You are on page 1of 22

Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.

111 Facebook : Kiên Lê Văn


CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 1
PHẦN 1 : SỰ PHÂN BỐ – NGUYÊN TẮC SẮP XẾP ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về sự chuyển động của e trong nguyên tử là đúng?
◯ A. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình tròn.
◯ B. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình bầu dục.
◯ C. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo những quỹ đạo xác định.
◯ D. tất cả đều đúng.
Câu 2: Phân lớp d đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là
◯ A. 5 ◯ B. 10 ◯ C. 6 ◯ D. 14
Câu 3: Phân lớp 4f có số electron tối đa là
◯ A. 6. ◯ B. 18. ◯ C. 10. ◯ D. 14.
Câu 4: số e tối đa trong phân lóp f và phân lớp p lần lượt là:
◯ A. 10 e và 14 e ◯ B. 14e và 6e ◯ C. 6e và 14 e. ◯ D. 10e và 18 e.
Câu 5: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:
◯ A. 2, 6, 8, 18 ◯ B. 2, 8, 18, 32 ◯ C. 2, 4, 6, 8 ◯ D. 2, 6, 10, 14
Câu 6: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
◯ A. Lớp N ◯ B. Lớp L ◯ C. Lớp M ◯ D. Lớp K
Câu 7: Lớp thứ 3(n=3) có số phân lớp là:
◯ A. 7 ◯ B. 4 ◯ C. 3 ◯ D. 5
Câu 8: Lớp N có số phân lớp electron bằng
◯ A. 1. ◯ B. 2. ◯ C. 3. ◯ D. 4.
Câu 9: Lớp thứ 4(n=4) có số electron tối đa là:
◯ A. 32 ◯ B. 16 ◯ C. 8 ◯ D. 50
Câu 10: Lớp nào có số electron tối đa là 18e.
◯ A. n=1. ◯ B. n=2. ◯ C. n=3. ◯ D. n=4
Câu 11: Trên vỏ nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân ……… Hãy chọn cụm từ thích hợp đối với
chỗ trống ở trên.
◯ A. với vận tốc rất lớn trên những quỹ đạo xác định
◯ B. với vận tốc rất lớn không theo quỹ đạo xác định
◯ C. một cách tự do
◯ D. với vận tốc rất lớn có quỹ đạo hình elip hay hình tròn.
Câu 12: Các electron trên cùng một lớp có năng lượng :
◯ A. Tăng đần đều ◯ B. Giảm dần đều
◯ C. Xấp xỉ bằng nhau ◯ D. Biến đổi không theo trật tự
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
◯ A. Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp, lớp lại được chia thành các phân lớp.
◯ B. Các electrong trong cùng một phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
◯ C. Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái viết thương s, p, d, f.
◯ D. Lớp n = 1 gần hạt nhân nhất, có mức năng lượng thấp nhất.
Câu 14: Số electron trong phân lớp x là 6. Phân lớp x là :
◯ A. p ◯ B. s ◯ C. d ◯ D. f
Câu 15: Kí hiệu phân lớp nào sau đây không đúng ?
◯ A. 2p ◯ B. 3f ◯ C. 4d ◯ D. 5s
Câu 16: Kí hiệu phân lớp nào sau đây đúng ?
◯ A. 2d ◯ B. 3d ◯ C. 1p ◯ D. 2f
Câu 17: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
◯ A. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
◯ B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.
◯ C. Electron ở obitan 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở obitan 4s.
◯ D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau
Câu 18: Biết hạt nhân nguyên tử phot pho (P) có 15 P.kết luận nào sau đây đúng nhất.
◯ A. Phot pho là nguyên tố kim loại.
◯ B. Hạt nhân nguyên tử phot pho có 15 N.
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
◯ C. Lớp ngoài cùng của phot pho có 7 E.
◯ D. Nguyên tử photpho có 15 E được phân bố trên các lớp là 2, 8, 5.
Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố nhôm có 13e và cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Kết luận nào sau đây đúng ?
◯ A. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e.
◯ B. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 1e.
◯ C. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e.
◯ D. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e hay nói cách khác là lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e.
Câu 20: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
◯ A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn.
◯ B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng xấp xỉ bằng nhau.
◯ C. Các electron chuyển động không tuân theo quỹ đạo xác định.
◯ D. Các electron trong cùng một lớp electron có mức năng lượng gần bằng nhau
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng.
◯ A. Những e có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một phân lớp.
◯ B. Những e có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào cùng một lớp.
◯ C. Lớp thứ n có n phân lớp( n  4)
◯ D. Tất cả đều đúng.
Câu 22: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây.
◯ A. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
◯ B. Các electron trong cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau.
◯ C. Số obitan trong lớp electron thứ n là 2n2.
◯ D. Số electron tối đa trong lớp electron thứ n là n2.
Câu 23: Các electron được vào obitan theo thứ tự :
◯ A. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s … ◯ B. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d …
◯ C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d … ◯ D. 1s 2s 3s 4s 2p 3p 3d …
Câu 24: Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được xếp theo thứ tự :
◯ A. d < s < p. ◯ B. p < s < d. ◯ C. s < p < d. ◯ D. s < d < p
Câu 25: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 5?

1 2 3 4
◯ A. 1 và 2 ◯ B. 1 và 3 ◯ C. 3 và 4 ◯ D. 1 và 4

Câu 26: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 8

1 2 3 4
◯ A. 1 và 2 ◯ B. Chỉ có 3 ◯ C. 3 và 4 ◯ D. Chỉ có 2
PHẦN 2 : VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
Câu 27: Cấu hình electron nào sau đây là của He (Z=2)?
◯ A. 1s2 ◯ B. 1s2 2s2 2p6 ◯ C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ◯ D. 1s2 2s2

Câu 28: Nguyên tử của nguyên tố 11X có cấu hình electron là :


◯ A. 1s22s22p63s2 ◯ B. 1s22s22p6 ◯ C. 1s22s22p63s1 ◯ D. 1s22s22p53s2
Câu 29: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s 2s 2p 3s23p1. Số hiệu nguyên tử của
2 2 6

nguyên tố X là
◯ A. 14 ◯ B. 12 ◯ C. 13 ◯ D. 11
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
Câu 30: Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử N(Z=7)?
◯ A. 1s22s22p5 ◯ B. 1s22s22p3 ◯ C. 1s22s22p63s23p3 ◯ D. 1s22s22p6
Câu 31: Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử X (Z=8)?
◯ A. 1s22s22p63s2 ◯ B. 1s22s22p4 ◯ C. 1s22s22p63s1 ◯ D. 1s22s22p63s2
Câu 32: Cấu hình e sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s là của nguyên tử nào sau đây:
2 2 6 2 6 1

◯ A. F (Z=9) ◯ B. Na(Z=11) ◯ C. K(Z=19) ◯ D. Cl(Z=17)


Câu 33: Cấu hình electron của nguyên tử một nguyên tố là 1s22s22p63s23p64s2. Nguyên tố đó là
◯ A. Ca(Z=20) ◯ B. Ba(Z=56) ◯ C. Sr(Z=38) ◯ D. Mg(Z=12)
Câu 34: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s 2s 2p 3s 3p 4s . Số hiệu nguyên tử của X là
2 2 6 2 6 1

◯ A. 20 ◯ B. 19 ◯ C. 39 ◯ D. 18
Câu 35: Nguyên tử nguyên tố X có Z = 17. X có số lớp electron là
◯ A. 2. ◯ B. 3. ◯ C. 4. ◯ D. 1.
Câu 36: Nguyên tử nguyên tố X có Z = 17. Số electron thuộc lớp ngoài cùng của X là giá trị nào dưới đây?
◯ A. 1. ◯ B. 2. ◯ C. 7. ◯ D. 3.
Câu 37: Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 13, số khối bằng 27 thì số electron lớp ngoài
cùng là
◯ A. 13. ◯ B. 5. ◯ C. 3. ◯ D. 4.
Câu 38: Số đơn vị điện tích hạt nhân của Cacbon là 6. Trong nguyên tử cacbon, số e có mức năng lượng cao nhất là :
◯ A. 2. ◯ B. 3. ◯ C. 4. ◯ D. 5
Câu 39: Nguyên tử photpho (Z=15) có số e lớp ngoài cùng là:
◯ A. 1e. ◯ B. 2e. ◯ C. 3e. ◯ D. 5e.
Câu 40: Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 12. Số electron thuộc lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là
◯ A. 1 ◯ B. 8 ◯ C. 6 ◯ D. 2
Câu 41: Một nguyên tử chứa 20 nơtron trong hạt nhân và có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2. Nguyên tử đó là:
◯ A. 19 K ◯ B. 20 Ca ◯ C. 10 Ne ◯ D. 15 P
39 40 20 31

Câu 42: (ĐH A 2013) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
◯ A. 1s22s22p53s2. ◯ B. 1s22s22p63s1. ◯ C. 1s22s22p63s2. ◯ D. 1s22s22p43s1.
Câu 43: Nguyên tử nguyên tố M có tổng số electron và proton là 22. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố M là
◯ A. 1s22s22p63s1 ◯ B. 1s22s22p63s23p1 ◯ C. 1s22s22p63s2 ◯ D. 1s22s22p3
Câu 44: Nguyên tử 27X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có
◯ A. 13 proton và 14 nơtron. ◯ B. 13 proton và 14 electron.
◯ C. 14 proton và 13 nơtron. ◯ D. 14 proton và 14 electron.
Câu 45: Cấu hình electron của các nguyên tử sau: 10Ne, 18Ar, 36Kr có đặc điểm chung là
◯ A. số lớp electron bằng nhau ◯ B. số phân lớp electron bằng nhau
◯ C. số electron nguyên tử bằng nhau ◯ D. số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau
Câu 46: Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử nguyên tố Cu (Z=29)?
◯ A. [Ar] 4s14p5 ◯ B. [Ar] 3d94s2 ◯ C. [Ar] 4s24p6 ◯ D. [Ar] 3d104s1
Câu 47: Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử Fe (Z=26) ?
◯ A. [Ar]3d64s2 ◯ B. [Ar]4s23d6 ◯ C. [Ar]3d8 ◯ D. [Ar]3d74s1
Câu 48: Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử nguyên tố Cr (Z=24)?
◯ A. [Ar] 3d54s1 ◯ B. [Ar] 3d44s2 ◯ C. [Ar] 4s24p6 ◯ D. [Ar] 4s14p5
Câu 49: Nguyên tử X có cấu hình 1s 2s 2p 3s 3p . Hạt nhân nguyên tử X có.
27 2 2 6 2 1

