You are on page 1of 6

Trường THPT Trần Phú Hóa học 11

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM


PHIẾU BÀI TẬP (1.2)
CỦA HÓA HỌC 10
Tên học sinh:.........................................................Trường: ...................................................

Câu 1: Loại hạt cơ bản tạo nên lớp vỏ nguyên tử


A. electron. B. proton. C. notron. D. proton và notron.
Câu 2: Chọn nhận xét đúng
A. Các nguyên tố có cùng electron hóa trị được xếp cùng một hàng.
B. X có cấu hình electron với mức năng lượng cao nhất là 3d, vậy X ở chu kì 3.
C. Các nguyên tố luôn thuộc nhóm A là nguyên tố s và p.
D. Tổng số electron ở phân lớp 3d và 4s của X là 11, vậy X ở nhóm XIB.
Câu 3: Đây là hình vẽ mô phỏng nguyên tử nguyên tố Flo.

hạt nhân
electron

Số lượng hạt electron trong các phân lớp s của Flo


A. 2. B. 4. C. 5. D. 9.
Câu 4: Chọn nhận xét đúng trong các phát biểu sau:
A. 14
6 X và 16
8 Y là đồng vị của nhau.
B. Chu kì gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron.
C. 11Na và 19K cùng thuộc nhóm IA, tính kim loại của Natri mạnh hơn Kali.
A .x  A 2 .x 2
D. Công thức tính NTKTB: A  1 1
2
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 1,61 gam kim loại kiềm R vào nước thấy thoát ra 2,576L khí H2
(đktc). Vậy R là
A. Na (M = 23). B. K (M = 39). C. Li (M = 7). D. Rb (M = 85,5).
Câu 6: Trong nhóm halogen, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất
A. 9F. B. 17Cl. C. 35Br. D. 53I.
Câu 7: Đồng có hai đồng vị bền: 63Cu chiếm 73% và 65Cu. NTK trung bình của đồng là
A. 63. B. 64. C. 63,54. D. 65.
Câu 8: Nguyên tử X có hóa trị trong hợp chất khí đối với Hidro là 2. Biết X có 2 lớp
electron, số thứ tự ô nguyên tố của X là
A. 7. B. 16. C. 15. D. 8.

Au – Trang 1
Trường THPT Trần Phú Hóa học 11

Câu 9: Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm IA. Vậy số thứ tự ô nguyên tố của X là


A. 11. B. 9. C. 29. D. 19.
Câu 10: Chọn nhận xét sai
A. Trong nguyên tử, electron chuyển động rất nhanh, xung quanh nhân và theo quĩ đạo
xác định.
B. Sử dụng đồng vị 14C để xác định tuổi của các cổ vật.
C. Năng lượng của hạt nhân có thể dùng làm điện năng.
D. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
Câu 11: Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp cuối cùng là 4p5. Số hiệu của X là
A. 35. B. 33. C. 30. D. 25.
Câu 12: Nguyên tử X có Z = 29. Nhận xét sai về X
A. Có 1 electron ở lớp ngoài cùng. B. Là nguyên tố s.
C. Là nguyên tố kim loại. D. Lớp M có 18 electron.
Câu 13: Ion X có cấu hình electron: 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn
A. Chu kì 2, nhóm VIIA. B. Chu kì 2, nhóm VIIIA.
C. Chu kì 3, nhóm IA. D. Chu kì 3, nhóm VIIA.
Câu 14: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp
ngoài cùng là 5. Vậy X là
A. P (Z = 15). B. S (Z = 16). C. Cl (Z = 17). D. Ar (Z = 18).
Câu 15: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
(1): [Ne] 3s2 3p2 (2): 1s2 2s2 2p5 (3): [Ar] 3d7 4s2 (4): 1s2 2s1
Số electron hóa trị không phải của một trong các nguyên tố trên
A. 1. B. 2. C. 4. D. 7.
Câu 16: Nguyên tử X có 12 hạt ở vỏ và 24 hạt trong nhân. Nguyên tử Y là đồng vị của X và
số hạt notron trong Y nhiều hơn số hạt notron trong X là 1. Kí hiệu của Y là
25 25 24 24
A. Y.
13 B. 12 Y. C. 12 Y. D. Y.
13

