You are on page 1of 63

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ

BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN


• Vật chất cấu thành từ các hạt
rất nhỏ và không thể chia nhỏ
hơn được nữa.
Các chất có tính chất khác nhau là do tính
chất của nguyên tử khác nhau.
Thuyết nguyên tử của Dalton (1808)
• Tất cả vật chất đều được cấu thành từ các
nguyên tử.
• Các nguyên tử của cùng một nguyên tố thì
giống nhau về kích thước, khối lượng… nhưng
khác với nguyên tử của các nguyên tố khác.
• Nguyên tử không thể bị chia nhỏ hơn nữa,
không thể bị phá hủy.
Ống phóng cathode và sự phát hiện
electron
Mô hình nguyên tử có hạt nhân
của Rutherford
QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ HYDROGEN
VÀ MÔ HÌNH BOHR
NHIỄU XẠ ELECTRON VÀ TÍNH CHẤT SÓNG
CỦA ELECTRON
CƠ HỌC LƯỢNG TỬ ÁP DỤNG CHO
ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ

Electron trong Giải phương


nguyên tử có trình sóng Ψ=f(x,y,z) 4 số lượng tử
tính sóng Schrodinger

Giá trị bình phương hàm sóng Ψ2(x,y,z) cho biết xác suất
có mặt electron tại điểm (x, y, z)
=> Orbital của electron (vùng không gian mà electron ở
trong đó trong 90% thời gian)
Ý NGHĨA CỦA 4 SỐ LƯỢNG TỬ
• Số lượng tử chính: n
• Nhận giá trị nguyên >=1: 1, 2, 3, 4 …
• Các orbital có cùng n thì thuộc cùng một lớp.
• Xác định mức năng lượng và kích thước của
orbital: n càng lớn, mức năng lượng càng cao
và kích thước orbital càng lớn.
Ý NGHĨA CỦA 4 SỐ LƯỢNG TỬ
• Số lượng tử phụ: l
• Có giá trị nguyên từ 0 đến (n-1)
l 0 1 2 3
Kí hiệu s p d f

• Đặc trưng cho hình dạng của orbital (s – hình cầu, p –


quả tạ, số 8 nổi)
• Xác định năng lượng của orbital (với nguyên tử có hơn
1 electron). Những orbital có cùng giá trị n và l thì có
năng lượng bằng nhau.
• Các orbital có cùng n và l thì thuộc cùng một phân lớp,
ví dụ 1s, 3d ….
TRẬT TỰ NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ORBITAL
Ý NGHĨA CỦA 4 SỐ LƯỢNG TỬ
• Số lượng tử từ ml
• Có giá trị từ -l đến +l
• Đặc trưng cho định hướng của orbital trong
không gian.
Orbital shapes
Ý NGHĨA CỦA 4 SỐ LƯỢNG TỬ
• Số lượng tử spin: ms
• Có 2 giá trị: +1/2 () và -1/2 ()
• Là một thuộc tính của electron, tương tự như khối
lượng và điện tích.
• Nguyên lý loại trừ Pauli: trong một orbital không
thể có 2 electron cùng spin.
• Trong nguyên tử, 3 số lượng tử n, l, m l xác định
orbital, còn số lượng tử ms xác định electron trong
orbital đó.
CÁCH SẮP XẾP (CẤU HÌNH) ELECTRON TRONG
NGUYÊN TỬ VÀ ION
• Nguyên lý vững bền: ở trạng thái cơ bản, các
electron chiếm các mức năng lượng thấp nhất
còn trống.
• Quy tắc Hund: trong một phân lớp, các electron
sắp xếp sao cho có nhiều electron cùng spin
nhất
• Ngoại lệ: - cấu hình bão hòa và bán bão hòa
phân lớp d khá bền, dẫn đến
ns2(n-1)d4 ns1(n-1)d5
và ns2(n-1)d9 ns1(n-1)d10.
BIỂU DIỄN CẤU HÌNH ELECTRON
• Theo kí hiệu phân lớp:
Ví dụ: với nguyên tử có 14 electron:
Viết đầy đủ: 1s22s22p63s23p2
Viết rút gọn: [Ne]3s23p2
• Bằng các ô lượng tử:  

