You are on page 1of 50

CHƯƠNG 1:

MỘT SỐ KIẾN
THỨC MỞ ĐẦU
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ THEO CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

Giả thuyết Louis De Broglie: Electron cũng như các hạt vi mô


đều có có bản chất sóng hạt
h
λ=
mv

Nguyên lý bất định Heisenber: Không thể xác định chính


xác đồng thời vị trí và tốc độ của hạt vi mô.

Δv: độ bất định về tốc độ


h
v.x  Δx: độ bất định về vị trí
2 m
Phương trình sóng của Schrodinger

 2   2   2  8  2m
2
 2  2  2 E  V   0
x y z h

E: năng lượng toàn phần của electron


V: thế năng của electron phụ thuộc vào tọa độ x, y, z.

 hàm sóng đặc trưng cho trạng thái của electron


Mục tiêu Giải phương trình sóng Schrodinger ta tìm được
  đặc trưng cho trạng thái
 Hàm sóng
chuyển động của electron
 Năng lượng E tương ứng trong nguyên tử 3
Trạng thái năng lượng của electron trong nguyên tử 1 electron và
các số lượng tử
Số lượng tử chính (n) Giá trị: n = 1, 2, 3…, 
Số lượng tử phụ (l)và hình dạng của đám mây electron
l có các giá trị 0, 1, 2, 3….n-1, phụ thuộc vào n
Số / lơp Số lượng tử Phân lớp Đám mây electron
lượng tử n l Lượng tử
Ký hiệu Hình dạng

1 (K) 0 s 1s Khối cầu

2 (L) 0 s 2s Khối cầu


1 p 2p 2 Khối cầu

3 (M) 0 s 3s Khối cầu


1 p 3p 2 Khối cầu
2 d 3d 4 Khối cầu
Trạng thái năng lượng của electron trong nguyên tử 1 electron và
các số lượng tử

Số lượng tử từ ml và các obital nguyên tử: ml đặc trưng cho


sự định hướng của các obital trong không gian và quyết định
số obital có trong 1 phân lớp.
Giá trị từ –l  + l kể cả 0 (2l +1 giá trị)

Số lượng tử spin ms : ms = + ½ và ms = - ½ Xác định trạng


thái riêng của electron, đặc trưng cho sự quay quanh trục của

Các quy luật phân bố electron vào NT nhiều electron

 Nguyên lý ngoại trừ của Pauli


 Nguyên lý bền vững
 Quy tắc Hund
 Qui tắc Klechkovski
1.2 Bảng phân loại tuần hoàn

Tính chất các đơn chất cũng như tính chất và dạng
các hợp chất của những nguyên tố biến thiên một
cách tuần hoàn theo điện tích hạt nhân nguyên tử các
nguyên tố”
 Chu kỳ:
Các electron có cùng số lớp, số lớp bằng số chu kỳ
 Nhóm – Phân nhóm

7
KL kiềm BẢNG HTTH
BẢNG HTTH Khí trơ

KL kiềm thổ Nhóm chính


Halogen

KL chuyển tiếp

Nhóm chính Lanthanides và Actinides


Nhóm chính  Nguyên tố s,p
 Cấu hình: nsnp
 số electron ở lớp ngoài cùng
= số thứ tự của nhóm
Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA
e- ngoài cùng ns1 ns2 ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 ns2np6
Số e-hóa trị 1 2 3 4 5 6 7 8

Nguyên tố d, f Phân Cấu hình e


nhóm
Cấu hình: ns2(n-1)db
1 (n-1)d10 ns1
• Nếu 2 + b< 8,
2 (n-1)d10 ns2
e hóa trị = số nhóm
Nhóm phụ • Tổng số e hóa trị: 2 +b = 3 (n-1)d1 ns2
4 (n-1)d2 ns2
8,9,10 Nhóm 8B
5 (n-1)d3 ns2
• Tổng số e hoá trị: 2 +b = 11
6 (n-1)d4 ns2
Nhóm 1B
7 (n-1)d5 ns2
• Tổng số e hoá trị 2 +b = 12 9

tNhóm 2B 8 (n-1)d 6,7,8 ns2


CÁC QUY LUẬT BIẾN THIÊN TRONG BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN

 Bán kính
 Năng lượng ion hóa
 Ái lực điện tử
 Độ âm điện
 Tính kim loại
 Tính phi kim
CÁC QUY LUẬT BIẾN THIÊN TRONG BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN

Ái lực electron

Năng lượng ion hoá


Bán kính nguyên tử

Năng lượng ion hoá

electron
Ái lực
p h i k im
Tính ại
lo
ín h k im
T

Bán kính nguyên tử


11
Đặc trưng liên kết

Bậc lk càng lớn Độ dài lk nhỏ Elk cao lk càng bền

12
CÁC LOẠI LIÊN KẾT

Liên kết CỘNG HÓA TRỊ theo VB

Quan điểm:
Cặp electron ghép đôi có spin ngược nhau và thuộc về cả
hai nguyên tử tương tác
Do sự che phủ lẫn nhau giữa các orbital nguyên tử hóa trị.
Liên kết càng bền khi độ che phủ càng lớn. Sự che phủ là
tổ hợp tuyến tính các hàm sóng nguyên tử.
Liên kết CHT có tính chất định hướng bão hòa và có cực
Liên kết CỘNG HÓA TRỊ theo VB

LiênCác
kết loại
: AOxen
xenphủ
phủAO
s –s;nguyên
s –px ;px –tửpx

Liên kết  : AO xen phủ py – py; pz - pz


Thuyết lai hóa và cấu hình không gian phân tử

Lai hóa là sự tổ hợp n orbital


(AO) nguyên tử khác nhau về
hình dạng, kích thước hoặc
năng lượng của cùng một
nguyên tử thành n orbital
(AO) có cùng hình dáng và
năng lượng.
Slid
e 15
of 48
Dự đoán trạng thái lai hóa

T= số liên kết  + số cặp electron hóa trị tự do

Số liên kết : số liên kết của nguyên tử trung tâm với


các phối tử
X Y
Số cặp e hóa trị tự do 2
X : tổng số e hóa trị của các nguyên tử trong phân tử
Y: tổng số e bão hòa của các phối tử (8e cho mỗi
nguyên tử nói chung; 2e cho H).
Số liên Số cặp e hóa trị Tổng số T Kiểu lai hóa Hình dạng phân tử Ví dụ
kết  tự do

2 0 2 sp Đường thẳng BeH2,CO2 ,


3 0 3 sp2 Tam giác phẳng BF3, SO3, CO32-
sp2

2 1 3 Góc SO2,O3,NO2-

4 0 4 sp3 Tứ diện đều CCl4, NH4+,SO42-


sp3
sp3

3 1 4 Chóp NH3,AsF3,SO32-

2 2 4 Góc H2O,HOF,ClO2-

5 0 5 sp3d Lưỡng chóp tam giác AsF5, PCl5


sp3d
4 1 5 sp3d Tứ diện lệch SF4 ,TeCl4
sp3d
3 2 5 Chữ T ClF3, XeOF2
2 3 5 Đường thẳng XeF2
6 0 6 sp3d2 Bát diện đều SF6,
sp3d2
5 1 6 sp3d2 Tháp vuông BrF5
4 2 6 Vuông phẳng XeF4

17
18
Tính có cực và sự phân cực của liên kết CHT

Liên kết đồng cực: phân tử cấu tạo từ 2 nguyên tử cùng


loại, các AO liên kết phân bố đối xứng trong không gian

Liên kết dị cực: phân tử cấu tạo từ 2 nguyên tử khác loại,


các AO liên kết không phân bố đối xứng trong không gian
Phân cực âm:

Bị phân cực dương Phân cưc âm

H F

19 d+ d-
Tính có cực và sự phân cực của liên kết CHT

Momen lưỡng cực cuả phân tử là tổng vectơ momen


lưỡng cực cuả các liên kết và cặp electron hoá trị tự do
trong các AO lai hóa có trong phân tử.

