You are on page 1of 20

Trường THPT Phan Châu Trinh KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I – NĂM HỌC 2018-2019

Tổ Hóa học MÔN: HÓA HỌC LỚP 10


ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1
========================================================================
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)
MỨC ĐỘ BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử trung hòa về điện. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít.
C. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. D. Vỏ nguyên tử cấu tạo từ các hạt electron.
Câu 2: Cho Na = 22,98. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Số khối của hạt nhân nguyên tử là 22,98. B. Nguyên tử khối là 22,98.
C. Khối lượng nguyên tử là 22,98 gam. D. Khối lượng mol nguyên tử là 22,98u.
Câu 3: Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
14 14 19 20 28 29 40 40
A. 6 X , 7Y. B. 9 X , 10Y. C. 14 X , 14Y. D. 18 X , 19Y.
Câu 4: Dãy nào sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa?
A. s1, p3, d7, f12. B. s2, p4, d10, f12. C. s2, p5, d9, f13. D. s2, p6, d10, f14.
Câu 5: Số electron tối đa trên lớp L là
A. 2. B. 8. C. 18. D. 32.
Câu 6: Trong nguyên tử, ha ̣t mang điê ̣n
A. chỉ có electron. B. gồm proton và electron.
C. gồm proton và nơtron. D. gồm electron và nơtron.
MỨC ĐỘ HIỂU (8 CÂU)
Câu 7: Cấu hình electron nguyên tử của hai nguyên tố X, Y lần lượt là: 1s22s22p63s1 và
1s22s22p63s23p3. Kết luận nào sau đây đúng?
A. X, Y đều là kim loại. B. X là kim loại, Y là phi kim.
C. X là phi kim, Y là kim loại. D. X, Y đều là phi kim.
Câu 8: Số nguyên tố mà nguyên tử có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 ở trạng thái cơ bản

A. 5. B. 1. C. 3. D. 9.
Câu 9: Nguyên tử của hai nguyên tố X, Y có phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là 3p và 4s. Tổng
số electron trên hai phân lớp này là 7, X không phải là khí hiếm. X, Y lần lượt là
A. Cl (Z=17) và Ca (Z=20). B. Br (Z=35) và Mg (Z=12).
C. Cl (Z=17) và Sc (Z=21). D. Cl (Z=17) và Zn (Z=30).
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp p là 7. X là
A. Al (Z=13). B. Cl (Z=17). C. P (Z=15). D. Si (Z=14).
Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng về 3 Li ? 7

A. Hạt nhân nguyên tử có 3 proton và 7 nơtron.


B. Số khối của hạt nhân nguyên tử là 3, số hiệu nguyên tử là 7.
C. Nguyên tử có 3 electron, hạt nhân có 3 proton và 4 nơtron.
D. Nguyên tử có 3 electron, hạt nhân có 4 proton và 3 nơtron.
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron. Số hiệu nguyên
tử của R là
A. 15. B. 16. C. 14. D. 19.
Câu 13: Trong tự nhiên, hiđro có 3 đồng vị bền và clo có 2 đồng vị bền. Số kiểu phân tử hiđro clorua
khác nhau tạo thành từ các đồng vị trên là
A. 6. B. 9. C. 12. D. 3.
Câu 14: Cấu hình electron không đúng là
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p34s2. D. 1s22s22p63s2.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG (6 CÂU)
Câu 15: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và nơtron bằng 34 và số khối là 23. Số lớp
electron và số electron lớp ngoài cùng của X lần lượt là
A. 3 và 1. B. 2 và 1. C. 4 và 1. D. 1 và 3.
Câu 16: Nguyên tử X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. Phát biểu nào sau đây không
đúng?
A. X là nguyên tố p.
B. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 12+.
C. Ở trạng thái cơ bản, các phân lớp electron của X đã bão hòa.
D. X là nguyên tố kim loại.
Câu 17: Khối lượng nguyên tử Na là 38,1643.10–27 kg và theo định nghĩa 1u = 1,6605.10–27 kg. Khối
lượng mol nguyên tử Na (g/mol) và khối lượng nguyên tử Na (u) lần lượt là
A. 23 và 23. B. 22,98 và 23. C. 22,98 và 22,98. D. 23 và 22,98.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử 11 H không chứa nơtron.
B. Nguyên tử H có 1 electron duy nhất nên chuyển động theo một quĩ đạo duy nhất.
18 X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 4.
C. Nguyên tử 40
D. Hạt nhân nguyên tử 31 H có số nơtron gấp đôi số proton.
Câu 19: Bo có hai đồng vị 10B và 11B với nguyên tử khối trung bình là 10,81. Xem nguyên tử khối
mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối. Phần trăm số nguyên tử đồng vị 11B là
A. 81%. B. 40,5%. C. 19%. D. 59,5%.
Câu 20: Phân tử X2Y có tổng số hạt mang điện là 44. Số hạt mang điện của X bằng 4/3 lần số hạt
mang điện của Y. Cấu hình electron của Y là
A. 1s22s22p2. B. 1s22s22p3. C. 1s22s22p4. D. 1s22s22p5.
Phần 2: Tự luận (2 câu - 2,0 điểm)
Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17.
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X.
b. X là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 2: Trong tự nhiên, brom có 2 đồng vị: 79 Br và 81 Br với nguyên tử khối trung bình là 79,92. Tính
số nguyên tử 81 Br trong 39,968 gam CaBr2. (Cho Ca=40, số Avogađro có giá trị 6,023.1023 và xem
nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối).