3s 3p

Chỉ cần vẽ 2 phân lớp ngoài cùng (các phân lớp trước đó
tự hiểu là đã đầy).
CẤU HÌNH ELECTRON CỦA ION
• Khi nhận e thành anion: giống như cách viết cấu
hình e của nguyên tử
• Khi mất e thành cation: “vào sau ra trước”
Ngoại lệ: cấu hình ns(n-1)d sẽ mất e của ns trước
BT: 1) Viết cấu hình e của X3+, biết 4 SLT của e cuối
cùng trong X là (3, 1, 0, -1/2).
2)Cho biết 4 SLT của e cuối cùng của X, biết cấu
hình e của X2+ là 1s22s22p63s23p63d5
Bài tập 1: Viết cấu hình e của X3+, biết 4 SLT của e cuối cùng
Giải: trong X là (3, 1, 0, -1/2).
- Từ 4 số lượng tử của electron điền cuối cùng, ta
biết các thông tin sau: thuộc phân lớp 3p (n=3,
l=1), orbital ở giữa (ml = 0) và spin hướng xuống
(ms = -1/2). 3p
- Điền các electron vào phân lớp 3p theo quy tắc
Hund đến khi tới e cuối cùng này, ta được cấu hình
3p5
- Viết cấu hình electron của X từ đầu cho đến
3p5:
X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
- Viết cấu hình electron của X3+ bằng cách lấy đi 3 3p
electron cuối cùng:
X3+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2
Lưu ý: nếu X tận cùng bằng ns(n-1)d thì ns mất electron trước.
Bài tập 2: Cho biết 4 SLT của e cuối cùng của X, biết cấu hình e của
X2+ là 1s22s22p63s23p63d5

Giải:
Nhận thấy cấu hình electron của X2+ bị thiếu 4s2 so với trật tự năng
lượng bình thường
 2 electron bị lấy đi từ X để tạo thành X2+ chính là từ 4s2
 Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p6 4s2 3d5
Kiểm tra lại, thấy đúng là khi X mất e thì 4s2 mất e trước theo trường
hợp ngoại lệ trong bài học. Nếu X tận cùng là 3p63d7 thì cấu hình này
thiếu 4s2, vi phạm Nguyên lý vững bền
Bốn số lượng tử của e điền cuối cùng của X là 3; 2; 2; +1/2

3d
TRẠNG THÁI KÍCH THÍCH
• Khi nhận một năng lượng thích hợp, electron
có thể “nhảy” lên một trong các mức năng
lượng cao hơn. Ta nói khi đó nguyên tử/ion ở
trạng thái kích thích.
• Trạng thái kích thích không bền, nên electron
nhanh chóng trở về các mức năng lượng thấp
hơn, đồng thời phát ra bức xạ (photon) tương
ứng.
XRF Analyzer (X-Ray Fluorescence)
XÁC ĐỊNH SỐ ELECTRON ĐỘC THÂN TỪ CẤU HÌNH ELECTRON
• Có e độc thân: chất thuận từ, bị từ trường hút
• Không có e độc thân: chất nghịch từ, bị từ trường đẩy nhẹ

Ví dụ: Al 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 có 1 e độc thân, thuận từ


Cu: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d10 hay [Ar]4s13d10
Cu+: [Ar]3d10: không có e độc thân, nghịch từ
Cu2+: [Ar]3d9 có 1 e độc thân, thuận từ
XÁC ĐỊNH CÁC ELECTRON HÓA TRỊ TỪ CẤU HÌNH ELECTRON
Electron hóa trị: ở lớp ngoài cùng + phân lớp d chưa đầy.
Ví dụ: 1s22s22p63s23p4 có 2 e độc thân, 6 e hóa trị

