You are on page 1of 121

Trường ĐH Giao thông Vận tải Tp.

HCM

Hóa học ngành xây dựng


Mã HP: 151015
Cách đánh giá của Học phần Hóa học ngành xây dựng

Điểm bài thi kết thúc : 60%


Điểm quá trình : 40%
o Bài viết : 40%
o Điểm cộng/trừ : 30%
o Chuyên cần : 30%
Vai trò của hóa học trong ngành xây dựng

Pư hydrat hóa cement tạo độ cứng


Tính chất cơ lý của bê tông
Vai trò của hóa học trong ngành xây dựng

Tương tác của vật liệu với môi trường


Tuổi thọ của công trình

Ăn mòn của cốt thép do nước biển


Vai trò của hóa học trong ngành xây dựng

Hóa học nghiên cứu :


o thành phần hóa học (composition) của các chất;
o cách thức liên kết (bonding) giữa các thành phần
và hệ quả của chúng lên :
o cấu trúc, tính chất cơ/lý/hóa của vật liệu
o đặc điểm tương tác của vật liệu với môi trường
Liên kết giữa nguyên tử, phân tử
trong khối vật liệu
CHƯƠNG 1
Outline of chapter 1

1.1 Nguyên tử, vỏ electron & tính chất nguyên tố


1.2 Liên kết hóa học giữa các nguyên tử
1.3 Sự phân cực của liên kết (Bond Polarity)
1.4 Sự phân cực của phân tử & Lưỡng cực
1.5 Lực liên phân tử IMF (Intermolecular Forces) hay lực Van der Waals
1.6 Trạng thái tập hợp của chất & sự chuyển pha
Đối tượng nghiên cứu của chương 1
Nguyên tử
Liên kết hóa học (chemical bond)

Liên kết hóa học Phân tử

Liên kết liên phân tử (Van der Waals bond)

Khối vật liệu (Bulk material)

Khí (Gas) Lỏng (Liquid) Rắn (Solid)

Tinh thể (Crystalline) Vô định hình (Amorphous)


Đối tượng nghiên cứu của chương 1
1.1 Nguyên tử, vỏ electron & tính chất nguyên tố
Kích thước nguyên tử

Nguyên tử có 1 hạt nhân rất nhỏ gồm proton & neutron, bao quanh bởi thể tích không
gian lớn hơn rất nhiều chứa electron.

atom nucleus (hạt nhân)


? Kích thước nguyên tử

Đường kính sợi tóc chứa khoảng bao nhiêu nguyên tử


Thành phần cấu tạo nguyên tử

Đơn vị khối lượng nguyên tử amu (Atomic mass unit) : 1 amu = 1.6605 x 10-24 g
Đơn vị cơ bản của điện tích (Fundamental unit of charge (e) : e = 1.602 x 10-19 C

Proton và neutron nặng hơn rất nhiều so với electron.


Hạt nhân chiếm hầu hết khối lượng của nguyên tử.

Electron chiếm hầu hết thể tích của nguyên tử.


Số hiệu nguyên tử (atomic number Z), số khối (mass number A)
Kí hiệu nguyên tử

Các nguyên tử khác nhau có điện tích hạt nhân khác nhau
 Số hiệu nguyên tử Z = điện tích hạt nhân = + (số hạt proton trong nhân)
Số khối A = số hạt proton + số hạt neutron

Kí hiệu nguyên tử :

He-4 Mg-24
Bảng tuần hoàn hóa học

Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của Z  chu kỳ & nhóm
Hàm sóng của electron Orbital nguyên tử AO (Atomic orbital)

Electron là hạt, và chuyển động của nó Atomic orbital là vùng không gian
có tính chất sóng trong đó xác suất tìm thấy electron cao
 hàm sóng ψ được dùng để mô tả khoảng 90%
electron trong nguyên tử.
Ψ2 = xác suất tìm thấy electron tại 1
điểm
Hàm sóng của electron & Orbital nguyên tử AO

a0 = 53 pm
Orbital 1s, 2s, 3s
Trục tung : xác suất có mặt elecron

Trục hoành : khoảng cách tính từ nhân


Số lượng tử mô tả electron

Mỗi hàm sóng của electron có 4 số nguyên được gọi là số lượng tử :