----------- HẾT -----------

ĐÁP ÁN ĐỀ 1
Trắc nghiệm khách quan: 20x0,4 = 8,0 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B B C D B B B C A A C B A C A A C B A A
Trắc nghiệm tự luận: 2x1,0 = 2,0 điểm
Câu Đáp án Điểm
1 Viết đúng cấu hình electron 0,5
Xác định X là phi kim 0,25
Giải thích có 6 electron lớp ngoài cùng 0,25
2 Xác định % số nguyên tử 81 Br bằng 46% 0,25
39,968 0,25
Tính đúng n CaBr2   0, 2 mol
40  2.79,92
81 0,5
Số nguyên tử Br = 0,2.2.0,46.6,023.1023 = 1,108.1023
Trường THPT Phan Châu Trinh KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I – NĂM HỌC 2018-2019
Tổ Hóa học MÔN: HÓA HỌC LỚP 10
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2
========================================================================
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)
MỨC ĐỘ BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Các hạt cơ bản cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. nơtron, electron. B. electron, nơtron, proton.
C. electron, proton. D. proton, nơtron.
Câu 2: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số nơtron và proton. B. số nơtron. C. số proton. D. số khối.
Câu 3: Khái niệm nào sau đây đúng?
A. Đồng vị là những chất có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân .
C. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối.
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và khác nhau về số khối.
Câu 4: Dãy nào sau đây gồm những đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
14 14 19 20 28 29 40 40
A. 6 X , 7Y . B. 9 X , 10Y . C. 14 X , 14Y . D. 18 X , 19Y .
Câu 5: Dãy nào sau đây gồm các phân lớp đã bão hòa?
A. s1, p3, d5, f7. B. s2, p5, d10, f14.
C. s2, p6, d10, f14. D. s2, p6, d10, f12.
Câu 6: Lớp thứ 4 (lớp N) có số electron tối đa là
A. 32. B. 18. C. 8. D. 50.
MỨC ĐỘ HIỂU (8 CÂU)
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Hầu hết nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân của hầu hết nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và nơtron.
D. Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron.
Câu 8: Nguyên tử chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton, 19 electron là
A. 37
17 Cl. B. 39
19 K. C. 40
18 Ar. D. 40
19 K.

Câu 9: Trong tự nhiên, magie và oxi đều có 3 đồng vị bền. Số kiểu phân tử magie oxit tạo thành là
A. 6. B. 9. C. 12. D. 18.
Câu 10: Hạt nhân nguyên tử 29 Cu có số nơtron là
65

A. 65. B. 29. C. 36. D. 94.


Câu 11: Dựa vào thứ tự mức năng lượng, sự sắp xếp năng lượng các phân lớp không đúng là
A. 1s < 2s. B. 4s > 3s. C. 3d < 4s. D. 3p < 3d.
Câu 12: Trong nguyên tử Cl (Z=17), số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là
A. 2. B. 5. C. 9. D. 7.
Câu 13: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại?
A. 1s2 2s22p6 3s23p3. B. 1s2 2s22p6 3s23p1.
C. 1s2 2s22p6 3s23p5. D. 1s2 2s22p6 3s23p4.
Câu 14: Nguyên tử K (Z = 19) có số lớp electron là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG (6 CÂU)
Câu 15: Nguyên tử khối của oxi là 15,999. Cho biết 1u xấp xỉ bằng 1,67.10-27 kg. Khối lượng của một
nguyên tử oxi theo đơn vị kg là
A. 9,58.10-27. B. 2,671.10-26. C. 1,037.10-26. D. 2,671.10-27.
Câu 16: Nguyên tử Y có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 82, số khối là 56. Điện tích hạt nhân
của Y là
A. 87+. B. 11+. C. 26+. D. 29+.
Câu 17: Nguyên tố Mg có 3 đồng vị 12 Mg (78,6%), 12 Mg (10,1%), 12 Mg (11,3%). Nguyên tử khối
24 25 26

trung bình của Mg là


A. 24. B. 25, 542. C. 26. D. 24,327.
Câu 18: Cho cấu hình electron của 2 nguyên tố X: 1s 2s 2p 3s 3p , Y: 1s 2s 2p 3s . Kết luận đúng là
2 2 6 2 3 2 2 6 1

A. X, Y đều là kim loại. B. X là kim loại, Y là phi kim.


C. X là phi kim, Y là kim loại. D. X, Y đều là phi kim.
Câu 19: Cấu hình electron nào sau đây không đúng?
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s2.
C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p34s2.
Câu 20: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và số eletron lớp ngoài cùng
là 6. Y là
A. oxi (Z=8). B. clo (Z=17). C. lưu huỳnh (Z=16). D. flo (Z=9).
Phần 2: Tự luận (2 câu - 2,0 điểm)
Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 11.
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X.
b. X là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
35
Câu 2: Trong tự nhiên, nguyên tố Cl có hai đồng vị là 17
Cl và 1737 Cl với nguyên tử khối trung bình
35
35,5. Tính phần trăm khối lượng 17
Cl trong KClO3 (Cho K=39, O=16 và xem nguyên tử khối mỗi
đồng vị có giá trị bằng số khối).
----------- HẾT -----------

ĐÁP ÁN ĐỀ 2
Trắc nghiệm khách quan: 20x0,4 = 8,0 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA D C D C C A B B B C C B B D B C D C D C
Trắc nghiệm tự luận: 2x1,0 = 2,0 điểm
Câu Đáp án Điểm
1 Viết đúng cấu hình electron 0,5
Xác định X là kim loại 0,25
Giải thích có 1 electron lớp ngoài cùng 0,25
2 Xác định % số nguyên tử 35 Cl bằng 75% 0,5
Tính đúng phần trăm khối lượng của
35
Cl bằng 21,43% 0,5
Trường THPT Phan Châu Trinh KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I – NĂM HỌC 2018-2019
Tổ Hóa học MÔN: HÓA HỌC LỚP 10
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 3
========================================================================
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)
MỨC ĐỘ BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Tất cả các nguyên tử đều chứa các hạt
A. proton và electron. B. electron, proton và nơtron.
C. nơtron và proton. D. electron va nơtron.
Câu 2: Cho Na=22,98. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Số khối của hạt nhân nguyên tử là 22,98. B. Nguyên tử khối là 22,98.
C. Khối lượng nguyên tử là 22,98 gam. D. Khối lượng mol nguyên tử là 22,98u.
Câu 3: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất?
A. Lớp N. B. Lớp M. C. Lớp K. D. Lớp L.
Câu 4: Kí hiệu các phân lớp nào sau đây không đúng?
A. 1s, 2p. B. 1p, 2d. C. 2s, 4f. D. 2p, 3d.
Câu 5: Số electron tối đa trên lớp L là
A. 2. B. 8. C. 18. D. 32.
Câu 6: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử 29 Cu là
63

A. 58. B. 63. C. 92. D. 87.


MỨC ĐỘ HIỂU (8 CÂU)
Câu 7: Nguyên tử X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của X lần lượt là
A. 65 và 3. B. 64 và 3. C. 65 và 4. D. 64 và 4.
Câu 8: Nguyên tử M có cấu hình ở phân mức năng lượng cao nhất là 3d . Số lớp electron trong nguyên tử M
7