Câu 17: Chọn cấu hình electron không phải của nguyên tố s
A. 1s2. B. [Ne]3s1. C. [Ar]3d64s2. D. [Ar]4s1.
Câu 18: Hợp chất X2Y có tổng số hạt proton là 23. X đứng liền sau Y trong cùng một chu kì.
Nhận xét đúng
A. Y là Oxi. B. X là Nito.
C. X và Y đều ở chu kì 2. D. Tính phi kim của Y mạnh hơn X.
Câu 19: Chọn nhận xét không đúng trong các nhận xét sau:
(a) Liên kết ion là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
(b) Liên kết cộng hóa trị được tạo nên giữa nguyên tử kim loại và phi kim.
(c) Chất khử cho electron và giảm số oxi hóa.
A. (b), (c). B. (a), (b), (c). C. (a), (b). D. (a), (c).

Au – Trang 2
Trường THPT Trần Phú Hóa học 11

Câu 20: Cho phản ứng: Cl2 + KOH   KCl + KClO3 + H2O. Chất oxi hóa và khử là
o
t

A. Đều là Cl2. B. Đều là KOH. C. Cl2 và KOH. D. KOH và Cl2.


Câu 21: Nguyên tử X có 7 electron ở các phân lớp s. Số hiệu nguyên tử không phải của X là
A. 19. B. 24. C. 11. D. 29.
Câu 22: Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố X có dạng XO2. Trong hợp chất khí với hidro,
X chiếm 87,5% về khối lượng. Vậy X là
A. S. B. P. C. Si. D. C.
Câu 23: Số proton và electron trong anion oxit ( O 2  ) lần lượt là
A. 8 và 10. B. 8 và 8. C. 10 và 10. D. 10 và 8.
Câu 24: Cho các phần tử: HNO3, NH 4 , NO3 . Số lượng phần tử mà N có số oxi hóa = +5 là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Câu 25: Số lượng phản ứng oxi hóa–khử trong số các phản ứng hóa học sau:
(1) Ca(OH)2 + HCl  CaCl2 + H2O. (2) C + H2SO4   SO2 + CO2 + H2O.
(3) C + O2  (4) KClO3 
o o
t
CO2. t
KCl + O2.
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 26: Trong hợp chất K2O, điện hóa trị của K và O lần lượt là
A. +1 và –2. B. +1 và 2–. C. 1+ và 2–. D. 1+ và –2.
Câu 27: Đặc điểm lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen
A. có 5 electron. B. ns2np3.
C. giống khí hiếm. D. phân lớp s có 2e và p có 5e.
Câu 28: Ứng dụng nào không phải của clo
A. Tiệt trùng nước sinh hoạt. B. Tiêu diệt virut corona.
C. Sản xuất thuốc diệt cỏ, côn trùng. D. Sản xuất các chất tẩy trắng.
Câu 29: Thành phần chính của nước Gia-ven
A. NaClO. B. Cl2. C. NaOH. D. NaCl.
Câu 30: Nhận xét sai về tính chất vật lí của đơn chất clo
A. Là chất khí màu vàng lục. B. Nhẹ hơn không khí.
C. Mùi xốc, rất độc. D. Tan trong nước.
Câu 31: Đốt cháy magie trong khí clo thu được 9,5 gam magie clorua. Khối lượng magie và
thể tích khí clo (đktc) cần dùng là
A. 4,8 gam và 4,48L. B. 2,4 gam và 4,48L.
C. 4,8 gam và 2,24L. D. 2,4 gam và 2,24L.
Câu 32: Để phân biệt hai dung dịch NaCl và NaI ta dùng thuốc thử
A. AgNO3. B. Ag. C. HI. D. I2.
Câu 33: Cho phản ứng: 2NaX + Cl2  2NaCl + X2. Vậy X là
A. Br. B. I. C. Br hoặc I. D. F hoặc Cl.
Au – Trang 3
Trường THPT Trần Phú Hóa học 11

Câu 34: Đây là hình vẽ mô phỏng phương pháp thu khí oxi trong phòng thí nghiệm.

