You are on page 1of 37

Lưu hành nội bộ

HÓA HỮU CƠ
+ +
Câu 1 Hãy cho biết bazơ -liên hợp của các chất sau: C6H5OH, C2H5OH2 và CH3NH3 A. C6H+5O-, A.
C2H5O- và CH3NH
B. C6H5OH2, C2H5OH và CH3NH2
C. C6H+5O-, C2H5OH và CH3NH-2
D. C6H5OH2, C2H5OH và CH3NH

Câu 2 Hãy cho biết những chất nào sau đây có tính bazơ theo thuyết Bronsted

A. NH4+, CO32-
B. CH3C≡C-, CH3COONa
C. CH3COOH, HSO4-
D. CH≡CH, NH4+
-
Câu 3 Hãy cho biết acid liên hợp của các chất sau: CH3NH, C6H5NH2 và CH3OH
+ + +
A. CH3NH3, C6H5NH3, CH3OH2
+ +
B. CH3NH2, C6H5NH3, CH3OH2
-
C. CH3NH2, C6H5NH, CH3O-
+ -
D. CH3NH3, C6H5NH, CH3O-

Câu 4 Cho phương trình sau

H2SO4 + CH3CH2OH → X + Y
+
A. X: CH3CH2OH2, Y: SO42-
+
B. X: CH3CH2OH2, Y: HSO4-
C. X: CH3CH2O-, Y: SO42-
D. X: CH3CH2O- , Y: HSO4-
Câu 5 Chất nào sau đây có tính acid theo thuyết Lewis

A. FeCl3, NH3, CH3CH2OH

B. NH4+, SO3, ZnCl2


Lưu hành nội bộ

C. CH3CH2OH, CH3NH2, CH3OCH3

D. NH4+, ZnCl2, CH3NH2


Câu 6 Cho các chất sau đây:

(1) C6H5CH2C6H5 (2) CH3OCH3 (3) NH4+ (4) CH3CN (5) CH3COOH A. (1)

(3) (4) có khả năng cho proton H+


B. (1) (2) (4) có khả năng cho proton H+

C. (2) (4) (5) có khả năng cho proton H+

D. (1) (3) (5) có khả năng cho proton H+

Câu 7 Chất nào sau đây có tính base theo thuyết Lewis

A. FeCl3, NH3, CH3CH2OH

B. NH4+, SO3, CH3NH2

C. CH3CH2OH, CH3NH2, CH3OCH3

D. NH4+, ZnCl2, CH3NH2


Câu 8 Hãy cho biết chất X và Y là chất nào
+ H+ - H+
X ↔ CH3COOH ↔ Y
A. (X) Không tồn tại, (Y) CH3COO-

B. (X) CH3C(OH)OH, (Y) CH3COO-


-
C. (X) CH3C(OH)OH, (Y) CH3COO-
+
D. (X) CH 3C(OH)OH, (Y) CH3COO-

Câu 9 Hãy cho biết acid liên hợp của các công thức sau: (X) CH3OCH3 và (Y) CH3CHO
+
A. (X) CH3OCH4, (Y) CH3CH(OH)
+ +
B. (X) CH3OCH4, (Y) CH3CH2O
+ +
C. (X) CH3O(H)CH3, (Y) CH3CH(OH)
+ +
D. (X) CH3O(H)CH3, (Y) CH3CH2O
+ +
Câu 10 Hãy cho biết bazo liên hợp của các công thức sau: CH3NH3, C6H5COOH,
CH3OH2, C6H5NHCH3
- +
A. CH3NH, C6H5COO-, CH3O-, C6H5NH2(CH3)
-
B. CH3NH2, C6H5COO-, CH3O-, C6H5N(CH3)
-
-
C. CH3NH2, C6H5COO , CH3OH, C6H5N(CH3)
- -
-
D. CH3NH, C6H5COO , CH3OH, C6H5N(CH3)
Câu 11 Hãy cho biết acid liên hợp của các công thức sau: (X) CH3OCH3 và (Y) CH3COCH3

A. (X) không có, (Y) CH3C(OH)CH3


+
B. (X) Không có, (Y) CH3C(OH)CH3
+
C. (X) CH3O(H)CH3, (Y) CH3C(OH)CH3
+ +
D. (X) CH3O(H)CH3, (Y) CH3C(OH)CH3

Câu 12 Cho các nhóm alkyl sau:


(1) – CH3 (2) –CH2Cl (3) –CH2Br (4) –CH=CH2
Hãy sắp xếp độ lớn khả năng rút e của các nhóm alkyl sau theo thứ tự giảm dần:
A. 1 > 3 > 2 > 4
B. 1 < 2 < 3 < 4
C. 3 > 2 > 4 > 1
D. 4 > 2 > 3 > 1
Câu 13 Cho các acid sau:
(1) CH3COOH (2) HCOOH (3) FCH2COOH (4) CH2=CHCOOH
Hãy sắp xếp tính acid của các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần:
A. 1 > 3 > 2 > 4
B. 4 > 3 > 2 > 1
C. 3 > 4 > 2 > 1
D. 2 > 3 > 1 > 4
Câu 14 Cho các chất sau:
(1) HCOOH (2) C6H5OH (3) C6H5COOH (4) CH3OH
Hãy sắp xếp tính acid của các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần:
A. 4 < 2 < 3 < 1
B. 3 < 4 < 2 < 1
C. 2 < 4 < 1 < 3
D. 4 < 3 < 1 < 2
Câu 15 Xác định hiệu ứng trong các công thức sau đây:
(1) CH3NH2 (2) ClCH2COOH (3) CH2=CHCOOH (4) C6H5CHO A.
(1) +I (2) +I (3) -C (4) +C
B. (1) -I (2) +I (3) +C (4) - C
C. (1) +I (2) -C (3) -I (4) +C
D. (1) +I (2) –C (3) -C (4) –C
Câu 16 Xác định hiệu ứng trong các công thức sau:
(1) HCOOH (2) C6H5COOH (3) NH3 (4) CH3CH2OH A.
(1) I=0 (2) -C (3) I=O (4) + I
B. (1) I=0 (2) +C (3) I=O (4) -I
C. (1) I=0 (2) -C (3) +I (4) -I
D. (1) I=0 (2) +C (3) +I (4) +I
Câu 17 Cho các base sau:
(1) p-CH3C6H4NH2 (2) C6H5NH2 (3) CH3CH2NH2
Hãy sắp xếp tính base của các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần:
A. 1 < 2 < 3
B. 3 < 2 < 1
C. 2 < 1 < 3
D. 3 < 1 < 2
Câu 18 Cho các acid sau:
(1) p-CF3C6H4COOH (2) C6H5CH2COOH (3) CH3CH2COOH
Hãy sắp xếp tính acid của các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần:
A. 3 > 2 > 1
B. 3 > 1 > 2
C. 1 > 2 > 3
D. 2 > 3 > 1
Câu 19 Xác định hiệu ứng trong các công thức sau:
(1) C6H5NO2 (2) CH3OH (3)CH3CH2COOH (4) ICH2COOH A.
(1) –C (2) +I (3) -C (4) –C
B. (1) -C (2) +I (3) +I (4) -I
C. (1) -C (2) -C (3) +I (4) -C
D. (1) +I (2) +I (3) +I (4) +I
Câu 20 Xác định hiệu ứng trong các công thức sau đây:
(1) HCOOH (2) CH3COOH (3) (CH3)2NH (4) (CF3)3CCH2NH2 A.
(1) I=0 (2) -C (3) -C (4) +C
B. (1) I=0 (2) -C (3) +2I (4) -3I
C. (1) I=0 (2) -I (3) +2I (4) -3C
D. (1) I=0 (2) +I (3) -C (4) +C

