You are on page 1of 10

Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.

111 Facebook : Kiên Lê Văn


Trong nguyên tử, phân tử khi biết tổng, hiệu hoặc tỉ lệ các hạt
Trắc nghiệm
Câu 1. Nguyên tử A có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 28, trong đó số hạt mang điện
gấp 1,8 lần số hạt không mang điện. A là
A. 18Ar. B. 10Ne. C. 9F. D. 8O
Câu 2. A và B là hai đồng vị của nguyên tố X. Tổng số hạt trong A và B là 50, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Số hiệu nguyên tử X là
A. 8. B. 10. C. 16. D. 32.
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 73. Số hạt nơtron nhiều hơn số hạt electron là 4.
Số electron hóa trị của X là
A. 2. B. 8. C. 7. D. 5.
6
Câu 4. Ion M¯ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p . Số proton trong hạt nhân của nguyên tử
M là
A. 19. B. 18. C. 17. D. 16.
+ 6
Câu 5. Ion X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p . Số khối của ion này là 87. Số hạt nơtron
trong nguyên tử X là
A. 48 B. 49 C. 50 D. 51
Câu 6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số phân lớp electron
trong nguyên tử của nguyên tố X là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 21. X là:
A. O. B. N C. Cl D. S
2+
Câu 8. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của ion M là 34, biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 10. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M là
A. 2p4 B. 2p6 C. 3s2 D. 3p2
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron của ion X2+ là
A. [Ar]3d44s2 B. [Ar]3d6 C. [Ar]3d54s1 D. [Ar]3d64s1
Câu 10. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Trong đó số hạt không mang điện chiếm
khoảng 35,71 % tổng các loại hạt. X là
A. S B. N C. F D. O
Câu 11. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng
số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều
hơn của X là 12. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Na, K. B. K, Ca. C. Mg, Fe. D. Ca, Fe.
Câu 12. Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy
xác định kí hiệu hoá học của X, Y lần lượt là
A. Fe và S B. S và O C. C và O D. Pb và Cl
Câu 13. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt
không mang điện. Nguyên tố B là
A. Na (Z=11) B. Mg (Z=12) C. Al (Z=13) D. Cl (Z=17
Câu 14. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 11. Nguyên tử nguyên tố Y
có tổng số hạt mang điện ít hơn tổng số hạt mang điện trong X là 10 hạt. X, Y là các nguyên tố
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
A. 13 Al và 35Br . B. 13 Al và 17Cl . C. 17Cl và 12Mg . D. 14 Si và 35Br
Câu 15. Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 52 hạt, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Kí hiệu hóa học của X là:
A. 9F. B. 17Cl. C. 35Br. D. 53I.
Câu 16. Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 114 hạt, trong đó tổng số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Nguyên tố X là :
A. 17Cl. B. 35Br. C. 30Zn. D. 47Ag.
Câu 17. Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 180 hạt, trong
đó, tổng số các hạt mang điện gấp 1,4324 lần số hạt không mang điện. X có tên là:
A. Clo (Z=17). B. Brom (Z=35). C. Iot (Z=53). D. Flo (Z=9).
Câu 18. Thực nghiệm chỉ ra rằng các nguyên tử bền có tỉ lệ số nơtron/số proton nằm trong khoảng 1 ≤
N/P ≤ 1,5 (trừ trường hợp nguyên tử H). Một nguyên tử X bền có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là
13. X là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây?
A. liti B. beri C. cacbon D. nitơ
Câu 19. Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố X và Y có công thức XY2 trong đó Y chiếm 72,73% về
khối lượng. Biết rằng trong phân tử Z, tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 66, số proton là 22. Nguyên
tố Y là
A. cacbon. B. oxi. C. lưu huỳnh. D. magie.
Câu 20. Oxit X có công thức R2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. X là chất nào dưới đây (biết rằng trong hạt nhân nguyên tử oxi có 8
proton và 8 nơtron) ?
A. N2O. B. Na2O. C. Cl2O. D. K2O.
Câu 21. Tổng số proton, notron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố X và M lần lươt là 52 và 82.
