You are on page 1of 79

Chương 1: Đại cương Hóa phân tích dụng cụ

1. Độ nhạy đường chuẩn m (S = m.C + S0) thể hiện bằng


A. Hệ số góc của đường chuẩn tuyến tính đáp ứng của chất chuẩn so với chất
phân tích
B. Hệ số góc của đường chuẩn tuyến tính giữa tín hiệu đo và nồng độ chất
phân tích
C. Tỉ lệ giữa đáp ứng của chất chuẩn so với chất
phân tích
D. Tỷ lệ giữa nồng độ của chất đối chiếu và chất
phân tích

2. Độ nhạy phân tích (ℽ ⇔ m/SD) có đặc điểm


A. Không phụ thuộc vào nồng độ vì trị số SD không phụ thuộc nồng độ chất phân tích
B. Không phụ thuộc vào nồng độ vì độ nhạy m không phụ thuộc nồng độ chất phân
tích
C. Phụ thuộc vào nồng độ vì m phụ thuộc nồng độ chất phân tích trong khoảng
tuyến tính
D. Phụ thuộc vào nồng độ vì trị số SD phụ thuộc nồng độ chất phân tích
3. Cơ sở để phân biệt các phương pháp phân tích quang phổ UV-VIS; IR; AAS;
AES
A. Sự tác động giữa các chất phân tích và chất đối
chiếu
B. Cách tác động lên chất phân tích của thiết bị
C. Quá trình diễn ra tương tác giữa bức xạ điện từ và chất
phân tích
D. Sự kết hợp giữa chất đối chiếu và chất phân tích
4. Các tín hiệu phân tích thu được như: điện trở; cường độ; điện lượng; điện
thế thuộc nhóm phân tích
A. Đo điện thế
B. Chia tách
C. Điện hóa
D. Vol-ampe
5. Đặc điểm đặc biệt của nhóm tách phân tích là: Sau khi tách các thành
phần trong hỗn hợp phức tạp sẽ
A. Dùng phương pháp đo quang để
định tính
B. Dùng phương pháp điện hóa để
định lượng
1
C. Dựa vào tín hiệu quang học hoặc điện hóa để xác định các
thành phần đó
D. Dựa vào tín hiệu quang học hoặc điện hóa để định tính các thành phần đó
6. Điện tử ở trạng thái kích thích sẽ..(1)..và có khuynh hướng quay về trạng thái
..(2)..
A. Bền vững (1); kích thích (2)
B. Không bền (1); kích thích (2)

C. Không bền (1); cơ bản (2)


D. Bền vững (1); cơ bản (2)

2
7. Tính C dựa E 1%
1cm có trong tài liệu chuẩn, đó là phương pháp định lượng
vào
A. Gián tiếp
B. Dựa vào đườngchuẩn
C. Trực tiếp
D. So sánh độ truyền quang
8. Muốn kích thích điện tử σ thì cần năng lượng ......... năng lượng kích thích
điện tử n
A. Hơi yếu hơn
B. Lớn hơn
C. Nhỏ hơn
D. Bằng
9. Những thiết bị dùng trong phân tích cần được hiệu chuẩn với giá trị đối
chiếu, đảm bảo số liệu đo lường chính xác và tin cậy
A. Quả cân, buret, pipet; điện cực
B. Bước sóng và độ hấp thụ
C. Điện cực; tần số sóng và độ hấp thụ
D. Quả cân; điện cực
10. Chọn đáp án SAI: Trong phân tích thường sử dụng chất đối chiếu để
A. Thẩm định một phương pháp mới
B. Chuẩn hóa các chất đối chiếu khác
C. Khẳng định tính pháp lý của một phương pháp đã chuẩn hóa
D. Thiết lập đáp ứng của một hệ đo lường
11. Điều kiện KHÔNG bắt buộc đối với dung dịch chuẩn độ
A. Có độ chuẩn N dùng để pha những dung dịch chuẩn độ khác
B. Đã biết nồng độ chính xác dùng để xác định nồng độ dung dịch khác
C. Có thể được pha chế từ một số hóa chất gốc
D. Phải pha từ chất rắn
12. Được làm tròn số đối với
A. Số đo trực tiếp cuối cùng
B. Mỗi số đo gián tiếp
C. Số đo gián tiếp cuối cùng ‘
D. Mỗi số đo trực tiếp

3
13. Điểm tương đương của phản ứng được xác định một cách chính xác nhất
khi sử dụng phương pháp phân tích
A. Kết hợp hỗn hợp 2 chỉ thị để nhận màu rõ
B. Dùng chỉ thị nội
C. Hoá lý
D. Dùng chỉ thị ngoại
14. Để định lượng một chất thường chọn khoảng nồng độ
A. Có sự phụ thuộc tuyến tính giữa tín hiệu đo (S) và nồng độ chất nền
B. Có sự phụ thuộc giữa tín hiệu đo (S) và nồng độ chất phân tích (C)
C. Trong giới hạn định lượng LOQ
D. Trong giới hạn LOD
15. Các yếu tố xác định độ nhạy của một phép đo
A. Hệ số góc của đường chuẩn và độ đúng của phương pháp
B. Độ đúng và độ lặp lại của phép đo
C. Hệ số góc của đường chuẩn và độ lặp lại của phép đo
D. Độ chính xác và độ tin cậy của phương pháp
16. Ký hiệu và giá trị tương ứng của Giới hạn định lượng
A. LOD bằng 10 SD
B. LOD bằng 3 LOQ
C. LOQ bằng 10 SD
D. LOQ bằng 10 LOD
17. Trong quá trình xây dựng đường chuẩn có thực hiện pha dung dịch
A. Chuẩn độ có nồng độ khác nhau và đo đáp ứng của chúng
B. Một số chất đối chiếu khác nhau có cùng nồng độ và đo đáp ứng của
chúng
C. Chuẩn đối chiếu với một số nồng độ khác nhau và đo đáp ứng
của chúng
D. Một số chất chuẩn đối chiếu với nồng độ khác nhau và đo đáp ứng
của chúng
18. Định lượng bằng phương pháp xây dựng đường chuẩn trong phân tích dụng
cụ có lập đồ thị là đường biểu diễn
A. Sự tuyến tính giữa tín hiệu đo S vào K
B. Sự tuyến tính giữa C vào K
C. Sự phụ thuộc giữa tín hiệu đo S vào C
D. Sự phụ thuộc giữa S vào K
19. Tìm hằng số K (S = K.C) bằng cách thêm đường chuẩn trong quá trình
định lượng bằng phương pháp dụng cụ, thực hiện
(1): Đo cường độ đáp ứng của mẫu phân tích SX
(2): Tính toán độ nhạy đường chuẩn
(3) : Lập đường cong sự phụ thuộc giữa S vào C

4
(4) : Đo đáp ứng của các dung dịch thêm chuẩn

5
Các bước lần lượt là
A. (1); (2); (3); (4)
B. (4); (1); (3); (2)
C. (1); (4); (3); (2)
D. (1); (2); (4); (3)
20. Định lượng bằng phương pháp phân tích dụng cụ thêm đường chuẩn, đo
cường độ đáp ứng của mẫu phân tích SX và của mẫu đã thêm chuẩn Si. Tìm
CX dựa vào
A. Sự phụ thuộc giữa S vào K
B. Sự phụ thuộc giữa S vào C
C. Đường cong sự phụ thuộc giữa Si = f(CR,i)

D. Đường cong sự phụ thuộc giữa SX vào CX + CR,i


21. Định lượng bằng phương pháp phân tích dụng cụ (S ↔ K.C), để tìm hằng số K
bằng cách thêm đường chuẩn, quy trình có thực hiện
A. Chỉ đo cường độ đáp ứng của chất đối chiếu
B. Pha chế một số dung dịch đo có nồng độ CX và nồng độ chuẩn đối chiếu CR giống
nhau, sau đó đo đáp ứng S của chúng
C. Pha chế một số dung dịch đo có chứa nồng độ CX và nồng độ chuẩn đối
chiếu CR khác nhau (CX + CR,i), sau dó đo đáp ứng của chúng
D. Lập đường cong sự phụ thuộc giữa S vào C
22. Định lượng chất X (tìm CX) bằng phương pháp phân tích dụng cụ
A. Dựa vào đáp ứng tín hiệu đo S của ít nhất 5 dung dịch chuẩn mới tìm được CX
B. Có thể tìm nồng độ CX bất kỳ
C. Nếu đã có thông tin xác định khoảng nồng độ tuyến tính thì có thể dùng một
dung dịch chuẩn để xác định nồng độ CX
D. Dù có thông tin xác định khoảng nồng độ tuyến tính thì cũng không thể dùng một
dung dịch chuẩn để xác định nồng độ CX
23. Chọn câu đúng về phương pháp và kỹ thuật phân tích
A. Một bản chi tiết các quá trình phản ứng làm cơ sở cho phép phân tích được
gọi là phương pháp phân tích
B. Các quá trình hóa học và hóa lý làm cơ sở cho phép phân tích được gọi là
phương pháp phân tích
C. Một bản chi tiết cần thực hiện khi phân tích bằng một kỹ thuật thích
hợp được gọi là phương pháp phân tích
D. Các phản ứng hóa học làm cơ sở cho phép phân tích được gọi là phương pháp
phân tích

