You are on page 1of 63

HOÁ VÔ CƠ NÂNG CAO

Cho Cao học thạc sĩ Hóa học

Chương 2 – Phân tử - Đối xứng phân tử

Dr. Nguyen Hoa Du –Associate Professor


Division of Inorganic and Analytical Chemistry
School of Natural Science Education - Vinh University
Objectives:

 Dự đoán và mô tả được bản chất liên kết hoá học


trong các chất, sử dụng tam giác Ketelaar xác
định kiểu liên kết trong hợp chất bậc hai
 Dự đoán và mô tả được cấu tạo phân tử, hàm
orbital lai hóa, hóa lập thể phân tử.
 Xác định được tính đối xứng phân tử và nêu ý
nghĩa của nó trong hoá học.
Course wares:

 Đào Đình Thức. Cấu tạo nguyên tử và liên kết hoá học, tập 1.
 Nguyễn Đình Thuông. Lý thuyết Hoá vô cơ. ĐHSP Vinh, 1996.
 Gary Wulfsberg. Inorganic Chemistry, 2005. Chapter
 D. F.Shriever, P.W. Atkins, Inorganic Chemistry. 2010.
Chapter
 Cotton, Wilkinson. Advanced Inorganic Chemistry. 1999.
Chapter
2.1. Phân tử và liên kết hóa học

 Ôn tập: học viên tự ôn tập các khái niệm và


kiến thức sau:
 Sự hình thành liên kết hoá học, các loại liên kết hoá
học
 Bản chất liên kết cộng hóa trị
 Bản chất liên kết ion
 Bản chất liên kết kim loại
 Bản chất các loại tương tác yếu trong hoá học
So sánh các loại liên kết hóa học
LIÊN KẾT ION LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ LIÊN KẾT KIM LOẠI

Tạo thành nhờ sự chuyển Tạo thành nhờ sự dùng chung 2 Tạo thành nhờ sự hút các ion kim
electron electron loại bởi các electron dùng chung
giải tỏa

Năng lượng liên kết cao hơn so Năng lượng liên kết cao hơn so Năng lượng liên kết thấp hơn so
với liên kết kim loại với liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị và ion

Độ dẫn thấp Độ dẫn rất thấp Độ dẫn điện cao

Không liên kết trực tiếp Liên kết trực tiếp Không liên kết trực tiếp

Chủ yếu ở dạng rắn (dạng lỏng Tồn tại ở cả ba trạng thái: rắn, Chủ yếu tồn tại ở trạng thái rắn
có chất lỏng ion - ionic liquid) lỏng, khí (có ở trạng thái lỏng)

Không đúc được Không đúc được Đúc được

Điểm chảy cao Điểm chảy thấp Điểm chảy cao

Khó uốn Khó uốn Dễ uốn, dẻo


Kim loại – phi kim Phi kim – phi kim Kim loại – kim loại
Phi kim – á kim Kim loại – á kim
Xác định kiểu liên kết

Hãy xác định tọa độ các đỉnh trong hình


bên? Nhận xét về kiểu liên kết với độ âm
điện các nguyên tố tham gia liên kết?

Dc cmean
CsF ? ?
Cs ? ?
F2 ? ?
Tam giác Ketelaar biểu thị quan
hệ giữa độ âm điện trung bình
và chênh lệch độ âm điện với Hãy xác định kiểu liên kết trong các
kiểu liên kết trong các hợp chất hợp chất: MgO; BCl3,
bậc hai
Thuyết liên kết hóa trị (VB=Valence Bond)
(1927 – Heitler, London)

E Sự phụ thuộc của năng lượng


e trong phân tử H2 vào khoảng
II cách 2 hạt nhân

Lý thuyết
I
Thực nghiệm

III

R
0.87Å
(Å)
0.741Å
Dr.NgHD 7 03/29/2024
Sự hình thành liên kết cộng hoá trị

 1- Xen phủ các AO


 2- Tạo thành cặp e chung với spin đối song
 3- Giảm năng lượng của hệ do tăng mật độ xác
suất e giữa 2 hạt nhân liên kết
→ Lực liên kết có bản chất điện

Dr.NgHD 8 03/29/2024
Sự hình thành liên kết cộng hoá trị

 Dạng của biểu thức năng lượng cho phân tử H2:


CA
E = 2EH + ---------
1  S2
 C: tích phân Coulomb
 A: tích phân trao đổi
 S: tích phân xen phủ
A có vai trò quyết định
Dr.NgHD 9 03/29/2024
Đặc trưng của liên kết hoá trị

 Nguyên lý xen phủ cực đại


 Tính định hướng hoá trị
 Tính bão hoà hoá trị

Dr.NgHD 10 03/29/2024
Sự lai hoá các AO

 Các dạng lai hoá


 Hình học của sự phân bố các AO lai hoá
 Cách xác định các biểu thức toán học của các
AO lai hoá từ các AO ban đầu.

Dr.NgHD 11 03/29/2024
Xác định các hàm sóng AO lai hoá

 Dạng tổng quát:


i = ai.1 + bi.2 + ci.3 + …
 Điều kiện chuẩn hoá:
ai2 + bi2 + ci2 + … = 1
 Điều kiện trực giao các hàm sóng: với AO i và m:
ai.am + bi.bm + … = 0
 Tính đối xứng của các AO lai hoá
 Cần phải giải hệ n phương trình chứa n ẩn!
Dr.NgHD 12 03/29/2024
Cách xác định các hàm sóng AO lai hoá

 Cách đơn giản: dựa trên các tính chất:


 Bình phương hệ số tổ hợp biểu thị phần đóng góp
của AO ban đầu i trong AO lai hoá i.
 Dấu của hàm sóng AO ban đầu.
 Tính đối xứng của AO lai hóa và của AO ban đầu: các
AO ban đầu có đối xứng gần với tính đối xứng của AO
lai hóa sẽ tham gia vào lai hóa. Mức độ đóng góp tùy
thuộc vào đối xứng của chúng

Dr.NgHD 13 03/29/2024
Ví dụ: Lai hoá sp

Dr.NgHD 14 03/29/2024
Ví dụ: Lai hoá sp2

y
+

- + x

-
y
2
1
x

3
Dr.NgHD 15 03/29/2024
Bài tập vận dụng

 Hãy xác định các AO ban đầu tham gia lai hóa và biểu
thức hàm lai hoá sp3, dsp2 , d2sp3. z
1
2

x 4
3

Dr.NgHD 16 03/29/2024
Thuyết MO (Molecular Orbital Theory)

 LCAO-MO = Linear Combination Atomic Orbital –


Molecular Orbitals
 Khái niệm MO: là orbital nhiều nhân dùng chung cho
các nguyên tử trong phân tử.
 Phương pháp MO-LCAO: tổ hợp tuyến tính các AO tạo
thành các MO
 Xác suất tìm thấy electron cao ở các AO có hệ số tổ
hợp lớn;
 Mỗi MO được điền tối đa 02 electron.

Dr.NgHD 17 03/29/2024
Phân tử He2 (tương tự H2)

Dr.NgHD 18 03/29/2024
Các MO của phân tử B2

Dr.NgHD 19 03/29/2024
Giản đồ năng lượng các MO của B2

Dr.NgHD 20 03/29/2024
MO của HF
MO của methane

Dr.NgHD 22 03/29/2024
MO của CO và phổ quang electron

Giản đồ MO của CO Giản đồ và hình dạng Phổ quang electron


các MO của CO (photoelectronspectroscopy)
của CO
Dr.NgHD 23 03/29/2024
2.2. Đối xứng phân tử
Symmetry of molecule

 Khái niệm về tính đối xứng, các yếu tố/phép đối xứng
trong phân tử
 Phương pháp xác định nhóm điểm đối xứng của các
phân tử
 Ý nghĩa của đối xứng phân tử trong hóa học

Dr.NgHD 24 03/29/2024
Đối xứng ??

Dr.NgHD 25 03/29/2024
Khái niệm đối xứng

 Theo nghĩa rộng: đối xứng là sự cân đối, hài hoà giữa
các bộ phận, các hiện tượng, các quá trình.
 Theo nghĩa hẹp: đối xứng là sự cân đối, sự lặp lại các
phần của một vật thể, nghĩa là sự đối xứng hình học.

