. Thủy phân hoàn toàn
m gam E trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp hai muối Z và hỗn hợp T chứa 3,27
gam hai ancol no có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được 0,165 mol H2O.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 0,0525 mol Na2CO3, 0,2625 mol CO2 và 0,1125 mol
H2O. Biết gốc axit trong X cũng có trong Y. Giá trị của m là
A. 8,85. B. 6,39. C. 9,03. D. 8,97.
Phân tích và hướng dẫn giải
 n OH ancol  nCOONa  2n Na CO  0,105.
2 3

O : 0,105 mol 
chia nhoû   m T  0,105.16  14x  2y  3,27 x  0,105
 T   CH 2 : x mol      n CH  n O
H : y mol  n H2O  x  y  0,165 y  0,06
2

 2 
CH OH : 0,015 mol 
 T goàm  3 
C2 H 4 (OH)2 : 0,045 mol 
 Goác axit trong X cuõng coù trong Y  Y chöùa hai goác axit  G chöùa hai muoái cuûa hai axit ñôn chöùc.
COONa : 0,105 mol 
...COONa : (0,015  0,045)  0,06 mol  chia nhoû   Cgoác R  2
 G goàm   ; G   C : 0,21 mol (BTC)   
...COONa : 0,045 mol  H : 0,225 mol (BTH) H  2,1
 
CH  CHCOONa : 0,06 mol   X laø CH 2  CHCOOCH3 : 0,015 mol 
 G goàm  2   E goàm  
CH  CCOONa : 0,045 mol  Y laø CH 2  CHCOOC2 H 4 OOCC  CH : 0,045 mol 
 m E  8,85
Bài tập vận dụng
Câu 17: Hỗn hợp E chứa hai este mạch hở gồm X đơn chức và Y hai chức. Thủy phân hoàn toàn m
gam E trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp chứa hai muối và 2,18 gam hai ancol no
có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên, thu được 0,11 mol H2O. Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn lượng muối, thu được 0,035 mol Na2CO3, 0,175 mol CO2 và 0,075 mol
H2O. Biết gốc axit trong X cũng có trong Y. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 14,58%. B. 16,34%. C. 17,84%. D. 19,23%.
Ví dụ 18: Cho m gam hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức, mạch hở Y tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Z chứa hai muối và một ancol T. Đốt cháy hoàn toàn Z cần
vừa đủ 0,54 mol O2, thu được 7,42 gam Na2CO3; tổng số mol CO2 và H2O bằng 0,68 mol. Cho
ancol T tác dụng với Na (dư), thoát ra 0,896 lít khí (đktc). Biết để đốt cháy hết m gam E cần vừa đủ
0,7 mol O2. Giá trị của m là
A. 12,64. B. 12,02. C. 11,44. D. 11,8.
Phân tích và hướng dẫn giải

n NaOH  2n Na CO  2.0,07  0,14  X laø este cuûa phenol (0,14  0,08) : 2  0,03 mol

 2 3
 Y este cuûa ancol hai chöùc 0,08 : 2  0,04 mol
n OH ancol  2n H2  2.0,04  0,08  X, Y coù cuøng goác axit vì Z chöùa 2 muoái

n O ñoát chaùy ancol  n O ñoát chaùy E  n O ñoát chaùy muoái  0,16
 2 2 2
 BTE : 0,04x  0,04.2  0,16.4  x  18
n
 R(OH)2  0,04; soá electron do R nhöôøng  x

12 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

 R laø C3 H 6  Ancol laø C3 H 6 (OH)2 .


ONa : 0,03 mol 
  Na2 CO3 : 0,07 
chia nhoû COONa : 0,11 mol  O2 , t o  
 Z      CO2 : (x  0,04)
C : x mol  H O : 0,5y 
 H : y mol   2 
n  (x  0,04)  0,5y  0,68 x  0,4 C  0,4  0,03.6  0,22  2.0,11
  (CO2 , H2O)  
BTE : 4x  y  0,03  0,11  0,54.4 y  0,48 H  0,48  0,03.5  0,11  0,22  2.0,11
C H ONa : 0,03 mol   X laø C2 H3COOC6 H 5 (M  148) : 0,03 mol 
 Z coù  6 5   E goàm    m  11,8
C2 H3COONa : 0,11 mol  Y laø (C2 H3COO)2 C3 H 6 (M  184) : 0,04 mol 
Bài tập vận dụng
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức, mạch hở Y tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Z chứa hai muối và một ancol T. Đốt cháy hoàn toàn Z cần
vừa đủ 1,19 mol O2, thu được 14,84 gam Na2CO3; tổng số mol CO2 và H2O bằng 1,58 mol. Cho
ancol T tác dụng với Na (dư), thoát ra 1,792 lít khí (đktc). Biết để đốt cháy hết m gam E cần vừa đủ
1,51 mol O2. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 66%. B. 65%. C. 71%. D. 62%.
Ví dụ 19: X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Y là este no, hai chức (X, Y đều
mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,18 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 6,16 lít O2 (đktc). Đun
nóng 5,18 gam E với 75 ml dung dịch KOH 1M (lấy dư 25% so với phản ứng), cô cạn dung dịch
sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn và một ancol Z. Trong số các phát biểu sau, số phát biểu
đúng là
(a) Đun Z với H2SO4 đặc ở 170oC, thu được anken.
(b) Khối lượng phân tử của X nhỏ hơn khối lượng phân tử của Y.
(c) Có hai hỗn hợp E thỏa mãn điều kiện đề bài.
(d) Este X được tạo thành từ axit acrylic.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Phân tích và hướng dẫn giải
 n KOH pö  x  1,25x  0,075  x  0,06  n  COO   0,06.
COO : 0,06 mol 
 X ñôn chöùc (  2) : a mol  chia nhoû   0,06.44  14c  2b  5,18
 E goàm     CH2 : c mol  
Y hai chöùc (  2) : b mol  H : b mol  BTE : 6c  2b  0,275.4
 2 
a  0,06  0,01.2  0,04
 b  0,01 
   X coù daïng : CH 2  CH...COO...CH3 (C  4)  C  0,24  0,04.4  0,01.4  0,04
c  0,18 
Y coù daïng : CH3 ...OOC...COO...CH3 (C  4)
 X laø C3 H 5COOCH3 : 0,04 mol   X laø C2 H3COOCH3 : 0,04 mol 
 E goàm   hoaëc  
Y laø CH3OOC  COOCH3 : 0,01 mol  Y laø CH3 OOCC4 H8COOCH3 : 0,01 mol 
 Z laø CH3OH  Coù hai phaùt bieåu ñuùng laø b, c
Bài tập vận dụng
Câu 19: X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Y là este no, hai chức (X, Y đều
mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 10,36 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 12,32 lít O2 (đktc). Đun
nóng 10,36 gam E với 150 ml dung dịch NaOH 1M (lấy dư 25% so với phản ứng), cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn và một ancol duy nhất. Phần trăm khối lượng của Y
trong E có giá trị lớn nhất là
A. 33,6% B. 22,78% C. 34,17. D. 50,39%.
https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 13
PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Ví dụ 20: X là este no, đa chức, mạch hở; Y là este ba chức, mạch hở (được tạo bởi glixerol và một
axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn
hợp E chứa X, Y, thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml
dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch G. Cô cạn dung dịch G, thu được hỗn hợp T chứa ba
muối (T1, T2, T3) và hỗn hợp hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Biết M T  M T  M T và T3 1 2 3

nhiều hơn T1 là hai nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của T3 trong T gần nhất với giá trị nào
dưới đây?
A. 44%. B. 30%. C. 20%. D. 39%.
Phân tích và hướng dẫn giải
n NaOH 0,285  X coù hai chöùc : 0,075 mol n 5
   2,375    X 
nE 0,12 Y coù ba chöùc (ñeà cho) : 0,045 mol n Y 3
NaOH
 X (  2) NaOH 2 ancol cuøng soá C  X  2 muoái  C3 H 6 (OH)2 C  6
      X
NaOH
Y (  6) 3 muoái Y 1 muoái (C  3)  C3 H5 (OH)3 CY  12
chia nhoû
 X (5x mol)   2COO
  C H2n  2 COO: (10x  9x)  19x 
 
n  
 2  0  X  chia nhoû  
      H 2 : (5x  6x)   x 
chia nhoû
Y (3x mol)   3COO
  C H2m  4 Y   
 
m  CH2 : y mol 
3 3

m E  19x.44  2x  14y  17, 02 x  0,01


   CH 2  0,81  0,05.6  0,03.12  0,15  0,05.3
n CO2  19x  y  0,81 y  0,62
T1 : CH3COONa (2C) : 0,05 mol 
Y laø C3 H 5 (OOCCH  CH2 )3 : 0,03 mol   
   T2 : CH 2  CHCOONa (3C) : 0,09 mol 
 X laø CH3COOC3 H 6 OOCC3 H 7 : 0,05 mol   
T3 : C3 H 7 COONa (4C) : 0,05 mol 
0,05.110
 %T3   30,45%  gaàn nhaát vôùi 30%
0,05.82  0,09.94  0,05.110
Bài tập vận dụng
Câu 20: X là este no, đa chức, mạch hở; Y là este ba chức, mạch hở (được tạo bởi glixerol và một
axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đốt cháy hoàn toàn 15,62 gam hỗn
hợp E chứa X, Y, thu được 31,24 gam CO2. Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng 285 ml dung
dịch NaOH 1M, thu được dung dịch G. Cô cạn dung dịch G, thu được hỗn hợp T chứa ba muối và
hỗn hợp hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối
lớn nhất trong T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 45%. B. 39%. C. 20%. D. 29%.

