You are on page 1of 41

BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn: Hóa học 10
Mã đề thi: 001
Thời gian làm bài: 45 phút

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32,
Cl=35,5, K=39, Mn=55, Fe=56, Zn=65, Ag=108.
Câu 1: Trong phân tử CaCl2, điện hóa trị của Ca và Cl lần lượt là
A. +1 và –2. B. 1+ và 1–. C. +2 và –1. D. 2+ và 1–.
Câu 2: Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X có số thứ tự 12. Vậy nguyên tố X thuộc
A. chu kì 2, nhóm III. B. chu kì 3, nhóm II.
C. chu kì 3, nhóm IIA. D. chu kì 2, nhóm IIA.
Câu 3: Chất chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa trong các phản ứng là
A. F2. B. Cl2. C. H2. D. H2S.
Câu 4: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố có thể khác nhau về
A. số nơtron. B. số proton.
C. số electron. D. số hiệu nguyên tử.
Câu 5: Cho hai đồng vị hiđro 1H, 2H và hai đồng vị của clo 79Br, 81Br. Có thể có bao nhiêu loại phân
tử HBr khác nhau tạo nên từ các đồng vị của hai nguyên tố đó?
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 6: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion?
A. H2S, Na2O. B. CH4, CO2. C. CaO, NaCl. D. SO2, KCl.
Câu 7: Nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1, có 1 electron hóa trị. X là nguyên tố
nào?
A. Fe (Z=26). B. Cr (Z=24). C. K (Z=19). D. Ca (Z=20).
Câu 8: Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
A. phản ứng hóa hợp. B. phản ứng phân hủy.
C. phản ứng thế. D. phản ứng trao đổi.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản.
B. Trong nguyên tử, tổng số proton và nơtron bằng số khối.
C. Đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng cấu hình electron.
D. Khối lượng của vỏ electron chính là khối lượng của nguyên tử.
Câu 10: Số oxi hóa của nguyên tố Cl trong Cl2 và KClO3 lần lượt là
A. +2 và +3. B. 0 và +5. C. +5 và 0. D. –1 và +3.
Câu 11: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có bao nhiêu nhóm?
A. 16. B. 8. C. 10. D. 7.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 1


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 12: Cho phương trình phản ứng sau: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên
tử N đóng vai trò môi trường với vai trò chất oxi hóa là
A. 1: 3. B. 3: 1. C. 2: 3. D. 3: 2.
Câu 13: Cho nguyên tử các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na. Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần của bán
kính là
A. F < Li < O < Na. B. Li < Na < O < F.
C. F < Na < O < Li. D. F < O < Li < Na.
Câu 14: Số mol electron dùng để khử 0,75 mol Cu thành Cu2+ là
A. 0,75 mol. B. 1,5 mol. C. 0,375 mol. D. 1 mol.
Câu 15: Cho 4,05 gam kim loại R tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thu được 5,04 lít khí (đktc). Kim
loại R là
A. Ca. B. Mg. C. Na. D. Al.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng với nguyên tử X có số hiệu nguyên tử bằng 9?
A. Điện tích của hạt nhân nguyên tử là 9+. B. Điện tích của lớp vỏ nguyên tử của X là 9+.
C. Tổng số hạt trong nguyên tử X là 26. D. Số khối của nguyên tử X là 17.
Câu 17: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị bền là 35Cl và 37Cl, trong đó35Cl chiếm 75,77%
tổng số nguyên tử. Tỉ lệ % về khối lượng của 37Cl trong phân tử HClOn là 13,09%. Giá trị của n là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 18: Nhận định nào sau đây là sai về số oxi hóa?
A. Đơn chất luôn có số oxi hóa bằng 0.
B. Trong hợp chất, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0.
C. Trong hợp chất, kim loại luôn có số oxi hóa dương bằng hóa trị của chúng.
D. Trong hợp chất, phi kim luôn có số oxi hóa âm và giá trị bằng hóa trị của chúng.
Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 52. Trong hạt nhân nguyên tử A có số
hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số hạt mang điện trong nhân của A là
A. 17. B. 18. C. 34. D. 35.
Câu 20: Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Công thức hợp chất của R với H
và công thức oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của R lần lượt là
A. RH2 và RO. B. RH2 và RO2. C. RH4 và RO2. D. RH2 và RO3.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất NH3, hiđro có thể tham gia ba liên kết cộng hóa trị.
B. Điện hóa trị của nguyên tố có trong hợp chất cộng hóa trị.
C. Trong các hợp chất: NaCl và CaF2, Ca có điện hóa trị lớn hơn cộng hóa trị của Na.
D. Cộng hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số cặp electron dùng chung.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 2


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên
tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên
kết
A. kim loại. B. cộng hóa trị. C. ion. D. cho - nhận.
Câu 23: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa - khử?

(2) 2KClO3   2KCl + 3O2


o
t
(1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

(3) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O   4Fe(OH)3


o
t
(4) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

(5) MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + H2O


o
t
(6) FeCl2 + Zn → ZnCl2 + Fe
Số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 24: Cho các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng như sau: A (2s22p4), D (2s22p5), X
(3s23p1), R (4s2), Y (3s23p2). Nguyên tố nào sau đây là kim loại?
A. A và X. B. X và R. C. D và Y. D. Y và X.
Câu 25: Cho phản ứng: Mg + Cl2 → CaCl2. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Mỗi nguyên tử Mg nhận 2e. B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e.
C. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e. D. Mỗi nguyên tử Mg nhường 2e.
Câu 26: Hai nguyên tố A và B có tổng số điện tích hạt nhân là 30. Biết A và B thuộc cùng một phân
nhóm và ở hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn. Hai nguyên tố X và Y là
A. Be và Mg. B. Li và K. C. Na và K. D. Mg và Ca.
Câu 27: Cho các nhận định sau:
(1) Trong liên kết cộng hóa trị, các cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.
(2) Các nguyên tố F, O, S, Cl đều là những nguyên tố nhóm p.
(3) Chỉ có duy nhất nguyên tử nguyên tố oxi mới có 8 proton và 8 electron.
(4) Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì phân tử phân cực càng mạnh.
(5) Mức năng lượng của phân lớp 4s cao hơn 3d.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 28: Cho m gam Zn tác dụng với HNO3 thu được 0,672 lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất).
Giá trị của m là
A. 16,5. B. 7,8. C. 13,5. D. 26,5.
Câu 29: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của
nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử
nguyên tố X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Tổng số electron có trong phân tử tạo bởi X và Y

A. 32. B. 34. C. 36. D. 38.
Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 3
BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 30: Cho m gam kim loại X tác dụng vừa đủ với 7,81 gam khí clo thu được 14,7994 gam muối
clorua với hiệu suất 100%. Kim loại X có hai đồng vị A, B có đặc điểm:
- Tổng số hạt trong hai nguyên tử A, B bằng 186.
- Hiệu số hạt không mang điện của A và B là 2.
- Trong A, số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 7 hạt.
Khối lượng của đồng vị B trong 14,7994 gam muối trên là
A. 1,7783. B. 1,8340. C. 5,0589. D. 4,8060.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 4


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn: Hóa học 10
Mã đề thi: 002
Thời gian làm bài: 45 phút

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32,
Cl=35,5, K=39, Mn=55, Fe=56, Zn=65, Ag=108.
Câu 1: Phân mức năng lượng điền được tối đa 10 electron là
A. s. B. p. C. d. D. f.
Câu 2: Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là
A. cộng hóa trị. B. điện hóa trị. C. điện tích ion. D. số oxi hóa.
31
Câu 3: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố Photpho có kí hiệu 15 P là

A. 31. B. 30. C. 46. D. 45.


Câu 4: Nguyên tử nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 12 thuộc loại nguyên tố nào?
A. phi kim. B. kim loại. C. khí hiếm. D. á kim.
Câu 5: Trong phản ứng: 2H2S + O2 → 2S + 2H2O. Số oxi hóa của S trong H2S và S lần lượt là
A. +2 và 0. B. –2 và 0. C. +4 và –2. D. –2 và +4.
Câu 6: Cấu hình electron nào sau đây là đúng?
A. 1s22s12p5. B. 1s12s22p4. C. 1s22s22p2. D. 1s22s22p7.
Câu 7: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 lần lượt là
A. 8 và 8. B. 18 và 32. C. 8 và 18. D. 18 và 18.
Câu 8: Trong hợp chất CH4 cộng hóa trị của C là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 9: Cho phản ứng: P + HNO3 + H2O → H3PO4 + NO. Chất bị oxi hóa là
A. P. B. HNO3. C. H2O. D. H3PO4.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai?
2
A. Trong một nguyên tử, số proton luôn bằng Z. B. Nguyên tử đơteri 1 H có số hạt mang điện là 1.
C. Lớp thứ 3 có thể chứa tối đa 18 electron. D. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron.
Câu 11: Các chất mà phân tử không phân cực là
A. H2O, CO2, CH4. B. O2, CO2, C2H2. C. NH3, Cl2, C2H4. D. HBr, C2H6, I2.
Câu 12: Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần
A. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2. B. Al(OH)3 < Ba(OH)2 < Mg(OH)2.
C. Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3. D. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3.
Câu 13: Nguyên tử nguyên tố 56R có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d64s2. Số electron ở phân
mức năng lượng cao nhất của nguyên tử R là
A. 2. B. 8. C. 6. D. 14.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 5


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Nguyên tố có 8 e lớp ngoài luôn là khí hiếm. B. Trong bảng tuần hoàn có 7 chu kì.
C. Chu kì 1, 2, 3 được gọi là chu kì nhỏ. D. Các nguyên tố nhóm VA là phi kim.
Câu 15: Liên kết cộng hóa trị được tạo thành bằng
A. sự chuyển hẳn electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
B. sự góp chung cặp electron của hai nguyên tử.
C. cặp electron dung chung giữa hai nguyên tử, nhưng cặp electron này chỉ do một nguyên tử cung
cấp.
D. sự tương tác giữa các nguyên tử và ion ở nút mạng tinh thể với dòng electron tự do.
Câu 16: Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. O2, H2O, NH3. B. H2O, HCl, H2S. C. HCl, O3, H2S. D. HCl, Cl2, H2O.
Câu 17: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
A. NH3 + HCl → NH4Cl. B. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O.