Dr.NgHD 26 03/29/2024
Phép đối xứng, yếu tố đối xứng

 Definition:
 Phép biến đổi toán học cho phép nhận ra tính đối xứng
gọi là phép đối xứng.
 Một chuyển động của phân tử làm cho mỗi nguyên tử
bất kỳ trùng lên một nguyên tử tương đương của phân
tử ban đầu (hoặc lên chính nó), làm cho phân tử không
thay đổi gọi là phép đối xứng phân tử

Dr.NgHD 27 03/29/2024
Phép đối xứng, yếu tố đối xứng

 Chiếu qua tâm Tâm đối xứng  điểm


 Quay quanh trục Trục đối xứng  đường

 Chiếu qua mặt Mặt đối xứng  mặt

Dr.NgHD 28 03/29/2024
Phép đối xứng, yếu tố đối xứng
Symmetry Operations, symmetry elements

PhÐp ®èi xøng YÕu tè hình häc YÕu tè ®èi xøng


ChiÕu qua t©m Điểm T©m ®èi xøng
Quay quanh mét trôc Đ­ưêng th¼ng Trôc ®èi xøng
ChiÕu qua mÆt ph¼ng MÆt ph¼ng MÆt ph¼ng ®èi xøng
Đång nhÊt - -
Quay quanh mét trôc vµ Đ­ưêng th¼ng + mÆt Trôc quay phản x¹ (hay trôc g­
chiÕu qua mÆt ph¼ng ph¼ng ư¬ng quay)
vu«ng gãc

Quay quanh mét trôc vµ Đư­êng th¼ng + ®iÓm Trôc quay ®ảo chuyÓn
chiÕu qua mét ®iÓm
trªn trôc

Dr.NgHD 29 03/29/2024
Symmetry Operations and Symmetry Elements

 Phép đồng nhất Identity: E


z

Dr.NgHD 30 03/29/2024
Symmetry Operations and Symmetry
Elements

 Trục quay hợp thức => Cn


 Với n = 2, quay 180o
 n = 3, quay 120o
 n = 4, quay 90o
 n = 6, quay 60o
 n = , quay (1/)o
 Trục chính, Cn

Dr.NgHD 31 03/29/2024
Trục quay hợp thức Proper Rotation axis, Cn

 Trục quay hợp thức hay trục quay riêng (không phải là bội của
trục quay nào khác)
z

Dr.NgHD 32 03/29/2024
Trục quay bậc 2 2-Fold Axis of Rotation

Dr.NgHD 33 03/29/2024
3-Fold Axis of Rotation

Dr.NgHD 34 03/29/2024
Các trục quay của phân tử tam giác phẳng
Rotations for a Trigonal Planar Molecule

Dr.NgHD 35 03/29/2024
Phép chiếu, mặt phẳng gương

Mặt phẳng gương (mirror plan) => phép phản chiếu (reflection)
 Ký hiệu s
z

Dr.NgHD 36 03/29/2024
Phép chiếu, mặt phẳng gương

sh => mặt phẳng phản xạ vuông góc với trục


quay chính
sv => mặt phản xạ chứa trục quay chính

sd => mặt phẳng phản xạ chia đôi góc nhị diện


tạo bởi trục chính và 2 trục bậc 2 vuông
góc với trục chính
Dr.NgHD 37 03/29/2024
Mirror = reflection

sv sv
Cl Cl
sh
I sd
sd
Cl Cl

Dr.NgHD 38 03/29/2024
Các trục đối xứng và mặt đối xứng của phân tử dạng góc
Rotations and Mirrors in a Bent Molecule

Dr.NgHD 39 03/29/2024
Benzene Ring

 Vòng benzen có bao nhiêu trục đối xứng và mặt đối


xứng ? Trục cao nhất?

