You are on page 1of 55

Chương 5: HYDROCARBON

Mức độ: Nhớ


Câu 1 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cyclohexan

A) Các nguyên tử trong phân tử cyclohexan tương đối nằm trên


cùng một mặt phẳng.

B) Cấu dạng ghế bền hơn cấu dạng thuyền.

C) Cấu dạng thuyền bền hơn cấu dạng ghế.

D) Ở dạng lỏng, cyclohexan chỉ tồn tại duy nhất ở cấu dạng ghế.

Câu 2 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về hydrocarbon no

A) Là loại hydrocarbon mà trong phân tử các nguyên tử liên kết với


nhau chỉ bằng liên kết đơn.

B) Được chia làm hai loại là alkan và cycloalkan.

C) Chỉ chứa hai nguyên tố là carbon và hydro.

D) Là loại hydrocarbon mà trong phân tử các nguyên tử liên kết với


nhau chỉ bằng liên kết π.

Câu 3 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về hydrocarbon no

A) Tính chất hóa học đặc trưng của alkan là phản ứng thế vì alkan
chỉ có liên kết π bền vững.

B) Tính chất hóa học đặc trưng của alkan là phản ứng cộng vì alkan
chỉ có liên kết π kém bền vững.

C) Tính chất hóa học đặc trưng của alkan là phản ứng thế vì alkan
chỉ có liên kết σ bền vững.

D) Tính chất hóa học đặc trưng của alkan là phản ứng thế vì alkan
chỉ có liên kết σ kém bền vững.

Câu 4 Nhận định nào sau đây là đúng nhất khi nói về hydrocarbon
không no

A) Là loại hydrocarbon mà trong phân tử các nguyên tử liên kết với


nhau chỉ bằng liên kết σ.

B) Là loại hydrocarbon mà trong phân tử các nguyên tử liên kết với


nhau chỉ bằng liên kết π.

C) Là loại hydrocarbon mà trong phân tử các nguyên tử liên kết với


nhau bằng liên kết σ và π.
D) Là loại hydrocarbon mà trong phân tử các nguyên tử liên kết với
nhau chỉ bằng liên kết đôi.

Câu 5 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cycloalkan

A) Là những hydrocarbon no, mạch vòng ngoài liên kết σ còn có


thêm liên kết π.

B) Là những hydrocarbon no, mạch vòng chỉ chứa duy nhất liên kết
σ.

C) Là những hydrocarbon no, mạch vòng có công thức tổng quát là


CnH2n+2.

D) Là những hydrocarbon không no, mạch vòng có công thức tổng


quát là CnH2n.

Câu 6 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về alkan

A) Các alkan ở trạng thái khí có số carbon từ 1 – 4 mùi gas.

B) Các alkan ờ trạng thái lỏng có số carbon từ 5 – 10 mùi xăng.

C) Các alkan ờ trạng thái lỏng có số carbon từ 10 – 17 mùi dầu hỏa.

D) Các alkan ở trạng thái rắn có số carbon lớn hơn 17 không mùi.

Câu 7 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về alken

A) Liên kết π kém bền hơn σ làm cho liên kết đôi có khả năng phản
ứng cao.

B) Phản ứng cộng vào alken thông thường xảy ra theo cơ chế AE.

C) Phản ứng cộng vào alken thông thường xảy ra theo cơ chế AN.

D) Phản ứng cộng hydro vào alken sinh ra alkan có số carbon tương
ứng.

Câu 8 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về alken

A) Phản ứng cộng vào alken xảy ra theo quy tắc Markovnikoff.

B) Phản ứng cộng vào alken thông thường xảy ra theo cơ chế AE.

C) Phản ứng cộng vào alken cũng có thể xảy ra theo hiệu ứng
Kharash.

D) Phản ứng cộng vào alken thông thường xảy ra theo cơ chế AR.
Câu 9 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về alkyn

A) Alkyn là những hydrocarbon không no mà phân tử có chứa 1


liên kết ba.

B) Alkyn là những hydrocarbon không no mà phân tử chỉ chứa 1


liên kết σ và 2 liên kết π.

C) Alkyn là những hydrocarbon không no mà các nguyên tử carbon


trong phân tử có thể đều nằm ở dạng lai hóa sp.

D) Alkyn là những hydrocarbon không no mà phân tử chứa 2


nguyên tử carbon lai hóa sp.

Câu 10 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về alkyn

A) Chỉ có alk-1-yn tham gia phản ứng thế với ion kim loại như:
Ag+, Cu+,…

B) Tất cả các alkyn đều tham gia phản ứng thế với ion kim loại như:
Ag+, Cu+,…

C) Alkyn cộng hydro nhất thiết phải sinh ra alkan tương ứng.

D) Alkyn cộng hydro nhất thiết phải sinh ra alken tương ứng.