24. Có thể nói Dược điển Việt Nam là tập hợp các phương pháp

6
A. Đánh giá chất lượng thuốc của nước ta
B. Phân tích tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng nguyên liệu và chế phẩm thuốc
C. Phân tích tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng nguyên liệu và chế phẩm thuốc
của nước ta
D. Phân tích đánh giá chất lượng nguyên liệu và chế phẩm thuốc của nước ta
25. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại đều là các dạng của …(1)
…. , chúng chỉ khác nhau về ..(2)…
A. Sự hấp thụ ánh sáng (1) độ dài sóng (2)
B. Sự phản xạ ánh sáng (1) bước sóng (2)
C. Bức xạ điện tử (1) độ dài sóng (2)
D. Bức xạ điện từ (1) bước sóng (2)
26. Chất đối chiếu
A. Có chứng chỉ được cung cấp bởi các tổ chức đo lường quốc tế và giá trị của
một hay một số tính chất của nó đã được công nhận
B. Là chất chuẩn hóa học được cung cấp bởi các tổ chức đo lường quốc tế và giá trị
của một hay một số tính chất của nó đã được công nhận
C. Là chất chuẩn độ đã biết chính xác về nồng độ, có tính ổn định và để tìm nồng độ
của acid
D. Có độ tinh khiết cao, rất bền, trơ với môi trường và phản ứng được với hầu hết
các chất phân tích
27. Điện tử có thể chuyển từ quĩ đạo cơ bản sang quĩ đạo cao hơn khi điện tử đó
A. Hấp thụ năng lượng cao
B. Phát ra năng lượng
C. Hấp thụ năng lượng của bức xạ điện từ
D. Hấp thụ năng lượng của bức xạ thích hợp
28. Nguyên tử hấp thụ năng lượng có thể chuyển ....(1). , còn phân tử hấp thụ
năng lượng thì sẽ .....(2).....
A. Trạng thái (1) chuyển trạng thái (2)
B. Vị trí (1) chuyển trạng thái (2)
C. Trạng thái (1) chuyển động (2)
D. Vị trí (1) nhảy mức năng lượng (2)
29. Hiện tượng quang điện được giải thích bằng tính chất
A. Sóng của bức xạ điện từ
B. Hạt của ánh sáng
C. Cả hạt và sóng của ánh sáng
D. Hấp thụ của bức xạ điện từ
30. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng được giải thích bằng tính chất

7
A. Sóng của ánh sáng
B. Hạt của ánh sáng
C. Cả hạt và sóng của bức xạ điện từ
D. Hấp thụ năng lượng của bức xạ điện từ
31. Hiện tượng giao thoa ánh sáng được giải thích bằng tính chất
A. Hấp thụ năng lượng của bức xạ
điện từ
B. Sóng của ánh sáng
C. Hạt của ánh sáng
D. Cả hạt và sóng của bức xạ điện từ
32. Chọn câu SAI: Hóa phân tích là môn khoa học nghiên cứu về
A. Các phương pháp xác định thành phần hóa học
của chất
B. Cấu trúc của các hợp phần có trong chất phân
tích
C. Các phương pháp và phương tiện của phân tích hóa học và xác định hàm
lượng chất
D. Chỉ định tính và định lượng chất nghiên cứu
33. Trong thực nghiệm, người ta thường thực hiện những cặp thí nghiệm song song
với hai kiểm nghiệm viên để tìm ra
A. Nguyên nhân gây sai số
B. Nguyên nhân sai số thô
C. Kết quả sai lệch của hai phương pháp
D. Kết quả sai lệch của hai kiểm nghiệm viên
34. Sai số do người thực hiện là những sai số có đặc điểm
A. Hoàn toàn do trình độ, kỹ năng cá nhân của kiểm nghiệm
viên
B. Ít phụ thuộc vào trình độ, kỹ năng, định kiến cá nhân
C. Phụ thuộc vào trình độ, kỹ năng và cả định
kiến cá nhân
D. Phụ thuộc hoàn toàn vào trình độ của kiểm nghiệm
viên
35. Đặc điểm về sai số trong phân tích
A. Không thể loại bỏ sai số thô vì khó phát hiện được (do lỗi của dụng cụ là chính)
B. Có thể loại bỏ sai số ngẫu nhiên bằng cách thực hiện thao tác cẩn thận
và tăng số lần thí nghiệm
C. Sai số hệ thống là sai số lớn, hầu như là do cẩu thả hoặc do cố ý gian lận hay
trục trặc bất ngờ
D. Sai số ngẫu nhiên là sai số của phép đo còn lại sau khi đã loại sai số hệ
thống và sai số thô
36. Kỹ thuật phân tích hóa học dựa vào các hiện tượng
8
A. Vật lý – hóa học để thu thập thông tin về hàm lượng của chất nghiên cứu
B. Hợp chất tự nhiên để thu thập thông tin về thành phần hóa học của chúng
C. Khoa học phân tích để trả lời câu hỏi về chất nghiên cứu

9
D. Vật lý – hóa học để thu thập thông tin về thành phần hóa học của chất nghiên cứu
37 . Phương pháp phân tích KHÔNG dùng đến các phản ứng hóa học mà dùng
các đại như hệ số khúc xạ, độ dẫn điện thuộc phương pháp phân tích
A. Điện hóa
B. Hóa lý
C. Chuẩn độ
D. Vật lý
38. Cơ sở của phương pháp phân tích hóa lý là dựa vào
A. Sự thay đổi tính chất vật lý của một hệ như chiết suất, chưng cất, chuẩn độ
B. Sự thay đổi tính chất vật lý của một hệ như sắc ký, đo quang, điện di
C. Tính chất vật lý của chất như điểm sôi, điểm nóng chảy, tính tan
D. Đặc điểm vật lý của máy móc thiết bị hiện đại
39. Cơ sở của phương pháp phân tích vật lý là dựa vào các đại lượng đo lường
như
A. Hằng số điện môi, thể tích dung dịch chuẩn độ
B. Tính chất vật lý của một hệ như sắc ký, đo
quang, điện di
C. Chỉ số khúc xạ, độ dẫn điện
D. Bước sóng, tần số sóng, số sóng
40. Sắc ký, đo quang, điện di thuộc phương pháp phân tích
A. Hóa lý
B. Điện hóa
C. Vật lý
D. Chuẩn độ
41 . Khi lựa chọn phương pháp phân tích, người ta thường dựa vào những cơ sở
như
A. Bản chất, cách lấy và xử lý mẫu, tình trạng và bảo quản mẫu
B. Cỡ mẫu, phương tiện và yêu cầu phân tích
C. Bản chất, nguồn gốc, tình trạng và bảo quản mẫu
D. Nguồn gốc chất mẫu và yêu cầu phân tích
42. Các dữ liệu thu được từ quá trình phân tích phải được xử lý thống kê để
đánh giá
A. Độ chính xác của phương pháp
B. Tính đúng của kết quả đo được
C. Độ tin cậy của kết quả đo được
D. Tính đặc hiệu của hệ thống
43. Hóa học phân tích sử dụng nền tảng là những thành tựu của các ngành
khác như lý thuyết về cân bằng hóa học, hóa vô cơ, hóa hữu cơ và

10
A. Điện hóa, động hóa học, toán học, sinh học, hóa keo
B. Vật lý, toán học
C. Động hóa học, sinh học
D. Sinh học, hóa keo
44.Kết quả phân tích liên quan chặt chẽ với những thông số quan trọng
của phương pháp đã sử dụng gồm
A. Tính đúng, độ chính xác của hệ thống
B. Tính đặc hiệu, độ đúng, độ chính xác
C. Tính đặc hiệu, độ chính xác
D. Độ đúng, độ chính xác, độ nhạy
45. Sai số thô là sai số khi kết quả giữa các lần đo lặp lại
A. Gần với giá trị trung bình nhưng khác xa giá trị thực của mẫu
B. Khác hẳn so với giá trị trung bình nhưng gần giá trị thực của mẫu
C. Khác hẳn so với giá trị trung bình hay giá trị thực của mẫu
D. Dùng để tính giá trị trung bình để có cơ sở so sánh với giá trị thực của mẫu
46. Những số liệu quá cao hay quá thấp so với các số liệu khác trong dãy dữ liệu
đo được là loại sai số
A. Ngẫu nhiên và không thể loại bỏ
B. Tuyệt đối và cần loại bỏ
C. Thô và ít ảnh hưởng đến kết quả đo lường
D. Thô và cần loại bỏ trước khi tính toán kết quả
47. Tính Cx%1cm dựa vào A 1% có trong tài liệu chuẩn là phương pháp phân tích
A. Sử dụng hệ số hấp thu ̣̣ mol ε của một chất
B. Đo so sánh với độ hấp ̣ thụ A
C. Đo tuyệt đối
D. Đo tương đối
48. Tính C%x vào E 1cm1% có trong tài liệu chuẩn là phương pháp phân tích
A. Sử dụng hệ số hấp thu ̣ mol ε của một chất
̣
B. Đo so sánh độ truyền quang
C. Đo tuyệt đối
D. Chuẩn độ đo quang
49. Các điện tử của phân tử hấp thụ (1) ……thích hợp để chuyển các điện tử
này từ các orbitan có năng lượng từ ....(2)......
A. Điện năng của các Photon (1) cao xuống thấp (2)
B. Năng lượng của các Photon (1) thấp lên cao (2)
C. Năng lượng của các Photon (1) cao xuống thấp (2)
D. Điện năng của các Proton (1) cao xuống thấp (2)

11
50. Trong quang phổ hấp thụ, theo thuyết hạt, chùm tia bức xạ gồm dòng các
hạt gián đoạn gọi là
A. Photon
B. Proton
C. Electron
D. Neutron
51. Trong quang phổ, năng lượng của bất kỳ bức xạ nào cũng tỷ lệ nghịch với ....
của chính bức xạ đó
A. Độ dài sóng
B. Chu kỳ
C. Số tia truyền qua
D. Tần số
52. Trong các môi trường khác nhau vận tốc lan truyền của bức xạ điện từ
A. Không thay đổi
B. Như nhau
C. Luôn tăng
D. Khác nhau
53. Nếu biểu diễn bức xạ điện từ dưới dạng số sóng thì bức xạ điện từ có
A. Số sóng lớn hơn sẽ có mức năng lượng tương ứng lớn hơn
B. Số sóng nhỏ hơn sẽ có mức năng lượng tương ứng lớn hơn
C. Không so sánh được
D. Mức năng lượng không tương ứng với số sóng
54. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc và
A. Bảy sắc cầu vồng có cùng bước sóng
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc gồm các bức xạ có cùng bước sóng
C. Có cùng số sóng
D. Mỗi ánh sáng đơn sắc gồm vô số màu khác nhau hợp lại
55. Chọn câu SAI về hiện tượng tán xạ ánh sáng
A. Tán xạ ánh sáng xảy ra trong môi trường không trong suốt hoặc không đồng tính
B. Môi trường trong suốt, hoàn toàn đồng tính không tán xạ ánh sáng
C. Trong môi trường trong suốt không tán xạ thì ánh sáng truyền theo đường thẳng
D. Khi một sóng phẳng truyền vào môi trường tán xạ thì mặt sóng truyền song
song
56. Môi trường trong suốt và đồng tính quang học là môi trường
A. Không bị tán xạ
B. Bị tán xạ
C. Bị vẩn
D. Làm cho mặt sóng ánh sáng chiếu tới không phẳng

