You are on page 1of 60

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN HÓA HỌC – PHẦN HÓA ĐẠI CƯƠNG

NGÀNH: Y ĐA KHOA

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC


NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. LIÊN KẾT HÓA HỌC.
Mức độ dễ:

Câu 1 Orbital nguyên tử (AO) là gì?

Vùng không gian, trong đó có xác suất tìm thấy electron lớn nhất
A)
( 90%)

B) Quỹ đạo chuyển động của electron

C) Vùng không gian của hạt nhân nguyên tử

D) Vị trí tìm thấy eletron trong nguyên tử

Đáp án

Nguyên tử nào sau đây có số electron = số proton = số neutron:


Câu 2

A) Be, H, B, Na, Ne

B) He, C, O, N, Ca, H

C) He, C, O, N, Ca

D) C, O, N, Ca, H, B, Ne

Đáp án

Câu 3 Đặc điểm của các đồng vị là gì?

A) Các đồng vị giống nhau về tất cả các tính chất lí, hóa học.

B) Các đồng vị khác nhau về tính chất hóa học.

C) Các đồng vị có tính chất lí học giống nhau.

Các đồng vị chiếm cùng một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn
D)
các nguyên tố.

Đáp án

Câu 4 Đồng vị là gì?


A) Các nguyên tử cùng số khối nhưng khác nhau về số neutron.

Các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số


B)
neutron.

C) Các nguyên tử có cùng số khối nhưng khác nhau về số proton.

Các nguyên tử có cùng số neutron nhưng khác nhau về số


D)
proton.

Đáp án

Cấu hình electron của nguyên tử Brom (Z = 35) ở trạng thái cơ


Câu 5
bản là?

A) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d5 4p10

B) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p5

C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d10 4p6

D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4p7

Đáp án

Câu 6 Theo quy ước, số lượng tử từ mℓ nhận các giá trị nào?

A) Các giá trị từ – n đến + n

B) Các giá trị từ 0 đến (n – 1)

C) Các giá trị từ – ℓ đến + ℓ kể cả số 0

D) Các giá trị nguyên dương: 1, 2, 3, 4…

Đáp án

Số lượng tử chính n và số lượng tử phụ ℓ đặc trưng cho trạng


Câu 7
thái nào của nguyên tử?

A) Sự định hướng và hình dạng của orbital nguyên tử.

B) Hình dạng và sự định hướng của orbital nguyên tử.

C) Năng lượng và sự định hướng của orbital nguyên tử.

D) Năng lượng và hình dạng của orbital nguyên tử.

Đáp án
Câu 8 Số lượng tử từ mℓ đặc trưng cho trạng thái nào của nguyên tử?

A) Hình dạng orbital nguyên tử

B) Kích thước orbital nguyên tử

C) Sự định hướng của orbital nguyên tử

D) Năng lượng của electron

Đáp án

Câu 9 Phát biểu không đúng về số lượng tử từ mℓ?

A) Đặc trưng cho sự định hướng của các AO trong không gian

B) Cho biết số lượng AO trong một phân lớp

C) Có các giá trị từ − ℓ đến +ℓ kể cả số 0

D) Đặc trưng cho năng lượng của các phân lớp

Đáp án

Mức độ trung bình:

So sánh nào đúng về năng lượng ion hóa thứ nhất I1 của các
Câu 1
nguyên tử 4Be, 3Li, 5B cùng chu kỳ 2?

A) Li < Be > B

B) Li < Be < B

C) Li > Be > B

D) Li > Be < B

Đáp án

Câu 2 Phát biểu nào không đúng theo thuyết cơ học lượng tử?

Ở trạng thái cơ bản, các electron lần lượt chiếm các mức năng
A)
lượng từ thấp đến cao.

B) Trong một nguyên tử, có ít nhất 2 electron có cùng 4 số lượng tử

C) Số lượng tử phụ ℓ đặc trưng cho hình dạng của orbital nguyên tử
D) Mỗi orbital nguyên tử chỉ có thể chứa tối đa 2 electron.

Đáp án

Câu 3 Bộ ba số lượng tử n, ℓ, mℓ nào dưới đây được chấp nhận?

A) n = 4, ℓ = 3, mℓ = −3

B) n = 4, ℓ = 2, mℓ = +3

C) n = 3, ℓ = 3, mℓ = −3

D) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +3

Đáp án

Câu 4 Bộ ba số lượng tử n, ℓ, mℓ nào dưới đây được chấp nhận?

A) n = 1, ℓ = 2, mℓ = +2

B) n = 1, ℓ = 0, mℓ = 0

C) n = 2, ℓ = 1, mℓ = +2

D) n = 2, ℓ = 2, mℓ = +2

Đáp án

Kí hiệu các orbital tương ứng với các số lượng tử n, ℓ dưới đây:
Câu 5
n = 5, ℓ = 2; n = 4, ℓ = 3; n = 3, ℓ = 0; lần lượt là:

A) 5d, 4f, 3s

B) 5p, 4d, 3s

C) 5s, 4d, 3p

D) 5d, 4p, 3s

Đáp án

Giá trị của số lượng tử chính n và số electron tối đa của lớp


Câu 6
lượng tử O và Q?

A) Lớp O: n = 4 có 32 electron; Lớp Q: n = 6 có 72 electron.

B) Lớp O: n = 5 có 50 electron; Lớp Q: n = 7 có 98 electron.

C) Lớp O: n = 3 có 18 electron; Lớp Q: n = 5 có 50 electron.


D) Lớp O: n = 2 có 8 electron; Lớp Q: n = 4 có 32 electron.

Đáp án

Nguyên tử hay ion nào dưới đây có cấu hình electron lớp ngoài
Câu 7
cùng là 3s23p6?

A) X (Z = 17)

B) X (Z = 19)

C) X− (Z = 17)

D) X+ (Z = 18)

Đáp án

Nguyên tố Clor có hai đồng vị bền là và . Biết khối


Câu 8 lượng nguyên tử trung bình của Cl là 35,5. Tỉ lệ % đồng vị
là bao nhiêu?

A) 25%

B) 75%

C) 57%

D) 50%

Đáp án

Electron cuối cùng của nguyên tử P (Z = 15) có 4 số lượng tử n,


Câu 9
ℓ, mℓ, ms được xác định là:

A) n = 3, ℓ = 2, mℓ = −2; ms = +1/2

B) n = 3, ℓ = 1, mℓ = +1; ms = +1/2

C) n = 3, ℓ = 1, mℓ = −1; ms = +1/2

D) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2; ms = −1/2

Đáp án

Số lượng tử từ mℓ đúng cho một electron có các số lượng tử


Câu 10
n = 4, ℓ = 2 là:

A) + 3
B) – 3

C) – 4

D) – 2

Đáp án

Câu 11 Thuyết cơ học lượng tử chấp nhận điều nào dưới đây?

A) Có thể xác định động thời chính xác vị trí và tốc độ của electron

B) Electron vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt

Electron luôn chuyển động trên một quỹ đạo xác định trong
C)
nguyên tử

Không có công thức nào có thể mô tả trạng thái của electron


D)
trong nguyên tử

Đáp án

Cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái cơ bản nào dưới đây là
Câu 12
đúng?

A) 1s2 2s2 2p6 3p5

B) 1s2 2s2 2p6 3s1 3p5

C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 3d14

D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10

Đáp án

Cấu hình electron hóa trị của ion Fe3+ (Z = 26) ở trạng thái cơ
Câu 13
bản là?

A) 3d5

B) 3d6

C) 3d34s2

D) 3d44s1

Đáp án

Câu 14 Cấu hình electron của nguyên tố thuộc phân nhóm VIB, chu kì 4
A) 1s22s22p63s23p63d44s2

B) 1s22s22p63s23p63d104s14p5

C) 1s22s22p63s23p63d54s1

D) 1s22s22p63s23p63d104s24p4

Đáp án

Trong bảng tuần hoàn, một nguyên tố A thuộc chu kỳ IV, phân
Câu 15
nhóm VIA. Số nguyên tử Z và tính chất của A là gì?

A) Z = 24, kim loại

B) Z = 34, phi kim

C) Z = 24, phi kim

D) Z = 34, kim loại

Đáp án

Trong bảng tuần hoàn, một nguyên tố X thuộc chu kỳ IV, phân
Câu 16
nhóm VIIB. Số nguyên tử Z và tính chất của X là gì?

A) Z = 25, phi kim

B) Z = 24, kim loại

C) Z = 26, phi kim

D) Z = 25, kim loại

Đáp án

Câu 17 Cấu hình electron của ion Cu2+ (Z = 29) ở trạng thái cơ bản là?

A) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d7

B) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s0 3d9

C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d8

D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p1

Đáp án

Vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn của nguyên tố có cấu hình
Câu 18
electron 1s22s22p63s23p63d54s2 là?
A) Chu kì 3, phân nhóm VIIB, ô 23

B) Chu kì 4, phân nhóm VIIB, ô 25

C) Chu kì 3, phân nhóm VIIA, ô 25

D) Chu kì 4, phân nhóm VB, ô 23

Đáp án

Giá trị số lượng tử chính n và số electron tối đa của lớp lượng tử


Câu 19
O và Q là?

A) Lớp O: n = 4 có 32 electron; Lớp Q: n = 6 có 72 electron.

B) Lớp O: n = 5 có 50 electron; Lớp Q: n = 7 có 98 electron.

C) Lớp O: n = 3 có 18 electron; Lớp Q: n = 5 có 50 electron.

D) Lớp O: n = 2 có 8 electron; Lớp Q: n = 4 có 32 electron.

Đáp án

Câu 20 Bộ ba số lượng tử n, ℓ, mℓ nào dưới đây được chấp nhận?