14 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Ví dụ 21: Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức.
Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn chức (phân tử có
hai liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O2, thu được
0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M,
thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong đó tổng
khối lượng muối của hai axit no là a gam. Giá trị của a là
A. 10,68. B. 20,60. C. 12,36. D. 13,20.
Phân tích và hướng dẫn giải
n  n X  n Y  0,16 n  0,06 n X 3
 Trong 0,16 mol E :  E  X  
n NaOH  2n X  3n Y  0,42 n Y  0,1 nY 5
NaOH
 X (  2)   2 muoái cuûa hai axit no  C3 H6 (OH)2 C  6
 NaOH
 X
Y (  6) 1 muoái (C  3)  C3 H 5 (OH)3 CY  12
chia nhoû
 X (3x mol)   2COO
  C H 2n  2 COO: (6x  15x)  21x 
  n  
 2  0  X  chia nhoû  
 Trong m gam E :       H 2 : (3x  10x)  7x 
chia nhoû Y
Y (5x mol)   3COO
  C

H2m  4
m  
  CH : y mol 
 3  2 
3

BTE  7x.2  6y  0,5.4 x  0,005


   CH 2  0,45  0,015.6  0,025.12  0,06  0,015.4
n  21x  y  0,45 y  0,345
 CO2
 0,06 mol CH2 thuoäc veà hai goác axit no; n X/ m gam : n X/ 0,16 mol  1: 4
HCOONa : 0,06 mol 
NaOH  
 0,06 mol X  Hai muoái no goàm CH3COONa : 0,06 mol   m muoái  12,36 gam
CH : 0,06.4  0,24 mol 
 2 
Bài tập vận dụng
Câu 21: Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức là
đồng đẳng kế tiếp. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn
chức (phân tử có hai liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5
mol O2, thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml
dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và hỗn hợp
muối M. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong M gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 23%. B. 28%. C. 43%. D. 46%.

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 15


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Ví dụ 22: X là este hai chức, Y là este đơn chức (đều mạch hở). Đốt x mol X hoặc y mol Y đều thu
được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,08 mol. Cho 14,88 gam hỗn hợp E gồm X (x mol); Y (y
mol) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được hỗn hợp T chứa hai muối của
hai axit no và hỗn hợp Z chứa hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Cho Z tác
dụng hết với Na dư, thu được 0,08 mol H2. Mặt khác, 14,88 gam E làm mất màu vừa hết 0,12 mol
Br2. Biết E không tham gia phản ứng tráng bạc. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối lớn hơn
trong T là
A. 26,28%. B. 47,44%. C. 85,89%. D. 61,54%.
Phân tích và hướng dẫn giải
 n  COONa  n NaOH  nOH/ Z  2n H  0,16.
2

COO : 0,16 mol 


 X : x mol  0,12 mol H2  X' : x mol  chia nhoû  
 E goàm     E' (no) goàm     CH 2 : z mol 
Y : y mol   Y' : y mol  H : (x  y) mol 
 2 
n COO  2x  y  0,16 x  0,04
    3; Y  2
 m E  0,16.44  2(x  y  0,12)  14z  14,88  y  0,08   X
(0,16  z)  (x  y  z  0,12)  0,08.2   X, Y ñeàu chöùa 1 ôû goác ancol
 z  0,56
C  7  X laø C2 H5OOCCH 2 COOC3 H 5 
 X  Cgoác hiñrocacbon  0,56  0,04.5  0,08.4  0,04  E goàm  
CY  5 Y laø CH3COOC3 H 5 
CH (COONa)2 (M  148) : 0,04 mol 
 T goàm  2   %CH 2 (COONa)2  47,44%
CH3COONa (M  82) : 0,08 mol 
Bài tập vận dụng
Câu 22: X là este hai chức, Y là este đơn chức (đều mạch hở). Đốt x mol X hoặc y mol Y đều thu
được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,04 mol. Cho 7,44 gam hỗn hợp E gồm X (x mol); Y (y
mol) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được hỗn hợp T chứa hai muối của
hai axit no và hỗn hợp Z chứa hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Cho Z tác
dụng hết với Na dư, thu được 0,04 mol H2. Mặt khác, 7,44 gam E làm mất màu vừa hết 0,06 mol
Br2. Biết E không tham gia phản ứng tráng bạc. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 42,47%. B. 46,24%. C. 40,32%. D. 69,35%.
V. BÀI LUYỆN TẬP
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một
ancol với hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO2 và 15,3 gam
H2O. Mặt khác, cho 22,9 gam X tác dụng với 350 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch Y và
ancol Z. Cho Z vào bình chứa Na dư, thấy khối lượng bình tăng 14,25 gam. Cô cạn dung dịch Y thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 20. B. 22. C. 28. D. 25.
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở Y và Z (Z có nhiều hơn Y một nguyên tử
cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,53 mol O2. Mặt khác, thủy phân hết m gam X
cần dung dịch chứa 0,3 mol KOH; sau phản ứng thu được 35,16 gam hỗn hợp muối T và một ancol.
Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 1,08 mol O2. Công thức của Z là
A. C5H6O2. B. C5H8O2. C. C4H6O2. D. C4H8O2.

16 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 3: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều
mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol X nhỏ hơn số mol Y) cần dùng
4,368 lít O2 (đktc). Mặt khác, m gam E tác dụng vừa hết với 100 dung dịch KOH 0,35M, thu được
hỗn hợp G chứa hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng G với CuO, thu được hỗn hợp M chứa hai
anđehit. Cho M tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 10,8 gam Ag. Phần trăm khối
lượng của X trong E là
A. 53,01%. B. 46,08%. C. 39,76%. D. 34,43%.
Câu 4: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este đa chức Y (CnH6On); trong đó X và Y đều mạch
hở. Hóa hơi hoàn toàn 52,6 gam E, thu được thể tích hơi chiếm 11,2 lít (đktc). Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn 52,6 gam E trong dung dịch KOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được
muối M duy nhất và hỗn hợp ancol. Đốt cháy hoàn toàn M cần vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc). Tổng số
nguyên tử trong phân tử X bằng
A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai este Y và Z (MY < MZ) đều mạch hở, có mạch cacbon không phân
nhánh. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản
ứng, thu được hỗn hợp ancol E và hỗn hợp rắn G. Đốt cháy hoàn toàn E cần vừa đủ 2,52 lít khí O2
(đktc), thu được 0,225 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Nung G với vôi tôi xút dư, sau khi phản ứng
hoàn toàn, thu được 1,232 lít khí CH4 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong X là
A. 5,56. B. 5,63. C. 5,49. D. 6,15.
Câu 6: Cho 3,68 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo thành từ axit cacboxylic và
ancol, MX<MY<150), tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 3,38 gam hỗn
hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn
T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,025 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 14,45%. B. 40,32%. C. 60,33%. D. 88,75%.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit
cacboxylic và ancol; MX<MY<150), thu được 4,48 lít khí CO2. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với
dung dịch KOH, thu được một muối và 3,14 gam hỗn hợp ancol Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na
dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng X trong E là
A. 40,40%. B. 30,30%. C. 62,28%. D. 29,63%.
Câu 8: Đốt cháy 0,16 mol hỗn hợp E chứa hai este X, Y đều no, mạch hở và không phân nhánh, thu
được CO2 và H2O có tổng khối lượng 26,56 gam. Mặt khác, đun nóng 0,16 mol E với 450 ml dung
dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T chứa hai ancol kế tiếp và phần
chất rắn có khối lượng m gam. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
Giá trị gần nhất của m là
A. 24,5. B. 23,0. C. 24,0. D. 23,5.
Câu 9: Hỗn hợp E gồm este X no, đơn chức và este Y no hai chức (đều mạch hở). Hoá hơi hoàn
toàn 26,84 gam hỗn hợp E, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 5,6 gam N2 trong cùng điều
kiện. Mặt khác, đun 26,84 gam hỗn hợp E với lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z
gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và hỗn T gồm hai muối của axit cacboxylic đơn
chức. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 76. B. 80. C. 84. D. 74.
Câu 10: X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 11,22 gam hỗn hợp E
chứa X, Y thu được a mol CO2 và b mol H2O với a = b + 0,14. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 7,1
gam E cần dùng 110 ml dung dịch KOH 1M, thu được một muối duy nhất và hỗn hợp T chứa hai
ancol đều no. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 5,17 gam. Phần trăm
khối lượng của X trong E là
A. 50,80%. B. 48,17%. C. 30,48%. D. 40,64%.

