You are on page 1of 74

CHƯƠNG 2

CÁC DẠNG LIÊN KẾT


TRONG CHẤT RẮN

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 1


VIẾT TẮT

• NT: nguyên tử • HCHH: hợp chất hóa


• PT: phân tử học
• HN: hạt nhân • KL: kim loại
• LT: lượng tử • LK: liên kết
• CHLT: cơ học lượng tử • AO: orbital nguyên tử
• NL: năng lượng • e: electron
• NTHH: nguyên tố hóa • TTĐT: Trạng thái điện tử
học

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 2


MỞ ĐẦU
NT là những phần tử cơ bản cấu tạo nên vật chất
Chúng liên kết tạo nên phân tử; các PT liên kết
tạo khối vật chất lớn hơn
Bản chất liên kết: được giải thích như lực hút
giữa các hạt tích điện
Quan điểm cơ học lượng tử: khi hạt nhân các NT
tham gia liên kết sẽ sắp xếp lại mật độ e lớp
ngoài cùng (e hóa trị)
Độ bền liên kết: năng lượng phá hủy nó

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 3


1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1.1. CẤU TẠO NT THEO MÔ HÌNH BOHR
NT gồm hạt nhân hình cầu và các e bao quanh
Điện tích dương của hạt nhân Z bằng số lượng các
e bao quanh: NT trung hòa điện
Các e quay quanh HN theo quỹ đạo tròn có bán
kính rn:
rn= n2.0,53.10-8m (n: số tự nhiên)
Mỗi quỹ đạo ứng với một giá trị n với một mức NL
En xác định, n: số lượng tử chính (số LT quỹ đạo)
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 4
1.1. CẤU TẠO NT THEO MÔ HÌNH BOHR
Mỗi e có mức năng lượng En phụ thuộc vào Z và
n; n càng lớn mức năng lượng càng cao
Khi hấp thụ năng lượng, e sẽ chuyển lên mức NL
cao hơn (e ở trạng thái bị kích thích) và tồn tại ở
trạng thái này 10-7 – 10-9 s, sau đó về trạng thái
ban đầu, giải phóng NL bằng NL hấp thụ:
∆E= h= E2 – E1
E1: mức năng lượng ban đầu của e
E2: mức năng lượng của quỹ đạo cuối của e
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 5
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 6
1.2. NGUYÊN LÝ BẤT ĐỊNH HEISENBERG
Theo quan điểm CHLT, e (cả những hạt cơ bản
khác cấu tạo nên NT) thể hiện cả tính chất hạt và
tính chất sóng điện từ, không thể xác định đồng
thời chính xác cả tọa độ và vận tốc mà chỉ có thể
xác định xác xuất tìm hạt trong không gian
Sóng điện từ lan truyền với vận tốc c, bước sóng
 (tần số ): c= .
Năng lượng sóng E= h, NL hạt E= mc  = h/mc

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 7


1.2. NGUYÊN LÝ BẤT ĐỊNH HEISENBERG
Nguyên lý bất định Heisenberg:
∆x.∆vx ≥ h/m
∆x: độ bất định vị trí e theo tọa độ x
∆vx: độ bất định vân tốc theo phương x
m: khối lượng hạt

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 8


1.3. PHƯƠNG TRÌNH SCHRÖDINGER
Mô tả trạng thái e chuyển động trong NT:
c2/cx2 + c2/cy2 + c2/cz2 + 82m/h2(E-V)= 0
E: năng lượng toàn phần e
V: thế năng, phụ thuộc tọa độ x, y, z
Hàm sóng (hàm trạng thái) (x, y, z) mô tả trthái
chuyển động e, là hàm đơn trị, hữu hạn, liên tục

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 9


1.4. NGHIỆM CỦA PT SCHRÖDINGER
Giải PT Schrödinger là xác định hàm sóng (x, y,
z) và giá trị năng lượng E tương ứng
Lời giải PT sóng Schrödinger trong hệ tọa độ cầu
cho thấy trạng thái chuyển động của e trong NT
hydro phụ thuộc các số lượng tử:
• n: số lượng tử chính
• l: số lượng tử quỹ đạo
• ml: số lượng tử từ
• s: số lượng tử spin
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 10
1.4.1. Số lượng tử chính