1. Số lượng tử chính n : n = 1, 2, 3, ….  mức năng lượng của electron

2. Số lượng tử phụ l : l = 0, 1, 2, …, n – 1  hình dạng orbital

3. Số lượng tử từ ml :

ml = –l, –(l – 1), …, –1, 0, +1,…, (l – 1), l  hướng của orbital trong không gian

4. Số lượng tử spin ms  tính chất spin của electron


Số lượng tử chính n & Năng lượng của e trong nguyên tử

n = 1, 2, 3, …..
NL e phụ thuộc chủ yếu vào n và một phần vào l.
Vd : NL của e trong nguyên tử H :
En = - 13,6/n2 (eV)

Các mức năng lượng được đánh số bằng giá trị của n
Electron càng xa nhân, năng lượng của nó càng cao, giá trị n càng lớn
Số lượng tử phụ l & Hình dạng orbital

l = 0, 1, 2, …, n – 1
l xác định hình dạng orbital.

l=0 l=1 l=2 l=3 l=4 l=5


Tên orbital s p d f g h
Hình dạng Hình cầu Hình quả tạ Phức tạp
Hình dạng orbital d
? Số lượng tử phụ l & Hình dạng orbital

Electron có năng lượng ứng với n = 2 có thể xuất hiện trong vùng không gian
(orbital) có hình dạng nào ? Gọi tên các orbital đó ?
Số lượng tử từ ml & Định hướng của orbital

ml = –l, –(l – 1), …, –1, 0, +1,…, (l – 1), l

ml xác định hướng của orbital trong không gian khi nguyên tử bị đặt trong từ trường.

? Khi nằm trong từ trường, electron thuộc orbital p sẽ có thể nằm theo những
hướng nào trong không gian.
Số lượng tử spin ms & Electron spin

Electron spin dùng chỉ đặc tính nội tại là quay (“rotation” or “spinning”) của electron
khi bị đặt trong từ trường.

Mỗi electron có thể có 1 trong 2 đặc tính quay


ứng với số lượng tử spin với 2 giá trị :
ms = +1/2 hay ms = -1/2
Bộ 4 số lượng tử (n, l, ml, ms)

n=1 l=0 ml ms (1,0,0,+1/2)

n=2

n=3
Lớp electron, phân lớp electron, orbital

Các electron có cùng n thuộc cùng 1 lớp.


cùng n, l thuộc cùng 1 phân lớp.
cùng n, l, ml thuộc cùng 1 orbital.

Nguyên lý loại trừ Pauli : An orbital has maximum 2 electrons with opposite
spins
Lớp electron, phân lớp electron, orbital

Xác định các phân lớp trong 1 lớp :


Lớp 1 :
Lớp 2 :
Lớp 3 :
Lớp 4 :

l=0 l=1 l=2 l=3 l=4 l=5


Tên phân lớp s p d f g h
Số AO/phân lớp 1
Số e tối đa/phân lớp
Cấu hình electron

Cấu hình electron chỉ sự sắp xếp các electron trong các orbital nguyên tử, trong
phân lớp.

Nguyên tử có năng lượng thấp nhất, bền nhất khi cấu hình e của nó ở trạng thái
cơ bản.
Qui tắc sắp xếp electron ở trạng thái cơ bản

o Nguyên lý Aufbau : electron sẽ chiếm phân lớp có mức năng lượng thấp nhất trước.

1s
Bộ các orbital suy biến 2s 2p
(orbital có cùng năng lượng) 3s 3p
4s 3d 4p
5s 4d 5p
6s 4f 5d 6p
7s 5f 6d 7p
ns (n-2)f (n-1)d np

o Qui tắc Hund : số electron độc thân có cùng spin trong các orbital suy biến là cực đại.
Cấu hình electron
Electron hóa trị (Valence electrons)

Electron hóa trị là các e liên kết không chặt nhất với hạt nhân (có năng lượng cao
nhất), dễ tham gia pưhh và do vậy, đóng vai trò quan trọng quyết định một số
tính chất lý, hóa của nguyên tố.