C. 4NH3 + 3O2   2N2 + 6H2O.


o
t
D. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl.
Câu 18: Anion X2– có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng tuần
hoàn
A. chu kì 2, nhóm IVA. B. chu kì 3, nhóm IVA.
C. chu kì 3, nhóm VIA. D. chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 19: Cho từng chất: Fe, Cu, Al2O3, FeO, Fe(OH)2, C, ZnO lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng.
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 20: Những yếu tố chính được dùng để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là
A. Điện tích hạt nhân, số electron hóa trị, số lớp electron.
B. Số electron hóa trị, số lớp electron, khối lượng nguyên tử.
C. Điện tích hạt nhân, khối lượng nguyên tử, số electron hóa trị.
D. Số lớp electron, điện tích hạt nhân, khối lượng nguyên tử.
Câu 21: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức X2O5. Trong hợp chất của nó với hidro
chứa thành phần khối lượng X là 82,35%. Nguyên tố X là
A. P. B. N. C. S. D. Si.
Câu 22: Cho phương trình phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên
tử N đóng vai trò môi trường với vai trò chất oxi hóa là
A. 1: 4. B. 4: 1. C. 2: 3. D. 3: 2.
Câu 23: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 76. Trong đó, số hạt không mang điện nhiều
hơn số hạt mang điện trong hạt nhân là 4. Số khối của nguyên tử R là
A. 24. B. 52. C. 48. D. 28.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 6


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 24: Trong phản ứng: 10FeSO4 + KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O.
Vai trò của FeSO4 là
A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. môi trường. D. A và C.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. Các nguyên tố s và p thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn.
C. Bảng tuần hoàn được chia thành 18 cột với 8 nhóm A và 8 nhóm B.
D. Bảng tuần hoàn gồm có 7 chu kì, trong đó có 3 chu kì lớn và 4 chu kì nhỏ.
Câu 26: Cho X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm và hai chu kì liên tiếp, tổng số hạt proton của
X và Y là 18 hạt. Biết ZX > ZY, hai nguyên tố X và Y lần lượt là
A. Al và B. B. Na và Mg. C. K và Ca. D. Al và Ga.
Câu 27: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp electron, trong đó lớp M có 14
electron và tỉ lệ giữa số electron s và số electron p là 2: 3. Chọn phát biểu đúng về nguyên tử R
A. Số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 6.
B. Để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm, nguyên tử R có khuynh hướng nhận 2 electron.
C. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố R là 2.
D. Tỉ lệ giữa số electron p và số electron d là 2: 1.
Câu 28: Nguyên tố R thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Khi cho 8,70 gam hiđroxit của R tác dụng
với HCl dư thu được 14,25 gam muối. Phân tử khối của R là
A. 24. B. 40. C. 65. D. 27.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phản ứng oxi hóa khử, chất khử là chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
(2) Kim loại đóng vai trò chất khử và dễ nhường electron khi tham gia phản ứng hóa học.
(3) Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, bao gồm khối lượng nơtron và electron.
(4) Phản ứng thế có thể là phản ứng oxi hóa - khử hoặc không.
(5) Liên kết ion được hình thành giữa lực hút tĩnh điện của hai ion mang điện tích trái dấu.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
35 37 37
Câu 30: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị bền là Cl và Cl , trong đó Cl chiếm 75,77%
35
tổng số nguyên tử. Tỉ lệ % về khối lượng của Cl trong phân tử KClOn là 21,65%. Giá trị của n là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 7


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn: Hóa học 10
Mã đề thi: 003
Thời gian làm bài: 45 phút

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32,
Cl=35,5, K=39, Mn=55, Fe=56, Zn=65, Ag=108.
Câu 1: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều tăng của
A. số khối. B. điện tích hạt nhân. C. số electron. D. số nơtron.
Câu 2: Nguyên tố kim loại kiềm là
A. K. B. Ca. C. Cl. D. Ne.
Câu 3: Lớp electron nào sau đây liên kết kém chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. K. B. L. C. M. D. N.
Câu 4: Cho quá trình: Cu → Cu2+ + 2e, đây là quá trình
A. nhường electron. B. nhường proton. C. nhận electron. D. nhận proton.
Câu 5: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. NCl3. B. HCl. C. NH3. D. K2O.
39
Câu 6: Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Kali có kí hiệu 19 K là

A. 19. B. 39. C. 38. D. 20.


Câu 7: Các nguyên tố hóa học nhóm A trong bảng tuần hoàn có số thứ tự nhóm bằng
A. số electron hóa trị. B. số lớp electron. C. số electron độc thân. D. số nơtron.
Câu 8: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố S (Z=16) là bao nhiêu?
A. 4. B. 3. C. 6. D. 7.
Câu 9: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử H2SO3, SO3 lần lượt là
A. +4, +6. B. +6, +4. C. –2, +6. D. 0, +4.
Câu 10: Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X

A. 3s23p6. B. 2s22p4. C. 3s23p4. D. 3d64s2.
Câu 11: Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau: R (Z=12), X (Z=17), Y (Z=19), A (Z=20). Cặp
nguyên tố nào sau đây có cùng số electron ở lớp ngoài cùng?
A. R và X. B. X và A. C. A và R. D. Y và X.
Câu 12: Mức độ phân cực của liên kết hóa học được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là
A. HBr, HI, HCl. B. HI, HBr, HCl. C. HCl, HBr, HI. D. HI, HCl, HBr.
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng 0.
B. Số oxi hóa của H luôn là +1 trong mọi hợp chất.
C. Số oxi hóa của O luôn là –2 trong tất cả các hợp chất.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 8


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

D. Tổng số oxi hóa các nguyên tố trong ion bằng 0.


Câu 14: Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp nhau có tổng số hiệu
nguyên tử là 32. Vậy X, Y thuộc nhóm nào?
A. VIIA. B. IIA. C. VIA. D. IIIA.
Câu 15: Trong tự nhiên brom có hai đồng vị 79
Br và 81
Br. Nguyên tử khối trung bình của brom là
79,91. Thành phần phần trăm của đồng vị 79Br trong hợp chất FeBr3 là
A. 54,5%. B. 45,5%. C. 14,56%. D. 12,46%.
Câu 16: Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Các nguyên tố có cấu hình ns2 đều có khả năng tạo ion có điện tích 2+.
B. Thêm hoặc bớt một hay nhiều nơtron của một nguyên tử thì thu được nguyên tử của nguyên tố
mới.
C. Các nguyên tố d đều là những nguyên tố có tính kim loại.
D. Chỉ duy nhất nguyên tử oxi mới có 8 electron và 8 nơtron.
Câu 17: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O là
A. 25. B. 20. C. 15. D. 30.
Câu 18: Tổng số hạt cơ bản trong ion Cu2+ là 91. Trong đó tổng số hạt mang ở lớp vỏ nguyên tử ít
hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. Số nơtron của nguyên tố Cu là bao nhiêu?
A. 29. B. 27. C. 35. D. 64.
Câu 19: X, Y là những nguyên tố có điện tích hạt nhân lần lượt là 9, 19. Cấu hình electron lớp ngoài
cùng của nguyên tử X, Y và liên kết trong hợp chất tạo thành từ X và Y là
A. 2s22p5, 4s1 và liên kết cộng hóa trị. B. 2s22p3, 3s23p1 và liên kết cộng hóa trị.
C. 3s23p1, 4s1 và liên kết ion. D. 2s22p5, 4s1 và liên kết ion.
Câu 20: Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố như sau: Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19), Ca
(Z=20). Hiđroxit có tính bazơ lớn nhất là
A. KOH. B. NaOH. C. Mg(OH)2. D. Al(OH)3.
Câu 21: Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò chất khử?

A. 4HCl + MnO2   MnCl2 + Cl2 + H2O. B. 2HCl + CuO 


 CuCl2 + H2O.
o
t

C. Zn + 2HCl 
 ZnCl2 + H2. D. Fe(OH)2 + HCl 
 FeCl2 + H2O.
Câu 22: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3. Trong hợp chất khí của R với hiđro, hiđro
chiếm 5,88% về khối lượng. Số electron ở các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố R là
A. 10. B. 4. C. 6. D. 1.
Câu 23: Hợp chất R có công thức M2X5, trong đó tổng số hạt mang cơ bản trong R là 212. Trong hạt
nhân, số proton của M nhiều hơn của X là 7 hạt. Tổng số hạt mang điện trong R nhiều hơn hạt không
mang điện là 68 hạt. Hợp chất R có thể là
A. N2O5. B. P2O5. C. As2O5. D. Si2O5.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 9


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 24: Cho các phát biểu sau:


(1) Cộng hóa trị của Cl và O trong Cl2O7 lần lượt là 7 và 2.
(2) Các nguyên tố cùng một chu kì có số phân lớp bằng nhau.
(3) Chỉ có một nguyên tố có tổng số electron trên phân lớp s bằng 7.
(4) Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì liên kết phân cực càng yếu.
(5) Điện hóa trị của nguyên tố Ba và Cl trong hợp chất BaCl2 lần lượt là 2+ và 1–.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 25: Cho sơ đồ biến hóa số oxi hóa của lưu huỳnh như sau:
S 
(1)
 H2S 
(2)
 SO2 
(3)
 SO3 
(4)
 H2SO4 
(5)
 SO2
Các quá trình oxi hóa trong sơ đồ trên là
A. (1) và (4). B. (1) và (5). C. (2) và (3). D. (2), (3) và (4).
Câu 26: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
A. Tính bazơ của các hiđroxit giảm dần. B. Tính axit của các hiđroxit tăng dần.
C. Tính bazơ của các hiđroxit tăng dần. D. Tính axit của các hiđroxit không đổi.