Slid
e 20
of 48
Câu 3: Ion R3+ có phân lớp ngoài cùng là 3p63d2.
a. Viết cấu hình electron của R và R+3.
b. Xác định Z, chu kỳ, nhóm, phân nhóm của R.
c. Viết công thức oxy hóa cao nhất của R.
d. Nêu các giá trị có thể có của 4 số lượng tử ứng với
electron 3d2 của ion R3+.
Câu 4: Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung
tâm, từ đó dự đoán hình dạng của các phân tử và ion sau:
CO2, NH3, SF4; NO2; NO3-, ClO3-; SO42-
Câu 5: Các phân tử CH4; NH3 và H2O có nguyên tử trung tâm
đều lai hóa sp3 nhưng góc liên kết không bằng nhau: trong
CH4 góc liên kết là 109o; NH3 là 107o; trong H2O là 105o. Giải
thích ?
Câu 6:Trong các phân tử sau, hãy cho biết những phân tử
nào là phân cực, không phân cực, có momen lưỡng cực khác
không hoặc bằng không: SO2, SO3, BeCl2, PH3, CCl4, O2, HCl.
Giải thích.
Các luận điểm cơ bản của thuyết MO
Phân tử là tổ hợp thống nhật bao gồm các hạt nhân
và các electron của các nguyên tử tạo thành phân tử
Trạng thái của e được mô tả bằng các MO. Mỗi MO
được xác định bởi tổ hợp các số lượng tử
Các AO: s p d f
Các MO:    
Các electron phân bố trên các MO giống quy luật như
các AO
Các MO tạo thành do tổ hợp tuyến tính của các AO
23

MO = C11  C22  C33  ...  Cnn


Các luận điểm cơ bản của thuyết MO

Số MO tạo thành bằng số AO tham gia tổ hợp tuyến tính

Các AO phải có năng lượng gần bằng nhau.


Các AO phải che phủ nhau đáng kể
Các AO phải có đối xứng giống nhau đối với
Slid
đường liên nhân trong phân tử. e 24
of 48
Chọn x là trục liên kết
σ*2px

*2py

2py
σ2px

*2pz
2pz Slid
e 25
of 48
Liên kết CHT theo thuyết MO

Khảo sát cấu tạo phân tử theo thuyết MO bao gồm:


Xác định các MO và sắp xếp theo năng lượng
Xác định sự phân bố các electron trên các MO
Xác định các đặc trưng liên kết

Xác định từ tính của chất:


Thuận từ khi phân tử có chứa electron độc thân.
Chất nghịch từ khi phân tử không chứa các electron độc
26

thân.
Các phân tử có 2 nguyên tử đồng hạch ở chu kỳ 2

27
Các phân tử đồng hạch ở chu kỳ 2

Nguyên tố cuối chu kỳ (O2 đến F2):

Do E2p-E2s=E lớn. Sắp xếp các MO theo E:

1s< *1s < 2s < *2s < 2px < 2py = 2pz < *2py = *2pz< *2px
Nguyên tố đầu chu kỳ
Do E2p-E2s=E nhỏ. Sắp xếp các MO theo E:

1s< *1s< 2s< *2s< 2py = 2pz< 2px<*2py = *2pz< *2px


Slid
e 28
of 48
Các phân tử có 2 nguyên tử đồng hạch ở chu kỳ 2

21s < *21s < 22s < *22s < 22py = 22pz< 22px

Slid
e 29
of 48

Giản đồ năng lượng các MO của phân tử N2


Các phân tử đồng hạch ở chu kỳ 2
O2: 21s< *21s < 22s < *22s < 22px < 22py = 22pz <*12py = *12pz
BLK = ½(10 - 6) = 2

