You are on page 1of 5

BÀI TẬP CHO HỌC SINH TỰ HỌC – LỚP 10

Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng


A. Hạt nhan nguyên tử được cấu tọa bởi hai laoij hạt cơ bản là proton và notron.
B. Vỏ nguyên tử gồm các electron mang điện tích dương
C. Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số notron
D. Trong nguyên tử, các electron luôn đứng yên
Câu 2: Hãy chọn những điều khẳng định đúng nào sau đây:
1. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử
2. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron
3. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử
4. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxy mới có 8 proton
5. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxy mới có 8 nơtron
6. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxy, tỉ lệ giữa proton và nơtron mới l à 1: 1
A. 1, 3, 4 B. 4, 5, 6 C. 1, 4, 5 D. 2, 3, 4, 6
24
Câu 3: Cho hai kí hiệu nguyên tử: 11 Na và 12 Mg .Phát biểu nào sau đây là đúng?
23

A. Na và Mg có cùng số nơtron. B. Na và Mg có cùng số proton.


C. Na và Mg là đồng vị của nhau. D. Na và Mg có cùng số khối.
Câu 4. Một nguyên tử X có 17 electron và 20 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử X là
20 17 37 17
A. 17 X . B. 20 X . C. 17 X . D. 37 X .
Câu 5: Cho tổng số hạt của nguyên tử của một nguyên tố là 40, trong đó số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt
mang điện là 12, khối lượng mol của nguyên tử đó là
A. 13 B. 40 C. 27 D. 26
Câu 6: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử một nguyên tố có hai đồng vị là 24,35. Số nơtron của hai đồng vị
hơn kém nhau một đơn vị. Phần trăm sô nguyên tử đồng vị có số khối lớn hơn là:
A.65 %. B. 30%. C. 35%. D. 40%.
Câu 7: Đồng trong tự nhiên gồm hai đồng vị 63Cu và 65Cu và khối lượng nguyên tử trung bình là 63,54. Thành
phần phần trăm về khối lượng của 63Cu trong CuCl2 (khối lượng nguyên tử trung bình của clo là 35,5) là: A.
47,23%. B. 31,34%. C. 34,18%. D. 36,35%.
Câu 8: Tính số phân tử CuO có thể tạo thành từ các đồng vị
A. 4 B. 5 C. 6 D.8
Câu 9: Chọn phát biểu không đúng
A. Lớp thứ n có n2 electron
B. Lớp thứ n có n phân lớp
C. Lớp ngoài cùng có tối đa 8 electron
D. Lớp M có tối đa 18 e
Câu 10:Nguyên tử X có tổng cộng 8 electron trên các phân lớp p. Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p2 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p2
Câu 11: Cấu hình electron của nguyên tử cacbon (Z = 6) là :
A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s23s2 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p2
Câu 12: Cấu hình electron của nguyên tử 26Fe là :
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 4s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 4p1
Câu 13: Lớp L ( n = 2) có số phân lớp là :
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa ?
A. s1 , p3, d7, f12 B. s2, p6, d10, f14
C. s , d , d , f
2 5 9 13
D. s2, p4, d10, f10
Câu 15:Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z = 3, Z = 11 và Z = 19 có đặc điểm nào sau là chung?
A. Có một electron lớp ngoài cùng B. Có hai electron lớp ngoài cùng
C. Có ba electron lớp trong cùng D. Tất cả đều sai
Câu 16: Một Nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6.
Nguyên tố X là
A. Flo ( Z=9) B. Oxi ( Z=8) C. Clo ( Z=17) D. Lưu huỳnh (Z=16)
Câu 17: Nhận định đúng là
A. Các nguyên tố có 2 electron lop ngoài cùng đều là kim loại
B. Chỉ những nguyên tố có 8 electron lớp ngoài cùng mới là khí hiếm
C. Lớp L có tối đa 8e
D. X có CHE : 1s22s2263s23p63d64s2 nên X la nguyên tố s
Câu 18: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electrron của nguyên tử X là:
A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p63s23d4.
Câu 19: Nguyên tử nguyên tố X có 10 electron được điền vào phân lớp p. Vị trí của X trong BTH là:
A. Chu kì 3, nhóm IVA. B. Chu kì 3, nhóm VA.
C. Chu kì 2, nhóm VA. D. Chu kì 3, nhóm VIA.
Câu 20:Cho biết số thứ tự của Fe là 26. Nhận xét đúng là:
A. Ion Fe2+ có electron thuộc phân lớp ngoài cùng bán bão hòa.
B. Fe thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB.
C. Cấu hình electron của Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d44s2.
