You are on page 1of 6

DẪN XUẤT HALOGEN

Câu 1: Chất nào sau đây là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ?
A. Cl–CH2–COOH. B. C6H5–CH2–Cl.
C. CH3–CH2–Mg–Br. D. CH3–CO–Cl.
Câu 2: Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ?
A. CH2 = CH–CH2Br. B. ClBrCH–CF3.
C. Cl2CH–CF2–O–CH3. D. C6H6Cl6.
Câu 3: Công thức tổng quát của dẫn xuất điclo mạch hở có chứa một liên kết ba trong phân tử là :
A. CnH2n-2Cl2. B. CnH2n-4Cl2. C. CnH2nCl2. D. CnH2n-6Cl2.
Câu 4: Công thức tổng quát của dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết p là :
A. CnH2n+2-2aBr2. B. CnH2n-2aBr2.
C. CnH2n-2-2aBr2. D. CnH2n+2+2aBr2.
Câu 5: Số đồng phân của C4H9Br là :
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 6: Số đồng phân của C3H5Cl3 là :
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 7: Số đồng phân ứng với công thức phân tử của C2H2ClF là :
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 8: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Cl là :
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 9: Hợp chất C3H4Cl2 có số đồng phân mạch hở là :
A. 4. B. 8. C. 7. D. 6.
Câu 10: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen của các chất có công thức phân tử C 7H7Br và C7H6Br2 lần lượt
là :
A. 5 và 10. B. 4 và 9. C. 4 và 10. D. 5 và 8.
Câu 11: Một hợp chất hữu cơ X có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%.
a. CTPT của X là :
A. CHCl2. B. C2H2Cl4. C. C2H4Cl2. D. một kết quả khác.
b. Số CTCT phù hợp của X là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 12: Dẫn xuất halogen không có đồng phân cis-trans là :
A. CHCl=CHCl. B. CH2=CHCH2F.
C. CH3CH=CBrCH3. D. CH3CH2CH=CHCHClCH3.
Câu 13: Hãy ghép các chất kí hiệu bởi các số ở cột 2 vào các loại dẫn xuất halogen ở cột 1.
Cột 1 Cột 2
a. Dẫn xuất halogen loại ankyl 1. CH2=CHCH2C6H4Br
b. Dẫn xuất halogen loại anlyl 2. CH2=CHCHBrC6H5
c. Dẫn xuất halogen loại phenyl 3. CH2=CHBrCH2C6H5
d. Dẫn xuất halogen loại vinyl 4. CH3C6H4CH2CH2Br
A. 4-b ; 2-a ; 1-c ; 3-d. B. 4-a ; 2-d ; 1-c ; 3-b.
C. 4-a ; 2-b ; 1-d ; 3-c. D. 4-a ; 2-b ; 1-c ; 3-d.
Câu 14: Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo : ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là:
A. 1,3-điclo-2-metylbutan. B. 2,4-điclo-3-metylbutan.
C. 1,3-điclopentan. D. 2,4-điclo-2-metylbutan.
Câu 15: Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là :
A. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien. B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom.
C. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom. D. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien.
Câu 16: Cho các chất sau: C6H5CH2Cl ; CH3CHClCH3 ; Br2CHCH3 ; CH2=CHCH2Cl. Tên gọi của các chất
trên lần lượt là :
A. Benzyl clorua ; isopropyl clorua ; 1,1-đibrometan ; anlyl clorua.
B. Benzyl clorua ; 2-clopropan ; 1,2-đibrometan ;1-cloprop-2-en.
C. Phenyl clorua ; isopropylclorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en.
D. Benzyl clorua ; n-propyl clorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en.
Câu 17: Ghép tên ở cột 1 với công thức ở cột 2 cho phù hợp ?
Cột 1 Cột 2
1. phenyl clorua a. CH3Cl
2. metylen clorua b. CH2=CHCl
3. allyl clorua c. CHCl3
4. vinyl clorua d. C6H5Cl
5. clorofom e. CH2=CH-CH2Cl
f. CH2Cl2
A. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a. B. 1-d, 2-f, 3-b, 4-e, 5-c.
C. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-a. D. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-c.
Câu 18: Benzyl bromua có công thức cấu tạo nào sau đây?

