You are on page 1of 8

Hóa phân tích

Câu 1: điện cực calomel được cấu tạo từ kim loại nào? (điện cực so sánh)

A.bạc B.thủy ngân c. platin d. đồng

Câu 2: nhược điểm của phương pháp chuẩn độ điện thế

A. Chưa có điện cực chỉ thị phù hợp cho tất cả các chất cần chuẩn độ
B. Rất khó tự động hóa
C. Không áp dụng để định lượng các ion kim loại
D. Chỉ chuẩn độ nhiều thành phần không thể chuẩn độ riêng từng phần

Câu 3: phương pháp dùng để tách hỗn hợp đồng nhất

A. Lọc B. ly tâm C. chọn lọc cơ học D. phương pháp biến đổi trạng thái

Câu 4: kỹ thuật chiếc lỏng -lỏng nào sao đây cho hiệu suất chiết cao nhất với cùng một lượng dung môi

A. Chiết đơn B. chiết lắc phân bố 1 phần C. chiết ngược dòng D. chiết lặp

Câu 5: 100ml dung dịch chất tan A trong dung dichjnuowcs có nồng độ 0,01M được chiết bằng benzene với hệ số
phân bố nước – benzene là 3. Tính % chất lượng chất tan A trong nước sau khi chiết 1 lần với 500 ml dung môi

A. 6.2% B. 6,4% C.0,1% D.0,01%

Câu 6: chuẩn độ phản ứng tạo phức bằng phương pháp điện thế

A. Hiệu số E0 càng lớn, bước nhảy càng lớn


B. Hiệu số E0 càng nhỏ, bước nhảy thế càng lớn
C. pka của chất chuẩn độ càng nhỏ, bước nhảy thế càng lớn
D. phức càng bền, bước nhảy càng lớn

câu 7: điện cực màng rắn để đo canion hóa trị II cần có

A. ion S2-trong màng rắn B. ion Pb2+ trong màng rắn


B. C. ion Ag+trong màng rắn D.ion Cu2+trong màng rắn

Câu 8: để đo pH người ta sử dụng cặp điện cực nào

A. Calomel – Ag/AgCl B. calomel – điện cực chỉ thị kim loại loại 2

C.calomel – điện cực trơ D. calomel – thủy tinh

Câu 9: chất phối trí thường hay dùng cho mục đích tạo phức chelat với kim loại

A. Dithizone (dithiosemicarbazone) B.H202 C. rutin D.coumarin

câu 10: chất được sử dụng làm pha tĩnh trong sắc kí là

A. Benzene B. ethyl acetat C. Cloroform D. silicagel

Câu 11: thế của pin điện gồm có bán pin 1 là thanh kim loại kẽm nhúng vào dung dịch kẽm sulfat 1M và ban pin 2 là
thanh kim loại đồng nhúng vào dung dịch đồng sulfat 1M. biết thế oxi hóa khử chuẩn của kẽm và đồng lần lượt là -
0,763 volt và -0,44 volt ( đồng là cực dương lấy thế cực dương trừ thế cực âm)

A. 0,232 B. -0,323 C. 0,323 D. -0,232


Câu 12: dụng cụ nào sao đây có thể biến ánh sáng đa sắc thành ánh sáng đơn sắc

A. Giao thoa kế B. triền quang kế C. máy uv D. lăng kính

Câu 13: yếu tố ảnh hưởng đến thế oxi hóa khử

A. pH môi trường, sự tạo tủa, sự tạo phức B. pH môi trường, áp suất, sự tạo phức

C. pH môi trường, nhiệt độ, sự tạo phức D. pH môi trường, áp suất, nhiệt độ

Câu 14: Detector PDA (photodiode Array detector)

A. đo độ hấp thu UV-Vis đa kênh B. đo độ hấp thu UV-Vis tại từng bước song

C. dựa trên sự khác nhau giữa chỉ số khúc xạ của pha động và pha động có lẫn chất tan sau quá trình phân tách

D. là đầu dò vận năng, phát hiện được tất cả các chất

Câu 15: khi chấm sắc kí lớp mỏng, vết chấm cách bìa mỏng ít nhất bao nhiêu cm

A. 0,5 cm B. 1 cm C. 1,5 cm D. 2 cm

Câu 16: điện cực chỉ thị trong chuẩn độ acid – base môi trường nước

A. Điện cực thủy tinh. B. điện cực Ag/AgCl C. điện cực Pt D. điện cực Ag

Câu 17: qui ước viết mạch điện hóa

A. Điện cực viết bên phải cầu muối B. ranh giới giữa 2 pha kí hiệu //

C. anod viết bên trái cầu muối D. cathod và các thông số liên quan không cần viết vào

Câu 18: kỹ thuật sắc kí trong đó sự phân tách do lực tương tác tĩnh điện giữa các phân tử chất tan với pha tĩnh là

