You are on page 1of 45

Chương 6: Đại cương hóa hữu cơ

Mức độ: dễ

Câu 1 Đặc điểm chung về tính chất hóa học của hợp chất hữu cơ là:

A) Dễ cháy, kém bền với nhiệt. Phản ứng diễn ra nhanh, hoàn toàn
và theo nhiều hướng.

B) Khó cháy, khá bền với nhiệt. Phản ứng diễn ra chậm, không hoàn
toàn và theo một hướng nhất định.

C) Dễ cháy, kém bền với nhiệt. Phản ứng diễn ra chậm, không hoàn
toàn và theo nhiều hướng.

D) Khó cháy, khá bền với nhiệt. Phản ứng diễn ra nhanh, hoàn toàn
và theo một hướng nhất định.

Câu 2 Đặc điểm chung về tính chất vật lý của hợp chất hữu cơ là:

A) Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, ít tan trong nước và tan
nhiều trong dung môi hữu cơ.

B) Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao, tan nhiều trong nước và
ít trong dung môi hữu cơ.

C) Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, tan nhiều trong nước
và ít tan trong dung môi hữu cơ.

D) Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao, ít tan trong nước và tan
nhiều trong dung môi hữu cơ.

Câu 3 Đặc điểm chung về cấu tạo của hợp chất hữu cơ là:

A) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa carbon

B) Tất cả các hợp chất của carbon đều là hợp chất hữu cơ

C) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa carbon và hydro

D) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa carbon ngoài ra còn có thêm
các nguyên tố khác như hydro, heli,…

Câu 4 Tổ hợp một orbital s và một orbital p sẽ tạo thành:

A) Hai orbital lai hóa sp


B) Hai orbital lai hóa sp2

C) Ba orbital lai hóa sp2

D) Một orbital lai hóa sp

Sự tổ hợp một orbital s với hai orbital p (px, py) sẽ tạo thành ba
Câu 5
orbital lai hóa:

A) sp3

B) sp2

C) sp

D) sp, sp2, sp3

Câu 6 Nhận định nào sau đây là đúng:

A) Liên kết σ kém bền vững và dễ bị đứt ra khi tham gia phản ứng

B) Liên kết π bền vững hơn liên kết σ

C) Hai nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử liên kết với nhau bằng liên
kết 𝜋 không thể quay tự do quanh trục liên kết

D) Hai nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử liên kết với nhau bằng liên
kết 𝜋 có thể quay tự do quanh trục liên kết.

Câu 7 Sự tạo thành liên kết  giữa C=C do sự xen phủ của:

A) Orbital s và orbital p

B) Orbital s và orbital lai hóa sp2

C) Orbital py hoặc pz của 2 nguyên tử carbon xen phủ với nhau

D) Orbital py và orbital lai hóa sp2 xen phủ với nhau

Orbital phân tử được tạo thành do sự xen phủ của các orbital
Câu 8
nguyên tử. Các orbital nguyên tử phải thỏa mãn các điều kiện là:

A) Năng lượng của chúng gần nhau.

B) Sự xen phủ của các orbital nguyên tử phải lớn nhất.
C) Chúng phải có cùng một kiểu đối xứng đối với trục nối hai hạt
nhân nguyên tử.

D) Phải hội đủ tất cả ba yếu tố.

Câu 9 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về liên kết hydro

A) Liên kết hydro nội phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt
độ sôi nhưng liên kết hydro liên phân tử không có ảnh hưởng này.

B) Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy và
nhiệt độ sôi nhưng liên kết hydro nội phân tử không có ảnh
hưởng này.

C) Liên kết hydro liên phân tử làm giảm nhiệt độ nóng chảy và
nhiệt độ sôi nhưng liên kết hydro nội phân tử không có ảnh
hưởng này.

D) Liên kết hydro nội phân tử làm giảm nhiệt độ nóng chảy và tăng
nhiệt độ sôi nhưng liên kết hydro liên phân tử không có ảnh
hưởng này.

Câu 10 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về liên kết hydro

A) Liên kết hydro liên phân tử của chất tan làm tăng độ tan trong
nước còn liên kết hydro nội phân tử của chất tan làm giảm độ tan
trong nước.

B) Liên kết hydro nội phân tử của chất tan làm tăng độ tan trong
nước còn liên kết hydro liên phân tử làm giảm độ tan trong
nước.

C) Liên kết hydro liên phân tử của chất tan làm tăng độ tan trong
dung môi không phân cực còn liên kết hydro nội phân tử của chất
tan làm giảm độ tan trong dung môi không phân cực.

D) Liên kết hydro liên phân tử của chất tan làm tăng độ tan trong
dung môi không phân cực còn liên kết hydro nội phân tử của
chất tan làm tăng độ tan trong nước.

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hợp chất có liên kết
Câu 11
hydro nội phân tử:
A) Dễ tan trong nước.

B) Kém bền.

C) Không bị lôi cuốn bởi hơi nước.

D) Có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn chất có liên kết hydro liên phân
tử.

Câu 12 Liên kết thường gặp trong hợp chất hữu cơ là:

A) Liên kết ion

B) Liên kết hydro

C) Liên kết phối trí

D) Liên kết cộng hóa trị

Liên kết sinh ra do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích
Câu 13
trái dấu là:

A) Liên kết ion

B) Liên kết hydro

C) Liên kết phối trí

D) Liên kết cộng hóa trị

Câu 14 Dạng nào sau đây không phải là dạng thù hình của carbon

A) Kim cương

B) Than chì

C) Than đá

D) Fullerens

Câu 15 Đồng vị nào sau đây không phải của carbon

A) 11
C
B) 12
C
C) 13
C
D) 14
C
Trong hợp chất hữu cơ, lên kết hydro thường không ảnh hưởng
Câu 16
đáng kể đến:

A) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi

B) Khả năng tham gia phản ứng

C) Độ tan

D) Độ bền của phân tử

Câu 17 Nhật xét nào sau đây là đúng khi nói về công thức Lewis:

A) Cặp electron hóa trị được biểu thị bằng nét đứt

B) Cặp electron hóa trị được biểu thị bằng nét gạch liền

C) Cặp electron hóa trị được biểu thị bằng dấu mũi tên

D) Cặp electron hóa trị được biểu thị bằng nét đậm

Sự phân cực hay sự chuyển dịch mật độ điện tử trong các liên kết
Câu 18
σ là hiệu ứng gì?