A. B.

C. D.

Câu 19: Cho các dẫn xuất halogen sau :


(1) C2H5F (2) C2H5Br (3) C2H5I (4) C2H5Cl
Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là :
A. (3) > (2) > (4) > (1). B. (1) > (4) > (2) > (3).
C. (1) > (2) > (3) > (4). D. (3) > (2) > (1) > (4).
Câu 20: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa một ít dẫn xuất halogen CH2=CHCH2Cl, lắc nhẹ. Hiện
tượng xảy ra là :
A. Thoát ra khí màu vàng lục. B. xuất hiện kết tủa trắng.
C. không có hiện tượng. D. xuất hiện kết tủa vàng.
Câu 21: Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ?
A. CH3CH2Cl. B. CH3CH=CHCl.
C. C6H5CH2Cl. D. A và C.
Câu 22: Đun sôi dẫn xuất halogen X với nước một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO 3 vào thấy xuất
hiện kết tủa. X là :
A. CH2=CHCH2Cl. B. CH3CH2CH2Cl.
C. C6H5CH2Br. D. A hoặc C.
Câu 23: Đun sôi dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH loãng một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO 3
vào thấy xuất hiện kết tủa. X không thể là :
A. CH2=CHCH2Cl. B. CH3CH2CH2Cl.
C. C6H5CH2Cl. D. C6H5Cl.
Câu 24: Cho 5 chất :
(1) CH3CH2CH2Cl (2) CH2=CHCH2Cl (3) C6H5Cl
(4) CH2=CHCl (5) C6H5CH2Cl
Đun từng chất với dung dịch NaOH loãng, dư, sau đó gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO 3, sau
đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là :
A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (5).
Câu 25: Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ
trái sang phải là :
A. Anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua.
B. Anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua.
C. Phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua.
D. Phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua.
Câu 26: Đun chất sau với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư (to cao, p cao).

Cl CH2 Cl
Sản phẩm hữu cơ thu được là :

A. B.

C. D.

Câu 27: Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, to) ta thu được chất nào ?
A. HOC6H4CH2OH. B. ClC6H4CH2OH.
C. HOC6H4CH2Cl. D. KOC6H4CH2OH.
Câu 28: Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, to, p) ta thu được chất nào?
A. KOC6H4CH2OK. B. HOC6H4CH2OH.
C. ClC6H4CH2OH. D. KOC6H4CH2OH.
Câu 29: Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ?
(1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl.
A. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D.(1), (2), (3), (4).
Câu 30: Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất anđehit axetic. Tên của
hợp chất X là :
A. 1,2- đibrometan. B. 1,1- đibrometan. C. etyl clorua. D. A và B đúng.
Câu 31: X là dẫn xuất clo của etan. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na
vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là :
A. 1,1,2,2-tetracloetan. B. 1,2-đicloetan.
C. 1,1-đicloetan. D. 1,1,1-tricloetan.
Câu 32: Trong số các đồng phân của C 3H5Cl3 có thể có bao nhiêu đồng phân khi thuỷ phân trong môi trường
kiềm cho sản phẩm phản ứng được cả với Na và dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag ?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 33*: Thủy phân các dẫn xuất halogen có công thức phân tử là C 3H5Cl3 trong dung dịch NaOH dư (to).
Trong số các sản phẩm hữu cơ thu được có mấy chất phản ứng được với đồng thời Na và dung dịch
AgNO3/NH3 (to); phản ứng được với HCN; phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp?
A. 3; 2; 3. B. 3; 3; 2. C. 2; 3; 3. D. 2; 3; 1.
Câu 34*: Cho các hợp chất X và Y có chứa vòng benzen và có CTPT là C 7H6Cl2. Thủy phân X và Y trong
NaOH đặc ở nhiệt độ và áp suất cao. Từ X thu được chất X 1 có CTPT là C7H6O. Từ Y thu được chất Y1 có
CTPT là C7H7O2Na. Số lượng đồng phân của X và Y thỏa mãn tính chất trên lần lượt là :
A. 2, 3. B. 1, 3. C. 1, 4. D. 2, 4.
Câu 35*: A, B, C là 3 hợp chất thơm có công thức phân tử là C 7H6Br2. Khi đun nóng với dung dịch NaOH
loãng thì A phản ứng theo tỉ lệ mol 1 : 2. B phản ứng theo tỉ lệ mol 1:1 còn C không phản ứng. Số đồng phân
cấu tạo của A, B, C là :
A. 1, 3, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 1, 3, 4.
Câu 36: Cho phản ứng sau :
o