◯ A. 14N, 13P, 13E. ◯ B. 13P, 14N. ◯ C. 13N , 14P. ◯ D. 13P, 14E, 13N
Câu 50: Cấu hình e ở trang thái có bản nào được viết đúng.
◯ A. 1s21p62s2 ◯ B. 1s22s32p6. ◯ C. 1s22s22p63s1 ◯ D. 1s22s22p62d1.
Câu 51: Cấu hình e nào sau đây là đúng:
◯ A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ◯ B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 4s2
◯ C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p7 ◯ D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 4s1
Câu 52: Cấu hình electron nào dưới đây không đúng?
◯ A. C (Z = 6): [He] 2s22p2 ◯ B. Cr (Z = 24): [Ar] 3d5 4s1
◯ C. O (Z = 8): [He] 2s 2p
2− 2 4 ◯ D. Fe (Z = 26): [Ar] 3d64s2
Câu 53: Trong nguyên tử 17Cl, số e ở phân mức năng lượng cao nhất là
◯ A. 5. ◯ B. 5. ◯ C. 9. ◯ D. 11.
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
Câu 54: Số e ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (Z=16) (ở trạng thái cơ bản) là
◯ A. 2. ◯ B. 4. ◯ C. 6. ◯ D. 8.
Câu 55: Nguyên tử C(Z=6) ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng?
◯ A. 5 ◯ B. 8 ◯ C. 4 ◯ D. 7
Câu 56: Nguyên tử K(Z=19) có số lớp electron là:
◯ A. 3 ◯ B. 2 ◯ C. 1 ◯ D. 4
Câu 57: Nguyên tử nào dưới đây có 3 electron thuộc lớp ngoài cùng?
◯ A. 11Na ◯ B. 7N ◯ C. 13Al ◯ D. 6C
Câu 58: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử K (Z=19) là :
◯ A. 4s1. ◯ B. 3s1. ◯ C. 2s1. ◯ D. 3d1.
Câu 59: Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 15+. Ở trạng thái cơ bản X có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
◯ A. 5 ◯ B. 4 ◯ C. 3 ◯ D. 7
Câu 60: Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng?
◯ A. 1s22s22p63s23p64s23d6 ◯ B. 1s2 2s22p5
◯ C. 1s 2s 2p 3s
2 2 6 1 ◯ D. 1s22s22p63s23p5
Câu 61: Cấu hình electron nào dưới đây không đúng?
◯ A. 1s22s2 2p63s1 ◯ B. 1s2 2s22p5
◯ C. 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 1 3 ◯ D. 1s22s22p63s23p5
Câu 62: Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng
◯ A. 1s22s22p63s13p6 ◯ B. 1s22s22p63s1 ◯ C. 1s22s22p63s23p5 ◯ D. 1s22s22p6
Câu 63: Trong các cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào không tuân theo nguyên lí Pauli?
◯ A. 1s22s1 ◯ B. 1s22s22p5 ◯ C. 1s22s22p63s2 ◯ D. 1s22s22p73s2
Câu 64: Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lí Pau-li?
◯ A. 1s2 2s2 2p6 ◯ B. 1s2 2s2 2p1 ◯ C. 1s2 2s22p7 ◯ D. 1s2 2s2 2p63s2
PHẦN 3 : VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON CỦA ION
Câu 65: Nguyên tử Na(Z=11) bị mất đi 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là:
◯ A. 1s22s22p6 ◯ B. 1s22s22p63s1 ◯ C. 1s22s22p63s3 ◯ D. 1s22s22p63s23p64s1
Câu 66: Nguyên tử S(Z=16) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là:
◯ A. 1s2 2s2 2p6 3s1 ◯ B. 1s2 2s2 2p6
◯ C. 1s2 2s2 2p6 3s3 ◯ D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Câu 67: Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 12. Cấu hình electron của X2+ là
◯ A. 1s22s22p63s23p3 ◯ B. 1s22s22p6 ◯ C. 1s22s22p63s23p2 ◯ D. 1s22s22p63s1
Câu 68: Anion X có cấu hình electron là 1s 2s 2p . Cấu hình electron của X là
2− 2 2 6

◯ A. 1s22s2 ◯ B. 1s22s22p63s2 ◯ C. 1s22s22p4 ◯ D. 1s22s22p53s1


Câu 69: Anion X2−có cấu hình electron là 1s22s22p6. Số electron lớp ngoài cùng của X là
◯ A. 6. ◯ B. 4. ◯ C. 2. ◯ D. 1.
Câu 70: Anion X2− có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Tổng số electron ở lớp vỏ của X2− là bao nhiêu?
◯ A. 18 ◯ B. 16 ◯ C. 9 ◯ D. 20
Câu 71: Cation X3+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của
nguyên tử X là
◯ A. 3s1. ◯ B. 3s2. ◯ C. 3p1. ◯ D. 2p5

Câu 72: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là:
◯ A. 1s22s22p63s23p64s2 ◯ B. 1s22s22p63s23p63d6
◯ C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
2 2 6 2 6 5 ◯ D. 1s22s22p63s23p63d4
Câu 73: Cấu trúc electron nào sau đây là của ion Cu . Biết ZCu = 29
+

◯ A. 1s22s22p63s23p63d94s1. ◯ B. 1s22s22p63s23p63d10.
◯ C. 1s22s22p63s23p63d9. ◯ D. 1s22s22p63s23p63d104s1
Câu 74: Biết nguyên tử Cr có số đơn vị điện tích hạt nhân là 24. Vậy Cr2+ có cấu hình electron là:
◯ A. 1s22s22p63s23p63d54s1 ◯ B. 1s22s22p63s23p63d5
◯ C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
2 2 6 2 6 4 ◯ D. 1s22s22p63s23p63d3
Câu 75: Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là
◯ A. 1s22s22p63s23p64s23d8 ◯ B. 1s22s22p63s23p63d64s2
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
◯ C. 1s22s22p63s23p63d8 ◯ D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1
Câu 76: Cấu hình e của ion Mn2+ là :
1s22s22p63s23p63d5. Cấu hình e của Mn là :
◯ A. 1s22s22p63s23p63d7 ◯ B. 1s22s22p63s23p64s24p5
◯ C. 1s22s22p63s23p63d54s2 ◯ D. 1s22s22p63s23p63d34s24p2
Câu 77: Cấu hình e của Co là (ZCo =27)
3+

◯ A. 1s22s22p63s23p63d6 ◯ B. 1s22s22p63s23p63d44s2
◯ C. 1s22s22p63s23p63d54s1 ◯ D. 1s22s22p63s23p64s23d4
Câu 78: Catrion M3+ có 18 e . Cấu hình e của nguyên tố M là :
◯ A. 1s22s22p63s23p6 ◯ B. 1s22s22p63s23p3
◯ C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
2 2 6 2 6 3 ◯ D. 1s22s22p63s23p63d14s2
Câu 79: Cấu hình electron nào dưới đây là của ion Fe ? 3+

◯ A. 1s22s22p63s23p63d5 ◯ B. 1s22s22p63s23p63d6
◯ C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
2 2 6 2 6 6 2 ◯ D. 1s22s22p63s23p63d34s2
2
Câu 80: Nguyên tố Cu có Z = 29, cấu hình electron của ion Cu là
◯ A. [Ar] 3d . ◯ B. [Ar] 3d . ◯ C. [Ar] 3d 4s . ◯ D. [Ar] 3d 4s
9 10 8 2 10 2

Câu 81: Anion Y2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Số hiệu nguyên tử của Y là
◯ A. 8. ◯ B. 8. ◯ C. 10. ◯ D. 7.
Câu 82: Nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là … 3s23p5. Cấu hình electron của ion được tạo thành từ X là :
◯ A. 1s22s22p63s2 ◯ B. 1s22s22p63s23p6 ◯ C. 1s22s22p63s23p4 ◯ D. 1s22s22p6
Câu 83: Biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+?
◯ A. 1s22s22p63s23p63d64s2 ◯ B. 1s22s22p63s23p63d6
◯ C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
2 2 6 2 6 5 ◯ D. 1s22s22p63s23p63d44s2
Câu 84: Cấu hình electron của ion Zn là (ZZn=30)
2+

◯ A. 1s22s22p63s23p5 ◯ B. 1s22s22p63s23p6
◯ C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s
2 2 6 2 6 2 ◯ D. 1s22s22p63s23p63d10
Câu 85: Cho biết Fe có số hiệu bằng 26. Ion Fe có số electron lớp ngoài cùng là
3+

◯ A. 13 ◯ B. 2 ◯ C. 8 ◯ D. 10
Câu 86: Cấu hình electron của ion Cr3+ (Z=24) là
◯ A. [Ar] 3d5 ◯ B. [Ar] 3d4 ◯ C. [Ar] 3d3 ◯ D. [Ar] 3d2
Câu 87: Cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p . Vậy cấu hình electron của nguyên tử R là
+ 6

◯ A. 1s22s22p5 ◯ B. 1s22s22p63s2 ◯ C. 1s22s22p63s23p1 ◯ D. 1s22s22p63s1


Câu 88: Cation kim loại M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2p . Cấu hình electron lớp ngoài cùng của
n+ 2 6

nguyên tử M là
◯ A. 3s1 hoặc 3s2 hoặc 3s23p1. ◯ B. 3s1 hoặc 2s22p5.
◯ C. 2s 2p hoặc 2s 2p .
2 5 2 4 ◯ D. 2s22p4 hoặc 3s2.
Câu 89: Anion X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Cấu hình electron nguyên tử của X là
2−

◯ A. 1s22s22p63s23p1 ◯ B. 1s22s22p63s23p4 ◯ C. 1s22s22p63s2 ◯ D. Tất cả đều sai


Câu 90: Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2s22p6. Ion đó là
◯ A. Cl −. ◯ B. Na+ hoặc Cl −. ◯ C. Mg2+ hoặc Cl −. ◯ D. Na+ hoặc Mg2+.
Câu 91: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây khi nhận thêm 1e thì đạt cấu hình e của Ne(Z=10).
◯ A. Cl(Z=17) ◯ B. F(Z=9) ◯ C. N(Z=7) ◯ D. Na(Z=11)
Câu 92: Nguyên tử Cl(Z=17) nhận thêm 1e thì cấu hình electron tương ứng của nó là:
◯ A. 1s2 2s2 2p6 3s1 ◯ B. 1s2 2s2 2p6 ◯ C. 1s2 2s2 2p6 3s3 ◯ D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Câu 93: Ion nào dưới đây có cấu hình electron của khí hiếm Ne?
◯ A. Be2+ ◯ B. Cl− ◯ C. Mg2+ ◯ D. Ca2+
Câu 94: Ion nào dưới đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
◯ A. Na+ ◯ B. Fe2+ ◯ C. Al3+ ◯ D. Cl−
Câu 95: Cation M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2p . Nguyên tử M là
+ 2 6