12
57. Độ lệch chuẩn
A. Đặc trưng cho độ phân tán của số liệu và ký hiệu là SD
B. Đặc trưng cho sai số hệ thống ký hiệu là CV
C. Thể hiện giá trị lệch rõ hơn độ lệch chuẩn tương đối
D. Đặc trưng cho độ phân tán của số liệu và ký hiệu là RSD
58. Độ lệch chuẩn đặc trưng cho
A. Độ phát tán của số liệu (Xi)
B. Mức độ của sai số ngẫu nhiên
C. Sai số hệ thống
D. Giá trị lệch rõ hơn độ lệch chuẩn tương đối
59. Khi một vật có màu mà hấp thụ mạnh một màu khác và ngược lại thì hai
màu đó hình thành
A. Hai cặp màu phụ nhau hay bổ sung nhau
B. Một cặp tăng màu
C. Một cặp màu phụ nhau hay bổ sung nhau
D. Không có khả năng ảnh hưởng lẫn nhau
60. Thành phần gây nên hiệu ứng phổ hấp thụ nguyên tử hay phân tử
A. Từ trường
B. Từ trường và điện
trường
C. Nam châm điện
D. Điện trường
61. Sắp xếp bức xạ điện từ theo chiều giảm dần của bước sóng tương ứng
A. Tia γ; tia X; tia IR
B. Tia γ; tia tử ngoại; tia viba
C. Tia γ; tia tử ngoại; tia khả kiến; tia
hồng ngoại
D. Tia IR; tia UV; tia VIS; Tia γ
62. Bức xạ điện từ được sử dụng trong máy đo quang phổ UV-VIS thụộc vùng
1. UV
2. UV xa và Vis
3. UV chân không và Vis
4. UV gần và Vis
63. Sự không đồng tính quang học của môi trường (môi trường tán xạ) do
một số nguyên nhân
a. Môi trường tạo bởi nhiều dung môi

13
b. Môi trường Vẩn còn gọi là tán xạ Tyldan
c. Chất tan trong dung dịch phân tích hòa tan hoàn toàn
d. Dùng nguồn sáng đa sắc
64. Cường độ mặt trời mạnh nhất tương ứng với bức xạ điện từ có bước
sóng khoảng
A. 200 – 400 nm
B. 400 – 800 nm
C. 300 – 1200 nm
D. 5 – 190 nm
65. Để tạo tia đơn sắc trong các thiết bị đo thường dùng cách cho chùm sáng
A. Đỏ đi qua kính lọc màu Tím
B. Trắng qua mặt gương phẳng
C. Trắng đi qua Lăng kính hoặc Cách tử chế tạo từ vật liệu thích hợp
D. Vàng đi qua lăng kính hoặc cách tử chế tạo từ vật liệu đặc biệt
66. Một trong những cách khắc phục sai số do người làm
A. Sử dụng máy móc hiện đại trong ít nhất hai phòng thí nghiệm để so sánh
B. Nhiều kiểm nghiệm viên thực hiện trên cùng một mẫu thử
C. Thực hiện trên nhiều máy, thiết bị khác nhau để so sánh
D. Trang bị nhiều bằng cấp, chứng chỉ càng tốt
67. Để chuyển mẫu phân tích vào dung dịch, có thể
A. Dùng nhiệt
B. Nung nóng với base

C. Dùng acid và nhiệt

D. Đốt trong khí CO2


68. Để chuyển mẫu phân tích vào dung dịch, có thể
A. Phản ứng với base
B. Dùng nhiệt phân
C. Dùng kỹ thuật vi sóng
D. Đốt trong khí CO2
69. Kỹ thuật xử lý mẫu bằng vi sóng (microwave) có ưu điểm

A. Quán tính nhiệt rất lớn (kể cả khi bắt đầu và khi kết thúc)
B. Tác động nhiệt yếu đối với các phân tử có liên kết phân cực
C. Đốt nóng nhanh, nhiệt được sinh ra ngay tại trung tâm của mẫu
D. Tác động nhiệt yếu đối với các phân tử có liên kết phân cực
70. Tính chất của ánh sáng có khả năng giữ được một phương dao động khi đi
qua một số vật liệu đặc biệt được ứng dụng trong

14
A. Phân tán đường truyền của ánh sáng tự nhiên trong phân tích
B. Định tính một số chất có khả năng làm quay mặt phẳng phân cực
C. Định tính, định lượng một số chất quang hoạt
D. Phân tán đường truyền của ánh sáng phân cực trong các thiết bị
71. Dùng phân cực kế để định tính, định lượng các mẫu có tính
A. Phân tán ánh sáng trắng thành ánh sáng đơn sắc
B. Quang hoạt và có khả năng làm quay mặt phẳng của ánh sáng phân cực
C. Hữu cơ có khả năng làm phân tích ánh sáng phân cực
D. Quang hoạt và có khả năng hấp thụ ánh sáng phân cực
72. Bức xạ điện từ R; M và N có số sóng lần lượt là 785 cm-1; 670 cm-1 và 500
cm-1 thì mức năng lượng tương ứng của các bức xạ điện từ
A. N > M > R
B. R là nhỏ nhất
C. R > M > N
D. N là lớn nhất
73. Trong cùng một môi trường truyền sáng, bức xạ điện từ P; Q; T có tần số
sóng lần lượt là 1.1015 Hz; 1,62.1015Hz và 9,3.1014 Hz thì mức năng lượng tương
ứng của bức xạ điện từ
A. P > Q > T
B. Q > P >T
C. T > Q > P
D. Q > T > P
74. Một phổ IR được ghi trong vùng bức xạ có bước sóng 3 - 15μm. Chuyển
vùng bức xạ đó thành số sóng
A. 0,333 - 0,667 cm-1
B. 667 - 3333 cm-1
C. 667 - 3333 cm
D. 66,67 - 333,33 μm
75. Một phổ IR được ghi trong vùng bức xạ có bước sóng 10 - 25μm. Chuyển
vùng bức xạ đó thành số sóng
A. 400 - 1000 cm
B. 400 - 1000 cm-1
C. 400 - 1000 μm
D. 400 - 1000 μm-1
76. Một phổ IR được ghi trong vùng bức xạ có số sóng 4000 - 600 cm-1 sẽ tương
ứng với bước sóng
A. 2,5 - 16,7 cm
B. 2,5 - 16,7 cm-1
C. 2,5 - 16,7 μm
D. 2,5 - 16,7 μm-1

15
77. Một phổ IR được ghi trong vùng bức xạ có số sóng 4000 - 500 cm-1 sẽ tương
ứng với bước sóng
A. 2,5 - 20 cm
B. 2,5 - 20 cm-1
C. 2,5 - 20 μm
D. 2,5 - 20 μm-1
78. Một thiết bị UV – VIS cận hồng ngoại có thể làm việc trong vùng 185 - 300
nm. Chuyển vùng làm việc đó thành tần số
A. 1.1015 - 1,62.1015 Hz
B. 1.1015 - 1,62.1015 kHz
C. 1.1017 - 1,62.1015 Hz
D. 1.1014 - 1,62.1017 Hz
79. Một thiết bị UV – VIS cận hồng ngoại có thể làm việc trong vùng 195 - 300
nm. Chuyển vùng làm việc đó thành tần số
A. 1.1015 - 1,54.1015 Hz
B. 1.1015 - 1,62.1015 kHz
C. 1.1017 - 1,62.1015 Hz
D. 1.1014 - 1,62.1017 Hz
80. Dữ liệu thực nghiệm định lượng chất X trong dung dịch nước bằng một
phương pháp phân tích dụng cụ được thể hiện trong bảng:
Nồng độ Số lần Trị số trung Độ lệch
CX (ppm) lặp lại bình tín hiệu (S) chuẩn (SD)

0,00 25 0,031 0,0079

2,00 5 0,173 0,0084

6,00 5 0,442 0,0084

10.00 5 0,702 0,0084

14,00 5 0,956 0,0085

18,00 5 1,248 0,0110

Tính độ nhạy đường chuẩn m (biết S = m.C + S0)


a. 0,067/apm
b. 0,067/mg

16
c. 0,067/ppm

d. 0,67/ppm
81. Dữ liệu thực nghiệm định lượng chất X trong dung dịch nước bằng một
phương pháp phân tích dụng cụ được thể hiện trong bảng:
Nồng độ Số lần Trị số trung Sai lệch
CX (ppm) lặp lại bình tín hiệu (S) chuẩn (SD)

0,00 25 0,031 0,0079

2,00 5 0,173 0,0084

6,00 5 0,442 0,0084

10.00 5 0,702 0,0084

14,00 5 0,956 0,0085

18,00 5 1,248 0,0110

Biết giá trị của độ nhạy đường chuẩn là 0,067. Vậy độ nhạy phân tích ℽ = m/SD ở nồng
độ 2,00 ppm và 14,00 ppm lần lượt là
A. 8,0 và 7,9(7,1 và 7,9) ????
B. 8,0 và 7,1
C. 7,1 và 8,0
D. 8,0 và 6,1
82. Dữ liệu thực nghiệm định lượng chất X trong dung dịch nước bằng một
phương pháp phân tích dụng cụ được thể hiện trong bảng:
Nồng độ Số lần Trị số trung Độ lệch
CX (ppm) lặp lại bình tín hiệu (S) chuẩn (SD)

0,00 25 0,031 0,0079

2,00 5 0,173 0,0084

6,00 5 0,442 0,0084

10.00 5 0,702 0,0084

14,00 5 0,956 0,0085

18,00 5 1,248 0,0110

Chấp nhận trị số k=3 (Sm = S0TB + k.SD) và giá trị độ nhạy đường chuẩn là 0,067. Tính
giới hạn phát hiện Cm của phương pháp
a. 0,067 apm
b. 0,35 ppm X
17
c. 0,35 apm X
d. 0,67 ppm
83. Dữ liệu thực nghiệm định lượng chất X trong dung dịch nước bằng một
phương pháp phân tích dụng cụ được thể hiện trong bảng:
Nồng độ Số lần Trị số trung Độ lệch
CX (ppm) lặp lại bình tín hiệu (S) chuẩn (SD)

