You are on page 1of 37

Chương 3: CƠ CHẾ PHẢN ỨNG

Mức độ: Nhớ


Câu 1 Số kiểu cắt đứt liên kết trong quá trình xảy ra phản ứng là:

A) 1 kiểu

B) 2 kiểu

C) 3 kiểu

D) 4 kiểu

Câu 2 Khi phân cắt đồng ly sẽ hình thành tiểu phân là:

A) Carbocation

B) Carbanion

C) Gốc tự do

D) Ion

Câu 3 Khi phân cắt dị ly sẽ hình thành tiểu phân là:

A) Carbocation

B) Carbanion

C) Gốc tự do

D) Ion

Câu 4 Khi phân cắt đồng ly không thể khơi mào bởi tác nhân là:

A) Tia tử ngoại

B) Nhiệt độ cao

C) Peroxyd

D) Áp suất

Câu 5 Số giai đoạn của phản ứng gốc tự do là:

A) 1

B) 2

C) 3

D) 4
Câu 6 Phản ứng gốc tự do không trải qua giai đoạn nào sau đây

A) Khơi mào

B) Phát triển mạch

C) Duy trì mạch

D) Tắt mạch

Câu 7 Tính chất nào sau đây không phải là của gốc tự do

A) Thường kém bền

B) Dễ tham gia phản ứng

C) Tương đối bền ở nhiệt độ thấp

D) Được tạo thành từ việc cắt đứt liên kết cộng hóa trị

Câu 8 Gốc tự do sẽ được làm bền nếu gắn với nhóm có khả năng:

A) Đẩy điện tử

B) Hút điện tử

C) Vừa hút điện tử, vừa đẩy điện tử

D) Vừa không hút điện tử, vừa không đẩy điện tử

Câu 9 Carbocation sẽ được làm bền nếu gắn với nhóm có khả năng:

A) Đẩy điện tử

B) Hút điện tử

C) Vừa hút điện tử, vừa đẩy điện tử

D) Vừa không hút điện tử, vừa không đẩy điện tử

Câu 10 Carbanion sẽ được làm bền nếu gắn với nhóm có khả năng:

A) Đẩy điện tử

B) Hút điện tử

C) Vừa hút điện tử, vừa đẩy điện tử

D) Vừa không hút điện tử, vừa không đẩy điện tử

Đáp án B
Câu 11 Cơ chế phản ứng được kí hiệu AN là:

A) Phản ứng thế electrophile

B) Phản ứng cộng electrophile

C) Phản ứng cộng nucleophile

D) Phản ứng thế nucleophile

Câu 12 Dạng hình học của carbocation là:

A) Hình tứ giác

B) Hình gấp khúc

C) Hình tam giác

D) Hình chóp đáy tam giác

Loại phản ứng nào sau đây không được phân loại dựa theo kết
Câu 13
quả phản ứng?

A) Phản ứng thế

B) Phản ứng cộng

C) Phản ứng oxy hóa – khử

D) Phản ứng tách

Câu 14 Dạng hình học của carbanion là:

A) Hình tứ giác

B) Hình gấp khúc

C) Hình tam giác

D) Hình chóp đáy tam giác

Trong trường hợp phản ứng xảy ra nhiều giai đoạn thì giai đoạn
Câu 15
quyết định tốc độ phản ứng là:

A) Giai đoạn chậm

B) Giai đoạn nhanh

C) Giai đoạn khơi mào

D) Giai đoạn tắt mạch


Câu 16 Cơ chế phản ứng được kí hiệu SN1 là:

A) Phản ứng thế electrophile đơn giai đoạn

B) Phản ứng cộng nucleophile đơn phân tử

C) Phản ứng cộng nucleophile đơn giai đoạn

D) Phản ứng thế nucleophile đơn phân tử

Câu 17 Cơ chế phản ứng được kí hiệu SN2 là:

A) Phản ứng thế electrophile 2 giai đoạn

B) Phản ứng cộng nucleophile lưỡng phân tử

C) Phản ứng cộng nucleophile 2 giai đoạn

D) Phản ứng thế nucleophile lưỡng phân tử

Câu 18 Cơ chế phản ứng được kí hiệu E2 là:

A) Phản ứng thế 2 giai đoạn

B) Phản ứng cộng lưỡng phân tử

C) Phản ứng cộng 2 giai đoạn

D) Phản ứng tách lưỡng phân tử

Câu 19 Cơ chế phản ứng được kí hiệu E1 là:

A) Phản ứng thế 1 giai đoạn

B) Phản ứng cộng đơn phân tử

C) Phản ứng cộng 1 giai đoạn

D) Phản ứng tách đơn phân tử

Câu 20 Cơ chế phản ứng được kí hiệu SE là:

A) Phản ứng thế electrophile

B) Phản ứng cộng electrophile

C) Phản ứng cộng nucleophile

D) Phản ứng thế nucleophile

Câu 21 Cơ chế phản ứng được kí hiệu AE là:


A) Phản ứng thế electrophile

B) Phản ứng cộng electrophile

C) Phản ứng cộng nucleophile

D) Phản ứng thế nucleophile

Câu 22 Cơ chế phản ứng được kí hiệu AR là:

A) Phản ứng thế gốc tự do

B) Phản ứng cộng electrophile

C) Phản ứng cộng nucleophile

D) Phản ứng cộng gốc tự do

Câu 23 Cơ chế phản ứng được kí hiệu SR là:

A) Phản ứng thế gốc tự do

B) Phản ứng cộng electrophile

C) Phản ứng cộng gốc tự do

D) Phản ứng thế nucleophile

Câu 24 Cơ chế phản ứng được kí hiệu AN là:

A) Phản ứng thế ái nhân

B) Phản ứng cộng electrophile

C) Phản ứng cộng gốc tự do

D) Phản ứng cộng nucleophile


Mức độ: Hiểu
Câu 1 Chất được xếp vào tác nhân ái điện tử là:

A) NH3

B) NO2+

C) BCl3

D) AlCl4-

Câu 2 Sắp xếp các ion sau theo chiều độ bền tăng dần là:

A) I < III < II

B) III < II < I

C) III < I < II

D) I < II < III

Câu 3 Sắp xếp các ion sau theo chiều độ bền tăng dần là:

A) I < III < II

B) III < II < I

C) III < I < II

D) I < II < III

Đáp án B

Câu 4 Ion H– có khả năng làm:

A) Tác nhân ái nhân

B) Tác nhân ái điện tử

C) Gốc tự do

D) Một acid

Câu 5 Dãy các chất nào sau đây chỉ chứa tác nhân ái nhân

A) NH3, H2O, CN-, I-


B) AlCl3, CN-, H2O, I-

C) AlCl3, BF3, H2O, NH3

D) FeBr3, BF3, NO2+, NH3

Câu 6 Chất nào sau đây không phải là tác nhân ái nhân:

A) H2O

B) CH3OH

C) NO2+

D) CN-

Câu 7 Dãy nào sau đây chứa lần lượt các tác nhân gốc tự do, tác nhân
ái nhân và tác nhân ái điện tử là:

A) Cl2 ; CH4 ; NH3

B) CH3• ; NH3 ; OH-

C) Cl• ; H2O ; SO3

D) CH4 ; OH- ; NO2+

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về độ bền tương đối
Câu 8
của các tiểu phân

A) Gốc bậc 3 bền hơn gốc bậc 2

B) Carbocation bậc 3 bền hơn bậc 1

C) Gốc bậc 1 kém bền hơn gốc bậc 2

D) Carbocation bậc 2 kém bền hơn bậc 1

Câu 9 Na+ không phải là tác nhân ái điện tử vì

A) Nó không tạo liên kết cộng hóa trị với tác nhân ái điện tử

B) Nó là ion dương

C) Nó không có orbital trống

D) Nó có cấu hình khí hiếm

Dạng lai hóa của carbon mang điện tích dương trong carbocation
Câu 10
là:
A) sp

B) sp2

C) sp3

D) sp3d

Câu 11 Ion nitronium NO2+ trong hóa hữu cơ có chức năng là:

A) Tác nhân ái điện tử

B) Tác nhân ái nhân

C) Gốc tự do

D) Base Lewis

Câu 12 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về phản ứng bậc 1

A) Phản ứng đơn phân tử

B) Phản ứng chỉ có sự tham gia của 1 phân tử

C) Phản ứng xảy ra 2 giai đoạn

D) Tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc vào 1 phân tử

Câu 13 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về phản ứng bậc 2

A) Phản ứng lưỡng phân tử

B) Phản ứng xảy ra 1 giai đoạn

C) Phản ứng có hệ số là lũy thừa bậc 2

D) Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào 2 phân tử

Câu 14 Acid dễ ion hóa trong nước nhất trong các acid sau là:

A) (CH3)2CHCOOH

B) CH3CH2COOH

C) Cl2CHCH2COOH

D) CH3CCl2COOH

Câu 15 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về cơ chế phản ứng AE

A) Phản ứng cộng electrophile.


B) Giai đoạn 2 xảy ra nhanh quyết định tốc độ phản ứng.

C) Giai đoạn 1 hình thành carbocation.

D) Tác nhân ái điện tử tấn công ở giai đoạn 1.

Câu 16 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về cơ chế phản ứng AE

A) Phản ứng cộng thường xảy ra với hợp chất không no như alken,
alkyn.

B) Giai đoạn 2 trung hòa điện tích nên tốc độ phản ứng xảy ra rất
nhanh.

C) Giai đoạn 1 hình thành carbocation xảy ra nhanh, quyết định tốc
độ phản ứng.

D) Tác nhân ái điện tử tấn công ở giai đoạn 1.

Câu 17 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về cơ chế phản ứng AE

A) Phản ứng cộng thường xảy ra với hợp chất không no như alken,
alkyn.

B) Giai đoạn 2 trung hòa điện tích nên tốc độ phản ứng xảy ra rất
nhanh.

C) Giai đoạn 1 hình thành carbocation xảy ra chậm, quyết định tốc
độ phản ứng.

D) Tác nhân ái nhân tấn công ở giai đoạn 1.

Câu 18 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng AN

A) Phản ứng cộng thường xảy ra với hợp chất không no như alken,
alkyn.

B) Giai đoạn 2 trung hòa điện tích nên tốc độ phản ứng xảy ra
chậm.

C) Giai đoạn 1 hình thành carbocation xảy ra chậm, quyết định tốc
độ phản ứng.

D) Tác nhân ái nhân tấn công ở giai đoạn 1.

Câu 19 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng AN

A) Phản ứng cộng thường xảy ra với hợp chất không no như alken,
alkyn.
B) Giai đoạn 2 trung hòa điện tích nên tốc độ phản ứng xảy ra
chậm.

C) Giai đoạn 1 tác nhân nucleophile tấn công carbon của nhóm
carbonyl xảy ra chậm.

D) Tác nhân ái điện tử tấn công ở giai đoạn 1.

Câu 20 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng AN

A) Phản ứng cộng thường xảy ra với hợp chất chứa nhóm carbonyl.

B) Giai đoạn 2 trung hòa điện tích nên tốc độ phản ứng xảy ra
chậm.

C) Giai đoạn 1 tác nhân nucleophile tấn công carbon của nhóm
carbonyl xảy ra nhanh.

D) Tác nhân ái điện tử tấn công ở giai đoạn 1.

Câu 21 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng AR

A) Phản ứng cộng thường xảy ra với hợp chất no.

B) AR là kí hiệu của dãy đồng đẳng aren, là các hydrocarbon thơm.

C) Phản ứng cộng gốc tự do.

D) Tác nhân ái điện tử tấn công ở giai đoạn 1.

Câu 22 Sự phân cắt dị ly liên kết C-Y (Y là halogen) trong hợp chất
CH3Y sinh ra tiểu phân nào sau đây:

A) 2 gốc tự do

B) Ion carbocation

C) Cho cả carbocation và carbanion

D) Cho carbanion

Câu 23 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phân cắt dị ly

A) Một nguyên tử tách rời kèm theo cặp điện tử

B) Dung môi phân cực làm gia tăng khả năng cắt đứt liên kết

C) Ánh sáng tử ngoại làm gia tăng khả năng cắt đứt liên kết

D) Sự cắt đứt liên kết gia tăng sự tạo thành ion


Câu 24 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng AR

A) Phản ứng cộng thường xảy ra với hợp chất no.