A. Sắc kí trao đổi ion B. sắc kí hấp phụ C. sắc kí phân bố D. sắc kí ái lực

Câu 19: máy do pH gồm các phần sau

A. 1 điện cực và phần máy chính B. 2 điện cực so sánh và phần máy chính

C. một cặp điện cực chỉ thị - so sánh và phần máy chính D. 2 điện cực chỉ thị và phần máy chính

Câu 20: để chuẩn độ điện thế phản ứng trung hòa ta sử dụng cặp điện cực nào

A. Ag/AgCl – điện cực trơ B calomel – điện cực thủy tinh

C. calomel – điện cực hydro chuẩn D. điện cực trơ platin – điện cực thủy tinh

Câu 21: trong phương trình Nernst khi có chất rắn tham gia vào phản ứng thì

A. Nồng độ chất rắn bằng 0 B: chất rắn không được tính

C. chất rắn tính giống như dạng dung dịch D. nồng độ chất rắn bằng 1

Câu 22: trong công thức A= ε.C.l thì C được gọi là

A. Nồng độ dung dịch có ánh sáng truyền qua (tính bằng g/100 ml) B. độ hấp thu

C. độ tắt riêng D. Nồng độ dung dịch có ánh sáng truyền qua (tính bằng mol/lít)
Câu 23: điện cực Ag/AgCl bão hòa, không có KCl bão hòa có thế là

A. E0 = 0,197 volt (có KCl) B. E0 = 0,224 volt C. E0 = 2,244 volt D. E0 = 0,222 volt

Câu 24: phương pháp để tách hỗn hợp không đồng nhất

A. Cất B. lắng đãi C. thăng hoa D. thay đổi nhiệt độ đẻ làm giảm khả năng hòa tan của dung môi

Câu 25: để đo phổ IR của mẫu rắn

A. Đo bằng cốc KBr B. dùng cốc đo bằng thủy tinh thường

C. đo bằng cốc thạch anh D. dùng kỹ thuật viên nén KBr

Câu 26: trong các năng lượng sau năng lượng nào nhỏ nhất

A. Năng lượng quay B. năng lượng tịnh tiến C. năng lượng dao động D. năng lượng điện tử

Câu 27: phổ tử ngoại khả kiến là:

A. Phổ quay B, phổ dao động quay C. phổ electron d. năng lượng điện tử

Câu 28: so sánh số sóng của các vùng sóng điện từ sau đây

D.tia X > tử ngoại > hồng ngoại > vi sóng

Câu 29: thế của điện cực Hydro chuẩn được qui ước là

A. E0= 1,98 volt B. E0= 2,244 volt C. E0= 0 volt D. E0 = 2.222 volt

Câu 30: dung dịch nào sau đây không thể đo pH bằng điện cực thủy tinh

A. HCL B. HBr C. NaOH D. HF ( gây hư điện cực)

Câu 31: trong pin Galvanic, dòng e di chuyển

A. Cathod sang anod B. cathod sang anod thông qua cầu muối

C. anod sang cathod thông qua cầu muối D. anod sang cathod

Câu 32: hộ số hấp thụ mol phụ thuộc vào

A. Nồng độ B. bề dày chất hấp thụ C. bản chất chất hấp thụ D. bước sống và bản chất chất hấp
thụ

Câu 33: trong sắc kí phân bố thì pha tĩnh là

B. Chất lỏng được phủ lên một bề mặt chất mang rắn

Câu 34: người ta định tính dực vào HPLC bằng cách

C. hai chất giống nhau thời gian lưu giống nhau

câu 35: phân tử nào sau đây cho phổ IR (chất có phân tử lớn, or không đối xứng)

A. HCN B. khí hydro c. nito D. CCl 4

Câu 36: sai số kiềm của điện cực thủy tinh do…………… và …………..