Còn được gọi là số lượng tử quỹ đạo n (n= 1,


2, 3 …)
n xác định mức năng lượng nguyên tử En
n= 1 ứng với mức NL nhỏ nhất (mức bền nhất)
Các mức En được ký hiệu: K (n= 1), L (n= 2), M
(n= 3), N (n= 4), O (n= 5)…

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 11


1.4.2. Số lượng tử quỹ đạo l
Còn được gọi là số LT phụ hay số LT phương vị
Liên quan tới hình dạng mây e. Ứng với mỗi giá
trị n, có một bộ số l nhận giá trị từ 0 đến n-1
Khi n≥ 2 (NT nhiều e) sẽ có sự phân lớp e, mỗi
phân lớp ứng với một giá trị của l
Thí dụ:
• n= 1: l= 0 (không có phân lớp)
• n= 2: l= 0 và l= 1 (2 phân lớp)
• n= 3; l= 0, l= 1, l= 2 (3 phân lớp)

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 12


1.4.2. Số lượng tử quỹ đạo l
Những lớp có cùng trị số l có quỹ đạo và năng
lượng tương tự nhau. Lớp thứ n có n phân lớp
với quy ước tên mỗi phân lớp là s, p, d, f, g
Để phân biệt năng lượng cùng mức nhưng khác
lớp: ghi cùng tên số LT chính 1s, 2s, 2p, 3s …
Số lượng tử l xác định giá trị momen động lượng
quỹ đạo M của e
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 13
1.4.3. Số lượng tử từ ml
Momen động lượng M là một vectơ, cho phép
xác định hướng đám mây e (dọc trục/xiên góc so
với trục tọa độ), có trị số được tính theo giá trị l
Mỗi giá trị l có (2l+1) kiểu định hướng khác nhau
của mây e, còn chiều phụ thuộc số LT từ cụ thể
ml có thể có các giá trị số: 0, ±1, ±2 … :
• l= 0, mây s, ml= 0
• l= 1, mây p, ml có 2x1+1= 3, giá trị số:0, ±1
• l= 2, mây d, ml có 2x2+1= 5, giá trị số:0, ±1, ±2
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 14
Đám mây electron s, p

ml= +1 ml= -1 ml= 0


Đám mây electron s Đám mây electron p

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 15


Đám mây electron d (hình dưới)

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 16


1.4.4. Số lượng tử spin s
Các số lượng tử n, l, ml: mô tả chuyển động
đám mây e quanh hạt nhân NT
Mỗi e còn tự quay quanh chính mình với động
lượng riêng Ms không phụ thuộc các số lượng
tử quỹ đạo. Chuyển động tự quay này được
mô tả bằng số lượng tử spin s

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 17


1.5. SƠ ĐỒ MỨC NĂNG LƯỢNG

Với NT nhiều e, thường dùng hàm sóng mô tả


theo quy luật cộng tính:
Ψ= nCii ; Ci: các hằng số, i: số e trong NT
Không có nghiệm đúng Ψ về mặt toán học nhưng
có thể đưa ra trật tự sắp xếp các e theo thứ tự
năng lượng tăng dần

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 18


1.5. SƠ ĐỒ MỨC NĂNG LƯỢNG
Thường dùng các ô LT để biểu diễn sự sắp xếp các
e trong NT. Mỗi e được biểu diễn bằng một ký
hiệu tương ứng trong 1 ô LT
Mức NL của e phụ thuộc cả n lẫn l nên không phải
lúc nào e ở mức n cao hơn cũng sẽ có mức NL lớn
hơn
Khi NT lượng tăng, số e cũng tăng, chúng sẽ lần
lượt lấp đầy vào các lớp và phân lớp theo thứ tự
NL tăng dần
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 19
1.5. SƠ ĐỒ MỨC NĂNG LƯỢNG
Ký hiệu thứ tự các lớp: K, L, M, N … ứng với số
lượng tử chính n= 1, 2, 3, 4 …
Mỗi lớp chứa 1 hoặc nhiều phân lớp, kí hiệu: s,
p, d, f, g ứng với số lượng tử phụ m= 0, 1, 2, 3, 4
Các e được sắp xếp theo thứ tự mức NL tăng
dần như sau: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, 5s …
Có thể sử dụng sơ đồ Aufbau về thứ tự tăng
dần mức năng lượng của e