D. Các ion Fe2+ và Fe3+ đều có cấu hình electron bền của khí hiếm.
Câu 21: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai?
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
Câu 22: Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì so trước là
do :
A. Sự lặp lại cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.( ở 3
chu kì đầu )
B. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước
D. Sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước
Câu 23: Cấu hình electron lop ngoài cùng của 2 nguyên tử X và Y lần lượt là 2s22p3 ; 3s23p3. X và Y được xếp vào cùng
A. Nhóm V A B. nhóm VI B C. chu kì 3 D. chu kì 2
Câu 24: Phân lớp ngoài cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p và 4s. Biết tổng số electron của hai phân lớp
bằng 7 và phân lớp 4s của nguyên tử B chưa bão hòa electron. Nhận xét đúng là:
A. A là khí hiếm, B là phi kim. B. A là phi kim, B là kim loại.
C. A là khí hiếm, B là kim loại. D. A là kim loại, B là khí hiếm.
Câu 25: X và Y là 2 nguyên tố kế nhau thuộc cùng 1 chu kì trong BTH biết Zx + Zy = 33 . X và Y là
A.S ( Z=16)và Cl (Z=17)
B. P (Z=15) và S (Z=16)
C. Na(Z=11) và K (Z=19)
D. F(Z=9) và Cl(Z=17)
Câu 26: Dãy các nguyên tố có tinh kim loại giảm dần từ trái sang phải:
A.K > Na > Mg > Al B. K > Na > Al >Mg
C. Al > Mg > Na> K D. Al > Na > K> Mg
Câu 27: Nguyên tử Y có hoá trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hoá trị trong hợp chất khí với hiđro. Gọi X là công
thức hợp chất oxit cao nhất, Z là công thức hợp chất khí với hiđro của Y. Tỉ khối hơi của X đối với Z là 2,353.
Nguyên tử khối của Y bằng:
A. 79. B. 32. C. 16. D. 19.
Câu 28. Nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện
dương. Kết luận nào sau đây không đúng với R?
A. R có số khối là 35. B. R có 3 electron ở lớp ngoài cùng
C. Điện tích hạt nhân của R là 17+. D. R là phi kim.
Câu 29: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố sắt là 1s 22s22p63s23p63d64s2. Vị trí của sắt trong bảng HTTH
là:
A. Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm VIIIA.              B. Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm IIA.
C. Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm IIB.                   D. Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 30: X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kì của bảng tuần hoàn. Oxit của X tan trong nước tạo thành một
dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ. Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hoá xanh. Oxit của Z phản
ứng với axit và phản ứng cả với kiềm. Nếu các nguyên tố được xếp theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử thì thứ
tự đúng là dãy nào sau đây?
A. X, Y, Z B. X, Z, Y C. Y, Z, X D. Z, Y, X
Câu 31: Hợp chất khí với hidro của 1 nguyên tố có công thức tổng quát là RH4, oxit cao nhất của nguyên tố này
chứa 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là
A. Silic (M = 28). B. Chì ( M = 207). C. Cacbon (M = 12). D. Thiếc ( M = 118,7).
Câu 32:Cho 0,64 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4
loãng. Thể tích khí H2(đktc) thu được là 0,224 lit. Cho biết M thuộc nhóm IIA. Xác định M là nguyên tố nào sau
đây ?
A. Mg (M=24) B. Ca(M=40) C. Sr (M=88) D. Ba (M=137)
Câu 33. Hoà tan hoàn toàn 0,62 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IA vào
nước thì thu được 0,224 lít khí hiđro ( ở đktc). X và Y là:
A. Na và K B. Rb và Cs C. Li và Na D. K và Rb
Câu 34. Nguyên tử X có 20 proton và nguyên tử Y có 17 electron. Hợp chất hình thành giữa 2 nguyên tố này có
thể là :
A. X2Y với liên kết cộng hóa trị. B. XY2 với liên kết ion.
C. XY với liên kết ion. D. X3Y2 với liên kết cộng hóa trị.
Câu 35. Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 .Chất có liên kết ion là:
A. NH3 B. H2O. C. CsCl. D. H2S.
Câu 36: Nguyên tử của nguyên tố nhôm và clo có độ âm điện lần lượt là 1,61 và 3,16. Liên kết trong phân tử AlCl 3
thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị phân cực. B. cho – nhận.
C. cộng hóa trị không phân cực. D. ion.
Câu 37:Cation X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
2+