M và X tạo hơp chất MXa, trong phân tử của hơp chất đó tổng số pronton của các nguyên tử là 77. Xác định
công thức của MXa. Biết trong X có tỉ lệ notron: proton ≤ 1,22.
A. FeCl3 B. AlCl3 C. FeBr3 D. AlBr3
Câu 22. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt là 82
và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa có tổng số proton bằng 77. Giá trị của a là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. X là
A. Al B. Mg C. Si D. Li
Câu 24. Biết rằng tổng số hạt (proton, nơtron, electron) của một nguyên tử X là 20. Tổng số phân lớp
electron trong nguyên tử của nguyên tố X là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 25. A và B là hai nguyên tố đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng và là nguyên tố s hoặc p. biết
rằng tổng số proton trong A và B là 32, A có ít hơn B một lớp electron. Số electron lớp ngoài cùng của A và
B là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 26. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron và nơtron bằng 180 hạt. Trong
nguyên tử X, số hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. X có tên là
A. Flo (Z=9). B. Clo (Z=17). C. Brom (Z=35). D. Iot (Z=53).
Câu 27. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 40 hạt. X là:
A. 11Na. B. 13Al. C. 15P. D. 14Si.
Câu 28. Tổng số các hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố X là 10 hạt. Nguyên tố X là:
A. Li (Z = 3). B. Be (Z = 4). C. N (Z = 7). D. Ne (Z = 10).
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
Câu 29. Tổng số hạt proton, electron, nơtron của nguyên tử của một nguyên tố X (thuộc nhóm IIIA) là
40 hạt. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:
A. 12. B. 13. C. 11. D. 14.
Câu 30. Trong nguyên tử Y, tổng số các hạt proton, nơtron và electron là 26 hạt. Biết rằng Y là nguyên
tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất. Kí hiệu nguyên tử của Y là:
A. 168 O . B. 178 O . C. 188 O . D. 199 F .
Câu 31. Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28 hạt. Số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là:
A. 179 F . B. 199 F . C. 168 O . D. 178 O .
Câu 32. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các hạt proton, electron và nơtron bằng 115. Trong
nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là:
A. 80
35 X . B. 90
35 X . C. 45
35 X . D. 115
35 X .

Câu 33. Nguyên tử Y có tổng số electron là 26 hạt. Số phân lớp electron trong nguyên tử Y là :
A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 34. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proron, nơtron, electron là 115 hạt. Trong nguyên tử X,
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Nguyên tử X có số khối là:
A. 70. B. 60. C. 80. D. 45.
Câu 35. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của X là :
A. 106. B. 110. C. 98. D. 108.
Câu 36. Tổng số các loại hạt cơ bản trong một nguyên tử Y là 36 hạt. X có kí hiệu là
A. 27
11
Al . B. 24
12
Mg . C. 23
11
Na . D. 24
12
Mg hoặc 23
11
Na .
Câu 37. Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt cơ bản, trong đó số hạt mang điện gấp đôi
số hạt không mang điện. Số khối (A) và số hiệu nguyên tử (Z) của nguyên tử nguyên tố Y là:
A. A= 12, Z= 12. B. A= 36, Z= 12. C. A= 13, Z= 13. D. A= 24, Z= 12.
Câu 38. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 hạt, trong
đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 hạt. Số hạt mang điện của nguyên tử
Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là:
A. 12Mg và 20Ca. B. 13Al và 12Mg. C. 26Fe và 12Mg. D. Kết quả khác.
Câu 39. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 58 hạt. Biết số hạt mang điện trong hạt
nhân X ít hơn số hạt không mang điện ở lớp vỏ là 1 hạt. X có số khối là:
A. 37. B. 40. C. 39. D. 35.
Câu 40. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 25 hạt. Nguyên tử X được kí hiệu là:
A. 178 O . B. 187 N . C. 178 O hoặc 187 N . D. 169 F .
Câu 41. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49 hạt, trong đó số hạt không mang điện
bằng 53,125% số hạt mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là
A. 17. B. 15. C. 18. D. 16.
Câu 42. Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử X bằng 34 hạt, trong đó số hạt mang điện tích âm ít
hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là:
A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.