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 17


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 11: X là este đơn chức; đốt cháy hoàn toàn X, thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản
ứng; Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp E chứa X, Y
bằng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 28,1 gam. Đun 12,9 gam E với 400 ml
dung dịch KOH 0,5M vừa đủ; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng
m gam và một ancol. Giá trị của m là
A. 16,65. B. 14,5. C. 17,7. D. 13,45.
Câu 12: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y đều mạch hở. Cho 24,7 gam E tác
dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,275 mol NaOH, thu được m gam hỗn hợp hai muối và 11,95 gam
hỗn hợp các ancol đều no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E cần vừa đủ 0,54 mol
O2, thu được 6,48 gam H2O. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là 4.
B. Giá trị của m là 9,5.
C. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong X là 37,209%.
D. Một phân tử Y có 9 nguyên tử cacbon.
Câu 13: Hỗn hợp E gồm X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic
đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác).
Đốt cháy 17,02 gam E, thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, thủy phân 0,12 mol E cần dùng
190 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1M; thu được dung dịch hỗn hợp Z chứa hai ancol
có cùng số nguyên tử cacbon và m gam ba muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m

A. 30,13. B. 28,61. C. 27,09. D. 29,65.
Câu 14: Thủy phân hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp E gồm hai este X và Y (đều mạch hở, không phân
nhánh, MX > MY) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được hai muối (có cùng số nguyên tử cacbon)
và hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z, thu được 6,16 lít khí
(đktc) CO2 và 8,55 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với
A. 73%. B. 77%. C. 62%. D. 69%.
Câu 15: Hỗn hợp E gồm hai este thuần chức X, Y đều mạch hở, hai chức (MX < MY). Đun nóng
17,16 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp T chứa hai ancol no và dung dịch G
chứa hai muối của hai axit cacboxylic, phân tử hơn kém nhau một nguyên tử cacbon có khối lượng
18,88 gam. Đốt cháy hoàn toàn T cần dùng 6,048 lít (đktc) khí oxi, thu được 8,8 gam CO2. Phần
trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40,6%. B. 69,2%. C. 30,8%. D. 53,4%.
Câu 16: Hỗn hợp E chứa hai este mạch hở gồm X đơn chức và Y hai chức. Thủy phân hoàn toàn m
gam E trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp hai muối Z và hỗn hợp T chứa 3,27 gam
hai ancol no có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được 0,165 mol H2O. Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 5,565 gam Na2CO3, 11,55 gam CO2 và 3,645 H2O. Biết gốc
axit trong X cũng có trong Y. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 14,28%. B. 16,34%. C. 17,84%. D. 19,23%.
Câu 17: Cho m gam hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức, mạch hở Y tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Z chứa hai muối và một ancol T. Đốt cháy hoàn toàn Z cần
vừa đủ 1,08 mol O2, thu được 14,84 gam Na2CO3; tổng số mol CO2 và H2O bằng 1,36 mol. Cho
ancol T tác dụng với Na (dư), thoát ra 1,792 lít khí (đktc). Biết để đốt cháy hết m gam E cần vừa đủ
1,4 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y có giá trị gần nhất là
A. 66%. B. 65%. C. 71%. D. 62%.

18 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 18: X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Y là este no, hai chức (X, Y đều
mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,04 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 5,824 lít O2 (đktc). Đun
nóng 5,04 gam E với 75 ml dung dịch KOH 1M (lấy dư 25% so với phản ứng), cô cạn dung dịch
sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn và một ancol Z. Trong số các phát biểu sau, số phát biểu
đúng là
(a) Đun Z với H2SO4 đặc ở 170oC, thu được anken.
(b) Khối lượng phân tử của X nhỏ hơn khối lượng phân tử của Y.
(c) Phần trăm khối lượng của X trong E là 68,25%.
(d) Este X được tạo thành từ axit acrylic.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 19: X là este no, đa chức, mạch hở; Y là este ba chức, mạch hở (được tạo bởi glixerol và một
axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn
hợp E chứa X, Y, thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml
dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch G. Cô cạn dung dịch G, thu được hỗn hợp T chứa hai
muối và hỗn hợp hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử
khối nhỏ hơn trong T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 44%. B. 30%. C. 47%. D. 39%.
Câu 20: Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức là
đồng đẳng kế tiếp. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn
chức (phân tử có hai liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,6
mol O2, thu được 23,76 gam CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,24 mol E cần vừa đủ 252 ml
dung dịch NaOH 2,5M, thu được hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp muối. Phần
trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 41%. B. 68%. C. 43%. D. 32%.
Câu 21: Hỗn hợp E gồm X là este hai chức, Y là este đơn chức (đều mạch hở). Đốt cháy 17,856
gam E, thu được a mol CO2, b mol H2O (a – b = 0,192). Thủy phân 17,856 gam E bằng dung dịch
KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa m gam hai muối của hai axit no và hỗn hợp Z chứa hai
ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Cho Z tác dụng hết với Na dư, thu được
0,096 mol H2. Mặt khác, 17,856 gam E làm mất màu vừa hết 23,04 gam Br2. Biết E không tham gia
phản ứng tráng gương và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất của m là
A. 15. B. 18. C. 17. D. 16.
Câu 22: X là este hai chức, Y là este đơn chức (đều mạch hở). Đốt x mol X hoặc y mol Y đều thu
được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,12 mol. Cho 22,23 gam hỗn hợp E gồm X (x mol); Y (y
mol) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được hỗn hợp T chứa muối của hai
axit no và hỗn hợp Z chứa hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Cho Z tác
dụng hết với Na dư, thu được 0,12 mol H2. Mặt khác, 22,23 gam E làm mất màu vừa hết 0,18 mol
Br2. Biết E không tham gia phản ứng tráng bạc. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối nhỏ
hơn có giá trị gần nhất là
A. 52,5%. B. 47,5%. C. 57,5%. D. 48,5%.

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 19


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

VI. ĐÁP ÁN
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1:
2,032  0,098.12  0,076.2 14,5
 n Z  n COO   0,022  m Z  0,822  0,022  0,844 gam  M Z   38,36
32 0,25
CH OH : x mol  x  y  0,022 x  0,012
 Z goàm  3   
C2 H 5OH : y mol  32x  46y  0,844 y  0,01
COO : 0,022 mol  Hai este ñeàu coù   2

chia nhoû  
 X   CH 2 : (0,098  0,022)  0,076 mol    0,098
H : 0 mol  C X  0,022  4,45
 2  
C H COOCH 3 : 0,012 mol 
 X goàm  2 3   %C2 H 3COOCH3  50,79%
C2 H3COOC2 H5 : 0,01mol 
Câu 2:
COOK : 0,3 mol ( n KOH )

chia nhoû  m T  12x  y  0,3.83  35,52 x  0,78
 T 
 C : x mol   
H : y mol  BTE : 4x  y  0,3  1,17.4 y  1,26
 
0,78  0,3 C H COONa (H  1): 0,12 mol 
 CT   3,6   2 ... 
0,3 C3 H...COONa (H  3): 0,18 mol 
C H COONa: 0,12 mol 
 H  1,26  0,12.1  0,18.3  0,6  0,12.2  0,18.2  T goàm  2 3 
C3 H 5COONa: 0,18 mol 
Ancol laø ROH n O ñoát ROH  1,62  1,17  0,45
 ; 2  BTE : 0,3(a  1)  0,45.4  a  7
n ROH  n KOH  0,3 n electron do R nhöôøng  a
Y laø C2 H3COOCH3 (M  100) : 0,12 mol 
 ROH laø CH3OH  X goàm    %Y  36,9%
 Z laø C3 H5COOCH3 (M  114) : 0,18 mol 
Câu 3:
 n Ag  0,08 n Ag  HCHO : x mol x  y  0,03 x  0,01
 2  4  M goàm   
 n M  nG  n E  0,03 nM CH3CHO : y mol 4x  2y  0,08 y  0,02
COO : 0,03 mol 
 n X  0,01  X (  1; CX  2)  chia nhoû  
 E    CH2 : a mol   BTE : 6a  0,01.2  0,155.4  a  0,1
n
 Y  0,02  Y (   2; C Y
 5)  H : 0,01 mol 
 2 
 X laø CH3COOCH3 : 0,01 mol 
  C  0,1  0,01  0,02.4  0,01  E goàm  
Y laø C2 H3COOC2 H5 : 0,02 mol 
CH3COOK : 0,01 mol 
 