◯ A. Na. ◯ B. K. ◯ C. Ne. ◯ D. F.
Câu 96: Ion M2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Nguyên tử M là
◯ A. K ◯ B. S ◯ C. Cl ◯ D. Ca
Câu 97: Ion X và M đều có cấu hình electron là 1s 2s 2p . X, M là những nguyên tử nào sau đây ?
2- 3+ 2 2 6

◯ A. F, Ca ◯ B. O, Al ◯ C. S, Al ◯ D. O, Mg
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
Câu 98: Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y2+ và Z- đều có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6 là:
◯ A. Ne, Mg2+, F- ◯ B. Ar, Mg2+, F- ◯ C. Ne, Ca2+, Cl- ◯ D. Ar, Ca2+, Cl-
Câu 99: Cấu hình electron của ion nào dưới đây giống khí hiếm?
◯ A. 29Cu+ ◯ B. 26Fe2+ ◯ C. 19K+ ◯ D. 24Cr3+
Câu 100: Cấu hình của ion kim loại giống cấu hình của khí hiếm là
◯ A. Cu2+ ◯ B. Ca2+ ◯ C. Fe3+ ◯ D. Cr3+
Câu 101: Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm ?
◯ A. Na+ ◯ B. Mg2+ ◯ C. Al3+ ◯ D. Fe2+
Câu 102: Ion nào dưới đây có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử Ar (Z=18)?
◯ A. O2− ◯ B. Mg2+ ◯ C. Na+ ◯ D. K+
Câu 103: Ion nào dưới đây có cấu hình electron của khí hiếm Ne (Z=10)?

◯ A. Be2+ ◯ B. Mg2+ ◯ C. Cl ◯ D. Ca2+
Câu 104: Dãy gồm các ion X , Y và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2s 2p là:
+ - 2 2 6

◯ A. Na+, Cl-, Ar. ◯ B. Li+, F-, Ne. ◯ C. Na+, F-, Ne. ◯ D. K+, Cl-, Ar.
Câu 105: Tổng số electron ở các phân lớp 3p và 3d của ion 26 Fe là
3+

◯ A. 10. ◯ B. 12. ◯ C. 13. ◯ D. 11.


Câu 106: Cho cấu hinh e của các hạt vi mô sau: X2+: 1s22s22p6 ; Y2+: 1s22s22p63s23p63d3
Z: 1s22s22p63s23p5 ; T3-:1s22s22p63s23p6 ; M2-: 1s22s22p6. Các nguyên tố thuộc lớp thứ 3 là:
◯ A. Y, Z, T ◯ B. X, Z, T ◯ C. X, Z, Y, T ◯ D. M, X, Z, Y
PHẦN 4 : XÁC ĐỊNH CẤU HÌNH ELECTRON CÓ ĐIỀU KIỆN
Câu 107: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong phân lớp s là 5. Cấu hình electron của X là :
◯ A. 1s22s22p1 ◯ B. 1s22s22p63s2 ◯ C. 1s22s22p63s1 ◯ D. 1s22s22p63s23p4
Câu 108: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong phân lớp s là 5. Cấu hình electron của X là :
◯ A. 1s22s22p63s23p5 ◯ B. 1s22s22p63s23p1 ◯ C. 1s22s22p63s23p2 ◯ D. 1s22s22p63s2
Câu 109: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
◯ A. 3 ◯ B. 15 ◯ C. 14 ◯ D. 13
Câu 110: Nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là
◯ A. 15 ◯ B. 16 ◯ C. 14 ◯ D. 19
Câu 111: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3d . Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
1

◯ A. 21 ◯ B. 15 ◯ C. 25 ◯ D. 24
Câu 112: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3p3. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
◯ A. 13 ◯ B. 24 ◯ C. 15 ◯ D. 25
Câu 113: Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình elctrron ở phân lớp ngoài cùng là 3d6. Số hiệu nguyên tử của A là
◯ A. 26 ◯ B. 6 ◯ C. 20 ◯ D. 24
Câu 114: Electron cuối cùng phân bố trong nguyên tử X là 3d8. Số electron lớp ngoài cùng của X là
◯ A. 2. ◯ B. 4. ◯ C. 6. ◯ D. 8.
Câu 115: Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử của nó có phân lớp electron lớp ngoài cùng là 4s1
◯ A. 1 ◯ B. 2 ◯ C. 9 ◯ D. 10
Câu 116: Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử của nó có chứa phân lớp 4s2
◯ A. 7 ◯ B. 8 ◯ C. 3 ◯ D. 4
Câu 117: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s
◯ A. 9 ◯ B. 3 ◯ C. 12 ◯ D. 2
Câu 118: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp 2s
◯ A. 4 ◯ B. 2 ◯ C. 1 ◯ D. 3
Câu 119: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron của phân lớp s là 7. Tổng số phân lớp electron của X là
◯ A. 7 ◯ B. 6 hoặc 7 ◯ C. 5 hoặc 7 ◯ D. 6
Câu 120: Nguyên tử X có electron cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d và làm cho phân lớp d có tất cả là 7 electron.
Tổng số electron của nguyên tử X là
◯ A. 24. ◯ B. 25. ◯ C. 27 ◯ D. 29.
Câu 121: Nguyên tử M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p5. Nguyên tử M là
◯ A. 11Na ◯ B. 18Ar ◯ C. 17Cl ◯ D. 19K
Câu 122: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p
là 8. Nguyên tố X là
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
◯ A. O (Z=8) ◯ B. Cl (Z=17) ◯ C. Al (Z=13) ◯ D. Si (Z=14)
Câu 123: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện
tích hạt nhân của nguyên tố X là
◯ A. 6 ◯ B. 8 ◯ C. 14 ◯ D. 16
Câu 124: Nguyen tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoà i cù ng) có chứa 5 electron. X có điẹ n tích hạ t nhan là
◯ A. 14. ◯ B. 10. ◯ C. 15. ◯ D. 18.
Câu 125: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron lớp L (lớp thứ 2). Số proton có trong nguyên
tử X là:
◯ A. 5 ◯ B. 7 ◯ C. 6 ◯ D. 8
Câu 126: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p1 . Số hiệu nguyên tử của
nguyên tố X là
◯ A. 13 ◯ B. 14 ◯ C. 12 ◯ D. 11
Câu 127: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron đã xây dựng đến phân lớp 3d . Số electron của nguyên tử
2

nguyên tố X là
◯ A. 18. ◯ B. 24. ◯ C. 20. ◯ D. 22.
Câu 128: Cấu hình e lớp ngoài cùng của ion X2+ là 3s23p63d6. Cấu hình e của X là
◯ A. 1s22s22p63s23p63d8 ◯ B. 1s22s22p63s23p63d4
◯ C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
2 2 6 2 6 4 1 ◯ D. 1s22s22p63s23p63d64s2
Câu 129: Electron cuối cùng phân bố vào nguyên tử X là 3d7. Số electron lớp ngoài cùng của X là
◯ A. 3. ◯ B. 2. ◯ C. 5. ◯ D. 7.
Câu 130: Cấu hình E ở lớp ngoài cùng của một ion là 2p6. vậy cấu hình E của nguyên tử tạo ra ion đó là:
◯ A. 1s22s22p5 ◯ B. 1s22s22p4 ◯ C. 1s22s22p63s2 ◯ D. A, B, C đúng.
Câu 131: Cation X và Y lần lượt có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 và 3p6. Hợp chất được tạo ra giữa X và
2+ -

Y có công thức
◯ A. MgCl2 ◯ B. BaCl2 ◯ C. CaF2 ◯ D. MgF2
Câu 132: Ion Xn+ có cấu hình e là 1s22s22p6, X là nguyên tố thuộc nhóm A . Số nguyên tố hóa học thỏa mãn với điều
kiện của X là
◯ A. 2 ◯ B. 3 ◯ C. 4 ◯ D. 5
Câu 133: Nguyên tố M có 7 e lớp ngoài cùng biết M là kim loại thuộc chu kỳ 4. M là:
◯ A. Co và Mn ◯ B. Mn(25) ◯ C. Co(27) ◯ D. Br(35)
Câu 134: (CĐ 2013) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có
trong nguyên tử X là
◯ A. 7. ◯ B. 6. ◯ C. 8. ◯ D. 5.
Câu 135: Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Hãy xác định câu sai trong các câu sau khi nói về
nguyên tử X
◯ A. Lớp ngoài cùng của X có 6 e ◯ B. Hạt nhân nguyên tử X có 16 e
◯ C. Trong bản tuần hoàn X nằm ở chu kì 3. ◯ D. X nằm ở nhóm VIA.
Câu 136: Cation X3+ và anionY2− đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X,Y là
◯ A. Al và O. ◯ B. B và O. ◯ C. Al và S. ◯ D. Fe và S.
Câu 137: Cation X có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s 2p . Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng
+ 2 6

của nguyên tử X là
◯ A. 3s1. ◯ B. 3s2. ◯ C. 3p1. ◯ D. 2p5.
Câu 138: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp 4s1. X có cấu hình electron
nào dưới đây?
◯ A. 1s22s22p63s23p64s1
◯ B. 1s22s22p63s23p63d54s1
◯ C. 1s22s22p63s23p63d104s1
◯ D. 1s22s22p63s23p63d54s1hoặc 1s22s22p63s23p63d104s1
Câu 139: Các e của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 7e.Số đơn vị điện tích của hạt
nhân nguyên tử nguyên tố là:
◯ A. 15. ◯ B. 16. ◯ C. 17. ◯ D. 14
Câu 140: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 11. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số
hạt mang điện ít hơn tổng số hạt mang điện trong X là 10 hạt. X, Y là các nguyên tố
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
◯ A. 13Al và 35Br . ◯ B. 13Al và 17Cl . ◯ C. 17Cl và 12Mg . ◯ D. 14Si và 35Br .
Câu 141: Nguyên tử của nguyên tố X có e ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có e ở
mức năng lượng 3p và có 1 e ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số e hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần
lượt là
◯ A. Khí hiếm và kim loại ◯ B. Kim loại và kim loại ◯ C. Kim loại và khí hiếm ◯ D. Phi kim và kim loại
Câu 142: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một
nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là
◯ A. Fe và Cl ◯ B. Na và Cl ◯ C. Al và Cl ◯ D. Al và P
Câu 143: Phân lớp có năng lượng cao nhất trong cấu hình electron của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số
electron của 2 phân lớp này bằng 5 và hiệu số electron của chúng bằng 3. Số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A, B

◯ A. 17 và 18 ◯ B. 16 và 19 ◯ C. 15 và 20 ◯ D. 14 và 21
Câu 144: Cation X và anionY đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p . Kí hiệu của các nguyên tố X,Y là
3+ 2− 6

◯ A. Al và O. ◯ B. B và O. ◯ C. Al và S. ◯ D. Fe và S.
PHẦN 6 : XÁC ĐỊNH KIM LOẠI – PHI KIM – KHÍ HIẾM VÀ HỌ NGUYÊN TỐ
Câu 145: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại:
◯ A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 ◯ B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 ◯ C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ◯ D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
Câu 146: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X : 1s 2s 2p 3s 3p ; Y : 1s 2s 2p63s23p64s2 ;
2 2 6 2 4 2 2

Z : 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại ?