A. 2. B. 5. C. 4. D.3
Câu 9: Nguyên tử của hai nguyên tố X, Y có phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là 3p và 4s. Tổng
số electron trên hai phân lớp này là 7, X không phải là khí hiếm. X, Y lần lượt là
A. Cl (Z=17) và Ca (Z=20). B. Br (Z=35) và Mg (Z=12).
C. Cl (Z=17) và Sc (Z=21). D. Cl (Z=17) và Zn (Z=30).
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp p là 7. X là
A. Al (Z=13). B. Cl (Z=17). C. P (Z=15). D. Si (Z=14).
Câu 11: Kết luận nào sau đây đúng?
A. Trong nguyên tử các hạt proton, nơtron, electron xếp khít nhau thành một khối bền chặt.
B. Bán kính nguyên tử bằng tổng bán kính các hạt proton, nơtron, electron.
C. Khối lượng riêng của hạt nhân lớn hơn khối lượng riêng của nguyên tử.
D. Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân.
Câu 12: Nguyên tử nguyên tố R có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 5 electron. Số hiệu nguyên tử
của R là
A. 15. B. 16. C. 14. D. 19.
Câu 13: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị O, O, O. Số kiểu phân tử O2 khác nhau tạo thành từ các
16 17 18

đồng vị trên là
A. 6. B. 8. C. 3. D. 9.
Câu 14: Cấu hình electron không đúng là
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p34s2. D. 1s22s22p63s2.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG (6 CÂU)
Câu 15: Nguyên tử R có điện tích ở lớp vỏ là: – 41,6.10–19C (Cho qe = – 1,6.10–19C). Nhận định nào
sau đây không đúng?
A. Lớp vỏ của R có 26 electron. B. Hạt nhân của R có 26 proton.
C. Nguyên tử R trung hòa điện. D. Hạt nhân của R có 26 nơtron.
Câu 16: Nguyên tử X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. Phát biểu nào sau đây không
đúng?
A. X là nguyên tố p.
B. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 12+.
C. Ở trạng thái cơ bản, các phân lớp electron của X đã bão hòa.
D. X là nguyên tố kim loại.
Câu 17: Khối lượng nguyên tử Na là 38,1643.10–27 kg và theo định nghĩa 1u = 1,6605.10–27 kg. Khối
lượng mol nguyên tử Na (g/mol) và khối lượng nguyên tử Na (u) lần lượt là
A. 23 và 23. B. 22,98 và 23. C. 22,98 và 22,98. D. 23 và 22,98.
Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện
bằng 53,125% số hạt mang điện. Số khối của X là
A. 31. B. 33. C. 32. D. 34.
Câu 19: Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị Cl và Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,54.
35 37

Phần trăm. Xem nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối. Phần trăm số nguyên tử đồng vị
35
Cl là
A. 54%. B. 27%. C. 73%. D. 46%.
Câu 20: Phân tử X2Y có tổng số hạt mang điện là 44. Số hạt mang điện của X bằng 4/3 lần số hạt
mang điện của Y. Cấu hình electron của Y là
A. 1s22s22p2. B. 1s22s22p3. C. 1s22s22p4. D. 1s22s22p5.
Phần 2: Tự luận (2 câu - 2,0 điểm)
Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 19.
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X.
b. X là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 2: Trong tự nhiên, brom có 2 đồng vị: 79 Br và 81 Br với nguyên tử khối trung bình là 79,92. Tính
số nguyên tử 79 Br trong 53,352 gam AlBr3. (Cho Al=27, số Avogađro có giá trị 6,023.1023 và xem
nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối).

----------- HẾT -----------


ĐÁP ÁN ĐỀ 3
Trắc nghiệm khách quan: 20x0,4 = 8,0 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B C B B C C C A A C A A C D A C B C A
Trắc nghiệm tự luận: 2x1,0 = 2,0 điểm
Câu Đáp án Điểm
1 Viết đúng cấu hình electron 0,5
Xác định X là kim loại 0,25
Giải thích có 1e lớp ngoài cùng 0,25
2 Xác định % số nguyên tử 81 Br bằng 46% 0,25
53,352 0,25
Tính đúng n AlBr3   0, 2 mol
27  3.79,92
79
Số nguyên tử Br = 0,2.3.0,54.6,023.1023 = 1,951.1023 0,5
Trường THPT Phan Châu Trinh KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I – NĂM HỌC 2018-2019
Tổ Hóa học MÔN: HÓA HỌC LỚP 10
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 4
========================================================================
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)
MỨC ĐỘ BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Số loại hạt cơ bản cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Nguyên tử flo có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Số khối của nguyên tử flo là
A. 9. B. 10. C. 19. D. 28.
Câu 3: Các đồng vị có
A. số khối giống nhau. B. số nơtron khác nhau.
C. số điện tích hạt nhân khác nhau. D. số electron khác nhau.
Câu 4: Theo thứ tự mức năng lượng tăng dần, sắp xếp nào sau đây không đúng?
A. 1s < 2s < 2p. B. 2p < 3s < 4s.
C. 3p < 3d < 4s. D. 3s < 3d < 4p.
Câu 5: Số electron tối đa trên lớp thứ n (n  4) là
A. n2. B. 2n2. C. 2. D. 8.
Câu 6: Số phân lớp eletron của lớp M là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
MỨC ĐỘ HIỂU (8 CÂU)
Câu 7: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Số khối A là tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo bởi một loại hạt duy nhất là electron.
Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của R là
A. 137
56 R. B. 137
81 R.
81
C. 56 R. D. 56
81 R.

Câu 9: Số đồng vị trong các nguyên tử: 126 X, 136Y, 146 R, 147 U là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10: Nguyên tử P (Z = 15) có số electron lớp ngoài cùng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 11: Nguyên tử Cl (Z = 17) có số lớp electron là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 12: Phân lớp có mức năng lượng cao nhất của nguyên tử X là 3p . Số electron lớp ngoài cùng của
5

X là
A. 17. B. 3. C. 5. D. 7.
Câu 13: Cho các nguyên tử sau: X (Z=11), Y (Z=19), Q (Z=3), T (Z=13). Số nguyên tử có 1 electron
lớp ngoài cùng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14: Số phân lớp tối đa có chứa electron của nguyên tử có 3 lớp electron là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG (6 CÂU)
39
Câu 15: Số hạt mang điện của nguyên tử 19 K nhiều hơn số hạt mang điện dương của nguyên tử 178O là
A. 18. B. 31. C. 30. D. 33.
Câu 16: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 28, số hạt mang điện là 18. Số khối của X là
A. 18. B. 10. C. 20. D. 19.
Câu 17: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 34, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện
dương 1 hạt. Số khối của X là
A. 11. B. 34. C. 23. D. 22.
Câu 18: Brom có 2 đồng vị là Br và Br có phần trăm số nguyên tử lần lượt là 54,5 % và 45,5%.
79 A

Biết nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Giá trị của A là
A. 80. B. 81. C. 82. D. 83.
Câu 19: Nguyên tử X có 10 electron ở phân lớp p, số hiệu nguyên tử của X là
A. 10. B. 16. C. 18. D. 14.
Câu 20: Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử R là lớp thứ tư, chứa 3 electron. Số hiệu nguyên tử
của R là
A. 19 B. 21. C. 31 D. 33.
Phần 2: Tự luận (2 câu - 2,0 điểm)
Câu 1: Điền các thông tin vào bảng sau:
Nguyên tố Số lớp electron Loại nguyên tố
(Kim loại, phi kim, khí hiếm)
X (Z=18)
Y (Z=20)

Câu 2: A là nguyên tố có electron cuối cùng ở phân lớp 3p. B là nguyên tố electron cuối cùng ở phân
lớp 4s. Tổng số electron trên 2 phân lớp trên của A và B là 7. Biết A không phải là khí hiếm, hãy xác
định số hiệu nguyên tử của A, B.