Câu 21 Xác định A trong phương trình dịch chuyển điển tử sau:
CH COBr ↔ A
3-

A. CH+3-C-Br
O+
B. CH-3-C-Br
O
+
C. CH-3-C=Br
O-

D. CH+3-C=BrO
Câu 22 Xác định A trong phương trình dịch chuyển điển tử sau:
CH+=CH-OH ↔ A
2 -
A. CH2=CH-+-OH
B.+CH2=CH--OH
C. CH -CH=OH

- 2 +
D. CH2-CH=OH
Câu 23 Điều kiện nào sau đây để một công thức có đồng phân hình học là đúng
A. Trong công thức có 1 nối đôi và hai nhóm thế giống nhau nằm trên cùng một Cacbon nối đôi
B. Trong công thức có 1 vòng phẳng và có hai nhóm thế trên một đỉnh cacbon
C. Trong công thức có 1 vòng phẳng và có hai nhóm thế trên hai đỉnh
cacbon D. Trong công thức có 2 nối đôi tiếp cách nhau.
Câu 24 Điều kiện nào để một công thức có đồng phân quang học
A. Trong công thức có 1 nối đôi và hai nhóm thế giống nhau nằm trên cùng một Cacbon nối đôi
B. Trong công thức có C bất đối xứng
C. Trong công thức có hai nhóm thế giống nhau nằm trên cùng một Cacbon nối đôi
D. Trong công thức có 1 nối đôi và bốn nhóm thế khác nhau nằm trên hai Cacbon nối đôi
Câu 25 Trong những công thức sau đây, công thức nào có đồng phân hình học cis, trans
(1) CH3CH=CHCl (2) NO2C(Cl)=CH2 (3) CH2=CH-CH=CH2 (4) (CH3)2C=CHCl A.
(1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
Br
Câu 26 Cho công thức sau đây:

Cl

Công thức trên là đồng phân hình học nào của công thức 1 bromo 3 cloro cyclohexan
A. Cis e,a
B. Cis e,a
C. Trans a,e
D. Trans e, a
Câu 27 Công thức nào sau đây có cấu hình quang học R
(1) (2) (3) (4)
COOH OH
OH CH3

H 3C H HC H 3C H
3 H HO

HO H NH2
CHO CH=CH2
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4) NO2

Câu 28 Có bao nhiêu C* trong công thức sau đây

A. Có 1 C*, số đồng phân quang học là 2


B. Có 2 C*, số đồng phân quang học là 4 CHOH

C. Có 3 C*, số đồng phân quang học là 8 HC NHCOCHCl2

D. Có 4 C*, số đồng phân quang học là 16


CH2OH

Câu 29 Cho các công thức sau đây:


(1) (2) (3)
OH
COOH
OH
H3C H
HC H NH2
3
H
CH=CH2 HO

NO2
Phát biểu nào sau đây là đúng về đồng phân quang học của các công thức sau:
A. (1) (2) có cấu hình S
B. (2) (3) có cấu hình R
C. (1) có cấu hình R, (2) có cấu hình S
D. (1) (3) có cấu hình S

Câu 30 Xác định cấu hình(R/S) trong công thức sau đây:
CHO

H2N H

HO H
COOH
A. Cấu hình 1S, 2R
B. Cấu hình 2S, 3R
C. Cấu hình 2R, 3S
D. Cấu hình 1R, 2S

Câu 31 Công thức nào sau đây có cấu hình quang học R
(1) (2) (3) (4)
COOH CH3 NH2 COOH

HC
H3C H HO H3C 3 H
H
HO H NH2
HO H2N

A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
Câu 32 Công thức nào sau đây có cấu hình quang học S
(1) (2) (3) (4)

CH3 CH3
COOH CH3

HOOC
H3C HO H
H H2N
H H2N
HO H NH2
HO
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
Câu 33 Có bao nhiêu C* trong công thức sau đây
NH O

H2 N N OH
H

NH2
A. Có 1 C*, số đồng phân quang học là 2
B. Có 2 C*, số đồng phân quang học là 4
C. Có 3 C*, số đồng phân quang học là 8
D. Có 4 C*, số đồng phân quang học là 16
Câu 34 Trong những công thức sau đây, công thức nào phản ứng theo cơ chế AN là chủ yếu
(1) CH3CH2CH2Cl (2) CH3CH(OH)CH3 (3) (CH3)3CCH2Cl (4) CH3COCl
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
Câu 35 Trong những công thức sau đây, công thức nào phản ứng theo cơ chế S N2 là chủ yếu
(1) CH3CH2Cl (2) CH3CH(Cl)CH3 (3) (CH3)2C(Cl)CH3 (4) CH3CH2OH A. (1) (4)

B. (2) (3)
C. (1) (3)
D. (3) (4)
Câu 36 Cho biết cơ chế của phản ứng sau đây:
CH3CH2Cl + KOH → CH3CH2OH + KCl
A. SR
B. SE
C. SN1
D. SN2
Câu 37 Hãy cho biết chất X, Y, Z và cơ chế của phản ứng sau
CH3CH(Cl)CH2CH3 + KOH/alcol → X + Y+ Z
A. Cơ chế SN1, X: CH3CH(OH)CH2CH3 Y: KCl Z: H2O
B. Cơ chế SN2, X: CH3CH=CHCH3 Y: KCl Z: H2O
C. Cơ chế E1, X: CH3CH=CHCH3 Y: KCl Z: H2O
D. Cơ chế E2, X: CH3CH(OH)CH2CH3 Y: KCl Z: H2O

Câu 38 Hãy cho biết cơ chế của phản ứng sau


Ni, to
+ H2 →

A. Cơ chế AE
B. Cơ chế AN
C. Cơ chế SN1
D. Cơ chế SE
Câu 39 Hãy cho biết chất X, Y, Z và cơ chế của phản ứng sau
HCN → H+ + CN-
CH3COCH3 ↔ X
X + Y → Z
Z + U → V
O

+
H3C C
A. Cơ chế AE X: CH3
Y: H3CC(OH)CH3 Z: H3CC(OH)CH3
O
CN

B. Cơ chế AE X: H3C C Y: H3CC(CN)CH3 Z: H3CC(OH)CH3


CH3

O O- CN
C. Cơ chế AN X: H3C C Y: H3CC(CN)CH3 Z: H3CC(OH)CH3
CH3 O- CN
O +
D. Cơ chế AN X: Y: H3CC(OH)CH3 Z: H3CC(OH)CH3
H3C C

CH3 CN

Câu 40 Hãy cho biết chất X, Y, Z và cơ chế của phản ứng sau
CH3CH2CH2Cl + KOH/alcol → X + Y + Z
A. Cơ chế SN1, X: CH3CH(OH)CH3 Y: KCl Z: H2O
B. Cơ chế SN2, X: CH3CH=CH2 Y: KCl Z: H2O
C. Cơ chế E1, X: CH3CH(OH)CH3 Y: KCl Z: H2O
D. Cơ chế E2, X: CH3CH=CH2 Y: KCl Z: H2O

Câu 41 Hãy cho biết cơ chế của phản ứng sau


C6H6 + HNO3/H+ → C6H5NO2 + H2O

A. Cơ chế AE
B. Cơ chế AN
C. Cơ chế SN1
D. Cơ chế SE
Câu 42 Hãy cho biết phản ứng nào tạo tác nhân E + trong cơ chế phản ứng thế