A. chu kì 3, nhóm VIA. B. chu kì 2, nhóm VIA.


C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 38. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 3 nguyên tử kim loại X,Y,Z là 134 trong đó
tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 14 và
số hạt mang điện của Z nhiều hơn của X là 2. Dãy nào dưới đây xếp đúng thứ tự về tính kim loại của X,Y,Z
A.X<Y<Z                   B.Z<X<Y                    C. Y<Z<X                        D.Z<Y<X
Câu 39: Cho các chất : NH3, H2O, K2S, MgCl2, Na2O,CH4. Các chất có liên kết ion là
A. NH3,H2O, K2S, MgCl2 B. K2S MgCl2 Na2O CH4
C.NH3 H2O Na2O CH4
D. K2S, MgCl2, Na2O
Câu 40: Số oxi hoá của Nitơ trong các chất và ion N2;NO3-; NO2- lần lượt là:
A.0;+3;+5. B.0;+5;+3. C.+3 ;0; +5. D.0;+7;+5.
Câu 41. Cho phản ứng: Fe + Cl2 → FeCl3. Trong phản ứng này, 1 mol Fe
A. đã nhận 3 mol electron B. đã nhận 2 mol electron
C. đã nhường 3 mol electron D. đã nhường 2 mol electron
Câu 42. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 43: Cộng hóa trị của N trong phân tử NH3 là
A. 4 B. 1 C.3 D. 2
Câu 44: Điện hóa trị của các nguyên tố O,S ( thuộc nhóm VI A) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm I A
đều la
A.2- B. 2+ C. 6+ D. 4+
Câu 45:Cho phản ứng Zn + CuSO4 → CuSO4 + Zn. Trong phản ứng này , 1 mol ion Cu2+
A. Đã nhận 1 mol e B.Đã nhận 2 mol e C.Đã nhường 1 mol e D. Đã nhường 2 mol e
Câu 46: Cho Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
Hê số của các chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là
A. 4 và 1 B.1 và 4 C. 8 và 3 D. 3 và 8
Câu 47: Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thu được 3,36 lít khí clo (đktc) theo phương trình phản ứng:
MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O. Khối lượng MnO2 tham gia phản ứng là (Mn = 55; O = 8; Cl = 35,5; H = 1)
A. 13,05 gam B. 26,1 gam C. 6,53 gam D. 15,3 gam
Câu 48: Cho 2,24 lít (đktc) halogen X2 tác dụng vừa đủ với magie thu được 9,5g MgX2. Nguyên tố halogen là (Mg
= 24; F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127)
A. brom. B. iot. C. clo. D. flo.
Câu 49: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2)
A. Có tính oxi hóa mạnh. B. Có tính khử mạnh.
C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D. Là chất khí ở điều kiện thường.
Câu 50. Cho 2,24 gam sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra cho đi qua ống đựng 4,2 gam CuO được đốt
nóng. Khối lượng của chất rắn ở trong ống sau phản ứng là:
A. 1 g. B. 2,56 g. C. 3,56 g. D. 12,56 g.
Câu 51: Hòa tan 12,1 gam hỗn hợp gồm kim loại X có hóa trị II và Zn vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí
(đktc). Mặt khác, nếu hoà tan 14 gam X thì dùng không hết 200ml dung dịch HCl 3M. Kim loại X là
A. Ca(M = 40). B. Mg (M = 24). C. Cu(M = 64). D. Fe (M = 56).
Câu 52: Cho phương trình hoá học: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O
Nếu tỉ lệ số mol NO : N2O = 1:1. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên thì hệ số tối giản của HNO3 là
A. 18. B. 28. C. 48. D. 20.
Câu 53:Dãy axit nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính axit ?