◯ A. X ◯ B. Y ◯ C. Z ◯ D. X và Y
Câu 147: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p5. X là nguyên tố
◯ A. kim loại ◯ B. phi kim ◯ C. khí hiếm ◯ D. kim loại hoặc phi kim
Câu 148: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại ?
◯ A. 1s22s22p63s23p4 ◯ B. 1s22s22p63s23p5 ◯ C. 1s22s22p63s1 ◯ D. 1s22s22p6
Câu 149: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là phi kim.
◯ A. D(Z=11) ◯ B. A(Z=6) ◯ C. B(Z=19) ◯ D. C(Z=2)
Câu 150: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:
a) 1s22s1 b) 1s22s22p63s23p1 c) 1s22s22p5
d) 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 4 e) 1s 2s 2p 3s
2 2 6 2 Cấu hình của các nguyên tố phi kim là :
◯ A. a, b. ◯ B. b, c. ◯ C. c, d. ◯ D. b, e.
Câu 151: X, Y, Z có cấu hình electron là X : 1s 2s 2p 3s 3p ; Y : 1s 2s 2p 3s 3p Z : 1s22s22p63s23p64s2
2 2 6 2 4 2 2 6 2 6

Trong các nguyên tố X, Y, Z nguyên tố kim loại là


◯ A. X. ◯ B. Y. ◯ C. Z. ◯ D. X và Y.
Câu 152: Cho cấu hình e của các nguyên tố nX: 1s22s22p6 3s23p4 Y: 1s22s22p6 3s23p6 Z: 1s22s22p6 3s23p64s2
◯ A. X và Y là kim loại, Z là phi kim. ◯ B. X là phi kim, Y là kim loại, Z là khí hiếm
◯ C. X là kim loại, Y là phi kim, Z là khí hiếm. ◯ D. Tất cả đều sai.
Câu 153: Cấu trúc electron nào sau đây là của phi kim:
(1). 1s22s22p63s23p4. (4). [Ar]3d54s1.
(2). 1s22s22p63s23p63d24s2. (5). [Ne]3s23p3.
(3). 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p .
2 2 6 2 6 10 2 3 (6). [Ne]3s23p64s2.
◯ A. (1), (2), (3). ◯ B. (1), (3), (5). ◯ C. (2), (3), (4). ◯ D. (2), (4), (6).
Câu 154: Cho các cấu hình electron sau:
a. 1s22s1. b. 1s22s22p63s23p64s1. C. 1s22s22p63s23p1
d. 1s22s22p4. e. 1s22s22p63s23p63d44s2 f. 1s22s22p63s23p63d54s2
g. 1s 2s 2p 3s 3p .
2 2 6 2 5 h. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p
2 2 6 2 6 10 2 5 i. 1s22s22p63s23p2
j. 1s 2s 2p 3s .
2 2 6 1 k. 1s 2s 2p .
2 2 3

a, Các nguyên tố có tính chất phi kim gồm:


◯ A. ( c, d, f, g, k) ◯ B. ( d, f, g, j, k) ◯ C. ( d, g, h, k ) ◯ D. ( d, g, h, i, k).
b, Các nguyên tố có tính kim loại :
◯ A. ( a, b, e, f, j). ◯ B. ( a, f, j ) ◯ C. ( a, b,c, e, f, j) ◯ D. ( a, b, j, ).
Câu 155: Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R(Z5=10). Các
nguyên tử là kim loại gồm :
◯ A. Y, Z, T. ◯ B. Y, T, R. ◯ C. X, Y, T. ◯ D. X, T.
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
Câu 156: Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4 có electron cuối cùng được điền vào các phân lớp như sau:
X1 : 4s1 ; X2 : 3p3 ; X3 : 3p6 ; X4 : 2p4 .Nguyên tố kim loại là
◯ A. X1 và X2 ◯ B. X1 ◯ C. X1, X2, X4 ◯ D. Không có nguyên tố nào
Câu 157: Nguyên tố có Z = 27 thuộc loại nguyên tố nào
◯ A. s. ◯ B. p. ◯ C. d. ◯ D. f.
Câu 158: Nguyên tố có Z = 15 thuộc loại nguyên tố nào?
◯ A. s. ◯ B. p. ◯ C. d. ◯ D. f.
Câu 159: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 5. Nguyên tố X thuộc loại
◯ A. nguyên tố p ◯ B. nguyên tố f ◯ C. nguyên tố s ◯ D. nguyên tố d
Câu 160: Nguyên tố Z = 12 thuộc loại nguyên tố :
◯ A. s. ◯ B. p. ◯ C. d. ◯ D. f.
Câu 161: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên phân lớp p là 13 electron. X thuộc nguyên tố gì ?
◯ A. Nguyên tố p ◯ B. Nguyên tố f ◯ C. Nguyên tố d ◯ D. Nguyên tố s
Câu 162: Nguyên tố có Z = 19 thuộc loại nguyên tố nào
◯ A. s. ◯ B. p. ◯ C. d. ◯ D. f.
Câu 163: EC nào dưới đây là đúng nhất?
◯ A. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 3 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại hoạt động mạnh.
◯ B. Các nguyên tố mà nguyên tử có 5 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.
◯ C. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim.
◯ D. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 8 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.
Câu 164: Khẳng định nào sau đây đúng ?
◯ A. Các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm có 8 e ở lớp ngoài cùng
◯ B. Các nguyên tử có 1, 2, 3 e ở lớp ngoài cùng là nguyên tử của các nguyên tố kim loại
◯ C. Tất cả các nguyên tử của nguyên tố hóa học đều có số nơtron lớn hơn số proton
◯ D. Electron cuối cùng của nguyên tử Zn điền vào phân lớp d. Zn là nguyên tố d
ĐỀ SỐ 01 – KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10 – CHƯƠNG 1 : NGUYÊN TỬ
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
◯ A. Nguyên tử trung hòa về điện. ◯ B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít.
◯ C. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. ◯ D. Vỏ nguyên tử cấu tạo từ các hạt electron.
Câu 2: Cho Na = 22,98. Kết luận nào sau đây đúng?
◯ A. Số khối của hạt nhân nguyên tử là 22,98. ◯ B. Nguyên tử khối là 22,98.
◯ C. Khối lượng nguyên tử là 22,98 gam. ◯ D. Khối lượng mol nguyên tử là 22,98u.
Câu 3: Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
14 14 19 20 28 29 40 40
◯ A. 6 X , 7 X ◯ B. 9 X , 10 X ◯ C. 14 X , 14 X ◯ D. 18 X , 19 X
Câu 4: Dãy nào sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa?
◯ A. s1, p3, d7, f12. ◯ B. s2, p4, d10, f12. ◯ C. s2, p5, d9, f13. ◯ D. s2, p6, d10, f14.
Câu 5: Số electron tối đa trên lớp L là
◯ A. 2. ◯ B. 8. ◯ C. 18. ◯ D. 32.
Câu 6: Trong nguyên tử, hạt mang điện
◯ A. chỉ có electron. ◯ B. gồm proton và electron.
◯ C. gồm proton và nơtron. ◯ D. gồm electron và nơtron.
Câu 7: Cấu hình electron nguyên tử của hai nguyên tố X, Y lần lượt là: 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p3.
Kết luận nào sau đây đúng?
◯ A. X, Y đều là kim loại. ◯ B. X là kim loại, Y là phi kim.
◯ C. X là phi kim, Y là kim loại. ◯ D. X, Y đều là phi kim.
Câu 8: Số nguyên tố mà nguyên tử có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 ở trạng thái cơ bản là
◯ A. 5. ◯ B. 1. ◯ C. 3. ◯ D. 9.
Câu 9: Nguyên tử của hai nguyên tố X, Y có phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron trên
hai phân lớp này là 7, X không phải là khí hiếm. X, Y lần lượt là
◯ A. Cl (Z=17) và Ca (Z=20). ◯ B. Br (Z=35) và Mg (Z=12).
◯ C. Cl (Z=17) và Sc (Z=21). ◯ D. Cl (Z=17) và Zn (Z=30).
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp p là 7. X là
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
◯ A. Al (Z=13). ◯ B. Cl (Z=17). ◯ C. P (Z=15). ◯ D. Si (Z=14).
7
Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng về Li ?3
◯ A. Hạt nhân nguyên tử có 3 proton và 7 nơtron.
◯ B. Số khối của hạt nhân nguyên tử là 3, số hiệu nguyên tử là 7.
◯ C. Nguyên tử có 3 electron, hạt nhân có 3 proton và 4 nơtron.
◯ D. Nguyên tử có 3 electron, hạt nhân có 4 proton và 3 nơtron.
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron. Số hiệu nguyên tử của R là
◯ A. 15. ◯ B. 16. ◯ C. 14. ◯ D. 19.
Câu 13: Trong tự nhiên, hiđro có 3 đồng vị bền và clo có 2 đồng vị bền. Số kiểu phân tử hiđro clorua khác nhau tạo
thành từ các đồng vị trên là
◯ A. 6. ◯ B. 9. ◯ C. 12. ◯ D. 3.
Câu 14: Cấu hình electron không đúng là
◯ A. 1s22s22p5. ◯ B. 1s22s22p63s23p5. ◯ C. 1s22s22p63s23p34s2. ◯ D. 1s22s22p63s2.
Câu 15: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và nơtron bằng 34 và số khối là 23. Số lớp electron và số
electron lớp ngoài cùng của X lần lượt là
◯ A. 3 và 1. ◯ B. 2 và 1. ◯ C. 4 và 1. ◯ D. 1 và 3.
Câu 16: Nguyên tử X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. Phát biểu nào sau đây không đúng?
◯ A. X là nguyên tố p.
◯ B. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 12+.
◯ C. Ở trạng thái cơ bản, các phân lớp electron của X đã bão hòa.
◯ D. X là nguyên tố kim loại.
Câu 17: Khối lượng nguyên tử Na là 38,1643.10–27 kg và theo định nghĩa 1u = 1,6605.10–27 kg. Khối lượng mol
nguyên tử Na (g/mol) và khối lượng nguyên tử Na (u) lần lượt là
◯ A. 23 và 23. ◯ B. 22,98 và 23. ◯ C. 22,98 và 22,98. ◯ D. 23 và 22,98.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng?
1
◯ A. Hạt nhân nguyên tử 1 H không chứa nơtron.
◯ B. Nguyên tử H có 1 electron duy nhất nên chuyển động theo một quĩ đạo duy nhất.
40
◯ C. Nguyên tử 18 X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 4.
3
◯ D. Hạt nhân nguyên tử 1 H có số nơtron gấp đôi số proton.
Câu 19: Bo có hai đồng vị 10B và 11B với nguyên tử khối trung bình là 10,81. Xem nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá
trị bằng số khối. Phần trăm số nguyên tử đồng vị 11B là
◯ A. 81%. ◯ B. 40,5%. ◯ C. 19%. ◯ D. 59,5%.
Câu 20: Phân tử X2Y có tổng số hạt mang điện là 44. Số hạt mang điện của X bằng 4/3 lần số hạt mang điện của Y.
Cấu hình electron của Y là
◯ A. 1s22s22p2. ◯ B. 1s22s22p3. ◯ C. 1s22s22p4. ◯ D. 1s22s22p5.