 Chaát raén goàm C2 H3COOK : 0,02 mol   m  3,6 gam
KOH : 0,0075 mol 
 

20 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 4:
 n  COOK  nKOH  n OH ancol  2n H  0,05.
2

COOK : 0,05 mol  K 2 CO3 : 0,025 mol 



chia nhoû  O2   x  0
 T 
 C : x mol   CO2 : 0,025 mol   
H : y mol    y  4,16  0,05.83  0,01
  H2 O 
HCOOK : 0,01 mol   Z ñôn chöùc (vì X, Y maïch hôû) 3
 T goàm    MZ   60 (C3 H 7 OH)
(COOK)2
: 0,02 mol m
  Z  4,36  0,05.56  4,16  3 0,05
 X laø HCOOC3 H 7 : 0,01 mol 
 E goàm    %Y  79,82%
Y laø (COOC3 H 7 )2 : 0,02 mol 
Câu 5:
n  COOK  nKOH  n OH/ Z  2n H  0,12 n  n  COOK  0,12 CH OH
  
  C/ muoái  Z laø  3
2
 O2 
E  n CO2  0,24 nC/ Z  n OH/ Z  0,12 C2 H 4 (OH)2 
n OH/ Z  n CH OH  2n C H (OH)  0,12 n CH OH  0,048
3 2 4 2
  3
m Z  32n CH3OH  62nC2 H4 (OH)2  3,768 n C2 H 4 (OH)2  0,036
 Vì E maïch hôû neân axit laø ñôn chöùc; goác axit khoâng coù C neân muoái laø HCOOK.
 X laø HCOOCH3 : 0,048 mol 
 E goàm    m  7,128 gam
Y laø (HCOO)2 C2 H 4 : 0,036 mol 
Câu 6 :
 X, Y coù maïch khoâng phaân nhaùnh, suy ra X, Y coù toái ña hai chöùc este.
COO : 0,2 
n E  0,16 Cn H2n O2 : 0,12 mol  chia nhoû   O2 CO2 : (0,2  x) 
     CH 2 : x    
n
 COO  n OH
 2n H2
 0,2 Cm H 2m 2 O 4 : 0,04 mol  H : 0,16  H 2 O : (0,16  x)
 2 
0,44
 44(0,2  x)  18(0,16  x)  26,56  x  0,24  CE   2,75  X laø HCOOCH3
0,16
HCOONa : 0,12 mol 
0,44  0,12.2  
 CY   5  Y laø CH3 OOCCH 2 COOCH3  Chaát raén CH2 (COO Na)2 : 0,04 mol 
0,04 NaOH : 0,25 mol 
 
 m  24,08  gaàn nhaát vôùi 24
Câu 7:
 X (no, ñôn chöùc) NaOH ancol ñôn chöùc no : x mol 
   2 muoái T ñôn chöùc  2 ancol Z  Z goàm  
Y (no, hai chöùc  ancol hai chöùc no : y mol 
O : (x  2y) mol   5,6
chia nhoû   x  y   0,2 x  y  0,2 0,34
 Z   H 2 : (x  y) mol    28   CX   1,7
CH : z mol  44z  18(x  y  z)  24,68 z  0,34 0,2
 2  
CH OH  x  y  0,2 x  0,06
 Z goàm  3    n T  n NaOH  n OH/ Z  0,34.
C2 H 4 (OH)2  x  2y  0,34 y  0,14
27,04  0,34.68
 m T  24,04  0,34.40  0,06.32  0,14.62  27,08  CH2   0,28 mol  0,14.2
14
C H COONa : 0,14 mol  p 0,2.68
 T goàm  2 5    1,01 gaàn nhaát vôùi 1
HCOONa : 0,2 mol  q 0,14.96
https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 21
PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 8:
 X ñôn chöùc KOH
    Muoái duy nhaát  Muoái laø RCOOK.
Y hai chöùc 
 n RCOOK  n OH/ Z  n KOH  0,24  m Z  m bình taêng  m H  8,48  0,24  8,72 gam.
2

25,92
 m RCOOK  21,2  0,24.56  8,72  25,92  M RCOOK   108  R  25  Muoái laø CH  C  COOK.
0,24
COO : (x  2y) mol 
 X (  3) : x mol  chia nhoû   O2 CO2 
E     CH 2 : z mol    
Y (  6) : y mol  H : ( x  3y) mol  H 2 O 
 2 
x  2y  0,24  x  0,16
  nancol ñôn chöùc (C1)  0,16
 0,24.44  14z  2(x  3y)  21,2   y  0,04  
(0,24  z)  (z  x  3y)  0,52 z  0,8 nancol hai chöùc (C2)  0,04
 
 X laø CH  CCOOCH3 
 C  0,8  0,24.2  0,16  0,04.2  0,08  0,04.2  E goàm  
Y laø (CH  CCOO)2 C4 H8  10H 
Câu 9:
t o , O2
n H O  0,75 T goàm 2 ancol no 0,5 C2 H5OH (x mol) 
 T   2   CT   2  T goàm  
n  0,5 n  n H O  n CO  0,25 0,25 C2 H 4 (OH)2 (y mol)
 CO2  T 2 2

n  x  y  0,25 x  0,15


 T   m muoái  26,8
  0,35.56

   (0,15.46
  0,1.62)
   33,3 gam .
n KOH  x  2y  0,35 y  0,1 mE m KOH m ancol

este X, Y maïch hôû  KOH C H OH  Hai muoái ñôn chöùc (0,35 mol)
    Hai muoái   2 5  
 X ñôn chöùc, Y hai chöùc C2 H 4 (OH)2  M T  33,3 : 0,35  95,14
 T goàm HCOOK (M  84), muoái coøn laïi laø RCOOK.
 n HCOOK  0,15  M RCOOK  (33,3  0,15.84) : 0,2  103,5 (loaïi).

 Coù caùc khaû naêng :  n HCOOK  0,1.2  0,2  M RCOOK  (33,3  0,2.84) : 0,15  110 (CH 2  CHCOOK).
n
 HCOOK  0,1  M RCOOK  (33,3  0,1.84) : 0,25  99,6 (loaïi).
 X laø CH 2  CHCOOC2 H 5 : 0,15 mol  0,15.100
   %X   55,97%
Y laø (HCOO)2 C2 H 4 : 0,1 mol  26,8
Câu 10:
O , to
 T 
2
 n CO  0,72; n H O  1,08.
2 2

n OH/ T  n NaOH  0,56 n ancol ñôn chöùc  0,16 0,72 C2 H 4 (OH)2 : 0,2 mol 
   CT   2  T goàm  
n  n H O  nCO  0,36 n ancol ña chöùc  0,2 0,36 C2 H 5OH : 0,16 mol 
 T 2 2 
 BTKL : m muoái  m E  m NaOH  m T  41, 04  0,56.40  19,76  43,68 gam.
HCOONa : 0,56 mol ( n NaOH )  HCOONa : 0,16 mol 
 43,12 gam muoái 
   
CH2 : (43,68  0,56.68) :14  0,4 mol  CH3COONa : 0,4 mol 
 X laø HCOOC2 H 5 : 0,16 mol 
 E goàm    %Y  71,15%
Y laø CH3COOC2 H 4 OOCCH3 : 0,2 mol 

22 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 11:
COO : 0,4 mol ( nKOH )

chia nhoû  O2 CO2 (0,4  x) m E  14x  2y  0,4.44  25,8
 E   CH 2 : x mol     
H : y mol  H 2 O (x  y)  44(0,4  x)  18(x  y)  56,2
 2 
x  0,55
  X coù   2 thì n Y  0,25  nCOO  0,5  0,4  Voâ ly.ù Vaäy X coù   1 (*).
y  0,25
 X (C H O )  O2
a b 2
 CO2  H 2 O O2 chæ duøng ñeå ñoát chaùy C
   b  4 (**).
n CO2  nO2  X laø Ca (H 2 O)2
 Töø (*), (**)  X laø C2 H 4 O2 hay HCOOCH3  hai ancol laø CH3OH vaø C2 H5 OH.
n  n Y  0,25 n X  0,1 0,95  0,1.2
 X   CY   5  Y laø CH3OOC  COOC2 H5
n X  2n Y  0,4 n Y  0,15 0,15
HCOOK : 0,1 mol 
 Muoái goàm    m  33,3 gam
(COOK)2 : 0,15 mol 
Câu 12:
 m muoái  24,7  0,275.40  11,95  23,75 gam.
COO 

chia nhoû  n H O  x  y  0,36 x  0,36
 0,08 mol E   CH 2 : x mol    2 
H : y mol  BTE : 6x  2y  0,54.4 y  0
 2 
COO : 0,275 mol ( n NaOH ) 
chia nhoû   0,9.0,08 n  0,125
 24,7 gam E   24,7  0,275.44   nE   0,2   X
CH 2 :  0,9 mol  0,36 n Y  0,075
 14 
  2; C X  4