0,00 25 0,031 0,0079

2,00 5 0,173 0,0084

6,00 5 0,442 0,0084

10.00 5 0,702 0,0084

14,00 5 0,956 0,0085

18,00 5 1,248 0,0110

Tính hệ số biến sai CV(%) – độ lệch chuẩn tương đối %RSD theo trung bình nồng độ
6,00 ppm và 14,00 ppm
A. 2,0% và 0,89%
B. 5,4% và 2%
C. 5,4% và 0,89%
D. 1,2% và 0,88%
84. Dữ liệu thực nghiệm định lượng chất X trong dung dịch nước bằng một
phương pháp phân tích dụng cụ được thể hiện trong bảng:
Nồng độ Số lần Trị số trung Độ lệch
CX (ppm) lặp lại bình tín hiệu (S) chuẩn (SD)

0,00 25 0,033 0,0081

2,00 5 0,179 0,0082

6,00 5 0,448 0,0086

10.00 5 0,712 0,0088

14,00 5 0,986 0,0088

18,00 5 1,258 0,0113

Chấp nhận trị số k=3 (Sm = S0TB + k.SD) và giá trị độ nhạy đường chuẩn là 0,068. Tính
giới hạn phát hiện Cm của phương pháp
A. 0,067 apm
B. 0,36 ppm X
C. 0,36 apm X
D. 0,67 ppm
18
85. Chọn các cặp màu không phụ nhau
A. Lục vàng – Tím
B. Lục vàng – Đỏ
C. Đỏ - Lục lam
D. Da cam – Lam lục
86. Chọn các cặp màu không phụ nhau
A. Lục vàng – Tím
B. Vàng – Đỏ
C. Đỏ tía- Lục
D. Da cam – Lam lục
87. Chọn các cặp màu không phụ nhau
A. Lục vàng – Lam
B. Vàng – Lam
C. Đỏ - Lục lam
D. Da cam – Lam lục
88. Khi phân tích dụng cụ - vận dụng phương pháp thêm đường chuẩn luôn xác
định K (S = K.C) với mục đích
A. Tăng sự tác động của nền mẫu đến số liệu đo đáp ứng S
B. Giảm thiểu tác động của nền mẫu đến số liệu nồng độ C
C. Giảm thiểu tác động của nền mẫu đến số liệu đo đáp ứng S
D. Tăng sự tác động của nền mẫu đến nồng độ C
89. Một trong các cách khắc phục sai số do phương pháp đo
A. Phân tích mẫu chuẩn trên máy chuẩn để có kết quả so sánh
B. Thực hiện song song mẫu chuẩn để loại các đáp ứng gây ra do chất không cần phân tích
C. Phân tích trên mẫu trắng để kiểm tra độ đúng của phương pháp
D. Thực hiện thêm phương pháp dự kiến trên cùng một mẫu và song song với cùng
một phương pháp khác để so sánh kết quả
90. Có thể khắc phục loại sai số do phương pháp đo bằng cách
A. Thay máy móc thiết bị
B. Thay đổi quy trình phân tích
C. Luôn sử dụng nhiều loại máy trong một phép đo
D. Luôn luôn phải xây dựng và thẩm định quy trình một cách khoa học

19
91. Một trong các cách khắc phục sai số do phương pháp đo
A. Thực hiện nhiều lần trên một mẫu
B. Phân tích mẫu chuẩn trên máy chuẩn để có kết quả so sánh
C. Thực hiện song song mẫu trắng để loại các đáp ứng gây ra do chất không cần
phân tích
D. Phân tích trên cùng một mẫu
92. Giải pháp chính để khắc phục sai số hệ thống là thường xuyên
A. Hiệu chỉnh và chuẩn hóa trang thiết bị
B. Xử lý mẫu đáp ứng điều kiện của phương pháp
C. Xây dựng và thẩm định quy trình phân tích
D. Xây dựng và thẩm định quy trình phân tích khi áp dụng phương pháp mới
93. So sánh mức năng lượng của hai bức xạ điện tử A và B có số sóng lần
lượt là 1500cm-1 và 2500 cm-1
A. Bức xạ điện từ A có năng lượng cao hơn so với B
B. Bức xạ điện từ A có năng lượng thấp hơn so với B
C. Năng lượng của hai bức xạ không liên quan đến số sóng
94. Mẫu thuốc đa thành phần thường được thực hiện chỉ tiêu định tính
bằng phương pháp
A. Hóa học
B. Điện hóa
C. Sắc ký
D. Quang phổ
95. Trong phổ điện từ, năng lượng bức xạ tỷ lệ trực tiếp đến tần số theo phương
trình
A. E = m.c2
B. E = h.ν
C. c = λ.ν
D. m = ν.d
96. Phương pháp thích hợp nhất để tách được muối ăn từ nước biển là
A. Bay hơi
B. Chưng cất
C. Lọc
D. Tách
97. Trị số độ lệch chuẩn (SD: Standard deviation) có đặc điểm
A. Không phụ thuộc nồng độ chất phân tích
B. Phụ thuộc nồng độ chất phân tích
C. Phụ thuộc cấu trúc chất phân tích
D. Không phụ thuộc cấu trúc chất phân tích

20
Chương 2: Quang học
1. Các điện tử của phân tử có khả năng hấp thụ
A. Điện năng thấp nhất
B. Năng lượng thích hợp để chuyển mức năng lượng
C. Năng lượng càng cao càng dễ để chuyển mức năng lượng
D. Điện năng cao nhất
2. Khi một điện tử ở trạng thái cơ bản hấp thụ năng lượng của bức xạ điện từ (bị kích
thích) thì điện tử này có thể chuyển từ quĩ đạo bền vững sang quĩ đạo có mức độ
A. Năng lượng thấp hơn
B. Phân tán thấp hơn
C. Phản xạ cao hơn
D. Năng lượng cao hơn
3. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là hiện tượng khi có sự phối hợp của
A. Nhiều sóng cùng tần số và có hiệu pha ban đầu không đổi
B. Hai sóng cùng tần số và có hiệu pha ban đầu không đổi
C. Hai sóng khác tần số và có hiệu pha ban đầu thay đổi nhiều
D. Nhiều sóng kết hợp và có hiệu pha ban đầu thay đổi liên tục
4. Khi năng lượng của bức xạ điện từ ....(1)....... với chênh lệch giữa các trạng thái ....
(2)... của phân tử hoặc nguyên tử sẽ gây ra các hiệu ứng thích hợp
A. Cao hơn (1) năng lượng (2)
B. Thấp hơn (1) năng lượng (2)
C. Phù hợp (1) dao động (2)
D. Phù hợp (1) năng lượng (2)
5. Theo thuyết hạt, cường độ của bức xạ được xác định bởi
A. Bức xạ hấp thụ của hạt vật chất
B. Sóng giao thoa
C. Bức xạ truyền qua hạt vật chất
D. Số hạt photon đến mẫu
6. Lăng kính hoặc cách tử trong máy đo quang phổ UV-Vis có chức năng phân tán
A. Chùm sáng đa sắc thành nhiều chùm tia nhỏ hơn
B. Ánh sáng trắng thành nhiều chùm tia có màu sắc khác nhau
C. Bức xạ đa sắc thành 3 màu chính mà mắt người có thể nhìn rõ nhất
D. Chùm sáng trắng thành các chùm màu phụ nhau

21
7. Hệ số hấp thụ mol  trong định luật Lambert – Beer là đại lượng
A. Đặc trưng cho độ nhạy của phản ứng màu
B. Thay đổi phụ thuộc vào nồng độ C.
C. Thay đổi phụ thuộc vào thể tích của dung dịch.
D. Thay đổi phụ thuộc bề dày lớp dung dịch l
8. Độ hấp thu A và độ truyền quang T KHÔNG phụ thuộc vào
A. Cường độ ánh sáng tới
B. Nồng độ dung dịch
C. Bề dày của dung dịch
D. Bản chất chất màu, bản chất dung môi
9. Đại lượng có tính cộng trong quang phổ học
A. Độ truyền quang T
B. Độ hấp thu A
C. Hệ số hấp phụ phân tử 
D. Độ truyền quang T và độ hấp thu A
10. Các bức xạ điện từ có năng lượng ứng với chênh lệch các trạng thái năng lượng
của phân tử chủ yếu thuộc vùng bức xạ
A. Tử ngoại gần đến khả kiến
B. Khả kiến đến hồng ngoại
C. Tử ngoại đến hồng ngoại
D. Tử ngoại gần đến hồng ngoại
11. Các bức xạ điện từ có năng lượng ứng với chênh lệch các trạng thái năng lượng
của phân tử chủ yếu thuộc vùng bức xạ
A. Từ UV - Vis
B. Từ UV gần đến IR
C. Vis
D. Từ Vis đến IR
12. Nguồn sáng sử dụng trong máy đo quang UV-Vis cung cấp
A. Bức xạ khả kiến và cực tím
B. Bức xạ cực tím gần và khả kiến
C. Tia UV và tia cực tím
D. Tia Vis
13. Phương pháp định lượng KHÔNG trực tiếp bằng quang phổ hấp thụ UV- Vis
A. Sử dụng phương trình hồi quy tuyến tính
B. Sử dụng hệ số hấp thụ mol 
C. Dùng A%1cm

