You are on page 1of 53

NỘI DUNG

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

Chương 1: Cấu tạo nguyên tử


Câu 1:
Hạt nào sau đây là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hoá học không thể phân chia nhỏ hơn được
nữa về mặt hoá học.
A. Phân tử
B. Nguyên tử
C. Ion
D. Tất cả các phương án

Câu 2:
Cấu trúc nguyên tử gồm có:
A. Hai phần: hạt nhân và proton
B. Hạt nhân (gồm proton, nơtron) và lớp vỏ electron
C. Ba thành phần: proton, nơtron và lớp vỏ
D. Hai phần: hạt nhân và nơtron

Câu 3:
Phương án nào sau đây đúng nhất và đầy đủ nhất về tính chất của ánh sáng:
A. Lưỡng tính sóng – hạt
B. Tính chất sóng
C. Tính chất hạt
D. Lưỡng tính sóng
Câu 4:
Công thức nào sau đây tính số electron tối đa trong một lớp:
A. emax = 2n
B. emax = 2.(2.l+1)
C. emax = n2
D. emax = 2.n2

Câu 5:
Công thức nào sau đây tính số electron tối đa trong một phân lớp:
A. emax = 2n
B. emax = 2.(2.l+1)
C. emax = (2.l+1)
D. emax = 2.n2

Câu 6:
Phân lớp 5d có thể chứa được tối đa bao nhiêu electron:
A. 2
B. 6
C. 10
D. 8

Câu 7:
Phân lớp 4f có thể chứa được tối đa bao nhiêu electron:
A. 2
B. 6
C. 14
D. 10

Câu 8:
Lớp M có n = 3 có thể chứa được tối đa bao nhiêu electron:
A. 14
B. 9
C. 18
D. 7

Câu 9:
Bước sóng liên kết với chuyển động của electron có khối lượng 9,109.10-31 kg, chuyển
động với vận tốc 106 m/s là: (biết hằng số Plank h= 6,6256x10-34 J.s):
A. 0,7274x10-9 m
B. 7,274x10-9 m
C. 0,7274x10-6 m
D. 0,7274x10-9 nm

Câu 10:
Cho biết các trạng thái nào tồn tại trong các trạng thái sau: (n<l)
A. 5s, 5p
B. 2f, 3g
C. 1p, 2d
D. Tất cả các trạng thái đều tồn tại

Câu 11:
Giá trị nào sau đây là giá trị của hằng số Plank trong phương trình tính bước sóng liên kết
với chuyển động của vi hạt :
A. h = 6,6256x10-34 (J.s)
B. h = 9,11x10-31 (J.s)
C. h = 3x108 (J.s)
D. h = 6,6256x10-31 (J.s)

Câu 12:
Mô hình nguyên tử nào đã được sử dụng để tính năng lượng của electron trên các lớp
khác nhau
A. Bohr
B. Rutherford
C. Dalton
D. Thompson

Câu 13:
Bộ số lượng tử nào trong các bộ số sau tồn tại:
A. n=3; l=3; ml=2
B. n=3; l=2; ml=3
C. n=3; l=2; ml=-3
D. n=3; l=2; ml=-2

Câu 14:
Bộ số lượng tử nào trong các bộ số sau tồn tại:
A. n=3; l=1; ml=2
B. n=3; l=1; ml=-2
C. n=2; l=2; ml=-3
D. n=1; l=0; ml=0

Câu 15:
Cấu hình nào trong số các cấu hình sau là chính xác khi biểu diễn lớp vỏ electron của
nguyên tử có Z = 12
A. 1s22s22p63s3
B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s1
D. 1s22s22p6
Câu 16:
Ứng với phân lớp 5p, có thể rút ra được các bộ số lượng tử nào trong các bộ số sau đây
A. n=5; l=1; ml = 0, 1,-1
B. n=5; l=2; ml = 0, 1,2,-1,-2
C. n=5; l=0; ml = 0, 1,2,-1,-2
D. n=5; l=1; ml = 0, 1
Câu 17:
Ứng với phân lớp 5d, có thể rút ra được các bộ số lượng tử nào trong các bộ số sau đây
A. n=5; l=2; ml = 0, 1,-1,-2,2
B. n=5; l=2; ml = 0, 1,2
C. n=5; l=1; ml = 0, 1,2,-1,-2
D. n=5; l=2; ml = 0, 1

Câu 18:
Hàm sóng nào dưới đây biểu diễn trạng thái của electron trong phân lớp 3p:
A. ; ;
B. ; ;
C. ; ;
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 19:
Hàm sóng nào dưới đây biểu diễn trạng thái của electron trong phân lớp 2p:
A. ; ;
B. ; ;
C. ; ;
D. Tất cả các đáp án đều đúng

Câu 20:
Cho lớp electron N, trong lớp N có bao nhiêu obitan, lớp N chứa được tối đa bao nhiêu
electron?
A. 16 obitan, 16 electron
B. 16 obitan, 32 electron
C. 8 obitan, 16 electron
D. 32 obitan, 16 electron

Câu 21:
Cho biết các trạng thái nào tồn tại trong các trạng thái sau:
A. 5s2; 5p5
B. 4f16; 3f2
C. 1p; 2d
D. 2s3; 4p7
Câu 22:
Nhận xét nào sau đây là chính xác về cấu hình của nguyên tử N (Z=7):
A. Nguyên tử N có 3 lớp electron
B. Nguyên tử N có 7 electron hoá trị
C. Nguyên tử N có 5 electron hoá trị
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 23:
Cấu hình nào được viết sau đây là chính xác cho nguyên tử Cr (Z=24):
A. 1s22s22p63s23p63d44s2
B. 1s22s22p63s23p63d54s1
C. 1s22s22p63s23p63d6
D. 1s22s22p63s23p64s23d6
Câu 24:
Cấu hình nào được viết sau đây là chính xác cho nguyên tử Cu (Z=29):
A. 1s22s22p63s23p63d94s2
B. 1s22s22p63s23p63d104s1
C. 1s22s22p63s23p64s23d11
D. 1s22s22p63s23p63d11
Câu 25:
Biết O2- có cấu hình phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình nào sau đây là cấu hình của lớp
vỏ electron nguyên tử O:
A. 1s22s22p4
B. 1s22s22p6
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p2

Câu 26:
Phương án nào sau đây có nội dung đúng và đủ nhất về tính chất của vi hạt (VD:
electron):
A. Tính chất sóng
B. Tính chất hạt
C. Lưỡng tính sóng
D. Lưỡng tính sóng – hạt

Câu 27:
Công thức nào sau đây biểu diễn hệ thức Debroglie :

A.

B.

C.

D. Tất cả các đáp án đều sai

Câu 28:
Để electron tồn tại trong một phân lớp của một lớp, các số lượng tử biểu diễn trạng thái
tồn tại của electron đó phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây:
A. n >l
B. l ≤ n-1; -l ≤ml ≤ l
C. ml > l
D. ml = ±l

Câu 29:
Để electron tồn tại trong một phân lớp của một lớp, các điều kiện nào sau đây là chính
xác nhất:
A. l ≤ n-1; e ≤ emax
B. l ≤ n-1; -l ≤ml ≤ l; e ≤ emax
C. n > l; e ≤ emax; ml = ±l
D. ml = ±l; l= n-1

Câu 30:
Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Electron được xếp vào hạt nhân
B. Electron và notron được xếp vào lớp vỏ
C. Electron trong nguyên tử được xếp vào các lớp và phân lớp theo trình tự mức năng
lượng từ thấp đến cao
D. Số electron trong nguyên tử lớn hơn số proton của nguyên tử đó

Câu 31:
Phát biểu nào sau đây là nội dung của nguyên lý loại trừ Pauli:
A. Trạng thái tồn tại của electron trong nguyên tử được mô tả bằng hàm sóng
B. Ba số lượng tử n, l, ml cho biết trạng thái tồn tại của electron trong nguyên tử
C. Không có hai electron nào trong một nguyên tử có thể có tất cả bốn số lượng tử giống
nhau
D. Trong nguyên tử, hai electron có thể có tất cả bốn số lượng tử giống nhau

Câu 32:
Theo quy tắc Hund, khi các electron được phân bố vào các orbital có mức năng lượng
bằng nhau, thì các electron sẽ phân bố sao cho:
A. Số electron độc thân là lớn nhất
B. Số eletron độc thân là nhỏ nhất
C. Phân bố tùy ý
D. Tất cả các phương án đều sai

Câu 33:
Bộ số lượng tử nào trong các bộ số sau tồn tại: l ≤ n-1; -l ≤ml ≤ l;
A. n=4; l=3; ml=4
B. n=4; l=4; ml=3
C. n=4; l=2; ml=-2
D. n=4; l=3; ml=-4

Câu 34:
Cấu hình nào trong số các cấu hình sau là chính xác khi biểu diễn lớp vỏ electron của
nguyên tử có Z = 15
A. 1s22s22p63s23p3
B. 1s22s22p63s23d3
C. 1s22s22p63s5
D. 1s22s22p11

Câu 35:
Ứng với phân lớp 6s, có thể rút ra được các bộ số lượng tử nào trong các bộ số sau đây:
A. n=6; l=1; ml = 0, 1,-1
B. n=6; l=0; ml = 0
C. n=6; l=0; ml = 0, 1,-1
D. n=6; l=1; ml = 0, 1, -1
Chương 2: Liên kết hóa học và Cấu tạo phân tử
Câu 1:
Liên kết hóa học trong phân tử NaCl thuộc loại nào? Biết giá trị độ âm điện của Na và Cl
lần lượt là 0,93 và 3,16.
A. Liên kết cộng hóa trị
B. Liên kết ion
C. Liên kết kim loại
D. Liên kết hydro