Câu 43. Nguyên tử Y có số khối là 55, số proton ít hơn số nơtron là 5 hạt. Số hiệu nguyên tử của Y là:
A. 20. B. 25. C. 30. D. 35.
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
Câu 44. Nguyên tử A có tổng các loại hạt cơ bản là 115 hạt, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của A là:
A. 70
35
A. B. 70
45
A. C. 80
35
A. D. 80
45
A.
Câu 45. Nguyên tử X có tổng các loại hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt mang điện gấp 1,889 lần số hạt
không mang điện. Nhận định sai là:
A. X có 18 hạt không mang điện. B. Số hạt mang điện của X là 35.
C. X có 17 electron ở lớp vỏ. D. Số khối của X là 35.
Câu 46. Nguyên tử của nguyên tố R được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản 40 hạt. Trong hạt nhân của R,
số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Điện tích hạt nhân của R là:
A. 13+. B. 14+. C. 13. D. 14.
Câu 47. Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt cơ bản là 86 hạt, trong đó tỉ lệ số hạt
không mang điện và số hạt mang điện là 15:28. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố này là:
A .1s22s22p63s23p64s23d8. B. 1s22s22p63s23p63d84s2.
C. 1s22s22p63s23p63d10. D. 1s22s22p63s23p63d104s2.
Câu 48. Nguyên tử Y có tổng các loại hạt trong hạt nhân là 56, trong Y tỉ lệ số hạt mang điện và số hạt
không mang điện là 26:15. Nhận định đúng về Y là:
A. Y có 30 hạt mang điện tích âm. B. Y là nguyên tố nhóm d.
C. Y có 8 electron lớp ngoài cùng. D. Lớp thứ ba của Y có 16 electron.
Câu 49. Nguyên tử M có tổng số hạt cơ bản là 95 hạt, trong đó số hạt mang điện bằng 1,7143 lần số hạt
không mang điện. Số khối của M là:
A. 52. B. 55. C. 64. D. 65.
Câu 50. Nguyên tử của nguyên tố P có tổng số hạt là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 18 hạt. Kết luận không đúng về P là:
A. P là nguyên tố kim loại. B. P có số khối là 39.
C. P là nguyên tố nhóm s. D. Điện tích hạt nhân của P là 19.
Câu 51. Nguyên tử nguyên tố R có tổng các loại hạt cơ bản là 155 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử R, số
hạt không mang điện lớn gấp 1,2979 lần số hạt mang điện. Số hiệu nguyên tử và số khối của R lần lượt là:
A. 47; 94. B. 47; 108. C. 48; 122. D. 48; 108.
Câu 52. Nguyên tử của một nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 58 hạt và có số khối nhỏ hơn 40. Cấu
hình electron của Y là:
A. 1s22s23s23p64s1. B. 1s22s23s23p6. C. 1s22s23s23p5. D. 1s22s23s23p4.
Câu 53. Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 46 hạt và có số khối nhỏ hơn 32. Kí hiệu nguyên tử của X
là:
A. 31
15
X. B. 32
14
X. C. 32
16
X. D. 31
18
X.
Câu 54. Nguyên tử M có tổng số hạt cơ bản là 40 hạt. Số khối của M là
A. 24. B. 26. C. 27. D. 28.
Câu 55. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Số khối của nguyên tử là
A. 8. B. 10. C. 11. D. 9.
Câu 56. Tổng số hạt của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số proton là 1. Cho biết số hạt
electron của nguyên tố trên?
A. 11 B. 12 C.13 D. 15
Câu 57. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử nguyên tố X là
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn

A. 80
35
X. B. 90
35
X. C. 45
35
X. D.
115
35
X.
Câu 58. Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là:
A. 57 B. 56 C. 55 D. 65
Câu 59. Các nguyên tử 40
20
Ca; 19
39
K; 21
41
Sc có cùng
A. Số khối B. Số hiệu nguyên tử C. Số electron D. Số nơtron
Câu 60. Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa 20 nơtron, 19 proton, 19 electron
37
A. 17 Cl. 39
B. 19 K. 40
C. 18 Ar. D. 38
20
Ca.
