You are on page 1of 8

Bài 1.

Cho một thùng lọc bụi túi vải có công suất lọc bụi 7200 m 3/h; loại vải
lọc có tải trọng lọc 150 m3/m2.h; đường kính túi lọc là 200mm; chiều dài túi là
2m.
a. Tính số túi lọc cần thiết
Diện tích của thiết bị lọc:
7200
F= =48 (m2)
150

Diện tích xung quanh của một túi lọc:



Fxq = π x d x h = π x 200 x 10-3 x 2 =
5
(m2)
Số túi lọc cần thiết:
48
F
n=
Fxq
= 2 π ≈ 39 (túi)
5

b. Chọn số túi lọc và bố trí trên hình các túi lọc theo hàng và cột
Với kết quả tính được là 39 túi lọc, ta có thể chọn sử dụng 40 túi lọc. Sắp xếp các
túi lọc thành 4 hàng, mỗi hàng có 10 túi lọc.
c) Chọn số túi lọc và bố trí trên hình các túi lọc theo hàng và cột

Hình 1.1 Hình minh họa nguyên lý lọc – giũ bụi túi vải

Nguyên lý lọc bụi – giữ bụi của túi vải: Đây là loại dùng khí nén để giũ bụi. Các
túi vải lọc được gắn vào các khung và lắp đặt vào thùng lọc. Dòng khí chứa bụi sẽ đi vào
thùng lọc qua đường khí vào, các hạt bụi sẽ được giữ lại ở mặt ngoài của vải lọc, ban đầu
các hạt bụi lớn hơn khe giữa các sợi vải sẽ bị giữ lại trên bề mặt vải theo nguyên lý rây,
các hạt nhỏ hơn bám dính trên bề mặt sợi vải lọc do va chạm, lực hấp dẫn và lực hút tĩnh
điện, dần dần lớp bụi thu được dày lên tạo thành lớp màng trợ lọc (màng lọc thứ cấp), lớp
màng này giữ được cả các hạt bụi có kích thước rất nhỏ. Dòng khí sạch ở trong lòng túi
lọc sẽ được thu thông qua đường khí ra.

Khi làm việc một khoảng thời gian thì bề mặt túi vải sẽ bám lại bụi, có thể theo
dõi bằng sự chênh lệch áp suất đầu vào và đầu ra của dòng khi. Khi đó cần ta phải ngưng
cho khí thải đi qua và tiến hành giũ bụi cho bề mặt tấm vải lọc. Trước hết van poppet
(poppet valve) đóng để dừng quá trình lọc. Sau đó van khí nén được mở làm khí nén
được nén vào túi lọc thông qua đường ống định vị ở bên trên mỗi hàng của túi lọc, túi lọc
bị phồng ra và rung mạnh làm bụi rơi ra khỏi bề mặt bên ngoài của túi, bụi rơi vào phễu
gom. Đây được gọi là bước hoàn nguyên túi lọc. bước này có thể đan xen với chu kỳ làm
việc của thiết thị lọc, tuy nhiên cũng có trường hợp một hoặc một số ngăn ngừng làm việc
để hoàn nguyên túi vải, không nhất thiết là tất cả.

Tải trọng không khí thường là 150- 200 m/h, trở lực của thiết bị khoảng 120- 150
kg/m2. Chu kỳ rũ khoảng 2 – 3 giờ. Sau khi làm sạch của hệ thống kết thúc, van poppet
(poppet valve) mở lại và quá trình lọc lại bắt đầu. Quá trình làm sạch được điều khiển bởi
bộ đếm thời gian tự động.

Trong suốt quá trình làm sạch, bụi rơi vào phễu và được vận chuyển đi thông qua
hệ thống xả và vận chuyển dưới đáy lọc bụi (gồm van khóa, xích cào).

Trong hầu hết các trường hợp, hiệu quả của thiết bị lọc bụi túi vải là 99% hoặc cao
hơn, và nồng độ bụi ở đầu ra có thể đạt mức 10mg/m³N.
Bài 2: Một dòng khí thải có lưu lượng 4000 m3 /h chứa toluene có nồng độ 2000 ppm, ở
35 oC, 1 atm. Dòng khí trên được xử lý bằng phương pháp hấp phụ sử dụng than hoạt
tính. Khả năng hấp phụ của than hoạt tính đối với toluene là 0.24 kg toluene/kg than. Hệ
thống cần được vận hành trong 3 tháng trước khi thay thế than hoạt tính (thời gian làm
việc 8h/ngày, 26 ngày/tháng).

a. Tính khối lượng than hoạt tính cần thiết cho một chu kỳ làm việc

b. Vẽ hình minh họa và mô tả nguyên lý hoạt động của thiết bị.

a)

- Lưu lượng 4000 m3/h

- Nồng độ 2000 ppm , ở 35 ° c 1 atm

- Khả năng hấp thụ là đối với toluene là 0.24 kg toluene/kg than.