Câu 2:
Liên kết hóa học trong phân tử KBr thuộc loại nào? Biết giá trị độ âm điện của K và Br
lần lượt là 0,82 và 2,96.
A. Liên kết cộng hóa trị
B. Liên kết ion
C. Liên kết kim loại
D. Liên kết hydro

Câu 3:
Liên kết hóa học trong phân tử O2 thuộc loại nào?
A. Liên kết cộng hóa trị
B. Liên kết ion
C. Liên kết kim loại
D. Liên kết hydro

Câu 4:
Liên kết hóa học trong phân tử N2 thuộc loại nào?
A. Liên kết cộng hóa trị
B. Liên kết ion
C. Liên kết kim loại
D. Liên kết hydro

Câu 5:
Theo thuyết lai hóa, kiểu lai hóa sp3 được hình thành do sự tổ hợp của:
A. 1 orbital s với 2 orbital p
B. 1 orbital s với 3 orbital p
C. 1 orbital s với 1 orbital p
D. Tất cả các đáp án đều đúng

Câu 6:
Trong phân tử metan (CH4), nguyên tử C có trạng thái lai hóa nào? Cho biết Cacbon có Z
= 6.
A. sp3
B. sp2
C. sp
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 7:
Trong phân tử axetilen (C2H2), nguyên tử C có trạng thái lai hóa nào? Cho biết Cacbon có
Z = 6.
A. sp3
B. sp2
C. sp
D. sp3 và sp

Câu 8:
Biết nguyên tử A có độ âm điện lớn hơn nguyên tử B. Trên giản đồ MO của phân tử AB,
nguyên tử A được biểu diễn như thế nào so với nguyên tử B?
A. Thấp hơn
B. Bằng nhau
C. Cao hơn
D. Có thể thấp hơn hoặc cao hơn

Câu 9:
Theo phương pháp MO, trong công thức tính chỉ số liên kết N sau đây: N= (n - n*) thì
“n*” có ý nghĩa gì?
A. Số electron chiếm các MO liên kết
B. Số electron chiếm các MO phản liên kết
C. Tổng số electron trong phân tử
D. Tất cả các đáp án đều đúng.

Câu 10:
Biết cấu hình MO của phân tử AB như sau: s2 s*2 x2 = y2 Z2 x*1 = y*1. Kết luận nào
sau đây về từ tính của phân tử AB là chính xác?
A. Thuận từ
B. Nghịch từ
C. Có thể thuận từ hoặc nghịch từ
D. Không thể kết luận được

Câu 11:
Biết cấu hình MO của phân tử AB như sau: s2 s*2 Z2 x2 = y2 x*2 = y*1. Chỉ số liên kết
của phân tử AB có giá trị nào sau đây?
A. 1,0
B. 1,5
C. 2,0
D. 2,5
N= (n - n*) = 1/2(8-5)= 1,5

Câu 12:
Liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa hai nguyên tử loại nào sau đây?
A. Kim loại với kim loại
B. Phi kim với phi kim
C. Kim loại với phi kim
D. Tất cả các đáp án đều đúng.

Câu 13:
Trong dung dịch, liên kết hình thành giữa phân tử nước (H2O) và phân tử rượu etylic
(C2H5OH) thuộc loại nào sau đây?
A. Liên kết cộng hóa trị
B. Liên kết ion
C. Liên kết hydro
D. Liên kết kim loại

Câu 14:
Độ bền của liên kết hóa học tăng khi:
A. Năng lượng liên kết tăng
B. Độ dài liên kết giảm
C. Độ bội liên kết tăng
D. Tất cả các đáp án đều đúng

Câu 15:
Theo thuyết lai hóa, nguyên tử A trong phân tử AB3 có kiểu lai hóa sp2 thì phân tử AB3
có dạng nào?
A. Đường thẳng (sp)
B. Tam giác (sp3)
C. Tứ diện
D. Vuông

Câu 16:
Trong phân tử amoniac (NH3), nguyên tử N có trạng thái lai hóa nào? Cho biết Nitơ có Z
= 7.
A. sp3
B. sp2
C. sp
D. sp3 và sp2

Câu 17:
Trong ion amoni (NH+4), nguyên tử N có trạng thái lai hóa nào? Cho biết Nitơ có Z = 7.
A. sp3
B. sp2
C. sp
D. Không xác định được

Câu 18:
Trong phân tử butin-1 (CH≡C-CH2-CH3), nguyên tử C có trạng thái lai hóa nào? Cho biết
Cacbon có Z = 6.
A. sp3 và sp2
B. sp2 và sp
C. sp3 và sp
D. Chỉ có lai hóa sp

Câu 19:
Trong phân tử axetilen (C2H2), số liên kết  hình thành giữa hai nguyên tử Cacbon là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 20:
Theo phương pháp MO, thứ tự mức năng lượng của các MO như sau:   * x = y <
s s

 < *x = *y < * đúng trong phân tử nào sau đây?
Z z

A. N2
B. O2
C. F2
D. FO

Câu 21:
Theo phương pháp MO, thứ tự mức năng lượng của các MO như sau:   * <  x =
s s Z

y < *x = *y < * đúng trong phân tử nào sau đây?
z

A. C2
B. N2
C. FO
D. Tất cả các đáp án đều đúng

Câu 22:
Theo phương pháp MO, khi chỉ số liên kết tăng thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Độ bền liên kết giảm
B. Chiều dài liên kết tăng
C. Năng lượng liên kết tăng
D. Tất cả các đáp án đều đúng.

Câu 23:
Cho biết C có Z = 6. Dựa trên phương pháp MO, cho biết cấu trúc electron của phân tử
C2 là:
A. s2 s*2 Z2x2 = y2
B. s2 s*2 Z2x2 = y2 x*1 = y*1
C. s2 s*2 x2 = y2
D. s2 s*2 x2 = y2 Z1 x*1

Câu 24:
Cho biết F có Z = 9. Dựa trên phương pháp MO, cho biết cấu trúc electron của phân tử F2
là:
A. s2 s*2 Z2x2 = y2 x*2 = y*2 z*2
B. s2 s*2 Z2x2 = y2 x*2 = y*2
C. s2 s*2 x2 = y2 Z2 x*2 = y*2
D. s2 s*2 x2 = y2 Z2 x*1 = y*1

Câu 25:
Cho biết O có Z = 8, C có Z = 6. Dựa trên phương pháp MO, cho biết cấu trúc electron
của phân tử CO là:
A. s2 s*2 x2 = y2 Z2
B. s2 s*2 Z2x2 = y2
C. s2 s*2 x2 = y2 Z2 x*1 = y*1
D. s2 s*2 Z2 x2 = y2 x*1 = y*1

Câu 26:
Cho biết O có Z = 8, N có Z = 7. Dựa trên phương pháp MO, cho biết cấu trúc electron
của phân tử NO là:
A. s2 s*2 x2 = y2 Z2x*1
B. s2 s*2 Z2 x2 = y1 x*1 = y*1
C. s2 s*2 x2 = y2 Z2 x*2 = y*2
D. s2 s*2 Z2 x2 = y2 x*1

Câu 27:
Trong phân tử nước (H2O) nguyên tử O có trạng thái lai hóa nào? Cho biết Oxi có Z = 8.
A. sp3
B. sp2
C. sp
D. sp3 và sp

Câu 28:
Trong phân tử CO2, nguyên tử C có trạng thái lai hóa nào? Cho biết Cacbon có Z = 6,
Oxi có Z = 8.
A. sp3
B. sp2
C. sp
D. Không xác định được
Câu 31:

Theo phương pháp MO, trong công thức tính chỉ số liên kết N sau đây: N= (n - n*) thì
“n” có ý nghĩa gì?
A. Số electron chiếm các MO liên kết
B. Số electron chiếm các MO phản liên kết
C. Tổng số electron trong phân tử
D. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 32:
Cho biết F có Z = 9. Dựa trên phương pháp MO, cho biết độ bền liên kết thay đổi như thế
nào khi phân tử F2 mất đi 1 electron?
A. Độ bền tăng
B. Độ bền không đổi
C. Độ bền giảm
D. Không so sánh được
Câu 33:
Cho biết F có Z = 9. Dựa trên phương pháp MO, cho biết chiều dài liên kết thay đổi như
thế nào khi phân tử F2 mất đi 1 electron?
A. Chiều dài liên kết tăng
B. Chiều dài liên kết không đổi
C. Chiều dài liên kết giảm
D. Không so sánh được

Câu 34:
Cho biết F có Z = 9. Dựa trên phương pháp MO, cho biết từ tính thay đổi như thế nào khi
phân tử F2 nhận thêm 1 electron?
A. Từ thuận từ thành nghịch từ
B. Từ tính không đổi
C. Từ nghịch từ thành thuận từ
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 35:
Cho biết O có Z = 8, N có Z = 7. Dựa trên phương pháp MO, cho biết từ tính thay đổi
như thế nào khi phân tử NO nhận thêm 2 electron?
A. Từ thuận từ thành nghịch từ
B. Từ tính không đổi
C. Từ nghịch từ thành thuận từ
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 36:
Theo phương pháp MO, thứ tự sắp xếp theo chiều dài liên kết tăng dần của các phân tử
và ion N2, N2+, N2- như sau:
A. N2+ < N2 < N2-
B. N2- < N2 < N2+
C. N2+ = N2- < N2
D. N2 < N2+ = N2-

Câu 37:
Theo phương pháp MO, thứ tự sắp xếp theo độ bền liên kết tăng dần của các phân tử và
ion N2, N2+, N2- như sau:
A. N2+ < N2 < N2-
B. N2- < N2 < N2+
C. N2+ = N2- < N2
D. N2 < N2+ = N2-
Câu 38:
Theo phương pháp MO, thứ tự sắp xếp theo độ bền liên kết tăng dần của các phân tử và
ion O2, O2+, O2- như sau:
A. O2+ < O2 < O2-
B. O2- < O2 < O2+
C. O2+ = O2- < O2
D. O2 < O2+ = O2-

Câu 39:
Theo phương pháp MO, thứ tự sắp xếp theo chiều dài liên kết tăng dần của các phân tử
và ion O2, O2+, O2- như sau:
A. O2+ < O2 < O2-
B. O2- < O2 < O2+
C. O2+ = O2- < O2
D. O2 < O2+ = O2-
Câu 40:
Theo phương pháp MO, phân tử nào sau đây thuận từ:
A. C2
B. N2
C. O2
D. F2
Chương 3: Nguyên lý I của nhiệt động học. Nhiệt hóa học
Câu 1:
Hệ kín là gì?
A. Là hệ không trao đổi chất nhưng có trao đổi năng lượng với môi trường bên ngoài
B. Là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường bên ngoài
C. Là hệ có trao đổi chất và năng lượng với môi trường bên ngoài
D. Tất cả các đáp án đều đúng

Câu 2:
Cho phản ứng : aA + bB = cC + dD Với a,b,c,d là các hệ số phản ứng, A,B,C,D là các
chất hóa học. lần lượt là hiệu ứng nhiệt ở nhiệt độ T, 298 oC và biến
thiên nhiệt dung mol đẳng áp của phản ứng. Đâu là công thức đúng biểu thị định luật
Kirchoff ?

