You are on page 1of 39

CHƯƠNG 7

PHẢN ỨNG THẾ Ở NHÂN THƠM

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Yêu cầu cần đạt được đối với học viên

1. Mô tả được đặc điểm cơ chế phản ứng thế electrophile ở nhân


thơm. Viết được cơ chế của các phản ứng halogen hóa, nitro hóa,
sunfo hóa, alkyl hóa, axyl hóa, azo hóa và giải thích được vai trò của
xúc tác trong các phản ứng đó.
2. Giải thích ảnh hưởng của nhóm thế ở nhân thơm đến tốc độ phản
ứng và hướng của phản ứng thế dựa vào đặc điểm cơ chế phản ứng
và độ bền của phức σ.
3. Trình bày được đặc điểm cơ chế phản ứng thế nucleophile ở nhân
thơm: phản ứng SN1(Ar) và phản ứng SN2(Ar).
4. So sánh khả năng và điều kiện của phản ứng thế electrophile và
phản ứng thế nucleophile ở nhân thơm.

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

7.1. Cơ chế phản ứng thế electrophile


7.1.1. Cơ chế chung

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên
Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

7.1.2. Một số phản ứng thế electrophile tiêu biểu

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

7.1.2. Một số phản ứng thế electrophile tiêu biểu

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên
Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

7.1.2. Một số phản ứng thế electrophile tiêu biểu

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

7.1.2. Một số phản ứng thế electrophile tiêu biểu

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

7.1.2. Một số phản ứng thế electrophile tiêu biểu

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

PGS.TS. Lê Đức Giang-Viện Sư phạm Tự nhiên, Trường ĐH Vinh


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

7.1.2. Một số phản ứng thế electrophile tiêu biểu

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

7.1.2. Một số phản ứng thế electrophile tiêu biểu

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

7.1.2. Một số phản ứng thế electrophile tiêu biểu

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

7.1.2. Một số phản ứng thế electrophile tiêu biểu

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 8. Phản ứng thế ở nhân thơm

8.1.2. Một số phản ứng thế electrophile tiêu biểu

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

7.1.2. Một số phản ứng thế electrophile tiêu biểu

HO
N N + H O N N O
-H2O
cÊu tö ®iazo cÊu tö azo hîp chÊt azo

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

7.1.2. Một số phản ứng thế electrophile tiêu biểu

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

7.1.3. Ảnh hưởng của nhóm thế trong nhân thơm đến khả năng
phản ứng thế electrophile

Phản ứng thế ở vòng benzene đã có sẵn 1 nhóm thế


1. Phản ứng xảy ra dễ hay khó hơn so với benzene?
2. Phản ứng ưu tiên thế nguyên tử H ở vị trí ortho, para hay meta?
OCH3 CH3 Cl

44,0 56,0 29,0


2,0 3,1 0,9
54,0 40,9 69,5

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

7.1.3. Ảnh hưởng của nhóm thế trong nhân thơm đến khả năng
phản ứng thế electrophile
a) Quy luật thế
1. Các nhóm thế có hiệu ứng liên hợp dương hoặc siêu liên hợp và
hiệu ứng cảm ứng dương (-ankyl, -Hal, -NH2, -NR2, -OH, -OR, O-...)
định hướng cho nhóm thế mới ưu tiên đi vào các vị trí ortho và para, ta
gọi đó là những nhóm định hướng ortho và para.
OCH3 CH3 Cl

44,0 56,0 29,0


2,0 3,1 0,9
54,0 40,9 69,5

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

2. Các nhóm thế có hiệu ứng liên hợp âm cùng với hiệu ứng cảm ứng
âm hoặc chỉ có hiệu ứng cảm ứng âm (CHO ,COR, COOH ,NO2 ,CF3
,N+R3…) định hướng cho nhóm thế mới ưu tiên đi vào vị trí meta.

NO2 CN COOH

6,4 17.1 18,5


93,2 80,7 80,2
0,4 2,2 1,3

Các nhóm định hướng ortho-para thường hoạt hoá nhân thơm
(trừ halogen), trái lại các nhóm định hướng meta lại phản hoạt hoá
nhân thơm.

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên
Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

Trong trường hợp hai nhóm thế có tác dụng định hướng không
phù hợp nhau thì vị trí gắn nhóm thứ ba vào vòng benzen thường
được quyết định bởi nhóm thế hoạt hóa. Nếu cả hai nhóm thế đều
cùng thuộc một loại thì hướng chủ yếu sẽ được quyết định bởi gốc
nào có ảnh hưởng mạnh hơn.
b) Giải thích quy luật thế
+ Dựa vào yếu tố tĩnh: Sự có mặt của nhóm thế trong vòng
benzen làm cho phân tử trở nên phân cực nhờ hiệu ứng electron của
nhóm thế. Các nhóm thế có hiệu ứng đẩy electron (+I, +C và +H) có
tác dụng làm tăng mật độ electron trong vòng benzen nhất là ở các vị
trí ortho và para.Trái lại, các nhóm thế với hiệu ứng hút electron (-I, -
C, -H) có tác dụng làm giảm mật độ electron trong vòng nhất là ở các
vị trí ortho và para.