Electron hóa trị nằm ở :


 ở lớp ngoài cùng và
 phân lớp d (f) sát bên trong đang được xây dựng
? Electron hóa trị

Xác định cấu hình electron hóa trị của các nguyên tố :
K
Ca
Sc
Fe
Ga
Kí hiệu Lewis
1 chấm = 1 electron hóa trị
Bảng tuần hoàn dựa trên electron hóa trị VIIIA
IA
ns (n-2)f (n-1)d np IIIA IVA VA VIA VIIA
IIA

VIIIB
IIIB IVB VB VIB VIIB IB IIB

This version of the periodic table shows the outer-shell electron configuration of each element. Note that down each group,
the configuration is often similar.
Nguyên tố nhóm chính A

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

Kim loại s
KL kiềm KL kiềm Halogen Khí hiếm
Alkali metals thổ
ns1 ns2 ns2 np1
1 e hóa trị 2 e htrị 3 e htrị
1 e lớp ngoài 2 e lnc 3 e lnc
cùng
Nguyên tố nhóm phụ B

IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB IB IIB


Kim loại chuyển tiếp/kim loại d
ns2
(n-1)d1
3e htrị
2 e lnc
Biến thiên tính kim loại của các nguyên tố

Giảm tính KL

s i
loạ

Kim loại d Kim


Kim

loạ
ip
Tính kim loại của các nguyên tố

Tính kim loại dùng để chỉ các tính chất sau :


o dễ bị oxi hóa (bị mất electron)
o dẫn điện/dẫn nhiệt tốt
o dễ dát mỏng, dễ kéo sợi
o có vẻ lấp lánh, thường màu bạc
o các nguyên tố có tính kim loại tạo các oxit (oxide) và hidoxit (hydroxide) có tính
baz mạnh
Tính kim loại của các nguyên tố có được do có các electron của chúng có thể bị
lấy đi dễ dàng.
Tính phi kim loại của các nguyên tố

Tính phi kim loại dùng để chỉ các tính chất sau :
o dễ bị khử (dễ nhận electron)
o dẫn điện/nhiệt kém
o dạng rắn thường giòn
o có màu xỉn
o các nguyên tố có tính phi kim loại tạo các oxit (oxide) và hidoxit (hydroxide) có
tính axit (acid)
1.2 Liên kết hóa học giữa các nguyên tử
Liên kết kim loại
Liên kết ion
Liên kết cộng hóa trị
Liên kết kim loại
Liên kết kim loại

? Các nguyên tử Cu liên kết với


nhau bằng cách nào.

Liên kết nhờ lực hút giữa ion dương kim loại và electron hóa trị
Thuyết electron tự do (free-electron theory)

Các electron hóa trị của mỗi nguyên tử kim loại không bị giữ chặt bởi nguyên tử
đó, mà chúng có thể di chuyển tự do giữa các ion dương kim loại trong toàn khối
kim loại, giữ các ion dương kim loại lại với nhau.

Lk kim loại = Lực hút tĩnh điện giữa


mây electron và các ion dương
Trạng thái tập hợp của kim loại

Lực hút tĩnh điện tác dụng lên mọi phía, nên vô số các ion dương kim loại có thể
giữ gần nhau nhờ electron tự do.
 Kim loại ở trạng thái rắn
Tính dẻo, dễ dát mỏng, kéo sợi
Khả năng tạo hợp kim (alloy) với các kim loại khác

Lực hút tĩnh điện tác dụng lên mọi phía, không phân biệt bản chất của nguyên tử
 Ion dương của KL A có thể liên kết với ion dương KL B nhờ các electron tự do
 2 KL có thể tạo thành hợp kim thành phần biến đổi rộng (từ 100% A đến 100%
B nếu bán kính nguyên tử A, B xấp xỉ nhau)

Kim loại A Kim loại B


Tính dẫn điện & dẫn nhiệt tốt của kim loại

Lk kim loại có các electron hóa trị chuyển động tự do nên :


o Khi áp điện thế vào 2 đầu kim loại, electron sẽ chuyển động về 1 phía, tạo
thành dòng điện.
 KL dẫn điện tốt

o Khi 1 đầu kim loại bị đốt nóng, electron tăng nhiệt năng, truyền cho các
electron khác khi va chạm trong quá trình di chuyển tự do của nó
 KL dẫn nhiệt tốt
? Liên kết kim loại

Mô tả cách thức các nguyên tử Fe liên kết với nhau để tạo thành khối thép.
Liên kết ion
Liên kết ion trong muối ăn

ion dương Na+ hút ion âm Cl-

Muối NaCl
Cơ chế tạo liên kết ion

Lk ion tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương (kim loại) và ion âm (phi kim):

Ion tạo thành khi nguyên tử cho hoặc nhận electron ở lớp vỏ hóa trị để đạt cấu

hình giống khí quí (8e lớp ngoài cùng ns2 np6 hoặc cấu hình 1s2 của He).