- Hệ thống vận hành 3 tháng trước khi thay than hoạt tính ( thời gian làm việc 8 h/ngày ,
26 ngày/ tháng)

Giải:

cmmp × M ×273.15
- Ta có C (mg/m3) = =7281.3 mg/m3
22.4 ×(35+273.15)
- Lượng tuoluen = 29125200 mg/h = 29.1252 kg/h

Mà ta có khả năng hấp thụ toluene của than hoạt tính là 0.24

Suy ra lượng kg than cần dùng trong 1 h là 121.355 kg.

- Lượng than cần dùng cho 1 chu kỳ sẽ là 75725,52 kg.


b)

Mô tả nguyên lí hoạt động của thiết bị

Vai trò của than hoạt tính trong xử lý khí thải

Trong tiến trình phát triển kinh tế như hiện nay thì quá trình công nghiệp diễn ra sôi động
và mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Hàng loạt KCN, CCN, | nhà máy, xí nghiệp hoạt động đa
lĩnh vực, ngành nghề sản sinh ra một lượng lớn khí thải chưa được xử lý trước khi thải
môi trường khiến môi trường bị ảnh hưởng nặng nề. Vì thế doanh nghiệp cần xây dựng
hệ thống xử lý khí thải phù hợp. sử dụng than hoạt tính là vật liệu hấp thụ khí hiệu quả
nhất và được ưa chuộng sử dụng vì chúng có khả năng hấp thụ tốt các tạp chất và bụi. |
bẩn. Vốn dĩ là một dạng cacbon vô định hình, graphit,... có thể hoạt động ở nhiệt độ cao,
có cấu trúc Xốp nhẹ vì thế sử dụng than hoạt tính. được dùng nhiều trong việc xử lý khí
thải công nghiệp được nhiều nhà xưởng, xí nghiệp ưa chuộng. Theo nghiên cứu của các
nhà khoa học, than hoạt tính có khả năng hấp thụ 380 cm3 khí SO2, 235 cm3 khí CL2,
181 cm3 khí NH3, 99 cm3 khí H2S, 47 cm3 khí CO2, 16 cm3 khí CH4, 8 cm3 khí O2.
Lớp than hoạt tính sử dụng than hoạt tính đúc khối (Khối vuông, hình chữ nhật hoặc hình
trụ) khả năng chống nước, được sản xuất bằng chất liệu tổng hợp trong đó có khoảng 50
– 70% than hoạt tính từ gáo dừa, 17 – 35% hợp chất Sepiplite và 13 – 25% cao lanh.

 Sepiolite còn được gọi là đá bọt hoặc bọt biển, là loại đất sét trắng mềm, thành
phần cấu tạo có Magiê nên nó còn được gọi là một silicat magiê. Công thức phân tử
Mg4Si6O15(OH)2·6H2O. Trọng lượng riêng Sepiolite thấp, độ xốp cao, có thể nổi
trên mặt nước. Sepiolite có màu trắng đục và màu trắng, xám hoặc màu kem.

 Cao lanh cũng là loại đất sét, thường sử dụng trong sản xuất đồ gốm, sản xuất
nhôn, đúc,.v.v. Ưu điểm của Cao lanh là vật liệu chịu lửa, chịu nhiệt độ tới 1750°C
(nhiệt độ nóng chảy 1750-1787 độ C).

Quy trình công nghệ xử lý khí thải bằng than hoạt tính

Hệ thống xử lý khí thải bằng than hoạt tính có hiệu quả xử lý cao trong việc hấp thụ
những chất khí dễ bay hơi, giữ lại chất khí gây ô nhiễm. và thải ra môi trường nguồn khí
sạch. Nhờ lực hút của quạt ly tâm nên dòng khí thải được dẫn vào buồng lọc khí. Lúc
này, không khí tiếp xúc với các khay lọc Có bố trí lớp than hoạt tính cố định nhằm loại
bỏ hoàn toàn dòng khí gây mùi. Yêu cầu kỹ thuật đối với các khay này đòi hỏi phải được
bố trí sao cho có thể lọc tất cả dòng khí trong phạm vi tiết diện của buồng lọc. Thậm chí
những vi khuẩn gây hại cũng có thể được giữ lại trên bề mặt lớp than hoạt tính này.

