You are on page 1of 8

Chương 1 Hóa 10

ĐỀ: Kiểm tra 45 phút- Chương 1


ĐỀ 1
I. phần trắc ngiệm: khoanh tròn đáp án đúng nhất
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d24s2. Tổng số electron trong 1
nguyên tử của X là :
A. 24 B. 22 C. 20 D. 18
Câu 2. Trong nguyên tử một nguyên tố có 3 lớp electron (K, L, M). Lớp nào trong số đó có thể có các electron
độc thân?
A. Lớp K B. Lớp L và M C. Lớp L D. Lớp M
Câu 3. Cho 2 nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình của M và N là :
A. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2
2 2 6 1 2 2 6 2 1
C. 1s 2s 2p 3s và 1s 2s 2p 3s 3p D. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3
Câu 4. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với 2 loại đồng vị
là 6529Cu và 6329Cu. Thành phần % của 6529Cu theo số nguyên tử là :
A. 23,70% B. 26,30% C. 26,70% D. 27,30%
Câu 5. Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là : 1s 2s 2p63s23p3 và 1s22s22p63s23p64s1
2 2

Nhận xét nào sau đây là đúng ?


A. X và Y đều là kim loại. B. X là 1 phi kim còn Y là 1 kim loại.
C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X và Y đều là các phi kim.
Câu 6. Cho bieỏt Cu (z=29). Hoỷi caỏu hỡnh eletron cuỷa Cu?
A. 1s22s22p63s23p64s13d10 B. 1s22s22p63s23p6 3d104s1
C.1s22s22p63s23p6 3d94s2 D. 1s22s22p63s23p64s1
Câu 7. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 14 ,sẽ có
A. 4 electron độc thân B. 2 electron độc thân
C. 2 electron hoá trị D. 14 nơtron
Câu 8.Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho
biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây ?
A. Flo (Z=9) B. Lu huỳnh (Z=16)
C. Clo (Z=17) D. Oxi (Z=8)
Câu 9. Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố
X,Y lần lượt là :
A. Mg và F B. Al và O C. Mg và O D. Al và F
Câu 10. Nguyên tử M có tổng số electron ở phân lớp p là 7. và số notron nhiều hơn số proton là 1 hạt . số khối
cảu nguyên tử M là :
A. 25 B. 22 C. 27 D. 28
Câu 11. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là :
A. 5726Fe B. 5728Ni C. 5527Co D. 5626Fe
Câu 12. Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z=3, Z=11, Z=19 có đặc điểm chung là :
A. Đáp án khác B. có 3 electron ở lớp ngoài cùng
C. có 2 electron ở lớp ngoài cùng D. có 1 electron ở lớp ngoài cùng
Câu 13. Ion nào sau đây không có cấu hình giống của khí hiếm ?
A. 12Mg2+ B. 11Na+ C. 26Fe2+ D. 17Cl–
Câu 14. Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của nguyên tố
X lần lợt là :
A. 65 và 4 B. 64 và 3 C. 65 và 3 D. 64 và 4
Câu 15. Cấu hình electron nguyên tử của X 1s 2s 2p 3s 3p . phát biểu nào sau đây sai
2 2 6 2 3

A. lớp L có 8 electron B. Lớp M có 5 electron


C. lớp K có 2 electron D. Lớp ngoài cùng có 3 electron
Câu 16. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại :
A. nguyên tố f B. nguyên tố d
C. nguyên tố s D. nguyên tố p
Câu 17. Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của Fe2+ là :
A. 1s22s22p63s2 3p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d6
2 2 6 2 6 4
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d D. 1s22s22p63s23p63d84s2
1
Cô Trinh - 0963259177
Chương 1 Hóa 10
Câu 18. Trong nguyên tử Y có tổng số proton, notron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử
nào sau đây ? (Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất)
A. 178O B. 199F C. 168O D. 188O
Câu 19. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nào sau đây có electron độc thân ở obitan s?
A. Cl(Z=17) B. C(Z=6) C. Ca(Z=20) D. Cr(Z=24)
Câu 20. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử Clo là 17 . Trong nguyên tử clo số electron ở phân mức năng
lượng lớn nhất là:
A. 5 B. 17 C. 2 D. 7
II. Phần tự luận
Câu 1: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp
1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là :
a) Tìm số hạt p,e,n, và số khối của nguyên tố R
b) Viết cấu hình electron của R, Nguyên tố R là nguyên tố kim loại , phi kim , hay khí hiếm giải thích ?
Câu 2: Một nguyên tố X có ba đồng vị là X1 X2 và X3. Đồng vị X1 chiếm 92,23% , X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm
3,10% số nguyên tử. Tổng số khối của ba đồng vị bằng 87. Số nơtron trong đồng vị X2 nhiều hơn số nơtron
trong đồng vị X1 là một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855.
a) Xác định số khối của ba đồng vị X1 X2 và X3
b) Nếu trong X1 có số notron bằng số protton, hãy tìm số nơtron trong nguyên tử mỗi đồng vị ?