73
/ˈʌɪən/
Sự tạo thành ion dương

Nguyên tử kim loại có xu hướng mất electron hóa trị tạo ion dương +1, +2, +3 :
- đầu tiên, tất cả các electron lớp ngoài cùng bị mất : – ns
- sau đó, 1 hay 2 electron d hay f ở lớp sát bên trong bị mất : – (n – 1)d
- Ion với điện tích ≥ 4+ hiếm gặp

Fe – 2e  Fe2+ Fe2+ – e  Fe3+


3d6 4s2 3d6 3d6 3d5

74
/ˈʌɪən/
Sự tạo thành ion âm

Nguyên tử phi kim nhận đủ electron để điền đầy orbitals s và p ngoài cùng.

75
Dự báo điện tích ion

Điện tích của ion có thể dự báo dựa trên cấu hình electron, cũng là vị trí của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Period IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA


2 No B3+ C N3-
3 Si
4 Ion 1+ Ion 2+ Ion 3+ Ge
-ns1 -ns2 -ns2 np1
5 Sn2+ 2- 1-
-np2
6 Tl+ Pb2+ Bi3+
-np1 -np2 -np3
? Sự tạo thành hợp chất ion

Giải thích hợp chất ion được tạo thành thế nào giữa các nguyên tử sau :
a. Mg, O b. Mg, Cl c. Ca, F
Trạng thái tập hợp của hợp chất ion

? Hợp chất với liên kết ion tồn tại ở trạng thái : khí, lỏng, rắn

Liên kết ion là lực hút tĩnh điện xảy ra theo mọi hướng xung quanh nguyên tử

 1 ion có thể hút nhiều ion khác xung quanh (số lượng chỉ bị hạn chế bởi kích

thước của các ion), tạo thành tập hợp rất lớn các ion
 hợp chất ion thường là chất rắn
? Sự tạo thành hợp chất ion

? Liên kết ion trong phân tử Cl2, O2



Không
Liên kết cộng hóa trị
Cơ chế tạo liên kết cộng hóa trị

Lk CHT tạo thành do sự góp chung mỗi nguyên tử 1 electron, để có lớp ngoài cùng
đầy e.

Br

86
? Sự tạo liên kết cộng hóa trị

O + O 

? Phân biệt :
Cặp e liên kết (bonding pair)
Cặp e không liên kết/tự do (lone pair)
? Sự tạo liên kết cộng hóa trị

Khử trùng hồ bơi bằng Clo (Chlorination) có thể gây nguy hại cho sức khỏe vì pư sau:

ammonia NH3 hòa tan trong nước

hypochlorous acid HOCl chất khử trùng nước

Nitrogen trichloride NCl3 gây kích ứng mắt mạnh

Giải thích sự tạo liên kết cộng hóa trị trong các hợp chất ở pư trên.
Lk cộng hóa trị trong hợp chất hữu cơ của C
Functional Groups
Functional Groups
Hợp chất hữu cơ

Giải thích sự tạo liên kết cộng hóa trị trong các hợp chất của C :
Methane CH4

Ethene C2H4
Hợp chất polyme

Nhiều C có thể liên kết CHT với nhau tạo thành chuỗi C dài, tạo hợp chất polymer.
1.3 Sự phân cực của liên kết (Bond Polarity)
Sự phân cực của liên kết

Lk phân cực khi :


• điện tích dương (δ+) xuất hiện trên 1 nguyên tử và
• điện tích âm (δ–) xuất hiện trên 1 nguyên tử còn lại

 Liên kết H – Cl bị phân cực

Nguyên nhân sự phân cực :


electron dùng chung do H bỏ ra bị kéo lệch về phía Cl nhiều hơn
Độ âm điện (EN) của các nguyên tố

EN là thước đo khả năng nguyên tử kéo electron liên kết về phía nó.

EN càng lớn, nguyên tử kéo electron liên kết về phía nó càng mạnh.