A. Cấu tạo màng thủy tinh/ có thể khắc phục được


B. Dung dịch do qua kiềm/ có thể khắc phục được
C. Cấu tạo màng thủy tinh/ không thể khắc phục được
D. Dung dịch do qua kiềm/ không thể khắc phục được

Câu 37:

Câu 38:

Câu 39: pin Galvanic cấu tạo bởi thanh kẽm nhúng vào kẽm sulfat và thanh đồng nhúng vào đồng sulfat

A. Thanh đồng bị oxi hóa B. thanh kẽm bị mòn dần


B. C. điện tử đi từ thanh đồng sang thanh kẽm D. điện tích dương đi từ thanh kẽm sang thanh đồng

Câu 40: trong chuẩn độ điện thế, điểm tương đương là điểm …….của đường cong chuẩn độ (Em V theo Vml) hay
điểm ……. Của đường đạo hàm bậc 1

A. Uốn / cực trị B. uốn / cực đại c. uốn / cực tiểu D. cực đại /uốn

Câu 41: chon ý đúng về sự chuyển dịch năng lượng

A. Trạng thái kích thích bền vững hơn trạng thái cơ bản
B. Khi điện tử nhảy hơn 1 mức năng lượng thì quá trình trở về trạng thái cơ bản sẽ trải qua nhiều bước
C. Nguyên tử kim loại ở trạng thái cơ bản có thể hấp thu năng lượng một cách tự do mà không bị biến đổi trạng
thái
D. Khi bị kích thích bằng năng lượng bức xạ các hạt nhân

Câu 42: thế tiếp xúc lỏng là thế

A. Phát triển do sự chuyển động nhiệt của chất tan


B. Phát triển trên bề mặt tiếp xúc giữa kim loại và dung dịch muối của nó mà kim loại đó nhứng vào
C. Bắt nguồn từ tốc độ di chuyển khác nhau của các ion giữa 2 dung dịch điện ly
D. Bắt nguồn từ tốc độ di chuyển khác nhau của các ion giữa 2 dung dịch định lượng

Câu 43: cân chính xác một lượng bột viên nén (metformin 500mg có khối lượng trung bình của 20v là 540mg) tương
ứng p(g) (khoảng 0,1 g metformin hydroclorid) p là

A. 100mg B. 108 mg C. 200mg D. 540mg

Câu 44: khi triển khai dung dịch chuẩn paracetamol 100ppm bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao thu được điện tích đỉnh
là 32800 hãy cho biết nồng độ của dung dịch paracetamol nếu triển khai sắc ký lỏng hiệu năng cao thu được diện tích
đỉnh là 48200

A. 147ppm B. 245ppm C. 289ppm D. 302ppm

Câu 45: chọn ý đúng khi nói về hệ số k , trong sắc ký lỏng hiệu năng cao

A. k, Càng lớn thì thời gian lưu càng nhỏ


B. k, Càng lớn tốc độ di chuyển càng chậm
C. k, Càng nhỏ 2 chất càng tách ra khỏi nhau
D. k, Càng lớn hai chất càng tách ra khỏi nhau

câu 46: chọn ý đúng khi chiết một chất bằng dung môi hữu cơ

A. cấu trúc phân tử không ảnh hưởng đến sự chiết


B. các anion tan tốt trong môi trường hữu cơ
C. các cation tan tốt trng dung môi hữu cơ hơn anion
D. dạng phân tử trung hòa tan tốt trong dung môi hữu cơ hơn dạng ion
câu 47: hệ số phân bố biểu kiến phụ thuộc vào? (áp suất, nhiệt độ dung môi)

A. pH B. nhiệt độ C. áp suất D. dung môi

câu 48: để đo IR của mẫu khí

A. dùng kĩ thuật viên nén KBr B. đo bằng cốc KBr c. đo bằng cốc thạch anh D. kỹ thuật sandwich

câu 49: việc lựa chọn pha động trong sắc ký lớp mỏng dựa vào

A. có một qui tắc chọn dung môi được cung cấp bởi nhà sản xuất bản mỏng
B. không có qui tắc nào, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thăm dò
C. chủ yếu dựa vào độ phân cực của dung môi
D. luôn dùng ethyl acetat trong pha động

câu 50: trong máy quay quang phổ hồng ngoại đèn nguồn được làm bằng

A. đèn halogen (tử ngoại) B. đèn nermst C. đèn cathod lõm D. đèn wolframe

câu 51: chất không di chuyển khi khai triển sắc kí lớp mỏng thì

A. Rf = 0 B. Rf = 0,5 C. Rf = 1 D. Rf = 1,5

Câu 52: dung môi sd trong HPLC

A. Cần phải lọc và khử khi ngay trước ki dùng


B. Phải lọc nhưng không được sục kí trơ vào bình dung môi
C. Tuyệt đối không được dánh siêu âm dung môi trước khi dùng
D. Chỉ được sử dụng nước cất 1 lần làm dung môi