22
D. Dùng biểu thức A ⇔ .l.C
14. Quá trình ...(1)... nguyên tử chỉ xảy ra khi nguyên tử ở trạng thái ... (2) ... hấp thụ
năng lượng từ photon ánh sáng để chuyển lên trạng thái ... (3) ...
A. Hấp thụ (1), cơ bản (2), kích thích (3)
B. Phát xạ (1), cơ bản (2), kích thích (3)
C. Hấp thụ (1), kích thích (2), cơ bản (3)
D. Plasma (1), kích thích (2), cơ bản (3)
15. Ánh sáng phân cực
A. Dao động theo mọi phương
B. Dao động theo phương truyền sóng
C. Có thể thu được trực tiếp từ nguồn sáng
D. Được tạo sau khi ánh sáng tự nhiên bị khúc xạ hoặc phản xạ
16. Hiện tượng phân cực ánh sáng là do
A. Ánh sáng tự nhiên đi qua lăng kính hoặc cách tử bị tách thành nhiều tia sáng
B. Ánh sáng tự nhiên sau khi đi qua một số vật liệu đặc biệt chỉ còn giữ được một phương dao
động
C. Ánh sáng phân cực giữ được một phương dao động sau khi đi qua một số vật liệu đặc biệt
D. Ánh sáng phân cực không còn bị hấp thụ bởi bất cứ bức xạ nào
17. Định lượng bằng phương pháp quang phổ UV-Vis, tính nồng độ của mẫu thử dựa
vào số liệu đo độ hấp thụ A tương quan với
A. Bước sóng
B. Tốc độ phản ứng
C. Nồng độ trong giới hạn tuyến tính
D. Thời gian phản ứng
18. Dùng kiểu đo Kinetic trong phương pháp quang phổ hấp thụ sẽ xác định được
A. Thời gian phản ứng xảy ra hoàn toàn
B. Bước sóng hấp thụ cực đại
C. Phổ hấp thụ
D. Nồng độ của mẫu thử
19.Dùng kiểu đo Spectrum trong phương pháp quang phổ hấp thụ sẽ xác định được
A. Thời gian phản ứng xảy ra hoàn toàn
B. Bước sóng hấp thụ cực đại
C. Phổ hấp thụ
D. Nồng độ của mẫu thử
20. Dùng kiểu đo Photometry trong phương pháp quang phổ hấp thụ sẽ xác định
được
A. Thời gian phản ứng xảy ra hoàn toàn
B. Bước sóng hấp thụ cực đại
C. Phổ hấp thụ
D. Nồng độ của mẫu thử tuân theo định luật Lambert-Beer

23
21. Kiểu đo Kinetic trong phép đo quang phổ hấp thụ là việc thực hiện
A. Đo độ hấp thụ tương quan với thời gian của phản ứng hoặc vận tốc của phản ứng
B. Đo độ hấp thụ tương quan với nồng độ tuân theo định luật Lambert-Beer
C. Đo độ hấp thụ tương quan với bước sóng
D. Đo thời gian trong quá trình phân tích
22. Kiểu đo Spectrum trong phép đo quang phổ hấp thụ là việc thực hiện
A. Đo độ hấp thụ tương quan với thời gian của phản ứng hoặc vận tốc của phản ứng
B. Đo độ hấp thụ tương quan với nồng độ tuân theo định luật Lambert-Beer
C. Đo độ hấp thụ tương quan với bước sóng trong vùng bức xạ phù hợp
D. Đo thời gian trong quá trình phân tích
23. Quang phổ thu được từ việc chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính hoặc cách tử là
A. Dải màu biến thiên liên tục, không bị đứt đoạn, bắt đầu từ màu đỏ đến màu tím

B. Các vạch phổ sáng tối xen kẽ hứng được trên màn hình
C. Dải màu biến thiên liên tục, không bị đứt đoạn, bắt đầu từ màu sắc đỏ đến
màu lam
D. Các vạch phổ sáng tối xen kẽ không hứng được trên màn hình
24. Khi chiếu một chùm sáng ...(1)... đi qua một dung dịch chất màu, các phân tử trong
dung dịch sẽ hấp thụ một phần...(2)... một phần ánh sáng truyền qua dung dịch
A. Có bước sóng phù hợp (1); năng lượng của chùm sáng (2)
B. Có năng lượng cao (1); năng lượng của chùm sáng (2)
C. Đa sắc (1); cường độ bức xạ (2)
D. Đơn sắc (1); cường độ hấp thụ (2)
25.Phổ nguyên tử được gọi là phổ electron vì
A. Các điện tử trong nguyên tử bị thay đổi mức năng lượng
B. Các điện tử trong nguyên tử bị thay đổi phương dao động
C. Electron trong nguyên tử bị thay đổi phương dao động
D. Electron trong nguyên tử thay đổi mức năng lượng của bức xạ
26. Năng lượng tịnh tiến (Et), năng lượng electron (Ee), năng lượng dao động (Ev)
và năng lượng quay (Er) trong một phân tử có đặc điểm
A. Ee >> Ev >> Er
B. Ee >> Er >> Ev
C. Et ⇔ Ev, Er ⇔ E0
D. Et >> Ee >>Ev

24
27. Bức xạ tử ngoại gần có năng lượng lớn nên khi chất khảo sát hấp thụ có khả
năng thay đổi
A. Vị trí electron trong phân tử
B. Năng lượng electron trong phân tử
C. Năng lượng tia bức xạ chiếu tới
D. Vị trí tia bức xạ trên thang đánh giá mức năng lượng
28. Electron hấp thụ tia cực tím có thể dẫn đến sự chuyển từ mức năng lượng
A. Cơ bản xuống mức năng lượng kích thích thấp hơn
B. Kích thích lên mức năng lượng cơ bản cao hơn
C. Kích thích xuống mức năng lượng cơ bản thấp hơn
D. Cơ bản lên mức năng lượng kích thích cao hơn
29. Electron hấp thụ bức xạ UV gần có thể dẫn đến sự chuyển từ mức năng lượng
A. Cơ bản xuống mức năng lượng kích thích thấp hơn
B. Dao động chuyển sang quay
C. Quay chuyển sang dao động
D. Cơ bản lên mức năng lượng kích thích cao hơn
30. Phổ hồng ngoại (IR) thường được gọi là phổ dao động vì
A. Có sự thay đổi các mức năng lượng dao động và chuyển động quay phân tử
B. Gây nên các dao động và quay của nguyên tử trong phân tử
C. Làm thay đổi các mức năng lượng dao động thành năng lượng quay của nguyên tử
D. Làm thay đổi mức năng lượng dao động electron
31. Nhóm chức chưa no, liên kết đồng hoá trị, trong phân tử gây ra sự hấp thụ
bức xạ trong vùng UV-Vis ( có λ > 200 nm ) là nhóm
A. Chuyển dịch màu
B. Trợ màu
C. Tăng màu
D. Mang màu
32. Thành phần gây nên hiệu ứng phổ hấp thụ nguyên tử hay phân tử là
A. Từ trường
B. Từ trường và điện trường

C. Nam châm điện


D. Điện trường
33. Một vật có màu X hấp thụ mạnh tia sáng màu Y và vật màu Y hấp thụ mạnh tia
sáng màu X thì
A. Tia màu Y hấp thụ mạnh vật màu X
B. Hai màu đó thành một cặp màu phụ nhau
C. Hai vật có màu đó thành một cặp vật phụ nhau

D. Vật màu X hấp thụ mạnh vật màu Y

25
34. Để chuyển lên trạng thái kích thích thì một nguyên tử có mức năng lượng càng
cao sẽ cần
A. Hấp thụ một bức xạ có bước sóng càng dài
B. Phản xạ một bức xạ có bước sóng càng ngắn
C. Hấp thụ một bức xạ có bước sóng càng ngắn
D. Phản xạ một bức xạ có bước sóng càng dài
35. Theo định luật Lambert – Beer khi nồng độ tính theo % (kl/tt), l ⇔ 1cm thì
nồng độ chất hấp thụ được tính thông qua biểu thức
A. ↋. l.C ⇔ E%cm
B. A ⇔ ↋. l.C
C. A ⇔ E%cm.l.C
D. ↋. l.C ⇔ 1 %
36. Theo định luật Lambert – Beer khi nồng độ tính theo % (kl/tt), l ⇔1 cm thì
nồng độ chất hấp thụ được tính bằng biểu thức
A. ↋. L.C ⇔ E%cm
B. A ⇔ ↋. L.C
C. A ⇔ A%cm.C
D. ↋. L.C ⇔ 1 %
37. Hiệu ứng của bức xạ điện từ thường được ứng dụng trong phân tích quang học
A. Hấp thụ bức xạ; khúc xạ, cộng hưởng từ hạt nhân
B. Phát bức xạ; hấp thụ năng lượng; phân cực
C. Phát bức xạ; điện lượng; khúc xạ
D. Tán xạ ánh sáng; tán sắc ánh sáng; điện thế
38. Bức xạ điện từ bao gồm
A. Tia γ; tia X; tia lửa điện
B. Tia γ; tia tử ngoại; tia lửa bếp điện

C. Tia γ; tia tử ngoại; tia hồng ngoại


D. Tia γ; tia tử ngoại; tia lửa đèn
39. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ UV-Vis
A. Cấu trúc phân tử chất tan, môi trường và thiết bị
B. Cấu trúc phân tử chất tan, môi trường, thiết bị và ánh sáng quang học khác
C. Môi trường, thiết bị và ánh sáng quang học khác
D. Thiết bị và ánh sáng quang học khác

26
40. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ UV-Vis thuộc cấu trúc của chất tan
A. Nhóm mang màu, cấu trúc không gian
B. Cấu trúc không gian lớn
C. Nhóm mang màu và trợ màu, cấu trúc không gian
D. Màu của dung môi hòa tan
41. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ UV-Vis thuộc về môi trường
A. Khả năng phân cực, các liên kết trong dung môi, độ pH của môi trường
B. Nồng độ và cấu trúc không gian lớn của phân tử dung môi
C. Nhóm dung môi mang màu và trợ màu
D. Tính chất vật lý của dung môi hòa tan
42. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ UV-Vis thuộc về thiết bị
A. Khả năng tạo chùm tia đơn sắc, độ nhạy của thiết bị
B. Khả năng phát hiện ra màu sắc của ánh sáng
C. Kính lọc màu có cặp màu phụ nhau
D. Độ đơn sắc và cốc đo thạch anh
43. Mức năng lượng cần để chuyển các electron lên trạng thái kích thích của liên kết
A. n lên π cần năng lượng lớn hơn từ liên kết π lên π
* *

B. π lên π* cần năng lượng lớn hơn từ liên kết n lên π*


C. n lên ϭ* cần năng lượng nhỏ hơn từ liên kết n lên π*
D. ϭ lên ϭ cần năng lượng nhỏ hơn từ liên kết n lên π*
44. Mức năng lượng cần để chuyển các electron lên trạng thái kích thích của liên kết
A. n lên π* cần năng lượng nhỏ hơn từ liên kết π lên π *
B. π lên π cần năng lượng nhỏ hơn từ liên kết n lên π
* *