A.

B.

C.

D.

Câu 3:
Hệ cô lập là gì?
A. Là hệ không trao đổi chất nhưng có trao đổi năng lượng với môi trường bên ngoài
B. Là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường bên ngoài
C. Là hệ có trao đổi chất và năng lượng với môi trường bên ngoài
D. Tất cả các đáp án đều đúng

Câu 4:
Quá trình đẳng nhiệt là gì?
A. Quá trình xảy ra ở nhiệt độ không đổi
B. Quá trình xảy ra ở áp suất không đổi
C. Quá trình xảy ra ở thể tích không đổi
D. Quá trình xảy ra không có sự trao đổi nhiệt với môi trường

Câu 5:
Quá trình đẳng tích là gì?
A. Quá trình xảy ra ở nhiệt độ không đổi
B. Quá trình xảy ra ở áp suất không đổi
C. Quá trình xảy ra ở thể tích không đổi
D. Quá trình xảy ra không có sự trao đổi nhiệt với môi trường

Câu 6:
Quá trình đẳng áp là gì?
A. Quá trình xảy ra ở nhiệt độ không đổi
B. Quá trình xảy ra ở áp suất không đổi
C. Quá trình xảy ra ở thể tích không đổi
D. Quá trình xảy ra không có sự trao đổi nhiệt với môi trường

Câu 7:
Quá trình đoạn nhiệt là gì?
A. Quá trình xảy ra ở nhiệt độ không đổi
B. Quá trình xảy ra ở áp suất không đổi
C. Quá trình xảy ra ở thể tích không đổi
D. Quá trình xảy ra không có sự trao đổi nhiệt với môi trường

Câu 8:
Hiệu ứng nhiệt đẳng tích hay đẳng áp của phản ứng hóa học chỉ phụ thuộc vào?
A. trạng thái đầu và trạng thái cuối
B. trạng thái đầu
C. trạng thái cuối
D. áp suất và nhiệt độ

Câu 9:
Hiệu ứng nhiệt đẳng tích hay đẳng áp của phản ứng hóa học không phụ thuộc vào?
A. đường đi hay cách thức tiến hành phản ứng
B. trạng thái đầu
C. trạng thái cuối
D. áp suất và nhiệt độ

Câu 10:
Phản ứng A +B = C+D là phản ứng tỏa nhiệt nếu
A, H298 pư > 0
B, H298 pư < 0
C, G298 pư > 0
D, G298 pư < 0

Câu 11:
Phản ứng A +B = C+D là phản ứng thu nhiệt nếu
A, H298 pư > 0
B, H298 pư < 0
C, G298 pư > 0
D, G298 pư < 0
Câu 12:
Cho phản ứng: 2H2O(h) = 2H2(k) + O2(k)
Biết -241,83 0 0
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng?
A. -261,83 kJ
B. -141,83 kJ
C. -241,83 kJ
D. 483,66 kJ

Câu 13:
Cho phản ứng: 2H2O(h) = 2H2(k) + O2(k)
Biết 33,58 28,84 29,36
Tính ΔCP của phản ứng?
A. 29,88 J/K
B. 33,58 J/K
C. 29,36 J/K
D. 19,88 J/K

Câu 14:
Sinh nhiệt của CH4 là nhiệt của phản ứng
A, Cgr + 2H2(k) = CH4(k)
B. CH4 (k) +2O2(k) = CO2(k) + 2H2O(l)
C. Cgr +O2(k) = CO2(k)
D. Cgr + 3H2(k) = C2H6(k)

Câu 15:
Thiêu nhiệt của CH4 là nhiệt của phản ứng
A, Cgr + 2H2(k) = CH4(k)
B, CH4(k) +2O2(k) = CO2(k) + 2H2O(k)
C, Cgr +O2(k) = CO2(k)
D, Cgr + 3H2(k) = C2H6(k)

Câu 16:
Thiêu nhiệt của CH3COCH3 là nhiệt của phản ứng
A, Cgr + 2H2(k) = CH4(k)
B, CH3COCH3(l) +4O2(k) = 3CO2(k) + 3H2O(k)
C, Cgr +O2(k) = CO2(k)
D, CH4 (k) +2O2(k) = CO2(k) + 2H2O(l)

Câu 17:
Cho phản ứng sau: N2(k) + 3H2(k) = 2NH3(k)
Biết: N2 H2 NH3(k)
H s,298K (kJ/ mol)
0
0 0 - 45,98
Tính H 298K của phản ứng
0
A. -91,96 (kJ)
B. 91,96 (kJ)
C. – 45,98(kJ)
D. 45,98 (kJ)

Câu 18:
Cho phản ứng sau: NH3(k) = 1/2N2(k) + 3/2H2(k)
Biết: N2 H2 NH3(k)
H s,298K (kJ/ mol)
0
0 0 - 45,98
Tính H 298K của phản ứng
0

A. -91,96 (kJ)
B. 91,96 (kJ)
C. – 45,98(kJ)
D. 45,98 (kJ)

Câu 19:
Hiệu ứng nhiệt đẳng áp được ký hiệu là
A, H
B, G
C, S
D, U

Câu 20:
Phát biểu nào sau đây đúng
A, H là hiệu ứng nhiệt đẳng áp
B, Cp là nhiệt dung mol đẳng tích
C, H là hiệu ứng nhiệt đẳng tích
D, H là hàm entropi

Câu 21:
Phát biểu nào sau đây đúng
A, H là hàm entropi
B, Cp là nhiệt dung mol đẳng áp
C, S là hàm entanpi
D, H hiệu ứng nhiệt đẳng tích

Câu 22:
Cho phản ứng : aA + bB = cC + dD
Đâu là công thức đúng?
A. ΔHO 298 phản ứng = (cΔHoS,298, C + d ΔHoS,298, D) – (a ΔHoS,298 A + b ΔHoS,298 B)
B. ΔHO 298 phản ứng = (a ΔHoS,298 A + b ΔHoS,298 B ) - (c ΔHoS,298 C + d ΔHoS,298 D)
C. ΔHO 298 phản ứng = a ΔHoS,298 A + bΔHoS,298 B - c ΔHoS,298 C + d ΔHoS,298 D
D ΔHO 298 phản ứng = a ΔHoS,298A +b ΔHoS,298 B + c ΔHoS,2988 C - d ΔHoS,2988 D
Câu 23:

Cho phương trình Kirchoff:

là trong công thức trên là gì?

A. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng


B. Entropi của phản ứng
C. Biến thiên nhiệt dung mol đẳng áp của phản ứng
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 24:
Quá trình biến đổi một hệ trong điều kiện áp suất không đổi gọi là gì?
A. Quá trình đẳng áp
B. Quá trình đẳng tích
C. Quá trình đẳng nhiệt
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 25:
Quá trình biến đổi một hệ trong điều kiện thể tích không đổi gọi là gì?
A. Quá trình đẳng áp
B. Quá trình đẳng tích
C. Quá trình đẳng nhiệt
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 26:
Quá trình biến đổi một hệ trong điều kiện nhiệt độ không đổi gọi là gì?
A. Quá trình đẳng áp
B. Quá trình đẳng tích
C. Quá trình đẳng nhiệt
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 27:
Cho phương trình: 2Al(r) + 3O2(k) = Al2O3(r)

Biết Hs,298 (kJ.mol-1) 0 0 -1669,79

Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên?


A. -166,79 (kJ)
B. 0 (kJ)
C. -1669,79 (kJ)
D.-166979 (kJ)
Câu 28:
Cho phương trình: CO(k) + 1/2 O2 (k) = CO2(k)

Biết Hs,298 (kJ.mol-1) -110,52 0 -393,51

Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Phản ứng thu nhiệt
B. Phản ứng tỏa nhiệt
C. Phản ứng không xảy ra
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 29:
Cho phương trình: CO(k) + 1/2 O2 (k) = CO2(k)

Biết Cp,298 (J.mol-1K-1) 29,14 29,36 37,13

Tính Cp,298 phản ứng ?

A. -6,69 (J/K)
B. -669 (J/K)
C. -6,69 (kJ/K)
D. 6,69 (J)
Câu 30:
Phản ứng A +B = C+D có hiệu ứng nhiệt H298 pư > 0.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt
B. Phản ứng thu nhiệt
C. Phản ứng trên tự xảy ra
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 31:
Cho phản ứng: 2H2S (k) + O2(k) = 2 H2O(k) + 2S(tt)
Biết 20,15 0 -241,83 0

Hiệu ứng nhiệt của phản ứng ( ) có giá trị bằng bao nhiêu?