A. H2SO4 + H+ → +SO3H + H2O


B. HBr → H+ + Br-
C. HCN → H+ + CN-
D. Cl-Cl → Cl. + Cl.
Câu 43 Hãy cho biết chất X, Y, Z và cơ chế của phản ứng sau
CH3CH(Cl)CH3 + KOH/alcol → X + Y + Z
A. Cơ chế SN1, X: CH3CH(OH)CH3 Y: KCl Z: H2O
B. Cơ chế SN2, X: CH3CH=CH2 Y: KCl Z: H2O
C. Cơ chế E2, X: CH3CH(OH)CH3 Y: KCl Z: H2O
D. Cơ chế E1, X: CH3CH=CH2 Y: KCl Z: H2O
Câu 44 Hãy cho biết chất X, Y, Z và cơ chế của phản ứng sau
(CH3)2CHCHClCH3 + KOH/alcol → X + Y+ Z
A. Cơ chế SN1, X: (CH3)2CHCH(OH)CH3 Y: KCl Z: H2O
B. Cơ chế SN1, X: (CH3)2C=CHCH3 Y: KCl Z: H2O
C. Cơ chế E1, X: (CH3)2CHCH(OH)CH3 B: KCl Z: H2O
D. Cơ chế E1, X: (CH3)2C=CHCH3 Y: KCl Z: H2O
Câu 45 Có thể điều chế alkan nhanh nhất bằng phương pháp nào

A. Oxy hóa alken

B. Khử alkin bằng H2 xúc tác Pd, to


C. Khử dẫn xuất halogen bằng tác nhân Zn/H+

D. Tách loại HX từ dẫn xuất halogen

Câu 46 Điều chế etan bằng phương pháp điện phân dung dịch chất nào sau đây
A. CH3CH2Cl

B. CH3CH2COONa

C. CH3COONa

D. CH≡CH

Câu 47 Điều chế metan bằng phương pháp giảm mạch Cacbon từ tác chất nào

A. CH3Cl

B. CH3CH2OH

C. CH3OH

D. CH3COONa

Câu 48 Hãy cho biết gốc tự do tham gia phản ứng trong phản ứng sau
450o
CH3CH2CH2CH3 + HNO3 → ?

A. H
.

B. +
NO2

.
C. NO2

D. H+
Câu 49 Cho chuỗi phản ứng sau:
+ H2O 1500oC, lạnh KMnO4/H+
Al4C3→ X → Y → Z

Câu nào sau đây là đúng

A. X: CH4 Y: C2H2 Z: HOOC-COOH

B. X: CH4 Y: C2H2 Z: OHC-CHO

C. X: CH4 Y: C2H4 Z: HOOC-COOH

D. X: CH4 Y: C2H4 Z: OHC-CHO

Câu 50 Cho biết điều kiện (1) (2) (3) trong chuỗi phản ứng sau:
(1) (2) (3)
C2H6 → X → Y → Z → CH3COOH

A. (1) Cl2 (2) Zn/H+ (3) KMnO4/H+

B. (1) Cl2, hy (2) Na, ∆ (3) KMnO4/H+

C. (1) Cl2, hy (2) NaOH (3) KMnO4/H+

D. (1) Cl2 (3) NaOH (3) KMnO4/H+


Câu 51 Cho chuỗi phản ứng sau:
+ H2O + Br2, hy + NaOH [O]
Al4C3 →X → Y →Z→ V

Câu nào sau đây là đúng

A. X: C2H2 Y: CHBr2CHBr2 Z: OHC-CHO V: HOOC-COOH

B. X: C2H2 Y: BrHC=CHBr Z: OHC-CHO V: HOOC-COOH

C. X: CH4 Y: CH3Cl Z: CH3OH V: HCOOH

D. X: CH4 Y: CH3Br Z: CH3OH V: HCHO

Câu 52 Cho biết điều kiện (1) (2) (3) (4) trong chuỗi phản ứng sau:
(1) (2) (3) (4)
Al4C3 → CH4 → CH3Cl → CH3CH3→ CH3CH2Br

A. (1) H2O (2) Cl2 (3) điện phân (4) Br2

B. (1) HCl (2) Cl2, hy (3) Na, ∆ (4) Br2, hy

C. (1) H2O (2) Cl2, hy (3) điện phân (4) Br2, hy

D. (1) HCl (2) Cl2 (3) Na, ∆ (4) Br2


Câu 53 Điều chế được 2,2,3,3-tetramethylbutan bằng phản ứng Wurtz từ chất nào sau đây

A. Sec-butyl clorid

B. Isopropyl clorid

C. Tert-butyl clorid

D. 2 methyl 1 cloro propan

Câu 54 Điều chế được 3,4 dimethylhexan bằng phản ứng Wurtz từ chất nào sau đây
A. Sec-butyl clorid

B. Isopropyl clorid

C. Tert-butyl clorid

D. 2 methyl 1 cloro propan

Câu 55 Điều chế được 3,3,4,4-tetramethylhexan bằng phản ứng Wurtz từ chất nào sau đây

A. 1 cloropentan

B. 2 cloropentan

C. 2 cloro 2 methylbutan

D. 3 cloro 3 methylbutan

Câu 56 Có thể điều chế alken bằng phương pháp nào sau đây

A. Khử alkin bằng H2 xúc tác Ni, toC

B. Oxy hóa rượu

C. Tách loại HX từ dẫn xuất hydrocacbon chứa hai nhóm halogen

D. Tách loại nước từ rượu

Câu 57 Điều chế but-1-en bằng phản ứng tách loại HX bằng KOH/alcol từ chất nào sau đây

A. CH3CH2CH(Cl)CH3

B. CH3CH2CH2CH2Cl

C. CH3CH2CH(OH)CH3

D. CH3CH2CH2CH2OH

Câu 58 Chất nào là sản phẩm thủy phân từ hợp chất ozonid của 2, 3 dimethyl but-2-en

A. CH3COCH3, CH3CHO

B. CH3COCH3, H2O2

C. CH3COCH3, CH3CH2CHO, H2O2

D. CH3COCH3, CH3CH2COOH, H2O2


Câu 59 Cho biết công thức của alken mà ozonid của chúng khi thủy phân sẽ cho:
aldehyd acetic và etyl metyl ceton
A. CH3CH=C(CH3)2

B. (CH3)2C=CHCH3

C. (CH3)2C=CHCH2CH3

D. CH3CH=C(CH3)CH2CH3

Câu 60 Cho biết sản phẩm X, Y, Z, V trong chuỗi phản ứng sau:
+ HBr + NaOH [O] + HCN
CH3CH=CH2→ X → Y → Z→ V

A. X: CH3CHBrCH3 Y: CH3CH(OH)CH3 Z: CH3COCH3 V: CH3CH2COOH

B. X: CH3CHBrCH3 Y: CH3CH(OH)CH3 Z: CH3COCH3 V: CH3C(CN)OHCH3

C. X: CH3CH2CH2Br Y: CH3CH2CH2OH Z: CH3CH2CHO V: CH3CH2CH(OH)CN

D. X: CH3CH2CH2Br Y: CH3CH=CH2 Z: CH3COCH3 V: CH3COH(CN)CH3


Câu 61 Cho biết X, Y trong chuỗi phản ứng sau:
Cl2,hy HCl
1-buten → X → Y

A. X: CH3CHClCH=CH2 Y: CH3CHClCH2CH2Cl

B. X: CH2ClCH2CH=CH2 Y: CH2ClCH2CH2CH2Cl

C. X: CH3CHClCH=CH2 Y: CH3CHClCH(Cl)CH3

D. X: CH2ClCH2CH=CH2 Y: CH2ClCH2CH(Cl)CH3
Câu 62 Cho biết sản phẩm X, Y trong chuỗi phản ứng sau:
+ HBr, hy + NaOH [O] + HCN
CH3CH=CH2 → X → Y → Z → V