Câu 53: trên cột sắc kí ký hiệu RP – C8 có nghĩa là

A. Cột pha đảo với mạch carbon có 8 nguyên tử carbon


B. Tên của tác giả phát minh ra cột này
C. Cột pha đảo với mạch carbon được trùng hợp 18 lần
D. Cột pha thuận với mạch carbon có 8 nguyên tử cacrbon

Câu 54: muối nào sao đây được sử dụng làm cầu muối tất nhất

A. NaCL, NH4NO3 B. NaCL.KCl C. CaCL 2, NH4Cl D. KCl, NH4Cl

Câu 55: để hạn chế các yếu tố ảnh hưởng đến Rf trong sắc ký lớp mỏng

A.
B. Dùng chất chuẩn làm đối chứng trên cùng 1 bản mỏng
C. Dùng chất chuẩn làm đối chứng trên cùng 2 bản mỏng khác nhau
D. Dùng chất chuẩn làm đối chứng trên cùng 2 dung môi khác nhau

Câu 56: trong sắc kí lớp mỏng Rf = 1 có nghĩa là

A. Chất tan hoàn toàn không di chuyển


B. Chất tan di chuyển cùng với vận tốc dung môi
C. Chất tan di chuyển với vận tốc bằng một nữa vận tốc dung môi
D. Chất tan di chuyển với vận tốc bằng gấp đôi vận tốc dung môi
Câu 57: để chuẩn độ phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp điện thế người ta dùng

A. Điện cực so sánh màng thủy tinh B. điện cực chỉ thị màng thủy tinh

C. điện cực chỉ thị trơ D. điện cực so sánh trơ

Câu 58: khi tách hỗn hợp chất bằng sắc ký rây phân tử thì

A. Các phân tử có kích thước lớn ra trước B. các phân tử co độ phân cực thấp ra trước

c. các phân tử có độ phân cực cao ra trước D. các phân tử có kích thước nhỏ ra trước

câu 59: ứng dụng chủ yếu của phổ IR

A. Xác định hằng số acid B. định tính C. xác định động học phản ứng d. định lượng

Câu 60: độ hấp thụ của một chất phụ thuộc vào

A. Nồng độ - bề dày chất hấp thụ - bước sóng


B. Nồng độ - bề dày chất hấp thụ - bước sóng và bản chất chat hấp thụ
C. Nồng độ - nhiệt độ
D. Nồng độ - bề dày chất hấp thụ

Câu 61: cân 100 mg bột thuốc pha thành 100ml trong bình định mức rồi sau đó rút 5ml pha thành 100 ml trong bình
định mức tính độ pha loãng của quy trính trên: 100 x 20 = 2000 L

Câu 62: vật liệu lọc bằng cellulose có đặc điểm

A. Lọc được mọi dung dịch B. không chịu được kiềm đặc (thủy tinh)

C. không chịu được chất oxi hóa mạnh D. không chịu được kiềm đặc và chất oxi hóa mạnh

Câu 63: tác nhân tạo cập ion trong phương pháp chiết đo quang promethazine

A. Natri laurylsulfat B. Naphathalen C. Flurescein D. laurylnitrate natri

Câu 64: dùng acid sulfuric đặc để phát hiện vết là chất hữu cơ trên bảng mỏng thì

A. Vết có màu đen nâu B. vết có màu hồng C. vết có màu xanh lục D. vết có màu xanh tối

Câu 65: trong sắc ký hấp phụ thì pha tĩnh là

A. Chất rắn B. chất lỏng C. chất khí D. lỏng hoặc khí

Câu 66: khi phân tích bằng may HPLC thì hệ số α đạt yêu cầu khi

A. 1.05 < α < 5,00 B. 1.05 < α < 2,00 C. α > 1,05 D. 1 < α < 2,00

Câu 67: phương pháp chuẩn độ điện thế có dòng không đổi

A. Áp dụng chuẩn độ acid mạnh, base mạnh


B. Dùng cho hệ oxi hóa khử chậm và không thuận nghịch
C. Khi cường độ dòng điện I = 0 (thế không dòng)
D. Kết quả ổn định hơn chuẩn độ điện thế không dòng