----------- HẾT -----------

ĐÁP ÁN ĐỀ 4
Trắc nghiệm khách quan: 20x0,4 = 8,0 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C C B C B C A A C A B D C A C D C B B C
Trắc nghiệm tự luận: 2x1,0 = 2,0 điểm
Câu Đáp án Điểm
1 0,25x4
Nguyên tố Số lớp electron Loại nguyên tố
(Kim loại, phi kim, khí hiếm)
X (Z=18) 3 Khí hiếm
Y (Z=20) 4 Kim loại

2 2 trường hợp: TH1: 3p5 và 4s2, TH2: 3p6 và 4s1 0,25


Vì A không là khí hiếm nên chọn trường hợp: 3p5 và 4s2 0,25
A: [Ne]3p5 → Z = 17 0, 5
B: [Ar]4s2 → Z = 20
Trường THPT Phan Châu Trinh KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I – NĂM HỌC 2018-2019
Tổ Hóa học MÔN: HÓA HỌC LỚP 10
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 5
========================================================================
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu -8.0 điểm)
MỨC ĐỘ BIẾT (6 CÂU)
Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. nơtron, electron. B. electron, nơtron, proton.
C. electron, proton. D. proton, nơtron.
Câu 2. Nguyên tử 15 P có số electron là
32

A. 32. B. 17. C. 15. D. 47.


Câu 3. Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
A. 146 X, 147Y. B. 199 X, 2010Y. 28
C. 14 X, 2914Y. D. 40 40
18 X, 19Y.

Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng?


A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau. B. Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau.
C. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân. D. Các đồng vị phải có số electron khác nhau
Câu 5. Số electron tối đa trên phân lớp d là
A. 2. B. 6. C. 10. D. 14.
Câu 6. Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) ở trạng thái cơ bản là
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p6.
2 2 6 2 4
C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s22s22p63s23p3.
MỨC ĐỘ HIỂU (8 CÂU)
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hầu hết nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hầu hết hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và nơtron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
Câu 8. Một trong các đồng vị của hiđro có số proton, nơtrron, electron lần lượt là:
A. 0, 1, 1. B. 1, 0, 1. C. 2, 1, 2. D. 1, 1, 0.
Câu 9. Cho 3 nguyên tử: 13 X, 26Y, 12 Z. Nhận định nào sau đây đúng?
26 55 26

A. X và Z có cùng số khối.
B. X và Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
C. X và Y thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
D. X và Y có cùng số nơtron.
Câu 10. Brom có 2 đồng vị là 79Br (chiếm 54,5%) và ABr với nguyên tử khối trung bình là 79,91. Xem
nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối. Giá trị của A là
A. 80. B. 81. C. 82. D. 83.
Câu 11. Số phân lớp electron trên lớp thứ ba là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
B. Lớp thứ ba có tối đa 18 electron.
C. Lớp thứ nhất liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất.
D. Lớp thứ nhất có mức năng lượng thấp nhất.
Câu 13. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử nguyên tố phi kim?
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. D. 1s2 2s2 2p6 3s2.
Câu 14. Nguyên tử P (Z = 15) có số electron lớp ngoài cùng là
A. 7. B. 4. C. 8. D. 5.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG (6 CÂU)
Câu 15. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt là 24. Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số
hạt không mang điện. Số proton trong X là
A. 8. B. 9. C. 12. D. 6.
Câu 16. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và số khối là 35. Số hiệu
nguyên tử của X là
A. 18. B. 23. C. 17. D. 15
Câu 17. Cacbon có hai đồng vị C, C, oxi có ba đồng vị O, O, O. Số kiểu phân tử CO khác
12 13 16 17 18

nhau tạo thành từ các đồng vị trên là


A. 6. B. 8. C. 12. D.18.
Câu 18. Số electron tối đa ở lớp n (n  4) là
A. n. B. n2. C. 2n2. D. 2n.
Câu 19. Nguyên tử X có 3 lớp electron và lớp ngoài cùng có 5 electron. X có điê ̣n tić h ha ̣t nhân là
A. 14+. B. 15+. C. 10+. D. 18+.
Câu 20. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và nơtron bằng 34 và số khối là 23. Số lớp
electron và số electron lớp ngoài cùng lần lượt là
A. 3 và 1. B. 2 và 1. C. 4 và 1. D. 1 và 3.
Phần 2: Tự luận (2 câu – 2,0 điểm)
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 17.
a. Viết cấu hình electron của X.
b. X là kim loại hay phi kim? Vì sao?
Câu 2. Nguyên tố X có 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số
hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X 1 cũng bằng nhau. Hãy tính
nguyên tử khối trung bình của X
----------- HẾT -----------

ĐÁP ÁN ĐỀ 5
Trắc nghiệm khách quan: 20x0,4 = 8,0 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D C C D C C B B A A C A A D A C A C B A
Trắc nghiệm tự luận: 2x1,0 = 2,0 điểm
Câu Đáp án Điểm
2 2 6 2 5
1 a. 1s 2s 2p 3s 3p 0,5x2
b. X là phi kim vì có 7 electron lớp ngoài cùng.
2 X1: Z + E + N = 18 mà Z = E = N = 6 → A1 = 6 + 6 = 2 (50%) 0,25
X2: Z + E + N = 20 mà Z = E = 6 → N = 8 → A2 = 6 + 8 = 14 (50%) 0,25
→ A = 13 0,5
Trường THPT Phan Châu Trinh KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I – NĂM HỌC 2018-2019
Tổ Hóa học MÔN: HÓA HỌC LỚP 10
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 6
========================================================================
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)
MỨC ĐỘ BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm lớp vỏ và hạt nhân.
B. Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.
C. Nguyên tử trung hòa về điện.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. electron, nơtron, proton. B. electron, proton.
C. nơtron, electron. D. proton, nơtron.
Câu 3: Hai đồng vị của clo khác nhau về
A. số hiệu nguyên tử. B. số proton C. cấu hình electron. D. số khối.
Câu 4: Cho ba nguyên tử: 9 X , 19 Y , 9 Z. Kết luận nào sau đây đúng?
19 39 20

