You are on page 1of 23

Câu hỏi 1: Kết luận nào sau đây sai ?

 A. A = Z- N  B. Z = P = e
 C. A= Z + N  D. N = A - Z
Câu hỏi 2 : Trong nguyên tử, phần vỏ nguyên tử
chứa loại hạt nào sau đây ?
 A. proton (p)  B. electron (e)
 C. notron (n)  D. proton (, notron
(n)
35
Câu hỏi 3: Nguyên tử X có kí hiệu 17 X ? Kết luận nào sai

 A. p = 17  B. e = 17

 C. Z = 35  D. n = 18
Câu hỏi 4 : nguyên tử của nguyên tố X có 12e, 12n. Kí
hiệu nguyên tử ?
12 24
 A. 24 X  B. 24 X
 C. 12
12 X  D. 24
12 X
BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I.SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ

• Các electron chuyển


động quanh hạt nhân
theo quỹ đạo tròn hay
bầu dục.

• Hạn chế: Không thể


giải thích mọi tính
chất của nguyên tử.
Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của Bohr,
Rơ –dơ –pho, Zom-mer-phen:
I.SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG
NGUYÊN TỬ

=> Các electron chuyển động rất nhanh


xung quanh hạt nhân và không theo các
quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử

Mô hình nguyên tử hiện đại


II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON
1. Lớp electron
- Lớp electron là tập hợp các e có mức năng
lượng gần bằng nhau.
- Vỏ nguyên tử chia làm 7 lớp:

Năng lượng tăng dần


II. LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON
2. Phân lớp electron
- Mỗi lớp chia thành nhiều phân lớp.

- Các electron trên cùng 1 phân lớp có mức năng lượng bằng
nhau
- Kí hiệu phân lớp: s – p – d – f
Lớp K Lớp L Lớp M Lớp N
(n=1) (n=2) (n =3) (n=4)
Số phân lớp 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f
III.SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, MỘT LỚP

1.Số electron tối đa trong một phân lớp

 Phân lớp đã đủ số electron tối đa gọi là


phân lớp electron bão hòa
III. Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp
2. Số electron tối đa trong một lớp
K L M
Lớp n=1 n=2 n=3
Phân lớp 1s 2s 2p 3s 3p 3d
Số e tối đa
trong phân lớp 2 2 6 2 6 10

Số e bão hòa
2 8 18

Số e tối đa lớp n: 2n2 → lớp thứ 4: 2.42 = 32


eLớp
tối eđađủ số e tối đa gọi là lớp e bão hòa.
2n2
III. Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp
Ví dụ: Tính số lớp electron của 147N và 12
24
Mg

7+ 12+

Có 2 lớp: Có 3 lớp:
+ Lớp thứ nhất (K): có 2 electron + Lớp thứ nhất (K): có 2 electron
+ Lớp thứ hai (L): có 5 electron + Lớp thứ hai (L): có 8 electron
+ Lớp thứ ba (M): có 2 electron
*TÓM TẮT Cấu trúc vỏ nguyên tử

Lớp electron (n)

Lớp 1 (K) Lớp 2(L) Lớp 3 (M) Lớp 4(N) …

1 Phân lớp 2 Phân lớp 3 Phân lớp 4 Phân lớp


1s 2s,2p 3s,3p,3d 4s,4p,4d,4f

1s2 2s2,2p6 3s2,3p6,3d10 4s2, 4p6, 4d10, 4f14

2e 8e 18e 2n2
LUYỆN TẬP
Câu 1: Một nguyên tử M có 15 electron. Vỏ nguyên tử M có số
lớp e là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Hướng dẫn: e = 15 . Theo nguyên tắc qui định số e


trong từng lớp ta có
K = 2e
L=8
M= 5
=> Có 3 lớp e
LUYỆN TẬP
Câu 1: Một nguyên tử M có 15 electron. Vỏ nguyên tử M có số
lớp e là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Hướng dẫn: e = 15 . Theo nguyên tắc qui định số e


trong từng lớp ta có
K = 2e
L=8
M= 5
=> Có 3 lớp e
Câu 2: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng
thời 20 nơtron, 19 proton, 19 electron
A. 37Cl B. 39K C. 40Ar D. 40K
19 18 19

17
Hướng dẫn: e = 15 . Theo nguyên tắc qui định số e
trong từng lớp ta có
K = 2e
L=8
M= 5
=> Có 3 lớp e
LUYỆN TẬP
Câu 3: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân
bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích
hạt nhân của nguyên tố X là
A. 6 B. 8 C. 14 D. 16
Câu 4: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9.
Trong nguyên tử flo số electron ở phân mức năng lượng
cao nhất là
A. 2 B. 5 C. 9 D. 11

Lớp 1: s:2
Lớp 2: s:2 p:5
LUYỆN TẬP
Câu 5: Xác định số lớp electron của các nguyên tử sau:

- N có 7p, 7e, 7n.


- Sự phân bố 7 electron trên các lớp
như sau:
+ lớp thứ 1(K): 1s: 2e
+ lớp thứ 2 (L): 2s2p: 5e.
Cảm ơn quý Thầy
cô và các bạn đã
lắng nghe!!

You might also like