You are on page 1of 21

ĐỀ CƯƠNG

HÓA ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Năm 2021
MỤC LỤC

CHƯƠNG 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ. HỆ THỐNG TUẦN HOÀN


3
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ 6
CHƯƠNG 4: PHỨC CHẤT 9
CHƯƠNG 6: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 12
CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ VÀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG. CÂN BẰNG HÓA
14
HỌC
CHƯƠNG 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ TÍNH CHẤT DUNG DỊCH 16
CHƯƠNG 9: DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY 18
CHƯƠNG 10: PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ VÀ DÒNG ĐIỆN 21

Chúc các em ôn thi hiệu quả!!!


#From_TND_with_love

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 2


CHƯƠNG 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Thuyết lượng tử Plank:
Một giao động từ giao động với tần số ν chỉ có thể bức xạ hay hấp thụ năng lượng với từng lượng nhỏ xác
định gọi là lượng tử năng lượng E.

Biểu thức: E=h.𝜸


h= hằng số Plank=6,626.10-27erg.s=6,626.10-34 J.s ; 𝜸(nuy) là tần số (Hz)
2. Tiên đề 1 của Borh:
Electron chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử Hydro theo một số quỹ đạo cho phép, không phát và
không thu năng lượng.
𝐡
Phương trình: mvr = n
𝟐𝛑
m = khối lượng e = 9,109.10-28g
1,90349
v = tốc độ chuyển động của e = . 108 (cm/s)
𝑛
r = bán kính quỹ đạo của e = 0,53.10-8.n2 (cm)
n = số lượng tử chính
h = hằng số Plank = 6,626.10-27erg.s = 6,626.10-34J.s = 6,626.10-34kg.m2/s
mvr = mômen động lượng quỹ đạo của electron
h
= 1,05544.10-27erg.s là lượng tử momen

13,6
Năng lượng e trong nguyên tử Hydro En = - (eV)
n2

3. Sóng vật chất DeBroglie


Sự chuyển động của mọi vật thể có khối lượng tương đối tính m và tốc độ V đều liên kết với một sóng có bước
sóng λ được xác định theo hệ thức
𝒉
𝝀=
𝒎𝒗
𝐦𝐨
m = khối lượng chuyển động của vật thể ( khối lượng tương đối tính) m = 𝟐
√𝟏−𝐯
𝟐
𝐂
m0 = khối lượng tĩnh của vật thể
v = tốc độ chuyển động của vật thể
C = tốc độ ánh sáng trong chân không

𝐂
Xét hạt proton: E = hν =h = mC2
𝛌

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 3


4. Nguyên lý bất định Heisenberg
Không thể xác định chính xác đồng thời cả vị trí và vận tốc của một hạt
Biểu thức của nguyên lí : Cho một hạt chuyển động theo phương x :
Δx.Δpx≥h/4π
Hay Δx.ΔVx≥h/(4πm)
Δx: độ bất định về vị trí
ΔVx: độ bất định về vận tốc
h: hằng số Plank
Có thể viết tương tự biểu thức theo phương y và z

5. Ứng dụng phương trình Schrodinger vào nguyên tử nhiều electron


−(𝐙 ∗ )𝟐 .𝐞𝟐 −𝟏𝟑,𝟔.(𝐙 ∗ )𝟐
Năng lượng của electron : Enl = = (eV)
(𝐧∗ )𝟐 .𝟐𝐚𝟎 (𝐧∗ )𝟐
Enl = năng lượng e
c = hằng số
r = khoảng cách từ đang xét tới hạt nhân
n* = số lượng tử hiệu dụng (hữu hiệu)
Z* = Z – b = số điện tích hiẹu dụng (hữu hiệu)
Z = số điện tích hạt nhân
b = hằng số chắn
e trong (1) là cơ số logarit tự nhiên
e trong (2) là điện tích e = -4,80286.10-10 đvđt
ℎ2
a0 = ≈ 0,53 A0 (bán kính Bohr)
4𝜋2 𝑚𝑒 2

a, Xác định số lượng tử hiệu dụng n*

n 1 2 3 4 5 6 …
n* 1 2 3 3,7 4 4,2 …

b, Xác định hằng số chắn b


e xét
e chắn 1s ns, np nd, nf

n’< n-1 1 1
n’= n-1 0,85 1
n’= n 0,3 0,35 0,35
n’> n

Trình tự các mức năng lượng của obital hay e trong nguyên tử:

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 4


1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 4s < 3d < 4p < 5s < 4d < 5p < 6s < 4f < 5d < 6p < 7s < 5f < 6d
5. Quy luật phân bố e trong nguyên tử
a, Nguyên lý vững bền
Trong nguyên tử ở trạng thái cân bằng, các e phân bô lần lượt vào các obital có phân mức năng lượng từ thấp
lên cao
b, Nguyên lý loại trừ Pauli
Trong một nguyên tử không thể tồn tại e có cùng giá trị của 4 số lượng tử
c, Quy tắc Hund
Trong một cùng phân lớp, các e có xu hướng phân bố sao cho tổng spin của chúng cực đại

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 5


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ
1. Thuyết cộng hóa trị Lewis
Quy tắc bát tử: Khi tạo liên kết, mỗi nguyên tử đưa ra một hoặc nhiều e tạo thành những cặp e dùng chung
sao cho số e ngoài cùng mỗi nguyên tử trong phân tử giống khí hiếm (bằng 2 hoặc bằng 8) (chỉ đúng cho
nguyên tố nhóm 2,3)

2. Thuyết liên kết phối trí


Để tạo cấu hình e bền vững, các nguyên tử trong phân tử có thể dùng chung những đôi e do một nguyên tử
đưa ra.

3. Momen lưỡng cực và sự phân cực phân tử


• Momen lưỡng cực: đánh giá mức độ phân cực của phân tử
⃗ = ql
𝛍
µ: momen lưỡng cực (CGSE = 108 Đơbai)
q: điện tích điện cực (đvtđ),
l: khoảng cách giữa 2 cực (cm)

• Momen vĩnh cửu:

µm = momen từ
J = tổng spin
µB = manheton Bohr
e = điện tích electron
m = khối lượng electron
C = vận tốc ánh sáng

4. Thuyết Gillespie và dự đoán cấu tạo hình học của phân tử


Dạng hình học của phân tử là dạng mà các cặp e hóa trị của một nguyên tố được sắp xếp sao cho có thể giảm
tối thiểu năng lượng đẩy nhau giữa chúng.
Công thức VSEPR: AXmEn
A là nguyên tử trung tâm
X là nguyên tử liên kết với A
E là số cặp e tự do của nguyên tử A
m là số lượng nguyên tử X
n là số cặp e tự do ko liên kết

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 6


Đa diện Công thức
n +m Dạng phân tử AXm Phân tử liên kết đơn Phân tử liên kết bội
phối trí cấu trúc
2 Đoạn thẳng AX2E0 Thẳng BeH2, HgCl2 BeCl2 CO2, HCN

Tam giác AX3E0 Tam giác đều BH3, BF3 AlCl3 SO3, NO3- HClO2
3
đều AX2E1 Gấp khúc SnCl2 SO2, NO2, NOCl
AX4E0 Tứ diện CH4 NH4+, BH4- SO42-, POCl3
+
4 Tứ diện AX3E1 Tháp đáy tam giác NH3 OH3 SOBr2, ClO3-
AX2E2 Gấp khúc OF2, SCl2 NH2-, H2S ClO2-