A) n = 4, ℓ = 4, mℓ = +4

B) n = 3, ℓ = 1, mℓ = +2

C) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2

D) n = 4, ℓ = 2, mℓ = +4

Đáp án

Cấu hình electron hóa trị của ion Co3+ (Z = 27) ở trạng thái cơ
Câu 21
bản là gì?

A) 3d6

B) 3d44s2

C) 3d6

D) 3d44s2

Đáp án

Biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ
Câu 22
theo thứ tự từ trái qua phải:
A) Năng lượng ion hóa giảm dần

B) Độ âm điện giảm dần

C) Số electron hóa trị không đổi

D) Bán kính nguyên tử giảm dần

Đáp án

Biến thiên tính chất của các nguyên tố trong một phân nhóm từ
Câu 23
trên xuống dưới:

A) Năng lượng ion hóa giảm dần

B) Độ âm điện tăng dần

C) Số electron hóa trị tăng dần

D) Bán kính nguyên tử giảm dần

Đáp án

Biến thiên tính chất của các nguyên tố trong một phân nhóm từ
Câu 24
trên xuống dưới:

A) Số lớp electron giảm dần

B) Bán kính nguyên tử giảm dần

C) Tính kim loại tăng dần

D) Tính phi kim tăng dần

Đáp án

Biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ
Câu 25
theo thứ tự từ trái qua phải:

A) Số lớp electron tăng dần

B) Tính phi kim giảm dần

C) Tính kim loại tăng dần

D) Tính phi kim tăng dần

Đáp án

Câu 26 Cho các cấu hình electron:


1) 1s22s22p4; 2) 1s22s22p3;
3) 1s22s22p6; 4) 1s22s22p63s1;
Thứ tự theo chiều tăng dần năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) là?

A) 1 → 2 → 3 → 4

B) 4 → 1 → 2 → 3

C) 4 → 3 → 2 → 1

D) 3 → 2 → 1 → 4

Đáp án

Giá trị số lượng tử chính n và số electron tối đa của lớp lượng tử


Câu 27
L và N là?

A) Lớp L: n = 3 có 18 electron; Lớp N: n = 4 có 32 electron.

B) Lớp L: n = 3 có 8 electron; Lớp N: n = 3 có 18 electron.

C) Lớp L: n = 2 có 8 electron; Lớp N: n = 4 có 32 electron.

D) Lớp L: n = 3 có 18 electron; Lớp N: n = 5 có 32 electron.

Đáp án

Mức độ khó:

Cho: Sb (Z = 51); Te (Z = 52); I (Z = 53); Cs (Z = 55); Ba (Z = 56)


Câu 1
Các ion có cấu hình electron giống ion I− là?

A) Sb3− ; Te 2−; Cs+ ; Ba 2+

B) Sb3− ; Te 2+; Cs+ ; Ba 2+

C) Sb3+ ; Te 2+; Cs− ; Ba 2−

D) Sb3+ ; Te 2+; Cs+ ; Ba 2+

Đáp án

Cho: Al (Z = 13); Si (Z = 14); K (Z = 19); Ca (Z = 20)


Câu 2
Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử là?

A) RAl < RSi < RK < RCa


B) RSi < RAl < RK < RCa

C) RSi < RAl < RCa < RK

D) RAl < RSi < RCa < RK

Đáp án

Cho cấu hình electron hóa trị của nguyên tử ở trạng thái cơ bản:
1) 4f7 5d1 6s2; 2) 5f2 6d1 7s2;
Câu 3
3) 3d5 4s1; 4) 5d9 6s1;
Tổng số electron độc thân lần lượt là?

A) 8; 5; 6; 6

B) 8; 5; 3; 9

C) 8; 3; 6; 2

D) 8; 3; 3; 10

Đáp án

Cấu hình electron hóa trị của nguyên tố có số thứ tự 47 trong


Câu 4
bảng tuần hoàn là?

A) 4d105s25p1

B) 4d95s2

C) 4d10

D) 4d105s1

Đáp án

Cho: Ca (Z = 20), Fe (Z = 26), Cd (Z = 48), La (Z = 57).


Câu 5
Các ion có cấu hình electron giống khí hiếm là?

A) Ca2+, La3+

B) Ca2+, Fe3+

C) La3+, Fe3+

D) Ca2+, Cd2+

Đáp án
Vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tử có cấu hình electron
Câu 6
hóa trị 4s23d7 là?

A) Chu kỳ 3, phân nhóm VIIB

B) Chu kỳ 4, phân nhóm IIB

C) Chu kỳ 3, phân nhóm VIIIB

D) Chu kỳ 4, phân nhóm VIIIB

Đáp án

Vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tử có cấu hình electron
Câu 7
hóa trị 3d104s24p5 là?

A) Chu kỳ 4, phân nhóm VIIA, phi kim

B) Chu kỳ 4, phân nhóm VA, kim loại

C) Chu kỳ 4, phân nhóm VIIB, kim loại

D) Chu kỳ 4, phân nhóm VA, phi kim

Đáp án

Câu 8 Cấu hình electron của ion S2− (Z = 16) ở trạng thái cơ bản là?

A) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

B) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

Đáp án

Cho ion X2+ có cấu hình electron hóa trị là 3d5.


Câu 9
Electron cuối cùng nguyên tử X có 4 số lượng tử n, ℓ, mℓ, ms là?

A) n = 3; ℓ = 2; m ℓ = +2, ms = −½

B) n = 4; ℓ = 0; mℓ = 0, ms = +½

C) n = 3; ℓ = 2; m ℓ = −1, ms = −½

D) n = 3; ℓ = 2; m ℓ = +2, ms = +½
Đáp án

Đặc điểm giống nhau về cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố:
Câu 10
16S, 24Cr là gì?

A) Cùng số electron lớp ngoài cùng

B) Cùng số electron ở phân lớp đang xây dựng

C) Cùng số electron hóa trị

D) Cùng số electron độc thân

Đáp án

CHƯƠNG 2: NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC


Mức độ dễ:

Xét phản ứng: NO (k) + ½ O2 (k) → NO2 (k)

Câu 1 Phản ứng trên được thực hiện trong bình kín, thể tích không đổi,
sau đó phản ứng được đưa về nhiệt độ ban đầu. Quá trình như
thế là quá trình:

A) Đẳng áp, đẳng nhiệt

B) Đẳng tích

C) Đẳng tích, đẳng nhiệt

D) Đẳng áp, đẳng tích

Đáp án

Đại lượng nào sau đây không phải là hàm trạng thái?
Câu 2 1) Áp suất (P); 2) Enthalpy (H);
3) Công (A); 4) Nhiệt (Q); 5) Nhiệt độ (t)

A) 1, 2, 3

B) 3, 4

C) 2, 3, 4

D) 1, 2, 3, 4

Đáp án
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học được xác định bằng cách
Câu 3
nào?

Tổng nhiệt sinh của các tác chất trừ đi tổng nhiệt sinh của các
A)
sản phẩm

Tổng nhiệt cháy của các sản phẩm trừ đi tổng nhiệt cháy của các
B)
tác chất

Tổng năng lượng các liên kết được ráp trừ đi tổng năng lượng
C)
các liên kết bị đứt

Tổng năng lượng các liên kết bị đứt trừ đi tổng năng lượng các
D)
liên kết được ráp

Đáp án

Cho hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn ΔH0298 của các phản ứng:
1) C (gr) + ½ O2 (k) → CO (k); ΔH0298 = − 110,55 kJ/mol
Câu 4 2) H2 (k) + ½ O2 (k) → H2O (k); ΔH0298 = − 237,84 kJ/mol
3) C (gr) + O2 (k) → CO2 (k); ΔH0298 = − 393,50 kJ/mol
Giá trị ΔHo298 của phản ứng nào là hiệu ứng nhiệt đốt cháy?

A) 3

B) 1, 3

C) 1, 2

D) 2, 3

Đáp án

Câu 5 Đặc điểm của tốc độ trong phản ứng một chiều:

A) Giảm dần theo thời gian cho đến khi bằng không

B) Không đổi theo thời gian

C) Giảm dần theo thời gian cho đến khi là một hằng số khác không

D) Tăng dần theo thời gian

Đáp án

Câu 6 Quá trình nào không làm tăng entropy của hệ?
A) Áp suất giảm

B) Thể tích giảm

C) Tăng nhiệt độ

D) Thể tích tăng

Đáp án

Câu 7 Nhận xét nào không đúng về entropy?

A) Phân tử càng phức tạp thì entropy càng lớn.

B) Entropy của các chất tăng khi áp suất tăng.

C) Entropy của các chất tăng khi nhiệt độ tăng.

D) Entropy là thước đo xác suất trạng thái của hệ.

Đáp án

Câu 8 Đặc điểm của phản ứng thuận nghịch là?

Có thể xảy ra theo chiều thuận hay theo chiều nghịch tùy điều
A)
kiện phản ứng

B) Xảy ra đồng thời theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện

C) Xảy ra cho đến khi hết các chất phản ứng

D) Xảy ra cho đến khi vận tốc phản ứng bằng 0

Đáp án

Biến thiên enthalpy của phản ứng nào là enthalpy tạo thành tiêu
Câu 9
chuẩn của khí carbonic?

A) C (r) + O2 (k) → CO2 (k)

B) C (r) + ½ O2 (k) → CO (k)

C) CO (r) + ½ O2 (k) → CO2 (k)

D) CH4 (k) + 2O2 (k) → CO2 (k) + H2O (ℓ)

Đáp án

Biến thiên enthalpy của phản ứng nào là enthalpy đốt cháy của
Câu 10
khí carbon oxid?
A) C (r) + O2 (k) → CO2 (k)

B) C (r) + ½ O2 (k) → CO (k)

C) CO (r) + ½ O2 (k) → CO2 (k)

D) CH4 (k) + 2O2 (k) → CO2 (k) + H2O (ℓ)

Đáp án

Biến thiên enthalpy của phản ứng nào là enthalpy tạo thành tiêu
Câu 11
chuẩn của khí carbon oxid?

