You are on page 1of 42

ĐẠI CƯƠNG HOÁ VÔ CƠ

ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỌC VÔ CƠ


General Inorganic Chemistry
Chương 1: Bảng tuần hoàn và định luận tuần hoàn
Chương 2: Chất rắn ion và chất rắn kim loại
Chương 3: Acid – Base
Chương 4: Phản ứng oxi hoá – khử
Chương 5: Một số phương pháp nghiên cứu chất vô cơ
ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỌC VÔ CƠ
General Inorganic Chemistry
Tài liệu tham khảo
[1]. Đào Đình Thức (2004), Cấu tạo nguyên tử và liên kết hoá học T1, NXB. Giáo dục,
Hà Nội
[2]. Nguyễn Đình Phổ (2005), Hóa học chất rắn và ứng dụng, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia TPHCM
[3]. Hoàng Nhâm (1999), Hoá học vô cơ T1, NXB Giáo dục, Hà Nội
[4]. Trần Thị Đà- Đặng Trần Phách (2009), Cơ sở lí thuyết các phản ứng hoá học
(tái bản lần 4), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội
[5]. Catherine Housecroft, Alan Sharpe (2012), Inorganic Chemistry, 4th edition, Pearson
Education
[6]. Whitten, Davis, Peck, and Stanley (2014), General chemistry, 10th edition, Thomson
(Brooks/cole)
[7] Gary L. Miessler (2014), Inorganic Chemistry 5th edition, Pearson Education
https://principlesofinorganicchemistryhcmue.wordpress.com/2021/08/26/references/
Chương 1: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

1.1. Lịch sử bảng tuần hoàn


1.2. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản
1.3. Năng lượng ion hoá và ái lực electron
1.4. Bán kính kim loại, bán kính cộng hoá trị và bán kính ion
1.5. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và enthalpy/năng lượng nguyên tử hoá
1.6. Xu hướng biến thiên tuần hoàn
1.1. LỊCH SỬ BẢNG TUẦN HOÀN
(periodic table)
1. Mục đích xây dựng bảng hệ thống các nguyên tố hoá học
2. Một số bảng tuần hoàn trước Mendeleev
3. Bảng tuần hoàn Mendeleev
+ Cơ sở sắp xếp
+ Xu hướng biến đổi
+ Thành công
+ Hạn chế
4. Sự phát triển bảng tuần hoàn Mendeleev thành bảng tuần hoàn hiện nay
1.1. LỊCH SỬ BẢNG TUẦN HOÀN
(periodic table)
1. Mục đích xây dựng bảng hệ thống các nguyên tố hoá học ở thế kỉ IXX
- Hệ thống hoá các nguyên tố, đơn chất, hợp chất đã biết
- Tìm ra xu hướng (trend/trending) chung về sự biến đổi tính chất của
dãy:
+ Các đơn chất
+ Các hợp chất
- Dựa vào xu hướng chung về sự biến đổi tính chất để suy đoán về tính
chất của chất trong cùng 1 dãy/nhóm
1.1. LỊCH SỬ BẢNG TUẦN HOÀN
(periodic table)
2. Một số bảng tuần hoàn trước Mendeleev
- Quan niệm "bộ ba" của Johann W. Döbereiner
- Mô hình đinh vít của A. Béruyer De Chancuortois
- Mô hình "định luật quãng tám" (Newlands' Octaves) của Newland

1.1. LỊCH SỬ BẢNG TUẦN HOÀN
(periodic table)
Quan niệm "bộ ba" của Johann W. Döbereiner
1.1. LỊCH SỬ BẢNG TUẦN HOÀN
(periodic table)
Mô hình đinh vít của A. Béruyer De Chancuortois
1.1. LỊCH SỬ BẢNG TUẦN HOÀN
(periodic table)
Mô hình "định luật quãng tám" (Newlands' Octaves) của Newland
1.1. LỊCH SỬ BẢNG TUẦN HOÀN
(periodic table)
1. Bảng tuần hoàn Mendeleev
1.1. LỊCH SỬ BẢNG TUẦN HOÀN
(periodic table)
3. Bảng tuần hoàn Mendeleev
(Số nguyên tố đã biết vào thời điểm 1869: 63 nguyên tố)
- Cơ sở sắp xếp
- Xu hướng biến đổi
- Thành công
- Hạn chế
1.1. LỊCH SỬ BẢNG TUẦN HOÀN
(periodic table)
3. Bảng tuần hoàn Mendeleev
Cơ sở sắp xếp
- “sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tăng dần của nguyên tử lượng thì sẽ
xuất hiện sự biến hóa tính chất liên tục “
- khi quan sát các vị trí còn trống trong bảng hệ thống tuần hoàn của
mình, ông đã dự đoán rằng sẽ còn những nguyên tố mới chưa được tìm ra.
NGUYÊN TỬ
VÀ BẢNG HTTH MENDELEEV