5. Thuyết VB
• Hóa trị spin: là số e độc thân có thể có của một nguyên tử
• Thuyết lai hóa Pauling
a, Lai hóa sp3: CH4, NH3, CnH2n+2…
b, Lai hóa sp2: BF3, BH3, CnH2n…
c, Lai hóa sp: BeH2, CnH2n-2…
d, Lai hóa sp2d: ion phức [Ni(CN)4]2-, các nguyên tố VIII B, số phối trí 4 thường có kiểu lai hóa này
e, Lai hóa sp3d: PCl5, TeCl4…
f, Lai hóa sp3d2 (hoặc d2sp3)
6. Các liên kết thường gặp
6.1. Liên kết sigma ()
▪ Không có mặt nút giữa hai hạt nhân
▪ Mức độ xen phủ cao nhất
▪ Mật độ tập trung giữa hai hạt nhân
6.2. Liên kết pi ()
▪ Có một mặt nút giữa hai hạt nhân
▪ Yếu hơn LK  do xen phủ kém hơn
▪ Mật độ e tập trung ở phía trên và phía dưới trục LK
6.3. Liên kết delta ()
▪ Có 2 mặt nút giữa các hạt nhân nguyên tử
▪ Thường gặp trong LK giữa các nguyên tử kim loại, các acetat và dẫn chất diatomic của nguyên tố d:
Cr24+, Mo24+...

7. Thuyết MO
7.1. Phương pháp MO-LCAO đối với các cấu tử 𝐴±𝑛
2 chu kỳ 2

+ Sự hình thành các phân tử O+


2 , O2, F2 năng lượng MO tăng dần theo trật tự:

Sơ đồ năng lượng của O+


2 , O2, F2: hình 3.35 trang 147 giáo trình

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 7


+ Sự hình thành các phân tử B2, C2, N2, N2 +

Sơ đồ năng lượng của B2, C2, N2, N2 +: hình 3.36 trang 137 giáo trình

7.2. Phương pháp MO-LCAO đối với các cấu tử AB chu kỳ 2


Sơ đồ Sách giáo trình trang 138-139

7.3. Bậc liên kết theo phương pháp MO


𝐧 − 𝐧∗
𝐍=
𝟐
N là số liên kết giữa các nguyên tử
n là số e liên kết
n* là số e phản liên kết
N càng lớn, phân tử càng bền
7.4. Từ tính của phân tử
- Có e độc thân: thuận từ
- Không có e độc thân: nghịch từ

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 8


CHƯƠNG 4: PHỨC CHẤT
1. Định nghĩa:
Hợp chất tạo nên bởi sự kết hợp giữa ion (kim loại hoặc phi kim) với các ion hoặc phân tử khác bằng liên kết
phối trí

2. Thành phần:

cầu ngoại K2[HgI4] Cầu nội

Ion trung tâm Phối tử

3. Danh pháp
• Số phối tử
- Phối tử 1 càng dùng tiếp đầu ngữ: đi, tri, tetra; penta, hexa…tương ứng với 2, 3, 4, 5, 6…
- Phối tử nhiều càng dùng tiếp đầu ngữ: bis; tris; tetrakis; pentakis; hexakis…tương ứng với 2, 3, 4, 5, 6…
• Tên phối tử:
- Nếu phối tử là anion: tên anion + “o”

F- floro S2O32- tiosunfato


Cl- cloro C2O42- oxalato
Br- bromo CO32- cacbonato
I- iođo HO- hiđroxo
NO2- nitro CN- xiano
ONO- nitrito SCN- tioxianato
2- -
SO3 sunfito NCS isotioxianato

- Nếu phối tử là phân tử trung hoà: tên của phân tử đó


- Một số phân tử trung hoà có tên riêng:
Chú ý: tên phối tử trong phức: gọi tên theo trình tự chữ cái của anion rồi đến phối tử trung hoà.