Câu 11 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về alkyn

A) Alkyn là những hydrocarbon không no mà phân tử có thể chứa


nguyên tử carbon lai hóa sp3.

B) Alkyn là những hydrocarbon không no mà phân tử nhất thiết


phải chứa nguyên tử carbon lai hóa sp.

C) Alkyn là những hydrocarbon không no có công thức tổng quát là


CnH2n-2 (n≥2).

D) Alkyn là những hydrocarbon không no mà phân tử có chứa


nguyên tử carbon lai hóa sp2.

Câu 12 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về alkadien

A) Alkadien là những hydrocarbon không no mà phân tử có chứa 3


liên kết đôi.

B) Alkadien có công thức tổng quát là CnH2n-2 (n≥3).

C) Alkadien có tối thiểu 1 liên kết π trong phân tử.

D) Alkadien có tối thiểu 2 liên kết σ trong phân tử.


Câu 13 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về alkadien

A) Alkadien có tối thiểu 4 nguyên tử carbon lai hóa sp2 trong phân
tử.

B) Alkadien có 2 liên kết đôi trong phân tử.

C) Alkadien có tối thiểu 3 nguyên tử carbon lai hóa sp2 trong phân
tử.

D) Alkadien được chia làm ba loại chính.

Câu 14 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về buta-1,3-dien

A) s-trans là cấu dạng mà hai liên kết đôi nằm cùng 1 phía.

B) s-cis là cấu dạng mà hai liên kết đơn nằm cùng 1 phía.

C) Cấu dạng s-trans kém bền hơn cấu dạng s-cis.

D) Cấu dạng s-trans và cấu dạng s-cis có độ bền như nhau.

Câu 15 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về hydrocarbon thơm

A) Tất cả các hydrocarbon thơm đều có mùi thơm dễ chịu.

B) Hydrocarbon thơm còn gọi là aren.

C) Hydrocarbon thơm là những hydrocarbon mạch vòng, chưa no,


có cấu tạo đặc biệt.

D) Hydrocarbon một nhân thơm thường là chất lỏng không màu.

Câu 16 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về hydrocarbon thơm

A) Khi cho hydrocarbon thơm vào nước chúng thường tan trong
nước và tạo thành dung dịch đồng nhất.

B) Khi cho hydrocarbon thơm vào xăng chúng thường không tan và
nổi lên trên.

C) Tính chất hóa học đặc trưng của hydrocarbon thơm là dễ tham
gia phản ứng cộng và khó tham gia phản ứng thế.

D) Tính chất của hydrocarbon thơm bao gồm tính thơm của nhân
benzen và tính chất của mạch nhánh.

Câu 17 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về hydrocarbon thơm

A) Phản ứng đặc trưng của hydrocarbon thơm xảy ra theo cơ chế SE.
B) Phản ứng thế trên hydrocarbon thơm xảy ra 3 giai đoạn chính.

C) Sự định hướng và quy tắc thế vào nhân thơm theo quy tắc
Holleman.

D) Khi có sẵn 1 nhóm thế tăng hoạt trên vòng benzen thì phản ứng
thế ái điện tử ưu tiên xảy ra ở vị trí meta.

Câu 18 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về hydrocarbon thơm

A) Phản ứng thế của benzen xảy ra ưu tiên ở vị trí ortho và para

B) Khi có sẵn 1 nhóm thế hạ hoạt trên vòng benzen thì phản ứng thế
ái điện tử ưu tiên xảy ra ở vị trí ortho và para

C) Khi có sẵn 1 nhóm thế tăng hoạt trên vòng benzen thì phản ứng
thế ái điện tử ưu tiên xảy ra ở vị trí ortho và para

D) Phản ứng thế của benzen xảy ra ưu tiên ở vị trí meta

Câu 19 Phản ứng đặc trưng của dãy đồng đẳng alken là:

A) Thế ái điện tử

B) Thế ái nhân

C) Cộng ái điện tử

D) Cộng ái nhân

Câu 20 Tên gọi của gốc alkyl sau là:

A) Isopentyl

B) tert-Butyl

C) sec-Pentyl

D) Neobutyl

Câu 21 Tên gọi của gốc alkyl sau là:

A) Isopentyl

B) tert-Pentyl
C) sec-Pentyl

D) Neopentyl

Câu 22 Tên gọi của gốc alkyl sau là:

A) Isopentyl

B) tert-Pentyl

C) sec-Pentyl

D) Neopentyl

Câu 23 Sản phẩm của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 24 Sản phẩm của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)
Câu 25 Sản phẩm của phản ứng cộng giữa pent-1-en và clo là:

A) CH3CH2CH2CH2CHCl2

B) CH3CH2CH2CHClCH2Cl

C) ClCH2CH2CH2CH2CH2Cl

D) CH3CH2CH2CHCl2CH3

Câu 26 Tác nhân X của phản ứng sau là:

A) 1. O3; 2. Zn/ H3O+

B) KMnO4, H2SO4

C) OsO4

D) Br2/ Fe

Câu 27 Tác nhân X của phản ứng sau là:

A) 1. O3; 2. Zn/ H3O+

B) H2SO4/ 180 0C

C) KOH/ alcol

D) Zn/ H3O+

Câu 28 Sản phẩm của phản ứng sau là:

A)

B)

C)
D)

Câu 29 Sản phẩm của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 30 Điều kiện của phản ứng sau là:

A) Cu, 200 0C

B) Co, 600 0C

C) Ca, 200 0C

D) C, 600 0C

Câu 31 Điều kiện của phản ứng sau là:

A) HgSO4

B) HgSO4/ H2SO4

C) Pd/ BaSO4, Quinolin

D) Pd/ CaCO3

Câu 32 Tác nhân X trong phản ứng sau là:


A) Cl2, ánh sáng.

B) Cl2, bột sắt.

C) SOCl2

D) PCl3

Câu 33 Sản phẩm của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 34 Oxy hóa ethylen bằng dung dịch KMnO4 loãng thu được sản
phẩm là:

A) Ethylen glycol

B) Alcol ethylic

C) Acetaldehyd

D) Acid formic

Câu 35 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng tham gia phản ứng với
alkan của các chất sau: Cl2, I2, Br2, F2.

A) Cl2 < I2 < Br2 < F2.

B) I2 < Br2 < Cl2 < F2.

C) I2 < Cl2 < Br2 < F2.

D) I2 < Br2 < F2 < Cl2

Câu 36 Phương pháp điều chế alkan nào sau đây có thể gấp đôi mạch
carbon.

A) Phản ứng Wurtz

B) Khử hóa các hydrocarbon chưa no bằng H2.

C) Khử hóa dẫn chất halogen bằng H nguyên tử

D) Khử hóa alcol, acid, ester bằng HI.

Câu 37 Phương pháp điều chế nào sau đây không thu được alken

A) Đun nóng dẫn chất monohalogen no với KOH trong alcol

B) Đun nóng alcol no, đơn chức với H2SO4 đặc

C) Đun nóng alcol no, đơn chức với Al2O3 ở nhiệt độ 4000C

D) Đun nóng dẫn chất monohalogen no với Na trong ether

Câu 38 Đâu là tác nhân hút nước không được sử dụng trong các phương
pháp điều chế alken từ alcol.

A) Al2O3

B) H2SO4 đặc

C) NaOH

D) H3PO4

Câu 39 Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế alkyn.
1. Đun nóng dẫn chất gem dihalogen với KOH/ alcol.
2. Đun nóng dẫn chất vic-dihalogen với NaOH/ alcol.
3. Cho dẫn chất vic-tetrahalogen tác dụng với bột kẽm.
4. Alkyl hóa alk-1-yn.
5. Đun nóng dẫn chất monohalogen với NaOH/ alcol.
A) 1, 2, 3, 5

B) 1, 2, 3, 4

C) 1, 3, 4

D) 3, 4, 5

Câu 40 Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế hydrocarbon thơm.
1. Dehydro hóa các cycloalkan.
2. Trimer hóa acetylen hoặc propyn.
3. Phương pháp Wurtz – Fitting.
4. Cho dẫn chất vic-tetrahalogen tác dụng với bột kẽm.
5. Phương pháp Friedel – Crafts.

A) 1, 2, 3, 5

B) 1, 3, 4, 5

C) 1, 3, 4

D) 3, 4, 5
Chương 5: HYDROCARBON
Mức độ: Hiểu

Câu 1 Sự cộng HCl vào hợp chất nào sau đây không xảy ra theo quy
tắc Markovnikoff

A) CH3(CH2)3CH=CH2

B) CH3CH2CH=CH2

C) CH3CH=CH2

D) F3CCH=CH2

Câu 2 Trong phản ứng clo hóa methan, phản ứng gồm có 3 giai đoạn.
Giai đoan nào sau đây đại diện cho sự tắt mạch

A) Cl. + CH4 → CH3. + HCl

B) CH3. + HCl → CH4 + Cl.

C) CH3. + CH3. → CH3-CH3

D) CH3. + CH4 → CH4 + CH3.