 X  C  (0,9  0,275)  0,125.4  0,075.6  0,225  0,075.3.
 Y  3; CX  6
C H COONa : 0,125 mol 
 Muoái  2 3   0,125.94  0,075(R  134)  23, 75  R  26 (C2 H2 )
R(COONa)2 : 0,075 
 %C2 H2 (COONa)2  50,53%

Câu 13:
 X, Y (C, H, O) O2
 CO2  H 2 O O2 chæ duøng ñeå ñoát chaùy C
   H  2O
n O2  n CO2  X, Y coù daïng Cn (H 2 O)m
 n COOK  n KOH  n OH/ Z  0,1  m Z  3,8  0,1  3,9  m T  7,32  0,1.56  3,9  9,02.
COOK : 0,1 mol 

chia nhoû  12x  y  0,1.83  9,02 x  0,06
 T 
 C : x mol  
H : y mol  4x  y  0,1  0,085.4 y  0
 
KOOC...COOK : 0,02 mol  KOOC  COOK : 0,02 mol 
 T goàm    C  0,06  0,03.2  T goàm  
KOOC...COOK : 0,03 mol  KOOCC2 COOK : 0,03 mol 
 X, Y laø este hai chöùc (coù 4O)  Soá H trong X,Y ñeàu laø 8 (*)
Nhaän thaáy : 8  3  5  X laø CH3OOC  COOC2 H5 : 0,02 mol 

 32  46  E goàm  
Maët khaùc, M Z  39 
 2 Y laø CH3OOC  C  C  COOC2 H 5 : 0,03 mol 

 %X  36,06%  gaàn nhaát vôùi 36%

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 23


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 14:
n  n X  n Y  0,12 n  0,075 n X 5
 E  X  
n NaOH  2n X  3n Y  0,285 n Y  0,045 n Y 3
X  NaOH  X taïo ra hai muoái C3 H6 (OH)2 
   3 muoái    Z goàm  
Y (chöùa moät goác axit) Y taïo ra moät muoái C3 H5 (OH)3 
COO : 19x mol 
 X (  2, CX  6) : 5x mol  chia nhoû   O2
E    CH2 : y mol    0,81 mol CO2
 Y (   6, C X
 12) : 3x mol   H : (5x  6x)  x mol 
 2 
 Cgoác hiñrocacbon  0,62  0,05.4  0,03.9  0,15  0,05.3
 X laø (HCOOC3 H6 OOCCH3  3CH 2 ) : 0,05 mol 
 E goàm    %Y  44,77%
Y laø (CH2  CHCOO)3 C3 H 5 : 0,03 mol 
Câu 15:
n Z  n H O  n CO  0,4
 2 2 CH OH : 0,15 mol 
 n CO  0,65  n H O  1,05   0,65  Z goàm  3 
2 2
C Z   1,625 C2 H5 OH : 0,25 mol 
 0,4
COONa : 0,4 mol 
n NaOH  n Z  0,4 chia nhoû  
  Muoái   C : x mol   12x  y  1,5
m
 muoái  28,6  0,4.40  16,3  28,3 H : y mol 
 
(COONa)2 : 0,15 mol   X laø CH3OOC  COOC2 H 5 : 0,15 mol 
 x  0,125  0,4  Muoái laø    E goàm  
CH3COONa : 0,1 mol  Y laø CH3COOC2 H 5 : 0,1 mol 
 m X  19,8 gam

Câu 16:
O : x mol ( n NaOH ) 
chianhoû   0,27 mol O
 T (Cn H 2n 2 Ox )    CH 2 : 0,2 mol ( n CO ) 2  0,2 mol CO2
2
 
H 2 : y mol ( n T ) 
BTKL : 15,48  40x  (16x  0,2.14  2y)  17,2 x  0,2 n ancol ñôn chöùc  2n ancol hai chöùc  0,2
  
BTE : 0,2.6  2y  2x  0,27.4 y  0,14 n ancol ñôn chöùc  n ancol hai chöùc  0,14
n ancol ñôn chöùc (C1)  0,08 CH OH : 0,08 mol
  CH 2  0,2  0,08.1  0,06.2  0  T goàm  3
n ancol hai chöùc (C2)  0,06 C2 H 4 (OH)2 : 0,06 mol
R(COONa)2 : 0,04 mol 
 E laø hai este hai chöùc, maïch hôû neân G goàm  
R'COONa : 0,12 mol 
 0,04(R  134)  0,12(R' 67)  17,2  R  3R'  95
R  14 (CH 2 )  X laø CH 2 (COOCH3 )2 : 0,04 mol 
  E goàm    %Y  65,9%
R'  27 (C2 H3 ) Y laø (C2 H3COO)2 C2 H 4 : 0,06 mol 

24 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 17:
2,18  0,11.2  0,07.16
 n OH/ ancol  n COONa  2n Na CO  0,07 mol  n C/ ancol   0,07 mol.
2 3
12
0,07 CH OH : 0,01 mol 
 n ancol  n H O  n CO  0,11  0,07  0,04  Cancol   1,75   3 
2 2
0,04 HOCH 2 CH 2 OH : 0,03 mol 
...COONa : (0,01  0,03)  0,04 mol 
 Goác axit trong X cuõng coù trong Y  Muoái laø  
...COONa : 0,03 mol 
C  (0,175  0,035)  0,07  0,14  0,07.2 CH 2  CHCOONa : 0,04 mol 
  
H  0,075.2  0,15  0,04.3  0,03 CH  CCOONa : 0,03 mol 
 X laø CH 2  CHCOOCH3 (M  86) : 0,01 mol 
 E goàm    %X  14,58
Y laø CH 2  CHCOOCH 2 CH 2 OOCC  CH (M  168) : 0,03 mol 
Câu 18:
n NaOH  2n Na CO  2.0,14  0,28  X laø este cuûa phenol (0,28  0,16) : 2  0,06 mol)

 2 3
 Y este cuûa ancol hai chöùc (0,16 : 2  0,08 mol)
n OH ancol  2n H2  2.0,08  0,16 
 X, Y coù cuøng goác axit vì Z chöùa 2 muoái
n O ñoát chaùy ancol  n O ñoát chaùy E  n O ñoát chaùy muoái  0,32
 2 2 2
 BTE : 0,08.soá e do R nhöôøng  0,08.2  0,32.4
n R(OH)2  0,08
 soá edo R nhöôøng  18  R laø C3 H 6  Ancol laø C3 H 6 (OH)2 .
ONa : 0,06 mol 
  Na2 CO3 : 0,14 
chia nhoû COONa : 0,22 mol  O2 , t o  
 Z     CO2 : (x  0,08)
 C : x mol  H O : 0,5y 
H : y mol   2 
(x  0,08)  0,5y  1,58 x  0,8 C  0,8  0,06.6  0,44  2.0,22
  
BTE : 4x  y  0,06  0,22  1,19.4 y  1,4 H  1,4  0,06.5  0,22  0,88  4.0,22
C H ONa : 0,06 mol   X laø C2 H 5COOC6 H 5 (M  150) : 0,06 mol 
 Z goàm  6 5   E goàm  
C2 H 5COONa : 0,22 mol  Y laø (C2 H 5 COO)2 C3 H 6 (M  188) : 0,08 mol 
 %X  37,44%
Câu 19:
 n NaOH pö  x  1,25x  0,15  x  0,12  n COO .
COO : 0,12 mol 

chia nhoû  O2 CO2 0,12.44  14x  2y  10,36 x  0,36
 E 
 CH 2 : x mol     
H : y mol  H 2 O BTE : 6x  2y  0,55.4 y  0,02
 2 
Y : 0,02 mol 0,48
 E goàm  C  4,8  X hoaëc Y coù 4C.
 X : (0,12  0,02.2)  0,08 mol 0,1
0,48  0,08.4
 Neáu X coù 4C (C2 H3COOCH3 )  CY   8  Y laø CH 3OOCC4 H8COOCH3  %Y  33,6%.
0,02
0,48  0,02.4
 Neáu Y coù 4C (CH3OOCCOOCH3 )  CY   5  X laø C3 H 5COOCH3  %Y  22,78%.
0,08
 Choïn %Y  33,6%

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 25


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 20:
n NaOH 0,285  X coù hai chöùc : 0,075 mol n 5
   2,375    X 
nE 0,12 Y coù ba chöùc (ñeà cho) : 0,045 mol n Y 3
NaOH
 X (  2) NaOH 2 ancol cuøng soá C  X  2 muoái  C3 H 6 (OH)2 C X  6
       NaOH
 