A. -5,2396 kJ
B. -523,96 kJ
C. -52,396 kJ
D. -52396 kJ
Câu 32:
Cho phản ứng 2NO2(k) = N2O4(k)
33,89 9,37
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt
B. Phản ứng thu nhiệt
C. Phản ứng trên tự xảy ra
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 33:
Cho phản ứng : aA + bB = cC + dD
Đâu là công thức đúng?
A. ΔHO 298 phản ứng = (cΔHoC,298 C + d ΔHoC,298, D) – (a ΔHoC,298 A + b ΔHoC,298 B)
B. ΔHO 298 phản ứng = (a ΔHoC,298 A + b ΔHoC,298 B ) - (c ΔHoC,298 C + d ΔHoC,298 D)
C. ΔHO 298 phản ứng = a ΔHoC,298 A + bΔHoC,298 B - c ΔHoC,298 C + d ΔHoC,298 D
D ΔHO 298 phản ứng = a ΔHoC,298A +b ΔHoC,298 B + c ΔHoC,2988 C - d ΔHoC,2988 D
Chương 4: Nguyên lý II Nhiệt Động học – Chiều hướng và giới hạn của
các quá trình
Câu 1. “Entropi (S) là hàm trạng thái đặc trưng cho:
A. áp suất
B. mức độ hôn loạn phân tử hệ đang xét
C. nhiệt độ
D. năng lượng
Câu 2. Với cùng một chất thì giá trị entropi (S) của nó ở trạng thái nào là lớn nhất?
A. Khí
B. Rắn
C.Lỏng
D. Cả ba đáp án đều đúng
Câu 3. Cho phản ứng : aA + bB = cC + dD . Đâu là công thức đúng?
A. ΔSO 298 phản ứng = (cSo298C + dSo298D) – (a So298A + bSo298B)
B. ΔSO 298 phản ứng = (a So298A+b So298B) - (cSo298C + dSo298D)
C. ΔSO 298 phản ứng = a So298A+b So298B - cSo298C + dSo298D
D ΔSO 298 phản ứng = a So298A+b So298B - cSo298C + dSo298D
Câu 4. Trong công thức G = H -T.S. Cho biết S là gì?
A. Nhiệt dung riêng
B. Nhiệt dung mol đẳng áp
C. Entropi
D. Áp suất
Câu 5. Cho phản ứng : aA + bB = cC + dD. Cho biết ΔGo298, phản ứng = -1250 kJ. Hỏi ở 298
o
C phản ứng diễn ra theo chiều nào?
A. Chiều nghịch
B. Chiều thuận
C. Cân bằng
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 6
Cho phản ứng hóa học tổng quát aA + bB = cC +dD là phản ứng tỏa nhiệt, xảy ra
theo chiều nghịch. Kết luận nào sau đây là đúng
A, H0pư < 0, G0pư < 0
B, H0pư > 0, G0pư > 0
C, H0pư > 0, G0pư < 0
D, H0pư < 0, G0pư > 0
Câu 7:
Cho phản ứng hóa học tổng quát aA + bB = cC +dD có H0pư > 0, G0pư < 0. Kết
luận nào sau đây đúng
A, Phản ứng xảy ra theo chiều thuận và thu nhiệt
B, Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch và tỏa nhiệt
C, Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch và thu nhiệt
D, Phản ứng xảy ra theo chiều thuận và tỏa nhiệt
Câu 8
Cho phản ứng hóa học tổng quát aA + bB = cC +dD có H0pư > 0, G0pư > 0. Kết
luận nào sau đây đúng
A, Phản ứng xảy ra theo chiều thuận và thu nhiệt
B, Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch và tỏa nhiệt
C, Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch và thu nhiệt
D, Phản ứng xảy ra theo chiều thuận và tỏa nhiệt
Câu 9
Cho phản ứng hóa học tổng quát aA + bB = cC +dD là phản ứng tỏa nhiệt, tự xảy ra
khi nào
A, H pư < 0, G0pư < 0
0

B, H0pư > 0, G0pư > 0


C, H0pư > 0, G0pư < 0
D, H0pư < 0, G0pư > 0

Câu 10:
Cho biết mối quan hệ các đại lượng nhiệt động ΔS, T, ΔG, ΔH là:
A. ΔG = T.ΔS – ΔH
B. ΔG = T.ΔH – ΔS
C. ΔG = ΔH– T.ΔS
C. ΔG = ΔS – ΔH.T

Câu 11:
Các quá trình biến đổi của vật chất như nóng chảy, bay hơi, thăng hoa gọi chung là:
A. Quá trình thuận nghịch
B. Quá trình chuyển pha
C. Quá trình đoạn nhiệt
D. Cả ba đáp án đều đúng
Câu 12:
Quá trình đun nước đến sôi có xảy ra sự chuyển pha không?
A. Có
B. Không
C. Chưa thể kết luận
D. Cả 3 đáp án đều sai

Câu 13: Cho phản ứng : S(r) + O2(k) = SO2(k)


Giả sử ở 298K giá trị entropi của từng chất là: S 298,S(r) So298,O2(k) So298, SO2(k)
o

Đâu là công thức đúng?


A. ΔSo 298 phản ứng = So298,SO2(k) – (So298,S(r) + So298,O2(k) )
B. ΔSo 298 phản ứng = So298,SO2(k) – (So298,S(r) - So298,O2(k) )
C. ΔSo 298 phản ứng = So298,SO2(k) + (So298,S(r) -So298,O2(k) )
D. ΔSo 298 phản ứng = (So298,S(r) + So298,O2(k) ) – So298,SO2(k)
Câu 14:
Cho phản ứng hóa học tổng quát aA + bB = cC +dD là phản ứng thu nhiệt, tự xảy ra
khi nào
A, H0pư < 0, G0pư < 0
B, H0pư > 0, G0pư > 0
C, H0pư > 0, G0pư < 0
D, H0pư < 0, G0pư > 0
Câu 15:
CO2(k) + 2NH3(k) = NH4COONH2
Biết -394,4 -16,64 -458
Tính G0 của phản ứng ở điều kiện chuẩn
A, 46,96 (KJ)
B, -46,96(KJ)
C, 30,32(KJ)
D, -30,32(KJ)

Câu 16:
Cho phản ứng: CH4(k) + H2O(k) = CO(k) + 3H2(k)
Biết: CH4(k) H2O(k) CO (k) H2(k)
-1 -1
S298 (J.K .mol ) 186,2 188,7 197,9 130,6
Tính S0298 của phản ứng hóa học trên
A, 214,8 (kJ)
B, 256,8 (kJ)
C, 264,5 (kJ)
D, 424,6 (kJ)
Câu 17:
Cho phản ứng sau: 2H2S(k) + 3O2(k) 2H2O(k) + 2SO2(l)

Biết: H2S O2 H2O(k) SO2(l)


0
S 298K (J/mol.K) 203,6 205,1 145,7 284,1
Tính S của phản ứng ở điều kiện chuẩn
0

A, 184,5(J/K)
B, -162,9(J/K)
C, 205,6(J/K)
D, -156,8(J/K)
Câu 18:
Cho phản ứng:
C2H4(k) + H2O(h)  C2H5OH(h)
với các số liệu sau: C2H4(k) H2O(h) C2H5OH(h)
G s,298K(kJ/ mol)
0
68,12 - 228,59 - 168,6
Tính G0 của phản ứng ở điều kiện chuẩn
A, 9,13 (KJ)
B, -8,13 (KJ)
C, 8,82(KJ)
D, -9,13(KJ)
Câu 19
Cho phản ứng:
CaO(r) + CO2(k) = CaCO3
Biết: CaO(r) CO2(k) CaCO3
0
S 298K (J/mol.K) 39,7 213,77 88,7
Tính S0298K của phản ứng.
A. -164,77 (J/K)
B. -194,65 (J/K)
C. 164,56 (J/K)
D. -325,6 (J/K)

Câu 20
Cho phản ứng sau: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)

Biết: N2 H2 NH3(k)
H s,298K (kJ/ mol)
0
0 0 - 45,98
Tính H0298K của phản ứng
A, -45,98 (kJ)
B, 45,98 (kJ)
C, -91,96 (kJ)
D, 91,96 (kJ)
Câu 21
Cho phản ứng: 2NO2 N2O4

Biết rằng: NO2 N2O4


S0298 (J/mol.K) 240,45 304,30
Tính S0298K của phản ứng
A, -276,6 (J/K)
B, -176,6 (J/K)
C, -196,6 (J/K)
D, -256,6 (J/K)
Câu 22

Cho phản ứng:


C2H4(k) + H2O(h)  C2H5OH(h)
với các số liệu sau: C2H4(k) H2O(h) C2H5OH(h)
S0298K (J/mol.K) 219,45 188,72 282,0
Tính S0298K của phản ứng
A, -276,6 (J/K)
B, -126,17 (J/K)
C, -196,6 (J/K)
D, -256,6 (J/K)
Câu 23

Cho phản ứng:


Fe2O3(r) + 3CO(k) = 2Fe(r) + 3CO2(k)
Biết : Fe2O3(r) CO(k) Fe(r) CO2(k)
S0298K (J/mol.K) 87,84 197,5 27,15 213,77
Tính S0298K của phản ứng
A, 15,27 (J/K)
B, -15,27 (J/K)
C, -85,84 (J/K)
D, 56,6 (J/K)
Câu 24
Cho phản ứng:
Fe2O3(r) + 3CO(k) = 2Fe(r) + 3CO2(k)
Giả sử phản ứng có G0 phản ứng < 0. Kết luận nào sau đây sai
A, CO có khử được Fe2O3
B, Phản ứng trên tự xảy ra
C, Phản ứng trên xảy ra theo chiều thuận
D, CO không khử được Fe2O3
Câu 25

Cho phản ứng sau: 2H2S(k) + 3O2(k) 2H2O(k) + 2SO2(l)

Biết G2980 phản ứng < 0 . Kết luận nào sau đây đúng
A, Phản ứng xảy ra theo chiều thuận
a) Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch
b) Phản ứng không tự xảy ra
c) Phản ứng đạt trạng thái cân bằng
Câu 26:

Al có thể khử được Fe2O3 theo phản ứng sau, khi thỏa mãn điều kiện nhiệt động nào?