Dr.NgHD 40 03/29/2024
Dr.NgHD 41 03/29/2024
Symmetry Operations and Symmetry Elements

 Tâm đối xứng hay tâm nghịch đảo i


 Center of symmetry => Inversion center,
z

Dr.NgHD 42 03/29/2024
Center of Inversion

Dr.NgHD 43 03/29/2024
Phân biệt I vs. C2

Dr.NgHD 44 03/29/2024
Symmetry Elements and Symmetry Operations

 Trục gương quay hay trục quay phản xạ Sn


 Quay quanh một trục bậc n rồi phản chiếu qua mặt vuông
góc với trục quay đó.
z

Dr.NgHD 45 03/29/2024
Improper Rotation in a Tetrahedral Molecule

Dr.NgHD 46 03/29/2024
S1 and S2 Improper Rotations

Dr.NgHD 47 03/29/2024
Phép nhân = thực hiện liên tiếp
Ex: C3 Rotations on Trigonal Pyramidal Molecule

C3*C3 = C32;
C3*C3*C3 = C33 = E

Dr.NgHD 48 03/29/2024
Linear Molecules

Dr.NgHD 49 03/29/2024
Xác định nhóm điểm đối xứng của phân tử Selection of
Point Group from Shape

 1- Xác định hình học của phân  1- first determine shape of


tử/ion molecule/ion
 2- Xác định các phép đối xứng  next use models to
của phân tử/ion determine which symmetry
 3 – Xác định nhóm điểm tương operations are present
ứng theo sơ đồ  then use the flow chart to
determine the point group

Dr.NgHD 50 03/29/2024
Sơ đồ xác định nhóm điểm đối xứng
Decision Tree for Point Group Selection

Dr.NgHD 51 03/29/2024
Dr.NgHD 52 03/29/2024
Xác định các phép đối xứng khả dĩ

1. Xác định trục quay bậc cao nhất Cn


2. Xác định các trục quay bậc thấp hơn không trùng
nhau Cn
3. Xác định các mặt đối xứng sv; sh ; s
4. Xác định có/không trục gương quay Sn?
5. Xác định tâm đối xứng i

Dr.NgHD 53 03/29/2024
H2O and NH3

C2v C3v
Dr.NgHD 54 03/29/2024
Hãy xác định các phép đối xứng cho các
phân tử còn lại

Dr.NgHD 55 03/29/2024
Dr.NgHD 56 03/29/2024
Geometric Shapes

(c)

Dr.NgHD 57 03/29/2024
Geometric Shapes

Td Oh Ih
Dr.NgHD 58 03/29/2024
Áp dụng của tính đối xứng

 Dự đoán hợp chất có cực hay không


 Momen lưỡng cực không thể vuông góc với mặt phẳng
gương, cũng không thể vuông góc với trục đối xứng.
 Phân tử có cả Cn và C2 vuông góc hay mặt h sẽ không có
lưỡng cực theo bất kỳ phương nào.
 Phân tử không phân cực khi nó thuộc bất kỳ nhóm nào có
tâm đối xứng, nhóm D và dẫn xuất của nhóm D, nhóm lập
phương (T, O), nhóm I và biến thể của chúng.

Dr.NgHD 59 03/29/2024
Áp dụng của tính đối xứng

 Dự đoán phân tử có quang hoạt: phải không có trục


quay không độc lập Sn (quay bậc n rồi phản chiếu qua
mặt phẳng vuông góc với trục quay).
 Các phân tử không có tâm nghịch đảo i và mặt phẳng gương
s thường có đối quang, nhưng điều quan trọng là chúng phải
không có trục quay không độc lập bậc cao.

Dr.NgHD 60 03/29/2024
Áp dụng của tính đối xứng

 Dự đoán và giải thích quang phổ các chất: nếu phân tử


có tâm đối xứng, thì không có dao động nào hoạt động
đồng thời trong cả hai phổ IR và Raman.
 Một dao động hoạt động trong IR nếu có cùng đối xứng như
một thành phần của vectơ lưỡng cực – nói cách khác: dao động
đó làm thay đổi moment lưỡng cực.
 Dao động hoạt động trong Raman nếu có cùng đối xứng như
một thành phần của độ phân cực phân tử.
 Dùng quang phổ để lý giải cấu trúc các chất: quy gán đối
xứng phân tử từ các phổ dao động

Dr.NgHD 61 03/29/2024
Phổ IR của cis và trans [PdCl2(NH3)2]

 Hãy xác định nhóm điểm đối


xứng của cis và trans –
[PdCl2(NH3)2] ?

Dr.NgHD 62 03/29/2024
BT tại lớp:
Xác định nhóm điểm đối xứng

 NH2Cl,
 H2O2 không phẳng,
 SO2Cl2,
 trans-[Co(NH3)4(NO2)2]+,
 XeF4,
 IF4+.

You might also like