1s22s22p63s23p64s23d104p2 có 2 e độc thân, 4 e hóa trị


[Ar] 4s2 3d5 có 5 e độc thân, 7 e hóa trị
CẤU HÌNH ELECTRON CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG
CHU KỲ VÀ PHÂN NHÓM
VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN TỪ CẤU HÌNH E

• Chu kỳ = nmax
• Phân nhóm chính (tận cùng s, p) hay phụ (tận cùng d hay f)
• Số thứ tự phân nhóm: = số e hóa trị (nếu có 8, 9 hay 10 e hóa
trị thì ở 8B)
Ví dụ: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2: chu kỳ 3, phân nhóm 4A
[Ar]4s2 3d3: chu kỳ 4, phân nhóm 5B
[Kr]5s2 4d8: chu kỳ 5, phân nhóm 8B
1. Xác định 4 SLT của e điền cuối cùng của nguyên tử A
có Z = 27. Xác định vị trí A trong bảng tuần hoàn.
2. Nguyên tố B ở chu kỳ 4, phân nhóm 5A. Viết cấu
hình e của B, B3+, B2-, xác định 4 số lượng tử của e
điền cuối cùng của B.
3. 4 số lượng tử của e điền cuối cùng của X là (4; 2; -1;
-1/2). Viết cấu hình e và xác định vị trí X trong bảng
tuần hoàn.
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ
CÁC TÍNH CHẤT TUẦN HOÀN

39
ns1

4f
5f
ns2

d1

d5

d10
ns2np1

ns2np2
ns2np3

ns2np4
CẤU HÌNH ELECTRON CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

ns2np5
40

ns2np6
PHÂN LỚP ĐANG ĐƯỢC ĐIỀN ELECTRON

41
CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Tại sao các chu kỳ chứa số nguyên tố khác nhau?

• Chu kỳ: kim loại điển hình  khí trơ (khí


hiếm).
ns1  ns2np6
Tại sao các nguyên tố cùng phân nhóm lại có
tính chất giống nhau?
• Phân nhóm: các nguyên tố có lớp electron
ngoài cùng giống nhau (cùng số electron hóa
trị).
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
• Tính chất của các đơn chất và hợp chất của
các nguyên tố hóa học biến đổi tuần hoàn (có
tính chu kỳ) theo điện tích hạt nhân của các
nguyên tố.
• Nguyên nhân: cấu hình electron biến đổi tuần
hoàn
Tính chất đơn
Cấu hình
chất & hợp
electron
chất
Nhận xét về các nguyên tố trong cùng chu
kỳ hoặc phân nhóm
• Trong cùng chu kỳ, đi từ trái sang
phải, điện tích hạt nhân và số e tăng
dần nhưng số lớp e không đổi
• Trong cùng phân nhóm, đi từ trên
xuống dưới, số e hóa trị không đổi
nhưng số lớp e tăng dần
BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ VÀ ION
Là khoảng cách từ hạt nhân đến electron ngoài cùng
q1q 2 Ze
Fk 2 k 2
r r
BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ
BÁN KÍNH ION
Với cùng nguyên tố: Rcation < Ratom < Ranion
DÃY ION CÙNG SỐ ELECTRON
Ion N3- O2- F- Na+ Mg2+ Al3+
Z 7 8 9 11 12 13
Số e 10 10 10 10 10 10
Cấu 1s22s22p6
hình e
NĂNG LƯỢNG ION HÓA
(IONIZATION ENERGY – IE)
Năng lượng ion hóa (IE, kJ/mol) là năng lượng tối thiểu cần cung cấp
để bứt 1 electron ra khỏi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) ở trạng thái
khí.
IE luôn luôn dương (quá trình cần cung cấp năng lượng).

