You are on page 1of 3

1.

Số các bộ trị số có thể có của 4 số lượng tử đối với 2 electron 3p của nguyên tử Si là:
2

A. 6

B. 3
C. 1
D. 9
2. Dựa vào quy tắc Slater, năng lượng của electron cuối cùng trong nguyên tử K là:
A. - 4,114 eV
B. – 1,51 eV
C. – 0,85 eV
D. – 7,314 eV
3. Chọn đáp án sai: Hai electron trong cùng một ô lượng tử có:
A. Bốn số lượng tử n, l, m và m giống nhau s

B. Ba số lượng tử n, l và m giống nhau


C. Giá trị số lượng tử từ spin m trái dấu nhau
s

D. Ba số lượng tử n, l, m giống nhau và giá trị số lượng tử từ spin m trái dấu nhau
s

4. Số electron cực đại có thể có trong một nguyên tử nhiều electron thỏa mãn các điều kiện sau
(1) n = 3, l = 0; (2) n =4, l = 1, m = -1; (3) n = 5, l = 2, m = -2, ms = - ½; (4) n = 2
Lần lượt là:
A. 1, 1, 1, 4
B. 1, 1, 1, 8
C. 2, 2, 1, 8
D. 2, 2, 1, 4
5. Nguyên tố nào dưới đây không thuộc họ nguyên tố d:
A. Sn (Z=50) B. V (Z=23) C. Pd (Z=46) D. Zn (Z=30)
6. Trong kỹ thuật Cs thường được dùng làm anot của tế bào quang điện vì khi chiếu ánh sáng vào các
electron dễ dàng bật ra. Hãy tính động năng của electron khi chiếu một chùm tia sáng với λ=500 nm vào
anot làm bằng Cs, biết rằng bước sóng giới hạn đối với Cs là λ = 660 nm. (Cho c=3.10 m/s, h=6,62.10
0
8 -34

J.s)

A. T=9,93.10 J (hc=hcγo+ Wđn)


-20

B. T=9,93.10 J 20

C. T=9,93.10- J 19

D. T=9,93.10 J 19

7. Theo Pauling độ âm điện của H và Cl lần lượt là 2,20 và 3,18; năng lượng phá vỡ liên kết trong các
đơn chất H , Cl lần lượt là 432 kJ/mol và 239 kJ/mol. Dựa vào các số liệu này có thể tính được năng
2 2

lượng phá vỡ liên kết H-Cl có giá trị là:


A. 420 kJ/mol
B. 425 kJ/mol (Pauling |X -X |= 0.102∆HCl
H Cl2

C. 431 kJ/mol
D. Đáp án khác

8. Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào không tuân theo nguyên lí loại trừ Pauli?
A. 1s 2s 2p
3 2 6
B. 1s 2s 2p
2 2 5

C. 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 4 1 1

D. 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 4 1 2

9. Cho các nguyên tố có Z < 18. Số các nguyên tố mà trong cấu hình electron ở trạng thái cơ bản có 1e
độc thân là:
A. 5
B. 6
C. 7 (1s ; 2s ; 2s 2p ; 2s 2p ; 3s ; 3s 3p ; 3s 3p )
1 1 2 1 2 5 1 2 1 2 5

D. 8
10. Chuyển động xung quanh hạt nhân của electron được đặc trưng bởi bởi bộ số lượng tử:
A. n, l
B. n, l, m
C. l, m, m s

D. n, l, m, m s

Chọn đáp án đúng nhất


11. Nguyên tố X ở chu kỳ 4 tạo được phân tử khí XH, trong đó X có số oxi hóa âm thấp nhất. Vị trí của X
trong bảng tuần hoàn là:
=> phân tử khí XH sẽ là pkim -> thuộc nhóm A
X có số oxi hóa âm thấp nhất -1 🡪 nhóm – 8 = -1 🡪 số nhóm 7
A. X ở ô thứ 32, nhóm IA
B. X ở ô thứ 32, nhóm IB
C. X ở ô thứ 35, nhóm VIIA
D. X ở ô thứ 35, nhóm VIIB
12. Nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp electron, X có thể tạo oxit cao nhất dạng RO , X không có số oxi 3

hóa âm. Cấu hình electron của X là:


🡪 kim loại có 1-3e lớp ngoài; nhóm 6
A. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
2 2 6 2 6 2 6

B. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
2 2 6 2 6 5 1

C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p
2 2 6 2 6 10 2 4

D. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p
2 2 6 2 6 2 3 3

13. Cho các nguyên tố: Na, C, Li, O, N. Dựa vào quy luật tuần hoàn, thứ tự sắp xếp các nguyên tố theo
chiều tăng dần của I là: 1

🡪 chu kì từ trái – phải : I tăng dần Li C N O 1

Nhóm A từ trên – dưới: I giảm dần Na 1

A. Li, Na, C, N, O
B. Na, Li, C, O, N
C. Na, Li, C, N, O
D. Li, Na, C, O, N
14. Số nguyên tố được sắp xếp trong các chu kì 4, 5, 6 lần lượt là:
Chu kì nào cũng bắt đầu ns ------- np 1 6

4s1-2
3d 4p
5s 4d 5p
6s 4f 5d 6p
CK4: 18
18
32

A. 18, 18, 32
B. 8, 18, 32
C. 18, 18, 18
D. Đáp án khác
15. Ion R có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d . Chọn nhận định đúng về nguyên tố R:
2+ 4

3d 4s 4 2

A. R là kim loại, thuộc chu kì 3


B. R là phi kim, thuộc chu kì 3
C. R là kim loại , thuộc chu kì 4
D. R là phi kim, thuộc chu kì 4
16. Cho các nguyên tố: C, O, N, Al. Thứ tự sắp xếp các nguyên tố theo chiều giảm dần độ âm điện là:
Chu kì tăng: C N O
Nhóm giảm: Al
A. O, C, N, Al
B. O, N, C, Al
C. Al, C, N, O
D. Al, O, N, C
17. Chọn phát biểu sai:
A. Các nguyên tố cùng chu kì có cùng số lớp electron.
B. Các nguyên tố cùng số electron lớp ngoài thì cùng nhóm.
C. Các nguyên tố trong một nhóm A có cùng số electron lớp ngoài.
D. Các nguyên tố cùng nhóm có cùng số electron hóa trị.
18. Năng lượng ion hóa I của Be là năng lượng cần cho quá trình nào sau đây:
3

A. Be -3e → Be 3+

B. Be -1e → Be +

C. Be – 1e → Be
+ 2+

D. Be - 1e → Be
2+ 3+

19. Khi viết cấu hình electron của một nguyên tử nhiều electron, sự phân bố electron sẽ vào phân lớp nào
ngay sau phân lớp 5d và 4f:
A. 6p, 5d
B. 5f, 5s
C. 6p, 7p
D. 4f, 6d
20. Ion R có cấu hình electron là:1s 2s 2p 3s 3p 3d . Công thức oxit trong đó R có hóa trị cao nhất là:
3+ 2 2 6 2 6 3

A. X O
2 5

B. XO 2

C. X O
2 3

D. XO 3

You might also like