A. X: CH3CHBrCH3 Y: CH3CH(OH)CH3

B. X: CH3CHBrCH3 Y: CH3CH=CH2

C. X: CH3CH2CH2Br Y: CH3CH2CH2OH

D. X: CH3CH2CH2Br Y: CH3CH=CH2
Câu 63 Cho biết sản phẩm Z, V trong chuỗi phản ứng sau:
+ HBr, hy + NaOH [O] + HCN
CH3CH=CH2→ X → Y → Z→ V

A. Z: CH3CH2CHO V: CH3CH2COOH

B. Z: CH3CH2CHO V: CH3CH2CH(CN)OH

C. Z: CH3COCH3 V: CH3CH(OH)CH3

D. Z: CH3COCH3 V: CH3COH(CN)CH3
Câu 64 Cho biết sản phẩm X, Y, Z, V trong chuỗi phản ứng sau:
Cl ,hy KOH H SO , 170oC HBr
butan →2 X →
Y 2 →4 Z → V
A. X: CH3CH2CH2CH2Cl Y: CH3CH2CH2CH2OH

Z: CH3CH2CH=CH2 V: CH3CH2CHBrCH3

B. X: CH3CH2CHClCH3 Y: CH3CH2CH(OH)CH3

Z: CH3CH=CHCH3 V: CH3CH2CHBrCH3 @

C. X: CH3CH2CH2CH2Cl Y: CH3CH2CH2CH2OH

Z: CH3CH2CH=CH2 V: CH3CH2CH2CH2Br

D. X: CH3CH2CHClCH3 Y: CH3CH2CH(OH)CH3

Z: CH3CH2CH=CH2 V: CH3CH2CHBrCH3
Câu 65 Cho biết (1) (2) (3) (4) trong chuỗi phản ứng sau:
(1) (2) (3) (4)
1 bromobutan → butan-1-ol → but –1-en → X → but- 2-en

A. (1) KOH/alcol (2) H2SO4, 170oC (3) HBr (4) KOH


B. (1) KOH/alcol (2) H2SO4 (3) HBr (4) KOH

C. (1) KOH (2) H2SO4 (3) HBr (4) KOH/alcol

D. (1) KOH (2) H2SO4, 170oC (3) HBr (4) KOH/alcol


Câu 66 Cho biết sản phẩm X, Y, Z trong chuỗi phản ứng sau:
KOH/alcol HBr 2Na
1 bromobutan → X → Y → Z
A. X: But-1-en Y: 2 bromobutan Z: 3,4 dimethylhexan
B. X: But-1-en Y: 1 bromobutan Z: n-octan

C. X: Butan -1-ol Y: 1 bromobutan Z: n-octan

D. X: Butan -1-ol Y: 2 bromobutan Z: 3,4 dimethylhexan

Câu 67 Điều chế butadiene 1,3 bằng phương pháp tách loại H2O và H2 từ hợp chất nào

A. Từ 1 phân tử rượu etylic, bằng xúc tác Al2O3, 300-350oC

B. Từ 2 phân tử rượu etylic, bằng xúc tác Al2O3, 300-350oC

C. Từ 1 phân tử rượu etylic, bằng xúc tác Al2O3, 200-300oC

D. Từ 2 phân tử rượu etylic, bằng xúc tác Al2O3, 450oC


Câu 68 Cơ chế phản ứng chủ yếu của butadiene 1,3 là:

A. SE B. AE C. AN D. SN1

Câu 69 Cho các chất sau đây:

(1) (2) (3) (4)

CHO
COOH

Hãy cho biết những chất nào sau đây là chất tham gia phản ứng Diel Alder tạo thành 6 methyl
3 cyclohexen carboxylic

A. (1) (2) B. (1) (4) C. (2) (3) D. (3) (4)

Câu 70 Cho các chất sau đây


Cl
(1) (2) (3) (4) Cl

CHO CHO

Hãy cho biết những chất nào sau đây là chất tham gia phản ứng Diel Alder tạo thành 6 cloro
2 methyl 3 cyclohexenal
A. (1) (2) B. (1) (4) C. (2) (3) D. (3) (4)
Câu 71 Cho biết tên và số C* của sản phẩm trong phản ứng sau

+
COOH

A. 6 methyl 3 cyclohexenal, có 2 C* trong công thức


B. 2 methyl 4 cyclohexanal, có 2 C* trong công thức
C. 6 methyl 3 cyclohexenal, có 1 C* trong công thức
D. 2 methyl 4 cyclohexanal, có 1 C* trong công thức
Câu 72 Cho biết tên và số C* của sản phẩm trong phản ứng sau

+
CHO

A. Cyclohexanal, có 1 C*
B. 3 cyclohexenal, có 1 C*
C. Cyclohexenal, không có C*
D. 3 cyclohexenal, không có C*
Câu 73 Cho biết tên của sản phẩm trong phản ứng sau

+
CHO

A. 5 methyl 3 cyclohexenal
B. 3 methyl 4 cyclohexanal
C. 3 methyl 4 cyclohexenal
D. 5 methyl 3 cyclohexanal
Câu 74 Cho biết tên của sản phẩm trong phản ứng sau

COOH

A. 3,5 dimethyl 3 cyclohexanoic


B. 3,5 dimethyl 3 cyclohexen carboxylic
C. 3,5 dimethyl 3 cyclohexenoic
D. 3,5 dimethyl 3 cyclohexan carboxylic
Câu 75 Cho biết (1) (2) (3) trong chuỗi phản ứng sau
(1) (2) (3)
CH3CHO CH3CH2OH Butadien 1,3
CN

A. (1) H2 (2) Al2O3 (3) CH2=CH-CN

B. (1) H2 (2) Al2O3, 450oC (3) CH3-CH=CH-CN

C. (1) Zn/H+ (2) Al2O3, 450oC (3) CH2=CH-CN

D. (1) Zn/H+ (2) Al2O3, 450oC (3) CH3-CH=CH-CN


Câu 76 Cho biết tác chất (1), (2), (3) và (4) trong chuỗi phản ứng sau
(2)
CH2=CH2 (1) ethanol butadien 1,3 C6H10 (4) C6H12
(3)
o
A. (1) H2O (2) Al2O3, 350-400 C (3) CH2=CH2 (4) H2, Pt, to

B. (1) H2O, H+ (2) Al2O3, 400oC (3) CH2=CH2 (4) H2, Pd, to

C. (1) H2O, H+ (2) Al2O3, 450oC (3) CH2=CH2 (4) H2, Pd, to

D. (1) H2O (2) Al2O3, 450oC (3) CH2=CH2 (4) H2, Pt, to
Câu 77 Cho biết công thức của X, Y, Z trong chuỗi phản ứng sau
KOH/alcol H2O, H+ Al2O3, 450oC H2C=CH-CHO
ClCH2CH3 X Y Z V