A. HCl, HBr, HI, HF B. HI , HBr , HCl, HF C. HBr HCl HI HF D. HF , HCl , HBr , HI
Câu 54: Cho 31,6 gam KMnO4 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đđ , đun nóng thu được V lít khí Clo (đkc).
Hấp thụ hoàn toàn V lít khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng, dư ở nhiệt độ thường thu được dd Z. Cô cạn dung dịch
Z thu được hỗn hợp muối trong đó có 23,4 gam muối NaCl. Hiệu suất phản ứng điều chế Clo là
A. 40 % B. 80 % C. 60 % D. 75 %
Câu 55: Sục khí clo (đkc) vào dung dịch X có chứa 12,51 gam hỗn hợp NaCl và NaI , sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn ta thu được Y chứa 7,935 gam chất tan. Thể tích khí Clo đã tham gia phản ứng là
A. 3,36 lít B. 1,68 lít C. 0,56 lít D. 0,448 lít
Câu 56: Nếu lấy khối lượng KMnO4, K2Cr2O7 và MnO2 bằng nhau cho tác dụng với HCl đặc thì chất nào cho nhiều Clo
nhất
A. K2Cr2O7 B. KMnO4 C. MnO2 D. Lượng Clo sinh ra bằng nhau
Câu 57 : Nước Javen là hỗn hợp các chất nào sau đây?
A. NaCl, NaClO, H2O B. NaCl, NaClO3, H2O C. NaCl, NaClO4, H2O D. HCl, HClO, H2O
Câu 58: Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 59: Nếu chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết bao nhiêu chất trong các dung dịch NaNO3, HCl, NaCl và AgNO3
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 60 : Hòa tan 4,48 lít HCl vào 200 gam dung dịch HCl 7,3 % thu được dung dịch HCl có nồng độ x % . Giá trị
của X là
A. 10,95% B. 13,61% C. 10,56% D. 14,6%
Câu 61:Ngâm một thanh kim loại R nặng 50 gam trong dung dịch HCl , sau khi thu được 0,336 lít khí ( đkc) thì
khối lương thanh kim loại giảm 1,68 % so với khối lượng ban đầu . Mặt khác , 11,2 gam R tác dụng vừa đủ với V
lit khí Cl2 (đkc). Kim loại R và giá trị của V lần lượt là
A. Fe và 6,72 lít B. Fe và 4,48 lít
C. Zn và 4,48 lít D. Zn và 6,72 lít
Câu 62: Có 4 dung dịch mất nhãn đựng trong 4 ống nghiệm lần lượt là : X,Y,Z,T. Mỗi ống nghiệm có chứa một
chất tan trong các chất sau: HCl, NaCl, AgNO3, NaHCO3 . Có các thí nghiệm sau
- Dung dịch chất X tác dụng với dung dịch chất T tạo thành khí
- Dung dịch chất Y tác dụng với dung dịch chất Z tạo thành KếtTủa trắng
- Dumg dịch chất X tác dụng với dung dịch chất Y tạo thành kết tủa trắng
Các chất T và Z là :
A. NaHCO3 và NaCl B. HCl và NaCl
C. NaCl và NaHCO3 D. NaHCO3 và AgNO3
Câu 63:Cho 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 tác dụng vừa đủ với 9,0 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al
thu được 24,45 gam hỗn hợp Z gồm MgCl2; MgO; AlCl3 và Al2O3. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là
A. 53,33%. B. 60%. C. 19,02%. D. 40%.
Câu 64:Có hỗn hợp hai muối NaCl và NaBr . Khi cho dung dịch AgNO 3 vừa đủ vào hỗn hợp trên người ta thu
được lượng kết tủa bằng khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng. Tìm % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban
đầu.
A. 73 và 27 B. 60 và 40 C. 72 và 28 D. 27,84 và 72,16
Câu 65:Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự
nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được
8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 52,8%. B. 58,2%. C. 47,2%. D. 41,8%.

You might also like