Phần 2: Tự luận (2 câu - 2,0 điểm)


Câu 1: Nguyên tử nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 20.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X và cấu hình electron của ion M2+.
b) Nguyên tử X có bao nhiêu lớp electron?
c) Số electron có mức năng lượng cao nhất là bao nhiêu?
d) M là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 2: Trong tự nhiên, brom có 2 đồng vị:79Br và 81Br với nguyên tử khối trung bình là 79,92. Tính số nguyên tử 81Br
trong 39,968 gam CaBr2. (Cho Ca=40, số Avogađro có giá trị 6,023.1023 và xem nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá
trị bằng số khối).
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
ĐỀ SỐ 02 – KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10 – CHƯƠNG 1 : NGUYÊN TỬ
Câu 1: Lớp M (n=3) có số electron tối đa bằng
◯ A. 18. ◯ B. 2. ◯ C. 8. ◯ D. 32.
Câu 2: Số khối của nguyên tử bằng tổng
◯ A. số p và n ◯ B. số p và e ◯ C. số n, e và p ◯ D. số điện tích hạt nhân
Câu 3: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là
◯ A. Electron và nơtron ◯ B. Electron và proton
◯ C. Nơtron và proton ◯ D. Electron, nơtron và proton
Câu 4: Một đồng vị của nguyên tử photpho là 15 32
P . Nguyên tử này có số electron là:
◯ A. 32 ◯ B. 17 ◯ C. 15 ◯ D. 47
Câu 5: Phân lớp p đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là
◯ A. 5. ◯ B. 14. ◯ C. 6. ◯ D. 10.
Câu 6: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p1. X là nguyên tố
◯ A. kim loại. ◯ B. phi kim.
◯ C. khí hiếm. ◯ D. kim loại hoặc phi kim.
Câu 7: Nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nguyên tố Na (Z=11)?
18 19 24 23
◯ A. 8 Z . ◯ B. 9T . ◯ C. 12 X . ◯ D. 11Y .
Câu 8: Nguyên tử nào sau đây có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d64s2
◯ A. Al (Z=13). ◯ B. Na (Z=11). ◯ C. Mg (Z=12). ◯ D. Fe(Z=26).
Câu 9: Các nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học ?
14 16 16 15 22 16 17
◯ A. 7 G ; 8 M ◯ B. 8 L ; 11 D ◯ C. 7 E ; 10 Q ◯ D. 8 M ; 8 L
22

Câu 10: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:
a) 1s22s1 b) 1s22s22p63s23p1 c) 1s22s22p5
d) 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 4 e) 1s 2s 2p 3s
2 2 6 2

Cấu hình của các nguyên tố phi kim là


◯ A. a, b. ◯ B. b, c. ◯ C. c, d. ◯ D. b, e.
Câu 11: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên phân lớp p là 13 electron. X thuộc nguyên tố gì ?
◯ A. Nguyên tố p ◯ B. Nguyên tố f ◯ C. Nguyên tố d ◯ D. Nguyên tố s
Câu 12: Cho 3 nguyên tử: 12 6 X;14
7 Y; 14
6 Z . Các nguyên tử nào là đồng vị?
◯ A. X và Z ◯ B. X và Y ◯ C. X, Y và Z ◯ D. Y và Z
Câu 13: Một nguyên tử chứa 20 nơtron trong hạt nhân và có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2. Nguyên tử đó là:
◯ A. 19 K ◯ B. 20 Ca ◯ C. 10 Ne ◯ D. 15 P
39 40 20 31

Câu 14: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử M là 82. Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22. Số hiệu nguyên tử của M là
◯ A. 26 ◯ B. 25. ◯ C. 23. ◯ D. 32
Câu 15: Nguyen tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoà i cù ng) có chứa 5 electron. X có điẹ n tích hạ t nhan là
◯ A. 14. ◯ B. 10. ◯ C. 15. ◯ D. 18.
Câu 16: Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc khối nguyên tố p ?
◯ A. Fe (Z = 26) ◯ B. Na (Z=11) ◯ C. Ca (Z=20) ◯ D. Cl (Z=17)
Câu 17: Biết rằng trong tự nhiên Kali có 3 đồng vị 19 K (93,08%); 19 K (0,012%); 19 K (6,9%)
39 40 41

Khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố Kali là


◯ A. 34,91 ◯ B. 39,14 ◯ C. 39,53 ◯ D. 34,14
Câu 18: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. X là nguyên tố hóa học nào dưới đây?
◯ A. Na. ◯ B. Al. ◯ C. P. ◯ D. Si.
Câu 19: Trong nguyên tử 17Cl, số e ở phân mức năng lượng cao nhất là
◯ A. 5. ◯ B. 5. ◯ C. 9. ◯ D. 11.
Câu 20: Cấu hình electron nào dưới đây không đúng?
◯ A. 1s22s2 2p63s1 ◯ B. 1s2 2s22p5
◯ C. 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 1 3 ◯ D.. 1s22s22p63s23p5
Câu 21: Nguyên tố Cu có Z = 29, cấu hình electron của ion Cu 2  là
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
◯ A. [Ar] 3d . ◯ B. [Ar] 3d .
9 10

◯ C. [Ar] 3d 4s . ◯ D. [Ar] 3d 4s
8 2 10 2

Câu 22: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu, oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Số công thức phân tử được
tạo bởi đồng (II) và oxi là
◯ A. 8 ◯ B. 6 ◯ C. 12 ◯ D. 18
Câu 23: Nếu thừa nhận các nguyên tử Ca đều có hình cầu, biết thể tích một nguyên tử Ca là 32.10–24 cm3, lấy  = 3,14,
thì bán kính của Ca tính theo nm (1nm = 10–9m) sẽ là :
◯ A. 0,197 nm. ◯ B. 0,144 nm. ◯ C. 0,138 nm. ◯ D. 0,112 nm.
Câu 24: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử M2X là 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 22. Công thức phân tử của M2X là
◯ A. Na2S. ◯ B. Na2O. ◯ C. K2O. ◯ D. K2S.
Câu 25: Khẳng định nào sau đây đúng ?
◯ A. Các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm có 8 e ở lớp ngoài cùng
◯ B. Các nguyên tử có 1, 2, 3 e ở lớp ngoài cùng là nguyên tử của các nguyên tố kim loại
◯ C. Tất cả các nguyên tử của nguyên tố hóa học đều có số nơtron lớn hơn số proton
◯ D. Electron cuối cùng của nguyên tử Zn điền vào phân lớp d. Zn là nguyên tố d
Câu 26: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63
29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là
65

63,546. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 63 29 Cu là


◯ A. 27%. ◯ B. 50%. ◯ C. 54%. ◯ D. 73%.
Câu 27: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
◯ A. Na+, Cl-, Ar. ◯ B. Li+, F-, Ne.
◯ C. Na+, F-, Ne. ◯ D. K+, Cl-, Ar.
Câu 28: Tổng số hạt cơ bản trong M là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu
2+

hình electron của M là


◯ A. 1s22s22p63s23p63d54s1. ◯ B. 1s22s22p63s23p63d104s1.
◯ C. 1s22s22p63s23p63d94s1. ◯ D. 1s22s22p63s23p63d104s2.
Câu 30: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35 Cl và 37 Cl . Phần trăm về khối
lượng của 37
17 Cl
chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị 11 H , oxi là đồng vị 168 O ) là giá trị nào sau đây?
◯ A. 9,20%. ◯ B. 9,40%. ◯ C. 9,67%. ◯ D. 8,95%.
Câu 30: Tổng số hạt trong phân tử MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
36. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 8 đơn vị. Số hạt trong M2+ lớn hơn số hạt trong X2- là 8 hạt.%Khối
lượng của M có trong hợp chất là
◯ A. 44,44%. ◯ B. 55,56%. ◯ C. 71,43%. ◯ D. 28,57%.
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
ĐỀ SỐ 03 – KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10 – CHƯƠNG 1 : NGUYÊN TỬ
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là
◯ A. electron, nơtron, proton. ◯ B. nơtron, electron
◯ C. electron, proton ◯ D. proton, nơtron
Câu 2: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
◯ A. Nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm.
◯ B. Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt: proton, nơtron, electron.
◯ C. Nguyên tử có cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ electron.
◯ D. Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm.
Câu 3: Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại:
◯ A. electron. ◯ B. proton.
◯ C. nơtron. ◯ D. nơtron và electron.
Câu 4: Nguyên tử S(Z=16) có số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là:
◯ A. 4 ◯ B. 3 ◯ C. 2 ◯ D. 1
Câu 5: Kí hiệu nguyên tử Z X cho biết những điều gì về nguyên tố X?
A

◯ A. Số hiệu nguyên tử và số khối.