A) C (r) + O2 (k) → CO2 (k)

B) C (r) + ½ O2 (k) → CO (k)

C) CO (r) + ½ O2 (k) → CO2 (k)

D) CH4 (k) + 2O2 (k) → CO2 (k) + H2O (ℓ)

Đáp án

Biến thiên enthalpy của phản ứng nào là enthalpy đốt cháy của
Câu 12
carbon?

A) C (r) + O2 (k) → CO2 (k)

B) C (r) + ½ O2 (k) → CO (k)

C) CO (r) + ½ O2 (k) → CO2 (k)

D) CH4 (k) + 2O2 (k) → CO2 (k) + H2O (ℓ)

Đáp án

Câu 13 Quá trình nào có ΔS < 0?

A) H2O (ℓ) → H2O (k)

B) Cl2 (k) → 2Cl (k)

C) N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k)

D) CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k)

Đáp án

Câu 14 Ý nghĩa của giá trị hằng số cân bằng KC trong phản ứng là gì?
A) Cho biết thời điểm phản ứng kết thúc

Cho biết mức độ hoàn thành của một phản ứng ở thời điểm cân
B)
bằng

C) Cho biết nồng độ các chất tham gia ở thời điểm cân bằng

D) Cho biết nồng độ các chất sản phẩm ở thời điểm cân bằng

Đáp án

Mức độ trung bình:

Cho phản ứng: 2NO (k) N2 (k) + O2 (k);


Câu 1
Biểu thức liên hệ giữa KP và KC của phản ứng trên là gì?

A) Kp = Kc(RT)

B) Kp = Kc(RT)-1

C) Kp = Kc

D) Kp = Kc(RT)-2

Đáp án

Cho hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn ΔH0298 của các phản ứng:
1) C (gr) + ½ O2 (k) → CO (k); ΔH0298 = − 110,55 kJ/mol
2) H2 (k) + ½ O2 (k) → H2O (ℓ); ΔH0298 = − 571,20 kJ/mol
Câu 2
3) H2 (k) + ½ O2 (k) → H2O (k); ΔH0298 = − 237,84 kJ/mol
4) C (gr) + O2 (k) → CO2 (k); ΔH0298 = − 393,50 kJ/mol
Giá trị ΔHo298 của phản ứng nào là hiệu ứng nhiệt đốt cháy?

A) 1, 4

B) 2, 4

C) 2, 3

D) 1, 2, 3, 4

Đáp án

Xét hệ: NO(k) + ½ O2 (k) → NO2 (k); ΔH0298 = − 7,4 Kcal


Câu 3
Phản ứng được thực hiện trong bình kín, thể tích không đổi.
Hệ như thế là hệ gì?

A) Hệ cô lập, dị thể

B) Hệ kín, đồng thể

C) Hệ kín, dị thể

D) Hệ cô lập, đồng thể

Đáp án

Cho phản ứng: CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)


Câu 4
Biểu thức liên hệ giữa KP và KC của phản ứng trên là gì?

A) Kp = Kc(RT)

B) Kp = Kc(RT)-1

C) Kp = Kc

D) Kp = Kc(RT)-2

Đáp án

Phản ứng: CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k) là phản ứng thu nhiệt.


Câu 5
Dấu ΔH0, ΔS0, ΔG0 của phản ứng này ở 25 oC là?

A) ΔH0 > 0; ΔS0 > 0; ΔG0 > 0

B) ΔH0 < 0; ΔS0 < 0; ΔG0 > 0

C) ΔH0 < 0; ΔS0 > 0; ΔG0 > 0

D) ΔH0 > 0; ΔS0 > 0; ΔG0 < 0

Đáp án

Cho phản ứng: CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k); ΔH > 0
Câu 6
Nhận xét nào dưới đây không đúng?

A) Phản ứng thu nhiệt

B) Phản ứng tạo ra đá vôi là tỏa nhiệt

Tăng nhiệt độ và hút khí CO2 ra khỏi phản ứng thì sẽ thu được
C)
nhiều CaO

D) Giảm nhiệt độ và hút khí CO2 ra khỏi phản ứng thì sẽ thu được
nhiều CaO

Đáp án

Xét hệ: CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k); ΔH < 0


Câu 7
Sự thay đổi nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?

A) Tăng nhiệt độ

B) Giảm thể tích (nén hệ)

C) Giảm áp suất

D) Tăng nồng độ COCl2

Đáp án

Cho phản ứng: CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k); ΔH > 0
Câu 8
Thay đổi yếu tố nào sẽ làm tăng hiệu suất phản ứng?

A) Giảm nhiệt độ

B) Tăng nhiệt độ

C) Tăng áp suất

D) Tăng nồng độ CO2

Đáp án

Cho phản ứng: C4H8 (k) + 6O2 (k) → 4CO2 (k) + 4H2O (k), ΔH0 < 0
Câu 9
Dấu của ΔS, ΔG và quá trình tự diễn biến của phản ứng trên?

A) ΔS > 0, ΔG < 0; Phản ứng không xảy ra ở mọi nhiệt độ

B) ΔS > 0, ΔG < 0; Phản ứng xảy ra ở mọi nhiệt độ

C) ΔS < 0, ΔG > 0; Phản ứng không xảy ra ở mọi nhiệt độ

D) ΔS < 0, ΔG > 0; Phản ứng xảy ra ở mọi nhiệt độ

Đáp án

Câu 10 Nhận xét không đúng về chất xúc tác?

A) Không làm thay đổi đặc trưng nhiệt động của phản ứng

B) Chỉ có tác dụng xúc tác với một phản ứng nhất định
C) Làm thay đổi hằng số cân bằng của phản ứng

D) Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng

Đáp án

Từ hai phản ứng:


1. A + B → C + D; ΔH1
Câu 11
2. E + F → C + D; ΔH2
Thiết lập công thức tính ΔH3 của phản ứng: A + B → E + F

A) ΔH3 = ΔH1 – ΔH2

B) ΔH3 = ΔH1 + ΔH2

C) ΔH3 = ΔH2 – ΔH1

D) ΔH3 = − ΔH1 – ΔH2

Đáp án

Dấu của ΔH, ΔS, ΔV trong quá trình chuyển pha lỏng thành pha
Câu 12
rắn của Brom là?

A) ΔH < 0; ΔS < 0; ΔV > 0

B) ΔH < 0; ΔS < 0; ΔV < 0

C) ΔH > 0; ΔS < 0; ΔV < 0

D) ΔH > 0; ΔS > 0; ΔV > 0

Đáp án

Cho phản ứng: N2 (k) + O2 (k) 2NO (k); ΔH > 0


Câu 13
Biện pháp nào làm tăng hiệu suất phản ứng?

A) Dùng xúc tác

B) Nén hệ

C) Tăng nhiệt độ

D) Giảm áp suất

Đáp án

Câu 14 Chọn đáp án có các so sánh đúng về entropy các chất sau:
A) 1, 2, 3, 5, 6

B) 1, 2, 3, 4

C) 2, 3, 4, 6

D) 2, 3, 6

Đáp án

Cho: HI (k) ½ H2 (k) + ½ I2 (k), có hằng số cân bằng KC


Câu 15 Tính hằng số cân bằng KC’ theo KC của phản ứng:
2 HI (k) H2 (k) + I2 (k)

A) KC’ = KC

B) KC’ = (KC)–1

C) KC’ = (KC)2

D) KC’ = (KC)–2

Đáp án

Cho phản ứng: H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl (k)


Câu 16
Nếu tăng áp suất hệ, cân bằng phản ứng thay đổi như thế nào?

A) Dịch chuyển theo chiều thuận

B) Dịch chuyển theo chiều nghịch

C) Không thay đổi

D) Không thể dự đoán

Đáp án

Cho phản ứng: Fe3O4 (r) + 4CO (k) 3Fe (r) + 4CO2 (k)
Câu 17
Hằng số cân bằng KP của phản ứng là?

A)
B)

C)

D)

Đáp án

Cho phản ứng: 3O2 (k) → 2O3 (k); ở nhiệt độ T


Câu 18 Có: ΔH0 = + 284,4 kJ; ΔS0 = − 139,8 J/K
Quá trình tự diễn biến của phản ứng trên là?

A) Phản ứng không xảy ra ở mọi nhiệt độ

B) Phản ứng xảy ra khi ở nhiệt độ cao hơn T

C) Phản ứng xảy ra khi ở nhiệt độ thấp hơn T

D) Phản ứng xảy ra ở mọi nhiệt độ

Đáp án

Cho phản ứng: H2O (ℓ) → H2 (k) + O2 (k); ở nhiệt độ T


Câu 19 Có: ΔH⁰ = + 286 kJ; ΔS⁰ = + 88,76 J/°K
Quá trình tự diễn biến của phản ứng trên là?

A) Phản ứng không xảy ra ở mọi nhiệt độ

B) Phản ứng xảy ra khi ở nhiệt độ cao hơn T

C) Phản ứng xảy ra khi ở nhiệt độ thấp hơn T

D) Phản ứng xảy ra ở mọi nhiệt độ

Đáp án

Cho phản ứng: 2Na(r) + Cl2(k) → 2NaCl(r), ở nhiệt độ T


Câu 20 Có: ΔH0 = − 822,2 kJ; ΔS0 = −181,7 J/oK,
Quá trình tự diễn biến của phản ứng trên là?
A) Phản ứng không xảy ra ở mọi nhiệt độ

B) Phản ứng xảy ra khi ở nhiệt độ cao hơn T

C) Phản ứng xảy ra khi ở nhiệt độ thấp hơn T

D) Phản ứng xảy ra ở mọi nhiệt độ

Đáp án

Câu 21 Phản ứng có thể xảy ra trong các trường hợp nào?