s*2p
p*2p
2p
p2p
s2p
s*2s
2s
s2s

s*1s
1s
s1s
Các phân tử 2 nguyên tử đồng hạch cuối chu kỳ 2

MO O2+ O2 O2– F2 F2– Ne2


Toång soá e 15 16 17 18 19 20
2px*      
2py*, 2pz*            
2py, 2pz            
2px      
2s*      
2s      
1s*      
1s      
Baäc lieân keát 2,5 2 1,5 1 0,5 0
Chieàu daøi lk (A0) 1,12 1,21 1,26 1,41 –
Hai phân tử B2 và O2 đều có tính thuận từ,
theo thuyết MO hãy giải thích tại sao? (B:
Z=5; O: Z=8)
Thuyết axit- baz của Bronsted

Axít là những tiểu phân có khả năng cho proton H+


Bazơ là những tiểu phân có khả năng nhận proton H+.
Khi cho proton axít trở thành bazơ liên hợp với nó
khi nhận proton bazơ tạo thành axít liên hợp với nó .

33
Thuyết axit- baz của Bronsted

Chất lưỡng tính có thể cho và nhận proton

34
Thuyết axit- bazo của Lewis

Baz Lewis: chất cho cặp electron liên kết


 Các anion : Cl-, Br-, OH-
 Phân tử trung hoà hay ion có chứa nguyên tử (N,O )
còn cặp e hoá trị tự do như : NH3, amin , rượu, xeton..

Axit Lewis: chất nhận cặp electron liên kết


 Hầu hết các cation kim loại (Ag+, Co3+, Cr3+, Mg2+..)
 Các halogenua của B, Al, Si, Sn
 Các hợp chất có lk đôi trong những đk thích hợp cũng
35

thể hiện tính axit


Thuyết axit- bazo của Lewis

Thuyết Lewis dùng giải thích quá trình tạo phức và tính bền
của phức.
36
4. Các trạng thái tập hợp của vật chất

 Rắn
 Lỏng
 Khí

Hai yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái cũa vật chất:
Tính chất của sự chuyển động tương đối của các tiểu phân
Tính chất của chuyển động nhiệt của các tiểu phân
Trạng thái tinh thể và vô định hình
Chất ở trạng thái tinh thể
Kết tinh thành tinh thể
Nhiệt độ nóng chảy xác định
Có tính định hướng
Tiểu phân sắp xếp trật tự

Chất ở trạng thái vô định hình


Không có khả năng kết tinh
Các cấu tử sắp xếp hỗn độn.
Không có nhiệt độ nóng chảy nhất định.
Có tính đẳng hướng
Tính chất của tinh thể -hệ tinh thể

Hệ tinh thể: đặc điểm đối xứng của tinh thể


 Tâm đối xứng
 Mặt phẳng đối xứng đối xứng
 Trục đối xứng

32 tổ hợp của những yếu tố đối xứng


 32 kiểu đối xứng của tinh thể
 7 hệ tinh thể
Hệ tinh thể Đặc trưng hình học Kiểu mạng Bravais

Lập phương a=b=c Lập phương đơn giản


(Cubic)  =  =  = 90o Lập phương tâm khối
Bốn phương a=b≠c Lập phương tâm mặt
(Tetragoral)  =  =  = 90o Bốn phương đơn giản
Trục thoi a≠b≠c Bốn phương tâm khối
(Orthorombic) Trực thoi đơn giản
 =  =  = 90o
Ba phương Trực thoi tâm khối
a=b=c
(Rhorhombohechal) Trực thoi tâm mặt
 =  =  ≠ 90 o

Sáu phương Trực thoi tâm đáy


a=b≠c
(hexagoral) Ba phương đơn giản
 =  = 90 ,  = 120
o o
Một nghiêng Sáu phương đơn giản
a≠b≠c
(monoclinic) Một nghiêng đơn giản
=≠
Ba nghiêng Một nghiêng tâm đáy 40
a≠b≠c
(Triclinic) Ba nghiêng đơn giản
 ≠  ≠  ≠ 90o
Cấu tạo bên trong tinh thể
Nút mạng
Ô mạng cơ sở