3.1. Phức cation: phức chất với cầu nội là ion dương:
Số phối trí + tên phối tử + tên ion trung tâm (hoá trị) + tên cầu ngoại

Ví dụ: [Ag(NH3)2]Cl: điamminbạc(I) clorua


[Cu(NH2CH2CH2NH2)2]SO4: bisetylenđiamin đồng (II) sunfat
[Co(H2O)5Cl]Cl2: cloropentaaquacoban(III) clorua

3.2. Phức anion: phức chất với cầu nội là anion:


Tên cầu ngoại (tên latinh) + số phối tử + tên phối tử + tên ion trung tâm “at” (hoá trị)

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 9


Ví dụ: K3[Fe(CN)6]: Kali hexaxianoferat (III)
Na[Al(OH)4]: Natri tetrahiđroxoaluminat (III)

3.3. Phức trung hoà:


Gọi tương tự như cation phức nhưng tên ion trung tâm thì gọi theo tên latinh:
[Pt(NH3)2Cl2] điclođiamminplatin (II)
[Co(H2O)4Cl2] điclotetraaquacobant (II)

4. Liên kết hóa học trong phức chất


4.1. Thuyết liên kết hóa trị (thuyết VB)
Liên kết trong phức được hình thành gi ữa cặp electron tự do của phối tử và orbital trống của nguyên tử trung
tâm là liên kết cho - nhận.

Số phối trí Dạng lai hoá Cấu trúc phức Ví dụ


2 sp Đường thẳng [Ag(NH3)2]+
3 sp2 Tam giác phẳng BCl3
sp3 Tứ diện [Cd(NH3)4]2+
4
dsp2, sp2d Vuông phẳng [PtCl4]2-
5 dsp3 Lưỡng chóp tam giác [Fe(CO)5]
6 d2sp3, sp3d2 Bát diện [Co(NH3)6]3+

4.2. Thuyết trường tinh thể


Liên kết hoá học trong phức chất là lực tương tác tĩnh điện giữa ion trung tâm và phối tử

Phức bát diện:

dz2 dx2-y2
eg

t2g
dxy dxz dyz

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 10


Phức tứ diện:

t2g
dxy dxz dyz

dz2 dx2-y2
eg

Từ tính:
- Nếu P>  thì e được phân bố trên 5AO d rồi sau đó mới ghép đôi và phức có spin cao
- Nếu P<  thì e được điền đủ cặp vào những AO có năng lượng thấp và phức có spin thấp
VD: ion [CoF6]3- và [Co(CN)6]3- được đề cập ở trên

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 11


CHƯƠNG 6: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
1. Nội năng:
1.1. Khái niệm: Là năng lượng toàn phần của các phân tử tạo nên chất đó.
1.2. Bao gồm: Động năng và thế năng.
1.3. Biến thiên nội năng: ∆U = Uc - Uđ
• Nguyên lý 1 của nhiệt động học:
∆U = Q + A
• Biểu thức bảo toàn năng lượng: ∆ETổng = ∆EHệ + ∆EMôi trường

2. Enthalpy (H):
2.1. Khái niệm: Là nội năng của hệ cộng với một tích số giữa áp suất và thể tích của nó: H = U + PV
2.2. Biến thiên Enthalpy: ∆H = ∆U + P. ∆V
• Quá trình đẳng áp: Biến thiên Enthalpy = lượng nhiệt trao đổi của hệ: ∆H = QP = ∆U + P. ∆V
• Quá trình đẳng tích: Biến thiên Enthaly = lượng nhiệt trao đổi của hệ = biến thiên nội năng: ∆H = ∆U
= QV

2.3. Công thức liên hệ giữa QP và QV ở điều kiện P = const; T = const


QP - QV = P. ∆V = ∆n.R.T
(∆n =∑ 𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝑘ℎí𝑠𝑝 − ∑ 𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝑘ℎí𝑐đ )

3. Hiệu ứng nhiệt:


3.1. Khái niệm: Là độ biến thiên Enthalpy: ∆H= ∑ 𝐻 c - ∑ 𝐻 đ = ∑ 𝐻 sp - ∑ 𝐻 cđ
3.2. Nhiệt dung của vật chất:
• Nhiệt dung riêng: (Cr) Đơn vị: J/kg.K
• Nhiệt dung mol: (Cμ) Đơn vị: J/mol.K
3.3. Lưu ý dấu của ∆H: + ∆H <0 : Nhiệt tỏa ra
+ ∆H >0: Nhiệt thu vào
4. Sinh nhiệt:
4.1. Khái niệm: Là hiệu ứng nhiệt ∆Hf của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở trạng thái tiêu
chuẩn