Câu 27: Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng: S + NaOH đặc 
 Na2S + Na2S2O3 + H2O
to

theo thứ tự lần lượt là


A. 4, 6, 2, 1, 3. B. 3, 6, 2, 1, 3. C. 4, 8, 2, 2, 3. D. 2, 3, 1, 1, 3.
Câu 28: Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là
3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s. Tổng số electron có trong các phân lớp ngoài
cùng của X và Y là 7. Cho biết X và Y thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây
đúng?
A. X có 6 electron lớp ngoài cùng, Y có 1 electron lớp ngoài cùng.
B. X và Y đều là nguyên tố s.
C. X là nguyên tố phi kim, Y là nguyên tố kim loại.
D. X có 5 electron lớp ngoài cùng, Y có 2 electron lớp ngoài cùng.
Câu 29: Cho 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 7,8 gam hỗn hợp Y gồm
Mg và Al, thu được 19,7 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là
A. 69,23%. B. 24,32%. C. 30,77%. D. 65,38%.
Câu 30: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại (cùng thuộc nhóm IIA và ở hai
chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn) tan trong dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 6,72 lít
khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của muối cacbonat có phân tử khối nhỏ hơn là
A. 56,2%. B. 62,69%. C. 29,6%. D. 25,3%.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 10


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn: Hóa học 10
Mã đề thi: 004
Thời gian làm bài: 45 phút

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32,
Cl=35,5, K=39, Mn=55, Fe=56, Zn=65, Ag=108.
Câu 1: Khối lượng của nguyên tử được tính bằng khối lượng của hạt nào sau đây?
A. nơtron. B. hạt nhân. C. proton. D. electron.
Câu 2: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm liên kết ion?
A. KCl, HCl, Br2. B. NaCl, K2O, CaO. C. KCl, AlCl3, Na2O. D. CaS, KBr, BaO.
Câu 3: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa - khử?
A. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 B. FeCl2 + Zn → ZnCl2 + Fe.

C. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O   4Fe(OH)3


o
t
D. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O.
Câu 4: Nguyên tử nguyên tố R có các electron được phân bố trên hai lớp, lớp thứ 2 có 5 electron. Điện
tích hạt nhân của nguyên tử X là
A. 7+. B. 7. C. 5+. D. 5.
3+ 2
Câu 5: Số oxi hóa của Cr trong Cr , Cr2O7 , CrO lần lượt là
A. 0, +6, +2. B. +3, +6, +2. C. +3, +7, +4. D. 0, +7, +2.
Câu 6: Anion được hình thành khi
A. nguyên tử phi kim nhận thêm electron. B. nguyên tử kim loại nhận thêm electron.
C. nguyên tử kim loại nhường electron. D. nguyên tử phi kim nhường electron.
Câu 7: Các nguyên tố thuộc nhóm B trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron lớp ngoài cùng thuộc
dạng
A. nsanpb. B. ndansb. C. (n–1)dansb. D. nda.
Câu 8: Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Phân tử HNO3 đóng vai trò
A. chất oxi hóa. B. chất bị oxi hóa. C. môi trường. D. cả A và C.
Câu 9: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 58. Trong đó, số hạt mang điện gấp 1,9 lần số
hạt không mang điện. Số hạt mang điện dương của nguyên tố Y là
A. 19. B. 20. C. 18. D. 39.
Câu 10: Trong các hiđroxit dưới đây, chất nào có tính axit mạnh nhất?
A. HClO4. B. HBrO4. C. H2SeO4. D. H2SO4.
Câu 11: Cho các nguyên tử, ion và hợp chất sau: Fe, S2-, Ca2+, Fe2+, HNO3, SO2, Na2S. Có bao nhiêu
chất vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng hóa học?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 11


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

17
Câu 12: Cho nguyên tử A có kí hiệu hóa học 8 A . Nguyên tử nào sau đây thuộc cùng nguyên tố với

A?
17 18 18 8
A. 9 A. B. 9 A. C. 8 A. D. 17 A.

Câu 13: Trong phản ứng: CaCO3   CaO + CO2, nguyên tố cacbon
o
t

A. chỉ bị oxi hóa. B. chỉ bị khử.


C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự góp chung electron của hai nguyên tố kim loại.
B. liên kết cộng hóa trị không cực luôn được hình thành từ hai nguyên tử phi kim giống nhau.
C. liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.
D. liên kết cộng hóa trị có cực được hình thành khi cặp electron góp chung nằm giữa hai nguyên
tử.
Câu 15: Cho phương trình phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + H2SO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 +
H2O. Khi thu được 15,1 gam MnSO4 thì lượng Na2SO3 đã tham gia phản ứng là
A. 31,5 gam. B. 12,6 gam. C. 25,2 gam. D. 63 gam.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi cần độ chính cao, nguyên tử khối coi như bằng số nơtron.
B. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng số nơtron.
C. Nguyên tử có cấu trúc đặt khít và có các nơtron chuyển động xung quanh hạt nhân.
D. Tỉ lệ giữa số proton và electron trong một nguyên tử luôn bằng 1.
Câu 17: Phân tử X2Y có tổng số proton là 23. Biết X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong cùng một chu
kì. Dựa vào cấu hình electron các nguyên tử X, Y. Tìm công thức phân tử và gọi tên hợp chất X2Y
A. NO2. B. CO2. C. H2S. D. H2O.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai?
A. lớp N có tối đa 32 electron. B. trong nguyên tử và ion số p luôn bằng số e.
C. số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron. D. số khối A là khối lượng tương đối của nguyên tử.
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(1) Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho electron.
(2) Trong các hợp chất số oxi hóa của H luôn là +1.
(3) Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau.
(4) Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố.
(5) Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
(6) Quá trình oxi hóa là quá trình nhường electron.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 12
BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 20: Cu + NaNO3 + H2SO4   Cu(NO3)2 + NO + Na2SO4 + H2O. Tổng hệ số cân bằng của
o
t

các chất tham gia phản ứng là


A. 28. B. 15. C. 13. D. 8.
Câu 21: Khi cho 3,33 gam một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I tác dụng với nước thì có 0,48
gam khí H2 thoát ra. Kim loại trên là
A. Li. B. Na. C. K. D. Ca.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam hỗn hợp bột kim loại X gồm Al, Mg, Fe thì cần 896 ml khí O2,
thu được m gam hỗn hợp Y gồm oxit. Hòa tan m gam Y thì cần 50 gam dung dịch HCl. Nồng độ %
của dung dịch HCl đã dùng là
A. 11,68%. B. 23,36%. C. 15,84%. D. 8,67%.
Câu 23: Cho các phản ứng sau:

(1) 2KClO3 
 2KCl + 3O2 (4) NH4NO2 
 NO + H2O
to to

(2) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO3 + H2O


(5) 2HgO 
 2Hg + O2
to

(3) 2KMnO4 
 K2MnO4 + MnO2 + O2
to

(6) 2H2O2 
 2H2O + O2
to

Số phản ứng thuộc loại phản ứng tự oxi hóa – khử là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 24: Cho phản ứng sau: HBr + H2SO4 + KMnO4   Br2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Hệ số cân
o
t

bằng tối giản của các chất theo thứ tự lần lượt là
A. 10, 3, 2, 5, 2, 1, 8. B. 6, 6, 3, 4, 3, 3, 4.
C. 8, 6, 3, 4, 2, 6, 8. D. 2, 3, 1, 1, 3, 3, 4.
Câu 25: Nguyên tử nguyên tố X thuộc nhóm A và thuộc nguyên tố p. Phát biểu nào sau đây không
đúng?
A. X có thể là phi kim. B. X có thể là kim loại.
C. X có khả năng tạo ion X+. D. X có khả năng tạo ion X2–.
Câu 26: Nguyên tố Y thuộc nhóm VA. Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao
nhất của Y là 17: 71. Nguyên tố R là
A. P. B. S. C. N. D. Cl.
Câu 27: Y là nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Y tạo với kim loại M cho
hợp chất MY trong đó M chiếm 55,56% về khối lượng. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Liên kết hóa học hình thành giữa M và oxi trong hợp chất MO là liên kết cộng hóa trị.
B. M có thể nhường hai electron để tạo thành cation M2+.
C. Hợp chất hình thành giữa M và clo là hợp chất ion có dạng MCl.
D. M là kim loại thuộc chu kì 4, nhóm IA.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 13


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 28: Cho từng chất: C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, HCl, AgNO3, Na2SO3 lần
lượt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 9.
Câu 29: Cho các quá trình sau:
(1) Nung vôi (4) Nhiệt phân sắt (II) hiđroxit
(2) Tôi vôi (5) Iot thăng hoa
(3) Nung sắt trong bình khí clo (6) Cô cạn dung dịch Na2SO4
(7) Đốt cháy than trong không khí
Số quá trình xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 30: A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kì trong bảng tuần hoàn. Tổng số khối
của chúng là 51. Số nơtron của B lớn hơn A 22 hạt. Trong nguyên tử A, số electron bằng với số nơtron.
Hai nguyên tố A và B là
A. Na và Mg. B. Mg và Al. C. Na và K. D. Mg và Ca.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 14


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn: Hóa học 10
Mã đề thi: 005
Thời gian làm bài: 45 phút

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32,
Cl=35,5, K=39, Mn=55, Fe=56, Zn=65, Ag=108.
Câu 1: Lớp thứ 3 (lớp M) có bao nhiêu phân lớp?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 2: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác nhau
về
A. số electron. B. số obitan. C. số nơtron. D. số hiệu nguyên tử.
Câu 3: Nguyên tố nào sau đây có bán kính nguyên tử lớn nhất?
A. Na (Z=11). B. K (Z=19). C. O (Z=8). D. Mg (Z=12).
Câu 4: Số electron tối đa chứa trong phân lớp s, p, d lần lượt là
A. 2, 6, 10. B. 2, 7, 10. C. 1, 6, 14. D. 6, 10, 14.
Câu 5: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là
A. các nguyên tố s. B. các nguyên tố s và p. C. các nguyên tố d. D. các nguyên tố p.
Câu 6: Phân tử chất nào sau đây ít phân cực nhất?
A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr.
Câu 7: Nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm nguyên tố
A. IIA. B. IIB. C. VIIIB. D. VIIIA.
35 17 35
Câu 8: Cho các nguyên tố sau: 17 A, 8 B , 16 C , 168 D , 179 E . Cặp nào là đồng vị của cùng một nguyên tố?