ĐỀ 2
Câu 1. Số electron tối đa chứa trọng các phân lớp s, p, d, f lần lượt là
A.2, 8, 18, 32. B.2, 6, 10, 14.
C.2, 6, 8, 18. D.2, 4, 6, 8.
Câu 2. Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại?
A.1s22s22p63s23p3.
B. 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p63s23p5.
D. 1s22s22p63s23p4.
Câu 3. Nguyên tố hoá học là
A.những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
B.những nguyên tử có cùng số khối.
C.những nguyên tử có cùng số nơtron.
D.những phân tử có cùng phân tử khối.
Câu 4. Oxi có 3 đồng vị 168O,178O,188Ovà cacbon có 2 đồng vị 126C,136CSố công thức phân tử cacbon đioxit
( CO2) được tạo nên từ các đồng vị trên là
A.12. B.13.
C.14. D.15.
Câu 5. Cho biết các electron trong nguyên tử của một số nguyên tố được xếp như hình vẽ dưới đây, hãy chỉ ra đâu
là nguyên tố phi kim?

A.3 và 4. B.2 và 3.
C.2. D.1 và 4.
Câu 6. Cacbon trong thiên nhiên gồm chủ yếu một hỗn hợp của hai đồng vị bền: 12C với tỉ lệ 98,89% vả 13C với tỉ
lệ 1,11%. Ngoài ra trong cacbon còn có những vết của đồng vị phóng xạ 14C . Đồng vị 14C có trong khí quyển ở
dạng khí CO2 với nồng độ không đổi. Nhờ có chủ kì bán hủy khá lớn, 5570 năm nên 14C ở trong khí CO2 của khí
quyển được phát hiện trong mọi chất có chứa cacbon nằm cân bằng với khí CO2 của khí quyển. Khi sinh vật chết,
nó không đồng hoá những lượng mới 14C và lượng 14C giảm xuống do sự phá hủy phóng xạ. Như vậy biết nồng
độ của 14C và biết hằng số nồng độ 14C ở trong khí quyển, người ta có thể xác định được thời điểm mà sinh vật đã

