You are on page 1of 2

SỞ GDĐT TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1

TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC – HUẾ KIỂM TRA THỬ


NĂM HỌC: 2021 – 2022
MÔN: HÓA HỌC 10 (CƠ BẢN)
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. proton và electron
Câu 2: Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất?
A. Li. B. F. C. Cs. D. I.
Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p64s1. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 20 B. 19 C. 39 D. 18
Câu 4: Các nguyên tố họ d và f (nhóm B) đều là:
A. Kim loại điển hình. B. Kim loại. C. Phi kim. D. Phi kim điển hình
Câu 5: Để tạo thành ion 20Ca2+ thì nguyên tử Ca phải:
A. Nhận 2 electron B. Cho 2 proton C. Nhận 2 proton D. Cho 2 electron
Câu 6: Trong 1 chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố:
A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. Tăng theo chiều tăng của tính phi kim. D. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại.
27
Câu 7: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 13 Al ) lần lượt là
A. 13 và 13. B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15.
Câu 8: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA. Số electron lớp ngoài cùng của X là:
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 9: Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau. Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau?

1 2 3 4
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1, 2 và 3 D. Cả 1, 2, 3, 4
Câu 10. Trừ chu kì 1, các chu kì khác bắt đầu từ loại nguyên tố nào và kết thúc ở loại nguyên tố nào? Đầu chu kì – cuối
chu kì?
A. kim loại kiềm thổ - khí hiếm B kim loại kiềm thổ - halogen
C. kim loại kiềm – khí hiếm D. kim loại kiềm – halogen
Câu 11: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố có tính phi kim điển hình nằm ở vị trí:
A. phía dưới bên trái. B. phía trên bên trái. C. phía trên bên phải. D. phía dưới bên phải.
Câu 12: Cấu hình electron nào dưới đây không đúng?
A. 1s22s2 2p63s1 B. 1s2 2s22p5 C. 1s22s22p63s13p3 D.. 1s22s22p63s23p5
19
Câu 13: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 9
F là
A. 19 B. 28 C. 30 D. 32
Câu 14: Các nguyên tố p thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
A. IVA, VA. B. VA, VIA.
C. VIA, VIIA, VIIIA. D. IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA.
Câu 15: Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 15+. Ở trạng thái cơ bản X có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 7
Câu 16: Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1: 1s22s22p63s2 X2: 1s22s22p63s23p64s1 X3: 1s22s22p63s23p64s2
2 2 6 2 5
X4: 1s 2s 2p 3s 3p X5: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ; X6: 1s22s22p63s23p4
2 2 6 2 6 6 2

Các nguyên tố cùng một chu kì là:


A. X1, X3, X6. B. X2, X3, X5. C. X1, X2, X6. D. X3, X4.
Câu 17: Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 9F; 17Cl; 35Br; 53I. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố halogen được xếp theo
thứ tự tăng dần là:
A. F, Cl, Br, I. B. I, Br, Cl, F. C. Cl, Br, F, I. D. Br, Cl, I, F.

1
Câu 18: Ion nào dưới đây có cấu hình electron của khí hiếm Ne?
A. Be2+ B. Mg2+ C. Cl− D. Ca2+
Câu 19: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3, công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro và lần lượt là:
A. R2O5, RH5. B. R2O3, RH. C. R2O5, RH3. D. R2O7, RH.
Câu 20: Magie có 2 đồng vị X và Y. Đồng vị X có số khối bằng 24. Đồng vị Y hơn đồng vị X một nơtron. Tỉ lệ số nguyên
tử của X và Y là 4 : 1. Nguyên tử khối trung bình của magie là:
A. 24,5 B. 24,6 C. 24,2 D. 25,2
Câu 21: Cho biết nguyên tử X và Y lần lượt có số hiệu nguyên tử là 15 và 19: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. X là một phi kim còn Y là một kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.
C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X và Y đều là các kim loại.
Câu 22: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
22. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn hóa học là:
A. Ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. B. Ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIA.
C. Ô số 26, chu kì 4, nhóm IIB. D. Ô số 26, chu kì 4, nhóm IIA
Câu 23: Cho các nguyên tử X, Y, T, R cùng chu kỳ và thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn hóa học. Bán kính nguyên tử
như hình vẽ:

(Y) (R) (X) (T)


Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là:
A. Y. B. T. C. X. D. R.
Câu 24: Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tăng dần tính phi kim: F, P, O, S, Si.
A. F, O, S, P, Si. B. F, O, Si, P, S. C. Si, S, P, O, F D. Si, P, S, O, F
Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố R với
hiđro, R chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong oxit cao nhất là:
A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.
Câu 26: Ion X có tổng cộng 17 electron ở trên các phân lớp p và d. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
3+

học là:
A. Ô thứ 23, nhóm VB, chu kì 4. B. Ô thứ 17, nhóm VIIA, chu kì 3.
C. Ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4. D. Ô thứ 20, nhóm IIA, chu kì 4.
Câu 27: Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là
(a) Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân. (b) Nguyên tố Cu (Z = 29) có 11 electron hóa trị
(c) Nguyên tử O (Z = 8) thuộc loại nguyên tố s.
(d) Cho 1 số nguyên tố sau được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần: O > P > Mg > K
(e) Nguyên tử Cl- có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6.
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 28: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X2-
2
. Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241, trong đó tổng số hạt mang

điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X2-
2
là 76 hạt (biết ZMg =
12, ZCa = 20, ZSr = 38, ZBa = 56). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Công thức oxit cao nhất của M với oxi là M2O B. Bán kính nguyên tử của M nhỏ hơn X
C. M có tính phi kim, X có tính kim loại.
D. Trong công thức hợp chất khí của X với hiđro, phần trăm khối lượng của X bằng 88,89%.
PHẦN 2: TỰ LUẬN (3 CÂU – 3 ĐIỂM)
Câu 1: Hãy xác định vị trí của các nguyên tử nguyên tố sau trong bảng hệ thống tuần hoàn:
a) Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 24.
b) Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron ở phân lớp p bằng 12.
Câu 2: Một anion X2- có tổng số hạt là 50. Hãy cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 3: Cho X, Y là 2 muối cacbonat của kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hoà tan 23,4
gam hỗn hợp X, Y bằng dung dịch 500ml HCl 2M hu được dung dịch Z đồng thời thoát ra 6,72 lít khí CO2 (đktc).
a) Xác định 2 kim loại X và Y trên?
b) Hãy tính nồng độ mol/lít của mỗi chất tan có trong dung dịch Z.

You might also like