A. X: CH2=CH2 Y: CH3CH2OH Z: CH3CH2OCH2CH3

B. X: CH2=CH2 Y: CH3CH2OH Z: CH2= CH2

C. X: CH3CH2OH Y: CH2=CH2 Z: CH2=CH-CH=CH2

D. X: CH2=CH2 Y: CH3CH2OH Z: CH2=CH-CH=CH2

Câu 78 Xác định C* trong hợp chất sau đây O

A. Có 2 C* tại vị trí C1 và C2

B. Có 1 C* tại vị trí C2

C. Có 2 C* tại vị trí C1 và C6

D. Có 1 C* tại vị trí C6

CH3

OH
Câu 79 Xác định C* trong hợp chất sau đây

A. Có 2 C* tại vị trí C1 và C2

B. Có 1 C* tại vị trí C2

C. Có 2 C* tại vị trí C1 và C4

D. Có 1 C* tại vị trí C4

Câu 80 Cho biết các công thức sau, công thức nào là đồng phân quang học meso của công
thức 1, 4 diclorocyclohexan

(1) (2) (3) (4)


Cl Cl
Cl

Cl
Cl
Cl Cl
Cl

A. (1) (3)

B. (2) (4)

C. (3) (4)

D. (1) (4)

Câu 81 Cho biết các công thức sau, công thức nào là đồng phân quang học đối quang của
công thức 1, 4 diclorocyclohexan

(1) (2) (3) (4)


Cl
Cl

Cl
Cl Cl Cl

Cl
Cl

A. (1)

B. (2)

C. (3)

D. (4)

Câu 82 Trong các công thức sau, công thức nào là đồng phân quang học meso
(1) (2) (3) (4)
Br CH3
CH3

Br Br Br CH3 H 3C

A. (1)

B. (2)

C. (3)

D. (4)

Câu 83 Xác định C* trong hợp chất sau đây NH2

H
A. Có 2 C* tại vị trí C1 và C2 C C COOH

B. Có 1 C* tại vị trí C2 CH3 CH3

C. Có 2 C* tại vị trí C2 và C3

D. Có 1 C* tại vị trí C3

Câu 84 Cho biết các công thức sau, công thức nào là đồng phân cis

(1) (2) (3) (4)

Cl
Br Cl CH3

H3C
Cl H3C
Cl

A. (1) (2)

B. (1) (3)

C. (1) (4)

D. (2) (3)

Câu 85 Gọi tên và xác định C* trong hợp chất sau đây

A. 2 Cloro 6 methyl 4 cyclohexenon, có 2 C* tại vị trí C2 và C6


B. 2 Cloro 6 methyl 4 cyclohexenon, có 1 C* tại vị trí C2 O

Cl
C. 6 Cloro 2 methyl 3 cyclohexenon, có 2 C* tại vị trí C2 và C6

D. 6 Cloro 2 methyl 3 cyclohexenon, có 1 C* tại vị trí C2

Câu 86 Xác định C* trong hợp chất sau đây

A. Có 2 C* tại vị trí C1 và C2

B. Có 1 C* tại vị trí C2 OH C. Có 2 C* tại vị trí C1 và C6

D. Có 1 C* tại vị trí C6

Câu 87 Cho biết công thức của X, Y, Z, V trong chuỗi phản ứng sau:
H2, to H2SO4, to HBr Na
Cyclohexanon → X → Y → Z → V
A. X: OH
Y: Z: V:
Br

B. X: OH Y: Z: Br V:

OH
Br

C. X: Y: Z: V:
H
C2

OH

D. X: Y: Z: V:

Br

Câu 88 Cho biết các công thức sau, công thức nào là đồng phân trans

(1) (2) (3) (4)

Cl Br Cl CH3

Cl H3C H3C
Cl

A. (1) (2) B. (1) (3) C. (2) (4) D. (2) (3)

Câu 89 Có thể điều chế alkin bằng phương pháp nào sau đây

A. Tách loại HX từ dẫn xuất hydrocacbon chứa 1 nhóm halogen


B. Tách loại HX từ dẫn xuất hydrocacbon chứa bốn nhóm halogen

C. Tách loại HX từ dẫn xuất hydrocacbon chứa hai nhóm halogen

D. Từ dẫn xuất hydrocacbon chứa hai gốc halogen tác dụng với Zn

Câu 90 Điều chế propin bằng phương pháp cho Zn tác dụng với hợp chất nào sau đây

A. CH3CHBrCH2Br

B. CH3CHBrCHBr2

C. CH3CBr2CHBr2

D. CH3CH2CH2Br

Câu 91 Điều chế but-1-in bằng phương pháp tách loại HX từ hợp chất nào sau đây

A. Từ 1,4 dicloro butan bằng KOH/alcol

B. Từ 2 cloro butan bằng KOH/alcol

C. Từ 2,2 dicloro butan bằng KOH/alcol

D. Từ 1,2 dicloro butan bằng NaNH2

Câu 92 Hãy cho biết (1) (2) (3) trong chuỗi phản ứng sau
(1) (2) (3)
CaC2 → X → Y → Z → CH3COCH3

A. (1) Na (2) CH3CH2Cl (3) H2O, Hg2+/H+

B. (1) Na (2) CH3Cl (3) H2O, H+

C. (1) NaNH2 (2) CH3Cl (3) H2O, Hg2+/H+

D. (1) NaNH2 (2) CH3CH2Cl (3) H2O, H+


Câu 93 Hãy cho biết X, Y, Z, U trong chuỗi phản ứng sau:
NaNH2 +2HBr KOH/alcol KMnO4/H+
CH3CH2CBr2CH3 → X → Y → Z → U
A. X: CH3CH2C≡CH Y: CH3CH2CBr2CH3 Z: CH3CH2CH=CH2 U: CH3CH2CHO

B. X: CH3CH2C≡CH Y: CH3CH2CBr2CH3 Z: CH3C≡CCH3 U: CH3COOH

C. X: CH3C≡CCH3 Y: CH3CH2CBr2CH3 Z: CH3CH2C≡CH U: CH3CH2COOH

D. X: CH3C≡CCH3 Y: CH3CHBrCHBrCH3 Z: CH3C≡CCH3 U: CH3COOH


Câu 94 Cho biết tác chất (1), (2), (3) trong chuỗi phản ứng sau:
(1) (2) (3)
CH3C≡CH → X → Y → Mesitylen

A. (1) Br2 dư (2) NaOH/alcol (3) H2SO4

B. (1) Br2 dư (2) Zn (3) H2SO4

C. (1) HBr (2) NaOH/alcol (3) [Cu(NH3)2]Cl

D. (1) HBr (2) NaOH (3) [Cu(NH3)2]Cl


Câu 95 Hãy cho biết X, Y, Z, U trong chuỗi phản ứng sau:
KOH/alcol +HBr NaNH2 KMnO4đặc
CH3CH2CBr2CH3 → X → Y → Z → U

A. X: CH3CH2C≡CH Y: CH3CH2CBr2CH3 Z: CH3CH2CH=CH2 U: CH3CH2CHO

B. X: CH3CH2C≡CH Y: CH3CH2CBr2CH3 Z: CH3CH2C≡CH U: CH3CH2CHO

C. X: CH3C≡CCH3 Y: CH3CH2CBr2CH3 Z: CH3CH2C≡CH U: CH3CH2COOH

D. X: CH3C≡CCH3 Y: CH3CHBrCHBrCH3 Z: CH3CH2C≡CH U: CH3CH2COOH


Câu 96 Cho biết tác chất (1), (2), (3) trong chuỗi phản ứng sau:
(1) (2) (3)
CH3CH=CH2 → CH3CHBrCH2Br → CH3C≡CH → 1,3,5 trimethyl benzen
A. (1) Br2 (2) NaOH (3) KMnO4