A. X và Y thuộc cùng một nguyên tố hóa học.


B. X và Z có cùng số khối.
C. X và Y có cùng số nơtron.
D. X và Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
Câu 5: Số electron tối đa trên phân lớp p là
A. 2. B. 10. C. 6. D. 14.
Câu 6: Cấu hình electron nào sau đây là của khí hiếm?
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. B. 1s2 2s2 2p6 3s2.
2 2 6 2 6
C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1.
MỨC ĐỘ HIỂU (8 CÂU)
Câu 7: Nguyên tử nào sau đây có số proton bằng số nơtron?
28 27 35 40
A. 14 Si. B. 13 Al. C. 17 Cl. D. 18 Ar.
Câu 8: Khối lượng của nguyên tử X bằng 4,035.10-23 gam và 1u = 1,6605.10–24 gam. Nguyên tử khối
của X là
A. 24,3u. B. 24u. C. 24. D. 24,3.
Câu 9: Trong tự nhiên, nguyên tố cacbon có 2 đồng vị: C và C, nguyên tố oxi có 3 đồng vị: 16O,
12 13
17
O và 18O. Số kiểu phân tử CO2 khác nhau có thể tạo thành từ các đồng vị trên là
A. 12. B. 9. C. 18. D. 16.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các nguyên tử có 7 electron lớp ngoài cùng đều là nguyên tử của nguyên tố phi kim.
B. Các nguyên tử có 3 electron lớp ngoài cùng đều là nguyên tử của nguyên tố kim loại.
C. Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất 8 electron.
D. Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng đều là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.
Câu 11: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản bằng 36 và số khối bằng 24. Số electron lớp ngoài cùng
của X là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 2p . Số đơn vị điện tích hạt nhân
2

của X là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 13: Nguyên tử X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7 electron. Kết luận nào sau đây không
đúng?
A. X là nguyên tố p. B. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 17.
C. Tổng số electron trên các phân lớp p của X là 11. D. X là nguyên tố phi kim.
Câu 14: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron đúng là
A. 1s22s22p63s23p64s23d3. B. 1s22s22p63s23p63d94s2.
2 2 6 2 6 6
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d . D. 1s22s22p63s23p64s2.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG (6 CÂU)
Câu 15: Nguyên tử X có 26 hạt mang điện và 14 hạt không mang điện. Kí hiệu của nguyên tử X là
27 26
A. 13 X. B. 13 X. C. 40
26 X. D. 54
26 X.

Câu 16: Nguyên tử X có 26 electron. Nguyên tử Y có điện tích hạt nhân bằng 35+. Tổng số hạt mang
điện trong phân tử XY3 là
A. 262. B.131. C. 192. D. 96.
Câu 17: Trong tự nhiên brom có hai đồng vị, đồng vị 79Br chiếm 54% số nguyên tử và nguyên tử khối
trung bình của brom là 79,92. Xem nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối thì đồng vị thứ
hai có số khối là
A. 82. B. 83. C. 80. D. 81.
Câu 18: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 114, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 26. Số lớp electron của X là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của
nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Cấu hình electron
lớp ngoài cùng của Y là
A. 3s23p4. B. 3s23p5. C. 2s22p4. D. 3s23p3.
Câu 20: Đồng trong tự nhiên có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu, nguyên tử khối trung bình là 63,546.
Khối lượng của các nguyên tử 63Cu trong 31,773 gam đồng là
A. 8,87 gam. B. 72,70 gam. C. 72,08 gam. D. 22,90 gam.
Phần 2: Tự luận (2 câu - 2,0 điểm)
Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 15.
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X.
b. X là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 2: X, Y là hai đồng vị của nguyên tố kali (K). X có nhiều hơn Y 1 nơtron. Nguyên tử khối trung
bình của kali bằng 39,10. Xem nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối, tính phần trăm khối
lượng của X trong K2O (O = 16).
----------- HẾT -----------
ĐÁP ÁN ĐỀ 6
Trắc nghiệm khách quan: 20x0,4 = 8,0 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A D D D C C A D A B B B B D A A D C B D
Trắc nghiệm tự luận: 2x1,0 = 2,0 điểm
Câu Đáp án Điểm
1 Viết đúng cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p hoặc [Ne] 3s 3p .
2 2 6 2 3 2 3
0,5
Xác định X là phi kim. 0,25
Giải thích có 5 electron lớp ngoài cùng. 0,25
2 NX – NY = 1 → AX – AY = 1
A = 39,10 → AX = 40 và AY = 39.
(HS có thể lập hệ phương trình và chặn nghiệm) 0,25
Xác định % số nguyên tử đồng vị X bằng 10%. 0,25
(HS có thể dùng phương pháp đường chéo)
10
40.2.
100 .100%  8,49%. 0,5
%mX trong K2O =
39,10.2 +16
Trường THPT Phan Châu Trinh KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I – NĂM HỌC 2018-2019
Tổ Hóa học MÔN: HÓA HỌC LỚP 10
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 7
========================================================================
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)
MỨC ĐỘ BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. nơtron, electron. B. electron, nơtron, proton.
C. electron, proton. D. proton, nơtron.
Câu 2: Nguyên tố hóa học là
A. những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. B. những nguyên tử có cùng số khối.
C. những nguyên tử có cùng số notron. D. những phân tử có cùng phân tử khối.
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất?
A. 199 F. B. 41
21 Sc. C. 39
19 K. D. 40
20 Ca.