A) Hiệu ứng cảm ứng

B) Hiệu ứng liên hợp

C) Hiệu ứng siêu liên hợp

D) Hiệu ứng orthor

Câu 19 Hiệu ứng liên hợp là gì?

A) Là sự tương tác giữa các orbital p với nhau trong hệ liên hợp

B) Là sự liên hợp σ–π giữa các orbital σ của các liên kết C–H trong
nhóm alkyl và orbital π của liên kết bội

C) Là sự phân cực hay sự chuyển dịch mật độ điện tử trong các liên
kết σ

D) Là sự tương tác giữa các orbital s và p với nhau trong hệ liên hợp
Câu 20 Hiệu ứng siêu liên hợp là gì?

A) Là sự tương tác giữa các orbital p với nhau trong hệ liên hợp

B) Là sự liên hợp σ–π giữa các orbital σ của các liên kết C–H trong
nhóm alkyl và orbital π của liên kết bội

C) Là sự phân cực hay sự chuyển dịch mật độ điện tử trong các liên
kết σ

D) Là sự tương tác giữa các orbital s và p với nhau trong hệ liên
hợp

Câu 21 Đặc điểm nào sau đây là của hiệu ứng liên hợp

A) Tắt nhanh khi mạch carbon tăng lên mà được truyền đi trong
toàn hệ liên hợp

B) Hiệu ứng liên hợp chỉ xuất hiện ở các hợp chất không no

C) Ảnh hưởng của hiệu ứng liên hợp không thể xảy ra trong hệ
thống phẳng

D) Điều kiện để có liên hợp là trục của các orbital π và p phải vuông
góc với nhau

Câu 22 Đặc điểm nào sau đây là của hiệu ứng liên hợp

A) Tắt nhanh khi mạch carbon tăng lên mà được truyền đi trong
toàn hệ liên hợp

B) Hiệu ứng liên hợp chỉ xuất hiện ở các hợp chất no

C) Ảnh hưởng của hiệu ứng liên hợp chỉ xảy ra trong hệ thống phẳng

D) Điều kiện để có liên hợp là trục của các orbital π và p phải vuông
góc với nhau

Câu 23 Đặc điểm nào sau đây là của hiệu ứng liên hợp

A) Tắt nhanh khi mạch carbon tăng lên mà được truyền đi trong toàn
hệ liên hợp

B) Hiệu ứng liên hợp chỉ xuất hiện ở các hợp chất no
C) Ảnh hưởng của hiệu ứng liên hợp không thể xảy ra trong hệ
thống phẳng

D) Điều kiện để có liên hợp là trục của các orbital π và p phải song
song với nhau

Câu 24 Khi thay thế gốc R bằng gốc hydrocarbon nào sau đây thì tốc độ
phản ứng sau là lớn nhất:

A) -C2H5

B) -CH(CH3)2

C) -C(CH3)3

D) -CH3

Câu 25 Ký hiệu nào sau đây mô tả cho nhóm đẩy e theo hiệu ứng liên hợp

A) + C

B) - C

C) + I

D) - I

Câu 26 Ký hiệu nào sau đây mô tả cho nhóm đẩy e theo hiệu ứng cảm
ứng

A) + C

B) - C

C) + I

D) - I

Câu 27 Ký hiệu nào sau đây mô tả cho nhóm hút e theo hiệu ứng cảm
ứng

A) + C
B) - C

C) + I

D) - I

Câu 28 Ký hiệu nào sau đây mô tả cho nhóm đẩy e theo hiệu ứng siêu
liên hợp

A) + C

B) - C

C) + I

D) + H

Câu 29 Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về hiệu ứng – C

A) Thường là những nhóm nguyên tử không no, chứa nguyên tố có


độ âm điện lớn

B) Thường là những nguyên tử mang cặp điện tử p tự do

C) Thường là những nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử no

D) Thường là những nhóm alkyl

Câu 30 Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về hiệu ứng + C

A) Thường là những nhóm nguyên tử không no, chứa liên kết 𝝅


B) Thường là những nguyên tử mang cặp điện tử p tự do

C) Thường là những nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử no

D) Thường là những nhóm alkyl

Câu 31 Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về hiệu ứng + I

A) Thường là những nhóm nguyên tử không no, chứa liên kết 𝝅

B) Thường là những nguyên tử mang cặp điện tử p tự do

C) Thường là những nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử no

D) Thường là những nhóm alkyl

Câu 32 Hiệu ứng cảm ứng + I thường xảy ra trong các hợp chất nào?

A) Các hợp chất có nhóm alkyl.

B) Các hợp chất có nhóm mang điện tích âm.

C) Các hợp chất có nhóm alkyl và mang điện tích âm.

D) Tất cả đều đúng

Câu 33 Hiệu ứng cảm ứng - I có trong hợp chất nào?

A) Hợp chất có nhóm không no.

B) Hợp chất có nhóm mang điện tích dương.

C) Hợp chất có những nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.

D) Tất cả đều đúng

Câu 34 Lực acid của một hợp chất hữu cơ giảm khi có:

A) Hiệu ứng + I tăng.

B) Hiệu ứng - I tăng.

C) Hiệu ứng - C tăng.

D) Tất cả đều đúng.

Câu 35 Lực base của một hợp chất hữu cơ tăng khi có:
A) Hiệu ứng + I giảm.

B) Hiệu ứng + I tăng.

C) Hiệu ứng - I tăng.

D) Hiệu ứng + H tăng.