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

+ Dựa vào yếu tố động: Bản chất của sự định hướng là sự thay
đổi khả năng phản ứng của một số vị trí nào đó trong vòng benzen có
nhóm thế so với các vị trí khác còn lại do sự thay đổi về năng lượng
hoạt hoá.
Các nhóm thế định hướng ortho vàpara đều là những nhóm làm
giảm năng lượng hoạt hóa của quá trình thế electrophile, nguyên
nhân là do hiệu ứng +C hoặc hiệu ứng +H chúng làm giải tỏa điện tích
dương ở trạng thái chuyển tiếp cũng như ngay phức σ trung gian. Khi
tác nhân electrophile tấn công vào vị trí ortho hoặc para thì hiệu ứng
giải tỏa đó mạnh hơn khi tác nhân tấn công vào vị trí meta.

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 8. Phản ứng thế ở nhân thơm

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

7.2. Phản ứng thế nucleophile


Phản ứng thế nucleophile ở vòng thơm có thể xảy ra với liên kết
C – H (thế nguyên tử H) hoặc liên kết C – X. Thí dụ:
NO2 NO2 NO2 NO2
OH Cl OH
NaOH NaOH
t0 t0

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

7.2.1. Phản ứng thế nucleophile lưỡng phân tử (SN2Ar)


Phản ứng thế SN2Ar xảy ra trong trường hợp có nhóm thế hút
electron Z (NO2, CN, C = O, …) ở vị trí para hoặc octo đối với nhóm
nguyên tử X bị thay thế.
Y X Y
X

Y
-X
Z Z Z

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

7.2.2. Phản ứng thế nucleophile đơn phân tử (SN1Ar)


Phản ứng này thường xảy ra ở các hợp chất điazoni:

N N Y

- N2 Y Y : H2O, HOCH3, I, ...


chËm nhanh

7.2.3. Phản ứng thế theo cơ chế aryn (cơ chế tách - cộng)
Tương tự như vinyl clorua, clobenzen và các dẫn xuất halogen
khác mà nhân thơm không được hoạt hoá bằng các nhóm thế hút
electron ở vị trí octo hay para hầu như không tham gia các phản ứng
thế nucleophile đã nêu ở trên. Thông thường ta chỉ có thể đưa chúng
vào phản ứng thế trong những điều kiện khá khắc nghiệt, theo một cơ
chế riêng gọi là cơ chế tách-cộng hay cơ chế aryn.

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

Cl NH2
NaNH2, NH3 NH3
- HCl
benzyn

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Chương 7. Phản ứng thế ở nhân thơm

Cl NH2
NaNH2, NH3 NH3
- HCl
benzyn

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Câu hỏi và bài tập chương 7

Câu 1. Nêu đặc điểm cơ chế phản ứng thế electrophile ở nhân thơm.
Viết cơ chế của các phản ứng halogen hóa, nitro hóa, sunfo hóa, alkyl
hóa, axyl hóa, azo hóa.
Câu 2. Giải thích ảnh hưởng của nhóm thế ở nhân thơm đến tốc độ
phản ứng và hướng của phản ứng thế.
Câu 3. Trình bày đặc điểm cơ chế phản ứng thế nucleophile ở nhân
thơm: phản ứng SN1(Ar) và phản ứng SN2(Ar).
Câu 4. So sánh khả năng tham gia phản ứng thế ở vòng benzen của
toluen, anilin, phenol, benzen, nitrobenzen và clobenzen? Giải thích?
Câu 5. Khi cho phenol phản ứng với anhidrit phtalic có hoặc không có
bazơ đều thu được hợp chất C14H10O4, nhưng khi đun nóng với H2SO4
đặc thì thu được phenolphtalein C20H14O4. Hãy viết phương trình hóa
học các phản ứng và giải thích.

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên


Câu hỏi và bài tập chương 7

Câu 6. Cho ancol neopentylic tác dụng với một lượng dư benzen
trong môi trường axit thì thu được một hỗn hợp hai sản phẩm hữu cơ.
Hãy viếtcơ chế phản ứng và công thức cấu tạo của hai sản phẩm đó.
Khi nitro hoá mỗi sản phẩm trên ta thu được hai sản phẩm với tỉ lệ
chênh lệch nhau rất lớn. Hãy viết công thức cấu tạo các sản phẩm đó
và giải thích hiện tượng nêu trên.
Câu 7. Khi đun benzen với anhiđrit sucxinic có mặt AlCl3 khan thu
được chất X (C10H8O2). Khử X bằng Zn(Hg)/HCl thu được chất Y
(C10H12). Cho Y tác dụng với brom (khi chiếu sáng) thu được 2 dẫn
xuất monobrom Y1 và Y2.
a) Viết phương trình và trình bày cơ chế của phản ứng tạo ra X
b) Trình bày cơ chế của phản ứng clo hoá Y theo hướng tạo ra sản
phẩm chính

Biên soạn: PGS.TS. Lê Đức Giang – Viện Sư phạm Tự nhiên

You might also like