Câu 4: Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
A. 40 40
18 X, 19 X. B. 146 X, 147 X. C. 199 X, 20
10 X.
28
D. 14 29
X, 14 X.
Câu 5: Số electron tối đa trên lớp M là
A. 2. B. 8. C. 18. D. 32.
Câu 6: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố kim loại?
A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s23p1. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p4.
MỨC ĐỘ HIỂU (8 CÂU)
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Vỏ nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt electron.
D. Electron có khối lượng xấp xỉ 0,00055u; điện tích 1−.
Câu 8: Nguyên tử F có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Số khố i của nguyên tử F là
A. 9. B. 10. C. 19. D. 28.
Câu 9: Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị: C và C, nguyên tố oxi có 3 đồng vị: 16O, 17O và 18O. Số
12 13

phân tử CO2 khác nhau có thể tạo thành từ các đồng vị trên là
A. 12. B. 9. C. 18. D. 16.
Câu 10: Argon tách ra từ không khí là hỗn hợp của 3 đồng vị: Ar (99,6%), 38Ar (0,063%), 36Ar
40

(0,337%). Nếu nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối thì nguyên tử khối trung bình của
Ar là
A. 38,89. B. 39,99. C. 38,52. D. 39,89.
Câu 11: Phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất trong nguyên tử X là 3d8. Số electron lớp
ngoài cùng của X là
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
Câu 12: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34 và số khối là 23. Số lớp electron và
số electron lớp ngoài cùng của X lần lượt là
A. 3 và 1. B. 2 và 1. C. 4 và 1. D. 1 và 3.
2 2 6 2 6 1
Câu 13: Cấu hình electron sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s là của nguyên tử nguyên tố
A. F (Z=9). B. Na (Z=11). C. K (Z=19). D. Cl (Z=17).
Câu 14: Nguyên tử Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Y là
A. Cl (Z = 17). B. S (Z = 16). C. F (Z = 9). D. K (Z = 19).
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG (6 CÂU)
Câu 15: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 82. Trong hạt nhân của X số hạt không mang điện
nhiều hơn số hạt mang điện là 4. Số khối của X là
A. 32. B. 40. C. 56. D. 64.
Câu 16: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử 29 Cu là
65
A. 29. B. 94. C. 65. D. 36.
Câu 17: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 37
17 Cl chiếm 25% tổng số nguyên tử, còn lại là
35
17 Cl . Thành phần % theo khối lượng của 37
17 Cl trong HClO4 là (Cho H=1, O=16)
A. 9,2%. B. 9,4%. C. 8,5%. D. 8,7%.
Câu 18: Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: X. 1s 2s 2p 3s , Y. 1s 2s 2p6 3s2 3p6 4s1, Z.
2 2 6 2 2 2

1s2 2s2 2p6 3s2 3p3, T. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2. Dãy cấu hình electron của các nguyên tố kim loại là:
A. X, Y, Z. B. X, Y, T. C. Y, Z, T. D. X, Z, T.
2– 2 6
Câu 19: Ion X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 3p . Cấu hình electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử X là
A. 3s23p6. B. 4s2. C. 3s23p4. D. 3s23p5.
Câu 20: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tử X, Y lần lượt là 3s và 3p5. Biết rằng
x

phân lớp 3s của hai nguyên tử X và Y hơn kém nhau 1 electron. X, T lần lượt là
A. Mg (Z=12) và Cl (Z=17). B. Na (Z=11) và Cl (Z=17).
C. Na (Z=11) và S (Z=16). D. Mg (Z=12) và S(Z=16).
Phần 2: Tự luận (2 câu - 2,0 điểm)
Câu 1: Nguyên tử của các nguyên tố A và B lần lượt có số hiệu nguyên tử là 16 và 19.
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố A và B.
b. A và B là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 2: Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị 16O (x1%) , 17O (x2%) , 18O (4%) với nguyên tử khối trung
bình là 16,14. Xác định phần trăm số nguyên tử đồng vị 16O và 17O.

----------- HẾT -----------

ĐÁP ÁN ĐỀ 7
Trắc nghiệm khách quan: 20x0,4 = 8,0 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A A D C B B C A B D A C A C B A B C B
Trắc nghiệm tự luận: 2x1,0 = 2,0 điểm
Câu Đáp án Điểm
1 Viết đúng cấu hình electron nguyên tử A và B 0,5
A là phi kim (vì có 6e ở lớp ngoài cùng), B là kim loại (vì có 1e ở lớp ngoài cùng). 0,5
2 Lập hệ 16,14 = 16.x1 + 17(100 – 4 – x1) +18.4 = 1614 0,5
Giải x1 = 90%, x2 = 6% 0,5
Trường THPT Phan Châu Trinh KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I – NĂM HỌC 2018-2019
Tổ Hóa học MÔN: HÓA HỌC LỚP 10
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 8
========================================================================
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)
MỨC ĐỘ BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Nguyên tử natri có 11 proton, 11 electron và 12 nơtron. Số khố i của natri là
A. 22. B. 11. C. 23. D. 34.
Câu 2: Trong nguyên tử, hạt mang điện
A. chỉ có electron. B. gồm electron và nơtron.
C. gồm proton và nơtron. D. gồm proton và electron.
Câu 3: Hai đồng vị của Ag khác nhau về
A. số hiệu nguyên tử. B. số proton C. cấu hình electron. D. số khối.
Câu 4: Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
40
A. 40
19 K và 18 Ar . B. 168 O và 178 O . C. O2 và O3. D. SO2 và SO3.
Câu 5: Số phân lớp electron của của lớp N là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 6: Phân lớp nào sau đây có mức năng lượng thấp nhất?
A. 2s. B. 1s. C. 1p. D. 2p.
MỨC ĐỘ HIỂU (8 CÂU)
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Những hạt tạo thành tia âm cực là electron.
B. Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.
C. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hiđro có bán kính khoảng 0,053nm.
D. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số khối.
Câu 8: Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 22 nơtron, 18 proton, 18 electron?
A. 37
17 Cl. B. 39
19 K. C. 40
18 Ar. D. 40
19 K.

Câu 9: Nguyên tử 15 31
P có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
A. 2. B. 16. C. 14. D. 13.
Câu 10: Đồng có hai đồng vị: Cu (chiếm 73%) và Cu. Nếu xem nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá
63 65

trị bằng số khối thì nguyên tử khối trung bình của đồng là
A. 63,45. B. 63,54. C. 64,46. D. 64,64.
Câu 11: Nguyên tử Y có tổng số electron trên các phân lớp p là 10. Y là
A. Clo (Z = 17). B. Lưu huỳnh (Z = 16). C. Flo (Z = 9). D. Kali (Z = 19).
Câu 12: Ở trạng thái cơ bản, số electron trên lớp L của nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16) là
A. 6. B. 8. C. 10. D. 2.
Câu 13: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nào sau đây không đúng?
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s2.
C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p34s2.
Câu 14: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử 23. Số lớp electron trong nguyên tử X là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG (6 CÂU)
Câu 15: Clo trong tự nhiên có hai đồng vị là 35Cl và 37Cl với nguyên tử khối trung bình là 35,5. Phần
trăm khối lượng của 35Cl trong HClO4 (H=1, O=16) là giá trị nào sau đây?
A. 9,40%. B. 26,12%. C. 12,5%. D. 9,20%.
Câu 16: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang
điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là
A. 12. B. 16+. C. 12+. D. 16.
Câu 17: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 18. Cho các phát biểu sau:
(1) X là nguyên tố kim loại.
(2) X là nguyên tố p.
(3) X có 3 lớp electron trong nguyên tử.
(4) Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử R
(Z=36).
Số phát biểu không đúng là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng trong thí nghiệm phát hiện ra tia âm cực?
A. Bản chất của tia âm cực là các electron.
B. Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm.
C. Thí nghiệm sử dụng dòng điện có hiệu điện thế rất nhỏ.
D. Màn huỳnh quang phát sáng do xuất hiện tia âm cực từ cực âm đến cực dương của nguồn điện.
Câu 19: Trong các nguyên tố có Z=20 đến Z=30, số nguyên tố phi kim là
A. 0. B. 2. C. 5. D. 8.
Câu 20: Nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 7 và electron có mức năng lượng cao
nhất cũng là electron s. X là
A. Cu (Z=29). B. Cr (Z=24). C. K (Z=19). D. Na (Z=11).