Mức độ: Trung bình

Câu 1 Công thức Lewis nào sau đây thỏa mãn quy tắc bát tử

A)

B)

C)

D)

Câu 2 Công thức Lewis nào sau đây thỏa mãn quy tắc bát tử

A)

B)

C)

D)

Câu 3 Công thức Lewis nào sau đây thỏa mãn quy tắc bát tử

A)
B)

C)

D)

Câu 4 Dạng hình học của phân tử amoniac là:

A) Hình tứ giác

B) Hình tứ diện

C) Hình chóp đáy tứ diện

D) Đường thẳng

Câu 5 Dạng hình học của phân tử acetilen là:

A) Hình tứ giác

B) Hình tứ diện

C) Hình chóp đáy tứ diện

D) Đường thẳng

Câu 6 Dạng hình học của phân tử methan là:

A) Hình tam giác

B) Hình tứ diện

C) Hình chóp đáy tứ diện

D) Đường thẳng

Có bao nhiêu nguyên tử carbon lai hóa sp2 trong phân tử


Câu 7
aspirin:
A) 10

B) 8

C) 6

D) 4

Đáp án B

Có bao nhiêu nguyên tử carbon lai hóa sp3 trong phân tử


ampicillin:

Câu 8

A) 6

B) 7

C) 8

D) 9

Có bao nhiêu nguyên tử carbon lai hóa sp2 trong phân tử


ampicillin:

Câu 9

A) 6

B) 7

C) 8
D) 9

Có bao nhiêu nguyên tử lai hóa sp3 trong phân tử nicotin:

Câu 10

A) 4

B) 5

C) 6

D) 7

Câu 11 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về liên kết 𝜎

A) Có thể được tạo thành giữa orbital s và orbital p

B) Liên kết σ bền vững hơn liên kết π

C) Có thể được tạo thành giữa orbital p và orbital p

D) Sự xen phủ nằm ở hai bên trục nối hạt nhân liên kết được gọi là
liên kết σ

Câu 12 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về liên kết π

A) Có thể được tạo thành giữa orbital s và orbital p

B) Liên kết π bền vững hơn liên kết σ

C) Hai nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử liên kết với nhau bằng liên
kết π có thể quay tự do quanh trục liên kết

D) Sự xen phủ nằm ở hai bên trục nối hạt nhân liên kết được gọi là
liên kết π

Trong phân tử vinylacetylen CH2=CH-CCH nguyên tử carbon


Câu 13
có các trạng thái lai hóa là:

A) sp3 và sp

B) sp3 và sp2
C) sp2 và sp

D) sp2

Câu 14 Dãy chất nào sau đây có liên kết hydro

A) CH4, CH3OH, CH3Cl

B) CH3NH2, CH3OH, CH3Cl

C) CH3NH2, CH3OH, CH3COOH

D) CH3NH2, CH3Cl, CH3COOH

Câu 15 Dãy chất nào sau đây có liên kết hydro

A) C2H4, CH3OH, CH3Cl

B) CH3CH3, CH3OH, CH3Cl

C) CH3OCH3, CH3OH, CH3COOH

D) CH3NH2, CH3OH, HCOOH

Câu 16 Dãy chất nào sau đây có liên kết hydro

A) C6H5OH, CH3OH, CH3NHCH3

B) CH3OCH3, CH3OH, CH3Cl

C) CH3OCH3, CH3OH, CH3COOH

D) CH3NH2, CH3OC6H5, HCOOH

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của hai chất A
và B

Câu 17

A) Chất B tan trong nước nhiều hơn so với chất A

B) Chất A tan trong nước nhiều hơn so với chất B


C) Chất B tan trong benzen nhiều hơn so với chất A

D) Độ tan của hai chất A và B trong benzen là giống nhau

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của hai chất A
và B

Câu 18

A) Chất B có nhiệt độ nóng chảy cao hơn chất A

B) Chất A có nhiệt độ sôi cao hơn chất B

C) Chất B có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn chất A

D) Nhiệt độ nóng chảy của hai chất A và B là giống nhau

Câu 19 o-Nitrophenol ít tan trong nước hơn p-nitrophenol vì:

A) o-Nitrophenol có liên kết hydro nội phân tử nên làm tăng khả
năng tạo liên kết hydro với nước

B) o-Nitrophenol có liên kết hydro liên phân tử nên có khả năng


tạo liên kết hydro với nước

C) p-Nitrophenol có liên kết hydro nội phân tử nên làm giảm khả
năng tạo liên kết hydro với nước

D) p-Nitrophenol có liên kết hydro liên phân tử nên có khả năng


tạo liên kết hydro với nước

Câu 20 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về hợp chất nitrophenol

A) p-Nitrophenol dễ tan trong nước.

B) o-Nitrophenol dễ tan trong nước.

C) o-Nitrophenol có liên kết hydro liên phân tử.

D) p-Nitrophenol không tan trong nước.


Nguyên nhân khiến cho alcol etylic có nhiệt độ sôi cao hơn
Câu 21
ether etylic là:

A) Alcol etylic có khối lượng riêng cao hơn ether etylic.

B) Alcol etylic có khối lượng phân tử cao hơn ether etylic.

C) Alcol etylic có liên kết hydro liên phân tử.

D) Alcol etylic có liên kết hydro nội phân tử.