B) Tác nhân ái điện tử tấn công ở giai đoạn 1.

C) Phản ứng thế gốc tự do.

D) Phản ứng xảy ra 3 giai đoạn.

Câu 25 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng AR

A) Phản ứng thường xảy ra với hợp chất no.

B) Phản ứng thường cần khơi mào bằng chất xúc tác.

C) Phản ứng tách gốc tự do.

D) Phản ứng xảy ra 2 giai đoạn.

Câu 26 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SR

A) Phản ứng thế thường xảy ra giữa hợp chất no và halogen.

B) Thông thường chỉ tạo thành một sản phẩm chính duy nhất.

C) Phản ứng cộng gốc tự do.

D) Phản ứng xảy ra 2 giai đoạn.

Câu 27 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SR

A) Phản ứng thế thường xảy ra giữa hợp chất không no và halogen.

B) Thông thường chỉ tạo thành một sản phẩm chính duy nhất.

C) Phản ứng thế gốc tự do.

D) Giai đoạn 3 là phát triển mạch, tốc độ xảy ra rất nhanh.

Câu 28 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SR

A) Phản ứng cộng thường xảy ra giữa hợp chất không no và


halogen.

B) Giai đoạn cuối của phản ứng là các gốc tự do gặp nhau.

C) Giai đoạn 3 của phản ứng là phát triển mạch.

D) Phản ứng xảy ra 4 giai đoạn.

Câu 29 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SE
A) Phản ứng thế thường xảy ra giữa hợp chất thơm và hydro

B) Giai đoạn 1 là sự tạo thành phức σ

C) Giai đoạn 2 là sự tạo thành phức π

D) Ở giai đoạn 1 là sự tương tác giữa tác nhân ái điện tử với nhân
thơm

Câu 30 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SE

A) Phản ứng thế chỉ xảy ra giữa hợp chất thơm và halogen

B) Giai đoạn 2 là sự tạo thành phức σ

C) Giai đoạn 3 là sự tạo thành phức π

D) Ở giai đoạn 1 là sự tương tác giữa tác nhân ái nhân với nhân
thơm

Câu 31 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SE

A) Phản ứng thế chỉ xảy ra giữa hợp chất thơm và halogen có mặt
chất xúc tác là acid Lewis

B) Giai đoạn 3 là sự tạo thành phức σ

C) Giai đoạn 1 là sự tạo thành phức π

D) Ở giai đoạn 2 là sự tách proton và tạo thành sản phẩm thế

Câu 32 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SN1

A) Phản ứng thế ái nhân đơn phân tử thường xảy ra với alkyl bậc 3

B) Phản ứng thế ái điện tử lưỡng phân tử thường xảy ra với alkyl
bậc 3

C) Phản ứng thế ái điện tử đơn phân tử thường xảy ra với alkyl bậc
1

D) Phản ứng thế ái nhân lưỡng phân tử thường xảy ra với alkyl bậc
3

Câu 33 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SN1

A) Sản phẩm phản ứng sinh ra hỗn hợp racemic nếu chất ban đầu có
tính quang hoạt

B) Sản phẩm phản ứng nghịch đảo cấu hình so với chất ban đầu nếu
chất ban đầu có tính quang hoạt

C) Trong cơ chế phản ứng có đi qua trạng thái chuyển tiếp

D) Phản ứng xảy ra 2 giai đoạn, giai đoạn 2 xảy ra nhanh quyết định
tốc độ phản ứng

Câu 34 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SN1

A) Giai đoạn 1 tác nhân ái nhân tấn công vào vị trí đối diện của
nhóm thế đi ra

B) Giai đoạn 2 trung hòa điện tích xảy ra nhanh, quyết định tốc độ
phản ứng

C) Giai đoạn 2 tác nhân ái nhân trung hòa điện tích

D) Giai đoạn 1 tác nhân ái điện tử tấn công vào vị trí đối diện của
nhóm thế đi ra