◯ B. Số hiệu nguyên tử.
◯ C. Số khối của nguyên tử.
◯ D. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
Câu 6: Nguyên tử 13 27
Al có :
◯ A. 13p, 13e, 14n. ◯ B. 13p, 14e, 14n.
◯ C. 13p, 14e, 13n. ◯ D. 14p, 14e, 13n.
Câu 7: Số phân lớp, số electron tối đa của lớp M lần lượt là:
◯ A. 3, 18 ◯ B. 3, 12 ◯ C. 3, 6 ◯ D. 4, 32.
Câu 8: Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào :
◯ A. mức năng lượng. ◯ B. sự bão hòa của các lớp electron.
◯ C. nguyên tử lượng tăng dần. ◯ D. điện tích hạt nhân tăng dần.
Câu 9: Ở phân lớp 4d, số electron tối đa là:
◯ A. 10 ◯ B. 6 ◯ C. 14 ◯ D. 18
Câu 10: Cấu hình e nào sau đây là đúng:
◯ A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ◯ B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 4s2
◯ C. 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 7 ◯ D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 4s1
Câu 11: Nguyên tố có Z=15 thuộc loại nguyên tố :
◯ A. p ◯ B. s ◯ C. d ◯ D. f
Câu 12: Hãy chọn EC phát biểu đúng : nguyên tử có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 nguyên tố trên là :
◯ A. Kim loại ◯ B. Phi kim
◯ C. Khí hiếm ◯ D. Không xác định .
Câu 13: Nguyên tố hoá học là:
◯ A. tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
◯ B. tập hợp các nguyên tử có khối lượng giống nhau.
◯ C. tập hợp các nguyên tử có cùng số khối.
◯ D. tập hợp các nguyên tử có số nơtron giống nhau.
Câu 14: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 13 X , 55
26Y , 12 Z ?
26 26

◯ A. X và Z có cùng số khối.
◯ B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
◯ C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
◯ D. X và Y có cùng số nơtron

Câu 15: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho
biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
◯ A. oxi(Z = 8) ◯ B. lưu huỳnh (Z = 16) ◯ C. Fe (Z = 26) ◯ D. Cr (Z = 24)
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
Câu 16: Cho biết nguyên tử X và Y lần lượt có số hiệu nguyên tử là 15 và 19: Nhận xét nào sau đây là đúng?
◯ A. X là một phi kim còn Y là một kim loại. ◯ B. X và Y đều là các phi kim.
◯ C. X và Y đều là các khí hiếm. ◯ D. X và Y đều là các kim loại.
Câu 17: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52. Số hiệu nguyên tử của X là
◯ A. 17 ◯ B. 18 ◯ C. 34 ◯ D. 52
Câu 18: Oxi có 3 đồng vị 8 O, 8 O, 8 O số kiểu phân tử O2 có thể tạo thành là:
16 17 18

◯ A. 6 ◯ B. 4 ◯ C. 5 ◯ D. 3
Câu 19: Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp của các đồng vị: 8 O chiếm 99,757%; 8 O chiếm 0,039%; 188 O chiếm
16 17

0,204%. Khi có một nguyên tử 18


8O thì có:
◯ A. 489 nguyên tử 16
8O ◯ B. 10 nguyên tử 16
8O
◯ C. 5 nguyên tử 16
8O ◯ D. 1000 nguyên tử 168 O
Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng là 3d34s2. Tổng số
electron trong một nguyên tử của X là :
◯ A. 23 ◯ B. 18 ◯ C. 20 ◯ D. 25

II. Phần tự luận


Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang
điện là 12 hạt.
a) Xác định số hiệu nguyên tử, số khối , viết kí hiệu của nguyên tử của nguyên tố X?
b) Viết cấu hình electron của X. Cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Vì sao?
Câu 2: Cho nguyên tố X (Z=17). Cho biết:
a) Cấu hình e của X và X-
b) Nguyên tử X có bao nhiêu lớp electron?
c) Số electron có mức năng lượng cao nhất là bao nhiêu?
d) X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Vì sao?
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
ĐỀ SỐ 04 – KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10 – CHƯƠNG 1 : NGUYÊN TỬ
Câu 1: Cho 3 nguyên tố: 126 X , 147Y , 146 Z . Các nguyên tử nào là đồng vị với nhau?
◯ A. Y và Z ◯ B. X, Y và Z ◯ C. X và Z ◯ D. X và Y
Câu 2: Số khối A của hạt nhân là:
◯ A. Tổng số electron và proton ◯ B. Tổng số proton và nơtron
◯ C. Tổng số electron và nơtron ◯ D. Tổng số proton, nơtron và electron
Câu 3: Lớp thứ 3(n=3) có số phân lớp là
◯ A. 7 ◯ B. 5 ◯ C. 4 ◯ D. 3
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
◯ A. 14 ◯ B. 15 ◯ C. 13 ◯ D. 3
Câu 5: Tìm EC sai trong các EC sau:
◯ A. Trong nguyên tử , hạt nơtron không mang điện.
◯ B. Trong nguyên tử, lớp vỏ electron mang điện âm.
◯ C. Trong nguyên tử , hạt nơtron mang điện dương
◯ D. Trong nguyên tử , hạt nhân mang điện dương.
Câu 6: Cấu hình electron của nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố 1939
K?
◯ A. 1s22s22p63s23p63d1. ◯ B. 1s22s22p63s23p64s2.
◯ C. 1s22s22p63s23p63d1 4s2 . ◯ D. 1s22s22p63s23p64s1.
Câu 7: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị B (80%) và B (20%). Nguyên tử khối trung bình của Bo là
11 10

◯ A. 10,4 ◯ B. 10,2 ◯ C. 10,6 ◯ D. 10,8


Câu 8: Nguyên tử nào sau đây chứa nhiều nơtron nhất?
◯ A. 23Na(Z=11) ◯ B. 56Fe(Z=26) ◯ C. 24Mg(Z=12) ◯ D. 64Cu(Z=29)
Câu 9: Cacbon có hai đồng vị, chúng khác nhau về:
◯ A. Số khối ◯ B. Số P ◯ C. Cấu hình electron. ◯ D. Số hiệu nguyên tử.
Câu 10: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt.
Khối lượng (kg) của nguyên tử X là:
◯ A. 56.10-27 ◯ B. 39.73.10-27 ◯ C. 93,73.10-27 ◯ D. 54.10-27
Câu 11: Số electron tối đa của lớp M, N lần lượt là
◯ A. 8, 32 ◯ B. 18, 32 ◯ C. 18, 18 ◯ D. 8, 18
Câu 12: Trong tự nhiên, cacbon có 2 đồng vị 6 C (98,9%) và 6 C . Phần trăm khối lượng của đồng vị 126C trong phân
12 13

tử CaCO3 là: (Ca : 40, O : 16)


◯ A. 1,1% ◯ B. 0,11% ◯ C. 11,87% ◯ D. 98,9%
Câu 13: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối
của X là:
◯ A. 19 ◯ B. 23 ◯ C. 21 ◯ D. 11
Câu 14: Nguyên tử khối trung bình của R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết 79R( 54,5%). Nguyên tử khối của đồng vị thứ 2
có giá trị là bao nhiêu?
◯ A. 82 ◯ B. 85 ◯ C. 80 ◯ D. 81
Câu 15: Kí hiệu nguyên tử thể hiện đặc trưng cho nguyên tử vì nó cho biết:
◯ A. Số khối A ◯ B. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z
◯ C. Nguyên tử khối của nguyên tử ◯ D. Số hiệu nguyên tử Z
Câu 16: Nguyên tử 9 F có tổng số hạt p,n,e là:
19

◯ A. 20 ◯ B. 19 ◯ C. 28 ◯ D. 9
Câu 17: EC nào sau đây đúng?
◯ A. Điện tích của proton bằng điện tích electron về trị số tuyệt đối.
◯ B. proton là hạt nhân nguyên tử hiđro.
◯ C. proton là hạt mang điện tích dương.
◯ D. Tất cả đều đúng.

Câu 18: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau:
1/. 1s22s22p63s2 2/. 1s22s22p63s23p5 3/. 1s22s22p63s23p63d6 4s2 4/. 1s22s22p6
Các nguyên tố kim loại là:
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
◯ A. 2, 3, 4 ◯ B. 1, 2, 4 ◯ C. 2, 4 ◯ D. 1, 3
Câu 19: Cá c phan lớp có trong lớp L là
◯ A. 3s; 3p; 3d:3f ◯ B. 2s; 2p ◯ C. 3s; 3p; 3d ◯ D. 4s; 4p;4d;4f
Câu 20: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
◯ A. Lớp L ◯ B. Lớp K ◯ C. Lớp M ◯ D. Lớp N
Câu 21: Nguyên tử được cấu tạo từ loại hạt nào?
◯ A. Các hạt proton ◯ B. Các hạt nơtron ◯ C. Các hạt electron ◯ D. Cả ba loại hạt trên
Câu 22: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 155 hạt. Số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử X là:
◯ A. 108 ◯ B. 66 ◯ C. 128 ◯ D. 122
Câu 23: Đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Tỉ lệ % của đồng vị 63Cu là bao nhiêu. Biết rằng nguyên tử khối trung bình
của Cu là 63,5.
◯ A. 90% ◯ B. 25% ◯ C. 50% ◯ D. 75%
Câu 24: Số nguyên tử nhôm có trong 0,1 mol Nhôm?
◯ A. 6,02.1023 ◯ B. 6,02.1022 ◯ C. 60,2.1022 ◯ D. 60,02.1023
Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt e lớn nhất ?
◯ A. 21 Sc ◯ B. 199 F ◯ C. 39
19 K ◯ D. 40
20 Ca
41

Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có hạt nhân chứa 19p và 20n ?
◯ A. 39
19 K ◯ B. 199 F ◯ C. 21 Sc ◯ D. 40
20 Ca
41

Câu 27: Trong phân tử nước, hiđro chủ yếu tồn tại ở 2 đồng vị 1H và 2H. Biết khối lượng nguyên tử trung bình của
hiđro trong nước nguyên chất là 1,008. Số nguyên tử của đồng vị 2H trong 1ml nước là (Biết khối lượng riêng
nguyên chất của nước là 1g/ml)
◯ A. 5,35.1021 ◯ B. 5,53.1020
◯ C. 5,35.1020 ◯ D. 3,53.1020
Câu 28: Những nguyên tử 20 Ca, 19 K, 21 Sc có cùng:
40 39 41

