You are on page 1of 9

Chương 1

ở cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất những thể tích bằng nhau của chất khí đều chứa
cùng một số phân tử
PV = n RT =m/M RT
PV/T
Khi biết khối lượng m của khí ở điều kiện xác định thì M thì công thức xác định là
M= m RT/ PV
Khi biết khối lượng riêng thì M= 22,4 D
Khi biết tỷ khối hơi
D =ma/mb=Ma/Mb
1u=1,6605x10 mũ -27
Mol là lượng chất chuwas6,023x 10 mũ 23
Vì kjoois lượng của proton và notron đều xấp xỉ bằng 1 đơn vị u và vì electron có khối lượng
rất nhỏ nên số khối hạt nhan có thể là giá trị gần đúng của nguyên tử khối
Nguyên tố đồng ví cs cùng số proton khác notron nên khác số khối
Khối lượng là thước đo quán tính
Năng lượng là là thước đo vận ddopngj của vậ chất
E= mc2
Sự biến thiên về khối lượng chỉ đáng kể trong quá trình có sự biến đổi E rất lớn
1 nhò hơn hoặc bằng n/p nhò hơn bằng 1,524 hay S/3,524 nỏ hơn hoặc bằng p nhỏ hơn hoặc
bằng S/3
Nguyên tố hóa học là tập hợp các dạng nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z
Lịch sử ra đời của thuyết nguyên tử
Nguyên tử laf thành phần nhỏ hất của nguyên tố còn mang tc hóa học
Phân tưr là thanhf phân nhỏ nhất của chất còn cmang tc hóa hock
CHƯƠNG 2
Hạt nhân gồm proton và notron gọi là nucleon được phát hiện bằng phương pháp bắn phá hạt
nhân
Notron được phát hiện năm 1932 chadwich dùng tia anpha bắn be
Có 2 mô hình cấu trúc hạt nhân
Là môt hình giọt
Là mô hình cấu trúc lớp
Bán kính hạt nhân r=R0x A1/3
E có q=-1.602x10 mũ -19 , me =9,1x10 mũ -31
P có q=1.602x10 mũ -19 mp= 1.6726x10 mũ-27
N có mn=1,6748x 10 mũ =27
Bans kính hạt nhân nhỏ hơn bán kính nguyên tử 1 vạn đến 10 vạn lần nên hạt nhân có thê tích
rất nhỏ
Sự hụt khối lượng hạt nhân là
Dental M bằng mp cộng mn trừ m hạt nhân
1u=931,5MeVc2
Năng lượng liên kết hạt nhân cho một nucleo được năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì năng lượng khi được giải phóng ra của hạt nhân càng
lớn thì hạt nhân càng bền
Hạt nhân có khối lượng trung bình bền vững hơn các hạt nhân nhẹ có sưcs căng bề mặt nhỏ và
các hạt hân nặng có sức bề mặt lớn
Khi một hệ hạt nhân có năng lượng liên kết nhỏ chuyển sang hệ hạt nhân có năng lượng lien
kết lớn ba giờ cũng có sự giải phóng hạt nhân
Phá vỡ hạt nhân nặng thành các hạt trung bình đây là năng lượng nguyên tử
Tổng hợp các hạt nhân nhỏ thành các hạt nhân lớn đây gọi là năng luonwgj nhiệt hạch
Tia phóng xạ anpha

Qui tắc dịch chuyển của sự phóng xạ:

Phóng xạ

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô về đầu bảng tuần hoàn và có số
khối giảm 4 đơn vị.