A) ΔH < 0; ΔS < 0; ΔH > 0; ΔS > 0; ΔH > 0; ΔS < 0

B) ΔH > 0; ΔS < 0; ΔH < 0; ΔS > 0; ΔH < 0; ΔS < 0

C) ΔH > 0; ΔS > 0; ΔH < 0; ΔS < 0; ΔH < 0; ΔS > 0

D) ΔH < 0; ΔS > 0; ΔH > 0; ΔS > 0; ΔH > 0; ΔS < 0

Đáp án

Xét cân bằng: 2NO2 (k) N2O4 (k); ΔH0298 = −14 kcal
Câu 22 (nâu) (không màu)
Màu nâu của NO2 sẽ nhạt khi nào?

A) Làm lạnh đến 273oK

B) Đun nóng đến 373oK

C) Giảm áp suất

D) Giữ ở 298oK

Đáp án

Cho phản ứng: N2 (k) + O2 (k) 2NO (k); ΔH > 0


Câu 23
Để thu được nhiều NO có thể dùng biện pháp nào?

A) Tăng áp suất và giảm nhiệt độ

B) Giảm nhiệt độ

C) Tăng nhiệt độ

D) Giảm áp suất

Đáp án
Xét cân bằng: 2NO2 (k) N2O4 (k); ΔH0298 = −14 kcal
Câu 24 (nâu) (không màu)
Màu nâu của NO2 sẽ đậm nhất khi nào?

A) Làm lạnh đến 273oK

B) Đun nóng đến 373oK

C) Tăng áp suất

D) Giữ ở 298oK

Đáp án

Phản ứng: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O


Câu 25 có hằng số cân bằng KC = 4. Hằng số cân bằng K’C của phản ứng
thủy phân CH3COOC2H5 là?

A) K’C = 1/4

B) K’C = 1/2

C) K’C = 4

D) K’C = 2

Đáp án

Cho: H2O2 (ℓ) → H2O (ℓ) + ½ O2 (k), tỏa nhiệt


Câu 26
Dấu của ΔH, ΔS, ΔG và quá trình tự diễn biến của phản ứng là?

A) ΔH > 0; ΔS < 0; ΔG < 0; có thể xảy ra ở nhiệt độ thường

B) ΔH > 0; ΔS > 0; ΔG > 0; không thể xảy ra ở nhiệt độ thường

C) ΔH < 0; ΔS > 0; ΔG < 0; có thể xảy ra ở nhiệt độ thường

D) ΔH < 0; ΔS > 0; ΔG > 0; không thể xảy ra ở nhiệt độ thường

Đáp án

Cho phản ứng ở phase khí: H2 + I2 2HI


Câu 27
Nếu tăng áp suất bằng cách giảm thể tích bình phản ứng thì:

A) Phản ứng tạo thêm lượng HI.

B) Phản ứng tạo thêm lượng HI và I2.


C) Phản ứng không làm thay đổi lượng HI.

D) Hằng số cân bằng thay đổi.

Đáp án

Cho ΔH0298, tt: B2O3 (r); H2O (ℓ); CH4 (k); C2H2 (k) lần lượt là:
Câu 28 −1273,5; −285,8; −74,7; +2,28 (kJ/mol).
Chất nào dễ phân hủy thành đơn chất?

A) B2O3

B) H2O

C) CH4

D) C2H2

Đáp án

Cho các hệ đang ở cân bằng, phản ứng nào sau đây được coi là
Câu 29
đã xảy ra hoàn toàn?

A) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k); KCb = 0,403

B) 2C (r) + O2 (k) 2CO (k); KCb = 1.1016

C) 2Cl2 (k) + 2H2O (k) 4HCl (k) + O2 (k); KCb = 1,88.10-15

D) CH2CH2CH2CH3 (k) CH3CH(CH3)2 (k); KCb = 2,5

Đáp án

Cho ΔH0 các phản ứng ở trạng thái cân bằng, 25 oC:
1. N2 (k) + O2 (k) 2NO (k); ΔH0 > 0
2. N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); ΔH0 < 0
Câu 30 3. MgCO3 (r) MgO (r) + CO2 (k); ΔH0 > 0
4. I2 (k) + H2 (k) 2HI (k); ΔH0 < 0
Cân bằng của phản ứng nào dịch chuyển theo chiều thuận khi
đồng thời tăng nhiệt độ và giảm áp suất?

A) Phản ứng 1

B) Phản ứng 2

C) Phản ứng 3
D) Phản ứng 4

Đáp án

Cho ΔH0 các phản ứng ở trạng thái cân bằng, 25 oC:
1. N2 (k) + O2 (k) 2NO (k); ΔH0 > 0
2. N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); ΔH0 < 0
Câu 31 3. MgCO3 (r) MgO (r) + CO2 (k); ΔH0 > 0
4. I2 (k) + H2 (k) 2HI (k); ΔH0 < 0
Cân bằng của phản ứng nào dịch chuyển theo chiều thuận khi
đồng thời giảm nhiệt độ và tăng áp suất?

A) Phản ứng 1

B) Phản ứng 2

C) Phản ứng 3

D) Phản ứng 4

Đáp án

Câu 32 Quá trình nào có ΔS < 0?

A) N2 (k, 25 oC, 1 atm) → N2 (k, 0 oC, 1 atm)

B) O2 (k) → 2O (k)

C) 2CH4 (k) + 3O2 (k) → 2CO (k) + 4H2O (k)

D) CH4Cl (r) → NH3 (k) + HCl (k)

Đáp án

Cho phản ứng:


1. XeF6 (k) + H2O (k) XeOF4 (k) + 2HF; (K1)
Câu 33 2. XeO4 (k) + XeF6 (k) XeOF4 (k) + XeO3F2; (K2)
Xác định hằng số cân bằng K3 của phản ứng:
3. XeO4 (k) + 2HF (k) XeO3F2 (k) + H2O; (K3)

A) K3 = K1 . K2

B) K3 = K1 + K2

C) K3 = K2 – K1
K2
D) K3 =
K1

Đáp án

Cho phản ứng tỏa nhiệt: 2A (k) + B (k) 4D (k)


Câu 34
Cần tác động vào cân bằng yếu tố nào để tạo thêm sản phẩm?

A) Tăng nhiệt độ

B) Thêm chất A

C) Giảm thể tích bình phản ứng

D) Thêm chất D

Đáp án

Cho phản ứng: N2(k) + O2(k) → 2NO(k); ΔH0298 = + 180,8 kJ


Câu 35 Ở điều kiện tiêu chuẩn, ở 25 oC, hiệu ứng nhiệt của phản ứng khi
tạo thành 1 mol khí NO là?

A) Lượng nhiệt thu vào là 180,8 kJ

B) Lượng nhiệt thu vào là 90,4 kJ

C) Lượng nhiệt tỏa ra là 90,4 kJ

D) Lượng nhiệt tỏa ra là 180,8 kJ

Đáp án

Cho phản ứng: Mg (r) + ½ O2 (k) → MgO (r), tỏa nhiệt


Câu 36
Dấu ΔH0, ΔS0, ΔG0 của phản ứng này ở 25 oC là?

A) ΔH0 < 0, ΔS0 < 0, ΔG0 < 0

B) ΔH0 > 0, ΔS0 > 0, ΔG0 > 0

C) ΔH0 < 0, ΔS0 > 0, ΔG0 > 0

D) ΔH0 > 0, ΔS0 > 0, ΔG0 < 0

Đáp án

Cho phản ứng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); ΔH < 0


Câu 37
Sử dụng biện pháp nào để thu được nhiều SO3 hơn?
A) Tăng nhiệt độ

B) Giảm áp suất

C) Giảm SO2

D) Thêm O2

Đáp án

Ở nhiệt độ xác định, cân bằng: N2 (k) + 2O2 (k) 2NO2 (k),
Câu 38 có hằng số cân bằng KC = 100. Tính hằng số cân bằng K’C của
phản ứng: NO2 (k) ½ N2 (k) + O2 (k).

A) K’ = 0,01

B) K’ = 0,0001

C) K’ = 0,1

D) K’ = 1,0

Đáp án

Mức độ khó:

Đốt cháy than chì bằng oxy, thu được 33g khí carbonic, tỏa ra
Câu 1 nhiệt lượng là 70,9 kcal ở điều kiện tiêu chuẩn. Nhiệt tạo thành
tiêu chuẩn của khí carbonic (kcal/mol) là?

A) + 94,5

B) − 70,9

C) − 94,5

D) + 68,6

Đáp án

Tính ΔH0298 của phản ứng: H2C = CH – OH H3C – CH = O


Cho biết năng lượng các liên kết (kJ/mol) ở 25 oC, 1atm là:
Câu 2 EC = C = 612; EC – C = 348
EC – O = 351; EC = O = 715
EO – H = 463; EC – H = 412
A) + 98 kJ

B) – 98 kJ

C) + 49 kJ

D) – 49 kJ

Đáp án

Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của CH3OH lỏng, biết:
C (gr) + O2 (k) → CO2 (k); ΔH01 = − 94 kcal
Câu 3
H2 (k) + ½ O2 (k) → H2O (ℓ); ΔH02 = − 68,5 kcal
CH3OH (ℓ)+1,5O2 (k)→CO2 (k)+ 2H2O (ℓ); ΔH03 = − 171 kcal

A) – 402 kcal/mol

B) + 60 kcal/mol

C) – 60 kcal/mol

D) + 402 kcal/mol

Đáp án

Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của MgCO3 (r), biết:
C (gr) + O2 (k) → CO2 (k); ΔH0298 = − 393,5 kJ
Câu 4
2Mg (r) + O2 (k) → 2MgO (r); ΔH0298 = − 1203,6 kJ
MgO (r) + CO2 (k) → MgCO3 (r); ΔH0298 = − 117,7 kJ

A) – 1113 kJ/mol

B) – 511,2 kJ/mol

C) – 1007,8 kJ/mol

D) – 1624,2 kJ/mol

Đáp án

Cho nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của H2O (k) là – 241,8 kJ/mol và:
FeO (r) + CO (k) → Fe (r) + CO2 (k); ΔH0298 = − 18,2 kJ
Câu 5
2CO (k) + O2 (k) → 2CO2 (k); ΔH0298 = − 566 kJ
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
FeO (r) + H2 (k) → Fe (r) + H2O (k)

A) – 41,2 kJ

B) + 41,2 kJ

C) – 23,0 kJ

D) + 23,0 kJ

Đáp án

Tính giá trị ΔS của quá trình biến đổi 1 mol hơi nước ngưng tụ
Câu 6 thành nước lỏng ở 100 C, 1 atm.
o

Biết nhiệt bay hơi của nước ở nhiệt độ trên là 549 cal/g.