◯ A. số e ◯ B. số nơtron ◯ C. số khối ◯ D. số hiệu nguyên tử


Câu 29: Nguyên tố hoá học là những nguyên tố có đặc điểm chung nào sau đây?
◯ A. Các nguyên tử có cùng số proton.
◯ B. Các nguyên tử có cùng số nơtron.
◯ C. Các nguyên tử có cùng số proton, khác số electron.
◯ D. Các nguyên tử có cùng số khối.
Câu 30: số hiệu nguyên tử (Z) của nguyên tử X có phân lớp cuối là 3p3 là
◯ A. 12 ◯ B. 13 ◯ C. 15 ◯ D. 14
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
ĐỀ SỐ 05 – KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10 – CHƯƠNG 1 : NGUYÊN TỬ
Câu 1: Nguyên tử nào sau đây có cấu hình electron là 1s22s22p63s2?
◯ A. Al (Z=13). ◯ B. Na (Z=11). ◯ C. Mg (Z=12). ◯ D. Si (Z=4).
Câu 2: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại?
◯ A. nơtron. ◯ B. electron. ◯ C. proton. ◯ D. nơtron và electron.
Câu 3: Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản?
◯ A. 3. ◯ B. 1. ◯ C. 4. ◯ D. 2.
Câu 4: Lớp M (n=3) có số phân lớp electron bằng
◯ A. 3. ◯ B. 1. ◯ C. 4. ◯ D. 2.
Câu 5: Nguyên tử nào sau đây có số khối bằng 56?
57
M. 56
M. 58
M. 55
M.
◯ A. 26 ◯ B. 26 ◯ C. 26 ◯ D. 26
Câu 6: Nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nguyên tố Mg (Z=12)?
19 18 23 24
◯ A. 9T . ◯ B. 8 Z . ◯ C. 11Y . ◯ D. 12 X .
Câu 7: Phân lớp d đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là
◯ A. 5. ◯ B. 6. ◯ C. 14. ◯ D. 10.
Câu 8: Điện tích hạt nhân của nguyên tử O (Z=8, A=17) là
◯ A. 9. ◯ B. 8+. ◯ C. 8. ◯ D. 9+.
1
Câu 9: Điều nào sau đây không đúng khi nói về nguyên tử 1 H ?
◯ A. Z=1. ◯ B. A=1.
◯ C. Số nơtron bằng 1. ◯ D. Cấu hình electron là 1s1.
Câu 10: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p5. X là nguyên tố
◯ A. phi kim. ◯ B. kim loại.
◯ C. khí hiếm. ◯ D. kim loại hoặc phi kim.
Câu 11: Electron ở phân lớp nào sau đây có mức năng lượng lớn nhất?
◯ A. 3p. ◯ B. 4s. ◯ C. 3d. ◯ D. 3s.
Câu 12: Tổng số nơtron trong phân tử HNO3 là (Cho phân tử HNO3 được tạo thành từ các đồng vị 11 H; 14 16
7 N; 8 O )
◯ A. 17. ◯ B. 16. ◯ C. 15. ◯ D. 14.
Câu 13: Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 19. X thuộc loại nguyên tố nào?
◯ A. nguyên tố f. ◯ B. nguyên tố p. ◯ C. nguyên tố s. ◯ D. nguyên tố
Câu 14: Điện tích của 1 proton có điện tích bằng 1,602.10 culông. Hạt nhân của nguyên tử X có điện tích là 30,4.10-
-19
19 culông. Vậy nguyên tử X là

◯ A. Ar (Z=18). ◯ B. K (Z=19). ◯ C. Ca (Z=20). ◯ D. Cl (Z=17).


12 13
Câu 15: Nguyên tử cacbon có hai đồng vị bền: 6 C (98,89%) vaø 6 (1,11%) . Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố
cacbon là
◯ A. 12,022. ◯ B. 12,055. ◯ C. 12,011. ◯ D. 12,5.
Câu 16: Khẳng định nào sau đây đúng?
◯ A. Các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
◯ B. Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng là nguyên tử của các nguyên tố kim loại.
◯ C. Tất cả các nguyên tử của nguyên tố hóa học đều có số nơtron lớn hơn số proton.
◯ D. Nguyên tử S (Z=16) là nguyên tố p.
Câu 17: Trong các cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào không tuân theo nguyên lí Pauli?
◯ A. 1s22s1 ◯ B. 1s22s22p5 ◯ C. 1s22s22p63s2 ◯ D. 1s22s22p73s2
Câu 18: Tổng số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử 86 37 Rb

◯ A. 123. ◯ B. 37. ◯ C. 74. ◯ D. 86.
Câu 19: Nguyen tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoà i cù ng) có chứa 5 electron. X có điẹ n tích hạ t nhan là
◯ A. 14. ◯ B. 10. ◯ C. 15. ◯ D. 18.
Câu 20: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử M là 18. Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không
mang điện. Tên của M là
◯ A. oxi. ◯ B. lưu huỳnh. ◯ C. nitơ. ◯ D. cacbon.
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
(a) Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.
(b) Ở trạng thái cơ bản, số electron ở lớp vỏ nguyên tử bằng số proton trong hạt nhân.
(c) Nguyên tử O (Z=8) thuộc loại nguyên tố s.
(d) Nguyên tử X (Z=15) là nguyên tử kim loại.
(e) Nguyên tử Cl có cấu hình electron là 1s22s22p63s13p6.
Số phát biểu đúng là
◯ A. 3. ◯ B. 4. ◯ C. 2. ◯ D. 5.
Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có
electron ở mức năng lượng 3p và có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau
là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
◯ A. Kim loại và khí hiếm. ◯ B. Phi kim và kim loại.
◯ C. Khí hiếm và kim loại. ◯ D. Kim loại và kim loại.
Câu 23: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng
35

vị thứ hai là
◯ A. 36X. ◯ B. 38X. ◯ C. 37X. ◯ D. 34X.
Câu 24: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. X, Y lần
lượt là
◯ A. K, Mn. ◯ B. Cr, Zn. ◯ C. Na, Cl. ◯ D. Ca, Fe.
Câu 25: Cho sơ đồ của một nguyên tử X được biễu diễn như sau:

Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu không đúng?
(a) X là nguyên tử nguyên tố liti.
(b) Số khối của X bằng 7.
(c) Trong X, số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 2.
(d) Số hạt mang điện trong hạt nhân là 7.
◯ A. 4. ◯ B. 1. ◯ C. 2. ◯ D. 3.
Câu 26: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MClO3 là 182, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện
là 58. M là
◯ A. Li. ◯ B. Na. ◯ C. K. ◯ D. Rb.
Câu 27: Biết 1 mol nguyên tử sắt chứa 6,023.1023 nguyên tử sắt và có khối lượng bằng 56 gam. Một nguyên tử sắt có
26 electron. Số hạt electron có trong 5,6 gam sắt là
◯ A. 15,66.1024. ◯ B. 15,66.1021. ◯ C. 15,66.1022. ◯ D. 15,66.1023.
Câu 28: Biết hiđro có 3 đồng vị 1 H, 1 H, 1 H và oxi có 3 đồng vị 8 O, 8 O, 8 O . Số phân tử H2O tạo thành từ các đồng vị
1 2 3 16 17 18

của nguyên tố H và O là
◯ A. 18. ◯ B. 6. ◯ C. 24. ◯ D. 12.
Câu 29: Hợp chất XY2 (trong đó X chiếm 50% về khối lượng) có tổng số hạt proton là 32. Nguyên tử X và Y đều có số
proton bằng số nơtron. XY2 là
◯ A. SiO2. ◯ B. SO2. ◯ C. CO2. ◯ D. NO2.
27 29 23 27
Câu 30: Tỉ lệ theo số lượng của của hai đồng vị 13 Al và 13 Al là . % theo khối lượng của 13 Al trong phân tử Al2X3
2
là 33,05%. Nguyên tử khối của X bằng:
◯ A. 32. ◯ B. 96. ◯ C. 16. ◯ D. 48.
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
ĐỀ SỐ 06 – KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10 – CHƯƠNG 1 : NGUYÊN TỬ
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố 11X có cấu hình electron là :
◯ A. 1s22s22p63s2 ◯ B. 1s22s22p6
◯ C. 1s22s22p63s1 ◯ D. 1s22s22p53s2
Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s 2s22p63s23p64s1. Số hiệu nguyên tử của X là
2

◯ A. 20 ◯ B. 19 ◯ C. 39 ◯ D. 18
Câu 3: Trong nguyên tử, hạt mang điện là
◯ A. electron ◯ B. electron và nơtron
◯ C. proton và nơtron ◯ D. proton và electron
Câu 4: Lớp N có số phân lớp electron bằng
◯ A. 1. ◯ B. 2. ◯ C. 3. ◯ D. 4.
Câu 5: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 13 Al ) lần lượt là
27

◯ A. 13 và 13. ◯ B. 13 và 14. ◯ C. 12 và 14. ◯ D. 13 và 15.


Câu 6: Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau:

1 2 3 4
Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau ?
◯ A. 1 và 2 ◯ B. 2 và 3
◯ C. 1, 2 và 3 ◯ D. Cả 1, 2, 3, 4
Câu 7: Phân lớp 4f có số electron tối đa là
◯ A. 6. ◯ B. 18. ◯ C. 10. ◯ D. 14.
Câu 8: Trong nguyên tử, quan hệ giữa số hạt electron và proton là
◯ A. Bằng nhau ◯ B. Số hạt electron lớn hơn số hạt proton
◯ C. Số hạt electron nhỏ hơn số hạt proton ◯ D. Không thể so sánh được các hạt này
Câu 9: Cấu hình electron của nguyên tử một nguyên tố là 1s22s22p63s23p64s2. Nguyên tố đó là
◯ A. Ca ◯ B. Ba ◯ C. Sr ◯ D. Mg
Câu 10: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. X là nguyên tố
◯ A. kim loại. ◯ B. phi kim.
◯ C. khí hiếm. ◯ D. kim loại hoặc phi kim.
Câu 11: Để tạo thành ion 20 Ca 2+
thì nguyên tử Ca phải :
◯ A. Nhận 2 electron ◯ B. Cho 2 proton
◯ C. Nhận 2 proton ◯ D. Cho 2 electron
Câu 12: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 199 F là
◯ A. 19 ◯ B. 28 ◯ C. 30 ◯ D. 32
Câu 13: Nguyên tố có Z = 27 thuộc loại nguyên tố nào
◯ A. s. ◯ B. p. ◯ C. d. ◯ D. f.
Câu 14: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
◯ A. Lớp N ◯ B. Lớp L ◯ C. Lớp M ◯ D. Lớp K
63
Cu 105
Câu 15: Đồng trong thiên nhiên gồm hai đồng vị 63Cu và 65Cu có tỉ số 65 = . Khối lượng nguyên tử trung bình
Cu 245
của Cu là
◯ A. 64 ◯ B. 63,9 ◯ C. 63,4 ◯ D. 64,4
Câu 16: Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 15+ . Ở trạng thái cơ bản X có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng ?
◯ A. 5 ◯ B. 4 ◯ C. 3 ◯ D. 7
Câu 17: Ion nào dưới đây có cấu hình electron của khí hiếm Ne?