Phóng xạ
CHƯƠNG 3
Ánh sáng có bản chất sóng và bản chất hạt, bản chất sóng được giải thích bằng hiện tượng
giao thoa và nhiễm xạ, bản chất hạt dược giải thích bằng hiệu ứng quang điện hay hiệu ứng
compton
Quãng đường songs di chuyển trong 1 chu kì t gọi là bước sóng
Sóng radio vi sóng hay tia bức xạ hồng ngoại là ánh sáng khả kiến
Bức xạ tử ngoại tia x tia gama những sóng điện từ là những sóng không nhìn thấy được
Môt vật khi đốt nogs sẽ phát ra bức xạ khi cho bức xạ này qua máy quang phổ thì ta thu được
‘;quang phổ của chất đó quang phổ này gọi là quang phổ phát xạ
Quang phổ liên tục có đặc điểm; quang phổ của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì
giống nhau và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
Quang phổ vạch của các chất khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch , vị trí và độ sáng
Quag phổ hấp thụ khi bức xạ liên tục qua một chất lỏng khí hay rắn và sau đó bức xạ phân ly
thành phổ trên nền của phổ liên tục ta quan sát những vạch hấp thụ tối gọi là quang phổ hấp
thụ
Ta có công thức E=KT4 nhiệt độ cngf tăng năng lượng càng lớn
Thuyết lượng tử planck một dao động tử, dao độngv ới tần só v chỉ có thể bức xạ hay hấp thụ
một năng lượng nhỏ một, nguyên vẹn từng đơn vị gián đoạn hay gọi là năng lượn ép xi lon
Ý nghĩa của thuyết lượng tử là lần đầu tiên phát hiện ra tính chất gián đoạn hay tính chất
lượng tử hóa năng lượng của các hệ vi mô
Thuyết lượng tử plank là cơ sở để giải thchs hiệu ứng quag điện hiệu ứng compton
Nguyên lý bất định
Tọa đọ và động lượng là hai đơn vị không thể đồng thời có thể cùng xác định
Hàm sóng; mỗi trạng thái của một hạt vi mô được đặc trưng một hàm số xác định phụ thuộc
vào tọa độ và thời gian
Hàm song chỉ phụ thuốc vào tọa độ gọi là hàm sóng có trạng thái dừng
Dao động của hai nguyên tử khỏi vị trí cân bằng tuân theo phương trình goi là dao động điều
hòa còn hệ của 2 nguyên tử đó được gọi là dao động tử điều hòa
Năng lượng điểm không trangj thái dao động thấp nhất vỚI V=0
Sự tồn tại của năng lượng điểm không chứng tỏ dao động của các tiểu phần vi mô không bao
giờ ngừng ngay cả ở nhiệt độ không tuyệt đối
Chương 4
Khối lượng e nhỏ hơn khối lượng p 1840 lần
Tương tác tĩnh điện giữa hạt nhân và e đợc mô tả bởi định luật comblon do đó thế năng băng
U= -k x e2/r
Năng lượng được giải phóng ra có dấu trừ và năng lượng thu vào có dấu cộng
Số lượng tử chính n đặc trưng cho lớp e hay lớp AO
Khi các e trên mọt lớp gồm những AO khác nhau thuộc cùng mot mức năng lượng như nhau
Số lượng tử phụ chứng đặc trưng cho trạng thá e mà còn xác định momen động lượng cho e
Trong cùng một lớp e các AO được đặc trưng bởi cùng một giá trị l
Các AO trong một phân lớp khác nhau về cách định hướng không gian
CHƯƠNG 5
`mô hình các hạt độc lập
các hạt vi mô tuân theo nguyên lí không phân biệt các hạt cùng loại
Hàm toàn phần mô tả hệ nhiều electron phải là hàm đối xứng
Nguyên lí pauli trong một nguyên tử hay phân tử không thể có 2 hay nhiều e mà trạng thái của
chúng được đặc trưng bởi cùng tập hợp 4 số lượng tử giống nhau
Nguyên lí vững bền ở trạng thái cơ bản trong nguyê tử các e sẽ chiếm những mức năng lượng
thấp trước tức là những trạng thái bền vững trước rồi mới đến những mức năng lượng cao
tiếp theo
Tragj thái của nguyên tử có năng lượng nhỏ nhất được gọi là trạng thái cơ bản
Năng lượng của lớp vỏ được gọi là năng lượng của nguyên tử bằng năng lượng của xá trạng
thái đơn của e
Klechscopki đã đưa ra quy tắc; sự lấp đầy các lớp và phân lớp e được thực hiện theo một thứ
tự tăng dầ của ( n cộng l) nếu 2 phân lớp có cùng giá trị ( n cộng l) thì năng lượng sẽ tăng theo
sự tawg của số lượng tử n
Quy tắc hund
Trong một phân lớp các e có khuynh hướng điền vào các AO sao cho đạt số các spin của