2
Cô Trinh - 0963259177
Chương 1 Hóa 10
chết. Đây là phương pháp cho phép xác định tuổi của sinh vật với sai số 5%. Nhận xét nào dưới đây là đúng khi
nói về đồng vị?
A.Các đồng vị có cùng số proton.
B.Các đồng vị xuất phát từ các nguyên tố khác nhau.
C.Tất cả các đồng đều được tìm thấy trong tự nhiên.
D.Các đồng vị được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn.
Câu 7. Nguyên tử R có tổng số hạt là 48. Trong đó số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện. Kí hiệu nguyên
tử R là
A.408R840R
B.3216R1632R
C.3216R1632R
D.1616R1616R
Câu 8. Cấu hình electron chưa đúng là
A. Na+ (Z=11): 1s22s22p63s2.
B. Na(Z=11): 1s22s22p63s1.
C. F (Z=9): 1s22s22p5.
D. F- (Z=9): 1s22s22p6.
Câu 9. Cho các phát biểu sau:
1.Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
2.Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton và số nơtron.
3.Trong một nguyên tử, số proton luôn bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
4. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì nó cho biết nguyên
tử khối của nguyên tử.
5. Đồng vị 14H41H là trường hợp duy nhất mà nguyên tử không chứa nơtron.
6. Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có 1 hoặc 2 electron ở lớp ngoài cùng.
Số phát biểu đúng là
A.6. B.5.
C.4. D.3.
Câu 10. Đồng có hai đồng vị 63Cu và 65Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần
trăm của đồng vị 65Cu là
A.20% B.70%
C.73% D.27%.
Câu 11. Dựa vào thứ tự mức năng lượng sự sắp xếp các phân lớp nào dưới đây là không đúng?
A.1s < 2s. B.4s > 3s.
C.3d < 4s. D.3p < 3d.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt là proton và nơtron.
B.Trong nguyên tử, số proton và số electron bằng nhau.
C.Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.
D.Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số hiệu nguyên tử Z.
Câu 13. Cấu hình electron của nguyên tố S (Z=16) là
A.1s22s22p63s23p2.
B. 1s22s22p63s23p4.
C. 1s22s22p63s23p6.
D. 1s22s22p63s23p5.
Câu 14. Nguyên tố magie có 3 đồng vị khác nhau ứng với số và thành phần % tương ứng như sau: 24Mg
(78,99%), 25Mg (10%) và 26Mg (11,01%). Nguyên tử khối trung bình của Mg là
A.24,9. B.25.
C.25,5. D.24,3202.
Câu 15. Clo là chất khí màu lục nhạt, mùi hắc và rất độc. Clo phá hủy niêm mạc đường hô hấp. Trong thời kỳ
chiến tranh thế giới lần thứ nhất quân đội phát xít Đức đã dùng clo để làm chất độc. Sự kiện này xảy ra hồi 5 giờ
chiều ngày 22 tháng 4 năm 1915 tại thành phố Yprơ, nơi quân Anh, Pháp đóng. Số người bị nạn lên đến quá 15000
người. Đêm 17 và 18 tháng 3 năm 1916 quân Đức đã dùng clo để tàn sát quân đội Nga đóng ở thành phố Bolomốp
và giết hại gần 3000 người thuộc trung đoàn Xibêri đóng tại đó, trong số đó có nửa bị chết trong đêm đầu. Trong
tự nhiên, clo có hai đồng vị bền 3717Cvà 3517C, trong đó có đồng vị 3717C1chiếm 24,23% số nguyên tử.
Cho M¯Cl=35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng 3717C1 có trong HClO4 là

3
Cô Trinh - 0963259177
Chương 1 Hóa 10
A.6,78%. B.1,92%.
C.8,92%. D.2,98%.
Câu 16. Số phân lớp e của lớp M (n=3) là
A.1. B.2.
C.3. D.4
Câu 17. Cấu hình electron của nguyên tử 39X là 1s22s22p63s23p64s1. Nguyên tử X có đặc điểm
(a) nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA.
(b) số đơn vị điện tích hạt nhân trong hạt nhân nguyên tử X là 20.
(c) X là nguyên tố kim loại mạnh.
(d) X có thể tạo thành ion X+ có cấu hình là 1s22s22p63s23p6.
Số phát biểu đúng là
A.1. B.4.
C.3. D.2.
Câu 18. Trong nguyên tử có các hạt mang điện là
A.proton C.nơtron
C.electron D.proton và nơtron.
Câu 19. Số electron tối đa trong phân lớp thứ 3 là
A.18e B.9e
C.32e D.8e.
Câu 20. Cho sơ đồ biểu diễn electron của nguyên tử Mg.

Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử Mg là


A.lớp K B.lớp L
C.lớp M D.lớp N.
Câu 21. Cho biết một mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 55,85 g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Vậy trong
1 kg sắt có bao nhiêu gam electron
A.0,255 kg B.0,2 g
C.0,5 g D.0,255 g.
Câu 22. Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là
A.electron B.proton
C.proton nơtron D.electron, nơtron.
Câu 23. Số khối của nguyên tử bằng tổng
A.số n và e. B.số p và e.
C.tổng số n, p, e. D.số p và n.
Câu 24. Số nơtron trong nguyên tử 3919K1939K là
A.20 B.39
C.19 D.58.
Câu 25. Cho sơ đồ biểu diễn electron của tử Ag. Cấu hình electron của nguyên tử Ag là