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 20


SƠ ĐỒ QUY TẮC AUFBAU

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 21


1.6. NGUYÊN LÝ PAULI & QUY TẮC HUND
1.6.1. Nguyên lý Pauli
“Trong một NT, không tồn tại e có chung 4 số LT (m,
n, ml, ms)”  nếu trên 1 quỹ đạo có 2 e cùng m, n,
ml thì spin của chúng sẽ trái dấu: hai e “ghép đôi”
Mỗi ô vuông là 1 ô LT, đặc trưng cho n, l, ml. Mỗi e
được đặc trưng bởi một mũi tên chỉ chiều spin. Nếu
ô có 2 e, chúng phải có chiều spin ngược nhau
(a): 1s2; (b): 1s

22
1.6.2. Quy tắc Hund 1

“Trong 1 NT ở trạng thái cơ bản, các e cùng


một phân lớp sẽ được phân bố vào cùng 1 ô
lượng tử sao cho giá trị tuyệt đối của tổng
spin S của chúng là cực đại”

S= Σ|s| → max

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 23


1.6.3. Quy tắc Hund 2

“Trong 1 phân lớp, các e có xu hướng điền vào


các ô lượng tử ml có giá trị lớn trước”

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 24


1.7. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH
Theo định luật tuần hoàn các NTHH, tính chất các
đơn chất, thành phần và tính chất các HCHH biến
thiên tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt
nhân của các NT (hoặc do sự biến đổi tuần hoàn
cấu trúc e trong NT của các nguyên tố đó)
Mỗi ngtố được sắp xếp vào 1 ô có số thứ tự bằng
điện tích hạt nhân
Các ngtố được sắp xếp theo 7 chu kz tuần hoàn và
theo các nhóm các ngtố có cùng e hóa trị
Bảng tuần hoàn phổ biến: 18 cột, 7 dòng, 2 dòng
kép riêng: họ Lanthanoid và Acthinoid
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 25
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 26
Chu kỳ
Theo hàng dọc (nhóm): gồm các ngtố có cùng e
hóa trị, có tính chất hóa học tương tự nhau
• Số thứ tự nhóm bằng số e hóa trị của các ntố
trong nhóm đó
• Mỗi nhóm chia thành 2 phân nhóm chính và phụ
• Các ngtố trong cùng chu kz có cùng số lớp e và
bằng số chu kz chứa chúng
• Nhóm A: những ngtố điển hình của nhóm, có lớp
vỏ e ngoài cùng là s hoặc p
• Nhóm B: các ntố có cấu trúc vỏ e ngoài cùng là d
hoặc f
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 27
Chu kỳ
Theo chiều ngang: có 7 chu kz

(Về tự đọc)

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 28


1.8. MỘT SỐ TÍNH CHẤT
1.8.1. Bán kính nguyên tử và ion
Hình dạng mây e không đối xứng  bán kính
NT/ion được hiểu theo nghĩa hiệu dụng
Bán kính hiệu dụng: khoảng cách vùng không
gian hình cầu quanh hạt nhân mà NT/ion có tác
dụng, những NT/ion khác không thể xen lẫn vào
Bán kính hiệu dụng không cố định mà thay đổi,
phụ thuộc: bản chất các NT tương tác, liên kết
hóa học, trạng thái mà NT/ion đó tham gia