C. n lên ϭ cần năng lượng nhỏ hơn từ liên kết n lên π


* *

D. ϭ lên ϭ* cần năng lượng nhỏ hơn từ liên kết n lên π*


45. Mức năng lượng cần để chuyển các electron lên trạng thái kích thích của liên kết
A. n lên π* cần năng lượng lớn hơn từ liên kết π lên π*
B. π lên π* cần năng lượng nhỏ hơn từ liên kết n lên π *
C. n lên ϭ* cần năng lượng nhỏ hơn từ liên kết n lên π *
D. ϭ lên ϭ* cần năng lượng lớn hơn từ liên kết n lên π*
46. Cấu trúc phân tử tạo thành từ hoạt chất trong thuốc A có nhiều liên kết đôi hơn
trong thuốc B thì khi đo quang phổ
A. Sự hấp thụ của A càng chuyển về bước sóng ngắn hơn B
B. Sự phản xạ của A càng chuyển về bước sóng dài hơn B
C. Sự phản xạ của A càng chuyển về bước sóng ngắn hơn B
D. Sự hấp thụ của A càng chuyển về bước sóng dài hơn B

27
47. Phổ UV-Vis được gọi là phổ electron vì
A. Sự hấp thụ bức xạ tử ngoại – khả kiến làm thay đổi mức năng lượng electron
B. Sự phản xạ bức xạ tử ngoại – khả kiến làm thay đổi mức năng lượng electron
C. Sự hấp thụ tia UV-VIS làm electron dao động
D. Sự phản xạ tia UV-VIS làm electron dao động
48. Electron hấp thụ bức xạ điện từ có bước sóng từ 400 -800 nm sẽ chuyển từ mức
năng lượng
A. Cơ bản xuống mức năng lượng kích thích thấp hơn của e
-

B. Cơ bản lên mức năng lượng kích thích cao hơn của e-
C. Kích thích lên mức năng lượng cơ bản cao hơn của phân tử
D. Kích thích xuống mức năng lượng cơ bản thấp hơn của phân tử
49. Electron hấp thụ bức xạ vùng bước sóng từ 200 -400 nm sẽ chuyển từ mức năng
lượng
A. Cơ bản xuống mức năng lượng kích thích thấp hơn
B. Cơ bản lên mức năng lượng kích thích cao hơn
C. Kích thích lên mức năng lượng cơ bản cao hơn
D. Kích thích xuống mức năng lượng cơ bản thấp hơn
50. Các phương pháp định lượng trong quang phổ hấp thụ phân tử là dựa vào
cơ sở lý thuyết
A. Định luật Beer
B. Định luật Lambert – Beer
C. Định luật Lambert
D. Định luật Ostwald
51. Các nhóm mang màu trong hợp chất có khả năng hấp thu ở vùng UV/Vis là
những nhóm chức có khả năng làm
A. Cực đại hấp thụ chuyển dịch về bước sóng dài
B. Phân tử có thể hấp thụ các bức xạ có bước sóng dài hơn ở vùng UV/Vis
C. Cực đại hấp thụ chuyển dịch về bước sóng ngằn
D. Tăng cường độ hấp thụ
52. Các nhóm trợ màu trong hợp chất có khả năng hấp thụ ở vùng UV/Vis là những
nhóm chức có khả năng làm
A. Ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ của nhóm mang màu
B. Cực đại hấp thụ chuyển dịch về bước sóng dài
C. Cực đại hấp thụ chuyển dịch về bước sóng ngằn
D. Giảm cường độ hấp thụ
53. Thành phần điện trường của bức xạ điện từ tương tác với các nguyên tử hay
phân tử gây nên hiệu ứng phổ
A. Tán xạ nguyên tử hay phân tử

28
B. Hấp thụ nguyên tử hay phân tử
C. Dao động và quay nguyên tử hay phân tử

D. Phản xạ nguyên tử hay phân tử


54. Sự hấp thụ năng lượng của tia hồng ngoại chỉ dẫn đến thay đổi các mức năng lượng
A. Chuyển động của electron
B. Của electron
C. Dao động và chuyển động quay
D. Chuyển mức năng lượng của liên kết
55. Trong các môi trường khác nhau thì bước sóng và số sóng
A. Sẽ thay đổi cùng tần số sóng
B. Không thay đổi cũng như tần số sóng

C. Không thay đổi còn tần số sóng thì thay đổi


D. Thay đổi còn tần số sóng không đổi
56. Các bức xạ trong vùng khả kiến
A. Có thể nhìn thấy được với các màu sắc khác nhau
B. Không thể nhìn thấy được vì màu sắc quá khác nhau
C. Có thể nhìn thấy được với các màu sắc giống nhau
D. Chỉ có một màu trắng
57. Các bức xạ trong vùng khả kiến được nhìn thấy gồm tổ hợp bảy màu chính tạo nên
A. Bảy sắc cầu vồng
B. Ánh sáng trắng
C. Ánh sáng đơn sắc
D. Sắc sáng xanh
58. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc và
A. Bảy sắc cầu vồng cùng bước sóng
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc gồm các bức xạ có cùng bước sóng
C. Có cùng bước sóng
D. Mỗi ánh sáng đơn sắc gồm các bức xạ có vô số bước sóng
59. Khi một vật có màu mà hấp thụ mạnh một màu khác hoặc ngược lại thì hai
màu đó hình thành
A. Một cặp màu phụ nhau hay bổ sung nhau
B. Hai cặp màu phụ nhau hay bổ sung nhau
C. Một cặp tăng màu
D. Không có đáp án đúng
60. Sơ đồ cấu tạo chính của máy quang phổ UV- Vis
A. Nguồn sáng - bộ phận tạo tia đơn sắc – cuvet – detector - thiết bị ghi tín hiệu
B. Detector - nguồn sáng - thiết bị ghi tín hiệu - bộ phận tạo tia đơn sắc - cuvet

C. Nguồn sáng – detector - bộ phận tạo tia đơn sắc – cuvet - thiết bị ghi tín hiệu
D. Nguồn sáng - thiết bị ghi tín hiệu - cuvet – detector - bộ phận tạo tia đơn sắc

29
61. Cho phân tử A và B có cấu trúc trong hình,

(A) (B)
Cực đại hấp thụ của
A. B dài hơn A do có nhiều nhóm mang màu alkyl hơn
B. A dài hơn B do có ít nhóm mang màu alkyl
C. A và B có cực đại hấp thu như nhau đều thấp hơn 200nm
D. A và B có cực đại hấp thu như nhau đều cao hơn 800nm
62. Quá trình thực hiện phương pháp so sánh độ hấp thụ ánh sáng, pha dung dịch
mẫu chuẩn và mẫu thử trong
A. Cùng dung môi
B. Dung môi không phân cực để dễ tan

C. Hai dung môi khác nhau cho phù hợp

D. Dung môi phân cực để dễ tan hơn


63. Hệ số hấp thụ mol theo định luật Lambert – Beer phụ thuộc những yếu tố
A. Bản chất và nồng độ của của mẫu đo
B. Nồng độ C và bề dày l của cốc đo
C. Bước sóng λ khảo sát và nồng độ của mẫu đo
D. Bản chất của mẫu đo và bước sóng λ khảo sát
64. Muốn kích thích điện tử từ  * cần cung cấp photon có năng lượng….so với
kích thích điện tử *
A. Lớn hơn hoặc bằng
B. Nhỏ hơn
C. Bằng nhau
D. Lớn hơn
65. Chọn đáp án SAI về phương pháp quang phổ UV -VIS
A. Đo được cả các hợp chất có màu
B. Định lượng đạt chính xác cao khi nồng độ mẫu trong khoảng tuyến tính A - C

C. Dung dịch phải trong suốt, ánh sáng đơn sắc, bền
D. Chỉ đo được dung dịch chất có màu

30
66. Khi chiếu một chùm tia lên bề mặt phản xạ của cách tử, các tia sẽ bị phản xạ theo
các phương
A. Song song nhau
B. Vuông góc với nhau
C. Trùng với nhau
D. Khác nhau
67. Các điện tử của nguyên tử hấp thụ năng lượng các ...(1) …thích hợp để chuyển từ
các orbitan có năng lượng từ ...(2)...
A. Photon (1) cao xuống thấp (2)
B. Photon (1) thấp lên cao (2)
C. Proton (1) thấp lên cao (2)
D. Proton (1) cao xuống thấp (2)
68. Phân tử có càng nhiều nối đôi, hấp thụ bức xạ càng ...(1). .nên cực đại hấp thụ
càng chuyển về vùng có λ...(2)...
A. Cao (1), thấp (2)
B. Dễ (1), dài (2)
C. Khó (1), lớn (2)
D. Khó (1), nhỏ (2)
69. Trong các hệ liên hợp, tính bất định xứng của liên kết π càng tăng thì các ………
càng dễ hấp thụ năng lượng của bức xạ điện từ
A. Nhóm cố định màu
B. Nhóm trợ màu
C. Nhóm mang màu
D. Nhóm chuyển dịch màu
70. Quang phổ hấp thụ nguyên tử đo cường độ tia cộng hưởng của đèn ... (1) ... sau
khi tia này đi qua ... (2) ... không chứa hơi nguyên tử tự do và đi qua ... (3) ... chứa hơi
nguyên tử tự do
A. Cathod lõm (1), mẫu trắng (2), mẫu thử (3)
B. Deuterium (1), mẫu thử (2), mẫu trắng (3)
C. Phổ liên tục có biến điệu (1), mẫu chuẩn (2), detector (3)
D. Đèn phóng điện không điện cực (1), mẫu thử (2), mẫu trắng (3)
71. Máy đo quang phổ UV – Vis ứng dụng định lượng
A. Thuốc có thành phần chứa các electron ϭ trong liên kết đơn C-C hay C-H
B. Thuốc có thành phần chứa các electron π trong liên kết bội, hệ thống thơm
C. Hợp chất có thành phần chứa các electron n không tham gia liên kết của O, N
hay các halogen
D. Hợp chất có thành phần chứa các electron π chỉ hấp thụ vùng UV

31
72. Vitamin B12 có 3 cực đại hấp thụ 278 nm, 381 nm và 550 nm. Dùng phương pháp
UV-
Vis có thể định lượng Vitamin B12 tại

