You are on page 1of 15

4/1/2023

Chương I: Cấu tạo nguyên tử - Định luật


tuần hoàn và Bảng hệ thống tuần hoàn
A. Cấu tạo nguyên tử:
I. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:

Nguyên tử Proton (qp = 1+)


Hạt nhân
Nơtron (qn = 0)
Electron
(qe = 1-)

I. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: (tt)

*Nguyên tử trung hòa về điện:


Số p = số e = Z = STT trong bảng hệ thống tuần
hoàn (HTTH)
Ví dụ:
 Ca có STT trong bảng HTTH là 20, ta biết?
 Cl2+ có 15 electron, vậy Z = ?, số p = ?, STT
trong bảng HTTT = ?
*Đồng vị: A Số p giống nhau
B Số n khác nhau
35 37
Ví dụ: 𝐶𝑙17 và 𝐶𝑙17 là hai đồng vị của nhau.

1
4/1/2023

II. Các mẫu nguyên tử cổ điển:

II.1. Mẫu nguyên tử Rutherford (1911):

Mẫu nguyên tử hành tinh

2
4/1/2023

II.2. Mẫu nguyên tử Bohr (1913):

Quỹ đạo tròn xác định


(quỹ đạo dừng)

𝑬 = |𝑬đ − 𝑬𝒄 |

III. Những tiên đề của cơ học lượng tử:

III.1. Bản chất sóng – hạt của hạt vi mô:

Hiện tượng nhiễu xạ và dao


thoa ánh sáng Bản chất sóng

Hiện tượng hiệu ứng quang


điện và Compton Bản chất hạt

Electron cũng như các hạt vi mô có bản chất sóng – hạt

3
4/1/2023

III.2. Nguyên lý bất định Heisenberg (1927):

“Không thể đồng thời xác định chính xác cả vị trí lẫn tốc
độ của các hạt vi mô.”

=>

Tốc độ chính xác


Xác suất có
Xác định
hạt vi mô mặt trong
Vị trí (đường đi) không gian
không chính xác

III.3. Phương trình sóng Schrodinger:

 Phương trình sóng Schrodinger

 Đám mây điện tử hay orbital nguyên tử (AO):

Xác xuất có mặt


electron ≥ 90%

4
4/1/2023

III.4. Bốn số lượng tử:


- Ý nghĩa: cho biết trạng thái của một electron
trong nguyên tử
III.4.1. Số lượng tử chính (n):
Giá trị của n 1 2 3 4 5 …. ∞
Kí hiệu lớp electron K L M N O …
Mức năng lượng 𝑬𝟏 < 𝑬𝟐 < 𝑬𝟑 < 𝑬𝟒 < 𝑬𝟓

n = 1, K Khi n càng lớn => mật


𝑹𝟏 độ electron càng loãng

𝑹𝟐 n = 2, L

5
4/1/2023

III.4.2. Số lượng tử phụ (l):


Giá trị của l 0 1 2 3 …. ∞
Kí hiệu phân lớp
s p d f …
electron
Phân mức năng
ns < np < nd < nf <…….
lượng
* Ứng với một giá trị của n có n giá trị l bắt đầu từ 0 cho
đến (n-1)
Lớp n l
K 1 0 (s)
L 2 0 (s) 1 (p)
M 3 0 (s) 1 (p) 2 (d)
N 4 0 (s) 1 (p) 2 (d) 3 (f)

Hình dạng của các orbital nguyên tử

AO s
AO p

AO d

6
4/1/2023

III.4.3. Số lượng tử từ (𝒎𝒍 ):

l 0 (s) 1 (p) 2 (d)


Định hướng Trục bất kì px, py, pz dxy, dxz, dyz, dz2 , dx2- y2
ml 0 -1, 0, 1 -2,-1, 0, 1,2

Số AO
0 -1 0 1 -2 -1 0 1 2

 Ứng với một giá trị l, có (2l + 1) giá trị ml bắt đầu từ
(-l….0…+l)
 Mỗi AO ( ) được xác định bởi 3 số lượng tử n, l, ml
Ví dụ:
 n = 3, l = 1, ml = -1 => AO 3px
 Ứng với n = 2 có bao nhiêu AO?

III.4.3. Số lượng tử spin (ms):

Giá trị ms Chiều quay so Biểu thị


với kim đồng hồ
+1/2 cùng ↑
-1/2 ngược ↓

7
4/1/2023

IV. Các quy luật phân bố electron:

IV.1. Hiệu ứng chắn và xâm nhập:


Cùng số lượng tử chính, khả năng chắn và xâm nhập
của các phân lớp: ns > np > nd > nf
IV.2. Nguyên lý ngoại trừ Pauli:
“Trong một nguyên tử, không thể có hai electron có
cùng 4 số lượng tử như nhau”
-1/2
Giả sử 2 electron có cùng 3 số lượng tử n, l, ml, ms
+1/2
↑↓

Mỗi AO chỉ chứa tối đa 2 electron có spin trái dấu

↑ Electron độc thân


↑↓ Cặp electron ghép đôi
• Phân lớp s (l = 0) có 1AO : ↑↓ tối đa 2e
• Phân lớp p (l = 1) có 3AO : ↑↓ ↑↓ ↑↓ tối đa 6e
• Phân lớp d (l = 2) có 5AO : ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
tối đa 10e
Số electron tối đa của một phân lớp: 2. (2l+1) electron

• Lớp K (n = 1): 1s ↑↓ tối đa 2e


• Lớp L (n = 2): 2s ↑↓ 2p ↑↓ ↑↓ ↑↓ tối đa 8e

Số electron tối đa của một lớp: 𝟐𝒏𝟐 electron

8
4/1/2023

IV.3. Nguyên lý vững bền: (sgk p13)