Bảng HTTH Mendeleev


1. Thiên tài của Mendelev
2. Quan điểm về Tư duy lý thuyết
3. Hiểu thế nào về sự biến thiên tuần hoàn tính chất của chất?
Các Mác: Quan điểm về Tư duy lý thuyết
của Mendeev là một đòn bẫy khoa học vĩ đại
---------------------------

• Mendeev: đã đến lúc Tư duy lý thuyết phải song hành và cần thiết đi
trước thực nghiệm

→1. Dùng tư duy lý thuyết để quy hoạch thực nghiệm


→2. Đẩy rất nhanh sự phát triển của Hóa học nói riêng và các khoa học
khác
Thiên tài của Mendelev
1- Sắp xếp 63 nguyên tố theo chiều tăng dần trọng lượng nguyên
tử qua đó thể hiện sự biến thiên tính chất của chất.
2- Đề nghị nghiên cứu thực nghiệm hiệu chỉnh số liệu của một số
nguyên tố đã biết
3- Để trống 12 ô trong bảng dành cho những nguyên tố mà thời
điểm đó người ta chưa phát hiện ra+ cung cấp một số số liệu
quan trọng về những nguyên tố ấy
4- Tự đảo vị trí của một số cặp nguyên tố (vd cặp K, Ar thành cặp
Ar, K)
Vượt qua Thử thách!
Sau khi Mendeleev công bố các luận điểm trên: 11năm sau: Ngày
27.08.1875, nhà hóa học người Pháp P.E. Lecoq De Boisbaudran đã
gửi thư thông báo đến viện Hàn lâm khoa học Paris về việc đã tìm ra
một nguyên tố mới trong quặng kẽm trắng ở Pyrenees (Pháp), nguyên
tố này được phát hiện bằng phương pháp phân tích quang phổ
(spectrographic analysis). Boisbaudran gọi nguyên tố mới này là Gali
(Gallium), xuất phát từ tên Gaule - tên nước Pháp (cũ).
Sự Kiên định trước Thử thách!

Tuy nhiên có 1 số điểm khác biệt. Theo như nhà hóa học
Pháp thì Gali có tỉ khối là 4,7 và khối lượng nguyên tử là
59,72 trong khi theo như những tiên đoán của Mendeleev
thì eka-nhôm có tỉ khối khoảng 6,0 và khối lượng nguyên tử
là khoảng 68.
Tin tưởng vào những tiên đoán của mình, Mendeleev đã
gửi một bức thư cho Boisbaudran nói về những nghiên cứu
trong việc sắp xếp các nguyên tố của mình và những tiên
đoán trước đây, ông còn góp ý với Boisbaudran về việc đo lại
các số liệu về tỉ khối và khối lượng nguyên tử của Gali.
Boisbaudran đã đồng ý tiến hành kiểm tra lại các số liệu đã
tính được trước đây và thật bất ngờ, kết quả xác minh lại
cho thấy khối lượng nguyên tử của Gali là 69,72 và tỉ khối là
5,904, rất gần với những tiên đoán của Mendeleev!
Mendeleev đã tiên đoán nguyên tố giống nhôm (ekaaluminum),
Boisbaudran đã tìm ra nguyên tố Galium chính là ekaaluminum

"Xin gửi Ngài lòng kính trọng sâu sắc và ước ao được Ngài nhận là bạn.“
Boisbaudran, Pháp
Sự vĩ đại của Mendeleev!
• Chỉ trong 6 năm sau: đã xác nhận 11 nguyên tố còn lại mà Mendeleev đã
chừa trống và dự đoán:
• Ý nghĩa: Mendeev: đã đến lúc Tư duy lý thuyết phải song hành và cần thiết
đi trước thực nghiệm
→1. Dùng tư duy lý thuyết để quy hoạch thực nghiệm
→2. Đẩy rất nhanh sự phát triển của Hóa học nói riêng và các khoa học
khác
1.2. Cấu hình electron của nguyên tử
ở trạng thái cơ bản
Các trạng thái của mỗi electron: Các trạng thái của nguyên tử
- Mỗi e có vô số trạng thái. - Nguyên tử có nhiều electron → Nguyên
- Mỗi trạng thái phụ thuộc 4 số lượng tử: n, l, ml, tử có vô số trạng thái → Vô số mức năng
ms lượng
n: 1 ,2, 3 … Trạng thái cơ bản của nguyên tử
l: 0 (s), 1 (p), 2(d), 3(f), 4(g) … (n-1) Là trạng thái mà nguyên tử bền nhất do
có năng lượng thấp nhất
ml: -l, …, 0, …+l
Chẳng hạn, nguyên tử H có năng lượng
ms: -1/2 hoặc +1/2 thấp nhất khi electron ở trạng thái n=1, l=0,
+ Mỗi số lượng tử có nhiều giá trị ml= 0, ms=+1/2 ứng với cấu hình electron:
Vì vậy: Mỗi electron có vô số trạng thái. H: 1s1
Vd: e(2,1,0,1/2); e(2,1,-1, +1/2) …
và mỗi trạng thái sẽ ứng với một mức
năng lượng nhất định
1.2. Cấu hình electron của nguyên tử ở trạng thái cơ bản