◯ A. Be2+ ◯ B. Mg2+ ◯ C. Cl ◯ D. Ca2+

Câu 18: Hạt nhân của nguyên tử nào có số hạt nơtron là 28?
◯ A. 19 K ◯ B. 26 Fe ◯ C. ◯ D.
39 54 32 23
15 P 11 Na
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
Câu 19: Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm ?
◯ A. Na+ ◯ B. Mg2+ ◯ C. Al3+ ◯ D. Fe2+
Câu 20: Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang
điện. X là
◯ A. Mg ◯ B. Li ◯ C. Al ◯ D. Na
Câu 21: Biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+?
◯ A. 1s22s22p63s23p63d6 4s2 ◯ B. 1s22s22p63s23p63d6
◯ C. 1s22s22p63s23p63d5 ◯ D. 1s22s22p63s23p63d44s2
Câu 22: Ở 200C DAu = 19,32 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích
tinh thể. Biết khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Bán kính nguyên tử của Au là
◯ A. 4,11.10-8cm ◯ B. 1,14.10-8cm ◯ C. 4,41.10-8cm ◯ D. 1,44.10-8cm
Câu 23: Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27 : 23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị thứ
nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của
nguyên tố R là bao nhiêu?
◯ A. 79,92. ◯ B. 80,5. ◯ C. 79,8. ◯ D. 79,2.
Câu 24: Tổng số hạt cơ bản trong X2- là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Số
hiệu nguyên tử của X là
◯ A. O. ◯ B. C. ◯ C. Se. ◯ D. S.
Câu 25: Trong tự nhiên nguyên tố Brom có hai đồng vị là 35
79
Br và 81
35 Br . Nếu nguyên tử khối trung bình của Brom là
79,91 thì phần trăm của hai đồng vị này lần lượt là
◯ A. 54,5% và 45,5% ◯ B. 35% và 65%
◯ C. 45,5% và 54,5% ◯ D. 61,8% và 38,2%
Câu 26: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34. X là nguyên tố hóa học nào dưới đây ?
◯ A. Li. ◯ B. F. ◯ C. Na. ◯ D. Mg
Câu 27: Nguyên tử X có electron cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d và làm cho phân lớp d có tất cả là 7 electron.
Tổng số electron của nguyên tử X là
◯ A. 24. ◯ B. 25. ◯ C. 27 ◯ D. 29.
Câu 28: M có các đồng vị sau: 26 26 26 26 . Đồng vị phù hợp với tỉ lệ số proton : số nơtron = 13 : 15 là
55
M;56
M;57
M;58
M
55 56 57 58
◯ A. 26 M. ◯ B. 26 M. ◯ C. 26 M. ◯ D. 26 M.
Câu 29: Hiđro có 3 đồng vị 1H, 2D, 3T và beri có 1 đồng vị 9Be. Số loại phân tử BeH2 có thể có trong tự nhiên được cấu
tạo từ các đồng vị trên là
◯ A. 6 ◯ B. 12 ◯ C. 14 ◯ D. 18
Câu 30: Tổng số hạt trong phân tử M3X2 là 206 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
58. Số nơtron của X nhiều hơn số nơtron của M là 2 đơn vị. Số hạt trong X3- lớn hơn số hạt trong M2+ là 13 hạt.
Công thức phân tử của M3X2 là
◯ A. Ca3P2. ◯ B. Ca3N2. ◯ C. Mg3P2. ◯ D. Mg3N2
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
ĐỀ SỐ 07 – KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10 – CHƯƠNG 1 : NGUYÊN TỬ
Câu 1: Lớp L (n=4) có số electron tối đa bằng
◯ A. 8. ◯ B. 2. ◯ C. 32. ◯ D. 18.
Câu 2: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là:
◯ A. electron ◯ B. proton ◯ C. nơtron ◯ D. proton và nơtron
Câu 3: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
◯ A. Nơtron và proton ◯ B. Electron, nơtron và proton
◯ C. Electron và proton ◯ D. Electron và nơtron
Câu 4: Hạt nhân của nguyên tử 29 Cu có số nơtron là:
65

◯ A. 65 ◯ B. 29 ◯ C. 36 ◯ D. 94
Câu 5: Phân lớp p đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là
◯ A. 5. ◯ B. 14. ◯ C. 6. ◯ D. 10.
Câu 6: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns np . X là nguyên tố
2 2

◯ A. kim loại. ◯ B. phi kim. ◯ C. khí hiếm. ◯ D. kim loại hoặc phi kim.
Câu 7: Nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nguyên tố F (Z=9)?
18 19 23 24
◯ A. 8 Z . ◯ B. 9T . ◯ C. 11Y . ◯ D. 12 X .
Câu 8: Nguyên tử nào sau đây có cấu hình electron là 1s22s22p63s1?
◯ A. Al (Z=13). ◯ B. Na (Z=11). ◯ C. Mg (Z=12). ◯ D. Si (Z=14).
3
Câu 9: Số proton, nơtron và electron trong ion 5626 Fe lần lượt là :
◯ A. 26, 30, 29 ◯ B. 23, 30, 23 ◯ C. 26, 30, 23 ◯ D. 26, 27, 26
Câu 10: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 13 X,26 Y,12 Z ?
26 55 26

◯ A. X và Z có cùng số khối. ◯ B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.


◯ C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. ◯ D. X và Y có cùng số nơtron.
Câu 11: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích
hạt nhân của nguyên tố X là
◯ A. 6 ◯ B. 8 ◯ C. 14 ◯ D. 16
Câu 12: Công thức tính sai số khối là :
◯ A. A = E + N ◯ B. A = N + P ◯ C. A = Z + N ◯ D. A = 2Z + N
Câu 13: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron lớp L (lớp thứ 2). Số proton có trong nguyên tử X là:
◯ A. 5 ◯ B. 7 ◯ C. 6 ◯ D. 8
Câu 14: Nguyên tử 27X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có
◯ A. 13 proton và 14 nơtron. ◯ B. 13 proton và 14 electron.
◯ C. 14 proton và 13 nơtron. ◯ D. 14 proton và 14 electron.
Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron 21. X thuộc nguyên tố gì ?
◯ A. Nguyên tố p ◯ B. Nguyên tố f ◯ C. Nguyên tố d ◯ D. Nguyên tố s
Câu 16: K Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử nguyên tố X (Z=24)?
◯ A. [Ar] 3d54s1 ◯ B. [Ar] 3d44s2 ◯ C. [Ar] 4s24p6 ◯ D. [Ar] 4s14p5
Câu 17: Ion nào dưới đây có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử Ar?
◯ A. O2− ◯ B. Mg2+ ◯ C. Na+ ◯ D. K+
Câu 18: Biết trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị 6 C và 6 C , oxi có 3 đồng vị 8 O,8 O,18
12 13 16 17
8 O
. Số loại phân tử CO2 là
◯ A. 2 ◯ B. 6 ◯ C. 9 ◯ D. 12
Câu 19: Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử của nó có phân lớp electron lớp ngoài cùng là 4s1
◯ A. 1 ◯ B. 2 ◯ C. 3 ◯ D. 4
Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Trong đó số hạt không mang điện chiếm khoảng 35,71 %
tổng các loại hạt. X là
◯ A. S ◯ B. N ◯ C. F ◯ D. O
Câu 21: Hợp chất X được tạo bởi nguyên tử M với nguyên tử nitơ là M3N2 có tổng số hạt cơ bản là 156, trong đó tổng
số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 44. Công thức phân tử của X là
◯ A. Ca3N2 ◯ B. Mg3N2 ◯ C. Zn3N2 ◯ D. Cu3N2
Câu 22: Nguyên tố Mg có 3 loại đồng vị có số khối lần lượt là 24, 25, 26. Trong số 5000 nguyên tử Mg thì có 3930
đồng vị 24Mg; 505 đồng vị 25Mg còn lại là đồng vị 26Mg. Khối lượng nguyên tử trung bình của Mg là
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
◯ A. 24. ◯ B. 23,9. ◯ C. 24,33. ◯ D. 24,22.
Câu 23: Cấu hình e lớp ngoài cùng của ion X2+ là 3s23p63d6. Cấu hình e của X là
◯ A. 1s22s22p63s23p63d8 ◯ B. 1s22s22p63s23p63d4
◯ C. 1s22s22p63s23p63d44s1 ◯ D. 1s22s22p63s23p63d64s2
Câu 24: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị O(x1%) , O(x2%) , 18O(4%), NTKTB của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị
16 17
16O là

◯ A. 6% ◯ B. 90% ◯ C. 86% ◯ D. 10%


Câu 25: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 11. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt
mang điện ít hơn tổng số hạt mang điện trong X là 10 hạt. X, Y là các nguyên tố
◯ A. 13Al và 35Br . ◯ B. 13Al và 17Cl .
◯ C. 17Cl và 12Mg . ◯ D. 14Si và 35Br .
Câu 26: Cation X3+ và anionY2− đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X,Y là
◯ A. Al và O. ◯ B. B và O. ◯ C. Al và S. ◯ D. Fe và S.
Câu 27: Một anion X- có tổng số hạt là 53. Số khối của X là
◯ A. 34 ◯ B. 35 ◯ C. 36 ◯ D. 37
Câu 28: Oxi có 3 đồng vị 8 O,8 O,8 O với phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị tương ứng là x1, x2, x3 . Trong đó x1 =
16 17 18

15x2 và x1 – x2 = 21x3. Số khối trung bình của các đồng vị là


◯ A. 17,14 ◯ B. 16,14 ◯ C. 17,41 ◯ D. 16,41
Câu 29: Sb chứa hai đồng vị chính 121Sb và 123Sb, khối lượng nguyên tử trung bình của Sb là 121,75. Phần trăm khối
lượng của đồng vị 121Sb trong Sb2O3 (MO = 16) là
◯ A. 62,50% ◯ B. 25,94% ◯ C. 52,20% ◯ D. 51,89%
Câu 30: Nguyên tố A có 3 đồng vị bền là A1, A2, A3. Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 75. Số khối của đồng vị thứ hai
(A2) bằng trung bình cộng số khối của hai đồng vị còn lại. Đồng vị thứ ba (A3) chiếm 11,4% và có số khối nhiều
hơn đồng vị hai (A2) là 1 đơn vị.
a) Số khối của mỗi đồng vị là
◯ A. 24, 26, 27 ◯ B. 23, 24, 25 ◯ C. 22, 26, 27 ◯ D. 24, 25, 26
b) Biết nguyên tử khối trung bình của R là 24,328 đvC . Phần trăm số nguyên tử của các đồng vị A1, A2 lần lượt là
◯ A. 67,8%; 20,8% ◯ B. 20,8%; 67,8% ◯ C. 78,6 %; 10% ◯ D. 10%; 78,6 %

You might also like