Câu 61. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số loại hạt là 58. Biết số hạt proton ít hơn số hạt
nơtron là 1 hạt. Kí hiệu nguyên tử của A là:
38
A. 19 K 39
B. 19 K C. 39
20
K D. 38
20
K
Câu 62. Nguyên tử canxi có kí hiệu là 40
20
Ca . Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Nguyên tử Ca có 2 electron lớp ngoài cùng. B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20.
C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. D. Tổng số hạt cơ bản của Ca là 40.
Câu 63. Trong nguyên tử 86
37
Rb có tổng số hạt p và n là:
A. 49 B. 123 C. 37 D. 86
Câu 64. Biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử là 276. Số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 40. Số hạt nơtron trong nguyên tử này là:
A. 79 B. 118 C. 197 D. 236
Câu 65. Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 82, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Điện tích hạt nhân của R là
A. 24 B. 26 C. 24+ D. 26+
Câu 66. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Số khối của nguyên tử X là:
A. 35 B. 80 C. 115 D. 90
Câu 67. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt trong hạt nhân là 80. Trong đó số hạt
mang điện là 35 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
D. 35 X .
115
A. 80
35
X. 90
B. 35 X. 45
C. 35 X.
Câu 68. Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 52 hạt, trong đó số hạt không mang điện trong nhân lớn
gấp 1,059 lần mang điện tích âm. Kết luận không đúng về R là:
A. Trong R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. B. R có số khối là 35.
C. Điện tích hạt nhân của R là 17+. D. R có 17 nơtron.
Câu 69. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 60 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi
số hạt không mang điện. Nguyên tố X là:
A. Cu (Z=29). B. Ca (Z=20). C. Cl (Z=17). D. K (Z=19).
Câu 70. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 193 hạt, trong đó số hạt mang điện chiếm
58,03% tổng số hạt cơ bản. Kí hiệu nguyên tử của Y là:
A. 13756Y . B. 13771Y . 56
C. 137 Y. 61
D. 137 Y.
Câu 71. Hợp chất H có công thức MX2 trong đó M chiếm 140/3% về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ
3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số
nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử A là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là.
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
A. 3d104s1. B. 3s23p4. C. 3d64s2. D. 2s22p4.
Câu 72. Hợp chất MXa có tổng số proton là 58. Trong hạt nhân M, số nơtron nhiều hơn số proton là 4.
Trong hạt nhân X, số proton bằng số nơtron. Phân tử khối của MXa là
A. 116. B. 120. C. 56. D. 128.
Câu 73. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 122 hạt, trong đó
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 34 hạt. Số hạt mang điện của nguyên tử Y
nhiều hơn của nguyên tử X là 26 hạt. X và Y lần lượt là:
A. 11Na và 13Al. B. 13Al và 26Fe. C. 20Ca và 26Fe. D. 20Ca và 12Mg.
Câu 74. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong hai nguyên tử A và B là 76 hạt, trong đó tổng số hạt
mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 24. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của
A là 18. Nhận định đúng là:
A. A là kim loại, B là phi kim. B. A là phi kim, B là kim loại.
B. A và B đều là kim loại. D. A và B đều là phi kim.
Câu 75. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong hai nguyên tử X và Y là 96 hạt, trong đó tổng số
hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 hạt. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều
hơn của nguyên tử X là 16. Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là
A. 12 và 24. B. 13 và 25. C. 12 và 20. D. 11 và 20.
Câu 76. Nguyên tử X có tổng số các hạt cơ bản là 10 hạt, nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 115 hạt.
Biết: - Trong X, số hạt mang điện dương ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.
- Trong Y, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.