Câu 22 Độ dài liên kết không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:

A) Trạng thái lai hóa

B) Bán kính nguyên tử

C) Độ âm điện

D) Năng lượng ion hóa

Câu 23 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về quy tắc bát tử

A) Tất cả các phân tử đều tuân theo quy tắc bát tử

B) Chỉ có electron hóa trị mới cần thõa mãn quy tắc bát tử

C) Muốn thõa mãn quy tắc tất cả các nguyên tử phải đạt 8 electron
lớp ngoài cùng

D) Quy tắc bát tử chỉ áp dụng trong liên kết cộng hóa trị

Câu 24 Nhật xét nào sau đây là đúng khi nói về lai hóa sp3

A) Thường gặp ở nguyên tử carbon chỉ có liên kết đơn và góc lai
hóa là 1090 28’

B) Thường gặp ở nguyên tử carbon chỉ có liên kết đôi và góc lai
hóa là 1090 28’

C) Thường gặp ở nguyên tử carbon chỉ có liên kết đôi và góc lai
hóa là 1200

D) Thường gặp ở nguyên tử carbon chỉ có liên kết đơn và góc lai
hóa là 1200
Câu 25 Nhật xét nào sau đây là đúng khi nói về lai hóa sp2

A) Thường gặp ở nguyên tử carbon có 1 liên kết ba và góc lai hóa


là 1800

B) Thường gặp ở nguyên tử carbon có 1 liên kết ba và góc lai hóa


là 1200

C) Thường gặp ở nguyên tử carbon có 1 liên kết đôi và góc lai hóa
là 1200

D) Thường gặp ở nguyên tử carbon có 1 liên kết đôi và góc lai hóa
là 1800

Câu 26 Nhật xét nào sau đây là đúng khi nói về lai hóa sp

A) Thường gặp ở nguyên tử carbon có 1 liên kết ba và góc lai hóa


là 1800

B) Thường gặp ở nguyên tử carbon có 1 liên kết ba và góc lai hóa


là 1200

C) Thường gặp ở nguyên tử carbon có 1 liên kết đôi và góc lai hóa
là 1200

D) Thường gặp ở nguyên tử carbon có 1 liên kết đôi và góc lai hóa
là 1800

Câu 27 Sắp xếp thứ tự của các nhóm sau theo hiệu ứng - I tăng dần là:
-I, -Cl, -Br, -F

A) -I, -Br, -Cl, -F

B) -F, -Cl, -Br, -I

C) -I, -Cl, -Br, -F

D) -F, -Br, -Cl, -I

Câu 28 Sắp xếp thứ tự của các nhóm sau theo hiệu ứng - I giảm dần là:
-OR, -NR2, -CH3, -F

A) -CH3, -NR2, -OR, -F


B) -F, -OR, -NR2, -CH3

C) -OR, -F, -CH3, -NR2

D) -NR2, -CH3, -F, -OR

Câu 29 Sắp xếp thứ tự của các nhóm sau theo hiệu ứng - I giảm dần là:
–C≡CR, –C≡N, –CR=CR2, –CR2–CR3

A) –C≡N, –C≡CR,–CR=CR2, –CR2–CR3

B) –CR2–CR3,–CR=CR2, –C≡CR, –C≡N

C) –C≡CR,–CR=CR2, –CR2–CR3, –C≡N

D) –C≡N, –CR2–CR3,–CR=CR2, –C≡CR

Câu 30 Sắp xếp thứ tự của các nhóm sau theo hiệu ứng + I tăng dần là:
–CH3, –C2H5, –CH2CH2CH3, –CH(CH3)2, –C(CH3)3

A) –CH3, –C2H5, –CH2CH2CH3, –CH(CH3)2, –C(CH3)3

B) –C(CH3)3, –CH(CH3)2, –CH2CH2CH3, –C2H5, –CH3

C) –CH3, –C2H5, –C(CH3)3, –CH(CH3)2, –CH2CH2CH3

D) –C(CH3)3, –CH(CH3)2, –CH2CH2CH3, –CH3, –C2H5

Câu 31 Sắp xếp thứ tự của các nhóm sau theo hiệu ứng + I tăng dần:

–CH3, –C2H5, –C(CH3)3, –Ō

A) –CH3, –C2H5, –C(CH3)3, –Ō

B) –C(CH3)3,–C2H5, –CH3, –Ō

C) –Ō, –CH3, –C2H5, –C(CH3)3,

D) –Ō, –C(CH3)3,–C2H5, –CH3

Câu 32 Sắp xếp thứ tự của các nhóm sau theo hiệu ứng + I tăng dần là:
–CH3, –C2H5, –C(CH3)3, –N̅ R
A) –CH3, –C2H5, –C(CH3)3, –N̅ R

B) –C(CH3)3,–C2H5, –CH3, –N̅ R

C) –N̅ R, –CH3, –C2H5, –C(CH3)3,

D) –N̅ R, –C(CH3)3,–C2H5, –CH3

Câu 33 Hiệu ứng + I sắp xếp theo dãy sau nguyên nhân là do:
CH3 < -CH2-CH3 < -CH(CH3)2 < -C(CH3)3

A) Hiệu ứng + I tăng khi độ phân nhánh tăng.

B) Do số lượng carbon của gốc alkyl tăng.

C) Do tất cả nguyên tử carbon đều có lai hóa sp3.

D) Vì chúng là những gốc hydrocarbon no.

Câu 34 Cách sắp xếp theo thứ tự giảm dần hiệu ứng - I trong các dãy
chất sau đây là do nguyên tử carbon ở trạng thái lai hóa sp có
hiệu ứng - I lớn hơn nguyên tử carbon ở trạng thái lai hóa sp2 và
sp3.
A) –C≡C-R, –CH=CH2, –CH2–CR3

B)

C) -F > -Cl > -NR2 > -CH3

D) -F > -OR > -NR2 > CH3

Câu 35 Cách sắp xếp theo thứ tự giảm dần hiệu ứng - I trong các dãy sau
đây là do nhóm mang điện tích dương (+) có hiệu ứng - I lớn hơn
nhóm không mang điện tích là:

A) –C≡C-R, –CH=CH2, –CH2–CR3

B)

C) -F > -Cl > -NR2 > -CH3

D) -F > -OR > -NR2 > CH3


Câu 36 Cách sắp xếp theo thứ tự giảm dần hiệu ứng - I trong các dãy sau
đây là do nguyên tử có độ âm điện lớn hơn thì gây ra hiệu ứng - I
lớn hơn:

A) –C≡C-R, –CH=CH2, –CH2–CR3

B)