Câu 35 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SN2

A) Phản ứng thế ái nhân lưỡng phân tử thường xảy ra với alkyl bậc
3

B) Phản ứng thế ái điện tử đơn phân tử thường xảy ra với alkyl bậc
3

C) Phản ứng thế ái điện tử lưỡng phân tử thường xảy ra với alkyl
bậc 1

D) Phản ứng thế ái nhân lưỡng phân tử thường xảy ra với alkyl bậc
1

Câu 36 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SN2

A) Giai đoạn 1 tác nhân ái nhân tấn công vào vị trí đối diện của
nhóm thế đi ra

B) Giai đoạn 2 trung hòa điện tích xảy ra nhanh, quyết định tốc độ
phản ứng

C) Giai đoạn 2 tác nhân ái nhân trung hòa điện tích

D) Giai đoạn 1 tác nhân ái điện tử tấn công vào vị trí đối diện của
nhóm thế đi ra

Câu 37 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SN2

A) Sản phẩm phản ứng sinh ra hỗn hợp racemic nếu chất ban đầu có
tính quang hoạt

B) Sản phẩm phản ứng nghịch đảo cấu hình so với chất ban đầu nếu
chất ban đầu có tính quang hoạt

C) Trong cơ chế phản ứng sinh ra carbocation

D) Phản ứng xảy ra 2 giai đoạn, giai đoạn 1 xảy ra chậm quyết định
tốc độ phản ứng

Câu 38 Khả năng phản ứng theo cơ chế SN2 sẽ diễn ra tốt hơn khi:

A) Dung môi phân cực có proton

B) Dung môi phân cực không có proton

C) Dung môi không phân cực

D) Dung môi là nước

Câu 39 Khi tăng nồng độ base sẽ ảnh hưởng đến phản ứng theo cơ chế
E1 là:

A) Không xảy ra

B) Phản ứng nhanh hơn

C) Phản ứng chậm hơn

D) Phản ứng không thay đổi

Câu 40 Carbocation bậc 3 bền hơn carbocation bậc 2 và bậc 1 vì

A) Nó mang 3 điện tích +

B) Nó mang 3 điện tích –

C) Cấu tạo tam giác

D) Có nhiều nhóm đẩy điện tử hơn

Ion, gốc nào được hình thành do sự phân cắt dị ly?


Câu 41

A) I, IV

B) II

C) I, II, IV

D) Tất cả các ion và gốc ở trên


Ion, gốc nào được hình thành do sự phân cắt đồng ly?
Câu 42

A) I, IV

B) II

C) I, II, IV

D) III

Sắp xếp các ion, hợp chất sau theo thứ tự tính ái nhân tăng dần:
Câu 44
(I) HO- ; (II) H2O ; (III) CH3COO-

A) I < II < III

B) II < III < I

C) III < I < II

D) III < II < I

Công thức phức π của phản ứng thế ái điện tử trong các công
Câu 45
thức sau là:

A)

B)

C)

D)

Công thức phức σ của phản ứng thế ái điện tử trong các công
Câu 46
thức sau là:

A)

B)
C)

D)

Câu 47 Tác nhân nào sau đây không phải là tác nhân ái điện tử:

A) NO2+

B) AlCl3

C) H2SO4 (SO3)

D) CH3OH

Các phản ứng sau thuộc giai đoạn nào của phản ứng thế gốc tự
do giữa ankan với brom.
Câu 48

A) Giai đoạn khơi mào

B) Giai đoạn phát triển dây chuyền

C) Giai đoạn tắt dây chuyền

D) Giai đoạn khác

Các phản ứng sau thuộc giai đoạn nào của phản ứng thế gốc tự
do giữa ankan với brom.
Câu 49

A) Giai đoạn khơi mào

B) Giai đoạn phát triển dây chuyền

C) Giai đoạn tắt dây chuyền

D) Giai đoạn khác

Hãy chọn điều kiện thích hợp cho phản ứng sau:
Câu 50
(CH3)3CH + Br2 → (CH3)3C-Br + HBr