A. λmax ⇔ 381± 1 nm và dùng cốc đo thạch anh


B. λmax ⇔ 550 ± 1 nm và dùng cốc đo mã não
C. Thời gian 10 phút với cốc đo thủy tinh
D. λmax ⇔382 nm và dùng cốc đo thủy tinh
73. Vitamin B12 có 3 cực đại hấp thụ 278 nm, 381 nm và 550 nm. Dùng phương pháp
UV-
Vis có thể định lượng Vitamin B12 tại

A. λmax ⇔ 550 ± 1 nm và chỉ dùng cốc đo thạch anh


B. λmax ⇔ 380 ± 1 nm và dùng cốc đo thủy tinh λmax

C. ⇔ 280 ± 2 nm và dùng cốc đo thạch anh


D. λmax ⇔ 550 ± 3 nm và có thể dùng cốc đo thủy tinh, thạch anh
74. Vitamin B12 có 3 cực đại hấp thụ 278 nm, 381 nm và 550 nm. Có thể khảo sát
phổ Vitamin B12 tại vùng bức xạ có bước sóng từ khoảng
A. 278 -550 nm
B. 400 -800 nm
C. 277 -553 nm
D. 220 -650 nm
75. Vitamin B12 có 3 cực đại hấp thụ 278 nm, 381 nm và 550 nm. Để định lượng
Vitamin B12 bằng phương pháp UV-Vis có đèn nguồn
A. Deuteri (D2) và cốc đo thủy tinh
B. Wolfram và cốc đo thủy tinh hoặc thạch anh
C. Deuteri (D2) và cốc đo kính cường lực

D. Halogen và chỉ dùng cốc đo thạch anh


76. Vitamin B2 có 4 cực đại hấp thụ ở bước sóng 223 nm, 287 nm, 375 nm và 444 nm.
Có thể khảo sát phổ của Vitamin B2 trong khoảng bước sóng
A. < 223 nm
B. > 800 nm
C. 200 -500 nm
D.> 444 nm
77. Hiện tượng giao thoa ánh sáng trong quang phổ học có thể được ứng dụng chế tạo
A. Lăng kính để tán sắc nhằm tạo chùm tia đơn sắc
B. Trong tán sắc để tạo chùm tia đơn sắc
C. Thiết bị đo chiết suất của các chất khí
D. Chế tạo thiết bị đo chiết suất của các chất khí

32
78. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng trong quang phổ học có thể được ứng dụng chế tạo
A. Lăng kính để tán sắc nhằm tạo chùm tia đơn sắc
B. Cách tử để tán sắc nhằm tạo chùm tia đơn sắc
C. Lăng kính để tán sắc nhằm tạo chùm tia đơn sắc
D. Thiết bị đo chiết suất của các chất khí
79. Mắt người nhìn thấy sương mù là do có những ... (1)... trong môi trường không khí
..(2)..
A. Hạt bụi nhỏ hay hạt than (1) hấp thụ mạnh ánh sáng (2)
B. Hạt nước nhỏ (1) tán xạ mạnh ánh sáng (2)
C. Hạt bụi nhỏ hay hạt than (1) tán xạ mạnh ánh sáng (2)
D. Hạt nước nhỏ hay hạt than (1) hấp thụ yếu ánh sáng (1)
80. Hiện tượng tán xạ Tyndan luôn có mặt trong các
A. Dung dịch keo
B. Môi trường không khí

C. Môi trường nước cất


D. Dung dịch KMnO4 loãng trong môi trường acid sulfuric
81. Dùng máy UV-Vis đo độ hấp thụ một dung dịch hợp chất có nồng độ 0,15M trong
cốc đo dày 1cm thu được A ⇔ 0.620. Hệ số hấp thụ mol ɛ của hợp chất bằng
A. 4,13 dm3. mol-1. cm-1
B. 2.13 mol .dm. cm
-1 -1

C. 4,13 mol. dm3.cm-1


D. 2,13 mol-1.cm-1
82. Nguồn sáng không phát ra tia tử ngoại
A. Đèn thủy ngân
B. Mặt trời
C. Hồ quang điện
D. Bếp hồng ngoại
83. Sự hấp thụ năng lượng của bức xạ điện từ KHÔNG LÀM THAY ĐỔI
A. Vị trí e của phân tử hấp thụ
B. Dao động quay của chất hấp thụ
C. Dao động và chuyển vị của chất chuẩn

D. Khối lượng của các chất hấp thụ


84. Ứng dụng cụ thể của ánh sáng quang học trong phân tích bao gồm phương pháp
A. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân, phổ hấp thụ, phổ phát xạ

B. Phổ NMR, IR, UV-Vis, AAS, AES, huỳnh quang


C. Tia X trực tiếp, UV, IR, NMR
D. IR, UV-Vis, AAS, AES, huỳnh quang

33
85. Chọn đáp án SAI: Tia tử ngoại
A. Không tác dụng lên kính ảnh
B. Kich thích một số chất phát quang
C. Làm ion hóa không khí
D. Gây ra những phản ứng quang hóa.
86 . Một dung dịch có nồng độ 𝟓. 𝟏𝟎−𝟒 mol/l được đo quang phổ UV-Vis trong cuvet
1cm tại bước sóng 490nm thu được giá trị độ hấp thụ A ⇔ 0,338, độ hấp thụ phân
tử của chất bằng- (chưa làm, câu hỏi trong studocu khác số liệu)
A. 676 cm−1M−1
B. 776 cm−1M−1
C. 767 cm−1M−1
D. 576 cm−1M−1
87. Đo độ hấp thụ của một dung dịch có nồng độ 0,0024 M tại bước sóng 290 nm
bằng cốc đo thạch anh dày 1cm, biết hệ số hấp thụ 𝜺 ⇔ 𝟑𝟏𝟑 𝑴−𝟏𝒄𝒎−𝟏, tính độ hấp
thụ của dung dịch(chưa làm, câu hỏi trong studocu khác số liệu)

A. 0,751
B. 0,752
C. 0,177
D. 0,871
88. Tia tử ngoại có khả năng
A. Ion hóa chất khí
B. Không gây ra phản ứng điện từ
C. Có tác dụng lên kính ảnh
D. Kích thích phát quang 1 chất
89. Đo độ hấp thụ của dung dịch KMnO4 có nồng độ 0,5.10-3 mol/l tại λmax 280 nm
bằng cốc đo thạch anh dày 1cm thu được kết quả là 0,560. Hệ số hấp thụ mol của
dung dịch khảo sát bằng
A. ↋ ⇔ 1120 dm3 .mol-1.cm-1
B. ↋ ⇔1120 dm.mol.cm

C. A ⇔ 1120 dm.mol.cm
D. A⇔ 1120 dm .mol .cm
3 -1 -1

90. Để hạn chế hiện tượng tán xạ, phản xạ hay khuếch tán thì dung dịch đo độ hấp
thụ UV-Vis cần phải
A. Trong suốt và có nồng độ trong khoảng tuyến tính (?)
B. Trong suốt và đồng tính quang học
C. Có màu để đo vùng VIS

D. Không có màu để đo được trong vùng UV

34
91. Chọn Cuvet chứa mẫu phân tích Vitamin B12 khi đo độ hấp thụ quang tại λmax 278
±1nm

A. Thạch anh
B. Thủy tinh

C. Nhựa
D. Thủy tinh, Thạch anh
92. Chọn cốc đo chứa mẫu phân tích Vitamin B12 khi đo độ hấp thụ quang tại λmax 550
±3nm
A. Thủy tinh

B. Mã não
C. Thạch anh
D. Thủy tinh, Thạch anh
93. Phép đo quang phổ UV -Vis có thể phát hiện những lượng hoá chất rất nhỏ với
nồng độ khoảng vài
A. Trăm microgam /ml
B. Microgam /ml
C. Chục miligam/ml
D. Gam/ml
94. Tính nồng độ chất X (%) biết độ hấp thụ của dung dịch chuẩn có nồng độ 2×10-2%
là Ac⇔ 0,250 và của X là Ax⇔ 0,264
A. 1,212×10 %
-2

B. 2,112×10-2%
C. 2,715×10 %
-2

D. 3,232×10 %
-2

95. Một dung dịch phân tích X có độ hấp thụ A ⇔ 0,350, phương trình hồi qui có dạng
A
- 3,08C – 0.0645 (với C là nồng độ mol), nồng độ dung dịch X bằng

A. 0,135 M
B. 0,319 M
C. 0,391 M
D. 0,693 M

96. Đo độ hấp thụ quang của dãy chuẩn một dung dịch màu cho kết quả:
Phương trình hồi quy tuyến tính có dạng
A. A ⇔ 3,086C – 0,0645
B. A ⇔ 0,24C – 0,0234 Chuẩn 1 2 3 4 5
C. A ⇔ 3,08C – 0,0234 C (M) 0,1 0,15 0,2 0,25 0,30
35
A 0,246 0,398 0,543 0,711 0,861
D. A ⇔ 1,94C – 0,0645

97. Một dung dịch phân tích X đã pha loãng 10 lần có độ hấp thụ A ⇔ 0,350,
phương trình hồi qui có dạng A ⇔ 30,821C – 0.0645 (với C là nồng độ mol/l),
nồng độ dung dịch X bằng
A. 0,134 M
B. 0,0134 M
C. 1,343 M
D. 0,693 M
98. Một dung dịch phân tích X đã pha loãng 10 lần có độ hấp thụ A ⇔ 0,350,
phương trình hồi qui có dạng A ⇔ 24,68C + 0,0056 (với C là nồng độ mol/l), nồng
độ dung dịch X bằng
A. 0,14 M
B. 0,014 M
C. 1,1395 M
D. 0,13 M

36
Chương 3: Tách sắc ký

1. Ưu điểm của kỹ thuật sắc ký TLC so với GC và HPLC, NGOẠI TRỪ


A. Thiết bị đơn giản, chi phí thấp, thực hiện nhanh
B. Phát hiện được tất cả các chất
C. Tách dễ dàng các mẫu có nhiều thành phần
D. Phải so sánh gián tiếp mẫu thử với mẫu chuẩn để kết luận
2. Một số nhược điểm của kỹ thuật sắc ký TLC so với GC và HPLC
A. Định lượng với sai số khá lớn, độ lặp lại khá thấp
B. Phát hiện được tất cả các chất
C. Tách dễ dàng các mẫu có nhiều thành phần
D. So sánh trực tiếp mẫu thử với mẫu chuẩn để kết luận