C) -F > -Cl > -NR2 > -CH3

D) Có 2 dãy sắp xếp đúng

Câu 37 Các nhóm sau đây, nhóm có hiệu ứng – C là:

A) -CH2CH3

B) -NHCH3

C) -OCH3

D) -CN

Câu 38 Chất nào sau đây có hệ thống liên hợp p - 𝝅

A) CH2=CH-CH=CH2

B) CH2=CH-CH2-CH=CH2

C) CH2=CH-Cl

D) CH2=C=CH2-CH3

Câu 39 Chất nào sau đây có hệ thống liên hợp p - 𝝅

A)

B)

C)
D)

Câu 40 Chất nào sau đây có hệ thống liên hợp p - 𝝅

A)

B)

C)

D)

Câu 41 Chất nào sau đây có hệ thống liên hợp 𝝅 - 𝝅

A)

B)

C)

D)

Câu 42 Chất nào sau đây có hệ thống liên hợp 𝝅 - 𝝅

A) CH2=CH-CH=CH2

B) CH2=CH-CH2-CH=CH2

C) CH2=CH-Cl

D) CH2=C=CH2-CH3

Câu 43 Chất nào sau đây có hệ thống liên hợp 𝝅 - 𝝅


A) CH2=CH-Cl

B)

C)

D)

Câu 44 Cho các nhóm thế sau:


(I) -C2H5; (II) -C≡N; (III) -Br; (IV) -OCH3; (V) -CF3; (VI) -NO2
Nhóm thế khi gắn vào vòng benzen có thể tạo hiệu ứng + I là:

A) III

B) III, IV

C) I, V

D) I

Câu 45 Cho các nhóm thế sau:


(I) -C2H5; (II) -C≡N; (III) -Br; (IV) -OCH3; (V) -CF3; (VI) -NO2
Nhóm thế khi gắn vào vòng benzen chỉ có thể tạo hiệu ứng - I là:

A) III

B) V

C) IV, V

D) III, V

Câu 46 Cho các nhóm thế sau:


(I) -C2H5; (II) -C≡N; (III) -Br; (IV) -OCH3; (V) -CF3; (VI) -NO2
Nhóm thế khi gắn vào vòng benzen có thể tạo thành 2 loại hiệu
ứng - I và + C là:

A) II, III

B) IV, V
C) III, V

D) III, IV

Câu 47 Cho các nhóm thế sau:


(I) -C2H5; (II) -C≡N; (III) -Br; (IV) -OCH3; (V) -CF3; (VI) -NO2
Nhóm thế khi gắn vào vòng benzen có thể tạo thành 2 loại hiệu
ứng - I và - C là:

A) II, VI

B) II, V

C) II, IV

D) V, VI

Câu 48 Cho các nhóm thế sau:


(I) -CH3; (II) -SO3H; (III) -CHO; (IV) -NH2; (V) -CF3; (VI) -Cl
Nhóm thế khi gắn vào vòng benzen có thể tạo thành 2 loại hiệu
ứng + I và + H là:

A) I, VI

B) I

C) VI

D) I, V

Câu 49 Cho các nhóm thế sau:


(I) -CH3; (II) -SO3H; (III) -CHO; (IV) -NH2; (V) -Cl; (VI) -CCl3
Nhóm thế khi gắn vào vòng benzen chỉ có thể tạo hiệu ứng - I là:

A) VI

B) IV

C) VI

D) IV, V
Câu 50 Cho các nhóm thế sau:
(I) -CH3; (II) -SO3H; (III) -CHO; (IV) -NH2; (V) -CF3; (VI) -Cl
Nhóm thế khi gắn vào vòng benzen có thể tạo thành 2 loại hiệu
ứng - I và + C là:

A) IV, VI

B) IV, V

C) III, IV

D) III, VI

Câu 51 Cho các nhóm thế sau:


(I) -CH3; (II) -SO3H; (III) -CHO; (IV) -NH2; (V) -CF3; (VI) -Cl
Nhóm thế khi gắn vào vòng benzen có thể tạo thành 2 loại hiệu
ứng - I và - C là:

A) IV, VI

B) III, V

C) II, III

D) II, V

Câu 52 Nhóm -NH2 trong phân tử anilin có thể gây ra hiệu ứng gì?

A) + I và + C

B) + I và - C

C) - I và - C

D) - I và + C
Câu 53 Nhóm -SO3H trong phân tử acid benzensulfonic có thể gây ra hiệu
ứng gì?

A) + I và + C

B) + I và - C

C) - I và - C

D) - I và + C

Câu 54 Nguyên nhân làm cho trifluoroethanol có lực acid mạnh hơn ethanol là do:

A) Nguyên tử fluor gây ra hiệu ứng - I

B) Nguyên tử fluor gây ra hiệu ứng + I

C) Nguyên tử fluor gây ra hiệu ứng - C

D) Nguyên tử fluor gây ra hiệu ứng + C

Câu 55 Sắp xếp dãy chất sau theo chiều lực acid giảm dần là:
CH3CH2CHFCOOH, CH3CHFCH2COOH,
FCH2CH2CH2COOH, CH3CH2CH2COOH

A) CH3CH2CH2COOH, CH3CH2CHFCOOH,
CH3CHFCH2COOH, FCH2CH2CH2COOH

B) CH3CH2CHFCOOH, CH3CHFCH2COOH,
FCH2CH2CH2COOH, CH3CH2CH2COOH

C) CH3CH2CH2COOH, FCH2CH2CH2COOH,
CH3CHFCH2COOH, CH3CH2CHFCOOH

D) FCH2CH2CH2COOH, CH3CH2CH2COOH,
CH3CH2CHFCOOH, CH3CHFCH2COOH
Câu 56 Sắp xếp dãy chất sau theo chiều lực acid tăng dần là:
CH3COOH, FCH2COOH, BrCH2COOH,
ClCH2COOH, ICH2COOH