Năng lượng ion hóa thứ nhất


X → X+ + e− IE1
Năng lượng ion hóa thứ hai
X+ → X2+ + e− IE2
Năng lượng ion hóa thứ ba
X2+ → X3+ + e− IE3
IE1<IE2<IE3 q1q 2 Ze
Fk 2 k 2
r r
NĂNG LƯỢNG ION HÓA VÀ TÍNH KIM LOẠI
Năng lượng ion hóa càng thấp thì kim loại càng mạnh
NĂNG LƯỢNG ION HÓA CAO BẤT THƯỜNG CỦA PHÂN NHÓM 2A
VÀ 5A

• Be: 1s 2s2 2 • B: 1s22s22p1


 

2s 2p
2s 2p

• O: 1s22s22p4
• N: 1s 2s 2p
2 2 3

     
 

2s 2p 2s 2p
NĂNG LƯỢNG ION HÓA CAO BẤT THƯỜNG CỦA PHÂN NHÓM 2A
VÀ 5A

• Mg: [Ne]3s 2 • Al: [Ne]3s2 3p1


 

3s 3p
3s 3p

• S: [Ne]3s2 3p4
• P: [Ne]3s 3p
2 3

     
 

3s 3p 3s 3p
CẤU HÌNH ELECTRON CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG
CHU KỲ VÀ PHÂN NHÓM
• 1) Với mỗi nguyên tố dưới đây, hãy cho biết năng lượng ion hóa
thứ mấy sẽ có bước nhảy vọt so với mức năng lượng ion hóa trước
đó?
a. Be b. N c. O d. Li
2)Dưới đây là bốn mức năng lượng ion hóa liên tiếp của một nguyên
tố chu kì 3. Hãy cho biết đó là nguyên tố nào.
IE1 = 578 kJ/mol
IE2 = 1820 kJ/mol
IE3 = 2750 kJ/mol
IE4 = 11600 kJ/mol
ÁI LỰC ELECTRON (ELECTRON AFFINITY – EA) VÀ TÍNH PHI KIM
• Là năng lượng tỏa ra hay thu vào khi một hạt (nguyên tử, phân
tử, ion) ở thể khí nhận một electron.
• có thể có dấu dương hay âm.
• EA càng âm (quá trình càng giải phóng năng lượng), thì ái lực với
e càng mạnh (nguyên tử càng “muốn” nhận e) và ngược lại.
• EA đặc trưng cho tính phi kim (khả năng nhận e): EA càng mạnh,
tính phi kim càng mạnh

X (g) + e- X-(g) DE

F (g) + e- F-(g) DE = -328 kJ/mol

O (g) + e- O-(g) DE = -141 kJ/mol


ÁI LỰC ELECTRON VÀ TÍNH PHI KIM
ĐỘ ÂM ĐIỆN
Đặc trưng cho khả năng kéo cặp e liên kết về phía mình trong một liên
kết cộng hóa trị A-B
SỐ OXY HÓA
• Là điện tích của nguyên tử trong hợp chất khi xem tất cả liên
kết là liên kết ion
Ví dụ: H-H, H-Cl, Na-H
• Số ôxy hóa dương cao nhất = số phân nhóm = số electron hóa
trị
• Ví dụ: CO2; N2O5; H2SO4, HClO4
Ngoại lệ: F (0), O, nhóm VIIIB, IB.
• Với phi kim: Số ôxy hóa âm thấp nhất = số phân nhóm – 8
TỔNG KẾT
1) Which is the larger species in each pair?
a. Li or Li+
b. I- or Cs+
c. O or O2-
d. S2- or Ca2+

2) Arrange these elements in order of increasing first ionization


energy: Si, F, In, N.

3)Choose the element with the more negative (more exothermic)


electron affinity from each pair.
a. Mg or S b. K or Cs
c. Si or P d. Ga or Br

4) Choose the more metallic element from each pair.


a. Sr or Sb b. As or Bi

You might also like