Sau một thời gian hoạt động, cần thay lớp than hoạt tính này vì chúng đã được bão hòa
nên không còn khả năng hấp thụ để hệ thống được xử lý liên tục và tránh gián đoạn. Khi
đó, dòng khí hỗn hợp đi qua hệ thống tháp xử lý có chứa than hoạt tính để tạo ra dòng khí
đạt tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật. Trong quá trình hấp thụ những phần tử khí ô
nhiễm bị giữ lại lớp vật liệu trên bề mặt chất rắn, còn chất bị giữ lại trở thành chất hấp
phụ. Quy trình xử lý khí thải bằng than hoạt tính diễn ra trong 4 bước cơ bản dưới đây:

• Bước 1: Xây dựng hệ thống xử lý khí thải và dẫn nguồn khí cần xử lý vào hệ thống
• Bước 2: Sử dụng chất dung dịch hấp thụ để trung hòa nguồn khí thải về đặc tính acid và
các chất hữu cơ hòa tan

• Bước 3: Dẫn khí đã được trung hòa qua buồng xử lý khí thải chứa than hoạt tính

• Bước 4: Trực tiếp dẫn khí đã được xử lý sạch ra môi trường

Thông tin hệ thống

 Phạm vi ứng dụng : Xử lý mùi, khí thải hữu cơ bay hơi VOCs

 Thành phần lọc khí : Than hoạt tính dạng khối

 Độ cản áp : 200 ~ 300 mmH2O

 Hiệu quả xửa lý : 95 ~ 99 %

 Ưu điểm khác : Vận hành đơn giản.

 Chất liệu vỏ : Inox 304/400/FRP (Fibeglass Reinfored Plastic – nhựa cốt sợi
thủy tinh hay gọi là bọc nhựa composite).
Bài 3. Một nhà máy nhiệt điện với công suất 300 MW sử dụng than đá có chứa 3% lưu
huỳnh. Hiệu suất nhiệt của nhà máy là 30%, và than đá có nhiệt lượng 28000 kJ/kg. Nhà
máy sử dụng tháp hấp thụ sử dụng huyền phù đá vôi làm dung dịch hấp thu. Đá vôi chứa
95% CaCO3 và 5% chất trơ, và lượng đá vôi thực tế sử dụng gấp 1.15 lần lượng lý thuyết.

a. Tính lượng đá vôi cần dùng mỗi ngày.

b. Sản phẩm cuối cùng của quá trình phản ứng là CaSO4.2H2O và được thải ra ngoài
dạng bùn khô cùng với các chất không phản ứng hoặc còn dư khác, bùn khô thải ra có độ
ẩm 55%, tính lượng bùn thải ra mỗi ngày.

GIẢI

Khối lượng than chuyển thành năng lượng điện trên một giây sử dụng:

300 ×10−6 300


mt = = =10.71( kg/ s)
28000 ×10 −3
28

Khối lượng than sử dụng là:

10.71 ×100
m t tổng = =35.71( kg/ s)
30

Khối lượng lưu huỳnh có trong than sử dụng là:

35.71 ×3
m lưu huỳnh = =1.07 (kg /s)
100

Ta có phương trình:

SO2+Ca(OH )2 =Ca( HSO3 )2

Ca( HSO3 )2+ Ca(OH )2=CaSO3 + H 2 O

Vôi hấp thụ SO2 theo tỉ lệ 1:1 nên ta có khối lượng vôi cần dùng là:

1.07
m CaC O = ×1 0 0=3.34 (kg /s)
3
32
Khối lượng đá vôi theo lý thuyết:

m 3.34
đá vôi <¿= ×100=3.52(kg/ s)¿
95

Khối lượng đá vôi theo thực tế:

mđá vôi tt =3.52×1.15=4. 05(kg/ s)

Vậy khối lượng than đá theo thức tế dùng mỗi ngày là:

mđá vôi tt /ngày =4. 05 ×24 × 3600=349920(kg/ngày )

b. Lượng CaS O4 .2 H 2 O cuối phản ứng:

m CaS O .2 H O=nSO ∗172=496.91 (tấn)


4 2 2

Lượng nước trong CaS O4 .2 H 2 O:

m H O =nSO ∗36=104.004 (tấn)


2 2

Lượng CaS O4 khan:

m CaSO =m CaS O .2 H O −m H O =496.91−104.004=392.906 (tấn)


4 4 2 2

Lượng chất trơ:

m trơ =m đá vôi∗5 %=17.5 (tấn)

Lượng bùn thải:

m bùnthải =( m CaSO + mtrơ ) ÷55 %=746.19 (tấn)


4

You might also like