A) ICH2COOH, ClCH2COOH, BrCH2COOH, FCH2COOH, CH3COOH

B) CH3COOH, ICH2COOH, BrCH2COOH, ClCH2COOH, FCH2COOH

C) FCH2COOH, BrCH2COOH, ClCH2COOH, ICH2COOH, CH3COOH


D) CH3COOH, FCH2COOH, BrCH2COOH, ClCH2COOH, ICH2COOH

Câu 57 Sắp xếp dãy chất sau theo chiều lực acid tăng dần là:
CH3COOH, HCOOH, (CH3)3CCOOH, CH3CH2COOH

A) CH3COOH, HCOOH, (CH3)3CCOOH, CH3CH2COOH

B) (CH3)3CCOOH, CH3CH2COOH, CH3COOH, HCOOH

C) HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH, (CH3)3CCOOH

D) CH3CH2COOH, (CH3)3CCOOH, HCOOH, CH3COOH

Câu 58 Sắp xếp dãy chất sau theo chiều lực acid tăng dần là:
(CH3)3CCOOH, FCH2COOH, CH3COOH,
ClCH2COOH, ICH2COOH

A) ICH2COOH, ClCH2COOH, CH3COOH, FCH2COOH, (CH3)3CCOOH

B) (CH3)3CCOOH, ICH2COOH, CH3COOH, ClCH2COOH, FCH2COOH

C) FCH2COOH, CH3COOH, ClCH2COOH, ICH2COOH, (CH3)3CCOOH

D) (CH3)3CCOOH, CH3COOH, ICH2COOH, ClCH2COOH, FCH2COOH

Câu 59 Chất có lực acid mạnh nhất trong các chất sau là:

A) CH3CH2COOH

B) ClCH2CH2COOH

C) ClCH2COOH

D) CH3COOH
Câu 60 Chất có lực acid mạnh nhất trong các chất sau là:

A) CH3COOH

B) ClCH2COOH

C) CF3COOH

D) C6H5COOH

Câu 61 Hiệu ứng cảm ứng của các nhóm -CH3, -COO-, -Br, -NH3+ được ký hiệu
lần lượt là:

A) + I, - I, + I, + I

B) + I, + I, - I, - I

C) - I, - I, + I, + I

D) - I, + I, - I, + I

Câu 62 Dãy các chất chỉ chứa tác nhân nucleophile là:

A) CN-, BF3, NO2+, NH3

B) I-, BF3, H2O, PH3

C) AlCl3, NH3, H2O, I-

D) NH3, H2O, CN-, I-


Mức độ: khó

Dãy sắp xếp nào sau đây có độ dài của liên kết cộng hóa trị tăng
Câu 1
dần:

A) C-F < C-Cl < C-Br < C-I

B) C-F < C-Br < C-Cl < C-I

C) C-I < C-Cl < C-Br < C-F

D) C-Br < C-Cl < C-I < C-F

Sắp xếp độ dài liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử carbon theo trật tự
Câu 2
nào sau đây là đúng:
A) C-C > C=C > CC

B) CC > C=C > C-C

C) C-C > CC > C=C

D) CC > C-C > C=C

Độ dài liên kết  giữa nguyên tử carbon với một nguyên tử khác phụ thuộc
Câu 3
vào trạng thái lai hóa của nguyên tử carbon:

A) Csp3-H > Csp2-H > Csp-H

B) Csp3-H < Csp2-H < Csp-H

C) Csp3-H > Csp-H > Csp2-H

D) Csp2-H > Csp-H > Csp2-H

Những chất nào sau đây có thể tạo được liên kết hydro với nước?

Câu 4

A) 1, 4

B) 2, 3

C) 1, 2, 3

D) 1, 2, 3, 4

Khi pha loãng hợp chất có liên kết hydro liên phân tử trong dung
Câu 5
môi không phân cực thì:

A) Liên kết hydro liên phân tử bị cắt đứt hoàn toàn

B) Liên kết hydro liên phân tử không bị cắt đứt

C) Liên kết hydro liên phân tử vẫn tồn tại

D) Liên kết hydro liên phân tử tăng lên

Câu 6 Khi pha loãng hợp chất có liên kết hydro nội phân tử thì:
A) Liên kết hydro nội phân tử bị cắt đứt hoàn toàn

B) Liên kết hydro nội phân tử vẫn được bảo toàn

C) Liên kết hydro nội phân tử bị cắt đứt một phần

D) Liên kết hydro nội phân tử tăng lên

Tại sao liên kết hydro nội phân tử chỉ xảy ra với cis-cyclopentan- 1,2-diol
Câu 7
mà không xảy ra với trans-cyclopentan-1,2-diol

A) Hai nhóm hydroxy ở vị trí cis xa nhau nên dễ tạo được liên kết hydro nội
phân tử

B) Hai nhóm hydroxy ở vị trí trans xa nhau nên dễ tạo được liên kết hydro
nội phân tử

C) Hai nhóm hydroxy ở vị trí cis gần nhau nên dễ tạo được liên kết hydro nội
phân tử

D) Hai nhóm hydroxy ở vị trí trans gần nhau nên dễ tạo được liên kết hydro
nội phân tử

Ethylen glycol HOCH2-CH2OH có cấu dạng che khuất bền hơn cấu
Câu 8
dạng đối vì:

A) Cấu dạng che khuất có liên kết hydro nội phân tử

B) Cấu dạng che khuất có liên kết hydro liên phân tử

C) Cấu dạng đối có liên kết hydro nội phân tử

D) Cấu dạng đối có liên kết hydro liên phân tử

Câu 9 Hợp chất nào sau đây có liên kết C-C ngắn nhất:

A) CH3-CH2-CH3

B) CH3-CH=CH2

C) CH2=CH-CH=CH2

D) CH≡C-C≡CH

Góc liên kết Cl-C-Cl trong tetracloroethen (Cl2C=CCl2) và


Câu 10
tetracloromethan (CCl4) lần lượt là:
A) 1200 và 109028’

B) 109028’ và 1200

C) 900 và 109028’

D) 109028’ và 900

Imidazol là hợp chất dị vòng 5 cạnh có 2 dị tố, đây là khung cấu trúc có
Câu 11 nhiều trong các hợp chất có tác dụng sinh học. Hai nguyên tử nitơ ở trạng
thái lai hóa là:

A) Đều lai hóa sp

B) Đều lai hóa sp2

C) N1 lai hóa sp3, N3 lai hóa sp2

D) N1 lai hóa sp, N3 lai hóa sp2

Trong hợp chất dưới đây, hợp chất nào có cấu trúc phẳng? H2C=CH-
CH=CH2 (I); H2C=CH-C≡CH(II); HC≡C-C≡CH (III);
Câu 12

(IV).