Câu 3 Phản ứng của ethylen với brom diễn ra trong bóng tối và ở nhiệt
độ phòng:
CH2=CH2 + Br2 → BrCH2CH2Br
Cơ chế của phản ứng trên là:

A) SN

B) AE

C) SE

D) AN

Câu 4 Alkan thích hợp xảy ra phản ứng với tác nhân là:

A) Gốc tự do

B) Ái nhân

C) Acid

D) Ái điện tử

Câu 5 Brom phản ứng với ethylen dễ hơn ethan là vì:


A) Độ dài liên kết C-C của ethan lớn hơn ethylen

B) Phân tử ethylen chứa ít nguyên tử hydro hơn phân tử ethan

C) Một trong các liên kết của ethylen có mật độ điện tử lớn hơn
ethan

D) Hình dạng của phân tử ethylen cho phép các nguyên tử dễ dàng
tiếp xúc với brom hơn ethan

Câu 6 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 7 Tên gọi của hợp chất sau theo hệ thống IUPAC

A) Dimethylcyclohexan

B) trans-1,3-Dimethylcyclohexan

C) 1,3-Dimethylcyclohexan

D) cis-1,3-Dimethylcyclohexan

Câu 8 Số nhận đinh đúng trong các nhận định sau là:
1. Theo danh pháp IUPAC, cycloalkan có một nhóm thế thì
không cần phải đánh số.
2. Cả propan và butan đều ở dạng khí trong điều kiện phòng.
3. Sự halogen hóa alkan xảy ra theo cơ chế gốc tự do.
4. Tất cả các alkan và cycloalkan đều không có đồng phân hình
học.
A) 1

B) 2

C) 3

D) 4

Câu 9 Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học

A) Isobutylcyclopentan

B) Ethylcyclobutan

C) 1-Methyl-1-propylcyclopentan

D) 1-Ethyl-3-propylcyclononan

Câu 10 Khi cho isopentan phản ứng với brom có mặt ánh sáng thì sản
phẩm chính là:

A)

B)

C)

D)

Câu 11 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) 1-Methylbicyclo[1,2,2]heptan

B) 2-Methylbicyclo[1,2,2]heptan

C) 1-Methylbicyclo[2,2,1]heptan

D) 2-Methylbicyclo[2,2,1]heptan

Câu 12 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:
A) 8-Methylbicyclo[4,2,0]oct-2-en

B) 2-Methylbicyclo[4,2,0]oct-7-en

C) 8-Methylbicyclo[2,4,0]oct-2-en

D) 2-Methylbicyclo[2,4,0]oct-7-en

Câu 13 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) 6,6-Dimethylbicyclo[2,2,2]oct-2-en

B) 2,3-Dimethylbicyclo[2,2,2]oct-7-en

C) 2,3-Dimethylbicyclo[2,2,2]oct-5-en

D) 5,5-Dimethylbicyclo[2,2,2]oct-2-en

Câu 14 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 15 Loại sản phẩm tạo thành khi oxy hóa but-2-en bằng KMnO4
loãng là:

A) Alcol
B) Glycol

C) Aldehyd

D) Acid

Câu 16 Sản phẩm X và Y trong chuỗi phản ứng sau lần lượt là:

A)

B)

C)

D)

Câu 17 Hợp chất X và Y trong chuỗi phản ứng sau lần lượt là:

A) H2SO4/ 180 0C; H2C=CH-CH2-CH3

B) H2SO4/ 180 0C; CH3-CH=CH-CH3

C) H2SO4/ 140 0C; CH3-CH=CH-CH3

D) H2SO4/ 140 0C; H2C=CH-CH2-CH3

Câu 18 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)
D)

Câu 19 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A) CH3CHO

B) CH3COOH

C) CH3CH2OH

D) CH3CH3

Câu 20 Hợp chất X và Y trong phản ứng Diels-Alder sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 21 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) 2,5-Dimethylhept-4-en
B) 3,6-Dimethylhept-4-en

C) Isobutyl isopropyl ethylen

D) sec-Butyl isopropyl ethylen

Câu 22 Cấu trúc của hợp chất cis-2,5-dimethylhex-3-en là:

A)

B)

C)

D)

Câu 23 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) trans-2,2,7-Trimethyloct-3-en

B) cis-2,2,7-Trimethyloct-3-en

C) cis-1,1,1,6-Tetramethylhept-2-en

D) trans-1,1,1,6-Tetramethylhept-2-en

Câu 24 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) trans-2-Ethyl-2-methylhex-3-en

B) cis-2-Ethyl-2-methylhex-3-en

C) cis-5,5-Dimethylhept-3-en

D) trans-5,5-Dimethylhept-3-en

Câu 25 Cấu trúc của hợp chất (3E)-3,7-dimethylocta-1,3,6-trien là:


A)

B)

C)

D)

Câu 26 Tên gọi theo hệ thống IUPAC của cấu trúc sau là:

A) 2-Methylhex-3-yn

B) Ethyl isopropyl acetylen

C) Isopropyl ethyl acetylen

D) 5-Methylhex-3-yn

Câu 27 Tên gọi theo hệ thống IUPAC của cấu trúc sau là:

A) (Z)-Pent-2-en-4-yn

B) (Z)-Pent-3-en-1-yn

C) (E)-Pent-2-en-4-yn

D) (E)-Pent-3-en-1-yn
Câu 28 Cấu trúc của hợp chất (Z)-hept-5-en-1,3-diyn là:

A)

B)

C)

D)

Câu 29 Nhận định nào sau đây là đúng

A) Acetylen tham gia phản ứng cộng hợp với acid carboxylic tạo
thành ether vinylic

B) Tính acid của acetylen lớn hơn so với ethylen

C) Tính base của anion methyl nhỏ hơn so với anion acetylid

D) Các carbanion HC≡C-, H2C=CH- và CH3– có độ bền giống nhau

Câu 30 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 31 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:


A)

B)

C)

D)

Câu 32 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)
Câu 33 Tác nhân X của phản ứng sau là:

A) Br2/ Fe

B) Br2/ ánh sáng

C) HBr

D) NaBr

Câu 34 Chất không xuất hiện trong hỗn hợp sau phản ứng giữa methan
và clo là:

A) CHCl3

B) CH3Cl

C) C2H6

D) C2H4

Câu 35 Sản phẩm chính của phản ứng giữa propan và brom là:

A) 1-Bromopropan

B) 1,1-Dibromopropan

C) 2-Bromopropan

D) 3-Bromopropan

Câu 36 Tên gọi của sản phẩm thu được khi nung natri propionat với vôi
tôi xút là:

A) Butan

B) Propan

C) Ethan

D) Methan

Câu 37 Tên gọi của sản phẩm thu được khi nung natri benzoat với vôi
tôi xút là:

A) Benzen

B) Toluen
C) Methan

D) Cyclohexan

Câu 38 Cấu dạng của acid 3-clorocyclohexancarboxylic dưới đây thuộc


đồng phân nào?

A) cis (e,e)

B) cis (e,a)

C) trans (e,e)

D) trans (e,a)

Câu 39 Cấu dạng của acid 4-hydroxycyclohexancarboxylic dưới đây


thuộc đồng phân nào?

A) cis (e,e)

B) cis (e,a)

C) trans (e,e)

D) trans (e,a)

Câu 40 Sản phẩm X của phản ứng sau là:

A) CH3CH(OH)CH(OH)CH3

B) CH3COOH

C) CH3CHO

D) CH3COCOCH3

Câu 41 Chọn điều kiện thích hợp cho phản ứng sau là:

A) Ánh sáng
B) Áp suất

C) Peroxyd, nhiệt độ

D) Phản ứng tự diễn ra không cần điều kiện.

Câu 42 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D) Tất cả đều đúng

Câu 43 Sản phẩm chính của phản ứng giữa pent-1-yn với brom dư là:

A) 1,1-Dibromopent-1-en

B) 1,2-Dibromopent-1-en

C) 1,1,2,2-Tetrabromopentan

D) 2,2-Dibromopent-1-en

Câu 44 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)
B)

C)

D)

Câu 45 Tên gọi của sản phẩm Y trong chuỗi phản ứng sau là:

A) Hept-3-yn

B) Hept-2-yn

C) Hept-1-yn

D) Hex-3-yn

Câu 46 Phản ứng nào sau đây sinh ra sản phẩm là 4-methylpent-1-yn.

A)

B)

C)

D)

Câu 47 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A) 6-Iodohex-1-yn
B) Hex-1-yn

C) Dec-5-yn

D) 1-Iodohex-1-en

Câu 48 Sản phẩm chính X, Y của các phản ứng sau lần lượt là:

A)

B)

C)

D)

Câu 49 Sản phẩm chính Y của phản ứng sau là:

A) Pent-1-yn

B) Pent-2-yn

C) Pent-1-en

D) Penta-2,3-diol

Câu 50 Tác nhân X, Y của chuỗi phản ứng sau lần lượt là:

A) H2/ Ni; KMnO4 đậm đặc

B) H2/ Ni; KMnO4 loãng


C) H2/ Pd-BaSO4; KMnO4 đậm đặc

D) H2/ Pd-BaSO4; KMnO4 loãng

Câu 51 Tác nhân X của phản ứng sau là:

A) KOH/ alcol

B) NH2-NH2/ OH-

C) NaNH2/ NH3

D) Zn

Câu 52 Tác nhân X của phản ứng sau là:

A) KOH/ alcol

B) NH2-NH2/ OH-

C) NaNH2/ NH3

D) Zn

Câu 53 Tác nhân X, Y của chuỗi phản ứng sau lần lượt là:

A) Br2/ ánh sáng; KOH

B) Br2/ ánh sáng; KOH/ alcol

C) Br2; Zn/ xúc tác

D) Br2/ CHCl3; Zn/ xúc tác

Đáp án B

Câu 54 Tinh dầu hoa nhài (jasmone) có thể được tổng hợp bằng phản
ứng sau đây. Tác nhân X tốt nhất cho phản ứng này là:
A) H2/ Ni

B) Fe/ HCl

C) H2/ Pd-BaSO4

D) H2N-NH2/ KOH

Câu 55 Sản phẩm chính B của chuỗi phản ứng sau đây là:

A)

B)

C)

D)

Câu 56 Sản phẩm chính phản ứng sau đây là:

A)

B)

C)

D)

Câu 57 Tác nhân X, Y trong chuỗi phản ứng sau là:


A) CH3Cl/ AlCl3; KMnO4 đậm đặc

B) CH3I/ Fe; KMnO4 loãng

C) CH3Br/ AlCl3; O2, xúc tác.

D) CH3I/ Fe; PCC

Câu 58 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 59 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)
C)

D)

Câu 60 Khi clo hóa hợp chất sau, ion Cl+ sẽ thế vào vị trí nào?

A) 1

B) 2

C) 3

D) 4

Câu 61 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 62 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:


A)

B)

C)

D)

Câu 63 Sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây là sai:

A)

B)

C)

D)

Đáp án C

Câu 64 Sản phẩm chính X của phản ứng sau là:


A)

B)

C)

D)

Câu 65 Nhóm thế định hướng vào vị trí ortho/para trong phản ứng thế ái
điện tử vào nhân thơm là:

A) I

B) II

C) III và IV

D) I và II

Câu 66 Nhóm thế định hướng vào vị trí ortho/para trong phản ứng thế ái
điện tử vào nhân thơm là:

A) I và III

B) II và III

C) II và IV

D) I và II

Câu 67 Nhóm thế định hướng vào vị trí ortho/para trong phản ứng thế ái
điện tử vào nhân thơm là:
A) I và III

B) II và III

C) II và IV

D) I và IV

Câu 68 Nhóm thế định hướng vào vị trí ortho/para trong phản ứng thế ái
điện tử vào nhân thơm là:

A) I và III

B) III và IV

C) II và IV

D) I và IV

Câu 69 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)
D)

Câu 70 Hợp chất nào sau đây không phản ứng với nước brom?

A) I và III

B) III

C) II

D) I và IV

Câu 71 Hợp chất nào sau đây dễ tham gia phản ứng nhất với HNO3/
H2SO4?

A) I

B) II

C) III

D) IV

Câu 72 Hợp chất nào sau đây khó tham gia phản ứng nhất với Br2/
FeBr3?

A) I

B) II

C) III
D) IV

Câu 73 Thuốc thử thích hợp để phân biệt benzen và toluen là:

A) SO3/ H2SO4

B) KMnO4/ H+, t0

C) Nước brom

D) Cl2/ ánh sáng

Câu 74 Thuốc thử thích hợp để phân biệt benzen và toluen là:

A) SO3/ H2SO4

B) KMnO4/ H+, t0

C) Dung dịch brom

D) AgNO3/ NH3

Câu 75 Thuốc thử thích hợp để phân biệt vinyl acetylen và buta-1,3-dien
là:

A) SO3/ H2SO4

B) KMnO4/ H+, t0

C) Dung dịch brom

D) AgNO3/ NH3
Chương 5: HYDROCARBON
Mức độ: Vận dụng

Câu 1 Khi thực hiện phản ứng ozon phân alken nào sau đây sẽ thu được
sản phẩm gồm acetaldehyd và butan-2-on.

A) C2H5CH=C(CH3)CH2CH3

B) CH3CH2CH2CH=CH2

C) (CH3)2CHCH=CHCH3

D) CH3CH2(CH3)C=CHCH3

Câu 2 Sản phẩm chính khi cho butyn phản ứng với HBr dư trong môi
trường ion là:

A) 2,2-Dibromobutan

B) 1,2-Dibromobutan

C) 1,1-Dibromobutan

D) 1,1,2,2-Tetrabromobutan

Câu 3 Sản phẩm chính của phản ứng giữa 4-methylpent-2-en với acid
clorhydric là:

A)

B)

C)

D)

Câu 4 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)
B)

C)

D)

Câu 5 Sắp xếp hoạt độ giảm dần của alken sau với tác nhân ái điện tử
(1) CH3CH=CH2 (2) CH2=CHCOOH
(3) CH2=CH2 (4) (CH3)2C=CH2

A) 1 > 3 > 4 > 2

B) 1 >3 > 2 > 4

C) 4 > 1 > 3 >2

D) 1 > 4 > 3> 2

Câu 6 Phản ứng sau có sinh ra carbocation chính là:


(CH3)2C=CHCH3 + H+ →

A) (CH3)2CH-+CHCH3

B) (CH3)2C+-CH2CH3

C) (CH3)2C-+CH2

D) CH3CH=C(CH3)CH2+

Câu 7 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) 1-Ethyl-2,3-diphenylcyclohexanol.