Phát biểu không đúng về X, Y là:
A. X có 2 lớp electron, Y có 4 lớp electron.
B. X là kim loại, Y là phi kim.
C. Số khối của X là 8, số khối của Y là 80.
D. X có 1 electron lớp ngoài cùng, Y có 7 electron lớp ngoài cùng.
Câu 77. Nguyên tử X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4p5. Tỉ số giữa số hạt không mang điện và
số hạt mang điện là 0,6429. Số khối của X là:
A. 90 B. 85 C. 70 D. 80
Câu 78. Nguyên tử nguyên tố X có số khối là 56. Trong hạt nhân của X số hạt không mang điện nhiều
hơn số hạt mang điện là 4 hạt. Phân mức năng lượng cao nhất của X và số electron trong phân lớp đó là
A. Phân mức 3d và 8 electron B. Phân mức 3d và 7 electron
C. Phân mức 4s và 1 electron D. Phân mức 4s và 2 electron
Câu 79. Tổng số hạt trong hạt nhân của nguyên tử Y là 27, số hạt mang điện dương ít hơn số hạt không
mang điện là 1 hạt. Nhận xét nào sau đây về Y là đúng?
A. Số hạt mang điện tích âm là 14.
B. Trong nguyên tử Y số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26.
C. Y là nguyên tố phi kim.
D. Số hạt nơtron của Y là 13.
Câu 80. Nguyên tử R có 2 đồng vị X và Y. Nguyên tử X có tổng số hạt p, e, n là 54. Biết số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. Hạt nhân của đồng vị X nhiều hơn của đồng vị Y là 2
nơtron. Kí hiệu nguyên tử Y là
A. 1737
Y 36
B. 17 Y 35
C. 17 Y 35
D. 18 Y
Câu 81. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 95, trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt
mang điện là 25. Nhận định nào dưới đây về X là không đúng?
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
A. X có 30 electron ở lớp vỏ. B. Số hạt mang điện của X là 65.
C. X có 35 hạt không mang điện. D. Số khối của X là 65.
Câu 82. Nguyên tử Al có
27
13

A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n. C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n.
Câu 83. Nguyên tử nguyên tố X có số khối bằng 23, số hiệu nguyên tử bằng 11. X có
A. số proton là 12. B. Số nơtron là 12.
C. Số nơtron là 11. D. Số nơtron và số proton là 12.
Câu 84. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 52. Số nơtron trong hạt nhân và số hiệu
nguyên tử X khác nhau không quá 1 đơn vị. Kí hiệu của nguyên tử X là
31
A. 15 P. 40
B. 18 Ar . 32
C. 16 S. 35
D. 17 Cl .
Câu 85. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của
một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tử X và Y lần lượt là:
A. Fe và Cl B. Na và Cl C. Al và Cl D. Al và P
Câu 86. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất)
và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b% với a: b = 11:4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.
Câu 87. Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với
kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% khối lượng. Kim loại M là
A. Zn B. Cu C. Fe D. Mg
Câu 88. Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm 27
13
Al lần lượt là:
A. 13 và 13 B. 13 và 14 C. 12 và 14 D. 13 và 15
Tự luận
Bài 1: Một nguyên tử R có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp 1,8333 lần số hạt không
mang điện. Tìm số hạt p, n, e và số khối của R?
Bài 2: Nguyên tử R có tổng số hạt là 115 và có số khối là 80. Tìm điện tích hạt nhân của R?
Bài 3: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 76, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Tìm
số p, n, e và số điện tích hạt nhân của R?
Bài 4: Nguyên tử R có tổng số hạt trong nguyên tử là 52, trong hạt nhân nguyên tử số hạt không mang điện
gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Xác định số hiệu nguyên tử của R?
Bài 5: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 155, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Tìm
số p, n, e và số điện tích hạt nhân của R?
Bài 6: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 40, trong đó số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là
12. Xác định kí hiệu nguyên tử R
Bài 7: Nguyên tử của nguyên tổ R có tổng số proton, nơtron, electron bằng 54, số hạt proton bằng số hạt
nơtron. Tính Z và A của nguyên tử nguyên tố R.
Bài 8: Trong anion X3- tổng số hạt là 111, số e bằng 48% số khối. Tìm số p, n, e và số khối của X3-?