A. A và E. B. B và D. C. A và C. D. B và E.
Câu 9: Cấu hình electron của R ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p3. Điện tích hạt nhân của nguyên tử R

A. 1,121.10–19C. B. 1,121.10–18C. C. 3,204.10–18C. D. 8,01.10–19C.
Câu 10: Các nguyên tử có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng thường không thuộc nhóm nào sau
đây?
A. IIA. B. IIIA. C. VIIA. D. IA.
Câu 11: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
A. cộng hóa trị không cực. B. hidro.
C. ion. D. cộng hóa trị phân cực.
Câu 12: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là X2O5, trong hợp chất khí với hiđro thì X chiếm
91,18% về khối lượng. X là nguyên tố nào sau đây?
A. N. B. P. C. Bi. D. As.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 15


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Các electron chuyển động không theo quỹ đạo. B. Số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron.
C. Cacbon có 3 đồng vị khác nhau về số proton. D. Phân lớp có mức năng lượng thấp nhất là 1s.
Câu 14: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là
A. N2 và HCl. B. HCl và MgO. C. N2 và NaCl. D. NaCl và MgO.
Câu 15: Ở trạng thái cơ bản, các electron của nguyên tử nguyên tố Y được phân bố trên 3 lớp, lớp M
có 4 electron. Tỉ lệ tối giản giữa electron s và electron p là
A. 2/5. B. 6/5. C. 3/4. D. 4/3.
Câu 16: X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kì trong bảng tuần hoàn. Biết oxit của X khi tan trong
nước tạo thành dung dịch làm hồng quỳ tím, Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm xanh quỳ
tím, còn Z phản ứng được với cả axit và kiềm. Số thứ tự của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tăng
dần theo chiều
A. Z < Y < X. B. X < Z < Y. C. X < Y < Z. D. Y < Z < X.
Câu 17: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

B. 2NO2   N2O4.
o
t
A. CaO + H2O → Ca(OH)2.

C. 2NO2 + 4Zn   N2 + 4ZnO. D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O   4Fe(OH)3.


o o
t t

Câu 18: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành
liên kết hoá học là
A. Tính phi kim. B. Điện tích hạt nhân. C. Độ âm điện. D. Tính kim loại.
Câu 19: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 58. Trong đó, số hạt mang điện gấp 1,9 lần
số hạt không mang điện. Số hạt mang điện dương của nguyên tố Y là
A. 19. B. 20. C. 18. D. 39.
Câu 20: Cho Zn + HNO3 → Zn(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò môi
trường và bị khử là
A. 9: 1. B. 1: 9. C. 9: 5. D. 5: 7.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự góp chung electron của hai nguyên tố kim loại.
B. liên kết cộng hóa trị không cực luôn được hình thành từ hai nguyên tử phi kim giống nhau.
C. liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.
D. liên kết cộng hóa trị có cực được hình thành khi cặp electron góp chung nằm giữa hai nguyên
tử.
Câu 22: Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung
dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg. B. Ca và Sr. C. Mg và Ca. D. Ba và Mg.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 16


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 23: Cho các phản ứng hóa học sau:


(1) 4Na + O2 → 2Na2O

(2) 2Fe(OH)3 
 Fe2O3 + 3H2O
to

(3) Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2

(4) N2 + 3H2  2NH3


o
t , p, xt

(5) 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

(6) 2KMnO4 
 K2MnO4 + MnO2 + O2
to

Số phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 24: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Vị trí của X trong bảng
tuần hoàn và công thức hiđroxit cao nhất của X là
A. chu kì 3, nhóm VA, HXO3. B. chu kì 3, nhóm VIA, H2XO4.
C. chu kì 3, nhóm VIA, H2XO4. D. chu kì 3, nhóm IVA, H2XO3.
Câu 25: Cho 0,13 mol Al tác dụng với HNO3 được V lít khí N2 và NO theo tỉ lệ mol 1: 1. Giá trị của
V là
A. 0,448. B. 1,344. C. 0,672. D. 0,884.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại bé hơn bán kính nguyên tử phi kim.
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
C. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Trong cùng nhóm A, theo chiều Z tăng, tính khi kim và độ âm điện của nguyên tử giảm dần.
Câu 27: Tổng số hạt cơ bản trong ion Cu2+ là 91. Trong đó tổng số hạt mang ở lớp vỏ nguyên tử ít
hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. Số nơtron của nguyên tố Cu là bao nhiêu?
A. 29. B. 27. C. 35. D. 64.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(1) Tính axit tăng dần theo thứ tự: H3PO4, H2SO4, HClO4.
(2) Nguyên tử lưu huỳnh có khả năng nhường electron để tạo thành S2–.
(3) 1u bằng 1,6605.10–27 kg.
(4) Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có cấu hình là 3s23p4 thì X là phi kim.
(5) Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì nguyên tử có cấu hình electron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 29: Hòa tan 8 gam oxit cao nhất của một nguyên tố X (thuộc chu kì 3, nhóm VIA) vào 192 gam
nước thu được dung dịch axit có nồng độ a%. Giá trị của a là
A. 49. B. 98. C. 4,9. D. 9,8.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 17


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 30: Hai nguyên tố M và X tạo thành hợp chất có công thức là M2X. Cho biết:
 Tổng số proton trong hợp chất M2X bằng 46.
 Trong hạt nhân của M có n – p = 1, trong hạt nhân của X có n’ = p’.
 Trong hợp chất M2X, nguyên tố X chiếm 8/47 khối lượng phân tử.
Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử M, X và liên kết trong hợp chất M2X lần lượt là
A. 19, 8 và liên kết cộng hóa trị. B. 19, 8 và liên kết ion.
C. 15, 16 và liên kết ion. D. 15, 16 và liên kết cộng hóa trị.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 18


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn: Hóa học 10
Mã đề thi: 006
Thời gian làm bài: 45 phút

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32,
Cl=35,5, K=39, Mn=55, Fe=56, Zn=65, Ag=108.
Câu 1: Lớp thứ 3 (lớp M) có bao nhiêu phân lớp?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 2: Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 theo thứ tự là
A. 2 và 1. B. 2+ và 1–. C. +2 và –1. D. 2+ và 2–.
Câu 3: Nguyên tố nào sau đây có bán kính nguyên tử lớn nhất?
A. Na (Z=11). B. K (Z=19). C. O (Z=8). D. Mg (Z=12).
Câu 4: Trong một nguyên tử, số proton luôn bằng
A. số khối. B. số hạt mang điện. C. số electron. D. điện tích hạt nhân.
Câu 5: Phân tử nào sau đây có liên kết phân cực nhất?
A. F2O. B. Cl2O. C. ClF. D. O2.
Câu 6: Trong các phân lớp sau, phân lớp có năng lượng cao nhất là
A. 4s. B. 3d. C. 3p. D. 2s.
Câu 7: Các nguyên tử có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng thường không thuộc nhóm nào sau
đây?
A. IIA. B. IIIA. C. VIIA. D. IA.
Câu 8: Trong hợp chất CCl4 cộng hóa trị của C là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 9: Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là
A. 3s23p6. B. 2s22p4. C. 3s23p4. D. 3d64s2.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kim loại yếu nhất trong bảng tuần hoàn là xesi.
B. Tính axit của H2SO4 yếu hơn H3PO4.
C. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là oxi.
D. Bảng tuần hoàn có 16 nhóm chia thành 18 cột.
Câu 11: Cho cấu hình của nguyên tố M: 1s22s22p63s23p63da4s2. Giá trị của a để M có 8 electron hóa
trị là
A. 8. B. 6. C. 0. D. 2.
Câu 12: Cho các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng như sau: A (2s22p4), D (2s22p5), X
(3s23p1), R (4s2), Y (3s23p2). Nguyên tố nào sau đây là kim loại?
A. A và X. B. X và R. C. D và Y. D. Y và X.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 19


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 13: Trong phản ứng hoá học sau: 3K2MnO4 + 2H2O → 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH. Nguyên tố
mangan
A. Chỉ bi oxi hoá. B. Chỉ bị khử.
C. Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. D. Không bị oxi hoá, không bị khử.
Câu 14: Biết rằng khối lượng của 1 nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử
cacbon đồng vị 12 (12C) nặng gấp 11,9059 lần khối lượng nguyên tử hiđro. Nếu chọn 1/12 khối lượng
của một nguyên tử 12C làm đơn vị thì O, H có nguyên tử khối gần đúng là
A. 15,9672 và 1,01. B. 16,01 và 1,0079. C. 15,9672 và 1,0079. D. 16,01 và 1,01.
Câu 15: Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Các nguyên tố có cấu hình ns2 đều thuộc nguyên tố kim loại.
B. Khi nguyên tử mất đi electron sẽ tạo thành ion âm.
C. Những nguyên tố có 4 lớp electron ở lớp M thì có 2 electron ở phân mức năng lượng cao nhất.
D. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân và theo một quỹ đạo nhất định.
Câu 16: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì có tổng số proton trong hạt
nhân hai nguyên tố là 25. Phát biểu sai là
A. Y ở chu kì 2. B. X ở nhóm IIA.
C. Y ở nhóm IIIA. D. X và Y ở chu kì 3.
Câu 17: Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa
A. 2 ion. B. 2 ion mang điện trái dấu.
C. các hạt mang điện trái dấu. D. hạt nhân và các electron hóa trị.
Câu 18: Cho phản ứng hoá học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O. Số phân tử HNO3 bị Al khử
và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là
A. 3 và 3. B. 3 và 2. C. 1 và 3. D. 4 và 3.
Câu 18: Liên kết cộng hóa trị được tạo thành bằng
A. sự chuyển hẳn electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
B. sự góp chung cặp electron của hai nguyên tử.
C. cặp electron dung chung giữa hai nguyên tử, nhưng cặp electron này chỉ do một nguyên tử cung cấp.
D. sự tương tác giữa các nguyên tử và ion ở nút mạng tinh thể với dòng electron tự do.
Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1, nguyên tử của nguyên tố Y
có cấu hình electron 1s22s22p63s23p5. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại
liên kết
A. kim loại. B. cộng hóa trị không cực.
C. ion. D. cộng hóa trị có cực.
Câu 20: Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A. Hợp chất của R với hidro là RH3. Hóa trị với số oxi
hóa của R trong oxit tương ứng với hóa trị cao nhất lần lượt là
A. 3 và –3. B. 5 và –5. C. 5 và +5. D. 3 và +3.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 20


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 21: Trong các phản ứng phân huỷ dưới đây phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá khử?