Phương pháp này gọi là


A. Đẩy khí ngược. B. Đẩy khí xuôi. C. Dời cột nước. D. Tan trong nước.
Câu 35: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Fe và Ag vào dung dịch HCl cho đến khi phản ứng
xảy ra xong thì thu được 2,24L khí (đktc) và 4 gam kim loại không tan. Giá trị của m
gần nhất với
A. 9,3. B. 9,4. C. 9,7. D. 9,8.
Câu 36: Muối nào được dùng để tráng lên phim ảnh?
A. AgCl. B. BaBr2. C. NaCl. D. AgBr.
Câu 37: Tính chất vật lí nào không phải của ozon ở điều kiện thường?
A. Màu xanh nhạt. B. Dạng lỏng. C. Tan trong nước. D. Có mùi đặc trưng.
Câu 38: Nhận xét sai về dung dịch axit flohidric
A. Là axit rất mạnh. B. Có khả năng “ăn mòn” thủy tinh.
C. Dùng để khắc chữ lên thủy tinh. D. Không dùng bình thủy tinh để đựng nó.
Câu 39: Nhiệt phân hoàn toàn 2a mol KClO3 thu được
A. 1,5a mol Cl2. B. 1,5a mol O2. C. 3a mol O2. D. 3a mol Cl2.
Câu 40: Chọn nhận xét sai
A. Các halogen có tính oxi hóa rất mạnh.
B. Dùng H2 để chứng minh tính oxi hóa của I2 < Br2 < Cl2 < F2.
C. Trong tự nhiên, các nguyên tố nhóm halogen thường tồn tại ở dạng hợp chất.
D. Nhỏ vài giọt dung dịch brom vào dung dịch hồ tinh bột thì xuất hiện màu xanh.
Câu 41: Ứng dụng và tính chất không phải của clorua vôi
A. Tẩy trắng sợi, vải, giấy. B. Tẩy uế chuồng trại và cống rãnh.
C. Có tính khử rất mạnh. D. Xử lí các chất độc, bảo vệ môi trường.
Câu 42: Chọn phản ứng sai
A. 2Fe + 3F2  D. 2Fe + 3I2 
o o
t
2FeF3. t
2FeI3.
C. 2Fe + 3Br2  B. 2Fe + 3Cl2 
o o
t
2FeBr3. t
2FeCl3.
Câu 43: Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng?
A. 2O3  B. 3O2 tia
 2O3.
o tu ngoai
t
3O2.
 4KOH + 2I2. D. O3 + 2Ag 
C. O2 + 4KI + 2H2O 
o
t
Ag2O + O2.
Au – Trang 4
Trường THPT Trần Phú Hóa học 11

Câu 44: Hãy chọn phản ứng hóa học đúng


A. 2Ag + 2HI 
 2AgI + H2. B. SiO2 + 4HF 
 SiH4 + 2F2O.
C. CuO + 2HBr  CuBr2 + H2O. D. NaF + AgNO3  AgF↓ + NaNO3
Câu 45: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là
A. vừa axit vừa bazo. B. oxi hóa mạnh.
C. khử mạnh. D. vừa oxi hóa vừa khử.
Câu 46: Thu khí bằng cách như hình sau được dùng tốt nhất với chất khí