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 29


1.8.2. Năng lượng ion hóa I
Năng lượng ion hóa I của một NT (PT) là năng
lượng (kJ/NT) cần để chuyển 1 e ra khỏi NT ở
trạng thái cơ bản (không bị kích thích)
X → X+ + e-
Đặc trưng khả năng nhường e/tính kim loại/tính
khử khi NT tham gia phản ứng hóa học
I nhỏ  tính kim loại/tính khử tăng
Trong bảng tuần hoàn: I tăng từ trái sang phải
theo chu kz và giảm xuống theo phân nhóm
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 30
1.8.3. Ái lực electron F
Là năng lượng (kJ/NT) được giải phóng khi NT
ở trạng thái khí nhận thêm 1 e để trở thành
anion ở ở trạng thái khí
X(g) + e- → X(g)- ± F
F đặc trưng cho khả năng nhận e, đặc trưng
tính phi kim hay khả năng oxy hóa
F càng dương, càng dễ nhận e
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 31
1.8.4. Độ âm điện 

Độ âm điện  cả một ngtố đặc trưng cho khả


năng NT của ngtố đó hút cặp e liên kết về phía
mình khi tham gia liên kết với NT của ngtố khác
Ngtố có  càng lớn, càng dễ thu e, tính phi kim
càng mạnh

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 32


2. LIÊN KẾT TRONG CHẤT RẮN
NT/ion không thể tồn tại độc lập một các bền
vững  kết hợp nhau tạo thành vật thể: Liên kết
Bản chất liên kết: tương tác các lực hút và đẩy
của các hạt tích điện, trong đó lực hút lớn hơn
lực đẩy
Khi tham gia liên kết, các e lớp ngoài cùng (e hóa
trị) sẽ sắp xếp lại
Việc phân loại liên kết được dựa vào phương
thức phân bố các e hóa trị trong liên kết

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 33


2. LIÊN KẾT TRONG CHẤT RẮN
Mỗi liên kết còn được đặc trưng bởi:
1. Độ dài liên kết: khoảng cách nối 2 hạt nhân NT
tham gia liên kết
2. Góc liên kết: góc hình thành do nối hạt nhân
NT trung tâm với 2 NT liền kề tham gia liên kết
3. Năng lượng liên kết: năng lượng cần để phá
hủy liên kết

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 34


Góc liên kết

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 35


2. LIÊN KẾT TRONG CHẤT RẮN
Theo quan điểm CHLT, xem xét liên kết là tìm
hàm sóng  mô tả sự xen phủ của các e tham
gia liên kết (giải PT Schrodinger)
Thông thường, sự xen phủ được xem như tổ
hợp tuyến tính hàm sóng i của các e tham
gia liên kết:
= ΣCii
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 36
2.1. LIÊN KẾT & ĐƯỜNG CONG THẾ NĂNG
Có thể phân các lực tương tác thành 2 nhóm:
1) Lực hút giữa các phần tử (ái lực hóa học, tĩnh
điện …)
2) Lực đẩy (do dao động nhiệt, từ, tĩnh điện …)
Liên kết được coi là hình thành khi:
Tổng vectơ lực hút ≥ tổng vectơ lực đẩy

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 37


2.1. LIÊN KẾT & ĐƯỜNG CONG THẾ NĂNG
Xét hệ chỉ gồm 2 phần tử đồng dạng hình cầu,
cách nhau r. Xem lực tác dụng tỉ lệ nghịch với r.
Liên kết giữa 2 phần tử là bền vững khi năng
lượng tương tác E(r) giữa chúng đạt cực tiểu:
E(r)= (-/rn) + (/rm) (1)
, n: hằng số đặc trưng lực hút của hệ, mang dấu -