4.2. Sinh nhiệt tiêu chuẩn: ở áp suất 1atm, nhiệt độ 25oC, được kí hiệu là ∆Hf0
Sinh nhiệt của các đơn chất ở trạng thái tiêu chuẩn bằng 0.
4.3. Quy tắc chung:
∆H0pư = Ʃ∆Hf0[SP] - Ʃ∆Hf0[CĐ]

5. Nhiệt cháy: ∆H0comb

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 12


Khái niệm: Là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy một mol chất đó bằng oxy ở điều kiện tiêu chuẩn để tạo
thành oxyd bền nhất.
∆H0pư = Ʃ∆Hcomb0[CĐ] - Ʃ∆Hcomb0[SP]

6. Năng lượng liên kết: Elk

Khái niệm: Là năng lượng cần thiết để phá vỡ các liên kết tạo thành các nguyên tử ở trạng thái khí.

∆H0pư = ƩElk[CĐ] - Ʃ∆Elk[SP]

7.Entropy: (S)
7.1.Khái niệm: Là thước đo mức độ hỗn độn của hệ.
7.2.Nguyên lý tăng Entropy: Tất cả các quá trình xảy ra tự phát đều làm tăng tổng Entropy của vũ trụ:
∆STổng = ∆SHệ + ∆SMôi trường > 0

7.3.Biến thiên Entropy: ∆S0pư = Ʃ∆G0[SP] - Ʃ∆S0[CĐ]

∆𝐻
7.4.Biến thiên ∆S0mt : ∆Smt= − 𝑇

8.Năng lượng tự do Gibbs:


8.1.Khái niệm: là số đo mức độ tự diễn biến của 1 quá trình và là số đo năng lượng có ích dùng để sinh công
thực hiện quá trình đó.

8.2.Biểu thức năng lượng tự do Gibbs:


-T. ∆STổng = ∆HHệ - T. ∆SHệ = ∆GHệ
Dấu của ∆G sẽ cho biết một phản ứng có tự diễn biến hay không:
∆G < 0 cho quá trình tự diễn biến.
∆G > 0 cho quá trình không tự diễn biến.
∆G = 0 cho quá trình ở trạng thái cân bằng
8.3.Năng lượng Gibbs hình thành chuẩn: ∆Gf0
∆G0pư = Ʃ∆Gf0[SP] - Ʃ∆Gf0[CĐ]

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 13


CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ VÀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG

1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng


1.1. Ảnh hưởng của nồng độ
• Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tích số nồng độ (với số mũ thích hợp) của các chất tham gia phản ứng.
• Phương trình phản ứng: aA + bB → sản phẩm
Phương trình tốc độ có dạng: V= k[A]m[B]n
n,m là bậc riêng phần của phản ứng
n+m là bậc toàn phần của phản ứng
k là hằng số tốc độ phản ứng

1.2. Ảnh hưởng của thời gian


• Phản ứng bậc 0: tốc độ là hằng số không phụ thuộc vào nồng độ các chất và thời gian
k.t= [C0] –[C]
1 [C ]
• Phản ứng bậc 1: t = ln 0
k [C ]
1 1 1 
• Phản ứng bậc 2: t =  − 
k  [C ] [C0 ] 

1.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ


Nhiệt độ ảnh hưởng đến đa số các phản ứng bằng cách gia tăng hằng số tốc độ k
k2 Ea  1 1 
ln =  − 
k1 R  T1 T2 
Ea: Năng lượng hoạt hóa - Năng lượng tối thiểu mà các phân tử cần có để phản ứng

2. Thuyết va chạm hoạt động


• Tốc độ phản ứng được quyết định bởi số va chạm giữa các phân tử chất trong 1 đơn vị thời gian
• Nhiệt độ tăng có tác dụng làm tăng số va chạm đủ năng lượng → làm tăng số phần tử hoạt động
• Phương trình Boltzmann:
N * − EA / RT
=e
N
Trong đó: N*: Số phân tử hoạt động
N: Tổng số phân tử
3. Phương trình Van’t Hoff
𝑇2 −𝑇1
𝑉2 = 𝛾 10 𝑉1