A. 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2.   Fe2O3 + 3H2O.


o o
t t
B. 2Fe(OH)3

C. (NH4)2Cr2O7   N2 + Cr2O3 + 4H2O. D. 2KClO3   2KCl + 3O2.


o o
t t

Câu 22: Cho các phát biểu sau:


(1) Nguyên tố họ s là nguyên tố có phân lớp electron ngoài cùng là s.
(2) Chỉ có hạt nhân của nguyên tử nguyên tố Al mới có 14 nơtron.
(3) Số oxi hóa của N trong NH4+, NO2– và HNO3 lần lượt là +5; –3; +3.
(4) Các ion K+, Al3+, S2– và F– đều có cấu hình electron giống nguyên tố khí hiếm lân cận.
(5) Trong hợp chất, kim loại luôn có số oxi hóa dương bằng hóa trị của chúng.
(6) Hóa trị cao nhất trong oxit của nguyên tố là a thì hóa trị trong hợp chất với hiđro là a – 8.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 23: P + HNO3 + H2O → H3PO4 + NO. Số phân tử HNO3 bị khử và môi trường lần lượt là
A. 5, 0. B. 4, 0. C. 6, 5. D. 6, 4.
Câu 24: Hòa tan hết một lượng kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl 14,6% vừa đủ, thu được
một dung dịch muối có nồng độ 18,19%. Kim loại X là
A. Fe. B. Zn. C. Mg. D. Ca.
Câu 25: Các chất trong dãy nào sau đây đều có liên kết cộng hóa trị có cực?
A. KBr, CS2, MgS. B. KBr, MgO, K2O. C. H2O, HCl, CO2. D. CH4, HBr, CO2.
Câu 26: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,03 mol
N2O và 0,01 mol NO. Giá trị m là
A. 8,1 gam. B. 13,5 gam. C. 2,43 gam. D. 1,35 gam.
Câu 27: Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung
dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg. B. Ca và Sr. C. Mg và Ca. D. Ba và Mg.
Câu 28: Cho phản ứng hoá học sau: SO2 + Cl2 +2H2O  H2SO4 + 2HCl . Câu nào sau đây diễn tả
đúng tính chất của các chất phản ứng
A. SO2 là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử.
B. SO2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
C. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử.
D. Cl2 là chất oxi hoá, SO2 là chất khử.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 21


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 29: Một phần của bảng tuần hoàn với kí hiệu các nguyên tố được thay thế bằng các mẫu tự như
sau:
I II III IV V VI VII VIII

Z T X M

Y A E
Nguyên tố có độ âm điện và bán kính lớn nhất lần lượt là
A. Y và M. B. X và Y. C. Z và A. D. A và Z.
Câu 30: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn
với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,73 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa
đủ để phản ứng hết với Y là
A. 20 ml. B. 50 ml. C. 100 ml. D. 90 ml.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 22


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn: Hóa học 10
Mã đề thi: 007
Thời gian làm bài: 45 phút

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32,
Cl=35,5, K=39, Mn=55, Fe=56, Zn=65, Ag=108.
Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa - khử, chất bị oxi hóa là
A. chất nhường electron B. chất nhận proton
C. chất nhận electron D. chất nhường proton
Câu 2: Có các phản ứng sau:
(1) CaO + H2O→ Ca(OH)2 (3) 2Na + Cl2 → 2NaCl
(2) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (4) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
Trong các phản ứng hoá học trên, các phản ứng hoá hợp là
A. (1) và (3) B. (2) và (4) C. (1), (2) và (3) D. (2), (3) và (4)
Câu 3: 6,9 gam một kim loại X thuộc nhóm IA tan hoàn toàn trong nước. Toàn bộ khí thu được cho
tác dụng hết với CuO đun nóng, sau phản ứng thu được 9,6 gam đồng kim loại. X là
A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 4: Dãy nào dưới đây chứa các chất đều không tuân theo quy tắc bát tử khi hình thành liên kết hoá
học?
A. Al2O3, PH3, H2S, P2O5 B. NH3, AlCl3, SO2
C. NO2, PCl5, BH3 D. H2O, NH3, PCl3, Al2S3
Câu 5: Trong công thức CS2 tổng số đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 10,6 gam hỗn hợp 2 kim loại ở nhóm IA thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng
tuần hoàn vào dung dịch HCl thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 10 gam. Hai kim loại đó là
A. Rb và Cs B. Na và K C. Li và Na D. K và Rb
Câu 7: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3. Trong hợp chất khí của R với hiđro, hiđro
chiếm 5,88% về khối lượng. Số electron ở các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố R là
A. 10 B. 1 C. 6 D. 4
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại bé hơn bán kính nguyên tử phi kim.
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
C. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Trong cùng nhóm A, theo chiều Z tăng, tính khi kim và độ âm điện của nguyên tử giảm dần.
Câu 9: Cho các chất sau: Fe, Fe(OH)2, CaCO3, CuS, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeS lần lượt tác
dụng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 23


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

A. 8 B. 5 C. 7 D. 4
Câu 10: Cho các chất: H2O, CH4, NH3, PH3. Cộng hóa trị của các nguyên tố O, C, N, P trong các hợp
chất đó lần lượt là
A. 4, 4, 5, 5 B. 4, 4, 3, 3 C. 2, 4, 3, 3 D. 2, 4, 5, 5
Câu 11: Trong phản ứng: 3FeS2 + 18HNO3  Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + 3H2SO4 + 15NO + 6H2O. Số
mol electron mà FeS2 đã nhường khi có 33,6 lít khí NO thoát ra (ở đktc) là
A. 1,5 mol B. 0,15 mol C. 0,45 mol D. 4,5 mol
Câu 12: M thuộc nhóm IIA, X thuộc nhóm VIA . Trong oxit cao nhất: M chiếm 71,42% khối lượng,
còn X chiếm 40% khối lượng. Liên kết giữa M và X trong hợp chất MX thuộc loại liên kết
A. ion B. cộng hoá trị. C. cho nhận. D. ion - cộng hoá trị.
Câu 13: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử ?
A. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 B. 4Fe(OH)3 → 2Fe2O3 + 6H2O
C. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 D. 2HgO → 2Hg + O2
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(1) Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết ion.
(2) Tinh thể tuyết CO2 thuộc loại tinh thể phân tử.
(3) Tinh thể ion thường có nhiệt độ sôi cao.
(4) Trong tinh thể NaCl không có phân tử NaCl riêng rẽ.
(5) Liên kết giữa các phân tử trong tinh thể phân tử là liên kết cộng hoá trị.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (4), (5). B. (3), (4). C. (1), (2), (5). D. (2), (3), (4).
Câu 15: Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau:
(1) 2H2O2 → 2H2O + O2 (2) 2HgO → 2Hg + O2
(3) Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O (4) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
(5) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO (6) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Trong số các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và axit.
C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và oxit phi kim.
Câu 17: Cho m gam Cu tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và
NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là
A. 2,56 B. 8 C. 25,6 D. 16
Câu 18: Dãy gồm các chất mà phân tử có cấu trúc hình học dạng đường thẳng là
A. CO2, ZnCl2, SO2. B. BeCl2, C2H2, SF2
C. CO2, BeH2, C2H4. D. CO2, ZnCl2, C2H2
Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 24
BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của
nguyên tố Y (cùng chu kì với X) có số electron độc thân là 3 (ở trạng thái cơ bản). X và Y lần lượt là
A. P, S B. Al, P C. Cl, N D. Al, Cl
Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 electron thuộc phân lớp 3d. Vị trí của R trong bảng hệ thống
tuần hoàn là
A. Ô 23, chu kì 4, nhóm IIIB B. Ô 24, chu kì 4, nhóm IIA
C. Ô 23, chu kì 4, nhóm VB D. Ô 25, chu kì 4, nhóm VA
Câu 21: Cho cấu hình electron của nguyên tố M như sau: 1s22s22p63s23p63dx4s2. Giá trị của x để M
thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. 0 B. 9 C. 7 D. 4
Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng: KMnO4 + KI + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + I2 + H2O. Hệ số cân bằng
(tối giản) của các chất phản ứng (theo thứ tự trên) lần lượt là
A. 2, 10, 8 B. 4, 5, 8 C. 2, 8, 6 D. 3, 7, 5.
Câu 23: Người ta dùng 14,6 gam HCl thì hòa tan vừa đủ 11,6 gam hiđroxit của kim loại M thuộc nhóm
IIA. Kim loại M là
A. Ca B. Ba C. Sr D. Mg
Câu 23: Cho 2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư giải
phóng 1,12 lít khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp X trên nếu đem tác dụng với khí clo dư sẽ thu được
5,763 gam hỗn hợp muối. % khối lượng Fe trong X là
A. 14% B. 16,8% C. 19,2% D. 22,4%
Câu 25: Phản ứng nào sau đây, trong đó ion Fe2+ thể hiện tính oxi hóa?
A. FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl B. FeSO4 + Zn  ZnSO4 + Fe
C. 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 D. Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag
Câu 26: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái
sang phải là
A. F, Li, O, Na. B. Li, Na, O, F C. F, Na, O, Li. D. F, O, Li, Na.
Câu 27: Một nguyên tố hoá học X thuộc chu kì 3, nhóm IVA . Cấu hình electron của nguyên tử nguyên
tố X là
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p4.
C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p63s23p3.
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn oxit FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, vừa đủ thu được 2,24 lít khí
SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 120 gam muối sắt (III)
khan. Công thức của oxit FexOy là
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe3O4
Câu 29: Số oxi hóa của nguyên tử mangan trong MnO2, MnSO4, KMnO4, K2MnO4 lần lượt bằng
A. +4, +2, +7, +6. B. +4, +2 , +6 , +7. C. +4, +3, +6,+7. D. +2, +4, +6, +7.
Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 25
BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 30: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau về bảng tuần hoàn.
(1) Hoá trị cao nhất của một nguyên tố với oxi luôn bằng số thứ tự nhóm.
(2) Số thứ tự của chu kì luôn bằng số lớp electron của nguyên tử.
(3) Số thứ tự của nhóm luôn bằng số electron lớp ngoài cùng.
(4) Các nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f.
(5) Nhóm IA, IIA bao gồm các nguyên tố s.
Số phát biểu đúng là
A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (4). C. (1); (3); (5). D. (1); (2); (4) ; (5).