CH3CCl3 + NaOH dư   (X) + NaCl + H2O


t

Công thức cấu tạo phù hợp của X là :


A. CH3C(OH)3. B. CH3COONa.
C. CH3COOH. D. CH3CHCl(OH)2.
Câu 37: Cho phản ứng sau :
o

CH3CHCl2 + NaOH dư   (X) + NaCl + H2O


t

Công thức cấu tạo phù hợp của X là :


A. CH3CH(OH)2. B. CH3CHO.
C. CH3COOH. D. CH3CHCl(OH).
Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng :
X (C4H8Cl2)   (Y)   dung dịch xanh lam.
NaOH d ­ Cu(OH)2

Có bao nhiêu đồng phân của X thỏa mãn tính chất trên ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng sau:
o

Propen  A   B  C


Cl 2 / 500 C Cl2 / H 2O NaOH

Công thức cấu tạo phù hợp của C là :


A. CH3CH2CH2OH. B. CH2=CHCH2OH.
C. CH2OHCHOHCH2OH. D. CH3CHOHCH2OH.
Câu 40: Cho sơ đồ:
Cl2
o   Cl2
 Y 
KOH, H 2O

C3H6 as, 500 C X  to glixerol
Các chất X, Y tương ứng là :
A. X: CH2=CHCH2Cl, Y: CH2ClCHClCH2Cl.
B. X: CH2ClCHClCH3, Y: CH2ClCHClCH2Cl.
C. X: CH2ClCHClCH3, Y:CH2=CHCH2Cl.
D. X: CHCl2CH=CH2, Y: CH2ClCHClCHCl2.
Câu 41: Sơ đồ nào có thể sản xuất được glixerol (G) ?

Cl2

CH2=CH–CH2Cl  CH2Cl–CHCl–CH2Cl 
Cl2
A. CH3–CH=CH2 500 0 C  G NaOH
CH 3  CH  CH 2 
Cl2
500 0 C
 CH 2  CH  CH 2 
Cl2
H2O
 CH 2  CH  CH 2 
NaOH
G
| | | |
B. Cl Cl OH Cl
o

C. C3H5(OCOR)3 + 3NaOH 
t
 C3H5(OH)3 + 3RCOONa
D. Cả A, B, C.
Câu 42: Cho sơ đồ phản ứng sau :
CH3
Br2/as Br2/Fe, to dd NaOH NaOH n/c, to, p
X Y Z T

X, Y, Z, T có công thức lần lượt là


A. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH.
B. CH2BrC6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH.
C. CH2Br-C6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-CH3C6H4OH, p-CH2OHC6H4OH.
D. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-CH2BrC6H4OH, p-CH2OHC6H4OH.
Câu 43: Cho sơ đồ :
o