117
Mức độ phân cực của liên kết

Sự khác biệt EN giữa 2 nguyên tử giúp đánh giá sơ bộ mức độ phân cực của liên kết.
? Bond Polarity

Độ phân cực của liên kết đóng vai trò quan trọng quyết định cấu trúc các protein.
Sắp xếp các liên kết sau (tất cả được tìm thấy trong protein) theo trật tự tăng độ
phân cực :
C–H, C–N, C–O, N–H, O–H, S–H
? Liên kết không phân cực

Liên kết không phân cực khi :


• 2 nguyên tử liên kết giống nhau
• 2 nguyên tử liên kết không có sự chênh lệch độ âm điện nhiều : < 0.4
Vd : C–H
? Sự phân cực của liên kết

Xét sự phân cực của các liên kết.


1.4 Sự phân cực của phân tử & Lưỡng cực
Lưỡng cực thường trực
Lưỡng cực nhất thời
/ˈmaɡnɪtjuːd/ /ˈdʌɪpəʊl/
Mômen lưỡng cực (Dipole Moment) /ˈməʊm(ə)nt/


δ+ và δ- tách biệt sẽ tạo thành lưỡng cực (dipole)

Dipole moment μ :

μ = δ.r

δ is the magnitude of the charges

r is the distance between the charges


Mômen lưỡng cực của phân tử & Độ phân cực của phân tử

phân tử =  ( liên kết +  cặp e hóa trị tự do)

μmolecule ≠ 0 : phân tử phân cực  phân tử là 1 lưỡng cực thường trực

μmolecule = 0 : phân tử không phân cực  phân tử không phải là lưỡng cực thường trực

124
? Sự phân cực của phân tử

Các phân tử sau có được xem là 1 dipole thường trực không.


CH4 NH3 H2O

Cho biết dạng hình học của các phân tử như sau :
? Độ phân cực của phân tử Hydrocarbon

Xét sự phân cực của các phân tử sau :

o Liên kết C-H không phân cực (non-polar).


o Phần hydrocarbon không phân cực
Lưỡng cực nhất thời

Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân. Tại 1 thời điểm bất kỳ, electron ở vị
trí này, thì vị trí khác sẽ không có mặt electron, tức electron phân bố không đối
xứng quanh nhân
 Phân tử sẽ bị phân cực nhất thời
Lưỡng cực này thay đổi hướng
và độ lớn liên tục theo chuyển
động của electron

H2 KHÔNG phân cực thường trực  Lưỡng cực nhất thời

H2 phân cực nhất thời


? Sự tạo thành lưỡng cực nhất thời

Giải thích ý nghĩa Hình.

CH4 hông phân cực,


tuy nhiên tại 1 thời điểm nào đó, khi electron
bị lệch về 1 phía (bên trái), thì phía này sẽ giàu
electron, mang điện âm; phía còn lại không có
electron sẽ mang điện dương
 Lưỡng cực nhất thời
? Lưỡng cực nhất thời

Xác định lưỡng cực thường trực và lưỡng cực nhất thời
CCl4

CH3 – CH3

CH3OH
? Lưỡng cực thường trực vs. nhất thời

Phát biểu sau đúng hay sai. Cho ví dụ để giải thích.


a. Mọi nguyên tử và phân tử đều là lưỡng cực thường trực
b. Mọi nguyên tử và phân tử đều là lưỡng cực nhất thời
1.5 Lực liên phân tử IMF (Intermolecular Forces) hay
lực Van der Waals
Đá khô

Đá khô CO2 , must be kept at -109o

Làm kim loại co lại và sau đó khớp chặt vào khuôn

https://www.youtube.com/watch?v=y2fctNYMRoE
Nhận diện lực liên phân tử

Lực liên phân tử = lực lk giữa các phân tử


CO2 …. CO2

Khi tiếp xúc với không khí,


nó trở lại với bản chất tự
nhiên là khí.
Nhận diện lực liên phân tử

Lực liên phân tử trong ly nước :


 Lực liên phân tử IMF / lực Van der Waals

Mọi phân tử đều là lưỡng cực (hoặc thường trực hoặc tạm thời).
Khi các phân tử đủ gần nhau, điện tích δ+ và δ- trên các lưỡng cực sẽ hút & đẩy nhau :