chúng là cực đại
Trong một phân lớp các e được phân đều và các AO để có số e lớn nhất sẽ giảm được sự đẩy
nhau giữa các e và đó là nguyên tử bền vững
Có 2 cách để biểu diễn cấu hình e dngf kí hiệu nl hoặc biểu diễn các AO
Chương 6
Đến giữa thế kỉ thứ 19 đẫ có ý định sắp xếp các nguyên tố hóa học
Mendelev đưa ra định luật sau khi thấy sự tuần hòan của nguyên tố theo thứ tự tăng dần của
khố lượng nguyên tử
Địnhluật; tính chất của các nguyên tố cũng như thành phần và tính chất của các đơn chất và
hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng khối lượng nguyên
tử của các nguyên tố
Nhg không hợp lý vì có những nguyên tử đứng sau những lại có khối lượng bé hơn nguyên tố
đứng trc và nhờ ánh sáng của thuyết cấu tạo nguyên tử hiện đại người ta khẳng định đại lượng
quan trọng đó chính là điện tích hạt nhân
Từ đó bảng tuần hoàn đc xác định như sau; tinh chất của các nguyên tố cũng như thành phần
và tính chất của các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các guyên tố đó biến thiên tuần hoàn
theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
Khi điện tích hạt nhân tăng lên thì cấu trúc lớp vỏ của nguyên tử được lặp lại tuần hoàn vì vỏ
nguyên tử quyết định về tính chất của nguyên tử mà vỏ thì lặp lại nên dẫn đến sự lặp lại tính
chất của các nguyên tố
Nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn
Các nguyên tố được sắp xép theo chiều tăng điện tích hạt nhân, số điện tích hạt nhân cũng
chính là số thứ tự của nguyên tố
Các nguyên tố được sắp xếp theo hàng ngang thường bắt đầu bằng kim loại kiềm và kết thúc
bằng khí trơ được gọi là chu kì
Các nguyên tố của cùng một chu kì có số lớp e như nhau nghĩa là số thư tự chu kì bằng số lớp
e
Những nguyên tố có chu kì khác nhau nhưng tính chất gần giống nhau thì được xếp vào một
cột gọi là nhóm
Có 7 chu kì và 8 nhóm
Môi nhóm đc phần thành 8 nhóm chính và 8 nhóm phụ
Câu hình e của nhóm A ta có
Số e hóa trị của các nguyên tố trong cùng một nhóm trùng với ố thự từ của nhóm trừ He
Các nguyên tố ở nhóm IA có e hóa trị ở lớp ns nên dễ mất e trong các quá trình hóa học vì vậy
nó là các kil loại điểm hình
Các nguyên tố nhóm cuối VIIIA đã bão hòa e nên cấu hình bền vũng chúng gọi là khí trơ
Nhóm B chỉ gồm các nguyên tố có chu kì dài
Nguyên tố nhóm B các e trên phân d ứng với năng lượng cao kém bền dễ có khả năng tạo liên
kết nên cũng được gọi là e hóa trị
Trong một chu kì năng lượng ion hóa tăng dần
Trong một nhóm năng lượng ion hóa giảm dần
Ở trạng thái cơ bản nói chung e ở lớp ngoài cùng ddeuf là những e như nhau avf do có sự
chắn mạnh hơn của hạt nhân bởi các lớp e d,f bên trong
Theo chu kì tính khử giảm dần
Ái lực e ; năng luoenjg được giải phóng ra ( hay thu vào trong trường hợp ái lực âm) khi một
nguyên tử nhận thêm 1 e để trở thành một ion âm được gọi là ái lực e
Sự biến thiên của ái lực e giống năng lượng ion hóa nhg k rõ nét bằng
Phương phapstinhs dộ âm điện của muliken có nhược điểm là ái lực e là đại lượng khó xác
định
Phương pháp của pauli dựa trêm năng lượng phân li liên kết
Theo chu kì tử trái sang phải thì độ âm điện tăng dần
Các kim loại nhóm 1 nhóm 2 khi kết hợp với nguyên tử phi kim đều biểu hiện dạng liên kết
ion
Hợp chất phi kim hay phân tủ halogen biểu hiện dạng liên kết cộng hóa trj thuần túy
Hợp chất giữa hai nguyên tử phi kim khác nhau biểu hiện dạng liên kết cộng hóa trị không
thuần túy
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút e của ngtu
CHƯƠNG 7
Phân tử như một hệ gồm một số giới hạn các hạt nhân nguyên tử và các e được phân bố theo
một quy luật xác định trong không gian để tạo thành một cấu trúc bền vũng
Liên kết ion hay còn gọi là liên kết điện hóa trị