, m: hằng số đặc trưng lực đẩy của hệ, mang dấu +


PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 38
2.1. LIÊN KẾT & ĐƯỜNG CONG THẾ NĂNG
Hệ bền vững khi E đạt Emin:
(dE/dr)r=r0 = 0 và (d2E/dr2)r=r0 > 0 (2)
Giải hệ PT (1), (2): m> n  Khi tạo liên kết Emin
lực đẩy có tác dụng trong khoảng cách nhỏ hơn
so với lực hút
Giá trị Emin trong hình bên: Năng lượng liên kết
Vật liệu có năng lượng liên kết lớn có độ bền cao,
nhiệt độ nóng chảy cao
Trong chất rắn tinh thể: r0 chính là tham số mạng
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 39
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 40
2.1. LIÊN KẾT & ĐƯỜNG CONG THẾ NĂNG
Tương tác trong hệ nhiều hạt phức tạp hơn
nhiều. Lực liên kết chỉ xuất hiện khi hợp lực hút ≥
hợp lực đẩy
Cụ thể, cần phân biệt bản chất loại lực nào chiếm
ưu thế giữa các phần tử tham gia liên kết
Các loại liên kết chính trong chất rắn:
1) Liên kết cộng hóa trị
2) Liên kết ion
3) Liên kết kim loại
4) Liên kết Van der Waals
5) Liên kết Hydro PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 41
2.2. LIÊN KẾT ION
Khi chất rắn hình thành từ 2 ngtố khác nhau, NT của
ngtố có độ âm điện lớn hơn có khả năng hút e tạo
ion có đtích âm (anion), NT của ngtố có độ âm điện
nhỏ hơn – mất e tạo ion có đtích dương (cation)
Mỗi ion được xem như tạo điện trường hình cầu
phân bố đều mọi hướng. Các ion liên kết nhau bằng
lực hút tĩnh điện coulomb tạo nên cấu trúc vật chất
Mức độ liên kết ion phụ thuộc vào khả năng tạo ion
(hiệu số của năng lượng ion hóa I và ái lực e F)

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 42


2.2. LIÊN KẾT ION
Li + F → Li+ + F- → LiF

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 43


Đặc điểm của liên kết ion
 Không có liên kết ion 100% do không NT nào hút
hoàn toàn e
 Thường được tạo thành giữa các ngtố có nhiều e
hóa trị (nhóm VIB, VIIB) với các ngtố có ít e hóa trị
(nhóm IB, IIB)
 Giống liên kết đồng hóa trị, liên kết ion càng bền
vững khi các NT càng chứa ít e
 Là loại liên kết không định hướng
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 44
2.3. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Nếu tinh thể chỉ gồm những NT có độ âm điện
tương tự nhau, giữa chúng sẽ là liên kết cộng hóa
trị; thể hiện bằng sự bao phủ các orbital NT dọc
trục liên kết, đồng thời các e có spin ngược nhau
Có thể hình dung như sự dùng chung các e lớp
ngoài cùng:

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 45


Đặc điểm của liên kết cộng hóa trị
Do tương tác các hạt tích điện trong PT, không
có liên kết cộng hóa trị 100%  lực hút tĩnh
điện làm lệch góc liên kết
Các NT tạo góc liên kết: 600, 720, 900, 1200
Năng lượng liên kết có giá trị tương đương
liên kết ion

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 46


Đặc điểm của liên kết cộng hóa trị
LK có tính định hướng: xác suất tồn tại các e tham
gia LK lớn nhất theo phương nối tâm các NT

Có thể xảy ra giữa các NT cùng loại (nhóm IVA


đến VIIA): liên kết đồng hóa trị đồng cực (Cl2)

Có thể xảy ra giữa các NT khác loại (nhóm IIIA với
VA/IIA với VIA): liên kết đồng hóa trị dị cực

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 47


2.4. LIÊN KẾT KIM LOẠI
Gồm ion dương và đám mây e bao quanh 
cân bằng về mọi phía đối với ion
Với các tinh thể KL, một phần rất nhỏ các e
đóng vai trò liên kết; phần lớn còn lại không
định vị, mà chuyển động tương đối tự do
trong không gian tinh thể, tạo “mây e”

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 48


2.5. LIÊN KẾT VAN DER WAALS

 Còn gọi là liên kết phân tử


 Sinh ra do tương tác
những e ngoài cùng của
các NT, trên những
khoảng cách lớn khi các
mây e chưa tiếp xúc nhau
 Năng lượng liên kết không
lớn

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 49


2.5. LIÊN KẾT HYDRO
Là dạng liên kết ion đặc biệt, tạo thành do NT
hydro khi liên kết với NT có độ âm điện cao
Khi liên kết, cặp ion liên kết dịch chuyển hẳn về
phía NT có độ âm điện cao, làm cho NT này có
điện tích âm hơn, còn NT hydro trở thành proton
H+ có kích thước rất nhỏ có khả năng thâm nhập
vào lớp vỏ e của NT có độ âm điện cao tạo thành
liên kết hydro
Tồn tại trọng H2O, HF, NH3 …, thường gặp trong
các quá trình hóa sinh