B. (1) Br2 (2) NaOH/alcol (3) H2SO4

C. (1) Br2 (2) NaOH (3) [Cu(NH3)2]Cl

D. (1) Br2 (2) NaOH/alcol (3) [Cu(NH3)2]Cl


Câu 97 Hãy cho biết X, Y, Z, U trong chuỗi phản ứng sau:
KOH H2SO4, toC Br2 KOH/alcol
CH3CH2CHBrCH3 X Y Z U

A. X: CH3CH2CHOHCH3 Y: CH3CH2CH=CH2

Z: CH3CH2CHBrCH2Br U: CH3CH2CH=CH2

B. X: CH3CH2CHOHCH3 Y: CH3CH=CHCH3

Z: CH3CHBrCHBrCH3 U: CH3C≡ CCH3

C. X: CH3CH2CHOHCH3 Y: CH3CH2CH=CH2
Z: CH3CH2CHBrCH2Br U: CH3CH2C≡CH

D. X: CH3CH2CHOHCH3 Y: CH3CH=CHCH3

Z: CH3CHBrCHBrCH3 U: CH3CH=CHCH3

Câu 98 Cho biết (1), (2), (3) và (4) trong chuỗi phản ứng sau:

CH3CH2CH2CH3 (1) X (2) Y (3) Z (4) but-2-in


A. (1) Br2 (2) KOH/alcol (3) Br2 (4) NaOH

B. (1) Br2/hy (2) KOH (3) Br2 (4) NaOH/alcol

C. (1) Br2/hy (2) KOH/alcol (3) Br2 (4) NaOH/alcol

D. (1) Br2 (2) KOH/alcol (3) Br2 (4) NaOH/alcol


Câu 99 Hãy cho biết X, Y, Z, U trong chuỗi phản ứng sau:
KOH/alcol Br2 NaNH2 H2O/HgSO4

CH3CH2CH2Br X Y Z H+ U
A. X: CH3CH2CH2OH Y: CH3CH2CH2Br Z: CH3CH=CH2 U: CH3CH(OH)CH3

B. X: CH3CH=CH2 Y: CH3CHBrCH2Br Z: CH3C≡CH U: CH3CH2CHO

C. X: CH3CH=CH2 Y: CH3CHBrCH2Br Z: CH3C≡CH U: CH3COCH3

D. X: CH3CH=CH2 Y: CH3CHBrCH2Br Z: CH3CH=CH2 U: CH3CH(OH)CH3


Câu 100 Có thể điều chế aren bằng phương pháp nào sau đây

A. Trimer hóa C2H2 xúc tác C

B. Trimer hóa propin tạo Mesitylen xúc tác H2SO4

C. Thực hiện phản ứng Wurtz từ tác chất hydrocarbon no phản ứng với Na

D. Thực hiện phản ứng Friedel – Craft xúc tác bởi bazơ Lewis

Câu 101 Hợp chất nào sau đây có tên ortho ethoxy benzylic

(1) OH
(2) CH2OH (3) OC2H5 (4) CH2OH

OCOCH3 HOH2C
OCH3

CH2OH

A. (1)
B. (2)

C. (3)

D. (4)

Câu 102 Xác định X, Y và (1), (2) trong chuỗi phản ứng sau
(1) (2)
Benzen → X → Y → para nitro benzoic

A. X: C6H5CHO Y: C6H5COOH (1) [O] (2) HNO3/H+

B. X: C6H5CH3 Y: p-NO2C6H4CH3 (1) HNO3/H+ (2) [O]

C. X: C6H5CH3 Y: p-NO2C6H4CH3 (1) HNO3/H+ (2) H2SO4 loãng

D. X: C6H5CH3 Y: C6H5COOH (1) [O] (2) HNO3/H+


Câu 103 Xác định X, Y, Z và (1) (2) trong chuỗi phản ứng sau
(1) (2) CH3

1 cloro propan → X → Y → Z →
H3C CH3

A. X: CH3CH=CH2 Y: CH3CHBrCH2Br Z: CH3CH=CH2 (1) KOH (2) HBr

B. X: CH3CH=CH2 Y: CH3CHBrCH2Br Z: CH3CH=CH2 (1) KOH/alcol (2) Br2

C. X: CH3CH=CH2 Y: CH3CHBrCH2Br Z: CH3C≡CH (1) KOH/alcol (2) Br2

D. X: CH3CH=CH2 Y: CH3CHBrCH2Br Z: CH3C≡CH (1) KOH/alcol (2) HBr


Câu 104 Hợp chất nào khi thực hiện phản ứng thế sẽ định hướng ở vị trí ortho
CHO NO2 CHO CH3
(1) (2) (3) (4)
NH2

NH2
COOH

NO2
A. (1) (2) B. (2) (4)

C. (3) (4) D. (1) (4)

Câu 105 Xác định X, Y và điều kiện (1) trong chuỗi phản ứng sau
(1)
CH4 → X → Y → Z → C6H5MgBr
A. X: C2H2 Y: C2H4 (1) Br2/Fe

B. X: C2H2 Y: C6H6 (1) Br2/FeBr3

C. X: C2H2 Y:C2H4 (1) Br2/FeBr3

D. X: C2H2 Y: C6H6 (1) Br2/ ánh sáng


Câu 106 Hợp chất nào khi thực hiện phản ứng thế sẽ định hướng ở vị trí ortho
(1) CHO (2) OCH3 (3) CHO (4) CH3

Cl

NH2

A. (1) (2)

B. (2) (4)

C. (3) (4)

D. (1) (4)

Câu 107 Cho biết tên gọi của các gốc sau

C H CH C H CH
(1) C6H5- (2) 6 5 2 (3) 6 5

A. (1) benzyl (2) phenyl (3) phenyliden

B. (1) phenyl (2) benzyl (3) phenylidin

C. (1) benzyl (2) phenyl (3) benzylidin

D. (1) phenyl (2) benzyl (3) benzyliden


Câu 108 Hợp chất nào khi thực hiện phản ứng thế sẽ định hướng ở vị trí para hoặc ortho
(1) CH3 (2) COOH
(3) Cl
(4) CHO

OH OH CHO

A. (1) (2) B. (1) (3) C. (2) (3) D. (3) (4)


Câu 109 Hợp chất nào khi thực hiện phản ứng thế sẽ định hướng ở vị trí meta
(1) Cl (2) COOH (3) CHO
(4) CHO

CHO

NH2 OCH2CH3

NO2
A. (1) (2)

B. (1) (4)

C. (2) (3)

D. (2) (4)

Câu 110 Hợp chất nào khi thực hiện phản ứng thế sẽ định hướng ở vị trí para hoặc ortho
(1) CH3 (2) COOH
(3) Cl
(4) CHO

NH2 CHO CHO CH3

A. (1) (2)

B. (1) (3)

C. (2) (3)

D. (1) (4)

Câu 111 Cho biết công thức cấu tạo của hợp chất có tên gọi là benzyl magie clorid

A. C6H5CH2MgCl

B. C6H5CH2CH2MgBr

C. C6H5MgBr

D. C6H5MgCl

Câu 112 Cho biết công thức cấu tạo của hợp chất có tên gọi là sec-butyl magie clorid