A) I, IV

B) II, III

C) I, III, IV

D) I, II, III
Trong hợp chất dưới đây, hợp chất nào có cấu trúc không phẳng?

Câu 13 H2C=C=CH2 (I); CH3-C≡CH (II); H2C=CH-CH=CH2 (III);


(IV).

A) I, II

B) II, III

C) I, III, IV

D) I, II, III

Những chất nào sau đây có liên kết hydro

Câu 14

A) 1, 3

B) 2, 3

C) 1, 2, 3

D) 1, 2, 3, 4

Những chất nào sau đây có liên kết hydro

Câu 15

A) 1, 2

B) 2, 3

C) 1
D) 1, 2, 4

Câu 16 Những chất nào sau đây có liên kết hydro nội phân tử

A) 1, 2

B) 2, 3

C) 1

D) 1, 2, 4

Các nguyên tử carbon và nitơ trong phân tử sau thuộc loại lai hóa là:

Câu 17

A) Lai hóa sp3

B) Lai hóa sp2

C) Các carbon lai hóa sp2, nitơ lai hóa sp3

D) Các carbon lai hóa sp, nitơ lai hóa sp2

Câu 18 Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid giảm dần là:

A) II > IV > I > III

B) II > IV > III > I

C) IV > II > III > I


D) IV > II > I > III

Câu 19 Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid giảm dần là:

A) I > IV > III > II

B) I > II > III > IV

C) II > III > IV > I

D) IV > III > II > I

Câu 20 Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid giảm dần là:

A) I > IV > III > II

B) I > II > III > IV

C) II > IV > III > I

D) IV > III > II > I

Câu 21 Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid giảm dần là:

A) II > I > IV > III

B) I > II > III > IV


C) II > IV > III > I

D) IV > III > I > II

Câu 22 Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid giảm dần là:

A) II > IV > I > III

B) IV > II > I > III

C) II > IV > III > I

D) IV > III > I > II

Câu 23 Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid tăng dần là:
HCOOH, CH3COOH, C6H5COOH, CF3COOH, O2NCH2COOH.

A) CH3COOH, HCOOH, C6H5COOH, CF3COOH, O2NCH2COOH.

B) CH3COOH, HCOOH, C6H5COOH, O2NCH2COOH, CF3COOH.


C) CH3COOH, C6H5COOH, HCOOH, O2NCH2COOH, CF3COOH.

D) C6H5COOH, CH3COOH, HCOOH, CF3COOH, O2NCH2COOH.

Câu 24 Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid giảm dần là:

A) II > IV > I > III > V

B) I > II > V > IV > III

C) I > V > II > IV > III

D) III > IV > V > I > II

Câu 25 Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid giảm dần là:

A) I > IV > III > II

B) IV > II > III > I

C) IV > II > I > III

D) I > IV > II > III

Câu 26 Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid giảm dần là:
A) I > IV > III > II

B) IV > II > III > I

C) II > IV > III > I

D) IV > III > II > I

Câu 27 Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid giảm dần là:
CCl3COOH, CH3CONH2, CH3COOH, CF3COOH, HCOOH

A) CF3COOH, CCl3COOH, HCOOH, CH3COOH, CH3CONH2

B) CCl3COOH, CF3COOH, HCOOH, CH3COOH, CH3CONH2

C) CH3CONH2, CF3COOH, CCl3COOH, HCOOH, CH3COOH

D) CF3COOH, CCl3COOH, CH3COOH, HCOOH, CH3CONH2

Câu 28 Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid tăng dần là:
HCOOH, CH3COOH, N≡CCH2COOH, O2NCH2COOH.

A) N≡CCH2COOH, O2NCH2COOH, HCOOH, CH3COOH.

B) O2NCH2COOH, N≡CCH2COOH, HCOOH, CH3COOH.

C) CH3COOH, HCOOH, O2NCH2COOH, N≡CCH2COOH.

D) CH3COOH, HCOOH, N≡CCH2COOH, O2NCH2COOH.

Câu 29 Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid tăng dần là:
HC≡CCOOH, H2C=CHCOOH, CH3CH2COOH

A) HC≡CCOOH, H2C=CHCOOH, CH3CH2COOH

B) CH3CH2COOH, HC≡CCOOH, H2C=CHCOOH

C) H2C=CHCOOH, CH3CH2COOH, N≡CCH2COOH

D) CH3CH2COOH, H2C=CHCOOH, HC≡CCOOH

Câu 30 Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid tăng dần là:
CH3OH, C6H5OH, CH3COOH, H2C=CHCOOH, HCOOH

A) CH3OH, CH3COOH, HCOOH, H2C=CHCOOH, C6H5OH


B) CH3OH, CH3COOH, H2C=CHCOOH, HCOOH, C6H5OH

C) CH3OH, C6H5OH, CH3COOH, H2C=CHCOOH, HCOOH

D) CH3OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH, H2C=CHCOOH

Câu 31 Dãy nào sau đây sắp xếp không đúng thứ tự khi so sánh lực acid:

A) CH3CHClCOOH > CH2ClCH2COOH > CH3CH2COOH

B) NO2CH2COOH > HOCH2COOH > CH3COOH

C) Cl3CCOOH > BrCH2COOH > FCH2COOH

D) CH3COOH > CH3CH2COOH > (CH3)3CCOOH

Câu 32 Quinin là alkaloid được chiết xuất từ cây Canh-ki-na, dùng làm thuốc trị
sốt rét. Khi cho 1 mol HCl vào 1 mol quinin thì H + của acid sẽ tấn công
vào vị trí nào trên quinin.