A) Bột sắt
B) H+

C) OH-

D) Ánh sáng

Câu 51 Chất nào sau đây có khả năng là dung môi cho proton

A) Diethyl ether

B) n-Hexan

C) Aceton

D) Ethanol
Chương 3: CƠ CHẾ PHẢN ỨNG
Mức độ: Vận dụng
Câu 1 Carbocation nào sau đây bền nhất

A)

B)

C)

D)

Câu 2 Carbocation nào sau đây bền nhất

A) (C6H5)3C+

B) CH3CH2+

C) (CH3)2CH+

D) CH2=CHCH2+

Câu 3 Gốc tự do nào sau đây bền nhất

A)

B)

C)

D)

Câu 4 Phản ứng nào sau đây xảy ra theo cơ chế thế ái nhân:

A) Benzen với brom

B) Bromoethan với NaOH

C) Clo với ethan


D) Etylen với brom

Câu 5 Sắp xếp các ion carbocation sau theo thứ tự độ bền giảm dần

A) III > II > V > IV > I

B) I > II > IV > V > III

C) I > V > III > IV > II

D) III > V > I > II > IV

Câu 6 Carbocation nào sau đây bền nhất

A)

B)

C)

D)

Câu 7 Carbanion nào sau đây bền nhất

A)

B)
C)

D)

Câu 8 Carbocation nào sau đây bền nhất

A) CH3CH=CHCH2-H2C+

B) CH3CH2CH=CH-H2C+

C) CH3CH2CH2CH2-H2C+

D) CH2=CHCH2CH2-H2C+

Câu 9 Carbanion nào sau đây bền nhất

A) CH3CH=CHCH2-H2C-

B) CH3CH2CH=CH-H2C-

C) CH3CH2CH2CH2-H2C-

D) CH2=CHCH2CH2-H2C-

Câu 10 Gốc tự do nào sau đây bền nhất

A) CH3CH=CHCH2-H2C•

B) CH3CH2CH=CH-H2C•

C) CH3CH2CH2CH2-H2C•

D) CH2=CHCH2CH2-H2C•

Câu 11 Gốc tự do nào sau đây bền nhất

A)

B)
C)

D)

Câu 12 Cho các phản ứng sau:

Phản ứng xảy ra theo cơ chế SE là:

A) I

B) VI

C) II

D) IV

Câu 13 Cho các phản ứng sau:


Phản ứng xảy ra theo cơ chế SN là:

A) I

B) VI

C) II

D) III

Câu 14 Cho các phản ứng sau:

Phản ứng xảy ra theo cơ chế SR là:

A) I
B) VI

C) II

D) III

Câu 15 Cho các phản ứng sau:

Phản ứng xảy ra theo cơ chế AN là:

A) V

B) IV

C) VI

D) III

Câu 16 Cho các phản ứng sau:


Phản ứng xảy ra theo cơ chế AE là:

A) I

B) VI

C) II

D) III

Câu 17 Cho các phản ứng sau:

Phản ứng nào là phản ứng thế:

A) I, II, VI

B) I, II, V

C) II, IV, VI
D) III, V, VI

Câu 18 Cho các phản ứng sau:

Phản ứng nào là phản ứng cộng:

A) I, IV

B) IV, V

C) III, IV

D) III, VI

Câu 19 Cho các phản ứng sau:

Phản ứng nào là phản ứng tách:

A) V, VI
B) I

C) II, III

D) V

Câu 20 Carbanion nào sau đây kém bền nhất

A) C6H5-H2C-

B) (CH3)3C-

C) Cl3C-

D) H3C-

Câu 21 Phản ứng sau xảy ra theo cơ chế nào?