Tương tác hút >> đẩy về số lượng & độ lớn

 lực hút tổng giữ các phân tử gần nhau

Lực hút tổng giữa các phân tử là lực liên phân tử


Bản chất IMF là lực hút tĩnh điện.
Phân loại lực IMF

H–F H–F

Liên kết Hydro


Lực IMF giữa các lưỡng cực thường trực
Liên kết Hydro
IMF kiểu Dipole-Dipole = lực IMF giữa các phân tử có liên kết :
O—H, N—H, F—H
(O, N, F có độ âm điện lớn)
Liên kết H = lực dipole-dipole mạnh đặc biệt
Phân loại lực IMF

Cl2 Cl2

Lực IMF giữa các lưỡng cực tạm thời


Lực phân tán London (Dispersion Force/London Force)
Lực phân tán London (Dispersion Force/London Force)

Lực phân tán London giữa các phân tử methane ở trạng thái lỏng :
? Xác định kiểu lực IMF

Gọi tên lực IMF giữa các phân tử cùng loại sau :
H2O : H2O …. H2O

CCl4 : CCl4 …. CCl4


He
CH3 — CH2 — OH
Đặc điểm của Lk VDW

Lk VDW có các đặc điểm sau :


o có tính phổ dụng (xuất hiện giữa mọi phân tử)
o có thể xuất hiện trên những khoảng cách tương đối lớn
o Độ mạnh : Lk VDW << lk hóa học giữa các nguyên tử (lk CHT, lk ion, kim loại)
o Độ mạnh lục VDW tăng theo kích thước và khối lượng phân tử

So sánh độ mạnh các loại lực IMF :


Lực khuếch tán < lưỡng cực - lưỡng cực < lk Hidro
? So sánh độ mạnh liên kết

Dry Ice - CO2


? So sánh độ mạnh liên kết

Tính chất của graphite : soft (mềm), lubricating (bôi trơn)


Giữa các tấm C có lực IMF (giữ chúng với nhau).
Lực IMF yếu  dễ đứt  các tấm C trượt dễ dàng khỏi
nhau
So sánh lực IMF

? So sánh lực IMF trong các ankan đầu dãy :

Từ C1  C4 : Số C tăng, mạch C dài dần,


diện tích tiếp xúc giữa các phân tử
ankan tăng

 lực phân tán London tăng :

CH4 …. CH4 < C2 …. C2 < C3 …. C3 < C4 …. C4


So sánh lực IMF

? So sánh lực IMF : n-pentane và neopentane

Diện tích tiếp xúc giữa các phân tử mạch thẳng > giữa các phân tử mạch nhánh
 lực phân tán London : pentan > neopentane
So sánh lực IMF

So sánh lực IMF giữa các phân tử của mỗi chất sau :
(a) CH4 (b) CH3F (c) CH3OH

M 16g/mol 34 g/mol 32 g/mol


IMF : Lực London < lực D-D < Liên kết Hydro
Bp : < <
The boiling points are –164ºC (CH4), –78ºC (CH3F), and 65ºC (CH3OH).
Vai trò của lực IMF

IMFS quyết định rất nhiều tính chất vật lý của chất :
o Trạng thái tập hợp (rắn, lỏng, khí) & sự chuyển pha
o Áp suất hơi
o Sự kết dính, bám dính
o Độ nhớt
o Sức căng bề mặt của chất lỏng
o Tính thấm ướt
1.6 Trạng thái tập hợp của chất & sự chuyển pha
Khái niệm pha (phase)

Pha : phần vật chất có thành phần hóa học và trạng thái vật lý đồng nhất trong
toàn phần đó.

? Xác định các pha có trong ống nghiệm.

I2 rắn bị đốt
nóng trong
ống nghiệm
Pha (phase)

? Xác định các pha có vật liệu bitum (Bituminous materials).

- Cốt liệu (đá)


- Bitum (nhựa đường)
- Khí
Phân biệt trạng thái tập hợp : solid, liquid, and gas
Phân biệt trạng thái tập hợp : solid, liquid, and gas

Solid phase Liquid phase Gas phase


Các hạt : Các hạt : Các hạt :
- xếp chặt nhau Ở gần nhau nhưng không Ở xa nhau và phân bố
- xếp theo các cấu trúc có có trật tự không có qui luật
qui luật
- Dao động quanh những di chuyển ngang qua nhau di chuyển độc lập trừ khi
vị trí cố định vẫn duy trì sự kết nối va chạm
- Không chuyển động
ngang qua nhau
Sự chuyển pha

