You are on page 1of 3

NHÓM 1

TT Họ tên Đơn vị công Email Số điện thoại


tác

1 Đặng Thu Triệu Sơn 1 Dangthuhuyents1@gmail.com 0945826275


Huyền

2 Lê Mộng Quyên Hà Trung quyenlm.thpthatrung@thanhhoa edu.vn 0834152598

3 Nguyễn Thị Mai Lam Kinh Mainguyen208.lk@gmail.com 0904705575

4 Đậu Thị Hiền Tĩnh Gia 1 Hiendt.THPTTinhGia1@edu.vn 0978821368

5 Phan Thị Hằng Thường hangphan309@gmail.com 0911253386


Xuân 3

6 Trần Đức Khải Cầm Bá Khaitd.thptCambathuoc@thanhhoa.edu.vn 0942973157


Thước

7 Phạm Thanh Nông Cống 2 phamdungnc2@gmail.com 0915752909


Dũng

8 Lê Duy Chiến Quảng Xương


4

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024


Môn thi: Hóa học - Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
không tính thời gian phát đề

Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:………………………….

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)


Câu 1.NB Đối tượng nghiên cứu của hóa học là

A. sự hình thành hệ Mặt Trời. B. chất và sự biến đổi của chất.

C. lịch sử phát triển của loài người. D. tốc độ của ánh sáng trong chân không.

Câu 2: NB Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử các nguyên tố là
A. electron và neutron. B. proton và electron.
C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron.
Câu 3: NB Trong nguyên tử , hạt mang điện tích dương là?
A. Electron. B. Proton.
C. Neutron. D. Electron và proton.
Câu 4:TH Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Kích thước của hạt nhân rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử.
B. Hạt nhân có kích thước bằng ½ kích thước nguyên tử.
C. Khối lượng của hạt electron xấp xỉ bằng khối lượng của hạt proton.
D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít.

Trang 1/3
23
Câu 5: NB Điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu 11 Na là:
A. 23. B. 11+. C. +11. D. 23+.
Câu 6:NB Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng
A. số khối. B. số neutron.
C. điện tích hạt nhân. D. tổng số proton và neutron.
Câu 7: NB Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng
khác nhau về số
A. proton. B. electron. C. orbital. D. neutron.
22
Câu 8: NB Số khối của nguyên tử 10 Q là
A. 10. B. 22. C. 12. D. 32.
Câu 9: NB Cặp nguyên tử nào dưới đây là đồng vị của nhau?
14 16 16 22 15 22 16 17
A. 7 G ; 8 M . B. 8 L ; 11 D . C. 7 E ; 10 Q . D. 8 M
; 8 L
.
Câu 10: NB Nguyên tử G có Z=7; A=14. Kí hiệu nguyên tử G là
A. 714G. B. 147G. C. 721G. D. 14
14
G.
Câu 11: NB Phân lớp p có số electron tối đa là

A. 2. B. 6. C. 14. D. 10.

Câu 12:NB Orbital có dạng hình cầu là


A. s. B. p. C. d. D. f.
Câu 13:NB Trong nguyên tử, lớp M ( n=3) có số phân lớp electron là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 14:NB Trong nguyên tử, lớp electron nào có mức năng lượng thấp nhất?
A. K. B. L. C. M. D. N.
Câu 15:TH Nguyên tử nguyên tố N (Z = 7) có số lớp electron là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 16:TH Nguyên tử X có 3 lớp eletron, 7 electron lớp ngoài cùng. Cấu hình electron của X là
A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5.
2 2 6 2 4
C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3.
Câu 17:TH Số orbital trong lớp K là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
2 2
Câu 18:TH Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s 2s . Số orbital của X là:
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 19:TH Cấu hình electron của nguyên tử X là 1s22s22p3. X thuộc loại nguyên tố nào?
A. Nguyên tố d. B. Nguyên tố p.
C. Nguyên tố s. D. Nguyên tố f.
Câu 20:TH Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn bằng ô lượng tử như sau:

↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑

1s2 2s2 2p3


Kết luận sai là
A. Nguyên tử có 7 electron. B. Lớp ngoài cùng có 3 electron.
C. Nguyên tử có 3 electron độc thân. D. Nguyên tử có 2 lớp electron.
Câu 21:TH Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong nguyên tử, electron chuyển động rất nhanh trong khu vực không gian xung quanh hạt
nhân và không theo quỹ đạo xác định.
B. Trong nguyên tử, electron chuyển động rất nhanh trong khu vực không gian xung quanh hạt nhân
và theo những quỹ đạo bầu dục.
C. Orbital nguyên tử là vùng không gian xung quanh hạt nhân mà ở ở đó xác suất có mặt electron là
lớn nhất ( 100%).

Trang 2/3
D. Các electron trên các phân lớp 1s, 2s, 3s có năng lượng bằng nhau.
Câu 22:TH Nguyên tố Y có Z= 13. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản của Y là:
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 23: NB Chu kì là dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
nguyên tử và
A. Có cù ng số lớ p electron.
B. Có cù ng số electron.
C. Có cù ng số electron lớ p ngoà i cù ng.
D. Có cù ng số electron hoá trị.

Câu 24:NB Trong bảng tuần hoàn, có bao nhiêu nhóm A?


A. 7. B. 16. C. 8. D. 18.
Câu 25:NB Trong bảng tuần hoàn, chu kì 2 có bao nhiêu nguyên tố ?
A. 2. B. 8. C. 18. D. 32.
Câu 26: TH Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X ở chu kì 2, nhóm VA. Cấu hình electron lớp ngoài
cùng của nguyên tử nguyên tố X là
A. 2s22p3. B. 2s22p5. C. 2s22p1. D. 2s22p6.
Câu 27: TH Nguyên tử X có 8 electron lớp ngoài cùng. X thuộc nguyên tố
A. s. B. p C. d. D. f.
Câu 28: TH Phát biểu sai là
A. Các nguyên tố có có cùng số electron hoá trị được xếp vào cùng một cột.
B. Các nguyên tố mà nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm.
C. Số thứ tự ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.
D. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1electron lớp ngoài cùng luôn là các nguyên tố kim loại.

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 3 ĐIỂM)


Câu 29 (1 điểm): Trong tự nhiên, magnesium có 3 đồng vị bền là Bằng phương
pháp phổ khối lượng người ta xác định được phần trăm số nguyên tử của 2 đồng vị lần
lượt là 79%, 10%. Hãy tính nguyên tử khối trung bình của magnesium?
Câu 30 (1 điểm): Cho S (Z=16); Fe (Z = 26).
a, Viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử S, Fe.
b, Xác định vị trí trong bảng tuần hoàn của 2 nguyên tố trên? Chúng là nguyên tố kim loại, phi kim
hay khí hiếm?
Câu 32 (1,0 điểm): Hợp chất A2B3 ở dạng tinh thể rất cứng, là thành
phần chính của một số loại đá quý như ruby, saphia được sử dụng làm
đồ trang sức. Trong A2B3 có tổng số hạt cơ bản là 152, trong đó số hạt
mang điện hơn số hạt không mang điện là 48. Số neutron của nguyên
tử A ít hơn số khối của nguyên tố B là 2. Tổng số hạt trong nguyên tử
A nhiều hơn tổng số hạt trong nguyên tử B là 16. Xác định số hiệu
nguyên tử của A, B và cho biết công thức của A2B3?
----------- HẾT ----------

Trang 3/3

You might also like