A) Phản ứng thế ái nhân đơn phân tử

B) Phản ứng thế ái nhân lưỡng phân tử

C) Phản ứng thế ái điện tử

D) Phản ứng thế gốc tự do

Câu 22 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần của khả năng tham gia
phản ứng SN1:

A) I > II > III > IV

B) III > II > IV > I

C) III > IV > I > II

D) IV > I > II > III

Câu 23 Sản phẩm của phản ứng sau có cấu hình như thế nào?
A) Cấu hình không thay đổi

B) Cấu hình nghịch đảo với chất ban đầu

C) Sản phẩm thu được là hỗn hợp racemic

D) Đáp án khác

Câu 24 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần của khả năng tham gia
phản ứng SN2:

A) I > IV > III > II

B) II > III > IV > I

C) III > II > I > IV

D) IV > I > III > II

Câu 25 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần của khả năng tham gia
phản ứng SN2:

A) I > IV > III > II

B) II > III > IV > I

C) III > II > I > IV

D) IV > I > III > II

Câu 26 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần của khả năng tham gia
phản ứng SN2:

A) I > IV > III > II

B) II > III > IV > I

C) III > II > I > IV


D) I > IV > II > III

Câu 27 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần của khả năng tham gia
phản ứng SN2:

A) II > I > IV > III

B) II > III > IV > I

C) III > II > I > IV

D) I > II > IV > III

Câu 28 Phản ứng sau xảy ra theo cơ chế là:

A) AN

B) AE

C) AR

D) SE

Câu 29 Phản ứng sau xảy ra theo cơ chế là:

A) AN

B) AE

C) AR

D) SE

Câu 30 Phản ứng sau xảy ra theo cơ chế là:


A) AN

B) AE

C) AR

D) SE

Câu 31 Phản ứng sau xảy ra theo cơ chế là:

A) SN1

B) SN2

C) SR

D) SE

Câu 32 Phản ứng sau xảy ra theo cơ chế là:

A) SN1

B) SN2

C) SR

D) SE

Câu 33 Phản ứng sau xảy ra theo cơ chế là:

A) SN1

B) SN2

C) SR

D) SE
Câu 34 Phản ứng sau xảy ra theo cơ chế là:

A) AN

B) AE

C) AR

D) SE

Câu 35 Phản ứng sau xảy ra theo cơ chế là:

A) AN

B) AE

C) AR

D) SE

Câu 36 Phản ứng sau xảy ra theo cơ chế là:

A) AN

B) AE

C) AR

D) SE

Câu 37 Phản ứng sau xảy ra theo cơ chế là:

A) AN

B) AE

C) AR
D) SE

Câu 38 Phản ứng sau xảy ra theo cơ chế là:

A) SN

B) AE

C) AR

D) SR

Câu 39 Phản ứng sau xảy ra theo cơ chế là:

A) SN

B) AE

C) AR

D) SR

Câu 40 Phản ứng sau ưu tiên xảy ra theo cơ chế là:

A) SN1

B) SN2

C) E1

D) E2

Câu 41 Phản ứng sau ưu tiên xảy ra theo cơ chế là:

A) SN1

B) SN2

C) E1
D) E2

Câu 42 Chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng tách loại E2

A)

B)

C)

D)

Câu 43 Hãy sắp xếp các hợp chất sau theo khả năng tham gia phản ứng
cộng ái nhân vào nhóm carbonyl tăng dần:

A) I < II < III < IV

B) II < III < IV < I

C) IV < I < II < III

D) III < II < IV < I

Câu 44 Cho các phản ứng sau:


Phản ứng nào là phản ứng thế:

A) I, II

B) IV, VI

C) III, IV, VI

D) II, III

Câu 45 Cho các phản ứng sau:

Phản ứng nào là phản ứng cộng:

A) I, II

B) II

C) III, IV
D) III, IV, VI

Câu 46 Cho các phản ứng sau:

Phản ứng nào là phản ứng tách:

A) IV, V

B) III, IV

C) I, VI

D) I, V

Câu 47 Cho các phản ứng sau:

Phản ứng xảy ra theo cơ chế SR là:

A) IV, VI
B) III

C) VI

D) III, VI

Câu 48 Cho các phản ứng sau:

Phản ứng xảy ra theo cơ chế thế ái nhân là:

A) IV

B) III

C) VI

D) IV, VI

Câu 49 Cho các phản ứng sau:


Phản ứng xảy ra theo cơ chế thế ái điện tử là:

A) IV

B) III

C) VI

D) IV, VI

Câu 50 Cho các phản ứng sau:

Phản ứng xảy ra theo cơ chế cộng ái điện tử là:

A) I, II

B) II

C) III, IV

D) III, IV, VI

You might also like