Phần 2: Tự luận (2 câu – 2,0 điểm)


Câu 1 (1,0 điểm): Hoàn thành bảng thông tin sau:
Nguyên tử 9F 20Ca
Cấu hình electron nguyên tử
Tính chất của nguyên tố
(Kim loại, phi kim hay khí hiếm)
Câu 2 (1,0 điểm): Phân lớp có mức năng lượng cao nhất của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3px và 4sy.
Biết tổng số electron trên hai phân lớp này bằng 5 và hiệu bằng 1. Xác định số hiệu nguyên tử của A
và B.

----------- HẾT -----------

ĐÁP ÁN ĐỀ 8
Trắc nghiệm khách quan: 20x0,4 = 8,0 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D D B D B D C C B B B D D B B C C A C
Trắc nghiệm tự luận: 2x1,0 = 2,0 điểm
Câu Đáp án Điểm
1 0,25 x 4
9F 20Ca
Cấu hình electron nguyên tử 1s 2s 2p
2 2 5
[Ar]4s2
Tính chất của nguyên tố Phi kim Kim loại

2 Xác định đúng x = 3, y = 2 0,5


Xác định đúng số hiệu ZA=15, ZB=20 0,5
Trường THPT Phan Châu Trinh KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I – NĂM HỌC 2018-2019
Tổ Hóa học MÔN: HÓA HỌC LỚP 10
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 9
========================================================================
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)
MỨC ĐỘ BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Lớp vỏ của nguyên tử cấu tạo bởi hạt
A. proton. B. electron.
C. nơtron. D. proton và nơtron.
Câu 2: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng
A. nguyên tử khối. B. số nơtron. C. số proton. D. số khối.
32
Câu 3: Nguyên tử 15 P có số electron là
A. 32. B. 17. C. 15. D. 47.
19
Câu 4: Nguyên tử 9 F có số khối là
A. 10. B. 9. C. 28. D. 19.
Câu 5: Số electron tối đa trong phân lớp d là
A. 2. B. 10. C. 6. D. 14.
Câu 6: Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây không đúng?
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s1.
C. 1s22s22p53s2. D. 1s22s22p63s23p4.
MỨC ĐỘ HIỂU (8 CÂU)
Câu 7: Hạt nhân nguyên tử 29 65
Cu có số nơtron là
A. 65. B. 29. C. 36. D. 94.
Câu 8: Nguyên tử Na có 11 proton, 11 electron và 12 nơtron. Số khố i của nguyên tử F là
A. 22. B. 23. C. 34. D. 28.
Câu 9: Trong tự nhiên hiđro có 3 đồng vị, clo có 2 đồng vị. Số kiểu phân tử HCl tối đa có thể tạo
thành từ các đồng vị trên là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 10: Số electron lớp ngoài cùng của Mg (Z = 12) là
A. 1. B. 2. C. 5. D. 6
Câu 11: Nguyên tố có Z =17 thuộc loại nguyên tố
A. s. B. p. C. d. D. f.
Câu 12: Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố phi kim?
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. B. 1s2 2s2 2p6 3s2.
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1.
Câu 13: Sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là
A. 1s22s22p63s23p63d5. B. 1s22s22p63s23p63d6.
C. 1s22s22p63s23p63d44s2. D. 1s22s22p63s23p63d4.
Câu 14: Nguyên tử Cu (Z = 29) có số lớp electron là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG (6 CÂU)
Câu 15: Tổng các hạt cơ bản trong nguyên tử X là 155 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của X là
A. 112. B. 119. C. 108. D. 113.
Câu 16: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 13. Số khối của X là
A. 12. B. 32. C. 9. D. 15
Câu 17: Trong tự nhiên bạc có 2 đồng vị với nguyên tử khối trung bình là 107,88, trong đó đồng vị
109
Ag chiếm 44% về số nguyên tử. Xem nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối thì nguyên
tử khối của đồng vị thứ hai là
A. 106. B. 107. C. 108. D. 110.
Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron đã xây dựng đến phân lớp 3d2. Số electron
của X là
A. 18. B. 24. C. 20. D. 22.
Câu 19: Nguyên tử X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 5 electron. Số đơn vị điê ̣n tić h ha ̣t nhân của
X là
A. 10. B. 17. C. 15. D. 14.
Câu 20: Nguyên tử X có tổng số electron trên các phân lớp p là 10. Cấu hình electron lớp ngoài cùng
của X là
A. 3s23p6. B. 4s2. C. 3s23p4. D. 3s23p5.
Phần 2: Tự luận (2 câu - 2,0 điểm)
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố Ycó tổng số hạt cơ bản là 58. Trong hạt nhân Y số hạt không mang
điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử Y.
b. Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích.
Câu 2: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu tương ứng với tỉ lệ số nguyên tử là 3:1.
a. Tính khối lượng của một thanh đồng nguyên chất chứa 2 mol Cu.
b. Tính khối lượng 63Cu trong 67,25 gam dung dịch CuCl2 20%.