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 26


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn: Hóa học 10
Mã đề thi: 008
Thời gian làm bài: 45 phút

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32,
Cl=35,5, K=39, Mn=55, Fe=56, Zn=65, Ag=108.
Câu 1: Đồng vị là những (...) có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. Cụm từ trong (...) là
A. nguyên tử. B. nguyên tố. C. phân tử. D. chất.
Câu 2: Số electron hóa trị của nguyên tử Cr (Z=24) là
A. 6. B. 4. C. 2. D. 1
Câu 3: Nguyên tố oxi thuộc nhóm VI A, chu kì 2. số electron hóa trị của nguyên tử oxi là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 8: X, Y là những nguyên tố có điện tích hạt nhân lần lượt là 9, 19. Cấu hình electron lớp ngoài
cùng của nguyên tử X, Y và liên kết trong hợp chất tạo thành từ X và Y là
A. 2s22p5, 4s1 và liên kết cộng hóa trị. B. 2s22p3, 3s23p1 và liên kết cộng hóa trị.
C. 3s23p1, 4s1 và liên kết ion. D. 2s22p5, 4s1 và liên kết ion.
Câu 5: Bo là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu đối với cây trồng. Ngày nay trên 70 quốc gia đã được
phát hiện tình trạng thiếu Bo ở hầu hết các loại cây trên nhiều loại đất. Phân Bo cũng đã được sử dụng
10
rộng rãi trên thế giới. Trong tự nhiên, Bo có 2 đồng vị. Biết 5 B chiếm 18,8%. Khối lượng nguyên tử

trung bình của bo là 10,812. Số khối của đồng vị thứ 2 là


A. 12. B. 10. C. 9. D. 11.
Câu 6: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 2, có công thức oxit cao nhất là YO2. Nguyên tố Y tạo
với kim loại M hợp chất có công thức MY2, trong đó M chiếm 62,5% về khối lượng. Kim loại M là:
A. Ca B. Fe C. Zn D. Mg
Câu 7: Lưu huỳnh là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, nhiều hóa trị. Lưu huỳnh, trong
dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh. Trong tự nhiên, nó có thể tìm thấy ở dạng đơn
chất hay trong các khoáng chất sulfua và sulfat. Nó là một nguyên tố thiết yếu cho sự sống và được
tìm thấy trong hai axít amin. Sử dụng thương mại của nó chủ yếu trong các phân bón nhưng cũng được
dùng rộng rãi trong thuốc súng, diêm, thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm. Trong phản ứng hóa học, 1
nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2–) bằng cách …
A. nhường đi một electron. B. nhận thêm một electron.
C. nhận thêm hai electron. D. nhường đi hai electron.
Câu 8 Cation R+ có cấu tạo như hình.

Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là


A. chu kì 2, nhóm IA B. chu kì 3, nhóm IA

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 27


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IA


Câu 9: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị là 168O; 178O; 188O; cac bon có 2 đồng vị là 126C; 136C. Số loại
phân tử CO2 có thể được tạo thành từ các đồng vị trên là
A. 6. B. 9. C. 12 D. 18.
Câu 10: Các ion Na+, Mg2+, O2-, F- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Thứ tự giảm dần bán kính
của các ion trên là
A. Mg2+ > Na+ > F- > O2-. B. O2-> F- > Na+ > Mg2+.
C. F- > Na+ > Mg2+ > O2-. D. Na+ > Mg2+ > F- > O2-.
Câu 11: Cho các nguyên tố: N, O, F thứ tự tính phi kim theo chiều giảm dần là
A. F > O > N. B. N > O> F. C. O> N >F. D. F> N > O.
Câu 12. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm
VA, công thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là
A. X3Y2. B. X2Y3. C. X5Y2. D. X2Y5.
Câu 13: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có
hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S. B. As. C. N. D. P.
Câu 14: Sắt là yếu tố quan trọng cấu tạo nên Hemoglobin, một dạng protein là thành phần chính tạo
nên hồng cầu. Chính sắt có trong hemoglobin làm nên màu đỏ của máu, một thành phần quan trọng
của cơ thể.Cấu hình electron của 26Fe là
A. 1s22s22p63s23p63d84s2 B. 1s22s22p63s23p64s23d6
C. 1s22s22p63s23p63d64s2 D. 1s22s22p63s23p63d10
Câu 15. Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một phân nhóm chính (nhóm A) và thuộc 2 chu kỳ 4 và 5
thì hiệu điện tích hạt nhân nguyên tử của 2 nguyên tố là
A. 8. B. 18. C. 2. D. 32.
Câu 16: Nước đá khô thường được dùng để làm lạnh, giữ lạnh nhằm vận chuyển và bảo quản các sản
phẩm dễ hư hỏng vì nhiệt độ. Nước đá khô được dùng nhiều trong các ngành công nghiệp thực phẩm,
thủy hải sản và còn được dùng để bảo quản vắc xin, dược phẩm trong ngành Y tế – dược phẩm. Thành
phần nước đá khô là CO2, hãy chỉ ra nội dung sai.
A. Phân tử có 2 cặp electron chưa liên kết. B. Trong phân tử có hai liên kết đôi.
C. Liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực. D. Phân tử CO2 không phân cực.
Câu 17: Liên kết hóa học trong phân tử hidrosunfua là liên kết
A. ion .B. cộng hoá trị. C. hidro. D. cho – nhận.
Câu 18: Dãy gồm các chất có độ phân cực của liên kết tăng dần là
A. NaBr; NaCl; NaF; LiF. B. CO2 ; SiO2; CaCl2; CaO.
C. CaCl2; ZnS; CuCl2; Na2O. D. NaCl; NaBr; NaF; LiCl.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 28


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 19: Sự tạo thành ion Mg2+ từ nguyên tử Mg là


A. Quá trình oxi hóa (nhường electron) B. Quá trình khử (nhường electron).
C. Quá trình khử (nhận electron). D. Quá trình oxi hóa (nhận electron).
Câu 20: Cho các phản ứng:
(1) 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO. (2) CaCO3  CaO + CO2
(3) Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O (4) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Các phản ứng oxi hóa - khử là
A. (1), (2) , (3), (4). B. (1), (3) , (4). C. (1), (4). D. (1), (2) , (4).
Câu 21: Cho 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thì thể tích khí NO2 thoát ra ở đktc là
A. 6,72 lit B. 8,96 lit C. 4,48 lit D. 13,44 lit
Câu 22: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl
2M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là
A. 70,6. B. 61,0. C. 80,2. D. 49,3.
Câu 23: Cho 11 gam hỗn hợp nhôm và sắt tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 8,96 lít H2 (đktc)
phần trăm khối lượng của nhôm trong hỗn hợp là
A. 56% B. 50,9%. C. 54%. D. 49,1%.
Câu 24: Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung
dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là
A. Ca(HCO3)2. B. Mg(HCO3)2. C. NaHCO3. D. Ba(HCO3)2.
Câu 25: Nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1, có 6 electron hóa trị. X là
A. K, Cu, Cr. B. Cu. C. K. D. Cr.
37 35
Câu 26: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 17 Cl
37
. Thành phần % theo khối lượng của 17 Cl trong KClO là (cho K=39; O=16)
3

A. 7,319%. B. 8,79%. C. 8,92%. D. 28,98%.


Câu 27: Mỗi nhóm A và B bao gồm loại nguyên tố nào ?
A. s và p – d và f B. s và d – p và f C. s và f – d và p D. d và f – s và p
Câu 28: Độ âm điện của một nguyên tử là
A. khả năng nhường electron ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử khác.
B. khả năng hai chất phản ứng với nhau mạnh hay yếu.
C. đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.
D. khả năng nhận electron để trở thành anion.
Câu 29: Trong các hợp chất KMnO4, MnCl2, K2MnO4. Số oxi hóa của Mn lần lượt là
A. +7, +6, +2 B. +7, +6, +4 C. +7, +2, +6 D. +7, +4, +6
Câu 30: Hợp chất X được tạo thành từ 7 nguyên tử của 3 nguyên tố. Tổng số proton của X bằng 18.
Trong X có hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai phân nhóm chính liên tiếp trong hệ thống

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 29


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

tuần hoàn.Tổng số nguyên tử của nguyên tố có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất bằng 2,5 lần tổng số
nguyên tử của hai nguyên tố còn lại. Công thức của X là:
A. CH3NH2. B. HNO3. C. CH5O. D. CH5NH2.
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 24,3 gam Al vào HNO3 loãng dư, thu được dung dịch A và 8,96 lít hỗn
hợp khí B gồm NO và một khí X (không còn sản phẩm khử nào khác), với tỉ lệ số mol nNO : nX = 1:3.
Khí X là:
A. N2 B. N2O C. NO D. NO2
Câu 32: Trong phản ứng : Cl2 + 2KBr → Br2 + 2KCl, nguyên tố clo
A. chỉ bị khử. B. không bị oxi hóa, không bị khử
C. chỉ bị oxi hóa. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
Câu 33: Cho các nguyên tố: X (Z= 11), Y (Z= 17). Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại...
A. liên kết kim loại. B. liên kết ion.
C. liên kết cộng hoá trị có cực. D. liên kết cộng hoá trị không có cực.
Câu 34: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò
chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 3/7. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/14.
Câu 35: Cho 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn tác dụng với O2 dư, thu được 22,3 gam hỗm hợp
3 oxit kim loại. Nếu cho 14,3 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thu được V lít khí H2 (đktc). Giá
trị của V là
A. 22,4. B. 5,6. C. 11,2. D. 8,96.
Câu 36: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm
Cl2 và O2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 30,77%. B. 69,23%. C. 34,62%. D. 65,38%.
Câu 37: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X
trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,56 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m

A. 2,24. B. 2,32. C. 2,52. D. 2,22.
Câu 38: Cho 15,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch
A và 13,44 lít H2 (đktc). Mặt khác lấy 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với HNO3 thu được 2,912 lít NO
duy nhất ở đktc. Số mol Al, Fe, Mg lần lượt có trong 1,0 mol hỗn hợp X là:
A. 0,4; 0,2; 0,4. B. 0,2; 0,4; 0,4. C. 0,2; 03; 0,5. D. 0,3; 0,2; 0,5.
Câu 39: Đốt 28,0 gam bột sắt ngoài không khí thu được m gam hỗn hợp X (gồm Fe, FeO, Fe3O4 và
Fe2O3). Cho X và dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch A và 2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc.
Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 1,1. B. 1,5. C. 1,4. D. 1,6