Mô tả thay đổi ở cấp độ phân tử :


Khi nhiệt độ tăng :
Động năng các phân tử tăng
 Động năng >> IMF
 Các phân tử bị tách xa nhau
 Trạng thái khí
Lực liên phân tử & Động năng & Trạng thái tập hợp

Trạng thái tập hợp của chất phụ thuộc vào tương quan độ lớn của :
 Lực liên phân tử (IMF) : là lực hút giữa các hạt, giữ các hạt liên kết với nhau

 Động năng của các hạt : là năng lượng chuyển động của các hạt, hạt chuyển
động càng nhanh thì lực IMF giữa các hạt sẽ bị phá vỡ, hạt phân tán xa nhau

Khi tương quan giữa lực liên phân tử và động năng của các hạt trong một chất
thay đổi bằng cách thay đổi nhiệt độ và áp suất của chất, sự chuyển pha sẽ xảy ra.
Sự chuyển pha
(Phase transition)

s ôi tụ

đ ng
i ệt gư
Nh độ
n
iệt
N h

Nhiệt độ nóng chảy


Nhiệt độ kết tinh
? Nhiệt độ & Sự chuyển pha
Phát hiện các sự chuyển pha xảy ra, cho biết nguyên nhân.

T giảm :
Phân tử nước chuyển động chậm lại
Lực IMF đủ khả năng giữ các hạt gần nhau
 Khí ngưng tụ thành lỏng
? Áp suất & sự chuyển pha
Phát hiện các sự chuyển pha xảy ra, cho biết nguyên nhân.

Liquid butane Ở điều kiện phòng : butane là khí

P tăng khiến các phân tử butane gần nhau


 lực IMF phát huy tác dụng, giữ các hạt gần nhau
 Khí hóa lỏng

Khí bị hóa lỏng khi bị nén


(nếu nhiệt độ không quá cao)
Điểm sôi (Boiling point) & điểm nóng chảy (melting point)

Lực IMF càng mạnh,


điểm sôi (hay điểm nóng chảy)
càng cao.
? Điểm sôi (Boiling point) & điểm nóng chảy (melting point)

So sánh nhiệt độ sôi của 4 ankan đầu dãy.

Khi số lượng C tăng thì điểm sôi


Điểm sôi (Boiling point) & điểm nóng chảy (melting point)

Giải thích xu hướng biến đổi boiling point của các alcohol đầu dãy.
Oil refineries – Lọc dầu

Dầu thô là hỗn hợp phức tạp các


hydrocarbon có khối lượng, nhiệt độ sôi
khác nhau.

Cột phân đoạn để chưng cất dầu thô, tách


ra các phần có trọng lượng khác nhau, có
công dụng khác nhau.

182
Chưng cất dầu thô

Dầu thô được đun đến T cao


ở đáy cột.

Các phân tử nhỏ có nhiệt độ


sôi thấp sẽ bay hơi trước và
bốc lên cao hơn. Chưng cất dầu thô
Cột chưng cất phân đoạn
Càng lên cao nhiệt độ cột
càng thấp. Khi hơi đến
vùng đủ lạnh, nó sẽ ngưng
tụ lại và được thu riêng
183
• Phân tử nhỏ
Chưng cất
Oil refineries • Điểm sôi thấp
dầu thô • Dễ bay hơi
• Dễ bắt cháy
• Màu nhạt

- Trọng lượng phân tử


- Điểm sôi
- Khả năng bay hơi
- Khả năng cháy
- Màu sắc

• Phân tử lớn
• Điểm sôi cao
• Khó bay hơi
• Khó bắt cháy
• Màu sậm 184
Câu 1
a.
vẽ e hóa trị của C, H, N
C tạo 4 lk
H tạo 1 lk
N tạo 3 lk, còn 1 cặp
b.
C-H không phân cực  CH3 không phân cực
N-H phân cực
c.
CH3-NH2 …..CH3-NH2 : lk Hidro, Mw = 31 g/mol
CH3-CH3 …….CH3-CH3 : phân tán London (LD), Mw = 30 g/mol
Lk Hidro > LD, khoi luong gan bang nhau
 CH3-NH2 …..CH3-NH2 > CH3-CH3 …….CH3-CH3
Câu 2
a. Lk H
b. Lk H

Câu 3

b. Ca2+O2-

You might also like