Liên kết cộng hóa trị hay liên kết nguyên tử
Liên kết kim loại
Liên kết giữa các phân tử hay còn gọi là liên kết yếu bao gồm liên kết hidro và lực tương tác
van dẻ wall
Dựa vào nguyên tắc bát tử kosell cho rằng khi có tương tác hóa học, các nguyên tử của các
nguyên tố có xu hướng thêm hay bớt đi một hay nhiều e để đạt cấu hình bền vững các ion trái
dấu được hình thành sẽ hút nhau bằng lực tĩnh điện
Giả thuyết lewis
Số liên kết giữa 2 nguyên tử gọi là bậc liên kết
Số liên kết cộng hoa trị giữ vai trò quan trongjvif nó liên quan đến khái niệm hóa trị của một
nguyên tố
Theo lagmui thì hóa trị của một nguyên tố trong một hợp chất cộng hóa trị là số liên kết được
hình thành giữa một nguyên tử của một nguyên tố nào đó cới các ngyên tử trong phân tử
Liên kết bản cực là sự kết hơp giữa lk cộng hóa trị và liên kết ion có đặc điểm là sự có mặt
của các điện tích trái dấu trên các nguyên tử của liên kết cộng hóa trị
Liên kết cho nhận được biểu diễn bằng mũi tên
Các nguyên tắc khi dùng sơ đồ lewis
Chỉ các e hóa trị mới tham gia liên kết
Hóa trị của các nguyên tố phân chia phải được tôn trọng
Thử các phương án sao cho xung quang ngto chỉ cos8 e
Đối với phân tử trnng hòa FC = 0
Đối với ion phân tử FC bằng chính điện tích của phân tử
Quy tắc của thuyết sức đẩy
Các liên kết của nguyên tử trung tâm da hóa trị chỉ phụ thuộc vào tổng số hóa trị q= m+n
Kích thước của AO của cặp e hóa tri được phân bô sao cho sức đẩy giữa các cặp e là cực tiểu
Giữa 2 điện tích dường và âm có thể tìm thấy một điểm là trọng tâm điện tích âm và dương
Nếu 2 trọng tâm điện tích trái dấu này trùng nhau nghĩa là mây e được phân bố hoàn toàn đối
xứng thì phân tử được gọi là phân tử không phân cực
Độ có cực của một phân tử được biểu diễn qua một đại lượng là momen lực
Độ phân cực của anion lớn hơn cation
Bán kính ion giảm và điện tích tăng sẽ làm cho tác dụng phân cực của ion tăng
Bán kính của annion lớn hơn cation cho nên độ phân cực của anion lớn hơn độ phân cực của
cation nhưng tác dụng phân cực anion lại nhỏ hơn cation
Khả năng làm cho ion phân cực là tác dụng của độ phân cực
Khi 2 nguyên tử này tạo thành phân tử có độ âm điện như nhau gọi là liên kết đồng cực
Nếu độ âm diện của hai nguyên tử không giống nhau thì gọi là liên kết phân cực
Hai nguyên tử tham gia liên kết bị phân ly hoàn toàn gọi là liên kết ion
Đối với phân tử nhiều nguyên tử là tổng vecto các momen lưỡng cực của liên kết kể cả các
cặp e không phân chia
Đọc sgk
Từng io trong phân tử ion có thể hút các e trái dấu về mình từ mọi hướng trong không gian
nên liên kết ion không có tính định hướng
Một ion duong có thể hút các ion âm quanh nó để tạo thành liên kết ion vững bền nên liên kết
này cũng không có tính bão hòa
Nhóm liên kết mạnh gồm; liên kết cộng hóa trị, liên kết ion có năng lượng lớn khoảng từ
200kj.mol trở lên
Nhóm liên kết yếu gồm; tương tác van dẻ walls, liên kết hydro vs năng lượng khoảng
40kj.mol
Liê kết van dẻ walls có bản chất tương tác tĩnh điện của lực hút và lực đẩy
Lực hút gồm lực định hướng, lực cảm ứng và lực khuếch tán ( cần đọc thêm trong sách giáo
khoa)
Lực đẩy khi các phân tử đến gần nhau ngoài lực hút các AO xen phủ lẫn nhau sẽ làm xuất
hiện lực đẩy, lực đẩy tăng nhanh khi giảm khoảng cách giữa các tâm của 2 phân tử
Đặc điểm của lwucj van der wall
Lực tương tác yếu nằm rong khoảng 2-10 kj.mol
Có tính chọn lọc cao
Khi khoảng cách giữa 2 phân tử tăng thì lực giảm khá mạnh
Các lực van dderr wal quyết định sự hút nhau giữa các phân tử và sự tổ hợp chất
Liên kết hidro là lk yếu năm ftrong khoảng từ 8-40 kj.mol
Liên kết hidro có 2 loại chính là liên kết hidro ngoại phân tử và nội phân tử
Nhờ cps liên kết hidro mà cta gt đc các điểm xuất hiện điểm sôi bất thường như ở HF,
NH3….