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 30


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 40: Cho 8,5 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A và B (ở hai chu kì liên tiếp trong BTH; MA < MB)
vào nước thu được dung dịch Y và 3,36 lít H2 đktc. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp là
A. 54,12 B. 45,88 C. 41,17 D. 58,83

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 31


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn: Hóa học 10
Mã đề thi: 009
Thời gian làm bài: 45 phút

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32,
Cl=35,5, K=39, Mn=55, Fe=56, Zn=65, Ag=108.
Câu 1: Trong nguyên tử hạt mang điện là
A. chỉ có hạt proton. B. chỉ có hạt electron.
C. Hạt nơtron và electron D. hạt electron và proton.
Câu 2: Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: (X) 1s22s22p63s23p4; (Y) 1s22s22p63s23p1; (T)
1s22s22p63s23p6; (R): 1s2. Số nguyên tố thể hiện tính kim loại là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
40 40 16 18 24 26 14 14
Câu 3: Cho các cặp nguyên tử sau: (a) 19 X và 18 Y; (b) 8 R và 8 T; (c) 12 U và 12 V; (d) 6 M và 7 N.
Số cặp nguyên tử là đồng vị của nhau?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
27
Câu 4: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 13 Al) lần lượt là
A. 13 và 13. B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15.
Câu 5: Trong tự nhiên Hidro có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H và Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Số phân tử
H2O tối đa được tạo thành từ các loại đồng vị trên là:
A. 12. B. 16. C. 18. D. 9.
Câu 6: Tổng điện tích lớp vỏ của nguyên tử nguyên tố X là -32.10-19C. Nguyên tố X là
24 40 39 27
A. 12 Mg. B. 20 Ca. C. 19 K. D. 13 Al.
Câu 7: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 8/15 tổng số hạt mang
điện. Nguyên tố X là
A. N. B. O. C. P. D. S.
35 37 35
Câu 8: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị bền là 17 Cl và 17 Cl , trong đó đồng vị 17 Cl
37
chiếm 75,77% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của 17 Cl trong CaCl2 là
A. 26,16%. B. 24,23%. C. 16,16%. D. 47,80%.
Câu 9: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 lần lượt là
A. 8 và 8. B. 18 và 32. C. 8 và 18. D. 18 và 18.
Câu 10: Nhóm nào sau đây không chứa nguyên tố kim loại?
A. IA. B. IIA. C. VIIIB. D. VIIIA.
Câu 11: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có số lớp electron bằng nhau.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 32


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm A bao giờ cũng có cùng số electron hóa trị.
D. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
Câu 12: Cho các nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 19K. Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo
chiều tính kim loại tăng dần là
A. Al, Mg, Na, K. B. Mg, Al, Na, K. C. K, Na, Mg, Al. D. Na, K, Mg, Al.
Câu 13: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 công thức oxit cao nhất và hợp chất
khí với hiđro và lần lượt là
A. R2O5 ,RH5. B. R2O3 ,RH. C. R2O7,RH. D. R2O5 ,RH3.
Câu 14: Nguyên tố R có số hiệu bằng 25. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm VIIA. B. chu kì 4, nhóm VB.
C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIB.
Câu 15: Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng nhóm và ở hai chu kỳ liên tiếp nhau có tổng số số hiệu nguyên
tử là 32. Vậy X, Y thuộc nhóm nào?
A. VIIA. B. IIIA. C. VIA. D. IIA.
Câu 16: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất
khí của nguyên tố R với hiđro, R chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R
trong oxit cao nhất là
A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.
Câu 17: Dãy chất nào sau đây chỉ chứa liên kết ion?
A. K2O, BaCl2, HCl, NaCl. B. CO2, BaO, Na2O, NaCl.
C. KI, Li2O, BaCl2, NaF. D. BaO, CaO, NaCl, Na2S.
2  2
Câu 18: Cho các ion sau: Mg2+, SO 4 , Al3+, S2-, Na+, Fe3+, NH 4 , CO 3 . Số ion đơn nguyên tử là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3
Câu 19: Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần sự phân cực của liên kết?
A. NaCl, Cl2, HCl. B. HCl, N2, NaCl. C. Cl2, HCl, NaCl. D. Cl2, NaCl, HCl.
Câu 20: Nếu xét nguyên tử X có 3 electron hóa trị và nguyên tử Y có 6 electron hóa trị thì công thức
của hợp chất ion đơn giản nhất tạo bởi X và Y là
A. XY2. B. X2Y3. C. X2Y2. D. X3Y2.
Câu 21: Cộng hóa trị của Cl và O trong Cl2O7 lần lượt là
A. 7 và 2. B. 2 và 7. C. 4 và 1. D. 1 và 2.
Câu 22: Cho phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl. Trong phản ứng này, nguyên tử natri
A. bị khử. B. không bị oxi hóa, không bị khử.
C. bị oxi hóa. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
Câu 23: Phân tử nào sau đây chứa nhiều cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết nhất?
A. H2. B. HCl. C. CO2. D. N2.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 33


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Chất oxi hoá là chất có khả năng nhận electron.
B. Chất khử là chất có khả năng nhận electron.
C. Chất khử là chất có khả năng nhường electron.
D. Quá trình oxi hoá là quá trình nhường electron.
Câu 25: Phản ứng hoá học nào có thể là phản ứng oxi hoá - khử hoặc không phải là phản ứng oxi hoá
- khử?
A. phản ứng hoá hợp và phản ứng trao đổi. B. phản ứng trao dổi và phản ứng thế.
C. phản ứng thế và phản ứng phân huỷ. D. phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp.
Câu 26: Cho các phương trình phản ứng:
(a) 2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3. Q (b) NaOH + HCl →NaCl + H2O.
(c) Fe3O4+ 4CO → 3Fe + 4CO2. (d) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 27: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng
phương trình hóa học với hệ số của các chất là những số nguyên tố, tối giản thì hệ số của HNO3 là:
A. 23x – 9y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 46x – 18y.
Câu 28: Hỗn hợp Y gồm 2 kim loại A (hóa trị II) và B (hóa trị III). Cho 6,3 gam Y tác dụng vừa đủ
với dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch Z và 6,72 lít H2 ( đktc ). Nếu lấy 1,26 gam Y tác dụng
hết với dung dịch HNO3 , thu được dung dịch T và V lít khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị của V là
A. 1,344 lít. B. 0,672 lít. C. 0,896 lít. D. 0,448 lít.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(a) Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho electron .
(b) Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1.
(c) Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau.
(d) Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng.
(e) Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành chất oxi hóa và chất khử mới yếu hơn.
(f) Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
(g) Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố
(h) Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
Số phát biểu không đúng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam hỗn hợp bôt kim loại X gồm Al, Mg, Fe thì cần 896 ml khí O2
(đktc), thu được m gam hỗn hợp Y gổm oxit. Hòa tan m gam X thì cần 50 gam dung dịch HCl. Nồng
độ % của dung dịch HCl đã dùng là
A. 11,68%. B. 23,36%. C. 15,84%. D. 15,60%
Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 34
BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 31: Nguyên tố Y thuộc chu kì 4, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên
tử nguyên tố Y là
A. 1s22s22p63s23p43d24s2. B. 1s22s22p63s23d64s2.
C. 1s22s22p63s23p63d2. D. 1s22s22p63s23p64s2.
Câu 32: Số electron tối đa trong các lớp L, M lần lượt là
A. 8 và 10. B. 8 và 18. C. 18 và 8. D. 18 và 10.
Câu 33: Các phát biểu về các nguyên tố nhóm IA như sau:
(1) Gọi là nhóm kim loại kiềm. (2) Có 1 electron hóa trị. (3) Dễ nhận 1 electron.
Những phát biểu đúng là
A. 2 và 3. B. 1 và 3. C. 1,2 và 3. D. 1 và 2.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một cặp e chung.
B. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử kim loại với phi
kim.
C. Liên kết cộng hóa trị phân cực là liên kết cộng hóa trị trong đó cặp e chung lệch về phía 1 nguyên
tử.
D. Liên kết cộng hóa trị không cực là kiên kết giữa 2 nguyên tử của các nguyên tố phi kim.
Câu 35: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất và
công thức hợp chất khí với hiđro của R có dạng:
A. R2O5 và RH3 B. RO2 và RH4 C. RO3 và H2R D. R2O7 và HR
Câu 36: Số thứ tự của nhóm A cho biết
A. số electron hoá trị của nguyên tử. B. số lớp electron của nguyên tử.
C. số electron trong nguyên tử. D. số hiệu nguyên tử.
Câu 37: Nguyên tử X có 13 proton và nguyên tử Y có 8 electron. Hợp chất hình thành giữa 2 nguyên
tố này và loại liên kết có thể là
A. XY với liên kết cộng hóa trị. B. X2Y3 với liên kết ion.
C. X2Y3 với liên kết cộng hóa trị. D. X3Y2 với liên kết ion.
Câu 38: Điều nào sau đây sai khi nói về bảng hệ thống tuần hoàn ?
A. Trong cùng một chu kì, độ âm điện thường giảm từ trái sang phải.
B. Nguyên tố nào ở chu kì 4 phải có 4 lớp electron.
C. Trong cùng một nhóm A, bán kính nguyên tử thường tăng từ trên xuống dưới.
D. Các nguyên tố trong nhóm II A đều có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 39: Theo quy tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử CO2 là
A. O − C − O B. O = C  O C. O = C − O D. O = C = O

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 35


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

4NH3 +5O2 
xt
 4NO + 6H2O
Câu 40: Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: to .Chất khử và chất oxi hóa
lần lượt là
A. NO và H2O B. O2 và NH3 C. NH3 và NO. D. NH3 và O2

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 36


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn: Hóa học 10
Mã đề thi: 010
Thời gian làm bài: 45 phút