A) + 26,4 cal/mol.K

B) − 26,4 cal/mol.K

C) + 1,44 cal/mol.K

D) − 1,44 cal/mol.K

Đáp án

Cho phản ứng: A (dd) + B (dd) C (dd) + D (dd)


Nồng độ ban đầu của các chất A, B, C, D là 1,5 mol/L. Khi cân
Câu 7
bằng thiết lập, nồng độ của C là 2 mol/L.
Tính hằng số cân bằng KC?

A) 0,25

B) 1,5

C) 4,0

D) 2,0

Đáp án

Cho phản ứng: CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k)


Biết ở trạng thái cân bằng có: 0,4 mol CO2; 0,4 mol H2; 0,8 mol
Câu 8 CO; 0,8 mol H2O trong bình có thể tích là 1L.
Xác định hằng số cân bằng KC và cân bằng chuyển dịch theo
chiều nào nếu nén cho thể tích của hệ giảm?
A) KC = 8; theo chiều thuận

B) KC = 4; không đổi

C) KC = 4; theo chiều thuận

D) KC = 8; theo chiều nghịch

Đáp án

Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 3g Mg (r) bằng O2 (k) tạo ra
MgO (r) là 76 kJ ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 9
Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (kJ/mol) của MgO(r)?
(Cho MMg = 24).

A) + 608 kJ

B) + 304 kJ

C) − 304 kJ

D) − 608 kJ

Đáp án

Tính ΔS0 (J/K) ở 25 oC của phản ứng:


Câu 10 SO2 (k) + ½ O2 (k) → SO3 (k)
S0298 (J/mol.K): 248 205 257

A) + 196

B) – 196

C) + 93,5

D) – 93,5

Đáp án

Cho phản ứng: S (r) + O2 (k) SO2 (k); KC = 4,2.1052


Câu 11
Tính hằng số cân bằng K’C của phản ứng: SO2 (k) S (r) + O2 (k)

A) 2,38.1053

B) 4,2.10−52

C) 4,2.10−54
D) 2,38.10−53

Đáp án

Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng:


Câu 12 2NH3 (k) + 5/2O2 (k) → 2NO (k) + 3H2O (k)
ΔH0tt,298 (kJ/mol): − 46,3 0 + 90,4 − 241,8

A) + 452 kJ

B) − 452 kJ

C) + 406,8 kJ

D) − 406,8 kJ

Đáp án

Tính hiệu ứng nhiệt ΔH0 của phản ứng: B → A, biết hiệu ứng
nhiệt của các phản ứng sau:

Câu 13 C → A ΔH1
D→C ΔH2
D→B ΔH3

A) ΔH0 = ΔH3 + ΔH2 − ΔH1

B) ΔH0 = ΔH1 + ΔH2 + ΔH3

C) ΔH0 = ΔH1 + ΔH2 − ΔH3

D) ΔH0 = ΔH1 − ΔH2 − ΔH3

Đáp án

Cho các phản ứng:


1. 2SO2 (k) + O2 (k) → 2SO3 (k); ΔH0298 = − 196 kJ
Câu 14
2. 2S (r) + 3O2 (k) → 2SO3 (k); ΔH0298 = − 790 kJ
Tính ΔH0298 (kJ) của phản ứng: S (r) + O2 (k) → SO2 (k)

A) − 594 kJ

B) − 297 kJ

C) + 594 kJ
D) + 297 kJ

Đáp án

Cho phản ứng:


1. N2 (k) + ½ O2 (k) N2O (k); KC1 = 2,4.10-18
Câu 15
2. N2 (k) + O2 (k) 2NO(k); KC2 = 4,1.10-31
Tính hằng số cân bằng của phản ứng: N2O(k) + ½O2(k) 2NO(k)?

A) 1,7.10-9

B) 1,7.10-13

C) 4,1.10-31

D) 4,1.1017

Đáp án

Tính nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn ở 25 oC của metan, biết:


Câu 16 CH4 (k) + 2O2 (k) → CO2 (k) + 2H2O (ℓ)
ΔH0tt,298 (kJ/mol): − 74,85 0 − 393,51 − 285,84

A) – 604,5 kJ/mol

B) + 604,5 kJ/mol

C) – 890,34 kJ/mol

D) + 890,34 kJ/mol

Đáp án

CHƯƠNG 3: ĐỘNG HÓA HỌC


Mức độ dễ:

Câu 1 Nhận xét không đúng về hằng số tốc độ phản ứng?

A) Không phụ thuộc vào chất xúc tác

B) Không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng

C) Phụ thuộc nhiệt độ

D) Phụ thuộc năng lượng hoạt hóa của phản ứng


Đáp án

Cho phản ứng: 2A (k) + B (k) C (k)


Câu 2
Biểu thức tốc độ phản ứng là?

A) v = k.CA2.CB

B) v = k.CC

C) v = k.CAm.CBn, với m và n là những giá trị tìm được từ thực nghiệm

v = k.CAm.CBn, với m và n là những giá trị tìm được từ phương


D)
trình phản ứng.

Đáp án

Nhận xét không đúng về hằng số tốc độ của phản ứng:


Câu 3
nA + mB AnBm

A) Phụ thuộc vào nồng độ CA và CB

B) Biến đổi khi nhiệt độ thay đổi

C) Là tốc độ riêng của phản ứng khi CA = CB = 1 mol/L

D) Biến đổi khi có mặt chất xúc tác

Đáp án

Từ việc khảo sát hằng số tốc độ một phản ứng phân hủy thuốc
Câu 4
(bậc 1), có thể xác định được:

A) Thời hạn sử dụng thuốc

B) Thời gian bán hủy của thuốc

C) Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc hợp lý

D) Tất cả đều đúng.

Đáp án

Câu 5 Vận tốc phản ứng có thể được biểu thị như sau:

A) Là sự biến đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian.

B) Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian.

C) Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian.


D) Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ.

Đáp án

Vận tốc phản ứng: PCl5 → PCl3 + Cl2 tăng 4 lần khi nồng độ
Câu 6
PCl5 tăng gấp đôi. Vì thế, vận tốc phản ứng:

A) Tùy thuộc vào nồng độ của PCl3 và Cl2.

B) Tùy thuộc bậc nhất đối với PCl5.

C) Tùy thuộc bậc hai đối với PCl5.

D) Tùy thuộc bậc ba đối với PCl5.

Đáp án

Cho: 2NO (k) + O2 (k) → 2NO2 (k); Có v = k[NO] 2 [O2 ]


Câu 7
Tăng nồng độ NO và O2 lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thay đổi?

A) Tăng 4 lần

B) Tăng 9 lần

C) Tăng 16 lần

D) Tăng 27 lần

Đáp án

Câu 8 Trong hệ đồng thể, ở nhiệt độ không đổi, vận tốc phản ứng:

A) Tỷ lệ nghịch với tích số nồng độ các chất tham gia phản ứng.

B) Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất tham gia phản ứng.

C) Tỷ lệ nghịch với tích số nồng độ các chất sản phẩm.

D) Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất sản phẩm.

Đáp án

Câu 9 Hằng số vận tốc phản ứng tăng khi:

A) Tăng nhiệt độ của phản ứng.

B) Giảm nhiệt độ của phản ứng.

C) Đưa chất xúc tác vào phản ứng.


D) Tất cả đều đúng

Đáp án

Mức độ trung bình:

Cho phản ứng: aA + bB cC + dD, có v = k.CAm.CBn.


Câu 1
Bậc của phản ứng là?

A) (c + d) – (a + b)

B) (m + n)

C) (a + b)

D) m

Đáp án

Câu 2 Tốc độ phản ứng đồng thể khí tăng khi tăng nồng độ là do:

A) Tăng entropy của phản ứng.

B) Giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

C) Tăng số va chạm của các tiểu phân hoạt động.

D) Tăng hằng số tốc độ phản ứng.

Đáp án

Cho phản ứng: 2NO (k) + O2 (k) → 2NO2 (k). Biểu thức thực
Câu 3 nghiệm của vận tốc phản ứng là: v = k[NO] [O2].
2

Phát biểu đúng là:

A) Phản ứng bậc một đối với O2 và bậc một đối với NO

B) Phản ứng có bậc tổng quát là 3

C) Khi giảm nồng độ NO đi hai lần, vận tốc phản ứng giảm hai lần

D) Khi tăng nồng độ NO ba lần, vận tốc phản ứng tăng ba lần

Đáp án

Câu 4 Tăng nhiệt độ có tác động như thế nào đến phản ứng thuận nghịch?
Làm tăng vận tốc cả chiều thu và chiều tỏa nhiệt, làm cho hệ
A)
mau đạt đến trạng thái cân bằng mới

B) Chỉ làm tăng vận tốc chiều thu nhiệt

C) Chỉ làm tăng vận tốc chiều tỏa nhiệt

Tăng đồng đều cả chiều thu và tỏa nhiệt nên cần bằng không
D)
thay đổi

Đáp án

Chất xúc tác có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng
Câu 5
của phản ứng tỏa nhiệt?