Mạng tinh thể không gian với ô mạng cơ sở


Các kiểu mạng tinh thể
Mạng tinh thể cộng hóa trị
Mạng tinh thể phân tử
Mạng tinh thể ion 41

Mạng tinh thể kim lọai


Tính chất của tinh thể -hệ tinh thể
Cấu trúc mạng tinh thể
ô mạng lập phương (cubic)
 a=b=c
 α = β = γ = 900

Đơn giản Tâm khối

Tâm mặt

Tứ phương (Tetragonal)
 a =b ≠ c
 α = β = γ = 900

43

Đơn giản Tâm khối


Cấu trúc mạng tinh thể
Orthorhombic (trực thoi)
 a≠ b≠ c
 α = β = γ = 900

Đơn giản Tâm đáy

Tâm khối
Tâm mặt

Rhombohedral (ba phương)


 a =b = c
 α = β = γ ≠ 900

44

Đơn giản
Cấu trúc mạng tinh thể

Hexagonal (sáu phương)


a≠ b≠ c
 α = β = γ = 900 Đơn giản

Monoclinic (một nghiên)


 a≠ b≠ c Tâm đáy
 α = β = γ = 900
Đơn giản

Figure 3.2

Triclinic (ba nghiên)


45
 a≠ b≠ c
 α = β = γ = 900 Đơn giản
Cấu trúc mạng tinh thể

Lập phương tâm khối (BCC), Lập phương tâm mặt


(FCC) hoặc Lục phương xếp chặt (HCP).

Lục phương xếp chặt


Lập phương tâm khối BCC Lập phương tâm mặt
FCC

46
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC

 Phản ứng kết hợp: C + O2  CO2

 Phản ứng phân hủy: CaCO3  CaO + CO2

 Phản ứng thế: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

 Phản ứng trao đổi: AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3

 Phản ứng tỏa nhiệt: H2 + Cl2  2HCl H = - 2,3kJ

 Phản ứng thu nhiệt: N2 + O2  2NO H = + 90,4kJ

 Phản ứng một chiều: 2KClO3  2KCl + 3O2

 Phản ứng hai chiều: N2 + 3H2 ↔ 2NH3

 Phản ứng oxy hóa khử: 2FeCl3 + SnCl2  FeCl2 + SnCl4


 Câu 3: Ion R3+ có phân lớp ngoài cùng là 3p63d2.
 Viết cấu hình electron của R và R+3.
 Xác định Z, chu kỳ, nhóm, phân nhóm của R.
 Viết công thức oxy hóa cao nhất của R.
 Nêu các giá trị có thể có của 4 số lượng tử ứng
với electron 3d2 của ion R3+.
Câu 4: Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung
tâm, từ đó dự đoán hình dạng của các phân tử và ion
sau: CO2, NH3, SF4; NO3-, ClO3-; SO42-

Câu 5: Các phân tử CH4; NH3 và H2O có nguyên tử trung


tâm đều lai hóa sp3 nhưng góc liên kết không bằng nhau:
trong CH4 góc liên kết là 109o; NH3 là 107o; trong H2O là
105o. Giải thích ?
Câu 10: Có các phân tử và ion sau: O2, O2+, O2-, O22-.
a. Viết cấu hình electron của chúng theo phương pháp
O2: 21s< *21s < 22s < *22s < 22px < 22py = 22pz <*12py = *12pz
BLK = ½(10 - 6) = 2
21s< *21s < 22s < *22s < 22px < 22py = 22pz <*12py = *02pz
BLK = ½(10 - 5) = 2,5
21s< *21s < 22s < *22s < 22px < 22py = 22pz <*22py = *12pz
BLK = ½(10 - 7) = 1,5
21s< *21s < 22s < *22s < 22px < 22py = 22pz <*22py = *22pz
BLK = ½(10 - 8) = 1

You might also like