A) O1

B) O2

C) N1

D) N2
Câu 33 Histamin là một amin có liên quan trong hệ miễn dịch cũng như việc duy
trì chức năng sinh lý của ruột và hoạt động như một chất dẫn truyền thần
kinh. Histamin được hình thành từ quá trình decarboxy histidin xúc tác
bởi L-histidin decarboxylase. Histamin có 3 nguyên tử N trong phân tử.
Lực base của 3 nguyên tử N được sắp xếp như thế nào là đúng:

A) 3 < 2 < 1

B) 1 < 2 < 3

C) 1 < 3 < 2

D) 2 < 1 < 3

Câu 34 Chất nào sau đây có lực acid mạnh nhất:

A) p-O2NC6H5NH3+

B) C6H5NH3+

C) C6H5NH2

D) CH3NH3+

Câu 35 Chất nào sau đây có lực acid mạnh nhất:

A) CH3COCH2COOCH3

B) CH3COCH2COCH3
C) CH3CHO

D) CH3COCH2CHO

Câu 36 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực acid giảm dần là

A) I > III > II

B) II > I > III

C) III > II > I

D) II > III > I

Câu 37 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực base tăng dần là:
CH3OH, NH3, CH3NH2, CH3NHCH3

A) CH3NHCH3, CH3NH2, NH3, CH3OH

B) CH3OH, CH3NH2, NH3, CH3NHCH3

C) CH3OH, NH3, CH3NH2, CH3NHCH3

D) CH3NH2, CH3NHCH3, CH3OH, NH3

Câu 38 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực base giảm dần là:
C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (C6H5)2NH

A) (C6H5)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2

B) C6H5NH2, CH3NH2, NH3, (C6H5)2NH

C) CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (C6H5)2NH

D) CH3NH2, (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3


Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực base giảm dần là:
Câu 39

A) I > III > IV > II

B) I > III > II > IV

C) IV > II > I > III

D) I > II > III > IV

Câu 40 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực base giảm dần là:

A) I > V > II > IV > III

B) IV > III > I > V > II

C) II > III > IV > V > I

D) II > V > I > IV > III

Câu 41 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực base giảm dần là:
A) V > II > I > III > IV

B) I > II > IV > V > III

C) III > V > IV > II > I

D) III > IV > II > I > V

Câu 42 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực base giảm dần là:

A) I > II > IV > III

B) II > I > IV > III

C) III > IV > I > II

D) III > IV > II > I

Câu 43 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực base tăng dần là:

A) IV > III > V > I > II

B) I > II > IV > V > III

C) III > II > IV > V > I

D) III > IV > II > I > V

Câu 44 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực base giảm dần là:
A) I > IV > III > II

B) I > II > III > IV

C) II > III > IV > I

D) IV > III > II > I

Câu 45 Sắp xếp các gốc sau theo thứ tự lực base giảm dần là:

A) I > III > II

B) I > II > III

C) III > II > I

D) II > III > I

Câu 46 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực base giảm dần là:

A) II > IV > I > III

B) IV > II > I > III

C) II > IV > III > I

D) III > I > II > IV

Câu 47 Chất có lực base mạnh nhất trong các chất sau là:
A) CH3NH2

B) CH3CH2NH2

C) (CH3CH2)2NH

D) C6H5NH2

Câu 48 Các phản ứng sau xảy ra theo chiều nào?


(I)
C2H5ONa + HC≡CH C2H5OH + HC≡CNa
(II)
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O

A) (I) Chiều thuận, (II) Chiều thuận

B) (I) Chiều thuận, (II) Chiều nghịch

C) (I) Chiều nghịch, (II) Chiều thuận

D) (I) Chiều nghịch, (II) Chiều nghịch

Câu 49 Các phản ứng sau xảy ra theo chiều nào?


(I)
C2H5ONa + H2O C2H5OH + NaOH
(II)
HC≡CNa + NH3 HC≡CH + NaNH2

A) (I) Chiều thuận, (II) Chiều thuận

B) (I) Chiều thuận, (II) Chiều nghịch

C) (I) Chiều nghịch, (II) Chiều thuận

D) (I) Chiều nghịch, (II) Chiều nghịch

Câu 50 Các phản ứng sau xảy ra theo chiều nào?


(I) C2H5Li + C2H5OH C2H5OLi + C2H6

(II) HC≡CH + C2H5Li HC≡CLi + C2H6

A) (I) Chiều thuận, (II) Chiều thuận

B) (I) Chiều thuận, (II) Chiều nghịch

C) (I) Chiều nghịch, (II) Chiều thuận

D) (I) Chiều nghịch, (II) Chiều nghịch


Câu 51 Sắp xếp các chất sau theo chiều lực acid giảm dần là:
H3O+ ; NH4+ ; CH3NH2 ; CH3OH

A) CH3OH > CH3NH2 > H3O+ > NH4+


B) CH3NH2 > CH3OH > H3O+ > NH4+
C) H3O+ > NH4+ > CH3OH > CH3NH2
D) NH4+ > H3O+ > CH3OH > CH3NH2
Câu 52 Hợp chất nào sau đây không có cấu trúc phẳng

A) II, III, IV
B) I, III, IV
C) I, II, III
D) I, II, IV

Câu 53 Hợp chất nào sau đây có cấu trúc phẳng

A) I, II
B) II, IV
C) III
D) I, II, III
Câu 54 Hợp chất nào sau đây có cấu trúc phẳng

A) IV
B) III
C) II
D) I

You might also like