You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023

Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là

A. Electron và neutron B. Electron và proton

C. Neutron và proton D. Electron, neutron và proton

Câu 2. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là


A. Electron. B. Proton. C. Neutron. D. Neutron và electron

Câu 3: Electron được phát minh năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom–xơn (J.J. Thomson). Từ khi được phát hiện đến nay,
electron đã đóng vai trò to lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như : năng lượng, truyền thông và thông tin...

Trong các câu sau đây, câu nào sai ?

A. Electron là hạt mang điện tích âm.

B. Electron có khối lượng 9,1095. 10–28 gam.

C. Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.

D. Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử

Câu 4. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

A. Electron, proton, neutron. B. Electron, neutron.

C. Electron, proton. D. Proton, neutron.

Câu 5. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là


A. Electron. B. Proton. C. Neutron. D. Neutron và electron.
Câu 6. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là
A. Proton. B. Neutron. C. Electron. D. Neutron và electron.
Câu 7. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng

A. số khối. B. số neutron. C. số proton. D. số neutron và số proton.

Câu 8. Nhóm các nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học?
14 16 16
X Y N ; 2211T . 22
D; 22
10 Q. 16
8 M; 17
Z.
A. 7 ; 8 . B. 8 C. 11 D. 8

Câu 9. Orbital p có dạng

A. hình tròn. B. hình số 8 nổi. C. hình cầu. D. hình bầu dục.

Câu 10. Mỗi orbital nguyên tử (AO) chứa tối đa

A. 1 electron. B. 2 electron. C. 3 electron. D. 4 electron.

Câu 11. Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16) là

A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p4

Câu 12: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng

A. số khối B. điện tích hạt nhân

C. số electron D. tổng số proton và neutron

Câu 13: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:
A. 2, 6, 8, 18 B. 2, 8, 18, 32 C. 2, 4, 6, 8 D. 2, 6, 10, 14

Câu 14: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p64s1. Số hiệu nguyên tử của X là

A. 20 B. 19 C. 39 D. 18

Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố hoá học A (Z = 20) có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là
A. 3s2 3p2. B. 3s2 3p6. C. 3s2 3p4. D. 4s2.

Câu 16. Nguyên tử của nguyên tố nào có bán kính lớn nhất trong các nguyên tử sau đây?

A. Al. B. P. C. S. D. Na.

Câu 17. Nguyên tố R có công thức oxide cao nhất là R2O5. Vậy công thức hợp chất khí với hydrogen là

A. RH5 B. RH2 C. RH3 D. RH4

Câu 18. Nguyên tố Al (Z = 13) thuộc chu ki 3, có số lớp electron là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 19. Nguyên tố X thuộc nhóm IA, còn nguyên tố Z thuộc nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử
các nguyên tố X và Z lần lượt là

A. ns1 và ns2np5. B. ns1 và ns2np7. C. ns1 và ns2np3. D. ns2 và ns2np5.

Câu 20. Trong các hydoxide của các nguyên tố chu kì 3, hydroxide có tính axit mạnh nhất là

A. H2SO4. B. HClO4. C. H2SiO3. D. H3PO4.

Câu 21. Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố potassium phải nhường đi

A. 2 electron. B. 3 electron. C. 1 electron. D. 4 electron

Câu 22: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hiện nay được sắp xếp theo tăng dần

A. Khối lượng nguyên tử. B. bán kính nguyên tử

C. số hiệu nguyên tử. D. độ âm điện của nguyên tử.

Câu 23. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là

A. 3 và 3. B. 4 và 4. C. 4 và 3. D. 3 và 4

Câu 24. Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp e trong nguyên tử là

A. 3 B.5 C. 6 D.7

Câu 25. Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố

A. giảm dần. B. tăng dần.

C. không thay đổi. D. biến đổi không theo quy luật.

Câu 26. Cho các nguyên tố 4Be, 3Li, 11Na, 19K. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là

A. Be B. Li C. Na D. K

Câu 27. Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p3. X thuộc nhóm

A. IIIA. B. IIIB. C. VA. D. VB.


Câu 28. Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng

A. một electron chung B. sự cho-nhận electron

C. một cặp electron góp chung D. một hay nhiều cặp electron dùng

Câu 29. Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết

A. ion B. hiđro.

C.cộng hóa trị không cực. D. cộng hóa trị có cực.