2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe

A, G2980 phản ứng < 0

B, G2980 phản ứng < 0

C, G2980 phản ứng = 0

D, H 2980 phản ứng < 0

Câu 27:

Cho phản ứng xảy ra như sau:

2H2S(k) + O2(k) = 2H2O(k) + 2S(r)


So(J/mol.K) 205,45 204,86 188,64 31,85
Tính S2980 phản ứng ?

A, 152,27 (J/K)
B, -174,78 (J/K)
C, -185,84 (J/K)
D, 156,6 (J/K)
Câu 28:
Giả sử phản ứng sau có S2980 phản ứng = - 87,39 (J/K), cho H2980 phản ứng = -261,75 (kJ)

H2S(k) + 3/2 O2(k) = H2O(k) + S(r)


Kết luận nào sau đây đúng
A, Hỗn hợp H2S và O2 bền ở đkc
B, Hỗn hợp H2S và O2 không bền ở đkc
C, Phản ứng không tự xảy ra ở đkc
D, Phản ứng trên xảy ra theo chiều nghịch ở đkc
Câu 29. Cho phản ứng : aA + bB = cC + dD
Đâu là công thức đúng?
A. ΔGO 298 phản ứng = (cGoS,298, C + d GoS,298, D) – (a GoS,298 A + b GoS,298 B)
B. ΔGO 298 phản ứng = (a GoS,298 A + b GoS,298 B ) - (c GoS,298 C + d GoS,298 D)
C. ΔGO 298 phản ứng = a GoS,298 A + bGoS,298 B - c GoS,298 C + d GoS,298 D
D ΔGO 298 phản ứng = a GoS,298A+b +b GoS,298 B + c GoS,2988 C - d GoS,2988 D
Câu 30:
Kết luận nào sau đây đúng
A, ΔGoS,298 của các đơn chất bền = 0

B, ΔGoS,298 của các đơn chất bền < 0

C, ΔGoS,298 của các đơn chất bền > 0

D, Chưa xác định được ΔGoS,298 của các đơn chất bền

Câu 31. Trong công thức G = H -T.S. Cho biết G là gì?


A. Nhiệt dung riêng
B. Nhiệt dung mol đẳng tích
C. Entropi
D. Thế đẳng nhiệt đẳng áp
Chương 5: Cân bằng hóa học
Câu 1: Cho phản ứng aA + bB c C + dD
Hằng số cân bằng Kp được tính theo công thức nào dưới đây biết PA,PB,PC,PD là áp
suất riêng phần của A, B, C, D ở thời điểm cân bằng.

A.

B.

C.

D.

Câu 2: Cho phản ứng aA + bB c C + dD. Phản ứng thu nhiệt thì khi tăng nhiệt
độ cân bằng dịch chuyển theo chiều nào?
A. Phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận
B. Phản ứng dịch chuyển theo chiều nghịch
C. Phản ứng ở trạng thái cân bằng
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 3: Cho phản ứng aA + bB c C + dD. Khi tăng nồng độ chất C thì cân bằng
dịch chuyển theo chiều nào?
A. Phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận
B. Phản ứng dịch chuyển theo chiều nghịch
C. Phản ứng ở trạng thái cân bằng
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 4: Cho phản ứng aA + bB c C + dD. Phản ứng tỏa nhiệt thì tăng nhiệt độ
cân bằng dịch chuyển theo chiều nào?
A. Phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận
B. Phản ứng dịch chuyển theo chiều nghịch
C. Phản ứng ở trạng thái cân bằng
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 5: Cho phản ứng CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k) khi tăng áp suất cân
bằng dịch chuyển theo chiều nào?
A. Phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận
B. Phản ứng dịch chuyển theo chiều nghịch
C. Áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng
D. Tất cả các đáp án trên đều sai

Câu 6: Cho phản ứng aA + bB c C + dD. Khi tăng áp suất của hệ cân bằng thì
cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào?
A. Cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm số phân tử khí của hệ
B. Cân bằng dịch chuyển theo chiều tăng số phân tử khí của hệ
C. Cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều tạo ra sản phẩm của phản ứng
D. Tất cả các đáp án trên đều sai

Câu 7: Cho phản ứng N2 (k) + 3 H2(k) NH3(k)


Biết phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt, theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng, để thu
được hiệu suất NH3 càng cao thì cần:
A. Giảm nhiệt độ của hệ
B. Tăng nhiệt độ của hệ
C. Giữ nguyên nhiệt độ
D. Nhiệt độ không ảnh hưởng

Câu 8: Cho phản ứng N2 (k) + 3 H2(k) NH3(k)


Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng, để thu được hiệu suất NH3 càng cao thì cần:
A. Tăng áp suất
B. Giảm áp suất (tăng áp suất dịch chuyển theo chiều có mol khí ít hơn)
C. Giữ nguyên áp suất
D. Áp suất không ảnh hưởng

Câu 9: Cho phản ứng aA + bB c C + dD


Hằng số cân bằng Kc được tính theo công thức nào dưới đây biết [A], [B], [C], [D]
là nồng độ của A, B, C, D ở thời điểm cân bằng.

A.

B.
C.

D.

Câu 10: Phản ứng tổng hợp amoniac từ nitơ và hiđrô là phản ứng thuận nghịch:
0
p,t,xt 2NH3
N2 + 3H2
Biết nồng độ mol/l lúc cân bằng của các chất là: [N2] = 0,01M; [H2] = 1,00M;
[NH3] = 0,2M. Hằng số cân bằng của phản ứng:
A. Kc = 4,9
B. Kc = 4,6
C. Kc = 4,5
D. Kc = 4

Câu 11: Xét hệ cân bằng: CO (k) + Cl2 (k) ⇌ COCl2 (k) , H < 0
Sự thay đổi nào dưới đây dẫn đến cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận:
A. Tăng nhiệt độ
B. Giảm nhiệt độ
C. Giảm áp suất
D. Tăng nồng độ COCl2
Câu 12: Cho phản ứng: 2SO2(k) + O2(k) ⇌ 2SO3(k) là phản ứng tỏa nhiệt. Để
được nhiều SO3 hơn thì cần chọn phương pháp nào:
A. Giảm nhiệt độ
B. Tăng áp suất
C. Thêm O2.
D. Cả ba phương pháp

Câu 13: Khí HI được tạo thành theo phản ứng:

H2 (k) + I2 (k) 2HI(k)

Xác định KC biết nồng độ của các chất khi cân bằng như sau: [H2] = [I2] = 2
(mol/lít) và [HI] = 3 (mol/l)
A. KC = 2,29
B. KC = 2,28
C. KC = 2,27
D. KC = 2,25
Câu 14: Hệ đã đạt trạng thái cân bằng khi:
A. Hàm lượng các chất phản ứng cũng như hàm lượng các sản phẩm không đổi
B. Hàm lượng các chất phản ứng thay đổi hàm lượng các sản phẩm không đổi
C. Hàm lượng các chất phản ứng không đổi hàm lượng các sản phẩm thay đổi
D. Hàm lượng các chất phản ứng cũng như hàm lượng các sản phẩm thay đổi

Câu 15: Có thể xác định hằng số cân bằng dựa theo công thức nào sau đây:
A. G0 = - RT ln Kp
B. G0 = RT ln Kp
C. H0 = - RT ln Kp
D. H0 = RT ln Kp

Câu 16: Nếu H0 và S0 không thay đổi theo nhiệt độ và K1, K2 là hằng số cân bằng ở
các nhiệt độ T1 và T2 thì ta có:

A.

B.

C.

D.

Câu 17: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng:


A. Xảy ra đồng thời theo hai chiều ngược nhau trong cùng một điều kiện.
B. Xảy ra theo chiều từ trái sang phải
C. Xảy ra theo chiều từ phải sang trái
D. Phản ứng tự xảy ra cho đến khi hết các chất phản ứng.

Câu 18: Cho phản ứng FeO(r) + CO(k) Fe(r) + CO2(k). Hằng số cân bằng Kp
của phản ứng được tính theo công thức:

A.

B.

C.

D. 
Câu 19: Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le. Chatelier một hệ đang ở trạng thái cân
bằng nếu chịu tác dụng bên ngoài như sự thay đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng
chuyển dịch về phía:
A. Làm giảm tác dụng bên ngoài đó
B. Tăng tác dụng bên ngoài đó
C. Không thay đổi chuyển dịch cân bằng
D. Có thể tăng hoặc giảm sự tác dụng đó

Câu 20: Hằng số cân bằng phụ thuộc vào:


A. Nhiệt độ
B. Nồng độ
C. Chất xúc tác
D. Áp suất

Câu 21: Cho phản ứng: CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k)

Tính KP tại nhiệt độ 850C (điều kiện xảy ra phản ứng) Cho biết áp suất riêng phần
của các chất tại trạng thái cân bằng như sau:
[PCO] = 0,3 atm; [PH2O] = 1 atm; [H2] = 0,2 atm, [CO2] = 1,5 atm,
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0,5
Câu 22.
Phản ứng thuận nghịch là gì?
A. Là phản ứng mà ở trong cùng một điều kiện phản ứng có thể xảy ra theo hai
chiều ngược nhau. Khi viết phương trình phản ứng ta phải dùng 2 mũi tên ngược
chiều thay cho dấu bằng.
B. Là phản ứng hóa học xảy ra cho đến khi chỉ còn lại một lượng không đáng kể chất
phản ứng.
C. Là phản ứng khi viết phương trình phản ứng ta phải dùng 2 mũi tên ngược chiều
thay cho dấu bằng.
D. Là phản ứng có thể xảy ra 2 chiều tại các điều kiện khác nhau
Câu 23.
Một hệ đang ở trạng thái cân bằng nếu tăng nhiệt độ của hệ thì cân bằng sẽ dịch chuyển
dịch về phía nào?
A. Chuyển dịch về phía phản ứng thu nhiệt
B. Chuyển dịch về phía phản ứng tỏa nhiệt
C. Hệ không thay đổi trạng thái cân bằng
D. Tất cả các đáp án trên đều sai
Câu 24.
Một hệ đang ở trạng thái cân bằng nếu giảm nhiệt độ của hệ thì cân bằng sẽ dịch chuyển
dịch về phía nào?
A. Phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận
B. Chuyển dịch về phía phản ứng tỏa nhiệt
C. Chuyển dịch về phía phản ứng thu nhiệt
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 25. Hằng số Kp được xác định bằng công thức nào dưới đây?