B) 3-Ethyl-1,2-diphenylcyclohexan-3-ol.

C) 1-Ethyl-5,6-diphenylcyclohexanol.

D) 1,2-Diphenyl-3-ethyl-3-hydroxycyclohexan.
Câu 8 Sản phẩm chính khi đun hồi lưu 2-cloro-2-methylbutan với
KOH/ ethanol là:

A) (CH3)2CCH2OH

B) CH2=C(CH3)CH2OH

C) (CH3)2C(OH)CH2CH3

D) (CH3)2C=CHCH3

Câu 9 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 10 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)
C)

D)

Câu 11 Cấu dạng bền vững nhất của cis-1-bromo-2-clorocyclohexan là:

A) Cả 2 nhóm thế halogen đều ở vị trí a,a

B) Cả 2 nhóm thế halogen đều ở vị trí e,e

C) Nguyên tử brom ở vị trí a còn nguyên tử clo ở vị trí e

D) Nguyên tử brom ở vị trí e còn nguyên tử clo ở vị trí a

Câu 12 Cấu dạng bền vững nhất của cis-1,3-dimethylcylohexan là:

A) Dạng ghế -a,a

B) Dạng thuyền -a,e

C) Dạng ghế -e,e

D) Dạng thuyền -e,e

Câu 13 Tên gọi của Y và Z trong chuỗi phản ứng sau lần lượt là:

A) Cyclohexyn, cyclohexan

B) Cyclohexen, cyclohexan

C) 1-Methylcyclopenten, 1-Methylcyclopetan

D) 1-Methylcyclopetyn, 1-Methylcyclopentan

Câu 14 (S)-2-Fluorobutan phản ứng với khí clo trong điều kiện chiếu
sáng tạo thành 31% sản phẩm 2-cloro-2-fluorobutan có cấu hình
là:

A) (S)

B) (R)

C) Hỗn hợp vừa (R) vừa (S)


D) Tất cả đều sai

Câu 15 Tên gọi sản phẩm chính Y trong chuỗi phản ứng sau là:

A) 3,4-Dimethylhexan

B) 3,3,4,4-Tetramethylhexan

C) Decan

D) 2,7-Dimethyloctan

Câu 16 Tên gọi của X trong chuỗi phản ứng sau có thể là:

A) 2-Methylpent-2-en

B) 2,3-Dimethylbut-1-en

C) Hex-3-en

D) 2,3-Dimethylbut-2-en

Câu 17 Đồng phân nào sau đây của dimethylcyclobutan có tính quang
hoạt

A) trans-1,2-Dimethylcyclobutan

B) 1,1-Dimethylcyclobutan

C) trans-1,3-Dimethylcyclobutan

D) cis-1,3-Dimethylcyclobutan

Câu 18 Tên gọi của sản phẩm chính X trong chuỗi phản ứng sau là:

A) 1,2-Dicloropropan

B) 3-Cloropropen

C) 2-Cloropropen

D) 1-Cloropropen

Câu 19 Tên gọi của sản phẩm chính Y trong chuỗi phản ứng sau là:
A) 1,2-Dicloropropan

B) 1,2,3-Tricloropropen

C) 1,2,3-Tricloropropan

D) 3-Cloropropen

Câu 20 Tên gọi nào sau đây không phải của sản phẩm chính Z trong
chuỗi phản ứng sau là:

A) Propan-1,2,3-triol

B) Glycerol

C) Glycerin

D) Glycin

Câu 21 Tên gọi của sản phẩm chính Y trong chuỗi phản ứng sau là:

A) 2-Methylbut-2-en

B) 2-Methylbut-2-ol

C) 3-Methylbutan-2-ol

D) 3-Methylbutanol

Câu 22 Tên gọi của sản phẩm chính X trong chuỗi phản ứng sau là:

A) Butan-2,3-diol

B) Acetaldehyd

C) Acid acetic

D) Aceton

Câu 23 Sản phẩm chính X trong phản ứng sau có thể là:
A)

B)

C)

D)

Câu 24 Sản phẩm chính Z trong chuỗi phản ứng sau có thể là:

A)

B)

C)

D)

Câu 25 Tên gọi của sản phẩm chính Y trong chuỗi phản ứng sau là:

A) Butanol

B) Butan-2-ol
C) Buten

D) But-2-en

Câu 26 Sản phẩm chính X và Y trong phản ứng sau lần lượt là:

A)

B)

C)

D)

Câu 27 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 28 Sản phẩm chính X và Y trong phản ứng sau lần lượt là:
A)

B)

C)

D)