A.1s22s22p63s23p64p1.
B. 1s22s22p63s23p63d104s24p65s1.
C.1s22s22p63s23p63d104s24p65s1.
4
Cô Trinh - 0963259177
Chương 1 Hóa 10
D. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d1.
Câu 26. Nguyên tử P (Z=15) có số e lớp ngoài cùng là
A.7. B.4.
C.8. D.5.
Câu 27. Tổng số p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử nguyên tố X bằng
A.5. B.6.
C.7. D.8.
Câu 28. Chọn phát biểu đúng trong các câu sau
A. Hạt nhân nguyên tử chứa các hạt proton mang điện tích dương và các hạt nơtron không mang điện.
B. Trong nguyên tử trung hòa, số hạt nơtron luôn bằng số hạt electron.
C. Số khối của hạt nhân được kí hiệu là A và được tính bằng số hạt electron và số hạt proton.
D. Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở lớp vỏ.
Câu 29. Cho Mg (Z=12). Cấu hình electron của Mg2+ là
A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s23p2.
C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s22s22p6.
2 2 6 2 6

Câu 30. Nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Tổng electron ở các phân lớp p là 9. Nguyên
tố A là
A.S B.Si
C.P D.Cl
ĐỀ 3
Câu 1: Cho biết lựa chọn nào dưới đây có sự kết hợp đúng giữa tên nhà khoa học và công trình nghiên cứu của
họ.
A Tôm-sơn (Thomson) Tìm ra hạt nơtron trong hạt nhân
B Bo (Bohr) Tìm ra hạt proton trong hạt nhân
C Rơ-dơ-pho (Rutherford) Tìm ra hạt nhân nguyên tử
D Chat-uých (Chadwick) Tìm ra hạt electron
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử nhẹ nhất là hidro.
B. Khối lượng nguyên tử hidro xấp xỉ bằng khối lượng của hạt proton và nơtron.
C. Các hạt cơ bản có khối lượng xấp xỉ bằng nhau.
D. Điện tích của hạt electron và hạt proton là điện tích nhỏ nhất được biết đến trong tự nhiên.
Câu 3: Trong nguyên tử, lớp electron có mức năng lượng thấp nhất là
A. P. B. K. C. L. D. M.
Câu 4: Số electron tối đa trong lớp N là
A. 2. B. 8. C. 18. D. 32.
Câu 5: Agon có ba đồng vị có số khối lần lượt là 36, 38 và A. Thành phần phần trăm số nguyên tử của các đồng
vị tương ứng bằng: 0,34%; 0,06%; 99,60%. Nguyên tử khối trung bình của agon là 39,98. Giá trị của A là
A. 40. B. 37. C. 35. D. 41.
Câu 6: Các phân lớp electron có trong lớp M là
A. 2s, 2p.
B. 3s, 3p, 3d.
C. 4s, 4p, 4d, 4f.
D. 1s.
Câu 7: Nguyên tố X có kí hiệu nguyên tử là 919X. Kết luận nào sau đây về cấu tạo nguyên tử X là đúng?
Số proton Số khối Phân bố electron trong từng lớp
A 9 19 2/7
B 9 19 2/8/8/1
C 19 9 2/7
D 19 9 2/8/8/1