A. KP =

B. KP =

C. KP =

D. KP =
Câu 26.

Cho phản ứng N2O4 (k) 2 NO2(k) với áp suất hỗn hợp khí trong bình lúc cân
bằng là 1 atm, tổng số mol hỗn hợp khí, số mol khí N2O4 (k) , số mol khí NO2(k) lúc cân
bằng lần lượt là 0,24 mol; 0,16 mol; 0,08 mol. Hỏi áp suất riêng phần của N2O4 (k) lúc cân
bằng là bao nhiêu?

A. atm

B. atm

C. atm

D. atm

Áp suất riêng phần pi = (ni/nhệ) *Ptổng


P (N2O4)= 0,16/0,24)*1 at = 2/3
Câu27.
Photgen được tạo thành từ phản ứng:
CO(k) + Cl2(k) COCl2(k).
Để thu được nhiều photgen hơn cần thay đổi áp suất của hệ như thế nào ?
A. Cần tăng áp suất của hệ
B. Cần giảm áp suất của hệ
C. Giảm nhiệt độ của hệ
D. Tăng nhiệt độ của hệ
Câu 28.
Khí HI được tạo thành theo phản ứng:
H2 (k) + I2 (k) 2HI(k)
Khi hỗn hợp gồm I2 và H2 được đốt nóng và đạt trạng thái cân bằng ở 470oC thì
trong hỗn hợp cân bằng có chứa 1,9g I2. Biết I =127. Xác định số mol I2 ở trạng thái cân
bằng.

A.

B.

C.
D.

Câu 29:
Photgen được tạo thành từ phản ứng:
CO(k) + Cl2(k) COCl2(k).
Biết nồng độ ban đầu của các chất như sau: [CO] = [Cl2] = 2 (mol/lít) và [COCl2] =
1(mol/l). Nồng độ COCl2 (k) lúc cân bằng nằm trong khoảng nào sau đây?
A. 0< nCOCl <0,5
2

B. 2< nCOCl <4


2

C. 0< nCOCl <1


2

D. 1 < nCOCl <3 2

Câu 30:

Có cân bằng sau: N2O4 (k) 2 NO2(k)

Cho 18,4g N2O4 vào bình dung tích 5,904lít ở 270C. Lúc cân bằng áp suất của hỗn hợp
khí trong bình là 1atm. Tổng số mol khí lúc cân bằng là?
A. 0,22
B. 0,24
C. 0,28
D. 0,27
Chương 6: Động Hóa học
Câu 1: Theo định luật tác dụng khối lượng, đối với phản ứng aA + bB ® pC, tốc độ
phản ứng được tính theo công thức v = k[A]n [B]m, kết luật nào sau đây là đúng:
A. m = a, n = b
B. m, n được tính theo lý thuyết
C. m, n là giá trị thực nghiệm
D. m, n là hệ số cân bằng của phản ứng

Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng bao gồm:
A. Nồng độ, nhiệt độ, áp suất
B. Nhiệt độ, nồng độ, chất xúc tác
C. Nồng độ, áp suất, chất xúc tác
D. Nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác

Câu 3: Tốc độ của một phản ứng được biểu diễn bằng công thức v = k[A]2 [B]1. Bậc của
phản ứng bằng
A. Bậc 2
B. Bậc 1
C. Bậc 3
D. Bậc 0

Câu 4: Phản ứng: H2 + I2 ⇌ 2HI là phản ứng đơn giản, vậy bậc của phản ứng bằng:
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3

Câu 5: Khi tăng nhiệt độ phản ứng thì tốc độ phản ứng:
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Có thể tăng hoặc giảm
D. Không đổi

Câu 6: Cho phản ứng aA + bB ® cC. Khi tăng nồng độ A và B thì tốc độ phản ứng:
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Có thể tăng hoặc giảm
D. Không đổi

Câu 7: Nếu gọi k1, k2 là hằng số tốc độ phản ứng tại các nhiệt độ tương ứng T1, T2 thì
phương trình Arrhenius được biểu diễn bởi công thức:

A.

B.
C.

D.

Câu 8: Chất làm biến đổi tốc độ của phản ứng nhưng nó không có trong thành phần của
sản phẩm cuối cùng của phản ứng được gọi là
A. Chất xúc tác
B. Chất tham gia
C. Chất sản phẩm
D. Sản phẩm trung gian

Câu 9: Khi thêm chất xúc tác vào phản ứng thì đại lượng nào sau đây thay đổi:
A. Năng lượng hoạt hóa E*
B. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng H
C. Thế đẳng áp đẳng tích G
D. Hằng số cân bằng của phản ứng Kcb

Câu 10: Biểu thức tốc độ phản ứng của phản ứng A(k) + B(k) C(k) có dạng v =
k.CAm.CBn. Phản ứng trên là phản ứng bậc 2 khi:
A. m = 1, n = 1
B. m = 2, n = 0
C. m = 0, n = 2
D. Tất cả các đáp án đều đúng

Câu 11: Cho phản ứng: 2A(k) + B(k) C(k). Biểu thức tốc độ phản ứng phải là:
2
A. v = k.CA .CC
B. v = k. Cc
C. v = k.CAm.CBn , với m và n là những giá trị tìm được từ thực nghiệm.
D. v = k.CAm.CBn , với m và n là những giá trị tìm được từ phương trình phản ứng

Câu 12: Cho phản ứng aA + bB = cC + dD có v = k[A]m [B]n. Bậc của phản ứng:
A. Luôn bằng (n + m)
B. Bằng (c + d)
C. Bằng (c+d) – (a+b)
D. Bằng (a + b

Câu 13: Theo qui tắc Van’T Hoff nếu ở nhiệt độ T1 tốc độ của phản ứng là v1 thì ở nhiệt
độ T2 tốc độ của phản ứng sẽ là:
A.

B.

C.

C.
Câu 14: Cho phản ứng 2NO(k) + O2(k) <----> 2NO2(k) Biểu thức thực nghiệm của tốc độ
phản ứng là: v = k[NO2]2[O2]. Kết luận nào sau đây là sai.
A. Bậc riêng của O2 là 1
B. Bậc phản ứng là 3
C. Bậc riêng của NO2 là 2
D. Bậc phản ứng là 1

Câu 15
Xét phản ứng:
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
Biết rằng: Ở T = 283 K, k1 = 2,5
Năng lượng hoạt hoá Ea bằng 54340 J. Ở 293 K tốc độ phản ứng bằng:
A. k2 = 5,5
B. k2 = 3,5
C. k2 = 2,5
D. k2 = 4,5
Câu 16
Một phản ứng A + 2B = C bậc 1 đối với [A] và bậc 1 đối với [B], được thực hiện ở nhiệt
độ không đổi.
A. Nếu [A], [B] và [C] đều gấp đôi, vận tốc phản ứng tăng gấp 8 lần.
B. Nếu [A] và [B] đều tăng gấp đôi, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 8 lần.
C. Nếu [A] tăng gấp đôi, [B] tăng gấp ba, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 6 lần.
D. Nếu [A] và [B] đều tăng gấp ba, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 6 lần.
Câu 17
Phản ứng CO(k) + Cl2(k) ⇌ COCl2(k) là phản ứng đơn giản. Nếu nồng độ CO tăng
từ 0,1M lên 0,4M; nồng độ Cl 2 tăng từ 0,3M lên 0,9M thì tốc độ phản ứng thay đổi
như thế nào?
A. Tăng 3 lần
B. Tăng 4 lần
C. tăng 7 lần
D. Tăng 12 lần
Câu 18
Trong trường hợp có chất rắn tham gia phản ứng thì “nồng độ” của nó:
A, Không có mặt trong biểu thưc toán học của định luật tác dụng khối lượng.
B. Có mặt trong biểu thưc toán học của định luật tác dụng khối lượng.
C. Tuân theo định luật tác dụng khối lượng
D. Bằng 0
Câu 19:
Đối với phản ứng một chiều, tốc độ phản ứng sẽ:
A. Không đổi theo thời gian.
B. Giảm dần theo thời gian cho đến khi bằng không.
C. Giảm dần theo thời gian cho đến khi bằng một hằng số khác không.
D. Tăng dần theo thời gian.
Câu 20:
Khi nhiệt độ tăng lên 300C thì tốc độ phản ứng tăng 27 lần. Vậy hệ số nhiệt độ bằng:
A. 2
B. 2,5
C. 3,0
D. 3,5
Chương 7. Dung dịch
Câu 1: Hệ phân tán keo có kích thước hạt phân tán là bao nhiêu
A – 10-1 m đến 10-4 m
B – 10-7 m đến 10-4 m
C – 10-9 m đến 10-7 m
D – Nhỏ hơn 10-10 m