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 50


2.5. LIÊN KẾT HYDRO
Nếu trong tinh thể CR có nhóm liên kết cộng
hóa trị NH, OH, PH … thì khả năng tạo liên kết
hydro sẽ rất lớn
Biểu diễn liên kết hydro bằng những dấu: “….”:
D – H …. A, trong đó:
A: chất nhận e (acceptor); D: chất cho e (donor)
Thí dụ: F – H …. O
Độ bền liên kết lớn hơn liên kết Van der Waals
và nhỏ hơn liên kết cộng hóa trị
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 51
2.5. LIÊN KẾT HYDRO

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 52


So sánh năng lượng liên kết

KIỂU LIÊN KẾT NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT


(kcal/mol)
Ion 150 – 370

Cộng hóa trị 125 – 300

Kim loại 25 – 100

Van Der Waals < 10

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 53


3. THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊ VB,
QUỸ ĐẠO PHÂN TỬ MO
LÝ THUYẾT VÙNG NĂNG LƯỢNG
Do không có phương pháp giải chính xác PT
Schrodinger cho hệ PT  Dùng các phương
pháp gần đúng mô tả liên kết các NT
Có 2 phương pháp phổ biến:
1) Phương pháp liên kết hóa trị của Heitler –
London (VB, Valence Bond)
2) Phương pháp orbital phân tử của Mullinken –
Hund (MO, Molecular Orbital)
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 54
3.1. THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊ VB
Thuyết này coi sự xen phủ các quỹ đạo e của NT
(AO) theo những hướng xác định tạo nên liên kết
Khi tham gia LK, các hạt nhân NT tiến lại gần nhau,
các e vẫn chuyển động trên các AO nhưng xen phủ
nhau → tăng mật độ e ở vùng xen phủ
LK được phân bố ưu tiên theo phương xen phủ
lẫn nhau giữa các AO lớn nhất
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 55
3.1. THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊ VB
Xen phủ lẫn nhau làm biến dạng e của NT ban đầu
Khi tham gia LK, xen phủ càng mạnh thì LK càng
bền  sẽ có phương LK ưu tiên  LK cộng hóa trị
có tính định hướng. Thuyết VB sẽ làm rõ các
hướng LK
Tên gọi các kiểu LK theo tính đối xứng vùng xen
phủ của các AO: , , 
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 56
Liên kết 
Hình thành khi các AO xen phủ dọc theo trục
nối giữa 2 hạt nhân NT (trục liên kết)
Có trục đối xứng và độ xen phủ lớn nhất nên
rất bền
Nếu PT chỉ có 1 LK thì sẽ là LK 
Hình thành từ các xen phủ: s – s, s – p, s – d, p
– p, p – d

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 57


Liên kết 

Hình thành khi các AO xen phủ theo 2 phía và


vuông góc với trục nối giữa 2 hạt nhân NT
Tạo mặt đối xứng với trục LK; kém bền hơn LK 
Hình thành từ các xen phủ: p – p, p – d, d – d

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 58


Liên kết 

Hình thành do sự xen phủ của 2 AO d nằm

trong các mặt phẳng song song

Ít gặp hơn 2 LK trên

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 59


PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 60
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 61
3.2. THUYẾT QUỸ ĐẠO PHÂN TỬ MO
(Molecular Orbital)
Để tìm hàm sóng  một cách gần đúng thường
dùng phương pháp tổ hợp tuyến tính
Hàm sóng  được mô tả như tổ hợp tuyến tính
các hàm sóng i của tất cả e trong phân tử:
= C11 + C22 + … + Cnn= ΣCii
Ci: hệ số, chỉ phần đóng góp của e thứ i vào sự
hình thành liên kết

