You are on page 1of 5

ÔN THI HK1_KHỐI 10_MÔN HÓA_NH 22-23

(Gv: Nguyễn Trang Thúy Diệu)


ĐỀ 1:
Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).
D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
Câu 2: Có 3 nguyên tử: 126 X , 147Y , 146 X .Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố?
A. X, Y B. Y, Z C. X, Z D. X, Y, Z
Câu 3: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X: 1s 2s 2p 3s 3p ; Y: 1s22s22p63s23p64s2 ; Z: 1s22s22p63s23p6.
2 2 6 2 4

Nguyên tố nào là kim loại ?


A. X B. Y C. Z D. X và Y
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
A. 3. B. 15. C. 14. D. 13.
Câu 5: Một ngtử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f.
Câu 6: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe 2+ là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 4 4s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không
mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là :
A. 27 B. 26 C. 28 D. 23
Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34, trong đó số hạt mang gấp 1,833 lần số hạt không
mang điện. Kí hiệu nguyên tử của X là :
12 23
A. 11 X B. 11 X C. 1223 X D. 1223 X
Câu 9: Brom có khối lượng nguyen tử trung bình bằng 79,91. Brom có 2 đồng vị, đồng vị 79Br chiếm 54,5%.
Tìm số khối đồng vị thứ 2
A. 77 B. 78 C. 80 D. 81
Câu 10: Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tỉ lệ
63 65

% đồng vị 63
29 Cu , 65
29 Cu lần lượt là
A. 70% và 30% B. 27% và 73% C. 73% và 27% D. 64% và 36 %
Câu 11. Liên kết hydrogen là loại liên kết hóa học được hình thành giữa các nguyên tử nào sau đây?
A. Phi kim và hydrogen trong hai phân tử khác nhau
B. Phi kim và hydrogen trong cùng một phân tử
C. Phi kim có độ âm điện lớn và nguyên tử hydrogen
D. F, O, N...có độ âm điện lớn, đồng thời có cặp electron hóa trị chưa liên kết và nguyên tử hydrogen linh động
Câu 12. Tương tác van der Waals làm
A. giảm nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất
B. giảm nhiệt độ nóng chảy và tăng nhiệt độ sôi của các chất
C. tăng nhiệt độ nóng chảy và giảm nhiệt độ sôi của các chất
D. tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất
Câu 13: Nguyên tố A có Z = 18, vị trí của A trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 3, phân nhóm VIB B. chu kì 3, phân nhóm VIIIA
1
C. chu kì 3, phân nhóm VIA D. chu kì 3, phân nhóm VIIIB
Câu 14: Ion X có cấu hình electron 1s22s22p6.
2+

Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là


A. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm VIA
C. Chu kì 2, nhóm VIIA D. Chu kì 3, nhóm IA
Câu 15: Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị là 3d10 4s1 . Vậy trong bảng tuần hoàn, vị trí của X thuộc:
A. Chu kì 4, nhóm IB. B. Chu kì 4, nhóm IA.
C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB.
Câu 16: Các nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên
tử?
A. Số electron lớp ngoài cùng. B. Số lớp electron.
C. Số electron lớp L. D. Số phân lớp electron.
Câu 17: Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử:
A.Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Không xác định
Câu 18. Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức oxit cao nhất của nguyên tố X là:
A. XO. B. XO3. C. XO2. D. X2O.
Câu 19. Hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R với hiđro là RH, trong oxit cao nhất R chiếm 58,86% về khối lượng,
nguyên tố R là:
A. Br. B. F. C. I. D. Cl.
Câu 20: Nguyên tố R có công thức của oxit cao nhất là R 2O5 , trong hợp chất khí với Hidro có 82,35% khối
lượng của R. R là:
A. Si B. P C. N D. C
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 11,2g một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Tên
kim loại là:
A. Fe B. Mg C. Ca D. Al
Câu 22. Cho 7,8g kim loại nhóm IA phản ứng hết với H2O thì có 2,24 lít khí H2bay ra (đktc). Kim loại có
nguyên tử khối là:
A. 24. B. 23. C. 40. D. 39.
Câu 23: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi :
A. Sự góp chung các electron độc thân.
B. Sự cho – nhận cặp electron hóa trị.
C. Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
D. Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do.
Câu 24: Chọn phát biểu đúng nhất : liên kết CHT là liên kết :
A. giữa các phi kim với nhau.
B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.
C. được hình thành do sự dùng chung electron của hai ngtử khác nhau.
D. được hình thành giữa hai ngtử bằng các cặp electron góp chung
Câu 25. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl có đặc điểm:
A. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn không phân cực
B. Có một cặp electron chung, là liên kết ba, có phân cực
C. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, phân cực
D. Có hai cặp electron chung, là liên kết đôi, có phân cực
Câu 26: Cho X(Z=9),Y(Z= 19). Kiểu liên kết hóa học giữa X và Y là :
A. ion. B. CHT có cực.
C. CHT không cực. D. cho–nhận.
2
Câu 27: Liên kết trong hợp chất nào dưới đây thuộc loại liên kết ion (biết độ âm điện của Cl(3,16), Al(1,61),
Ca(1), S (2,58)
A. AlCl3 B. CaCl2 C. CaS D. Al2S3
Câu 28: Cho 2 nguyên tố X và Y là 2 nguyên tố nhóm A. X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm VA. Hợp chất tạo
bởi X và Y có công thức đơn giản nhất dạng :
A. X2Y3 B.X2Y5 C. X5Y2 D. X3Y2.
Câu 29. Cho biết độ âm điện của Na (0,93); Mg(1,31); Al(1,61); O(3,44). Liên kết trong phân tử Na2O, MgO,
Al2O3
A. Cộng hoá trị có cực. B. Liên kết ion. C. Kim loại. D. Cộng hoá trị không cực.
Câu 30: Biết rằng độ âm điện của Al, O, S, Cl lần lượt là 1,6; 3,5; 2,6 và 3. Trong các hợp chất Al2O3, Al2S3,
AlCl3 chất nào là hợp chất ion ?
A. Chỉ có Al2O3 và AlCl3 B. Chỉ có Al2O3
C. Chỉ có Al2O3 và Al2S3 D. Chỉ có AlCl3
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).
D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
Câu 2: Có 3 nguyên tử: 126 X , 147Y , 146 X . Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố?
A. X, Y B. Y, Z C. X, Z D. X, Y, Z
Câu 3: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố
X : 1s22s22p63s23p4 ; Y : 1s22s22p63s23p64s2 ; Z : 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại ?
A. X B. Y C. Z D. X và Y
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
A. 3. B. 15. C. 14. D. 13.
Câu 5: Một ngtử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f.
Câu 6: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe 2+ là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 4 4s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không
mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là :
A. 27 B. 26 C. 28 D. 23
Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34, trong đó số hạt mang gấp 1,833 lần số hạt không
mang điện. Kí hiệu nguyên tử của X là :
12 23
A. 11 X B. 11 X C. 1223 X D. 1223 X
Câu 9: Brom có khối lượng nguyen tử trung bình bằng 79,91. Brom có 2 đồng vị, đồng vị 79Br chiếm 54,5%.
Tìm số khối đồng vị thứ 2
A. 77 B. 78 C. 80 D. 81
Câu 10: Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tỉ lệ
63 65

% đồng vị 63
29 Cu , 65
29 Cu lần lượt là
A. 70% và 30% B. 27% và 73% C. 73% và 27% D. 64% và 36 %
Câu 11. Giữa các phân tử C2H5OH