Y (  6) 3 muoái Y 1 muoái (C  3)  C3 H5 (OH)3 CY  12
 X (5x mol)  chia nhoû
 2COO
  C H2n  2 COO: (10x  9x)  19x 
 n  
 2 0  X  chia nhoû  
      H 2 : (5x  6x)   x 
chia nhoû
Y (3x mol)   3COO
  C H2m  4 Y  CH : y mol 
 m    2 
3
3

m E  19x.44  2x  14y  15, 62 x  0,01


   CH 2  0,71  0,05.6  0,03.12  0,05
n CO2  19x  y  0,71 y  0,52
HCOONa: 0,05 mol 
Y laø C3 H 5 (OOCCH  CH2 )3 : 0,03 mol   
   T goàm CH 2  CHCOONa: 0,09 mol 
 X laø HCOOC H
3 6
OOCC H
2 5
: 0,05 mol  C H COONa: 0,05 mol 
 2 5 
0,05.96
 %C2 H 5COONa   28,81%  gaàn nhaát vôùi 29%
0,05.68  0,09.94  0,05.96
Câu 21:
n  n X  n Y  0,16 n  0,06 n X 3
 Trong 0,16 mol E :  E  X  
n NaOH  2n X  3n Y  0,42 n Y  0,1 nY 5
NaOH
 X (  2)   2 muoái cuûa hai axit no  C3 H6 (OH)2 C  6
 NaOH
 X
Y (  6) 1 muoái (C  3)  C3 H 5 (OH)3 CY  12
chia nhoû
 X (3x mol)   2COO
  C H 2n  2 COO: (6x  15x)  21x 
  n  
 2 0  X  chia nhoû  
 Trong m gam E :       H 2 : (3x  10x)  7x 
chia nhoû
Y (5x mol)   3COO
  C H2m  4 Y  CH : y mol 
 m    2 
3 3

BTE  7x.2  6y  0,5.4 x  0,005


   CH 2  0,45  0,015.6  0,025.12  0,06  0,015.2.2
n CO2  21x  y  0,45 y  0,345
C2 H5COONa : 0,015 mol 
 X laø C2 H 5COOC3 H6 OOCC3 H 7 : 0,015 mol   
 E goàm    M goàm C3 H 7 COONa : 0,015 mol 
Y laø (CH 2  CHCOO)3 C3 H 5 : 0,025 mol  CH  CHCOONa : 0,025 mol 
 2 
 %CH 2  CHCOONa  43,198% gaàn nhaát vôùi 43%

26 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 22:
 n  COONa  n NaOH  n OH/ Z  2n H  0,08.
2

COO : 0,08 mol 


 X : x mol  0,06 mol H2  X' : x mol  chia nhoû  
 E goàm     E' (no) goàm     CH2 : z mol 
Y : y mol  Y' : y mol  H : (x  y) mol 
 2 
n COO  2x  y  0,08  x  0,02
    3; Y  2

 m E  0,08.44  2(x  y  0,06)  14z  7,44   y  0,04   X
(0,08  z)  (x  y  z  0,06)  0,04.2 z  0,28  X, Y ñeàu chöùa 1 ôû goác ancol
 
C  7
 X  Cgoác hiñrocacbon  0,28  0,02.5  0,04.4  0,02
CY  5
 X laø C2 H5OOCCH 2 COOC3 H5 : 0,02 mol 
 E goàm    %X  46,24%
Y laø CH3COOC3 H 5 : 0,04 mol 

BÀI LUYỆN TẬP


Câu 1:
22,9  1,1.12  0,85.2
 n Z  n COO   0,25  m Z  14,25  0,25  14,5 gam  M Z  58 (C3 H5 OH) (*).
32
COO : 0,25 mol  Hai este ñeàu coù   2
chia nhoû   
 X   CH 2 : (1,1  0,25)  0,85 mol    1,1
H : 0 mol  CX  0,25  4,4 (**)
 2  
(*) HCOOC3 H 5 : x mol  x  y  0,25 x  0,15
  X goàm    
(**) CH3COOC3 H5 : y mol  4x  5y  1,1 y  0,1
HCOOK : 0,15 mol 
 
 Chaát raén CH3COOK : 0,1 mol   m  28 gam
KOH : 0,1 mol 
 
Câu 2:
COOK : 0,3 mol ( n KOH )

chia nhoû  m T  12x  y  0,3.83  35,16 x  0,78
 T 
 C : x mol   
H : y mol  BTE : 4x  y  0,3  1,08.4 y  0,9
 
0,78  0,3 C H COONa (H  1): 0,12 mol 
 CT   3,6   2 ... 
0,3 C3 H...COONa (H  3): 0,18 mol 
C H COONa: 0,12 mol 
 H  0, 9  0,12.1  0,18.3  0,24  0,12.2  T goàm  2 3 
C3 H3COONa: 0,18 mol 
Ancol laø ROH n O ñoát ROH  1,53  1,08  0,45
 ; 2  BTE : 0,3(a  1)  0,45.4  a  7
n ROH  n KOH  0,3 n electron do R nhöôøng  a
Y laø C2 H3COOCH3 
 ROH laø CH3OH  X goàm    CTPT cuûa Z laø C5 H6 O2
 Z laø C3 H3 COOCH3 

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 27


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 3:
 n COO/E  n E  nKOH  0,035
 n Ag  0,1 n Ag  HCHO : x mol x  y  0,035 x  0,015
 2  4  M goàm   
 n M  nG  n E  0,035 nM CH3CHO : y mol 4x  2y  0,1 y  0,02
COO : 0,035 mol 
 n X  0,015  X (  1; CX  2)  chia nhoû  
 E     CH2 : a mol   BTE : 6a  0,015.2  0,195.4
n
 Y  0,02  Y (   2; C Y
 5)   H : 0,015 mol 
 2 
 X laø C2 H5 COOCH3 : 0,015 mol 
 a  0,125   C  0,125  0,015  0,02.4  0,03  0,015.2  E goàm  
Y laø C2 H3COOC2 H 5 : 0,02 mol 
 %X  39,76%
Câu 4:
 X laø HCOOR (x mol) 
este X ñôn chöùc  KOH  
    muoái M duy nhaát  Y laø (HCOO)2 C2 H 4 (y mol)
este Y (Cn H 6 On ) ña chöùc M laø HCOOK : (x  2 y) mol 
 
n  x  y  0,5 x  0,2 52,6  0,3.118  0,2.45
 E  R  41
BTE : 2(x  2y)  0,4.4 y  0,3 0,2
 X laø HCOOC3 H 5  Soá nguyeân töû cuûa X laø 12
Câu 5:
Y, Z maïch hôû, khoâng phaân nhaùnh  CH3COO  
 (NaOH, CaO)   Caùc goác axit coù daïng laø  
G (m uoái taïo ra töø Y, Z)  CH 4  CH2 (COO)2 
n O/ E  2 n O  2n CO  n H O
 2 2 2
CH OH : a mol 
 E chaùy :  0,1125  nO/ E  nCO  E goàm  3 
n
2

 C2 H 4 (OH)2 : b mol 
 n H O  0,225
 CO2 2

 Z laø (CH3COO)2 C2 H 4 : b mol  BTE cho E  O2 : 6a  10b  0,1125.4 a  0,05


 X goàm    
Y laø CH 2 (COOCH3 )2 : 0,5a  n CH4  0,5a  2b  0,055  b  0,015
 m  5,49 gam
Câu 6:
 n  COONa  n NaOH  n OH ancol  2n H  0,05.
2

COONa : 0,05 mol  Na2 CO3 : 0,025 mol 



chia nhoû  O2   x  0
 T 
 C : x mol   CO2 : 0,025 mol  
H : y mol  H O  y  3,38  0,05.67  0,03
   2 
HCOONa : 0,03 mol   Z ñôn chöùc (vì X, Y maïch hôû) 2,3
 T goàm     MZ   46 (C2 H 5OH)
 (COONa) 2
: 0,01 mol m
  Z  3,68  0,05.40  3,38  2,3 0,05
 X laø HCOOC2 H 5 : 0,03 mol 
 E goàm    %X  60,33%
Y laø (COOC2 H5 )2 : 0,01 mol 

28 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 7:
n  COOK  nKOH  n OH/ Z  2n H  0,1 n  n  COOK  0,1 CH OH 
 