Các dạng mô tả orbital 1s của H


1.2. Cấu hình electron của nguyên tử
ở trạng thái cơ bản
Orbital
- Khái niệm Hạt nhân
+ Hàm sóng mô tả 1 trạng thái của e Nguyên tử

+ Vùng không gian mà ở đó xác suất tìm thấy


electron là lớn nhất
+ Có thể mô tả mỗi orbital bằng 1 ô lượng tử
- Hình dạng orbital (orbital shapes)
1.2. Cấu hình electron của nguyên tử
ở trạng thái cơ bản
Orbital nguyên tử: Hàm sóng mô tả 1 trạng
thái của e
- Để đơn giản, thường hiểu orbital nguyên
tử là vùng không gian mà ở đó xác suất tìm
thấy electron là lớn nhất
-Có thể mô tả mỗi orbital bằng 1 ô lượng
tử
- Viết cấu hình electron theo giản đồ năng
lượng các orbital theo:
- Quy tắc Kechkowski: năng lượng tăng
theo chiều tổng giá trị (n+l)
- Nguyên lí Pauli
- Quy tắc Hund
B: 1s2 2s2 2p1
Nhận xét về sự biến đổi cấu hình electron theo:
- Hàng ngang
- Cột dọc
NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
Đã biết: tính chất của nguyên tử chủ yếu phụ thuộc vào các electron hoá trị.
Electron hoá trị: các e mà nguyên tử CÓ THỂ dùng để tạo liên kết với
nguyên tử khác = các e ngoài cùng + các e thuộc phân lớp d/f chưa bão hoà
Vd: Na: 1s2 2s2 2p6 3s1
Zn: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2
Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
- Các nguyên tử trong cùng 1 nhóm có cùng số electron hoá trị nên có tính chất
tương tự nhau
- Cấu hình e của các nguyên tử nguyên tố trong chu kì này được lặp lại ở chu kì
sau. Đây là nguyên nhân của sự lặp lại tính chất→sự tuần hoàn sau một chu kì
→ Nguyên nhân của tính tuần hoàn về tính chất là do tuần hoàn về cấu hình e
Tính chất nào được tuần hoàn?
1) Bán kính nguyên tử Còn tính chất nào nữa?
2) Năng lượng ion hoá và tính
kim loại
3) Ái lực electron và tính phi kim
4) Khả năng phản ứng
5) Khả năng tạo hợp chất

BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ, BÁN KÍNH CỘNG HOÁ TRỊ
Bán kính nguyên tử/ atomic radius của một - Bán kính cộng hoá trị/covalent radius của
nguyên tố hóa học là kích thước nguyên tử nguyên tử nguyên tố A: xấp xỉ trung bình
của nguyên tố đó, thường là khoảng cách cộng độ dài liên kết phân tử cộng hoá trị A2
trung bình tính từ tâm của hạt nhân nguyên
tử đến ranh giới ngoài cùng của đám mây
electron.
-------------
rA rA

dA-A: Độ dài liên kết A-A


hydrogen 1s orbital PP bán thực nghiệm → dA-A
Tuy nhiên vì ranh giới này không phải là một Từ đó, tính rA ≈ dA-A: 2
thực thể vật lý được xác định rõ ràng, nên có
nhiều định nghĩa không tương đồng về
bán kính nguyên tử. Chẳng hạn có thể coi
bán kính nguyên tử là bán kính công hoá trị
khi nguyên tử tạo chất có liên kết công hoá
trị
SO SÁNH
Na: 1s2 2s2 2p6 3s1: 3 lớp vỏ 9F: 1s2 2s2 2p5

Na - 1 e → Na+ F + 1 e → F-
Na+ : 1s2 2s22p6, chỉ còn 2 lớp vỏ - 2 2
9F 1s 2s 2p
6

→ Bán kính ion dương < bán kính Bán kính ion âm > bán kính
nguyên tử nguyên tử

Hầu hết các ion âm có bán kính lớn hơn các ion dương
XÁC ĐỊNH BÁN KÍNH ION/ionic radius
---------- --------------
rNa+ rF-
______________
dNaF