----------- HẾT -----------

ĐÁP ÁN ĐỀ 9
Trắc nghiệm khách quan: 20x0,4 = 8,0 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C C D B C C B B B B A B D C C B D C C
Trắc nghiệm tự luận: 2x1,0 = 2,0 điểm
Câu Đáp án Điểm
1 Viết đúng cấu hình electron 0,5
xác định Y là kim loại 0,25
Giải thích có 1 electron lớp ngoài cùng 0,25
2 Xác định được nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,5 0,25
Tính đúng khối lượng thanh đồng là 127 gam 0,25
Tính đúng số mol Cu trong CuCl2 là 0,1 mol 0,25
Tính đúng khối lượng 63Cu là 4,725 gam 0,25
Trường THPT Phan Châu Trinh KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I – NĂM HỌC 2018-2019
Tổ Hóa học MÔN: HÓA HỌC LỚP 10
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 10
========================================================================
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)
MỨC ĐỘ BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Trong nguyên tử, ha ̣t mang điê ̣n
A. chỉ có electron. B. gồm proton và electron.
C. gồm proton và nơtron. D. gồm electron và nơtron.
Câu 2: Các loại hạt cơ bản cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. nơtron, electron. B. electron, nơtron, proton.
C. electron, proton. D. proton, nơtron.
Câu 3: Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
A. 146 X, 147Y . B. 199 X, 2010Y . 28
C. 14 X, 2914Y . D. 40 40
18 X, 19Y .

Câu 4: Phát biểu không đúng là


A. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.
B. Nguyên tử khối cho biết khối lượng của nguyên tử đó gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng
nguyên tử.
C. Số khối là nguyên tử khối.
D. Phân tử khối bằng tổng các nguyên tử khối trong phân tử.
Câu 5: Dãy nào sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa?
A. s1, p3, d5, f 7. B. s2, p6, d10, f 14. C. s2, p6, d10, f 11. D. s2, p4, d10, f 11.
Câu 6: Cấu hình electron của nguyên tử oxi (Z=8) ở trạng thái cơ bản là
A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p4. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s23s23p4.
MỨC ĐỘ HIỂU (8 CÂU)
Câu 7: Nguyên tử X có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Tổng số hạt mang điện trong X là
A. 9. B. 19. C. 18. D. 28.
Câu 8: Cho 3 nguyên tử: 12 X, 25Y, 12 Z. Nhận định nào sau đây đúng?
25 55 26

A. X và Z thuộc cùng một nguyên tố hóa học.


B. X và Y thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
C. Hạt nhân của X và Y có cùng số hạt mang điện là 25.
D. X và Z có cùng số khối là 12.
Câu 9: Nguyên tố đồng có hai đồng vị bền trong tự nhiên là 29 63
Cu và 2965
Cu. Phát biểu nào sau đây
không đúng về nguyên tố đồng?
A. Hai đồng vị hơn kém nhau 2 hạt nơtron.
63  65
B. Nguyên tử khối trung bình là  64.
2
C. Một cách gần đúng thì giá trị nguyên tử khối của đồng vị 29 63
Cu là 63.
D. Nguyên tử đồng có điện tích hạt nhân 29+.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nguyên tử khối là tổng khối lượng của các hạt proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
B. Giá trị nguyên tử khối xem như bằng số khối khi không cần độ chính xác cao.
C. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố đều có nguyên tử khối bằng nhau.
D. Nguyên tử khối trung bình là giá trị qui ước gán cho từng nguyên tố.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các electron thuộc lớp K liên kết chặt chẽ với hạt nhân hơn các electron thuộc lớp L.
B. Các electron thuộc lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của nguyên tố.
C. Trong nguyên tử electron chuyển động theo quĩ đạo xác định.
D. Các electron được xắp sếp vào các lớp, phân lớp theo thứ tự mức năng lượng tăng dần.
Câu 12: Thứ tự sắp xếp các phân lớp theo chiều tăng của năng lượng không đúng là
A. 1s, 2s. B. 3p, 4s. C. 3d, 4s. D. 3p, 3d.
Câu 13: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản phù hợp với nguyên tử phi kim X là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. D. 1s2 2s2 2p6 3s2.
Câu 13: Ở trạng thái cơ bản nguyên tử K (Z=19) có lớp electron ngoài cùng là lớp thứ
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG (6 CÂU)
Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 43 và số khối là 29. Số hiệu
nguyên tử của X là
A. 7. B. 29. C. 14. D. 15.
Câu 16: Nguyên tử nguyên tố X cấu tạo bởi 73 hạt cơ bản. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 19. Số khối của hạt nhân nguyên tử X là
A. 54. B. 23. C. 50. D. 73.
Câu 17: Nguyên tố bo tồn tại trong tự nhiên dưới 2 dạng đồng vị bền là B (chiếm 19,9% tổng số
10

nguyên tử) và 11 B. Xem nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối thì nguyên tử khối trung
bình của bo gần nhất với
A. 10,5. B. 10,6. C. 11. D. 10,8.
16
Câu 18: Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 84, số hạt không mang điện trong hạt nhân gấp lần
13
số hạt mang điện dương. Kết luận nào sau đây về R không đúng?
A. Lớp ngoài cùng có 2 electron. B. Ở trạng thái cơ bản, có 3 lớp electron.
C. Lực liên kết của hạt nhân yếu nhất với electron thuộc lớp thứ tư.
D. Lớp thứ ba có 14 electron.
Câu 19: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 37 và số nơtron hơn số proton không quá 2 hạt. Ở
trạng thái cơ bản, cấu hình electron thu gọn của X là
A. [Kr]5s1. B. [Ne]3s1. C. [Ne]3s23p1. D. [Ne]3s2.
Câu 20: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 12 electron p, nguyên tử Y có 4 electron p. Nếu nguyên
tử X mất 1 electron và nguyên tử Y nhận thêm 2 electron thì cả hai nguyên tử đều tạo được cấu hình
electron bền. Số hiệu nguyên tử X, Y lần lượt là
A. 12 và 4. B. 19 và 8. C. 10 và 6. D. 14 và 4.
Phần 2: Tự luận (2 câu - 2,0 điểm)
Câu 1: Viết công thức các loại phân tử đồng (I) clorua, biết đồng và clo có các đồng vị sau:
63 65 35 37
29 Cu, 29 Cu, 17 Cl, 17 Cl.

Câu 2: Trong tự nhiên, brom có 2 đồng vị: 79 Br và 81 Br với nguyên tử khối trung bình là 79,92. Tính
phần trăm khối lượng của 81 Br trong PBr3. (Cho P=31 và xem nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị
bằng số khối).
----------- HẾT -----------
ĐÁP ÁN ĐỀ 10
Trắc nghiệm khách quan: 20x0,4 = 8,0 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B D C C B B C A B B C C B A C C D B D B
Trắc nghiệm tự luận: 2x1,0 = 2,0 điểm
Câu Đáp án Điểm
1 Có 4 công thức khác nhau của CuCl 0,25 x 4
2 81 0,25
Xác định % số nguyên tử Br bằng 46%
46 0,5
3.
.81
81
% m Br trong PBr3 = 100 .100%  41,28%
31 79,92.3

You might also like