3
A. không tồn tại liên kết hydrogen
B. tồn tại liên kết hydrogen giữa nguyên tử H (liên kết với C) và nguyên tử O
C. tồn tại liên kết hydrogen giữa nguyên tử H (liên kết với O) và nguyên tử O
D. tồn tại liên kết hydrogen giữa nguyên tử H (liên kết với O) và nguyên tử C
Câu 12. Tương tác van der Waals tăng khi
A. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng
B. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử giảm
C. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử giảm
D. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử tăng
Câu 13: Anion X3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong BTH là:
A. ô thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA B. ô thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA
C. ô thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA D. ô thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB
Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố A có 5 electron phân lớp p, vậy A thuộc chu kì mấy:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là:
A. Các nguyên tố s. B. Các nguyên tố p.
C. Các nguyên tố s và các nguyên tố p. D. Các nguyên tố d.
Câu 16: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
A.Tính KL tăng, tính PK giảm B. Tính KL giảm, tính PK tăng
C.Tính KL tăng, tính PK tăng D.Tính KL giảm, tính PK giảm
Câu 17. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Công thức hợp chất khí của R với hiđrô là:
A. RH4. B. RH3. C. RH2. D. RH5.
2 2 6 2 3 3-
Câu 18. Nguyên tử A có cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p . Ion A có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s23p64s2.
C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p6.
Câu 19. Nguyên tố A có Z = 24. A có vị trí trong bảng tuần hoàn:
A. Chu kì 3, nhóm IVA. B. Chu kì 4, nhóm IIA.
C. Chu kì 3, nhóm IVB. D. Chu kì 4, nhóm VIB.
Câu 20: Hợp chất khí với hidro của ngtố có công thức RH4, oxit cao nhất có 72,73% oxi theo khối lượng, R là :
A. C B. Si C. Ge D. Sn
Câu 21. Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3. Trong hợp chất khí của R với hiđrô, R chiếm 94,12%
về khối lượng. Tên của R là:
A. P. B. O. C. S. D. N.
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 5,4g một kim loại thuộc nhóm IIIA vào dung dịch HCl dư thu được 26,7 gam muối.
Tìm kim loại trên.
A. Al B. Mg C. Ca D. Na
Câu 23. Cho 10,96 gam kim loại nhóm IIA, tác dụng hết với nước thu được 200ml dung dịch bazo 0,4M. Kim
loại đó là:
A. K. B. Mg. C. Ca. D. Ba.
Câu 24: Trong các pư hóa học , nguyên tử kim loại có khuynh hướng :
A. Nhận thêm electron để trở thành ion âm.
B. Nhường bớt electron để trở thành ion dương.
C. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng pư cụ thể.
D. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể.
Câu 25: Hãy chọn phát biểu đúng :
A. Trong liên kết CHT , cặp electron lệch về phía ngtử có độ âm điện nhỏ hơn.
4
B. Liên kết CHT có cực được tạo thành giữa hai ngtử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.
C. Liên kết CHT không cực được tạo nên từ các ngtử khác hẳn nhau về tính chất hóa học
D. Hiệu độ âm điện giữa hai ngtử lớn thì phân tử phân cực yếu
Câu 26: Liên kết cho nhận có đặc điểm:
A. Là liên kết kim loại
B. Là liên kết ion
C. Là liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp
D. Vừa là liên kết ion vừa là liên kết cộng hóa trị
Câu 27. Cho biết độ âm điện của O (3,44); Cl(3,16). Liên kết trong phân tử Cl2; O2 là liên kết:
A. Ion. B. Vừa liên kết ion, vừa liên kết cộng hoá trị.
C. Cộng hoá trị phân cực. D. Cộng hoá trị không cực.
Câu 28. Nguyên tử Mg (Z = 12):
A. Nhường 2e trở thành ion Mg2+. B. Nhường 2e trở thành ion Mg2-.
C. Nhận 2e trở thành ion Mg2+. D. Nhận 2e trở thành ion Mg2-.
Câu 29: Phân tử NH3 có kiểu liên kết :
A. CHT B. CHT phân cực C. ion D. cho – nhận.
Câu 30. Liên kết tạo thành giữa hai nguyên tử có cấu hình electron hoá trị là 2s 2p5 sẽ thuộc loại liên kết nào
2

sau đây:
A. ion. B. Cộng hoá trị phân cực.
C. Kim loại. D. Cộng hoá trị không phân cực.

You might also like