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 62


3.2. THUYẾT QUỸ ĐẠO PHÂN TỬ MO
Lời giải dạng tổ hợp tuyến tính thu được nghiệm
ứng với 2 mức năng lượng:
1) Thứ nhất: Mức cao hơn mức năng lượng các NT
thành phần: mức phản liên kết plk (mức năng
lượng không tạo liên kết)
2) Thứ hai: Mức thấp hơn mức năng lượng các NT
thành phần: mức liên kết lk
 Giữa vùng liên kết và không liên kết là vùng cấm
(Eg): không e nào có mức năng lượng nằm trong
vùng này
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 63
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 64
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 65
3.3. SỰ TẠO THÀNH VÙNG NĂNG
LƯỢNG TRONG TINH THỂ CHẤT RẮN
Sự tương tác mức năng lượng của e là chung cho
tất cả các trạng thái tập hợp của vật chất
Các CR có khoảng cách tương tác gần
Các CR tinh thể lý tưởng có khoảng cách tương
tác được coi là cố định giữa các NT
Khoảng cách đủ xa: các NT độc lập nhau. Các NT
càng xích lại gần nhau  các e càng bị kích thích
bởi các e/HN của các NT lân cận  mỗi TTĐT
trong NT riêng biệt bị phân tách thành một loạt
các TTĐT nằm sát nhau: hình thành vùng năng
lượng điện tử PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 66
Cấu trúc vùng năng lượng trong CR
Sự mở rộng thành 1 vùng năng lượng phụ thuộc
vào khoảng cách giữa các NT: bắt đầu từ các e
ngoài cùng
Trong mỗi vùng, các mức năng lượng vẫn gián
đoạn nhưng khoảng cách giữa các mức kế nhau
hết sức nhỏ

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 67


Cấu trúc vùng năng lượng trong CR
Giữa các vùng kề nhau có thể tồn tại những
khe năng lượng: vùng cấm (khe vùng).
Thường thì các e không được phép chiếm lĩnh
những mức năng lượng nằm trong các khe này

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 68


Cấu trúc vùng năng lượng trong CR

Số các trthái các năng lượng e trong mỗi vùng


sẽ bằng tổng các trạng thái do n NT đóng góp

Khi xếp tất cả các e vào các mức năng lượng sẽ


xuất hiện những vùng còn trống và những
vùng chỉ bị lấp đầy một phần

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 69


Cấu trúc vùng năng lượng trong CR
Vùng hóa trị: vùng chứa các đtử có năng
lượng cao nhất (đtử hóa trị):

Vùng dẫn: vùng có năng lượng cao hơn kề trên


PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 70


Cấu trúc vùng năng lượng trong CR
Ở 0K có 3 kiểu cấu trúc vùng:
1) Cấu trúc vùng điển hình của KL (a): vùng hóa trị
chỉ mới bị lấp đầy một phần. Năng lượng ứng với
mức cao nhất: năng lượng Fermi EF
2) Cũng tìm thấy trong các KL: vùng hóa trị bị lấp
đầy và phủ lên cả vùng dẫn (b)

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 71


Cấu trúc vùng năng lượng trong CR
3) Tất cả các trạng thái trong vùng hóa trị đều bị
e chiếm hết. Giữa vùng hóa trị và vùng dẫn còn
trống: khe năng lượng. Đối với VL cách điện: khe
rộng; các bán dẫn: khe hẹp. Năng lượng Fermi
nằm ở gần chính giữa khe

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 72


KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Mô hình cấu tạo nguyên tử
2. Nguyên lý bất định Heisenberg
3. Hàm sóng
4. Phương trình Schrodinger. Nghiệm của phương
trình Schrodinger
5. Sơ đồ phân lớp các mức năng lượng
6. Nguyên lý Pauli và quy tắc Hund. Ý nghĩa các số
lượng tử
7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 73
KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
8. Liên kết và đường cong thế năng hai hạt
9. Liên kết ion
10. Liên kết cộng hóa trị
11. Liên kết kim loại
12. Liên kết Van der Waals
13. Liên kết hydro
14. Thuyết liên kết hóa trị VB
15. Thuyết quỹ đạo phân tử MO
16. Sự tạo thành các vùng năng lượng trong tinh
thể chất rắn PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 74

You might also like