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32,
Cl=35,5, K=39, Mn=55, Fe=56, Zn=65, Ag=108.
Câu 1: 6,9 gam một kim loại X thuộc nhóm IA tan hoàn toàn trong nước. Toàn bộ khí thu được cho
tác dụng hết với CuO đun nóng, sau phản ứng thu được 9,6 gam đồng kim loại. Kim loại X là
A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 10,6 gam hỗn hợp 2 kim loại ở nhóm IA thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng
tuần hoàn vào dung dịch HCl thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 10 gam. Hai kim loại đó là
A. Rb và Cs B. Na và K C. Li và Na D. K và Rb
Câu 3: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3. Trong hợp chất khí của R với hiđro, hiđro
chiếm 5,88% về khối lượng. Số electron ở các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố R là
A. 10 B. 1 C. 6 D. 4
Câu 4: M thuộc nhóm IIA, X thuộc nhóm VIA . Trong oxit cao nhất: M chiếm 71,42% khối lượng,
còn X chiếm 40% khối lượng. Liên kết giữa M và X trong hợp chất MX thuộc loại liên kết
A. ion B. cộng hoá trị.
C. cho nhận. D. ion - cộng hoá trị.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của
nguyên tố Y (cùng chu kì với X) có số electron độc thân là 3 (ở trạng thái cơ bản). X và Y lần lượt là
A. P, S B. Al, P C. Cl, N D. Al, Cl
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 electron thuộc phân lớp 3d. Vị trí của R trong bảng hệ thống
tuần hoàn là
A. Ô 23, chu kì 4, nhóm IIIB B. Ô 24, chu kì 4, nhóm IIA
C. Ô 23, chu kì 4, nhóm VB D. Ô 25, chu kì 4, nhóm VA
Câu 7: Cho cấu hình electron của nguyên tố M như sau: 1s22s22p63s23p63dx4s2. Giá trị của x để M
thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. 0 B. 9 C. 7 D. 4
Câu 8: Người ta dùng 14,6 gam HCl thì hòa tan vừa đủ 11,6 gam hiđroxit của kim loại M thuộc nhóm
IIA. Kim loại M là
A. Ca B. Ba C. Sr D. Mg
Câu 9: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái
sang phải là
A. F, Li, O, Na. B. Li, Na, O, F C. F, Na, O, Li. D. F, O, Li, Na.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 37


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 10: Một nguyên tố hoá học X thuộc chu kì 3, nhóm IVA . Cấu hình electron của nguyên tử nguyên
tố X là
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p4.
C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p63s23p3.
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(1) Hoá trị cao nhất của một nguyên tố với oxi luôn bằng số thứ tự nhóm.
(2) Số thứ tự của chu kì luôn bằng số lớp electron của nguyên tử.
(3) Số thứ tự của nhóm luôn bằng số electron lớp ngoài cùng.
(4) Các nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f.
(5) Nhóm IA, IIA bao gồm các nguyên tố s.
Số phát biểu đúng là
A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (4). C. (1); (3); (5). D. (1); (2); (4); (5).
Câu 12: Cho một miếng Na vào một lượng nước dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Số hạt electron
mà Na đã nhường là (cho số Avogađro là 6,02.1023)
A. 1,204.1023 B. 12,04.1023 C. 6,02.1023 D. 1,504.1023
140
Câu 13: Hợp chất A có công thức MXa trong đó M chiếm 3 % về khối lượng, X là phi kim ở chu

kì 3, trong hạt nhân M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân X có số proton bằng số nơ
tron. Tổng số proton trong 1 phân tử A là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là
A. 3s23p4 B. 2s22p4 C. 3d64s2 D. 3d104s1
Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của
nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là nguyên
tố
A. Al, Cl. B. Al, F. C. Na, Cl. D. Al, Br.
Câu 15: Tính axit tăng dần theo thứ tự là
A. H3PO4; H2SO4; H3AsO4 B. H3PO4; H3AsO4; H2SO4
C. H2SO4 ; H3AsO4; H3PO4 D. H3AsO4; H3PO4; H2SO4
Câu 16: Hai nguyên tố A, B thuộc 2 chu kỳ liên tiếp ở 2 nhóm liên tiếp trong bảng HTTH có tổng số
proton trong nhân là 23. Biết ZB > ZA. Hỏi B là nguyên tố nào sau đây ? Biết rằng nguyên tố B có 5
electron ở lớp ngoài cùng.
A. O. B. Si. C. P. D. N.
1 2
Câu 17: Trong nước hidro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị: 1 H ; 1 H .Biết nguyên tử khối trung bình của
2
hidro là 1,008. Số nguyên tử của đồng vị 1 H trong 1 ml nước là (cho số Avogadro là 6,02.1023)
A. 5,34.1022. B. 5,35.1020. C. 3,53.1022. D. 5,35.1022.
Câu 18: Trong những câu sau đây:
(1) Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì, trong đó có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.
Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 38
BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

(2) Bảng tuần hoàn gồm có 8 nhóm, số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng.
(3) Các nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự nhóm.
(4) Các nguyên tố s và p thuộc về các nhóm A.
(5) Các nguyên tố d và f có thể thuộc các nhóm A hoặc các nhóm B.
(6) Số lớp electron của nguyên tử và ion đều bằng số thứ tự của chu kì trong bảng tuần hoàn.
(7) Các chu kì nhỏ bao gồm các nguyên tố s, p, còn các chu kì lớn (4, 5, 6, 7) bao gồm các nguyên
tố s, p, d, f.
Số các câu đúng là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 19: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R2O5, hợp chất của nó với hiđrô có thành phần
khối lượng % R = 91,18 % ; % H = 8,82 %. Nguyên tố R là
A. Bitmut. B. Photpho. C. Asen. D. Nitơ.
Câu 20: Cho số hiệu các nguyên tố Bi = 83; Te = 52; Se = 34; Cl = 17 và F = 9. Độ âm điện của các
nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. Bi < Te < Se < Cl < F B. Te < Bi < Se < Cl < F
C. Te < Se < Bi < Cl < F D. Se < Te < Bi < Cl < F
Câu 21: Cho 1,28 gam hỗn hợp gồm kim loại M (hóa trị II không đổi) và oxit của nó MO (số mol như
nhau) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 0,448 lít khí duy nhất (đktc). Vị trí của M
trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. Ô 12, Chu kỳ 3, nhóm IIA B. Ô 29, Chu kỳ 4, nhóm IB
C. Ô 20, Chu kỳ 4, nhóm IIA D. Ô 26, Chu kỳ 4, nhóm VIIIB
Câu 22: Điểm chung của các nguyên tố có số hiệu nguyên tố: 16, 35, 53 là
A. Đều dễ hình thành các ion âm. B. Đều là kim loại chuyển tiếp.
C. Đều là kim loại D. Đều có electron ở phân lớp d.
Câu 23: Cho các chất: H2O, CH4, NH3, PH3. Cộng hóa trị của các nguyên tố O, C, N, P trong các hợp
chất lần lượt là
A. 4, 4, 5, 5. B. 4, 4, 3, 3. C. 2, 4, 3, 3. D. 2, 4, 5, 5.
Câu 24: Dãy nào dưới đây chứa các chất đều không tuân theo quy tắc bát tử khi hình thành liên kết
hoá học?
A. Al2O3, PH3, H2S, P2O5 B. NH3, AlCl3, SO2
C. NO2, PCl5, BH3 D. H2O, NH3, PCl3, Al2S3
Câu 25: Trong công thức CS2 tổng số đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 26: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các
nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên
tử trung bình của canxi là
Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 39
BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

A. 0,168 nm. B. 0,185 nm. C. 0,155 nm. D. 0,196 nm.


Câu 27: Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần tính axit là
A. HClO4 <HClO3 <HClO2 <HClO B. HClO< HClO2< HClO3< HClO4
C. HClO3 <HClO4 <HClO < HClO2 D. HClO2 <HClO3 <HClO4 <HClO
Câu 28: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 19. Trong bảng tuần hoàn M ở
A. Chu kỳ 4 nhóm VIIIB. B. Chu kỳ 4, nhóm IIB.
C. Chu kỳ 4, nhóm VB. D. Chu kỳ 4, nhóm VIB.
Câu 29: Cấu hình electron của ion X2– là: 1s22s22p63s23p6. Vậy hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất
đối với oxi của nguyên tố X có dạng
A. XH3 và X2O5. B. HX và X2O7. C. H2X và XO3. D. XH4 và XO2.
Câu 30: X là nguyên tố có 12 proton, Y là nguyên tố có 17 e. Công thức hợp chất hình thành giữa X,
Y là
A. XY2. B. X2Y3. C. XY. D. X2Y.
Câu 31: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt nào cấu tạo nên?
A. electron và proton B. electron và nơtron
C. electron, proton, nơtron D. proton và nơtron
Câu 32: Điện hóa trị của các nguyên tố O, S (thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các nguyên tố
nhóm IA đều là
A. 1–. B. 2+ C. 2– D. 3+
Câu 33: Nguyên tử K (Z=19) có số lớp electron là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 34: Dãy hai nguyên tử nào dưới đây là hai đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
14
19
X , 20
10Y
40
X , 40
19Y
X , 147Y 28
X , 29
14Y
A. 9 B. 18 C. 6 D. 14

Câu 35: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây trong hạt nhân có chứa 19 proton và 20 nơtron?
40 39 41 40
A. 20 Ca B. 19 K C. 21 Sc D. 19 K
Câu 36: Nguyên tố X có Z = 16, vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 3, nhóm VIB B. chu kì 3, nhóm VIIIA
C. chu kì 3, nhóm VIIIB D. chu kì 3, nhóm VIA
Câu 37: Nguyên tử của ngtố Y có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Số hiệu nguyên tử của Y

A. 20 B. 18 C. 6 D. 16
Câu 38: Số oxi hóa của kim loại Mn, nguyên tố Fe trong FeCl3, nguyên tố S trong SO3, nguyên tố P
trong PO43– lần lượt là
A. 0, +3 , +5 , +6. B. 0, +3 , +6 , +5. C. +5 , +6 , +3 , 0. D. +3 , +5 , 0 , +6.

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 40


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – HÓA 10 – NH:2020-2021

Câu 39: Độ âm điện của các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si xếp theo chiều tăng dần là
A. Si < Mg < Al < Na B. Na < Mg < Al < Si
C. Si < Al < Mg < Na D. Al < Na < Si < Mg
Câu 40: Cho biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
X là 1s2 2s2 2p4; Y là 1s2 2s2 2p6; Z là 1s2 2s2 2p6 3s2;
T là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3; Q là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5; R là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Các nguyên tố phi kim là
A. Y, Z, T. B. X, T, Q. C. T, Q, R. D. X, Y, T.

_________________________

Thái Thị Tuyết Nhung - 0978 78 61 88 Trang 41

You might also like