Ý nghĩa: khi nhiệt độ tăng 10K thì tốc độ phản ứng tăng lên 𝛾 lần
4. Phương trình đẳng nhiệt

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 14


∆𝐺 0 = − 𝑅𝑇𝑙𝑛𝐾
 Dùng để tính biến thiên năng lượng Gibbs chuẩn dựa vào hằng số cân bằng K và ngược lại
5. Sự chuyển dịch cân bằng. Nguyên lý Le Chatelier
Khi thay đổi một trong số các thông số xác định trạng thái cân bằng của một hệ, thì cân bằng sẽ chuyển
dịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó, các thông số trạng thái đó bao gồm: nồng độ, áp suất, nhiệt độ…
𝐾𝑇2 ∆𝐻 0 1 1
𝑙𝑛 = ( − )
𝐾𝑇1 𝑅 𝑇1 𝑇2

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 15


Chương 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ TÍNH CHẤT DUNG DỊCH
1. Hệ phân tán: Một hạt rất nhỏ được phân bố vào trong chất kia.
Các hệ phân tán:
+ Hệ phân tán thô (d > 100 µm): Hỗn dịch, nhũ tương
+ Hệ phân tán cao (1µm < d < 100µm): hệ keo
+ Hệ phân tán phân tử - ion (d < 1µm): dung dịch thực

2. Dung dịch: Hệ đồng thể bền nhiệt động, gồm không ít hơn 2 chất ở trạng thái phân tán phân tử và thành
phần có thể biến thiên liên tục trong giới hạn xác định.
+ Dung dịch khí: Không khí
+ Dung dịch rắn: Thủy tinh (Na2O, CaO tan trong SiO2), Vàng tan trong Bạc
+ Dung dịch lỏng: dd nước đường, dd H2SO4, dd rượu, …
Tương tác giữa dung môi và chất tan là yếu tố chính quyết định sự tạo thành dung dịch: lực ion – lưỡng cực,
lưỡng cực – lưỡng cực, lực khuếch tán, liên kết Hydro, tính chất phân cực của dung môi và chất tan, …
Chú ý: Hòa tan là 1 quá trình vật lí, có thể thu lại chất tan khi làm bay hơi hết dung môi. Nếu không thu lại
được chất tan thì là phản ứng hóa học, không phải quá trình hòa tan.
Các cách biểu thị nồng độ:
+ Phần trăm khối lượng (m/m)
+ Phần trăm thể tích (v/v)
+ Phần trăm (m/v)
+ Nồng độ phần Mol và nồng độ Molan

3. Độ tan: là nồng độ bão hòa bền vững của dung dịch trong điều kiện xác định về nhiệt độ và áp suất
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
+ Bản chất của chất tan và dung môi
+ Nhiệt độ, áp suất
+ Trạng thái tập hợp chất
+ Môi trường, sự có mặt của các ion lạ

• Ảnh hưởng của áp suất tới độ tan:


Định luật Henry: Độ tan của 1 khí Sk tỷ lệ thuận với áp suất riêng phần của nó Pk trên mặt dung dịch
Sk = KH . Pk
• Các tính chất của dung dịch lí tưởng: Nồng độ thấp, kích thước phân tử CT – DM và lực tương tác giữa CT
– DM có sự tưởng đồng

• Độ hạ áp suất hơi của dung dịch (Định luật Raoult 1):


Phơi của DM trên dd = Pdd là: Pdd = Xdm . Podm
• Độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch (Định luật Raoult 2):
1 chất lỏng sẽ sôi ở to mà Phơi bh = Pngoài =>> Dung dịch càng đặc thì tso càng cao