1s2 2s22p6 3s23p6 4s23d104p65s24d105p66s24f145d106p67s2


Ví dụ:
*Cho nguyên tố có Z = 17. Viết cấu hình electron sơ khai:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

Ngoài cùng Cuối cùng


*Cho nguyên tố có Z = 24. Viết cấu hình electron sơ khai:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4

Ngoài cùng Cuối cùng

IV.3. Nguyên lý vững bền: (tt)

* Ngoại lệ:
• Cấu hình gần bán bão hòa: ns2(n-1)d4 => ns1(n-1)d5
• Cấu hình gần bão hòa: ns2(n-1)d9 => ns1(n-1)d10

Ví dụ:
Cho nguyên tố có Z = 24. Viết cấu hình electron sơ khai:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4
=> 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5

9
4/1/2023

IV.3. Nguyên lý vững bền: (tt)

*Viết cấu hình electron hoàn chỉnh:


B1: Viết cấu hình sơ khai.
B2: Đưa về cấu hình bán bão hòa và bão hòa (nếu có)
B3: Viết cấu hình hoàn chỉnh: lớp theo lớp

Ví dụ:
Cho nguyên tố có Z = 24. Viết cấu hình electron:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4
 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5
 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1

IV.4. Quy tắc Hund:

“Trong một phân lớp, các electron có khuynh hướng


sắp vào các AO sao cho số electron độc thân là tối đa”

Ví dụ:
Cho nguyên tố có Z = 24. Có bao nhiêu electron độc thân:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
↑↓ ↑↓ ↑ ↑

3d5 4s1
↑ ↑ ↑ ↑ ↑

↑↓ ↓ ↑↓

10
4/1/2023

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP

* Cho Z, xác định 4 số lượng tử của electron cuối cùng


hoặc electron ngoài cùng:
Ví dụ:
- Cho nguyên tố có Z = 15.

-Cho nguyên tố có Z = 26.

B. Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học:

I. Định luật tuần hoàn Menđeleev (Nga): (sgk p15)


II. Bảng tuần hoàn theo thuyết cấu tạo nguyên tử:
II.1. Các nguyên tố họ s, p, d, f:
- Nguyên tố họ s: nguyên tố có electron cuối cùng điền vào
phân lớp s (ns).
Ví dụ: Z = 11. 1s2 2s2 2p6 3s1

- Nguyên tố họ p: nguyên tố có electron cuối cùng điền vào


phân lớp p (np).
Ví dụ: Z = 15. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

11
4/1/2023

II.1. Các nguyên tố họ s, p, d, f:

- Nguyên tố họ d: nguyên tố có electron cuối cùng điền vào


phân lớp d ((n-1)d).
Ví dụ: Z = 24. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1

* Ví dụ: trong các nguyên tố sau nguyên tố nào họ s:


Fe (Z=26), Zn (Z=30), P (Z=15), K (Z=19)

II.2. Cách xác định vị trí của nguyên tố


trong bảng tuần hoàn:
II.2.2. Chu kỳ:
Chu kỳ = số lớp electron ở lớp ngoài cùng
VD: Fe (Z = 26):1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 => CK IV
P (Z = 15): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 => CK III

12
4/1/2023

II.2.3. Nhóm:
Nhóm chính (A):
Nguyên tố họ s: nsx
ns1 : IA ns2 : IIA

II.2.3. Nhóm:
Nhóm Nguyên tố họ p: ns2 npy
chính (A): => STT nhóm = 2 + y (IIIA -> VIIIA)

13
4/1/2023

II.2.3. Nhóm: tt
Nhóm phụ (B): Nguyên tố họ d: (n-1)dynsx

x + y < 8: STT nhóm = x + y


=> STT nhóm
x + y = 8, 9, 10: STT nhóm = VIIIB
x + y = 11: STT nhóm = IB
x + y = 12: STT nhóm = IIB
Cr (Z = 24): 1s2 2s22p6 3s23p6 3d5 4s1 => VIB, CK IV
Co (Z = 27): 1s2 2s22p6 3s23p63d7 4s2 =>VIIIB, CKIV
Cu (Z = 29): 1s2 2s22p6 3s23p63d10 4s1 =>IB, CKIV
Zn (Z = 30): 1s2 2s22p6 3s23p63d10 4s2 =>IIB, CKIV

II.2.4. Số oxi hóa:

Kim loại: Số oxi hóa dương cao nhất = STT của nhóm

Phi kim: Số oxi hóa âm thấp nhất = - (8 – STT của nhóm)

14
4/1/2023

III. Sự biến thiên tuần hoàn một số tính


chất của nguyên tố:
III.1. Bán kính nguyên tử và bán kính ion:
Đối với kim loại, phi kim:

𝑑
Bán kính 𝑟=
d 2

Đối với hợp chất ion:


d = 𝑟𝑎𝑛𝑖𝑜𝑛 +𝑟𝑐𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛

III.1. Bán kính: (tt)

Cùng chu kì Khác chu kỳ (Cùng nhóm )


Bán Kính Từ trái -> phải Từ trên -> dưới
Giảm (Z tăng) Tăng (số lớp electron tăng)

- Cùng nguyên tố:


+ Ion âm có bán kính lớn hơn nguyên tử.
+ Ion dương có bán kính nhỏ hơn nguyên tử

- Khác nguyên tố cùng điện tử:


Z càng lớn, bán kính càng nhỏ.

15

You might also like