A. CH3CH2CH2CH2MgCl

B. (CH3)2CHCH2MgCl

C. CH3CH2CH(CH3)MgCl

D. (CH3)3CMgCl

Câu 113 Cho các chất sau:


(1) CH3COCH3 (2) CH3CH2CHO (3) CH3CH(MgBr)CH3 (4) CH3CH2MgCl

Những chất nào có thể phản ứng để điều chế pentan-3-ol

A. (1) (3)

B. (2) (3)

C. (1) (4)

D. (2) (4)

Câu 114 Cho các chất sau:

(1) CH3CHO (2) HCHO(3) CH3MgCl (4) CH3CH2MgCl

Những chất nào có thể phản ứng tạo thành chất X. Biết rằng:
H2O [O]
X→ Y → CH3CH2CHO

A. (1) (3)

B. (1) (4)

C. (2) (3)

D. (2) (4)

Câu 115 Xác định X, U và (1) trong chuỗi phản ứng sau
Mg/ete (1)
CH3CH3 → X → Y → Z → U → CH3CH2COOCH3
A. X: CH3CH2Cl U: CH3COOH (1) H2O

B. X: CH3CH2Cl U: CH3CH2COOH (1) H2SO4

C. X: CH3CH2Cl U: CH3CH2COOH (1) CO2

D. X: CH3CH2Cl U: CH3COOH (1) CO2

Câu 116 Xác định X, Y và (1) (2) trong chuỗi phản ứng sau
(1) (2)
CH4 → X → Y → Z → CH3CH2CH(OH)CH3
A. X: CH3Cl Y: CH3CH3 (1) Na, ∆ (2) Cl2, ánh sáng

B. X: CH3Cl Y: CH3MgCl (1) Mg/ete (2) CH3CH2CHO @

C. X: CH3Cl Y: CH3CH3 (1) Na, ∆ (2) Cl2


D. X: CH3Cl Y: CH3MgCl (1) Mg/ete (2) CH3CHO

Câu 117 Xác định X, Y, Z, U và (1) trong chuỗi phản ứng sau
Mg/ete (1)
C 2 H2 → X → Y → Z → U → C6H5COOH
A. X: C6H6 Y: C6H5Cl Z: C6H5MgCl U: C6H5COOMgCl (1) H2O

B. X: C6H6 Y: C6H5CH3 Z: C6H5CH2MgCl U: C6H5CHO (1) H2SO4

C. X: C6H6 Y: C6H5Cl Z: C6H5MgCl U: C6H5COOMgCl (1) CO2

D. X: C6H6 Y: C6H5CH3 Z: C6H5CH2MgCl U: C6H5COOMgCl (1) CO2

Câu 118 Xác định X, Y, Z và (1) trong chuỗi phản ứng sau
Na, ∆ (1)
CH4 → X → Y → Z → CH3CH2MgBr
A. X: CH≡CH Y: CH2=CH2 Z: CH3CH2Br (1) Mg

B. X: CH3Cl Y: CH3CH3 Z: CH3CH2Br (1) Mg/ete

C. X: CH≡CH Y: CH3CH3 Z: CH3CH2Br (1) Mg

D. X: CH≡CH Y: CH2=CH2 Z: CH3CH2Br (1) Mg/ete

Câu 119 Cho những chất sau đây

(1) CH3COCH3 (2) CH3MgBr (3) CH3CHO (4) CH3CH2CH2MgBr

Những chất nào có thể phản ứng tạo thành pentan-2-ol

A. (1) (2)

B. (2) (3)

C. (1) (4)

D. (3) (4)

Câu 120 Cho những chất sau đây

(1) (CH3)2CHCHO (2) CH3MgBr (3) CH3CH2CHO (4) CH3CH(MgBr)CH3

Những chất nào có thể phản ứng tạo thành 2 methyl pentan -3-ol

A. (1) (4)

B. (2) (3)
C. (1) (2)

D. (3) (4)

Câu 121Cho những chất sau đây

(1) CH3COCH3 (2) CH3MgBr (3) CH3CHO (4) CH3CH2MgBr

Những chất nào có thể phản ứng tạo thành tert butylic

A. (1) (2)

B. (2) (3)

C. (1) (4)

D. (3) (4)

Câu 122 Cho biết công thức nào có tên là Isopropyl propyl carbinol

A. (CH3)2CHCH(OH) CH(CH3)2

B. (CH3)3CCH(OH)CH(CH3)2

C. (CH3)2CHCH(OH)CH2CH2CH3

D. (CH3)3CCH(OH)CH2CH2CH3

Câu 123 Cho các công thức sau

(1) (CH3)3COH (2) (CH3)2CHCH2OH (3) CH3CH(OH)CH2CH3 (4) CH3CH2CH2CH2OH

Công thức nào có tên gọi là etyl metyl carbinol

A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)

Câu 124 Hãy cho biết X và (1) (2) trong các chuyển hóa sau
(1)
CH3CH2CH2CH2OH → CH3CH2CH=CH2
(2)
CH3CH=CH2 + H2O → X

A. (1) H2SO4 140oC (2) H2SO4 loãng (X) CH3CH2CH2OH

B. (1) H2SO4 170oC (2) H2SO4 loãng (X) CH3CHOHCH3 @

C. (1) H2SO4 (2) Al2O3 200 - 300oC (X) CH3CH2CH2OH

D. (1) H2SO4 loãng (2) H2SO4 140oC (X) CH3CHOHCH3


Câu 125 Hãy cho biết X, Y và (1) (2) trong chuỗi phản ứng sau
(1)
(CH3)2C=CHCH3 → X
(2)
X → (CH3)2CHCOCH3

A. X: (CH3)2C(OH)CH2CH3 (1) H2O, H+ (2) H+

B. X: (CH3)2C(OH)CH2CH3 (1) H2O, H+ (2) H2SO4 170oC

C. X: (CH3)2CHCH(OH)CH3 (1) H2O, H+ (2) KMnO4/H+ @

D. X: (CH3)2CHCH(OH)CH3 (1) H2O, H+ (2) H+


Câu 126 Cho các công thức sau:
H2 H
HO C C
(1) H2 H2 H2 (2) CH3

H3C C C C OH CH3

CH3
H2
(3) (4) H3C C
H
C CH3
H3 C C CH3

OH
OH

Công thức nào sau đây có đồng phân quang học

A. (2) B. (1) C. (3) D. (4)


Câu 127 Cho các công thức sau: H2 H
HO C C CH3
(1) H2 H2 H2 (2)
CH3
H3C C C C OH
CH3

(3) (4) H2 H
H3 C C CH3
H3C C C CH3
OH OH

Công thức nào thuộc dạng đồng phân mạch carbon của nhau:

A. (1) (2) B. (1) (4) C. (2) (3) D. (2) (4)

Câu 128 Hãy cho biết công thức của X, Y, Z và (1) trong chuỗi phản ứng sau:
(1)
Propan → X → Y → Z → CH3CH2CH2OH
A. X: CH3CH2CH2Cl Y: CH3CH=CH2 Z: CH3CH2CH2Cl (1) HBr

B. X: CH3CH2CH2Cl Y: CH3CH=CH2 Z: CH3CH2CH2Cl (1) HBr, peroxyd

C. X: CH3CHClCH3 Y: CH3CH=CH2 Z: CH3CH2CH2Cl (1) HBr

D. X: CH3CHClCH3 Y: CH3CH=CH2 Z: CH3CH2CH2Cl (1) HBr, ánh sáng


Câu 129 Hãy cho biết công thức của X, Y, Z và (1) trong chuỗi phản ứng sau:
(1) 1. etylen oxyd
C6H6 → X → Y → Z →C6H5CH2CH2CH2OH
2. H2O
A. X: C6H5Cl Y: C6H5CH3 Z: C6H5CH2Cl (1) Br2/Fe