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 16


ts = Ks . m
• Độ hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch (Định luật Raoult 3):
tđ = Kđ . m
• Hệ số đẳng trương (Hệ số Van’t Hoff):
𝑆ố 𝑡𝑖ể𝑢 𝑝ℎâ𝑛 𝑐ℎấ𝑡 𝑡𝑎𝑛 (𝑆ố 𝑖𝑜𝑛,𝑠ố 𝑝ℎâ𝑛 𝑡ử 𝐶𝑇 𝑘ℎô𝑛𝑔 đ𝑖ệ𝑛 𝑙𝑖)
i=
𝑆ố 𝑝ℎâ𝑛 𝑡ử 𝐶𝑇 ℎò𝑎 𝑡𝑎𝑛

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 17


CHƯƠNG 9: DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY
1. Đại cương
a. Chất điện li:
Hòa tan chất tan vào dung môi. Quá trình phân ly các chất trong nước ra ion gọi là sự điện ly. Những chất
khi tan trong nước phân ly ra ion được gọi là những chất điện ly
NaCl (r) + H2O → Na+(aq) + Cl -
b. Độ điện li:
Độ điện li  của một chất điện li là tỉ số số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hoà tan (n0).
n
=
no
Để phân biệt mức độ mạnh - yếu của chất điện li, người ta quy ước:
Chất điện li Yếu Trung bình Mạnh

0 <  < 0,03 0,03 <  < 0,3 0,3 <  < 1
Độ điện li
Sự phân li ion rất ít Một phần Gần hoàn toàn

Cách xác định α:


i−1
α=
γ−1
i: Hệ số Van’t Hoff
γ: Số tiểu phân tử từ 1 phân tử

2. Cân bằng trong dung dịch chất điện li yếu


a. Hằng số điện li
Sự điện li của chất điện li yếu là một quá trình thuận nghịch nên có thể áp dụng định luật tác dụng khối lượng.
Giả sử có cân bằng: HA → H+ + A-
[H+][A−]
Ta có: K=
[HA]
[H ], [A-]: nồng độ mol
+

Hằng số cân bằng K gọi là hằng số điện li hoặc hằng số ion hoá, đặc trưng cho khả năng điện li của một chất.
- K càng lớn thì sự điện li càng mạnh, chất điện li phân li ra các ion càng nhiều và ngược lại.
- K phụ thuộc bản chất của chất điện li, dung môi và nhiệt độ.

b. Mối liên hệ giữa hằng số điện li và độ điện li


Định luật pha loãng Otswald
AB ↔ A+ + B-

Nồng độ ban đầu: C 0 0 (M)

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 18


Nồng độ cân bằng: C - C C C (M)
α2 C
→ K= → Đây là biểu thức định luật pha loãng OstWald.
1−α
K
Nếu  < 0,05 có thể coi 1-   1. Từ đó:  = √
C

Biểu thức này cho thấy: “Độ điện li tỷ lệ nghịch với căn bậc 2 của nồng độ chất điện li”. Đó là nội dung của
định luật pha loãng Ostwald. Khi nồng độ giảm nghĩa là khi pha loãng thì độ điện li của dung dịch tăng lên.

3. Cân bằng acid- base


a. Điện li acid yếu: b. Điện li base yếu:
HA + H2O → H3O+ + A- B + H2 O ↔ BH+ + OH-

[𝑯𝟑 𝑶+ ][𝑨− ] [𝐵𝐻 + ][𝑂𝐻 − ] [𝐵𝐻 + ][𝑂𝐻 − ]


𝑲= → 𝑲𝒂 = 𝑲. [𝑯𝟐 𝑶] 𝐾= → 𝐾𝑏 = 𝐾[𝐻2 𝑂] =
[𝑯𝑨][𝑯𝟐 𝑶] [𝐵][𝐻2 𝑂] [𝐵]