Câu 2: Dung dịch có thể bao gồm


A – Dung dịch rắn
B – Dung dịch lỏng
C – Dung dịch khí
D – Tất cả các đáp án

Câu 3: Nồng độ mol/l được xác định khi biết


A – Số mol và thể tích
B – Số mol và khối lượng
C – Số mol và áp suất
D – Tất cả các phương án

Câu 4: Các chất khi hoà tan đều thu vào hay toả ra một lượng nhiệt. Khi hoà tan phân
đạm ure trong nước sẽ có hiện tượng nước lạnh đi vậy hiệu ứng nhiệt quá trình này là gì?
A – Thu nhiệt
B – Toả nhiệt
C – Không thay đổi
D – Tuỳ khối lượng ure

Câu 5: Tính chất đặc biệt của dung dịch chất điện ly được giải thích bằng học thuyết nào?
A – Thuyết điện ly Arrhenius
B – Thuyết axit – Bazo
C – Thuyết trạng thái chuyển tiếp
D – Tất cả các đáp án trên đều sai

Câu 6: Trong các chất sau, chất nào là axit yếu


A – HCl
B – CH3COOH
C – NaOH
D – NH3

Câu 7: pH phù hợp với hầu hết sinh vật sống là khoảng bao nhiêu?
A–5
B–6
C–7
D–8

Câu 8: Tính pH của dung dịch HCl nồng độ 0,01M


A – 1,0
B – 1,5
C – 2,0
D – 2,5

Câu 9: Tính pH của dung dịch KOH có nồng độ 0,1M


A – 14
B – 13
C – 12
D – 11

Câu 10: Công thức tính pH của dung dịch axit mạnh
A – pH = -lgCA
B – pH = (pKa – lgCa).1/2
C – pH = 14 + lgCB
D – pH = 14 – (pKb – lgCB).1/2
Trong đó CA và Ka là nồng độ và hằng số axit; CB và Kb là nồng độ và hằng số bazo

Câu 11: Công thức tính pH của dung dịch bazo mạnh
A – pH = -lgCA
B – pH = (pKa – lgCa).1/2
C – pH = 14 + lgCB
D – pH = 14 – (pKb – lgCB).1/2
Trong đó CA và Ka là nồng độ và hằng số axit; CB và Kb là nồng độ và hằng số bazo

Câu 12: Chất dễ tan là chất có độ hòa tan (S) như thế nào?
A – S > 10
B–S>1
C – S > 0,1
D – S > 0,01

Câu 13: Độ hoà tan của chất rắn trong dung dịch lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào
A – Bản chất của chất rắn
B – Nhiệt độ
C – Bản chất của chất rắn và nhiệt độ
D – Áp suất

Câu 14: Dung dịch loãng của các chất điện ly có tính chất đặc biệt gì so với định luật
Van’t Hoff.
A – Tăng nhiệt độ sôi
B – Giảm nhiệt độ kết tinh
C – Giảm áp suất hơi
D – Tất cả các đáp án

Câu 15: Đối với nước nguyên chất tích nồng độ [H3O+].[OH-] của nước ở 250C là bao
nhiêu?
A – 10-10
B – 10-14
C – 1010
D – 1014

Câu 16: Axit mạnh có hằng số axit Ka là như thế nào?


A – Vô cùng lớn
B – Vô cùng nhỏ
C – Khoảng 100
D – Khoảng 1000

Câu 17: Theo học thuyết axit – bazo của Bronsted thì mối quan hệ của pKa + pKb như thế
nào?
A – Luôn bằng 10
B – Luôn bằng 14
C – Luôn bằng 18
D – Tuỳ vào công thức của axit

Câu 18: Phản ứng thuỷ phân NH4Cl tạo ra môi trường gì?
A – Trung tính
B – Axit
C – Bazo
D – Tuỳ thuộc vào nồng độ NH4Cl

Câu 19: Phản ứng thuỷ phân CH3COONa tạo ra môi trường gì?
A – Trung tính
B – Axit
C – Bazo
D – Tuỳ thuộc vào nồng độ CH3COONa

Câu 20: Sự thuỷ phân của muối phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A – Bản chất
B – Nồng độ
C – Nhiệt độ
D – Bản chất, nồng độ, nhiệt độ

Câu 21: Tích số tan của một muối chất phụ thuộc vào yếu tố nào?
A – Bản chất
B – Nhiệt độ
C – Bản chất, nhiệt độ
D – Không có đáp án nào đúng

Câu 22: Thêm KI vào dung dịch PbI2 thì độ tan thay đổi như thế nào?
A – Tăng
B – Giảm
C – Không thay đổi
D – Tuỳ thuộc vào lượng KI thêm
Câu 23: Tính độ tan của BaSO4 trong nước nguyên chất biết tích số tan là 10-10
A – 10-10
B – 10-5
C – 10-3
D – 10-1

Câu 24: Khi pha loãng dung dịch để giảm nồng độ 10 lần ta làm thế nào?
A – Lấy 1 phần pha thêm 9 phần nước
B – Lấy 1 phần pha thêm 10 phần nước
C – Lấy 1 phần pha thêm 100 phần nước
D – Lấy 1 phần pha thêm 99 phần nước

Câu 25: Điều kiện tạo thành (xuất hiện) kết tủa của CaSO4, T là tích số tan của CaSO4 gọi
Ks = [Ca2+].[SO42-] là:
A – Ks = T
B – Ks < T
C – Ks > T
D – Ks = T2

Câu 26: Đặc điểm của hệ nhũ tương


A – Pha phân tán là lỏng; môi trường phân tán là lỏng
B – Pha phân tán là rắn; môi trường phân tán là lỏng
C – Pha phân tán là khí; môi trường phân tán là lỏng
D – Pha phân tán là khí; môi trường phân tán là khí
Câu 27: Hợp kim Sắt – Niken có thể được coi là dung dịch gì?
A – Dung dịch rắn
B – Dung dịch lỏng
C – Dung dịch khí
D – Tất cả các đáp án
Câu 28: Đương lượng gam của H2SO4: M(H2SO4)= 98
A – 49
B – 98
C–1
D – 196
Câu 29: Chứng nhận ROHS là chứng nhận nghiêm ngặt về hàm lượng 6 chất vô cùng độc
hại có trong sản phẩm khi xuất hàng sang châu Âu và bắc mỹ. Theo bạn chất nào sau đây
thuộc về 6 chất vô cùng độc?
A – Sắt
B – Đồng
C – Kali
D – Chì
Câu 30: Khi hoà tan xà phòng trong nước ta nhận thấy hiệu ứng nhiệt quá trình này là gì?
A – Thu nhiệt
B – Toả nhiệt
C – Không thay đổi
D – Tuỳ khối lượng ure
Câu 31: Tại một nhiệt độ xác định, ở trạng thái cân bằng (dung dịch bão hoà) nồng độ
của chất tan sẽ thế nào?
A – Không xác định
B – Là hằng số
C – Phụ thuộc vào áp suất
D – Phụ thuộc vào thể tích
Câu 32: Độ điện ly được xác định bởi:
A – Tỷ số giữa số phân tử bị điện ly trên số phân tử hoà tan
B – Tích số của số phân tử bị điện ly với số phân tử hoà tan
C – Tổng số của số phân tử bị điện ly với số phân tử hoà tan
D – Hiệu số của số phân tử bị điện ly với số phân tử hoà tan
Câu 33: “Phản ứng axit – bazo là phản ứng cho nhận điện tử, trong đó axit là phần tử
nhận, bazo là phần tử cho” là định nghĩa của nhà khoa học nào?
A – Arrhenius
B – Bronsted
C – Lowry
D – Lewis
Chương 8: Các quá trình điện hóa
Câu 1: Phương trình Nerst tính điện thế điện cực được viết dưới dạng:

A. π = π0 +

B. π = π0 +

C. π = π0 +

D. π = π0 +

Câu 2: Hằng số khí (R) và hằng số Faraday (F) có giá trị là:
A. 0,082 at/mol.K và 9650C
B. 8,314 J/mol.K và 96500 C
C. 8,314 J/mol.K và 956000 C
D. 0,082 J/mol.K và 956 C

Câu 3: Ở 25 ℃, phương trình Nerst tính điện thế điện cực được viết dưới dạng:

A.  =  0 +

B.  =  0 +

C.  =  0 +

D.  =  0 +

Câu 4: Sức điện động của một pin tính được là E = 3 V. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Phản ứng sinh điện trong pin xảy ra theo chiều nghịch
B. Phản ứng sinh điện trong pin ở trạng thái cân bằng
C. Phản ứng sinh điện trong pin xảy ra theo chiều thuận
D. Phản ứng sinh điện trong pin không tự phát.

Câu 5: Sức điện động của một pin tính được là E = -0,3 V. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Phản ứng sinh điện trong pin xảy ra theo chiều nghịch
B. Phản ứng sinh điện trong pin ở trạng thái cân bằng
C. Phản ứng sinh điện trong pin xảy ra theo chiều thuận
D. Phản ứng sinh điện trong pin tự phát.

Câu 6: Sức điện động của một pin tính được là E = 0 V. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Phản ứng sinh điện trong pin xảy ra theo chiều nghịch
B. Phản ứng sinh điện trong pin ở trạng thái cân bằng
C. Phản ứng sinh điện trong pin xảy ra theo chiều thuận
D. Phản ứng sinh điện trong pin tự phát.