  C/ muoái  Z laø  3
2
 O2 
E  n CO2  0,2 n C/ Z  n OH/ Z  0,1 C2 H 4 (OH)2 
n OH/ Z  n CH OH  2n C H (OH)  0,1 n CH OH  0,04
3 2 4 2
  3
m Z  32n CH3OH  62nC2 H4 (OH)2  3,14 n C2 H4 (OH)2  0,03
 Vì E maïch hôû neân axit laø ñôn chöùc; goác axit khoâng coù C neân muoái laø HCOOK.
 X laø HCOOCH3 : 0,04 mol 
 E goàm    %X  40,40%
Y laø (HCOO)2 C2 H 4 : 0,03 mol 
Câu 8
COO : 0,2 
E khoâng nhaùnh, n E  0,16  X laø Cn H 2n O2 : 0,12 caét   O2 CO2 : (0,2  x) 
   CH 2 : x    
n COO  n OH  2n H2  0,2 Y laø Cm H 2m 2 O 4 : 0,04 H : 0,16  H 2 O : (0,16  x)
 2 
0,44
 44(0,2  x)  18(0,16  x)  26,56  x  0,24  CE   2,75  X laø HCOOCH3
0,16
 0,44  0,12.2 HCOONa : 0,12 
CY  5  
 0,04  Y laø CH3OOC  COOC2 H 5  Chaát raén (COO Na)2 : 0,04   m  23,5
T coù hai ancol keá tieáp  
 NaOH : 0,25 
Câu 9:
 X (no, ñôn chöùc) NaOH ancol ñôn chöùc no : x mol 
   2 muoái T ñôn chöùc  2 ancol Z  Z goàm  
Y (no, hai chöùc  ancol hai chöùc no : y mol 
O : (x  2y) mol   5,6
chia nhoû   x  y   0,2 x  y  0,2 0,34
 Z    H2 : (x  y) mol    28   CX   1,7
CH : z mol  44z  18(x  y  z)  24,68 z  0,34 0,2
 2  
CH OH  x  y  0,2 x  0,06
 Z goàm  3    n T  n NaOH  n OH/ Z  0,34.
C2 H 4 (OH)2  x  2y  0,34 y  0,14
29,84  0,34.68
 m T  26,84  0,34.40  0,06.32  0,14.62  29,84  CH2   0,48 mol  0, 34  0,14
14
C H COONa : 0,14 mol   X laø CH3COOCH3 : 0,06 mol 
 T goàm  2 5   E goàm  
CH3COONa : 0,2 mol  Y laø CH3COOC2 H 4 OOCC2 H 5 : 0,14 mol 
 %Y  83,45% gaàn nhaát vôùi 84%
Câu 10:
 X ñôn chöùc KOH
    Muoái duy nhaát  Muoái laø RCOOK.
Y hai chöùc 
 n RCOOK  nOH/ Z  n KOH  0,11  m Z  m bình taêng  m H  5,17  0,07  5,28 gam.
2

12,1
 m RCOOK  11,22  0,11.56  5,28  12,1  M RCOOK   110  R  27  Muoái laø CH 2  CH  COOK.
0,11
COO : (x  2y) mol 
 X (  2) : x mol  chia nhoû   O2 CO2 
E     CH 2 : z mol    
 Y (  4) : y mol   H :  y mol   H 2 O 
 2 

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 29


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

x  2y  0,11 x  0,05
  n ancol ñôn chöùc (C1)  0,03
 0,11.44  14z  2y  11,22  y  0,03  
(0,11  z)  (z  y)  0,14 z  0,46 n ancol hai chöùc (C 2)  0,02
 
 C  0,46  0,11.2  0,05  0,03.2  0,13  0,05.2  0,03
 X laø CH 2  CHCOOC3 H 7 (M  114) : 0,05 mol 
 E goàm    %X  50,80%
Y laø (CH2  CHCOO)2 C3 H6 (M  184) : 0,03 mol 
Câu 11:
COO : 0,2 mol ( n KOH )

chia nhoû  O2 CO2 (0,2  x) m E  14x  2y  0,2.44  12,9
 E   CH 2 : x mol     
H : y mol  H 2 O (x  y)  44(0,2  x)  18(x  y)  28,1
 2 
x  0,275
  X coù   2 thì n Y  0,125  nCOO  0,25  0,2  Voâ ly.ù Vaäy X coù   1 (*).
y  0,125
 X (C H O )  O2
a b 2
 CO2  H 2 O O2 chæ duøng ñeå ñoát chaùy C
   b  4 (**).
n CO2  n O2  X laø Ca (H 2 O)2
 Töø (*), (**)  X laø C2 H 4 O2 hay HCOOCH3  ancol laø CH3OH.
n  n Y  0,125 n X  0,05 0, 475  0,05.2
 X   CY   5  Y laø CH3OOCCH 2 COOCH3
n X  2n Y  0,2 n Y  0,075 0,075
HCOOK : 0,05 mol 
 Muoái goàm    m  17,7 gam
CH 2 (COOK)2 : 0,075 mol 
Câu 12:
 m muoái  24,7  0,275.40  11,95  23,75 gam.
COO 
  n  x  y  0,36 x  0,36
 0,08 mol E   CH 2 : x mol    H2O
chia nhoû

H : y mol  BTE : 6x  2y  0,54.4 y  0
 2 
COO : 0,275 mol ( n NaOH ) 
chia nhoû   0,9.0,08 n  0,125
 24,7 gam E   24,7  0,275.44   nE   0,2   X
CH 2 :  0,9 mol  0,36 n Y  0,075
 14 
  2; C X  4

 X  C  (0,9  0,275)  0,125.4  0,075.6  0,225  0,075.3 (*)
Y  3; CX  6
C H COONa : 0,125 mol 
 Muoái  2 3   0,125.94  0,075(R  134)  23,75  R  26 (C2 H2 ) (**)
R(COONa)2 : 0,075 
(*) C H COOCH3 (%O  37,209%) : 0,125 mol 
  E goàm  2 3 
(**) C2 H2 (COOCH3 )2 (CH2 )3 (9 C) : 0,075 mol 
 Ñaùp aùn sai laø soá ñoàng phaân caáu taïo cuûa Y laø 4 , thöïc teá laø nhieàu hôn 4.

30 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 13:
n  n X  n Y  0,12 n  0,075 n X 5
 E  X  
n NaOH  2n X  3n Y  0,285 n Y  0,045 n Y 3
X  NaOH  X taïo ra hai muoái C H (OH)2 
   3 muoái    Z goàm  3 6 
Y (chöùa moät goác axit)  Y taïo ra moät muoái C3 H5 (OH)3 
COO : 19x mol 
 X (  2, CX  6) : 5x mol  chia nhoû   O2
E    CH 2 : y mol   0,81 mol CO2
 Y (   6, C X
 12) : 3x mol  H : (5x  6x)   x mol 
 2 
n CO  19x  y  0,81 x  0,01 0,08 0,12
 2     m E/ 0,12 mol  25,53 gam.
m E  19x.44  14y  2x  17,02  y  0,62 17,02 mE
0,095 mol NaOH 
 Ta thaáy : 0,12 mol E      0,075 mol C3 H 6 (OH)2  0,045 mol C3 H 5 (OH)3  muoái
0,19 mol KOH 
 m muoái  25,53  0,095.40  0,19.56  0,075.76  0,045.92  30,13 gam
Câu 14:
n Z  n H O  n CO  0,2
 2 2
CH OH : 0,125 mol 
 n CO  0,275  n H O  0,475   0,275  Z goàm  3 
C Z   1,375 C2 H 5OH : 0,075 mol 
2 2

 0,2
COOK : 0,2 mol 
n KOH  n Z  0,2 chia nhoû  
  Muoái   C : x mol   12x  y  0,75
m muoái  13,6  0,2.56  7,45  17,35 H : y mol 
 
(COONa)2 : 0,075 mol   X laø CH3 OOC  COOC2 H5 : 0,075 mol 
 x  0,0625  0,2  Muoái laø    E goàm  
CH3COONa : 0,05 mol  Y laø CH3 COOCH3 : 0,05 mol 
 %X  72,79% gaàn nhaát vôùi 73%
Câu 15:
O : x mol ( n NaOH ) 
chia nhoû

  0,27 mol O
 T (Cn H 2n 2 Ox )   CH 2 : 0,2 mol ( n CO ) 2  0,2 mol CO2
2
 
H 2 : y mol ( n T ) 
BTKL : 17,16  40x  (16x  0,2.14  2y)  18,88 x  0,2 n ancol ñôn chöùc  2n ancol hai chöùc  0,2
  
BTE : 0,2.6  2y  2x  0,27.4 y  0,14 n ancol ñôn chöùc  n ancol hai chöùc  0,14
n ancol ñôn chöùc (C1)  0,08 CH OH : 0,08 mol
  CH 2  0,2  0,08.1  0,06.2  0   3
n ancol hai chöùc (C2)  0,06 C2 H 4 (OH)2 : 0,06 mol
R(COONa)2 : 0,04 mol 
 G goàm    0,04(R  134)  0,12(R ' 67)  18,88  R  3R'  137
R'CO ONa : 0,12 mol 
R  14 (CH 2 )  X laø CH 2 (COOCH3 )2 : 0,04 mol 
  E goàm    %X  30,77%  30,8%
R'  41 (C3 H 5 ) Y laø (C3 H 5COO)2 C2 H 4 : 0,06 mol 