Liên kết hidro có tính định hướng nên nó ảnh hưởng đến quá trihf kết tinh và cấu trúc tinh thể
Liê kết hidro ảnh hưởng khá lớn đến qus trình hòa tan lẫn nhau giữa các chất lỏng
Xem thêm ví dụ sgk(260)
CHƯƠNG 8
Trạng thái lai hóa là trạng thái suy biến, các AO lai hóa là những tổ hợp tuyến tính của các
AO nguyên tử
Số AO lai hóa bằng số AO nguyên tử tham gia lai hóa
Trạng thái lai hóa xuất hiện khi giữa các mức năng lượng của AO không khác nhau nhiều
Thuyết VB
CHƯƠNG 9
Phương pháp MO có thể xác định được trạng thái riêng lẻ của từng e chyển động trong điện
trường điện tích hạt nhân (sgk)
Điều kiện để các AO tổ hợp lại là
Các AO có năng lượng xấp xỉ nhau
Có mức độ xen phủ rõ rệt
Các AO có tính đối xứng giống nhau
Bảng so sánh AO và MO( sgk)
Nguyên tắc chung của MO của phân tử có 2 hạt nhân giống nhau
Các AO xen phủ lẫn nhau theo các điều kiện
Có mức năng lg xấp xỉ nhau
Có khả năng xen phủ nhau ở một mức độ đáng kể
Có tính đối xứng với trục liên kết nếu độ xen phủ càng lớn thì độ liên kết càng bền
Nếu AO xen phủ dọc theo trục liên kết ta đc MO ANPHA
Nếu 2AO xen phủ 2 bên sường ta đc MO PISự hình thành MO phản liên kết và liên kết là do
các AO tham gia tổ hợp tuyến tính
Nếu 2 AO xen phủ cngf dấu thì xen phủ dương gọi là MO liên kết
Nếu 2 AO xen phủ dẫn đến xen phủ dương triệt tiêu vùng xen phủ âm thì MO phản liên kết
Quy tắc sắp xếp các e trên MO tuân theo
Nguyên lý vững bền, nguyên lí pauli và quy tắc hund
Ohuowng pháp MO có nhiều ư việt trong việc xem xét bản chất liên kết hóa học và đã thu
được nhiều thông tin hữu ích để gt bản chats liên kết
Nội dung phương pháp MO HUket
Khi hình thành liên kết các liên kết pi cảu hệ liên hợp không định vị tji một vùng nào, quanh
một hạt nhân nào, mà giải tỏa đồng đều trên khung phân tử
Các hàm sogs mô tả trạng thái của e pi gọi là AO không giải tỏa
CHƯƠNG 10
Phức chất là nhung hợp chẩ đc cấu tạo từ những phân tử ion hay ptu( sgk)
Cầu nội; bao gồm ion kim loại liên kết trực tiếp vs một nhóm phân tử hayion
Cầu ngoại; khi ptu phức là ion thì các ion trái dấu vs nó tạo ra cầu ngoại
Hạt tạo phức; hạt tạo phức M liên kết vs các phối tử L bao quanh tạo ra bộ khung chính yếu
của ptu phức chất
Phối tử; ptu hay ion liên kết trực tiếp vs hạt tạo phức đc gọi là phối tử hay ligan
Số lượng phối tử liên kết hóa học trực tiếp vs hạt tạo phức gọi là số phối trí
uuii

You might also like