Bài 9 : Cho nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 36 hạt. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định kí hiệu nguyên tử X.
Bài 10: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử số
hạt mang điện và không mang điện hơn kém nhau 1 hạt. Xác định kí hiệu nguyên tử.
Bài 11: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 180 hạt. Trong đó số hạt mang điện chiếm 58,89%.
Xác định kí hiệu nguyên tử X.
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
81 39 40
Bài 12: Cho các nguyên tử có kí hiệu : 35 Br ; 19 K ; 18 Ar .
Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron và điện tích hạt nhân nguyên tử của chúng.
Bài 13. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tố.
Bài 14. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong một loại nguyên tử của ,nguyên tố Y là 54, trong đó
tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần. Hãy xác định số hiệu nguyên tử, số
khối và viết kí hiệu nguyên tử X.
Bài 15. Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, trong đó hạt không mang điện kém
hơn số hạt mang điện là 12. Xác định tên của nguyên tố R và viết kí hiệu nguyên tử R
Bài 16: Cho nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 115 hạt. Trong nguyên tử X tỉ lệ
14
giữa hạt mang điện và không mang điện là . Xác định kí hiệu nguyên tử.
9
Bài 17: Cho nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 95 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử
6
tỉ lệ giữa hạt mang điện và không mang điện là . Xác định kí hiệu nguyên tử.
7
Bài 18: Một kim loại M có khối lượng mol là 55 đvC. Tổng số các hạt trong M2+ là 79. Tìm số hạt proton,
notron và kí hiệu nguyên tử M
Bài 19: Cho nguyên tố X có số khối là 27 đvC. Tổng số hạt trong X3+ là 37. Tìm số hạt proton, notron và kí
hiệu nguyên tử M
Bài 20: Cho một phi kim X có số khối là 35 và tổng số hạt hạt proton, nơtron, electron trong ion X- là 53.
A. Xác định kí hiệu nguyên tử X
B. Viết phương trình hoá học của X với: Fe, Cu, Al, FeCl2, H2O, dung dịch NaOH
Bài 21: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt p,n,e là 48 trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt
không mang điện.
A. Xác định kí hiệu nguyên tử A
B. Axit X chứa nguyên tố A trong đó số oxi hóa của A đạt cao nhất. Dung dịch X ở trạng thái đặc nóng
hoặc lõang đều phản ứng được với Fe, Al2O3, Fe3O4 .viết các phương trình phản ứng
Bài 22: Cho hợp chất MX3. Trong phân tử MX3, tổng số hạt cơ bản là 196 và số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X
là 8 hạt. Xác định hợp chất MX3?
Bài 23: Tổng số hạt p, n, e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12.
a) Xác định 2 kim loại A, B
b) Viết các ptpư điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từ 1 oxit của B
Bài 24: Một hợp chất B được tạo bởi một kim loại hóa trị II và một phi kim hóa trị I. Tổng số hạt trong
phân tử B là 290. Tổng số hạt không mang điện là 110. Hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim
loại là 70. Tỉ lệ số hạt mang diện của kim loại so với phi kim trong B là 2/7. Tìm A, Z của kim loại và phi
kim trên?
Bài 25: Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2, tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 44. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11. Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều
hơn trong M là 16. xác định kí hiệu nguyên tử M, X và công thức phân tử MX2?
Bài 26: Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2-. Tổng số 3 loại hạt trong A là 140. Tổng số các hạt
mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 19. Trong nguyên tử M, số hạt
proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng số hạt nơtron. Gọi tên chất A.
Bài 27: Trong phân tử A2B gồm ion A+ và B2- có tổng số các hạt là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 44. Mặt khác, người ta biết số khối của ion A+ lớn hơn trong ion B2- là 23.
Tổng số hạt trong ion A+ nhiều hơn trong ion B2- là 31. Xác định điện tích hạt nhân của A và B.
Bài 28: Tổng số hạt mang điện trong ion AB 32  là 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều
hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8. Xác định số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố A và B.