C6H6 (benzen)  X   Y 


Cl2 (1:1) NaOH dö , t cao, p cao HCl
Z
Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là :
A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2.
C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH.
Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng sau :
CH4  X  Y  Z  T  C6H5OH
(X, Y, Z, T là các chất hữu cơ khác nhau). T là :
A. C6H5Cl. B. C6H5NH2. C. C6H5NO2. D. C6H5ONa.
Câu 45: Cho sơ đồ chuyển hoá :
Benzen  A  B  C  Axit picric
Chất B là :
A. phenylclorua. B. o –Crezol. C. Natri phenolat. D. Phenol.
Câu 46: Cho sơ đồ phản ứng :
o
 Cl 2 ,500 C  NaOH
X  Y  Ancol anlylic
X là chất nào sau đây ?
A. Propan. B. Xiclopropan. C. Propen. D. Propin.
Câu 47: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là :
A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en.
C. 3-metyl-but-1-en. D. 2-metylbut-1-en.
Câu 48: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan tác dụng với dung dịch KOH/ancol, đun nóng là :
A. Metylxiclopropan. B. But-2-ol.
C. But-1-en. D. But-2-en.
Câu 49: Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào ?
o

CH3–CH2–CHCl–CH3 
KOH / ROH, t

A. CH3–CH2–CH=CH2. B. CH2–CH–CH(OH)CH3.
C. CH3–CH=CH–CH3. D. Cả A và C.
Câu 50: Sự tách hiđro halogenua của dẫn xuất halogen X có CTPT C 4H9Cl cho 3 olefin đồng phân, X là chất
nào trong những chất sau đây ?
A. n-Butyl clorua. B. Sec-butyl clorua.
C. Iso-butyl clorua. D. Tert-butyl clorua.
Câu 51: Cho sơ đồ sau :
CO  HCl
C2H5Br  A   B   C
Mg, ete 2

Chất C có công thức là :


A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH.
C. CH3CH2OH. D. CH3CH2CH2COOH.
Câu 52: Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy hiện tượng gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl
bromua, khuấy đều thì Mg tan dần thu được dung dịch đồng nhất. Các hiện tượng trên được giải thích như sau:
A. Mg không tan trong đietyl ete mà tan trong etyl bromua.
B. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete.
C. Mg không tan trong đietyl ete nhưng tan trong hỗn hợp đietyl ete và etyl bromua.
D. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành C2H5Mg tan trong ete.
Câu 53: Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH dư, axit hóa dung dịch thu được bằng
dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là :
A. C2H5Cl. B. C3H7Cl. C. C4H9Cl. D. C5H11Cl.
Câu 54: Đun nóng 1,91 gam hỗn hợp X gồm C 3H7Cl và C6H5Cl với dung dịch NaOH loãng vừa đủ, sau đó
thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng, thu được 1,435 gam kết tủa.
Khối lượng C6H5Cl trong hỗn hợp đầu là :
A. 1,125 gam. B. 1,570 gam. C. 0,875 gam. D. 2,250 gam.
Câu 55: Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propylclorua và phenylclorua với dung dịch KOH loãng, vừa
đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa. Khối
lượng phenylclorua có trong hỗn hợp A là :
A. 2,0 gam. B. 1,57 gam. C. 1,0 gam. D. 2,57 gam.
Câu 56: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anlyl clorua ; 0,3 mol benzyl bromua ; 0,1 mol hexyl clorua ; 0,15 mol
phenyl bromua. Đun sôi X với nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chiết lấy phần nước lọc, rồi cho tác
dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 28,7. B. 57,4. C. 70,75. D. 14,35.
Câu 57: Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ
chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO 2 (đktc) ? Biết các phản ứng xảy ra với hiệu
suất phản ứng là 100%.
A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 11,20 lít. D. 17,92 lít.
Câu 58: Đun sôi 15,7 gam C3H7Cl với hỗn hợp KOH/C2H5OH dư, sau khi loại tạp chất và dẫn khí sinh ra qua
dung dịch brom dư thấy có x gam Br2 tham gia phản ứng. Tính x nếu hiệu suất phản ứng ban đầu là 80%.
A. 25,6 gam. B. 32 gam. C. 16 gam. D. 12,8 gam.
Câu 59: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ :
CH4  C2H2  CH2=CHCl  (CH2CHCl)n.
Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên
nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là :
A. 4375 m3. B. 4450 m3. C. 4480 m3. D. 6875 m3.

You might also like