1)Thực nghiệm: X-ray → giá trị dNaF= 2,31 Å


→ rNa+ + rF- ≈ 2,31 (1)
2) Quy ước: bán kính ion tỉ lệ với điện tích
hiệu dụng Z* của 2 ion (Linus Pauling)
→ rNa+: rF- = Z*Na+ : Z*F- = 0,71 (2)
Tinh thể sodium fluoride Giải hệ:
rNa+= 0,96 Å rF-= 1,35 Å
XU HƯỚNG BIẾN THIÊN BÁN KÍNH CỘNG HOÁ TRỊ

- Xu hướng:
- Giải thích xu hướng:
- Áp dụng:
XU HƯỚNG BIẾN THIÊN BÁN KÍNH ION

- Xu hướng:
- Giải thích xu hướng:
- Chú ý: so sánh bán kính cation
và anion….?
- Áp dụng:
Năng lượng ion hoá nguyên tử (ionization energy)

- Khái niệm: Là năng lượng cần cung cấp - Vai trò của năng lượng ion hoá: đánh
để tách 1 electron ra khỏi nguyên tử ở giá khả năng trở thành ion dương của
trạng thái khí nguyên tử.
M(g) → M+(g) + 1e- I1 Vd:
hay: M(g) – 1e → M+(g) I1 H: 1s1 với I1(H) = 13,6 eV
I1: năng lượng ion hoá thứ nhất K: …4s1 với I1(K) = 4,3 eV
- Nếu tiếp tục thực hiện → Nguyên tử potassium dễ mất
M+(g) → M2+(g), + 1e-, I2 electron để trở thành ion dương hơn,
có tính kim loại mạnh hơn so với
I2: năng lượng ion hoá thứ hai nguyên tử hydrogen

Năng lượng ion hoá của nguyên tử biến thiên thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2
Thời gian: 20 phút
Nhiệm vụ: Quan sát hình bên, tìm kiếm
dữ liệu, thảo luận để trả lời 4 câu hỏi:
1) Tại sao I1(B) < I1(Be) ?
2) Tại sao I1(O)< I1(N) ?
3) I1(Al)< I1(Mg): giải thích theo 1) được
không? Tại sao?
4) I1(S)< I1(P): giải thích theo 2) được
không? Tại sao?
Năng lượng ion hoá nguyên tử biến thiên tuần hoàn như thế nào?
Ngoại lệ: 1) Giải thích dựa vào so sánh cấu hình electron
2) Nhận thức: ngoại lệ cũng có xu hướng/quy luật
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
15 phút
Tự suy nghĩ để trả lời câu hỏi sau:
Để giải thích độ mạnh giữa các kim loại, cần dựa vào đâu?
→ Ta cần tìm hiểu gì?
Ái lực electron/Electron affinity của nguyên tử

Khái niệm: Là năng lượng phát Vai trò của Eea1: đánh giá khả năng
ra/thu vào khi nguyên tử nhận nguyên tử nhận electron để trở
thêm 1 electron ở trạng thái khí thành anion ở trạng thái khí.
X(g) + 1e → X-(g), Eea1 Vd:
- chlorine là nguyên tố hoá học có
Đơn vị: eV hoặc kJ mol-1 ái lực với electron mạnh nhất
(-350 kJ mol-1);
- radon có ái lực với electron yếu
nhất (+41 kJ mol-1)
Ái lực electron biến thiên thế nào?
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, 30 phút
Nhiệm vụ: trao đổi, tìm kiếm dữ liệu để hoàn thành các câu hỏi
dưới đây
1) Ý nghĩa của mỗi quá trình? tra giá trị 1) Ý nghĩa của mỗi quá trình? tra giá trị
năng lượng tương ứng: năng lượng tương ứng:
H-Cl(g) → H(g) + Cl(g), energy= ? (1) H-Br(g) → H(g) + Br(g), energy= ? (I)
H(g) – 1e → H+(g), energy= ? (2) H(g) – 1e → H+(g), energy= ? (II)
Cl(g) + 1e → Cl-(g), energy= ? (3) Br(g) + 1e → Br-(g), energy= ? (III)
2) Cộng 3 quá trình lại để thành một 2) Cộng 3 quá trình lại để thành một
phương trình nhiệt hoá học mới (4), phương trình nhiệt hoá học mới (IV),
ý nghĩa của quá trình này? ý nghĩa của quá trình này?
5) Nhận định nào có thể được suy ra từ sự so sánh (4) và (IV)?
Nhận định đó có thể dùng để giải thích tại sao trong thực tế
hydrochloric acid có tính acid yếu hơn hydrobromic acid không?
Tại sao?

You might also like