B. X: C6H5Cl Y: C6H5CH3 Z: C6H5CH2Cl (1) Br2/as

C. X: C6H5CH3 Y: C6H5CH2Cl Z: C6H5CH2MgCl (1) Mg/ete

D. X: C6H5CH3 Y: C6H5CH2Cl Z: C6H5CH2MgCl (1) Mg


Câu 130 Hãy cho biết công thức của (1), (2) trong chuỗi phản ứng sau
(1) (2)
CH3CH=CH2 → X → CH2=CH-CH2OH

A. (1) HBr (2) H2O, H+

B. (1) Br2 (2) H2O, H+

C. (1) Br2/ánh sáng (2) H2O, H+


D. (1) Br2/ánh sáng (2) NaOH
Câu 131 Hãy cho biết công thức X trong chuỗi phản ứng sau
(1) (2)
CH3CH=CH2 → X → CH2=CH-CH2OH

A. CH3CH2CH2OH

B. CH3CH(Br)CH3

C. CH2=CH-CH2Br

D. CH3CH2CH2Br

Câu 132 Hãy cho biết công thức của X, Y, Z trong chuỗi phản ứng sau
KOH/alcol (1) (2) (3)
CH3CH2CH2Cl → X → Y → Z → CH2(OH)CH(OH)CH2(OH)
A. X: CH3CH2CH2OH Y: CH3CH=CH2 Z: CH2ClCH=CH2

B. X: CH3CH=CH2 Y: CH3CHBrCH2Br Z: CH2BrCHBrCH2Br

C. X: CH3CH2CH2OH Y: CH3CHClCH2OH Z: CH2=CHCH2OH

D. X: CH3CH=CH2 Y: CH2BrCH=CH2 Z: CH2BrCHBrCH2Br

Câu 133 Cho các hợp chất sau


COOCH3
NHCOCH3 OCOCH3 COOCH3
(1) (2) (3) (4)
OH

OH

OH OH

Hợp chất nào có tên paracetamol

A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)


Câu 134 Hãy sắp các hợp chất sau theo thứ tự tính acid tăng dần

(1) acid picric (2) phenol (3) p-CF3 – C6H4OH (4) p-COOHC6H4OH

A. 2 < 3 < 1 < 4

B. 4 < 2 < 3 < 1

C. 4 < 2 < 3 < 1

D. 3 < 4 < 2 < 1

Câu 135 Cho các hợp chất sau


NHCOCH3 OCOCH3
(4) COOH
(1) (2) (3) COOH

OH

OH
OH OH

Hợp chất nào có tên acid salicylic

A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)

Câu 136 Cho các hợp chất sau


OCOCH3
COOCH3
(1) (2) (3)
(4)

COOH
COOH OH

OH

OH
OH
Hợp chất nào có tên methyl salicylat

A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)

Câu 137 Hãy cho biết (1) (2) (3) (4) trong chuỗi phản ứng sau đây:
(1) (2) (3)
Benzen X Y acid picric
(4)
mononitro phenol

A. (1) H2SO4 (2) NaOH, toC (3) HNO3 5% (4) HNO3/H+

B. (1) Cl2 (2) NaOH (3) HNO3/H+ (4) HNO3 5%

C. (1) H2SO4 (2) NaOH, toC (3) HNO3/H+ (4) HNO3 5%

D. (1) Cl2/Fe (2) NaOH, p, toC (3) HNO3 5% (4) HNO3/H+


Câu 138 Hãy cho biết cơ chế của phản ứng sau đây:
(1)
Benzen → benzaldehyd
A. SE B. SN1 C. AE D. AN

Câu 139 Hãy cho biết (1) (2) (3) (4) trong chuỗi phản ứng sau đây:
(1) (2) (3)
Benzen X Y dẫn xuất monohalogen phenol
(4)
dẫn xuất trihalogen phenol

A. (1) Cl2/as (2) NaOH, p, toC (3) Br2 loãng (4) dd Br2

B. (1) Cl2/as (2) NaOH (3) Br2/CS2 (4) dd Br2

C. (1) Cl2/Fe (2) NaOH, p, toC (3) Br2/CS2 (4) dd Br2

D. (1) Cl2/Fe (2) NaOH (3) Br2/CCl4 (4) dd Br2

Câu 140 Hãy cho biết X, Y và (1) (2) trong chuỗi phản ứng sau đây:
(1) (2) (3)
Benzen → X → Y → resorcin
A. X: C6H5Cl Y: 1,3 dicloro benzen (1) Cl2/Fe (2) Cl2/Fe

B. X: C6H5NO2 Y: 3 cloro 1 nitro benzen (1) HNO3/H+ (2) Cl2/Fe

C. X: C6H5SO3H Y: 3 cloro benzen sulfonic (1) H2SO4/H+ (2) Cl2/Fe


D. X: C6H5CHO Y: 3 cloro benzaldehyd (1) HCl, HCN, AlCl3 (2) Cl2/Fe
Câu 141 Hãy cho biết X, Y, Z và (1) trong chuỗi phản ứng sau:

Cloro benzen → X →Y (1) → Z → 1 methoxyl 2 nitrobenzen


A. X: C6H5OH Y: C6H5ONa Z: C6H5OCH2CH3 (1) CH3CH2Cl

B. X: C6H5OH Y: C6H5ONa Z: C6H5OCH3 (1) CH3Cl

C. X: C6H5OH Y: C6H5ONa Z: C6H5OCH3 (1) CH3CH2Cl

D. X: C6H5OH Y: C6H5ONa Z: C6H5OCH2CH3 (1) CH3Cl

Câu 142 Hãy cho biết công thức X, Y và (1) (2) trong chuỗi phản ứng sau
(1) (2)
Acetylen → X → Y → Z → p-cresol
A. X: C6H6 Y: C6H5CH3 (1) Cl2 (2) NaOH

B. X: C6H6 Y: C6H5CH3 (1) H2SO4/H+ (2) NaOH, toC


C. X: C6H6 Y: C6H5CH3 (1) Cl2/hy (2) NaOH, p, toC

D. X: C6H6 Y: C6H5CH3 (1) H2SO4 (2) NaOH

Câu 143 Cho biết (3) (4) trong chuỗi phản ứng sau:
(1) (2) (3) (4)
Metan → acetylen → benzen → X → phenol

A. (3) Cl2 (4) NaOH

B. (3) Cl2/hy (4) NaOH, p, toC

C. (3) H2SO4/H+ (4) NaOH, toC


D. (3) H2SO4 (4) NaOH

Câu 144 Hãy cho biết công thức X, Y và (1) (2) trong chuỗi phản ứng sau
C, 600oC (1) (2)
Acetylen → X → Y → Z → p-cresol
A. X: C6H6 Y: C6H5CH3 (1) Cl2/Fe (2) NaOH

B. X: C6H6 Y: C6H5CH3 (1) Cl2/Fe (2) NaOH, p, toC

C. X: C6H6 Y: C6H5CH3 (1) Cl2/hy (2) NaOH

D. X: C6H6 Y: C6H5CH3 (1) Cl2/hy (2) NaOH, p, toC

You might also like