Câu 30. Công thức cấu tạo đúng của CO2 là:

A. O = C  O. B. O = C = O. C. O – C = O. D. O = C  O.

Câu 31. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:

A. O2, H2O, NH3. B. H2O, HF, H2S. C. HCl, H2, H2S. D. HF, Cl2, H2O.

Câu 32. Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là 1s2 2s2 2p6 3s1 thuộc nhóm và chu kì nào sau đây?

A. Nhóm IIIA, chu kì 1 B. Nhóm IIA, chu kì 6 C. Nhóm IA, chu kì 3 D. Nhóm IB, chu kì 3

Câu 33. Công thức oxide cao nhất của nguyên tố R (Z = 17) là:

A. R2O. B. R2O3. C. R2O5. D. R2O7.

Câu 34: Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng

A. Một hay nhiều cặp electron dùng chung

B. Một hay nhiều cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp.

C. Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

D. Một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.

Câu 35: Biểu diễn sự tạo thành ion nào sau đây là đúng ?

A. Na + 1e → Na+ B. Cl2 → 2Cl- + 2e

C. O2 + 2e→2O2- D. Al → Al3+ + 3e

Câu 36. Khi nguyên tử nhận electron sẽ tạo thành

A. phân tử. B. ion. C. cation. D. anion.

Câu 37. Cho Na (Z =11), Mg (Z=12), Al (Z =13), khi tham gia liên kết thì các nguyên tử Na, Mg, Al có xu hướng tạo thành ion:

A. Na+, Mg+, Al+. B. Na+, Mg2+, Al4+. C. Na2+, Mg2+, Al3+. D. Na+, Mg2+, Al3+.

Câu 38: Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng

A. Một electron chung. B Sự cho – nhận electron.

C. Một cặp electron góp chung. D. Một hay nhiều cặp electron dùng chung.

Câu 39: Liên kết được hình thành do

A. Sự xen phủ bên của hai orbital B. Cặp electron dùng chung.
C. Lực hút tĩnh điện giữa hai ion D. Sự xen phủ trục của hai orbital

Câu 40: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất
ion?

A. NaF. B. CO2. C. CH4. D. H2O.

Câu 41: Cho các chất sau: H2, N2, NH3, NaCl, HCl, H2O.Số chất mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 42. Hạt nhân nguyên tử chứa hạt nào sau đây ?
A. proton và neutron B. neutron C. Electron D. Proton
Câu 43. Nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z = 24, số neutron 28, có

A. số khối bằng 52. B. số electron bằng 28.

C. điện tích hạt nhân bằng 24. D. số khối bằng 28.

Câu 44. Nguyên tử có điện tích hạt nhân (tính theo điện tích tương đối e0) là

A. 11+. B. 6+. C. +5. D. +22.

Câu 45. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu là

A. 23. B. 24. C. 25. D. 11.

Câu 46. Nguyên tử có số khối là

A. 39 B. 10 C. 19 D. 28

Câu 47. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA có cấu hình là

A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p2 C. 1s22s22p23s23d4 D. 1s22s22p63s23p6.

Câu 48. Cấu hình e của A thuộc chu kỳ 4, có 2 electron hóa trị là

A. 1s22s22p63s23p63d1 B. 1s22s22p63s23p64s2 C. Cả a và b D. 1s22s22p63s23p63d104s1

Câu 49. Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA. Số electron lớp ngoài cùng của R là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 50. Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:

X1: 1s22s22p63s2X2: 1s22s22p63s23p64s1X3: 1s22s22p63s23p64s2

X4: 1s22s22p63s23p5X5: 1s22s22p63s23p63d64s2 ;X6: 1s22s22p63s23p4

Các nguyên tố cùng một chu kì là

A. X1, X3, X6 B. X2, X3, X5 C. X1, X2, X6 D. X3, X4

Câu 51. Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:

X1: 1s22s22p63s2X2: 1s22s22p63s23p64s1X3: 1s22s22p63s23p64s2

X4: 1s22s22p63s23p5X5: 1s22s22p63s23p63d64s2X6: 1s22s22p63s23p4


Các nguyên tố cùng một nhóm A là

A. X1, X2, X6 B. X1, X2 C. X1, X3 D. X1, X3, X5

Câu 52. Trong các nguyên tô có Z = 1 đến Z = 20. Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử có 2 eletron ngoài cùng?