A) Làm tăng năng lượng của các tiểu phân

B) Làm cho phản ứng nhanh đạt tới cân bằng

C) Làm cho phản ứng xảy ra hoàn toàn

D) Làm hiệu suất của phản ứng theo chiều thuận

Đáp án

Một cơ chế phản ứng diễn ra như sau:


HOOH + I− → HOI + OH− (chậm)
HOI + I− → I2 + OH− (nhanh)
Câu 6
2OH− + 2H3O+ → 4H2O (nhanh)
Biểu thức vận tốc phản ứng được dự đoán dựa trên cơ chế này và
chất trung gian phản ứng là?

A) v = k[HOOH] [I−]; HOI

B) v = k[HOOH] [I−]; OH− và HOI.

C) v = k[HOI] [I−]; OH−

D) v = k[HOOH] [I−]; OH−

Đáp án

Câu 7 Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng bằng cách nào?

A) Làm cho ΔG của phản ứng âm hơn

B) Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng


C) Làm tăng vận tốc chuyển động của các tiểu phân

D) Làm cho ΔG của phản ứng đổi dấu từ dương sang âm

Đáp án

Câu 8 Nhận xét không đúng về chất xúc tác?

A) Không làm thay đổi các đặc trưng nhiệt động của phản ứng

B) Chỉ có tác dụng xúc tác với một phản ứng nhất định

C) Làm thay đổi hằng số cân bằng của phản ứng

D) Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng

Đáp án

Câu 9 Tốc độ của phản ứng tăng khi nào?

A) Năng lượng hoạt hóa của phản ứng càng nhỏ

B) Năng lượng hoạt hóa của phản ứng càng lớn

C) Số va chạm hiệu quả giữa các tiểu phân không đổi

D) Nhiệt độ của phản ứng giảm

Đáp án

Tốc độ của phản ứng hòa tan kim loại rắn trong dung dịch acid
Câu 10
thay đổi như thế nào?

A) Giảm xuống khi giảm nhiệt độ phản ứng

B) Tăng lên khi tăng kích thước các hạt kim loại

C) Giảm xuống khi giảm áp suất phản ứng

D) Tăng lên khi tăng áp suất phản ứng

Đáp án

Cho phản ứng: CO (k) + Cl2 (k) → COCl2 (k), là phản ứng đơn
Câu 11 giản. Nếu nồng độ CO tăng từ 0,1 M lên 0,4 M; Nồng độ Cl2
tăng từ 0,3 M lên 0,9 M thì tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần?

A) Tăng 3 lần

B) Tăng 4 lần
C) Tăng 7 lần

D) Tăng 12 lần

Đáp án

Phản ứng N2 (k) + O2 (k) → 2NO (k), tỏa nhiệt.


Câu 12
Tốc độ của phản ứng sẽ giảm khi nào?

A) Nén hệ

B) Tăng nhiệt độ

C) Giảm áp suất hệ phản ứng

D) Dùng xúc tác

Đáp án

Phản ứng: A + 2B → C; Có bậc 1 đối với A và bậc 1 đối với B.


Câu 13 Thay đổi nồng độ các chất phản ứng, tốc độ thay đổi như thế
nào? Đây là phản ứng gì?

A) [A], [B], [C] tăng gấp đôi, vận tốc tăng gấp 8 lần; phản ứng đơn giản

B) [A], [B] tăng gấp đôi, vận tốc tăng gấp 4 lần; phản ứng đơn giản

[A] tăng gấp đôi, [B] tăng gấp ba, vận tốc tăng gấp 6 lần; phản
C)
ứng phức tạp

D) [A], [B] tăng gấp ba, vận tốc tăng gấp 6 lần; phản ứng phức tạp

Đáp án

Cho phản ứng: CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH


Câu 14 Biểu thức vận tốc xác định từ thực nghiệm:
v = k[CH3COOCH3].[NaOH]. Phát biểu đúng là:

A) Phản ứng bậc 1 với este và bậc 1 với NaOH

B) Phản ứng bậc 2 với este và bậc 2 với NaOH

C) Phản ứng có bậc tổng quát là 1

D) Phản ứng có bậc tổng quát là 3

Đáp án
Viết biểu thức vận tốc của phản ứng: 2NO + 2H2 → 2H2O + N2
Khi tiến hành thí nghiệm động học, thu được kết quả:
Câu 15
- Giữ nguyên [H2], tăng gấp đôi [NO], vận tốc phản ứng tăng 4 lần.
- Giữ nguyên [NO], tăng gấp đôi [H2], vận tốc phản ứng tăng 2 lần.

A) v = k[NO]2[H2]2

B) v = k[NO][H2]

C) v = k[NO]2[H2]

D) v = k[NO][H2]2

Đáp án

Câu 16 Phân tán NaCl (r) vào môi trường H2O ta thu được hệ?

A) Hệ phân tán thô

B) Hệ đồng thể

C) Keo NaCl

D) Hệ dị thể

Đáp án

Viết biểu thức vận tốc của phản ứng: I2 (k) + H2 (k) → 2HI (k)
Khi tiến hành thí nghiệm động học, thu được kết quả:
Câu 17
- Tăng gấp đôi [H2], giữ nguyên [I2], vận tốc tăng gấp đôi.
- Tăng gấp ba [I2], giữ nguyên [H2], vận tốc tăng gấp ba.

A) v = k[H2]2[I2]

B) v = k[H2][I2]

C) v = k[H2]2[I2]2

D) v = k[H2]3[I2]2

Đáp án

Câu 18 Phản ứng bậc nhất là phản ứng:

A) Chỉ có một sản phẩm tạo thành

B) Có thời gian bán hủy phụ thuộc vào nồng độ chất ban đầu
Có thời gian bán hủy được tính theo công thức:
C) 0,693
t1/2 =
[A]0.k

D) Có thời gian bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ chất ban đầu

Đáp án

Viết biểu thức vận tốc phản ứng: 2A + B → D.


Biết khi tiến hành thí nghiệm động học với CA, CB là nồng độ
Câu 19 chất tham gia A, B thu được kết quả:
- Tăng gấp đôi CB, giữ nguyên CA, vận tốc không đổi.
- Giữ nguyên CB, tăng CA hai lần, vận tốc tăng bốn lần.

A) v = k.CA2.CB

B) v = k.CA.CB

C) v = k.CA.CB2

D) v = k.CA2

Đáp án

Mức độ khó:

Theo Van’t Hoff, biết hệ số nhiệt độ của vận tốc phản ứng  = 3.
Câu 1 Khi tăng nhiệt độ lên 100 oC, vận tốc phản ứng tăng lên bao
nhiêu lần?

A) 59550 lần

B) 59490 lần

C) 59049 lần

D) 59090 lần

Đáp án

Ở 150 oC, một phản ứng kết thúc trong 16 phút. Tính thời gian
Câu 2 phản ứng kết thúc ở nhiệt độ 80 oC. Biết hệ số nhiệt độ của vận
tốc phản ứng  = 2,5.

A) 97 giờ
B) 976 giờ

C) 16 giờ

D) 163 giờ

Đáp án

Biết phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị là bậc nhất,
Câu 3 có chu kỳ bán hủy t1/2 = 60 năm.
Tính thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó?

A) 115 năm

B) 180 năm

C) 11 năm

D) 192 năm

Đáp án

Theo Van’t Hoff, biết một phản ứng kết thúc sau 3 giờ ở 20 oC.
Câu 4 Ở nhiệt độ nào phản ứng sẽ kết thúc sau 20 phút, biết hệ số nhiệt
độ của vận tốc phản ứng  = 3?

A) 30 oC

B) 40 oC

C) 50 oC

D) 60 oC

Đáp án

Quá trình phân hủy phóng xạ radi:


Câu 5 được xem là phản ứng đơn giản. Xác định thời gian để 3g radi giảm
xuống còn 0,375 g. Biết thời gian bán hủy của radi là 1260 năm.

A) 3780 năm

B) 3915 năm

C) 4012 năm

D) 2520 năm
Đáp án

Cho kết quả thực nghiệm từ phản ứng: 2A + B → 2C + 2D + E


Thứ tự thí nghiệm Vận tốc (M/s) Nồng độ chất ban đầu
[A] [B]
Câu 6 Thí nghiệm 1 3,1.10−5 0,1 0,2
Thí nghiệm 2 12,4.10−5 0,1 0,4
Thí nghiệm 3 6,2.10−5 0,05 0,4
Biểu thức vận tốc phản ứng là?

A) v = k[A] 2 [B]

B) v = k[A][B] 2

C) v = k[A][B]

D) v = k[A][B] 4

Đáp án

Phản ứng: 2N2O (k) 2N2 (k) + O2 (k), có v = k[N2O].


Người ta cho rằng phản ứng trải qua hai bước sơ cấp:
Câu 7 Bước 1: N2O N2 + O
Bước 2: N2O + O N2 + O 2
Phát biểu nào dưới đây phù hợp với những dữ kiện trên?

A) Phản ứng phân hủy dinito oxyd có bậc động học bằng 2

B) Oxy nguyên tử là xúc tác của phản ứng

C) Bước 2 là bước quyết định tốc độ phản ứng

D) Bước 1 là phản ứng đơn phân tử

Đáp án

Một phản ứng bậc nhất có chu kỳ bán hủy là 45 phút 30 giây.
Câu 8
Xác định hằng số tốc độ của phản ứng trên.

A) 2,54.10–4 s–1

B) 3,66.10–4 s–1

C) 1,89.103 s–1
D) 1,78.102 s–1

Đáp án

Theo Van’t Hoff, biết hệ số nhiệt độ của vận tốc phản ứng  = 3.
Câu 9 Khi tăng nhiệt độ lên 90 độ, thì vận tốc phản ứng tăng lên bao
nhiêu lần?

A) 6561 lần

B) 19683 lần

C) 7290 lần

D) 59049 lần

Đáp án

CHƯƠNG 4: DUNG DỊCH


Mức độ dễ:

Câu 1 Đương lượng gam của HNO3 (phân tử lượng M) là?

