You are on page 1of 28

Chương 4

CHẤT RẮN ĐIỆN MÔI


Nhiệt dung tuân theo 2 định luật đối với:

 Nhiệt độ cao : nhiệt dung tuân theo định luật dulong-peptit(trước


đó ) và debye , einstein( sau này) , không đổi ở nhiệt độ cao:
Cv=3×N×kB=3×R ( cổ điển) = const

 Nhiệt độ thấp: nhiệt dung tuân theo định luật debye T3, phù hợp lý
thuyết phonon, nhiệt dung tỉ lệ với T3 theo công thức:
DẪN NHIỆT CỦA ĐIỆN MÔI

Mối liên hệ giữa K và T ( hệ số dẫn nhiệt và nhiệt độ) trong rắn điện môi
Khi nhiệt độ cao:

Khi nhiệt độ thấp :


CHƯƠNG 5 KIM LOẠI

Ý nghĩa :Hàm phân bố xác suất fermi- dirac chỉ ra xs tìm thấy 1 electron
ở 1 mức năng lượng E trong điều kiện cân bằng nhiệt, dựa vào biểu đồ ta
thấy khi nhiệt độ tăng thì xs tìm thấy 1 e ở vùng dẫn tăng và khi đó xác
suất tìm thấy e trong vùng hóa trị ở 1 mức năng lượng giảm nhưng
không đáng kể ( ý kiến cá nhân)

 Sự tương quan giữa dẫn điện- nhiệt trong kim loại (L= const)
 Độ dẫn điện (theo thuyết drude)( cổ điển)
 Độ dẫn điện( hiện đại)
Trong đó f(E) = hàm phân bố xac suat của electron tu do theo ham fermi dirac
V( E) là vận tốc electron theo nang luong

g( E) là hàm mật độ electron tự do theo nang luong

dE là biến theo năng lượng

 hệ số dẫn nhiệt của kim loai:

 Nhiet dung chất ran kim loai:


Nhiệt độ cao: Cv=3×N×kB=3×R ( cổ điển) = const
Nhiệt độ thấp: Kim loại C ~ γ T, với γ ≈ 10-4 cal/ mol. độ2
CHƯƠNG 3
Công thức của omega theo q:
ω=(4f/m)1/2|sin½qa|
Vẽ hình của omega theo q
Biện luận khi q nhỏ =>

Khi q có giá trị lớn


Ứng dụng của omega theo q trong máy phân tích
Máy phân tích Raman

Máy phân tích UV

Máy phân tich FTIR

ĐỊNH NGHĨA PHONON


- Trong vật lý học, phonon là 1 giả hạt (hay hạt chuẩn) có đặc tính lượng tử của
chế độ dao động trên cấu trúc tinh thể tuần hoàn và đàn hồi của chất rắn.

- Hạt phonon là miêu tả của cơ học lượng tử về một dạng dao động, gọi là chế độ
cơ bản trong cơ học cổ điển, trong đó mọi vị trí của mạng tính thể đều dao động với
cùng tần số.
- Nguyên tử dao động sinh ra phonon  Phonon góp phần vào tính chất nhiệt
của chất rắn, nhất là tính chất điện môi.

CHƯƠNG 2

Phân biệt các kiểu liên kết trong chất rắn


Vẽ giản đồ năng lượng thể hiện tương tác giữa 2 ng tử trong tinh thể
theo khoảng cách giữa chúng*( giải thích giản đồ)
2 nguyên tử đứng gần nhau có xu hướng hút đẩy nhau nhờ sự dao động
nhiệt ( phụ thuộc nhiệt độ môi trường xung quanh)

Độ cứng của chất rắn tinh thể và công thức độ cứng


ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TINH THỂ KHÍ TRƠ Ở
NHIỆT ĐỘ GẦN TIẾN VỀ 0 ĐỘ K VÀ ÁP SUẤT LÀ 0
ATM

CHƯƠNG 1
Phân biệt 7 Hệ tinh thể cho ví dụ các chất điển hình

Xác định hướng tinh thể


Phân biệt mạng thuận – đảo
Nêu ý nghĩa mạng đảo- Vận dụng mạng đảo trong phân tích cấu trúc

CHƯƠNG 6
1. Xây dựng phương trình vi phân bậc 2 của hàm sóng theo toạ độ mô tả chuyển động của
e trong tinh thể? Mô tả mô hình electron trong tinh thể từ phương trình sóng schrodinger
ban đầu, khai triển…?
2. Vẽ cấu trúc vùng năng lượng E(k) trong phép gần đúng e chuyển động tự do trong tinh
thể với thế năng U(r)=0?
3. Vẽ sự hình thành vùng năng lượng trong chất rắn trong phép gần đúng liên kết mạnh N
ngtử (U(r)#0)
4. Phân biệt các chất rắn kim loại, bán dẫn, điện môi dựa vào cấu trúc vùng năng lượng
của chúng? ỨNg dụng lý thuyết vùng năng lượng trong chất rắn? Phân biệt bán dẫn thuần
và bán dẫn tạp chất.(phân biệt về cấu trúc chất rắn và cấu trúc vùng năng lượng)

 Phân biệt các chất rắn kim loại, bán dẫn, điện môi dựa vào cấu trúc vùng
năng lượng của chúng
 Chất có vùng hóa trị chỉ đầy 1 phần (kim loại kiềm) hoặc đầy hoàn toàn nhưng có
1 phần vùng hóa trị trùng với vùng dẫn ở trên (kim loại kiềm thổ)  Kim loại
 Chất có vùng hóa trị đầy e, trên đó là vùng năng lượng cấm có năng lượng bằng
Eg. Thường quy ước: Eg  3 eV  chất điện môi. Eg < 3 eV  chất bán dẫn.
 Vẽ 1 trong 2 hình sau đều được chấp nhận
E
E
Eg Eg Ecf
Ec
E
v v

 ỨNg dụng lý thuyết vùng năng lượng trong chất rắn?


Được ứng dụng để phân biệt và giải thích các loại vật liệu dẫnđiện ,cách điện dựa
vào lý thuyết vùng năng lượng
 Phân biệt bán dẫn thuần và bán dẫn tạp chất.(phân biệt về cấu trúc chất rắn
và cấu trúc vùng năng lượng)
Cấu trúc chất rắn
Cấu trúc vùng năng lượng của thuần và tạp

You might also like