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
Bài 29. Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số
nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2
là 58.
a) Tìm AM và AX.
b) Xác định công thức phân tử của MX2.
Bài 30. Có hợp chất MX3 . Cho biết :
- Tổng số hạt p, n, e là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên
tử khối của X hơn của M là 8.
- Tổng 3 loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16.
Hãy xác định nguyên tố M, X ?
Bài 31. Nguyên tử X có số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện và tổng hạt là 49. Nguyên
tử Y có số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 8 và số hạt không mang điện bằng 52,63%
số khối. Tìm số p,n, nguyên tử khối và xác định X, Y?
Bài 32. Hợp chất có dạng AB3, tổng số hạt p trong phân tử là 40, trong thành phần hạt nhân A cũng như B
đều có số hạt p bằng số hạt n. A thuộc chu kì 3 của bảng HTTH. Xác định tên gọi của A, B?
Bài 33. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt bằng 34. Trong đó, hạt mang điện nhiều hơn hạt
không mang điện là 10.Xác định vị trí của X trong bảng HTTH?
Bài 34. Cho hợp chất XY2 thỏa mãn:
- Tổng số hạt p của hợp chất bằng 32.
- Hiệu số proton của X và Y bằng 8 hạt.
- X và Y đều có số p = số n trong nguyên tử.
Xác định nguyên tố X, Y và suy ra hợp chất XY2?
Bài 35. Cho biết tổng số electron trong ion AB 32  là 42. Trong các hạt nhân của A cũng như B số proton
bằng số nơtron. Xác định số khối của A, B. Biết số khối của A gấp đôi của B.
Bài 36. M là kim loại tạo ra 2 muối MClx, MCly và 2 oxit MO0,5x, M2Oy. Tỉ lệ về khối lượng của clo trong 2
muối là 1: 1,172, của oxi trong 2 oxit là 1: 1,35. Xác định nguyên tử khối của M.
Bài 37. Hợp chất Y có công thức M4X3. Biết
-Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt
-Ion M3+ có số e bằng số e của ion X4-
-Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y
là 106, số notron của nguyên tử M hơn số notron của nguyên tử X là 8 hạt Xác định hợp chất Y
Bài 38..Hợp chất A có công thức là MXa trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, X là phi
kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân M có n- p = 4, của X có n’ = p, , trong đó n, n’, p, p, là số nơtron và số
proton. Tổng số proton trong MXa là 58. Xác định tên, số khối của M, số TT của nguyên tố X trong bảng
tuần hoàn.
Bài 39 : Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức MaRb trong đó R chiếm 6,667% khối
lượng Trong hạt nhân nguyên tử M có n=p + 4, còn trong hạt nhân của R có n , = p , , trong đó n, p, n,, p , là
số nơtron và proton tương ứng của M và R. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84 và a+b =4.
Tìm công thức phân tử của Z.
Bài 40. Một hợp chất B được tạo bởi một kim loại hóa trị 2 và một phi kim hóa trị 1. Tổng số hạt trong
phân tử B là 290. Tổng số hạt không mang điện là 110, hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim
loại trong B là 70. Tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim trong B là 2: 7. Tìm A, Z của kim loại
và phi kim trên.
Bài 41. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X-. Tổng số gạt p, n, e trong phân tử MX2 là 186 hạt,
trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M2+ nhiều hơn
nhiều hơn trong X- là 21 hạt. Tổng số hạt p, n, e trong M2+ nhiều hơn trong X- là 27 hạt. Xác định vị trí của
M, X trong bảng tuần hoàn,
Bài 42. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M+ và ion X2-.Trong phân tử M2X có tổng số hạt là 140 hạt, trong
đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ nhiều hơn ion X2- là 23.
Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31
Thầy: Lê Kiên Số điện thoại : 0984.834.111 Facebook : Kiên Lê Văn
Xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH.
Bai 43. Tổng số p, n, e trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. M và X tạo thành hợp
chất MXa, trong phân tử của hợp chất đó tổng số proton của các nguyên tử bằng 77.Xác định vị trí của
chúng trong bảng HTTH. CTPT của MXa.

You might also like