Câu 68: điện cực chỉ thị trong chuẩn độ acid – base nôi trường nước

A. Điện cực thủy tinh B. điện cực Ag/AgCL C. Điện cực Pt D. điện cực Ag
Câu 69: trong chuẩn độ kết tủa định lượng NaCl người ta sử dụng

A. Điện cực bạc và điện cực chỉ thị loại 1 B. điện cực Pt làm điện cực chỉ thị

C.điện cực chỉ thị và điện cực kim loại bằng đồng d. điện cực calomel và điện cực màng rắn AgCl

Câu 70: đọ hấp thu của dung dịch khi đo ở bước sóng 540nm là 0,321. Tính nồng độ dung dịch biết hề số hấp thu
riêng của dung dịch là 715

A. 0,00045 g/100ml B. 0,00045 mol/lit C. 0,00045 g/l D. 0,00045 mg/100ml

Câu 71: để tái sinh nhựa cationit ta dùng

A. HCl B. NaOH (anionit) C. NaCl D. H 20

Câu 72: tại sao trước khi tiêm mẫu vào máy sắc ký lỏng hiệu năng cao cần đẻ máy chạy với dung môi ít nhất 30 phút

A. Để ẩm máy B. để ổn định đường nền

C. máy cần thời gian kết nối với đầu dò D. máy tính cần thời gian kết nối với máy HPLC

Câu 73: khi pha dung môi chạy HPCL thành 1 bình duy nhất thì ta

A. Để bình vừa pha vào kênh A, chọn chế độ chạy dạng động
B. Để bình vừa pha vào kênh B, chọn chế độ chạy galient
C. Để bình vừa pha vào kênh C, chọn chế độ chạy galient
D. Để bình vừa pha vào kênh D, chọn chế độ chạy galient

Câu 74: bước sóng hấp thu cực đại (λ max) của dung dịch KMnO4 trong môi trường acid là

A. 257 nm B. 365 nm C. 525 nm D. 632 nm

Câu 75: chọn câu đúng khi quét phổ UV – Vis người ta đo độ hấp thu của paracetamol ở bước sóng 257 nm, vậy sử
dụng cốc đo nào

A. Chon chế độ spectrum rồi quét phổ KMnO 4 với mẫu trắng là H2SO4 0,01N
B. Chon chế độ spectrum rồi quét phổ KMnO 4 với mẫu trắng là H2SO4 0,1N
C. Chon chế độ photometry rồi quét phổ KMnO 4 với mẫu trắng là H2SO4 0,01N
D. Chon chế độ photometry rồi quét phổ KMnO 4 với mẫu trắng là H2SO4 0,1N

Câu 76: khi định lượng paracetamol bang phương pháp UV -Vis, người ta đo độ hấp thu của paracetamol ở bước
sóng 257 nm, vậy sử dụng cốc nào

A. Phải sd cốc thạch anh B. cốc nhựa C. cốc thạch anh hoặc cốc thủy tinh thường

D. Cốc nào cũng được miễn sao chiều đây 1cm là được

Câu 77: lưu ý khi định lượng 2 hỗn hợp acid (H 2SO4 và H3PO4)

A. Hiệu chuẩn điện cực trước khi đo, nhúng điện cực vừa chạm vào dung dịch định lượng (không nhúng sâu)
tốc độ khuấy càng mạnh càng tốt
B. Hiệu chuẩn điện cực sau khi đo, nhúng điện cực vừa chạm vào dung dịch định lượng (không nhúng sâu) tốc
độ khuấy vừa phải để tránh bọt khí
C. Hiệu chuẩn điện cực trước khi đo, nhúng điện cực ngập lỗ trao đổi ion trên điện cực, khuấy vừa phải để
tránh bọt khí
D. Hiệu chuẩn điện cực sau khi đo, nhúng điện cực ngập lỗ trao đổi ion trên điện cực, khuấy vừa phải để tránh
bọt khí
Câu 78: khi chấm sức kí lớp mỏng tinh dầu hương nhu với hệ dung môi (cyclohexan – ethyl acetat (9:1) thì vết
eugenol có Rf khoảng:

A. 0,3 đến 0,4 B. 0,1 đến 0,2 C. 0,6 đến 0,7 D. 0.8 đến 0,9

Câu 79: ý nghĩa của giá trị A11

Câu 80: ngày nay ướng dụng sắc ký lớp mỏng dùng để: định tính

Câu 81:

You might also like