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 53. Cho ion Y- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là

A. Chu kì 3, nhóm VIIA B. Chu kì 3, nhóm VIA

C. Chu kì 4, nhóm IA D. Chu kì 4, nhóm IIA

Câu 54. Cho anion X3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong BTH là

A. ô thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA B. ô thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA

C. ô thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA D. ô thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB

Câu 55. Cho ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là

A. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm VIA

C. Chu kì 2, nhóm VIIA D. Chu kì 3, nhóm IA

Câu 56. Cho cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. chu kì 3, nhóm VIIIA B. chu kì 4, nhóm IIA

C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IA

Câu 57. Cho các nguyên tố . Thứ tự giảm dấn bán kính nguyên tử các nguyên tố là

A. Mg > S > Cl > F. B. F > Cl > S > Mg. C. Cl > F > S > Mg. D. S > Mg > Cl > F.

Câu 58. Cho 4 nguyên tố cùng kì: 11Na,12 Mg, 13Al, 14Si.Độ âm điện xếp theo chiều tăng dần là

A. Na < Mg < Al < Si B. Si < Al < Mg < Na

C. Si < Mg < Al < Na D. Al < Na < Si < Mg

Câu 59. Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất?

A. Li B. Fr C. Cs D. Rb

Câu 60. Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim
loại xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải là

A. X, Y, Z. B. Z, Y, X. C. Z, X, Y. D. Y, Z, X.

Câu 61. Chất nào sau đây là hợp chất ion?

A. H2CO3. B. Na2O. C. NO2. D. O3.

Câu 62. Hợp chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị có cực?

A. CO2. B. NaF. C. CH4. D. Cl2.

Câu 63. Cho các ion: , , và . Số ion có cấu hình eletron của khí hiếm neon là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 64. Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố lưu huỳnh ( ) phải nhường hay nhận bao nhiêu electron?

A. Nhận 2 electron. B. Nhường 2 electron. C. Nhận 6 electron. D. Nhường 6 electron.

Câu 65. Hợp chất nào sau đây có chứa liên kết ion trong phân tử:

A. Na2O; KCl; HCl. B. K2O; BaCl2; CaF. C. Na2O; H2S; NaCl. D. CO2; K2O; CaO.

Câu 66. Dãy gồm các chất chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực là?
A. Cl2; O3; H2O. B. K2O; Cl2; O3. C. O2; O3; H2O. D. O3; O2; H2.

Câu 67. Dãy hợp chất nào thuộc loại hợp chất ion (liên kết ion)?
A. Na2S, LiCl, MgO. B. HCl, Na2S, LiCl. C. HF, Na2S, MgO. D. Na2S, MgO, PCl5.
Câu 68. Các chất mà phân tử không phân cực là
A. HBr,CO2,CH4. B. Cl2,CO2,C2H2. C. NH3,Br2,C2H4. D. HCl,C2H2,Br2.
Câu 69. Cho các chất sau (1) H2S, (2) SO2, (3) NaCl, (4) CaO,(5) NH3, (6) HBr, (7) CO2, (8) K2S.Dãy nào sau đây gồm các chất có
liên kết cộng hoá trị

A. (1), (2), (3), (4), (7). B. (1), (2), (5), (6), (7).
C. (1), (3), (5), (6), (7). D. (1), (2), (5), (7), (8).
Câu 70. Ion Mg2+ có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm nào sau đây?

A. Helium. B. Neon.C. Argon. D. Krypton

II.TỰ LUẬN

Câu 1: Cho các nguyên tố: Mg (Z = 12), S (Z = 16),Na (Z = 11), Cl (Z = 17),O(Z=8),K(Z=19),P(Z=15), F (Z = 9); Cl (Z = 17); Br (Z
= 35); Cu (Z = 29).

a). Viết cấu hình electron của các nguyên tố trên

b). Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn

Câu 2:) Cho A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong
hạt nhân 2 nguyên tử là 40 (biết ZA<ZB). Hãy tìm hai nguyên tố A và B ?

Câu 3: Trong tự nhiên nguyên tố Copper (Cu) có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu. Trong đó 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử.

a) Tính nguyên tử khối trung bình của Cu?

b) Tính % về khối lượng của 63Cu trong Copper (I) sunfide (Cu2S) (cho S=32)?

Câu 4: Hợp chất có công thức phân tử là M 2X với: Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X 2– nhiều hơn trong M+ là 17. Xác định
Số khối của M, X.

Câu 5: Bromine có hai đồng vị, trong đó đồng vị 79Br chiếm 54,5%. Xác định đồng vị còn lại, biết

You might also like