5
Cô Trinh - 0963259177
Chương 1 Hóa 10
Câu 8: Một nguyên tố A có kí hiệu nguyên tử là 56137A. Nguyên tố này tạo được ion có dạng A2+. Số proton,
nơtron và electron rong ion này lần lượt là
58, 79, 56.
56, 81, 54.
58, 77, 56.
56, 79, 54.
Câu 9: Một nguyên tố X có 4 đồng vị bền với hàm lượng % lần lượt như sau:
Đồng vị 54X 56X 57X 58X
Hàm lượng (%) 5,78 91,72 2,22 0,28
Nguyên tử khối trung bình của X là
A. 56,25. B. 55,91. C. 56,00. D. 55,57.
Câu 10: Hợp chất MXa có tổng số proton là 58. Trong hạt nhân M, số nơtron nhiều hơn số proton là 4. Trong hạt
nhân X, số proton bằng số nơtron. Phân tử khối của MXa là
A. 116. B. 120. C. 56. D. 128.
Câu 11:
Trong số các nguyên tử và ion sau đây, có bao nhiêu hạt có 8 electron ở lớp ngoài cùng?
1939X+ , 1840Y , 1735Z- , 816T, 2040A
A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 12:
Nguyên tử của nguyên tố Z có kí hiệu 2040Z. Cho các phát biểu sau về Z:
A. Z có 20 nơtron.
B. Z có 20 proton.
C. Z có 2 electron hóa trị.
D. Z có 4 lớp electron.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13:
Nguyên tử của nguyên tố X có 21 electron. Khi mất đi toàn bộ electron hóa trị, điện tích của ion này là
A. 1+ B. 2+ C. 3+ D. 4+
Câu 14:
Nguyên tử của nguyên tố Y có 8 electron. Nếu Y nhận thêm electron để lớp ngoài cùng bão hòa thì điện tích ion
thu được là
A. 1-. B. 2-. C. 3-. D. 4-.
Câu 15:
A và B là hai đồng vị của nguyên tố X. Tổng số hạt trong A và B là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 14. Số hiệu nguyên tử X là
A. 8. B. 10. C. 16. D. 32.
Câu 16:
Sự phân bố electron trên các lớp của ion X¯ là 2/8/8. X¯ có 18 nơtron trong hạt nhân. Số khối của ion X¯ là
A.34. B. 35. C. 36. D. 37.
Câu 17:
Nguyên tử của nguyên tố T có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p63s23p63d54s2. Phát biểu nào sau đây về
nguyên tố T không đúng?
A. Cấu hình electron của ion T2+là [Ar]3d5.
B. Nguyên tử của T có 2 electron hóa trị.
C. T là kim loại.
D. T là nguyên tố d.
Câu 18:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 73. Số hạt nơtron nhiều hơn số hạt electron là 4. Số electron hóa
trị của X là
A. 2. B. 8. C. 7. D. 5.
Câu 19:
Ion M¯ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử M là
A. 19. B. 18. C. 17. D. 16.
Câu 20:
6
Cô Trinh - 0963259177
Chương 1 Hóa 10
Ion X+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p6. Số khói của ion này là 87. Số hạt nơtron trong nguyên tử
X là
A. 48 B. 49 C. 50 D. 51
Câu 21: Cho cấu hình của nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5:
X1 : 1s2;
X2 : 1s22s1;
X3 : 1s22s22p63s23p3;
X4 : 1s22s22p63s23p64s2;
X5 : 1s22s22p63s23p63d74s2;
Trong các nguyên tố cho ở trên, số các nguyên tố kim loại là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron p là 7. Kết luận nào sau đây về X là không đúng?
A. X là kim loại.
B. X là nguyên tố d.
C. Trong nguyên tử X có 3 lớp electron.
D.Trong nguyên tử X có 6 electron s.
Câu 23: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số phân lớp electron trong
nguyên tử của nguyên tố X là
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Nguyên tử nguyên tô X có 2 electron ở phân lớp 3d. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X ở ô số
A. 18 B. 24 C. 20 D. 22
Câu 25: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của ion M2+ là 34, biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 10. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M là
A. 2p4
B. 2p6
C. 3s2
D. 3p2
Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 22. Cấu hình electron của ion X2+ là
A. [Ar]3d44s2
B. [Ar]3d6
C. [Ar]3d54s1
D. [Ar]3d64s1
Câu 27: Cho các nguyên tố Q, T, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 13, 16, 19, 25. Ion nào sau đây không có
cấu hình electron của khí hiếm?
A. Q3+
B. T2-
C. Y+
D. Z2+
Câu 28: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào
sau đây chỉ gồm các nguyên tố kim loại?
A. 8, 11, 26
B. 15, 19, 25
C. 13, 20, 27
D. 5, 12, 14
Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron lớp ngoài cùng.
B. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại.
D. Các nguyên tố mà nguyên tử có 5, 6 hoặc 7 electron lớp ngoài cùng đều là phi kim.
C. Nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.
Câu 30: Một nguyên tử có 3 phân lớp electron. Trong đó số electron p nhiều hơn số electron s là 5. Số electron
lớp ngòi cùng của nguyên tử này là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 7

7
Cô Trinh - 0963259177
Chương 1 Hóa 10

8
Cô Trinh - 0963259177

You might also like