[𝑯𝟑 𝑶+ ][𝑨− ] pKb = - lgKb


=
[𝑯𝑨]

pKa = - lgKa

c. Dung dịch đệm


• Khái niệm:
Dung dịch đệm là dung dịch có pH gần như không thay đổi khi pha loãng hay thêm một lượng chất nhỏ
acid hoặc base mạnh.
• Phân loại:
- Hệ đệm acid: HA/A-: Có pH ở vùng acid. VD: CH3COOH/ CH3OONa
- Hệ đệm base: BH+/ B: có pH ở vùng base. VD: NH4Cl/NH3.
• Cơ chế đệm:
- Khi thêm một lượng aicd mạnh vào hệ thì base liên hợp sẽ trung hòa acid đó và chuyển acid mạnh đó
thành acid liên hợp của hệ.
- Khi thêm một lượng base mạnh vào hệ thì aicd liên hợp của hệ sẽ trung hòa base mạnh đó và chuyển
thành base liên hợp của hệ.
• Công thức tính:
[H3O+] = Ka.Ca/Cb → pH = pKa + lg(Cb/Ca): Đối với hệ đệm acid
→ pH = 14 – pKb + lg(Cb/Ca): Đối với hệ đệm base.

4. Tích số tan

MmXn ↔ m Mn+ + nXm-

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 19


[M n+ ]m [X m− ]n
K= → K. [Mm Xn ] = [M n+ ]m [X m− ]n = T (là tích số tan)
[Mm Xn ]

AmBn ↔ mAn+ + nBm-


S mS nS (S là độ tan)

m+n T
→S= √
mm .nn

Các yếu tố ảnh hưởng đến tích số tan:


- Của ion cùng loại
- Của sự tạo phức
- Ảnh hưởng của pH
- Ảnh hưởng của lực ion

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 20


CHƯƠNG 10: PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ VÀ DÒNG ĐIỆN
1. Các khái niệm
• Phản ứng oxy hóa: là phản ứng có sự chuyển dịch electron giữa các chất phản ứng, do đó làm biến đổi số
oxy hóa của các nguyên tố
• Chất oxy hóa: là chất nhận electron và giảm số oxy hóa, nó là chất bị khử
• Chất khử: là chất cho electron và tăng số oxy hóa, nó là chất bị oxy hóa
• Số oxy hóa (S.O): là điện tích hình thức của nguyên tố trong đơn chất, ion hay hợp chất khi quy ước các
cặp electron dùng chung lệch hoàn toàn về nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.

2. Pin điện hóa: là 1 thiết bị sản sinh dòng điên nhờ 1 phản ứng O-K, hoặc nhờ 1 dòng điện mà 1 phản ứng
O-K có thể xảy ra

3. Điện cực: là 1 hệ gồm 1 thanh dẫn điện tiếp xúc với dung dichj chứa 1 cặp oxy hóa khử liên hợp.

4. Điện thế pin Epin: Sự khác nhau giữa Anod và Catod trong pin gọi là điện thế pin
• Điện thế chuẩn của pin: Eopin = Eocatod (phải) – Eoanod (trái)

(là Epin ở ĐK chuẩn: T298K/khí ở 1 atm/dd 1 M/điện cực là chất rắn nguyên chất/pin làm việc thuận nghịch,
không có dòng e hay dòng ion)

• Điện thế chuẩn của điện cực Eođc: là hiệu điện thế giữa dạng khử và dạng oxy hóa, đặc trưng cho tính OXH-
Kh của chất (phải đổi dấu Eođc nếu viết theo nửa phản ứng oxy hóa)

Chất oxy hóa + ne → Chất khử Eođc


Chất khử → Chất oxy hóa + ne -Eođc
Lưu ý:
- Điện cực chuẩn đối chiếu với hydro (gồm thanh platin ở trong khí hydro áp suất 1 atm)
- Thế điện cực chuẩn = 0 (V)

5. Phản ứng oxy hóa khử ở điều kiện không chuẩn


Phương trình Nernst:
aA + bB → cC + dD Eocell

∆G = ∆Go + RT lnQ
∆G = -nFEocell Eocell =(RT/nF).lnK
RT
E = Eo – . ln Q
nF
0,0592 K
= Eo – . log Q ∆G
n ∆Go = -RT.lnK

VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 21

You might also like