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 31


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 16:
 n OH ancol  nCOONa  2n Na CO  0,105.
2 3

O : 0,105 mol 
chia nhoû   m T  0,105.16  14x  2y  3,27 x  0,105
 T   CH 2 : x mol      n CH  nO
H : y mol  n H2 O  x  y  0,165 y  0,06
2

 2 
CH OH : 0,015 mol 
 T goàm  3 
C2 H 4 (OH)2 : 0,045 mol 
 Goác axit trong X cuõng coù trong Y  Y chöùa hai goác axit  G chöùa hai muoái cuûa hai axit ñôn chöùc.
COONa : 0,105 mol 
...COONa : (0,015  0,045)  0,06 mol  chia nhoû   Cgoác R  2
 G goàm  ; G   C : 0,21 mol (BTC)   
...COONa : 0,045 mol  H : 0,405 mol (BTH) H  3,85
 
CH  CHCOONa : 0,06 mol   X laø CH 2  CHCOOCH3 : 0,015 mol 
 G goàm  2   E goàm  
CH3  CH 2 COONa : 0,045 mol  Y laø CH 2  CHCOOC2 H 4 OOCCH2  CH3 : 0,045 mol 
 %X  14,28%
Câu 17:
n NaOH  2n Na CO  2.0,14  0,28  X laø este cuûa phenol (0,28  0,16) : 2  0,06 mol)

 2 3
 Y este cuûa ancol hai chöùc (0,16 : 2  0,08 mol)
n OH ancol  2n H2  2.0,08  0,16 
 X, Y coù cuøng goác axit vì Z chöùa 2 muoái
n O ñoát chaùy ancol  n O ñoát chaùy E  n O ñoát chaùy muoái  0,32
 2 2 2
 BTE : 0,08.soá e do R nhöôøng  0,08.2  0,32.4
n R(OH)2  0,08
 soá edo R nhöôøng  18  R laø C3 H 6  Ancol laø C3 H 6 (OH)2 .
ONa : 0,06 mol 
  Na2 CO3 : 0,14 
chia nhoû COONa : 0,22 mol  O2 , t o  
 Z     CO2 : (x  0,08)
C : x mol  H O : 0,5y 
H : y mol   2 
(x  0,08)  0,5y  1,36 x  0,8 C  0,8  0,06.6  0,44  2.0,22
  
BTE : 4x  y  0,06  0,22  1,08.4 y  0,96 H  0,96  0,06.5  0,22  0,44  2.0,22
C H ONa : 0,06 mol   X laø C2 H3COOC6 H5 (M  148) : 0,06 mol 
 Z goàm  6 5   E goàm  
C2 H3COONa : 0, 22 mol  Y laø (C2 H3COO)2 C3 H 6 (M  184) : 0,08 mol 
 %Y  62,37% gaàn nhaát vôùi 62%
Câu 18:
 n KOH pö  x  1,25x  0,075  x  0,06  n  COO   0,06.
COO : 0,06 mol 
 X ñôn chöùc (  2) : a mol  chia nhoû   0,06.44  14c  2b  5,04
 E goàm     CH2 : c mol  
Y hai chöùc (  2) : b mol  H : b mol  BTE : 6c  2b  0,26.4
 2 
a  0, 06  0,01.2  0,04
 b  0,01 
   X coù daïng : CH 2  CH...COO...CH3 (C  4)  C  0,23  0,04.4  0,01.4  0,03
c  0,17 
Y coù daïng : CH3 ...OOC...COO...CH3 (C  4)
 X laø C2 H3COOCH3 : 0,04 mol   Z laø CH3OH
 E goàm     Ba phaùt bieåu ñuùng laø b, c, d
Y laø CH3OOCC3 H 6 COOCH3 : 0,01 mol  %X  68,25%

32 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

Câu 19:
n NaOH 0,285  X coù hai chöùc : 0,075 mol n 5
   2,375    X 
nE 0,12 Y coù ba chöùc (ñeà cho) : 0,045 mol n Y 3
NaOH
 X (  2) NaOH 2 ancol cuøng soá C  X 1 muoái  C3 H6 (OH)2 C  5
        X
NaOH
Y (  6) 2 muoái Y 1 muoái (C  3)  C3 H5 (OH)3 CY  12
 X (5x mol)  chia nhoû
 2COO
  C H2n  2 COO: (10x  9x)  19x 
 
n  
 2 0  X  chia nhoû  
      H 2 : (5x  6x)   x 
chia nhoû
Y (3x mol)   3COO
  C H2m  4 Y  CH : y mol 
 
m    2 
3 3

m E  19x.44  2x  14y  17, 02 x  0,01


   CH2  0,81  0,05.5  0,03.12  0,2  0,05.2.2
n CO2  19x  y  0,81 y  0,62
Y laø C3 H 5 (OOCCH  CH2 )3 : 0,03 mol  CH2  CHCOONa: 0,09 mol 
   
 X laø C2 H5 COOC3 H 6 OOCC2 H 5 : 0,05 mol  C2 H 5 COONa: 0,1 mol    
0, 09.94
 %T3   46,84% gaàn nhaát vôùi 47%
0,09.94  0,1.96
Câu 20:
n  n X  n Y  0,24  n  0,09 n X 3
 Trong 0,24 mol E :  E  X  
n NaOH  2n X  3n Y  0,63  n Y  0,15 nY 5
NaOH
 X (  2)   2 muoái cuûa hai axit no  C3 H6 (OH)2 C  6
 NaOH
 X
Y (  6) 1 muoái (C  3)  C3 H 5 (OH)3 CY  12
chia nhoû
 X (3x mol)   2COO
  C H 2n  2 COO: (6x  15x)  21x 
  n  
 2 0  X  chia nhoû  
 Trong m gam E :  chia nhoû
     H 2 : (3x  10x)  7x 
Y (5x mol)   3COO
  C H2m  4 Y   
 m   CH 2 : y mol 
3
3

BTE  7x.2  6y  0,6.4 x  0,006


   CH 2  0,54  0,018.6  0,03.12  0,072  0,018.2.2
n CO2  21x  y  0,54 y  0,414
 X laø C2 H 5COOC3 H6 OOCC3 H 7 (M  202) : 0,018 mol 
 E goàm    %X  32,3% gaàn nhaát vôùi 32%
Y laø (CH 2  CHCOO)3 C3 H 5 (M  254) : 0,03 mol 
Câu 21:
 n  COO   n  COOK  n KOH  n OH/ Z  2n H  0,192.
2

COO : 0,192 mol 


 X : x mol  0,144 mol H2  X' : x mol  chia nhoû  
 E goàm     E' (no) goàm
    CH2 : z mol 
Y : y mol  Y' : y mol  H : (x  y) mol 
 2 
n COO  2x  y  0,192 x  0,048
    3; Y  2
 m E  0,192.44  2(x  y  0,144)  14z  17,856  y  0,096   X
(0,192  z)  (x  y  z  0,144)  0,192 z  0,672  X, Y ñeàu chöùa 1 ôû goác ancol
 
C  7  X laø C2 H5OOCCH2 COOC3 H5 
 X  Cgoác hiñrocacbon  0,672  0,048.5  0,096.4  0,048  E goàm  
CY  5 Y laø CH3COOC3 H 5 

https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990 33


PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ ĐIỂM 8, 9, 10 - Thầy Nguyễn Minh Tuấn

CH (COOK)2 : 0,048 mol 


 T goàm  2   m  18 gam
CH3COOK : 0,096 mol 
Câu 22:
 n COO  n ROH  2n H  0,24 mol.
2

COO : 0,24 mol 


taùch ra   O2 , t o CO2 : (x  0,24) 0,24.44  14x  2y  22,32 x  0,84
 E  CH 2 : x mol     
H : y mol  H 2 O : (x  y)  (x  0,24)  (x  y)  0,24 y  0
 2 
taùch ra
 X hai chöùc   2COO
  CH
 2
2 1  X  3 n ancol khoâng no coù 1  n Br2  0,18; n ancol no  0,06

 taùch ra
  
Y ñôn chöùc  COO  2 CH 
  Y
 2  X, Y ñeàu chöùa goác ancol khoâng no
 1
1

 X laø C2 H 5 ...OOC...COO...CH 2  CH  CH 2 : 0,06 mol 


 E goàm    CH 2  1,08  0,06.7  0,12.5  0,06
Y laø CH3 ...COO...CH 2  CH  CH 2 : 0,12 mol 
CH COONa : 0,12 mol 
 Coù theâm 1 n hoùm CH 2 ôû goác axit trong cuûa X  Muoái goàm  3 
CH2 (COONa)2 : 0,06 mol 
 %CH3COONa  52,56%  gaàn nhaát vôùi 52,5%

34 https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 – nguyenminhtuanchv@gmail.com – 0773367990

You might also like