A) M/1

B) M/3

C) M/5

D) Tùy thuộc vào phản ứng

Đáp án

Đương lượng gam của KMnO4 (phân tử lượng M) trong phản ứng:
Câu 2
2KMnO4 + 5H2C2O4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 10CO2 + K2SO4 +8H2O

A) M/1

B) M/3

C) M/5

D) Tùy thuộc vào phản ứng

Đáp án

Câu 3 Cho phản ứng: MnO2 + 4HCl(đặc, nóng) → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Đương lượng gam của MnO2 và HCl lần lượt là?
(Cho khối lượng phân tử: MnO2 = 87g; HCl = 36,5g).

A) 43,5g; 36,5g

B) 21,75g; 18,25g

C) 87g; 35,5g

D) 21,75g; 35,5g

Đáp án

Thể tích dung dịch HCl 4M cần để phản ứng hết với 1L dung
Câu 4
dịch HCl 0,5 M là?

A) 0,0125 L

B) 0,125 L

C) 0,875 L

D) 12,5 L

Đáp án

Câu 5 Phát biểu đúng về dung dịch:

A) Chỉ tồn tại các dung dịch ở thể lỏng và thể khí

Các dung dịch là những hệ phân tán và tất cả các hệ phân tán đều
B)
là dung dịch

C) Không khí được xem là dung dịch

D) Máu người là dung dịch thật

Đáp án

Dung dịch có: nồng độ các tiểu phân chất tan lớn hơn dịch tế
bào, áp suất thẩm thấu ngoại bào lớn hơn, nước bị hút ra khỏi tế
Câu 6 bào, tế bào đặt trong dung dịch bị teo lại.

Dung dịch như vậy gọi là dung dịch gì?

A) Dung dịch đẳng trương

B) Dung dịch nhược trương

C) Dung dịch ưu trương


D) Dung dịch đệm

Đáp án

Dung dịch có: nồng độ các tiểu phân chất tan thấp hơn dịch tế
bào, áp suất thẩm thấu nội bào lớn hơn, nước bị kéo vào trong tế
Câu 7 bào, tế bào đặt trong dung dịch bị phồng vỡ ra.

Dung dịch như vậy gọi là dung dịch gì?

A) Dung dịch đẳng trương

B) Dung dịch nhược trương

C) Dung dịch ưu trương

D) Dung dịch đệm

Đáp án

Tính đương lượng gam của các nguyên tố kết hợp với hydro
Câu 8 trong các trường hợp sau: HBr, H2O, NH3.
(Cho nguyên tử khối của: N = 14, O = 16, Br = 80).

A) Br = 80g; O = 8g; N = 4,67g

B) Br = 80g; O = 8g; N = 14g

C) Br = 40g; O = 8g; N = 4,67g

D) Br = 80g; O = 16g; N = 4,67g

Đáp án

Gọi nhiệt độ sôi của dung dịch loãng chất tan không bay hơi là ts,
Câu 9
của dung môi nguyên chất là t0s, khi đó ta có:

A) ts > t0s

B) ts < t0s

C) ts = t0s

D) Không dự đoán được

Đáp án

Gọi nhiệt độ đông đặc của dung dịch loãng chất tan không bay
Câu 10
hơi là tđ, của dung môi nguyên chất là t0đ, khi đó:
A) tđ > t0đ

B) tđ < t0đ

C) tđ = t0đ

D) Không dự đoán được

Đáp án

Ở cùng nhiệt độ, gọi áp suất hơi bão hòa của dung dịch chất tan
Câu 11
không bay hơi là P, của dung môi nguyên chất là P0, khi đó ta có:

A) P > P0

B) P < P0

C) P = P0

D) Không dự đoán được

Đáp án

Dung dịch có: nồng độ các tiểu phân chất tan bằng dịch tế bào,
áp suất thẩm thấu ngoài và trong tế bào bằng nhau, số phân tử
Câu 12 nước vào ra tế bào với cùng tốc độ, các tế bào giữ nguyên hình
dạng bình thường.
Dung dịch như vậy gọi là dung dịch gì?

A) Dung dịch đẳng trương

B) Dung dịch nhược trương

C) Dung dịch ưu trương

D) Dung dịch đệm

Đáp án

Câu 13 Hệ đệm bicarbonate (NaHCO3/Na2CO3) có vai trò nào sau đây?

A) Duy trì cân bằng lượng đường glucose trong máu.

B) Duy trì cân bằng nhiệt độ cơ thể.

C) Duy trì cân bằng pH của máu.

D) Duy trì áp suất thẩm thấu của máu.


Đáp án

Câu 14 Công thức tính pH của dung dịch là?

A) pH = − ln[H 3 O+]

B) pH = ln[H3O+]

C) pH = lg[H3O+]

D) pH = − lg[H 3 O+]

Đáp án

Khi thêm nước vào một cốc đựng dung dịch CH3COOH thì tính
Câu 15
chất nào không đúng?

A) Hằng số phân ly ion Ka của CH3COOH sẽ thay đổi

B) pH của dung dịch sẽ tăng lên

C) Độ dẫn điện của dung dịch sẽ tăng lên

D) Cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều làm tạo thêm ion CH3COO−

Đáp án

Mức độ trung bình:

Tính nồng độ molan Cm của dung dịch nước C2H12O6, bão hòa ở
Câu 1
20 oC. Biết độ tan của C6H12O6 là 200 g/100 mL H2O.

A) 11,1 m

B) 1,1 m

C) 0,11 m

D) 0,011 m

Đáp án

Câu 2 Nhận xét đúng về dung dịch đệm?

A) Hỗn hợp một acid với base liên hợp của nó là một dung dịch đệm.

pH của dung dịch đệm thay đổi nhiều khi thêm một lượng acid
B)
hay base mạnh.
C) pH của dung dịch đệm thay đổi nhiều khi pha loãng.

D) Trong máu người có dung dịch đệm phosphate.

Đáp án

Câu 3 Dung dịch nước chứa chất tan nào có pH < 7?

A) CH3COONa

B) Al2(SO4)3

C) Na3PO4

D) KNO3

Đáp án

Câu 4 Dung dịch nước chứa chất tan nào có pH > 7?

A) SO2

B) Na2CO3

C) CH3COONH4

D) HBr

Đáp án

Câu 5 pH của dung dịch KOH 0,01 M là?

A) 11

B) 12

C) 13

D) 14

Đáp án

Trong quá trình sôi của dung dịch loãng chứa chất tan không bay
Câu 6
hơi, nhiệt độ sôi của dung dịch:

A) Không đổi

B) Giảm xuống

C) Tăng dần
D) Lúc tăng lúc giảm

Đáp án

Nhận xét đúng với đại lượng K trong công thức định luật Rault
Câu 7
2: ΔT = K.Cm?

A) K là hằng số chỉ phụ thuộc vào bản chất dung môi.

K là hằng số phụ thuộc vào nồng độ chất tan, nhiệt độ và bản


B)
chất dung môi.

C) K là hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất dung môi.

D) K là hằng số phụ thuộc và bản chất chất tan và dung môi.

Đáp án

Câu 8 Dung dịch H2SO4, có [SO42−] = 0,005 M. pH của dung dịch này là?

A) 2,0

B) 2,3

C) 2,6

D) 2,9

Đáp án

Trong 200 g dung môi chứa A g đường glucose có khối lượng


Câu 9 phân tử M; hằng số nghiệm đông của dung môi là Kđ.
Biểu thức nào đúng đối với ΔTđ?

A) ΔTđ = Kđ.(A/M)

B) ΔTđ = 5Kđ.(A/M)

C) ΔTđ = Kđ.A

D) ΔTđ = 1/5Kđ.(A/M)

Đáp án

Một chất điện ly trung bình, ở 25 oC có độ điện ly biểu kiến 


Câu 10
trong dung dịch nước được quy ước là?

A) 0,03 <  < 0,3 ở nồng độ dung dịch bằng 1M.


B) 0,03 <  < 0,3 ở nồng độ dung dịch bằng 0,1M.

C) 0,03 <  < 0,3 ở nồng độ dung dịch bằng 1N.

D) 0,03 <  < 0,3 ở nồng độ dung dịch bằng 0,1N.

Đáp án

Xác định độ giảm nhiệt độ đông đặc Δtđ của dung dịch C6H12O6
Câu 11 (M = 180), bão hòa ở 20 oC. Biết độ tan của C6H12O6 ở nhiệt độ
này là 200 g/100 mL H2O. (Cho Kđ = 1,86 độ/mol).

A) 2,56 oC

B) 20,65 oC

C) 5,45 oC

D) 8,465 oC

Đáp án

Xác định độ tăng nhiệt độ sôi Δts của dung dịch C6H12O6 (M =
Câu 12 180), bão hòa ở 20 oC. Biết độ tan của C6H12O6 ở nhiệt độ này là
200 g/100mL H2O. (Cho Ks = 0,52 độ/mol).

A) 0,566 oC

B) 3,4 oC

C) 2,7 oC

D) 5,77 oC

Đáp án

Trộn 10 mL dung dịch CH3COOH 0,1 M với 40 mL nước, thu


Câu 13 được 50 mL dung dịch mới. Biết pKa = 4,76.
pH của dung dịch sau khi trộn là bao nhiêu?

A) 2,38

B) 2,88

C) 3,23

D) 3,38
Đáp án

pH của dung dịch CH3COOH 0,1 N có độ điện ly  = 0,01 là


Câu 14
bao nhiêu?

A) 13

B) 1

C) 11

D) 3

Đáp án

Câu 15 pH của dung dịch HCl 0,01M là bao nhiêu?

A) 11

B) 3

C) 12

D) 2

Đáp án

Khi trộn đẳng mol các chất tan dưới đây tạo dung dịch nước,
Câu 16
dung dịch nào cho pH xấp xỉ bằng 7?