Câu 29 Sản phẩm chính X của chuỗi phản phản ứng sau thuộc loại hợp
chất là:

A) Alkenyn

B) Alken

C) Alkyl

D) Alkadien

Câu 30 Nguyên liệu X trong phản ứng sau có thể là:

A) But-2-en

B) But-2-yn

C) But-1-yn

D) But-3-en-1-yn

Câu 31 Sản phẩm chính Y trong chuỗi phản ứng sau là:
A)

B)

C)

D)

Câu 32 Sản phẩm chính Y trong chuỗi phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 33 Sản phẩm chính Y trong chuỗi phản ứng sau là:
A)

B)

C)

D)

Câu 34 Sản phẩm chính trong phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 35 Phản ứng giữa trans-1-Iodo-3-methylcyclopentan với NaF trong


dung môi DMSO xảy ra theo cơ chế SN2 thu được sản phẩm là:

A)

B)
C)

D)

Câu 36 Tên gọi sản phẩm chính Y trong chuỗi phản ứng sau là:

A) Hexan

B) 2-Methylpentan

C) 1,1,2,2-Tetramethylethan

D) 2,3-Dimethylbutan

Đáp án D

Câu 37 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 38 Sản phẩm chính D trong chuỗi phản ứng sau là:

A)

B)

C)
D)

Câu 39 Sản phẩm chính D trong chuỗi phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 40 Sản phẩm chính khi đun nóng 2,2-dibromohexan với KOH trong
alcol là:

A) Hex-1-yn

B) Hex-2-yn

C) Hex-3-yn

D) Hexa-1,2-dien

Câu 41 Tác nhân của phản ứng chuyển hóa 2,2-dibromopentan thành
pent-1-yn là:

A) KOH/ alcol

B) NH2-NH2/ OH-

C) NaNH2/ NH3

D) Zn

Câu 42 Sản phẩm chính C trong chuỗi phản ứng sau là:
A)

B)

C)

D)

Câu 43 Sản phẩm chính C trong chuỗi phản ứng sau là:

A) Vinyl acetylen

B) Mesitylen

C) Buta-1,3-dien

D) Cyclohexan

Câu 44 Sản phẩm chính C trong chuỗi phản ứng sau là:

A) 3-Methylbut-1-yn

B) 3-Methylbuta-1,2-dien

C) 2-Methylbut-1-yn

D) 2-Methylbuta-1,3-dien

Câu 45 Sản phẩm chính X, Y trong các phản ứng sau lần lượt là:
A)

B)

C)

D)

Câu 46 Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế acid m-nitrobenzoic.

A)

B)

C)

D)

Câu 47 Đâu là trạng thái trung gian có trong cơ chế của phản ứng nitro
hóa toluen

A)
B)

C)

D)

Câu 48 Đâu là trạng thái trung gian có trong cơ chế của phản ứng brom
hóa nitrobenzen

A)

B)

C)

D)

Câu 49 Tác nhân cho quy trình điều chế acid p-nitrobenzoic từ benzen
là:

A) 1. CH3CH2Cl/ AlCl3; 2. HNO3/ H2SO4; 3. KMnO4

B) 1. HNO3/ H2SO4; 2. Br2/ FeBr3; 3. Mg/ ether; 4. CO2; 5. H3O+

C) 1. HNO3/ H2SO4; 2. CH3CH2Cl/ AlCl3; 3. KMnO4; 4. H3O+

D) 1. CH3CH2Cl/ AlCl3; 2. KMnO4; 3. HNO3/ H2SO4


Câu 50 Sản phẩm chính X, Y, Z trong chuỗi phản ứng sau lần lượt là:

A)

B)

C)

D)

Câu 51 Sản phẩm chính X, Y trong các phản ứng sau lần lượt là:

A)

B)

C)
D)

Câu 52 Sản phẩm chính X của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 53 Sản phẩm chính X của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 54 Sản phẩm chính X của phản ứng sau là:


A)

B)

C)

D)

Câu 55 Sản phẩm chính X của phản ứng sau là:

A) n-Butylbezen

B) Isobutylbenzen

C) sec-Butylbenzen

D) tert-Butylbenzen

Câu 56 Chuỗi phản ứng tổng hợp acid 3-nitrobenzoic là:

A)

B)

C)

D)

Câu 57 Tác nhân cho quy trình điều chế sau lần lượt là:
A) 1. CH3COCl/ AlCl3; 2. O2/ V2O5; 3. H2N-NH2

B) 1. CH3COOH/ AlCl3; 2. KMnO4; 3. Zn-Hg/ H+

C) 1. CH3COOH/ AlCl3; 2. O2/ V2O5; 3. H2N-NH2

D) 1. CH3COCl/ AlCl3; 2. KMnO4; 3. Zn-Hg/ H+

You might also like