Câu 7: Cho giá trị các thế điện cực sau: (dương) ;

(âm)

Sức điện động chuẩn của pin trên là:


A. -0,19 V
B. -0,69 V
C. 0,19 V
D. 0,69 V

Câu 8: Cho giá trị các thế điện cực sau: (âm);

(dương)

Sức điện động chuẩn của pin trên là:


A. 0,226 V
B. 0,014 V
C. -0,226 V
D. -0,014 V
Câu 9: Cho giá trị các thế điện cực sau: = 0,80V; = 0,34V
Sức điện động chuẩn của pin trên là:
A. 1,14 V
B. 1,2 V
C. 0,46 V
D. -0,34 V

Câu 10: Cho giá trị các thế điện cực sau: ;

Biết pin được hình thành từ hai cặp oxi hoá khử trên
Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Ni là cực âm;
B. Tất cả các đáp án đều đúng
C. Ni là cực dương
D. Fe là cực dương

Câu 11: Cho giá trị các thế điện cực sau: ;

Biết pin được hình thành từ hai cặp oxi hoá khử trên
Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Sn là cực dương
B. Pb là cực dương
C. Pb là cực âm
D.Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 12: Biểu thức tính suất điện động chuẩn của một pin là:
A. E0 = , (V)
B. E0 = , (V)
C. E = , (V)
D. E = , (V)
Câu 13: Biểu thức tính ΔG của phản ứng hóa học xảy ra trong pin viết dưới dạng:
A. ΔG = -nFE0
B. ΔG = -nFE
C. ΔG = nFE0
D. ΔG = nFE
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Phản ứng oxy hóa luôn luôn xảy ra trên cực dương
B. Phản ứng oxy hóa luôn luôn xảy ra trên catot
C. Phản ứng khử luôn luôn xảy ra trên cực âm
D. Phản ứng khử luôn luôn xảy ra trên catot

Câu 15: Xét nửa phản ứng: Fe2+ + 2e  Fe. Biết: 0 = -0,44 V
Thế điện cực  khi [Fe2+] = 0,1 M, tính ở 25℃ là:
A. -0,4695 V E=E0-RT/nF*ln(a)
B. -0,381 V
C. -0,4105 V
D. -0,499 V
Câu 16: Xét nửa phản ứng: Ag+ + 1e  Ag. Biết: 0 = 0,8 V
Thế điện cực  khi [Ag+] = 0,01 M, tính ở 25℃ là:
A. 1,036 V
B. 0,564 V
C. 0,918 V
D. 0,682 V
Câu 17: Xét nửa phản ứng: Sn4+ + 4e  Sn. Biết: 0 = 0,005 V.
Thế điện cực  khi [Sn4+] = 0,5 M, tính ở 25℃ là:
A. 5,6.10-3 V
B. -0,0128 V
C. 5,6.10-4 V
D. 0,0128 V
Câu 18: Xét nửa phản ứng: Sn2+ + 2e  Sn. Biết: 0 = -0,14 V.
Thế điện cực  khi [Sn2+] = 0,5 M, tính ở 25℃ là:
A. 0,1489 V
B. -0,1489 V
C. -0,1311 V
D. 0,1311 V
Câu 19: Xét nửa phản ứng: Ni2+ + 2e  Ni. Biết: 0 = -0,25 V.
Thế điện cực  khi [Ni2+] = 0,001 M, tính ở 25℃ là:
A. -0,1615 V
B. -0,073 V
C. 0,427 V
D. -0,3385 V
Câu 20: Xét nửa phản ứng: Pb2+ + 2e  Pb. Biết: 0 = -0,126 V.
Thế điện cực  khi [Pb2+] = 10-5 M, tính ở 25℃ là:
A. -0,2735 V
B. 1,227 V
C. 1,038 V
D. 1,13 V

Câu 21: Cho giá trị các thế điện cực sau: ; ;

Phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong pin ở điều kiện chuẩn là:
A. Ni + Fe -> Ni2+ + Fe2+
B. Ni + Fe2+ -> Ni2+ + Fe
C. Ni2+ + Fe -> Fe2+ + Ni
D. Ni2+ + Fe2+ -> Ni + Fe

Câu 22: Cho giá trị các thế điện cực sau: ;

Phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong pin ở điều kiện chuẩn là:
A. Sn + Pb -> Sn2+ + Pb2+
B. Pb 2+ + Sn -> Sn 2+ + Pb
C. Pb + Sn 2+ -> Pb 2++ Sn
D. Sn 2+ + Pb 2+ -> Sn + Pb

Câu 23: Cho giá trị các thế điện cực sau: = 0,80 (V); = 0,34 (V)
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong pin ở điều kiện chuẩn là:
A. 2Ag + Cu2+ -> 2Ag+ + Cu
B. Ag+ + Cu2+ -> Ag + Cu
C. Ag + Cu -> Ag+ + Cu2+
D. 2Ag+ + Cu -> Cu2+ + 2Ag
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng với pin Galvani:
A. Dòng điện đi từ thanh Cu sang thanh Zn
B. Dòng điện đi từ thanh Zn sang thanh Cu
C. Electron đi từ thanh Cu sang thanh Zn
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Phản ứng oxy hóa luôn luôn xảy ra trên anot
B. Phản ứng oxy hóa luôn luôn xảy ra trên catot
C. Phản ứng khử luôn luôn xảy ra trên cực âm
D. Phản ứng khử luôn luôn xảy ra trên anot
Câu 26: Cấu tạo của điện cực tiêu chuẩn hydro gồm:
A. Một bản cực Pd có phủ một lớp muội paladi, được nhúng vào dung dịch H2SO4 có
aH+ = 1 ion gam/l.
B. Một bản cực Pt có phủ một lớp muội platin, được nhúng vào dung dịch H2SO4 có
aH+ = 1 ion gam/l.
C. Một bản cực Pt có phủ một lớp muội platin, được nhúng vào dung dịch HCl có aH+
= 1 ion gam/l.
D. Một bản cực Pt có phủ một lớp muội platin, được nhúng vào dung dịch HNO3 có
aH+ = 1 ion gam/l.

Câu 27: Khi nhúng một thanh Pt vào trong hỗn hợp dung dịch FeCl3, FeCl2 sẽ được 1
điện cực oxy hóa khử. Điện thế điện cực khi đó được tính theo biểu thức:
 0 
2.10 4 T 
lg

Fe 3
. Trong đó n:
n  
Fe 2
A. Là số điện tử trao đổi giữa dạng oxi hóa và dạng khử
B. Là số điện tử trao đổi giữa Fe2+ và Fe3+
C. Bằng 1
D. Tất cả các đáp án đều đúng.

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng với pin nồng độ:
A. Nguyên nhân phát sinh dòng điện trong pin nồng độ là do có sự chênh lệch về
nồng độ chất điện ly ở 2 điện cực.
B. Quá trình phát sinh dòng điện chỉ dừng lại khi có sự cân bằng nồng độ chất điện ly
C. Bản chất của quá trình phát sinh dòng điện là phản ứng oxy hóa khử xảy ra trên
hai điện cực của cùng một cặp oxy hóa khử.
D. Tất cả các đáp án đều đúng.

 Ag
o
  0,8V
Câu 29: Cho pin Ag½AgNO3 1M½½Cu(NO3)2 1M½Cu. Biết Ag

 Cu
o
2  0,34V
Cu . Suất điện động của pin ở 25 ℃ là:

A. 0,4505 V
B. 1,14 V
C. 0,46 V
D. 0,4305 V
Câu 30: Cho: Fe3+ + e = Fe2+ có: π 0 = +0,77V
Br2 + 2e = 2Br- có: π 0 = 1,08V
Cl2 + 2e = 2Cl- có: π 0 = 1,359V
I2 + 2e = 2I- có: π 0 = 0,536V. Ở điều kiện chuẩn Fe3+ oxi hóa được
halogenua nào thành halogen nguyên tố:
A. Br-
B. Cl-
C. I-
D. Tất cả các đáp án đều đúng.
 Cu
o
2  0,34V
Câu 31: Người ta cho dư bột Zn vào dung dịch CuSO 4 1M. Biết: Cu ;
 Zn
o
2  0,76V
Zn . Nồng độ Cu2+ trong dung dịch lúc cân bằng là:
A. 0 M
B. 0,1 M
C. 0,5 M
D. 1 M

 Cu
o
2  0,34V
Câu 32: Người ta cho dư bột Cu vào dung dịch FeCl 2 0,1M. Biết: Cu ;
 Fe
o
2  0,44V
Fe . Nồng độ Fe2+ trong dung dịch lúc cân bằng là:
A. 0 M
B. 0,1 M
C. 0,05M
D. 0,2 M

Câu 33: Cho lần lượt các thanh kim loại: Fe, Cu, Ag vào dung dịch HCl 1M. Biết
 0,34V  Ag  0,8V  o
o
 Fe
o
2  0,44V  Cu
o
2 

2H
 0V
Fe ; Cu ; Ag
. H2 . Kim loại bị tan ra là:
A. Fe
B. Cu
C. Ag
D. Tất cả các đáp án đều đúng

Câu 34: Cho lần lượt 2 thanh Zn và thanh Cu vào dung dịch FeSO 4 1M. Biết:
 Zn
o
2  0,76V  Fe
o
2  0,44V  Cu
o
2  0,34V
Zn ; Fe ; Cu . Kim loại bị tan ra là:
A. Cả Zn và Cu
B. Zn
C. Cu
D. Tất cả các đáp án đều đúng

Câu 35: Khi điện phân dung dịch CuSO4 với hai điện cực đồng. Hiện tượng xảy ra là:
A. Ở cực dương xuất hiện Cu bám trên điện cực
B. Ở cực âm thanh đồng bị tan ra
C. Ở cực dương thanh đồng bị tan ra
D. Tất cả các đáp án đều đúng

Câu 36: Khi điện phân dung dịch CuSO4 với hai điện cực graphit. Hiện tượng xảy ra là:
A. Xuất hiện bọt khí ở cực âm
B. Xuất hiện Cu bám trên điện cực dương
C. Cực dương bị tan ra
D. Xuất Cu bám lên cực âm

You might also like