A) HCl + NH3

B) KOH + NaHCO3

C) CH3COOH + NH3

D) NaOH + CH3COOH

Đáp án

Câu 17 Khi pha loãng gấp đôi, dung dịch nước nào có pH ít biến đổi nhất?

A) HCl + NaCl

B) KOH + NH3

C) CH3COOH + CH3COONa

D) CH3COOH + HCl
Đáp án

Tính pH của dung dịch muối CH3COONa nồng độ 0,1 M.


Câu 18
(Cho Ka = 1,8.10−5)

A) 5,872

B) 6,872

C) 7,872

D) 8,872

Đáp án

Với dung dịch acid mạnh HNO3 0,1M (bỏ qua sự điện ly của
Câu 19
nước), dung dịch này có:

A) pH > 1

B) pH = 1

C) [H+] > [NO3−]

D) [H+] < [NO3−]

Đáp án

Tính áp suất thẩm thấu π của 100 mL dung dịch chứa 2g


Câu 20
C6H12O6 (M = 180), ở 25 oC. (Cho R = 0,082 L.atm/mol.K).

A) 2,715 atm

B) 0,275 atm

C) 2,715 mmHg

D) 27,15 mmHg

Đáp án

Đối với dung dịch acid yếu HNO2 0,1M (bỏ qua sự điện ly của
Câu 21
nước), dung dịch này có:

A) pH > 1

B) pH = 1

C) pH < 1
D) [H+] < [NO2−]

Đáp án

Câu 22 Biểu thức tích số tan của Ca3(PO4)2 là gì?

A) [3Ca 2+][2PO 4 3− ]

B) [Ca 2+]3 [PO 4 3−]2

C) [Ca 2+][PO 4 3− ]

D) [Ca 2+]2 [PO 4 3−]3

Đáp án

Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch nồng độ 0,1 M một chất
Câu 23
tan không điện ly ở 0 oC. (Cho R = 0,082 L.atm/mol.K)

A) 1,12 atm

B) 2,24 atm

C) 3,36 atm

D) 4,48 atm

Đáp án

Trộn lẫn hai dung dịch cùng thể tích HCl 0,2 M và Ba(OH)2 0,2
Câu 24
M. pH của dung dịch thu được là bao nhiêu?

A) 7,0

B) 1,0

C) 13,3

D) 13,0

Đáp án

Một dung dịch có pH bằng 8, nồng độ OH− của dung dịch này là
Câu 25
bao nhiêu?

A) 10−5 mol/L

B) 10−6 mol.L

C) 10−7 mol/L
D) 10−8 mol/L

Đáp án

Tính nồng độ mol/L của KMnO4 trong phản ứng sau:

Câu 26 2KMnO4 + 5H2C2O4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 10CO2 + K2SO4 +8H2O


Biết:

A) 0,1 M

B) 0,02 M

C) 0,025 M

D) 0,01 M

Đáp án

Dung dịch nước của một chất tan không điện ly sôi ở 105,2 oC.
Câu 27
Nồng độ molan của dung dịch này là bao nhiêu? (Cho Ks = 0,52).

A) 10 m

B) 1 m

C) 5 m

D) Không đủ dữ liệu để tính

Đáp án

Dung dịch nước của một chất tan không điện ly sôi ở 373,52 oK.
Câu 28
Nồng độ molan của dung dịch này là bao nhiêu? (Cho Ks = 0,52).

A) 0,01 m

B) 0,1 m

C) 1,0 m

D) 10 m

Đáp án

Một acid yếu điện ly cho hai ion, hằng số điện ly Ka = 10−4.
Câu 29 Nồng độ của dung dịch acid là 0,01 M.
Độ điện li  của acid trong dung dịch là bao nhiêu?
A)  = 0,001

B)  = 0,01

C)  = 0,1

D)  = 1

Đáp án

pH của một dung dịch acid yếu HA 0,15 N đo được là 2,8. Tính
Câu 30
pKa của acid này?

A) 3,42

B) 4,48

C) 4,78

D) 2,33

Đáp án

Mức độ khó:

Tính áp suất hơi bão hòa của nước trong dung dịch (P) chứa 5g
chất tan không điện ly trong 100 g nước, ở nhiệt độ 25 oC? Biết
Câu 1
áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất P0 = 23,76 mmHg,
khối lượng phân tử chất tan M = 62,5 g/mol.

A) 22,6 mmHg

B) 0,34 mmHg

C) 23,4 mmHg

D) 19,0 mmHg

Đáp án

Ở 25 oC, áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất P0 = 23,76
Câu 2 mmHg. Hòa tan 2,7 mol glycerin vào 100 mol H2O, thì độ giảm
áp suất hơi bão hòa ΔP của dung dịch là bao nhiêu?

A) 23,13 mmHg

B) 0,64 mmHg
C) 0,62 mmHg

D) 23,10 mmHg

Đáp án

Xác định khối lượng phân tử của chất tan A.


Câu 3 Biết hòa tan 1g A vào 100 mL H2O, nhiệt độ sôi của dung dịch
tăng thêm 0,1275 oC. (Cho Ks = 0,52 độ/mol).

A) 20 g/mol

B) 56 g/mol

C) 40 g/mol

D) 74 g/mol

Đáp án

Xác định độ tan của KOH, ở 20 oC.


Câu 4 Biết nồng độ phần mol X của KOH trong dung dịch KOH bão
hòa ở nhiệt độ này là 0,265.

A) 11,2 g/100 mL H2O

B) 112 g/100 mL H2O

C) 56 g/100 mL H2O

D) 5,6 g/100 mL H2O

Đáp án

Xác định độ tan của NaCl, ở 20 oC.


Câu 5 Biết nồng độ molan Cm của NaCl trong dung dịch NaCl bão hòa
ở nhiệt độ này là 5,98 m.

A) 350 g/100 mL H2O

B) 17,5 g/100 mL H2O

C) 35 g/100 mL H2O

D) 58,5 g/100 mL H2O

Đáp án
Cho bốn dung dịch: CH3COOH; H2SO4; HCl; HNO2. Mỗi dung
dịch chỉ chứa một chất tan có cùng nồng độ 0,1 M, ở 25 oC.
Câu 6
Biết Ka của CH3COOH là 1,75.10−5; của HNO2 là 5.10−4.
Thứ tự pH nào sau đây là đúng?

A) CH3COOH > HNO2 > H2SO4 > HCl

B) HNO2 > CH3COOH > H2SO4 > HCl

C) CH3COOH > HNO2 > HCl > H2SO4

D) H2SO4 > HCl > HNO2 > CH3COOH

Đáp án

Xác định khối lượng phân tử của chất tan A.


Câu 7 Biết khi hòa tan 1g A vào 1000 mL H2O, áp suất thẩm thấu của
dung dịch là 0,436 atm, ở 25 oC. (Cho R = 0,082 L.atm/mol.K)

A) 28 g/mol

B) 65 g/mol

C) 40 g/mol

D) 56 g/mol

Đáp án

Tính khối lượng m glucose C6H12O6 (M = 180) phải thêm vào


Câu 8 500g nước để dung dịch bắt đầu đông đặc ở − 0,186 C?
o

(Cho Kđ = 1,86)

A) 4,5 g

B) 9,0 g

C) 12,0 g

D) 18,0 g

Đáp án

Cho Ka của các acid: HNO2; CH3COOH; HCOOH; HOCl


Câu 9 lần lượt là: 5.10−4; 1,75.10−5; 1,7.10−4; 3,2.10−8.
Thứ tự tăng lực base của các ion là?
A) HCOO− < NO2− < ClO− < CH3COO−

B) CH3COO− < ClO− < NO2− < HCOO−

C) NO2− < HCOO− < CH3COO− < ClO−

D) ClO− < CH3COO− < HCOO− < NO2−

Đáp án

Xác định pH của dung dịch sau khi trộn 20 mL dung dịch KOH
Câu 10
1M và 80 mL dung dịch CH3COOH 1M. Biết pKa = 4,75.

A) 4,75

B) 5,25

C) 4,27

D) 3,5

Đáp án

Cho ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa 10g một chất tan không
Câu 11 điện ly: C6H12O6, C12H22O11, C3H8O3 trong 1L nước.
Thứ tự tăng áp suất thẩm thấu của các dung dịch trên?

A) ( C6H12O6) < ( C12H22O11) < ( C3H8O3).

B) ( C6H12O6) < ( C3H8O3) < ( C12H22O11).

C) ( C12H22O11) < ( C6H12O6) < ( C3H8O3).

D) ( C3H8O3) < ( C6H12O6) < ( C12H22O11).

Đáp án

Tính pH dung dịch: Trộn 5 mL dd CH3COOH 0,1 M với 5 mL


Câu 12
dd CH3COONa 0,1 M. Cho pKa = 4,75.

A) 4,75

B) 5,75

C) 6,75

D) 7,75

Đáp án
Khối lượng NaOH cần lấy để pha được 250 mL dung dịch
Câu 13
NaOH có pH = 13,5 là bao nhiêu?

A) 1 gam

B) 3,16 gam

C) 31,6 gam

D) 1,5 gam

Đáp án

Trộn 20 mL dung dịch NaOH 0,1 M vào 20 mL dung dịch


Câu 14 CH3COOH 0,2 M. Biết pKa = 4,76. Tính pH của dung dịch sau
khi trộn?

A) 3,76

B) 4,76

C) 5,76

D) 6,76

Đáp án

Tính pH của dung dịch cocaine base 0,0025 M. Biết cocaine


Câu 15 base (dùng gây tê niêm mặc mắt, miệng, niệu đạo) có công thức
C17H21 NO4. Cho Ka = 3,8.10−9 .

A) 8,49

B) 9,91

C) 5,51

D) 4,09

Đáp án

You might also like