A. O2. B. Cl2. C. O3. D. SO2.


Câu 47: Chọn phát biểu đúng về ozon?
A. có tính khử mạnh và mạnh hơn O2. B. có tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn O2.
C. có tính khử mạnh nhưng yếu hơn O2. D. có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn O2.
Câu 48: Tính chất vật lý nào sau đây không phải của khí hiđro sunfua (H2S)?
A. Rất độc. B. Không mùi. C. Không màu. D. Tan ít trong nước.
Câu 49: Lưu huỳnh trioxit có tính chất nào sau đây?
A. tác dụng với nước tạo H2SO4. B. màu xanh nhạt.
C. là chất khí ở điều kiện thường. D. không tan trong nước.
Câu 50: Than tổ ong có nhiều lỗ rỗng để dễ cháy. Yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là
A. nhiệt độ. B. áp suất. C. nồng độ. D. diện tích tiếp xúc.
Câu 51: Loại khí nào sau đây không được làm khô nhờ axit sufuric?
A. O2. B. HCl. C. H2S. D. Cl2.
Câu 52: Tốc độ phản ứng tăng lên khi
A. tăng S tiếp xúc giữa các chất phản ứng. B. giảm nhiệt độ.
C. tăng lượng chất xúc tác. D. giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng.
Câu 53: Axit sunfuaric loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm nào?
A. Fe2(SO4)3 và H2. B. FeSO4 và SO2. C. FeSO4 và H2. D. Fe2(SO4)3 và SO2.
Câu 54: Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi
A. C chất tham gia = C chất sản phẩm. B. VT  VN .
C. VT  VN . D. các chất tham gia phản ứng vừa hết.
Câu 55: Hòa tan 0,01 mol oleum H2SO4.3SO3 vào nước được dung dịch X. Thể tích (mL)
dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa hoàn toàn X là
A. 30. B. 40. C. 60. D. 80.

Au – Trang 5
Trường THPT Trần Phú Hóa học 11

Câu 56: Phản ứng nào sau đây có chất tham gia là axit sunfuric loãng?
A. 6H2SO4+ 2Fe → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2.
B. 2H2SO4 + Cu → CuSO4 + 2H2O + SO2.
C. H2SO4 + FeSO3 → FeSO4 + SO2 + H2O.
D. 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
Câu 57: Lưu huỳnh đioxit và khí hidrosunfua là các chất khí gây ô nhiễm môi trường. Nhưng
khi trộn chúng lại với nhau ta sẽ thu được
A. H2SO4. B. SO3. C. H2SO3. D. S.
Câu 58: Yếu tố bên ngoài không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học là
A. nồng độ. B. nhiệt độ. C. xúc tác. D. áp suất.
Câu 59: Xét phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Lúc đầu nồng độ của Br2 là 0,012M.
Sau 100 giây, nồng độ Br2 là 0,0101M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng
thời gian trên là
A. 1,9.10-4M/s. B. 3,8.10-4M/s. C. 3,8.10-5M/s. D. 1,9.10-5M/s.
 HCl O  Br + H O
Câu 60: Cho sơ đồ phản ứng sau: FeS   KhÝ X   KhÝ Y 
2 2
 H2SO4
2

Các chất X, Y lần lượt là


A. SO2, hơi S. B. H2S, hơi S. C. H2S, SO2. D. SO2, H2S.
Câu 61: Thể tích tối thiểu dung dịch NaOH 0,5M cần thiết để hấp thụ hết 2,24L SO2 (đktc) là
A. 0,2L. B. 0,1L. C. 0,4L. D. 0,05L.
Câu 62: Cho phản ứng hóa học: 2SO2 + O2  2SO3. Biểu thức tính tốc độ của phản ứng
theo sự biến thiên nồng độ của SO3 trong một đơn vị thời gian là

A. V  2. C . B. V  1 . C . C. V  2. C . D. V   1 . C .
t 2 t t 2 t
Câu 63: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. SO2 và NO2. B. CO và CH4. C. CO và CO2. D. CH4 và NH3.
Câu 64: 90% lượng lưu huỳnh sản xuất ra được dùng để
A. lưu hóa cao su. B. sản xuất chất tẩy trắng.
C. sản xuất diêm. D. sản xuất axit sunfuric.
Câu 65: Thuốc thử để nhận biết ion SO24 là dung dịch nào sau đây?
A. BaCl2. B. H2SO4. C. Na2CO3. D. HCl.

Au – Trang 6

You might also like