3. Sự khác nhau giữa nguyên lý tách của sắc ký cột so với của HPLC
A. Dung môi các chất được tách ra khỏi cột và được hứng thành từng phân đoạn bằng tay
hay bộ phận hứng phân đoạn
B. Các phân đoạn tách xong có thể được kiểm tra bằng sắc ký lớp mỏng
C. Áp lực đẩy dung môi qua cột là áp suất tĩnh nên mất nhiều thời gian
D. Dựa vào tính phân cực để tách chiết một chất bất kỳ từ hỗn hợp
4. Chọn câu SAI về cấu tạo cột sắc ký cổ điển
A. Cột làm bằng thủy tinh
B. Chất nhồi có kích thước lớn từ 15-30 µm
C. Chất nhồi cột (pha tĩnh) có kích thước rất nhỏ thường chỉ từ 3-10 µm
D. Đường kính lớn 1-5 cm dài 20 đến 100cm

5. Sự khác nhau cơ bản về cột nhồi của sắc ký cột cổ điển so với của HPLC
A. Đường kính lớn và dài hơn, kích thước hạt nhồi cột lớn hơn nhiều
B. Đường kính cột bằng nhau, kích thước hạt nhồi cột nhỏ hơn nhiều
C. Cột nhồi có thể là cột thủy tinh
D. Chất nhồi cột luôn là chất mang rắn có thể hay không gắn thêm chất phân cực nhiều hoặc là
phân cực it
6. Trong phương pháp phân tích sắc ký lỏng hiệu năng cao
A. Hợp chất ít có ái lực với pha tĩnh thì có khả năng ra khỏi cột trước
B. Pha tĩnh có tác dụng kéo cấu tử cần tách ra khỏi cột chứa pha động
C. Hợp chất ít có ái lực với pha tĩnh thì có khả năng ra khỏi cột sau cùng
D. Pha tĩnh có ái lực mạnh với pha động thì có khả năng ra khỏi cột trước

37
7. Dựa vào cơ chế quá trình tách, hệ thống sắc ký bao gồm
A. Sắc ký hấp phụ, sắc ký khí, sắc ký lỏng
B. Sắc ký hấp phụ, sắc ký phân bố, sắc ký trao đổi ion, sắc ký rây phân tử
C. Sắc ký lỏng, sắc ký phân bố, sắc ký trao đổi ion, sắc ký khí
D. Sắc ký khí, sắc ký phân bố, sắc ký lỏng, sắc ký rây phân tử

8. Hệ số phân giải RS trong sắc ký là đại lượng dùng để


A. Đánh giá hiệu năng tách của cột sắc ký
B. Đại diện cho cân bằng động của chất phân tích trong hai pha là pha tĩnh và pha động

C. Đánh giá năng suất rửa giải của pha động


D. Đánh giá hai peak liên tiếp có thể tách được hay không
9. Chọn đáp án SAI về đầu dò trong hệ thống sắc ký
A. Đầu dò hấp thụ UV-Vis có chức năng ghi độ dài sóng
B. Đầu dò mảng diod có chức năng ghi phổ hấp thụ
C. Đầu dò mảng diod có thể đồng thời đo nhiều bước sóng
D. Đầu dò huỳnh quang nhạy hơn đầu do UV-Vis khoảng 1000 lần

10. Cột sắc ký khí có hiệu năng tách tốt hơn cột sắc ký lỏng vì
A. Số đĩa lý thuyết của sắc ký khí thường ít hơn của sắc ký lỏng
B. Số đĩa lý thuyết của sắc ký khí thường lớn hơn nhiều so với của sắc ký lỏng
C. Chiều cao đĩa lý thuyết H của sắc ký khí thường lớn hơn của sắc ký lỏng
D. Cột sắc ký khí thường ngắn hơn cột sắc ký lỏng

11.Pha động trong sắc ký lỏng pha thường (NP – HPLC) là hỗn hợp dung môi có tính phân cực
A. Mạnh
B. Trung bình
C. Mạnh hơn pha tĩnh
D. Yếu hoặc không phân cực
12. Chọn câu SAI về sắc ký
A. Độ phân giải Rs > 1,5, hai pic tách nhau rõ ràng
B. Chiều cao đĩa lý thuyết (H) tỷ lệ nghịch với số đĩa lý thuyết biểu kiến (N)
C. Thời gian phân tích tỷ lệ nghịch với hệ số chọn lọc 
D. Thời gian tR là thời gian kể từ lúc tiêm mẫu vào cột đến khi pic đến đầu dò

38
13. Chọn đáp án SAI về sắc ký
A. Đối với sắc ký rửa giải, thời gian lưu là những thông tin cho định tính
B. Đối với sắc ký khai triển vị trí các chất trên pha tĩnh là những thông tin cho định tính

C. Kỹ thuật sắc ký dùng diện tích tín hiệu (Speak) hoặc chiều cao của tín hiệu (Hpeak) để định lượng
D. Sắc ký là kỹ thuật phân tích định tính kém chính xác hơn kỹ thuật phản ứng hóa học
14. Cơ chế tách tại pha tĩnh trong hệ thống sắc ký
Sắc ký cột, pha động di chuyển qua pha tĩnh nhờ lực mao dẫn
A.
B. Sắc ký lớp mỏng, pha động di chuyển qua pha tĩnh nhờ lực mao dẫn
C. Sắc ký cột, pha động khai triển trên pha tĩnh
D. Sắc ký lỏng hiệu năng cao dùng cơ chế khai triển trên pha tĩnh
15. Thành phần pha tĩnh trong hệ thống sắc ký
A. Sắc ký lớp mỏng, pha tĩnh được trải thành lớp cố định trên một mặt phẳng
B. Sắc ký cột, pha tĩnh luôn là hạt chất rắn nhồi trong cột dài hàng mét
C. Sắc ký lỏng, pha tĩnh là chất lỏng được nhồi trong cột thép không gỉ
D. Sắc ký khí, pha tĩnh khí được đổ đầy trong cột dài khoảng 15 – 30 cm
16. Thành phần pha tĩnh trong hệ thống sắc ký

A. Sắc ký lớp mỏng, pha tĩnh được trải thành từng lớp trong cột sắc ký
B. Sắc ký cột, pha tĩnh là chất rắn hoặc chất lỏng mang trên chất rắn được nhồi trong cột
C. Sắc ký lỏng, pha tĩnh là chất lỏng trong suốt nhồi trong cột
D. Sắc ký khí, pha tĩnh là chất khí nhồi trong cột rất dài
17. Nguyên lý cơ bản của cơ chế tách sắc ký
A. Sắc ký phân bố, pha tĩnh trao đổi các ion khác dấu trong mẫu
B. Sắc ký hấp phụ, pha tĩnh có khả năng hấp phụ các chất phân tích
C. Sắc ký trao đổi ion, pha tĩnh trao đổi các ion khác dấu trong mẫu
D. Sắc ký hấp phụ dựa vào sự phân bố của 2 pha lỏng lỏng hay khí lỏng
18. Nguyên lý cơ bản của cơ chế tách sắc ký
A. Sắc ký hấp phụ, sắc ký dựa vào sự phân bố của 2 pha lỏng lỏng hay khí lỏng
B. Sắc ký phân bố, pha tĩnh có khả năng hấp phụ các chất phân tích
C. Sắc ký trao đổi ion, pha tĩnh trao đổi các ion cùng dấu trong mẫu
D. Sắc ký phân bố, pha tĩnh trao đổi các ion khác dấu trong mẫu

39
19. Trong kỹ thuật sắc ký, số đĩa lý thuyết có vai trò
A. Tách không đổi với một chất xác định
B. Đánh giá khả năng tách của một chất
C. Đánh giá quá trình động học xảy ra trong cột
D. Đã được ấn định của hãng sản xuất cột
20. Chọn câu đúng về sắc ký
A. Chỉ có tương tác xảy ra giữa pha động và chất phân tích
B. Hệ số kéo đuôi As lớn hơn 1 thì pic bị đổ đầu
C. Chiều cao đĩa lý thuyết (H) tỷ lệ nghịch với số đĩa lý thuyết biểu kiến (N)
D. Sắc ký là một quá trình phức tạp với sự tương tác chính của 2 thành phần pha tĩnh và chất phân
tích
21. Chọn phát biểu SAI: đối với hệ thống HPLC, nếu kích thước hạt nhồi trong cột sắc ký càng
nhỏ thì
A. Chiều cao đĩa lý thuyết càng giảm
B. Số đĩa lý thuyết càng tăng
C. Đòi hỏi áp suất cao
D. Chỉ cần dùng áp lực bơm nhỏ
22. Trong sắc ký phân bố pha đảo (RP - HPLC)
A. Chất tan ít phân cực sẽ bị pha tĩnh lưu giữ mạnh hơn chất tan phân cực
B. Thời gian lưu của (tR) của chất tan tăng khi độ tan của chất tan trong nước tăng

C. Thời gian lưu của (tR) của chất tan giảm khi độ tan của chất tan trong nước giảm

D. Chất tan phân cực sẽ bị pha tĩnh lưu giữ mạnh hơn chất tan ít phân cực
23. Sử dụng sắc ký lỏng phân bố pha thuận (NP - HPLC) phân tách
A. Đối với một dãy đồng đẳng, chất tan nào có phân tử lượng nhỏ sẽ được rửa giải ra sau cùng
B. Các chất tan có độ phân cực nhỏ nhất sẽ được rửa giải ra trước tiên
C. Các chất tan có độ phân cực nhỏ nhất sẽ được rửa giải ra sau cùng
D. Đối với một dãy đồng đẳng, chất tan nào có phân tử lượng lớn sẽ được rửa giải ra đầu tiên
24. Áp dụng phương pháp HPLC, phân tích các hợp chất phân cực mạnh cần chọn cột
có tính chất
A. Phân cực mạnh như cột Si pha thuận
B. Phân cực yếu hay không phân cực như cột RP-18
C. Cột không phân cực hoặc phân cực mạnh đều được
D. Cột có thể ion hóa hoặc có kích thước phân tử

40
25. Dùng thêm tiền cột trong hệ thống HPLC với mục đích
A. Loại bỏ tạp chất gây nghẽn cột để bảo vệ cột sắc ký
B. Giảm thời gian chạy sắc ký
C. Tăng khả năng phân tách chất phân tích
D. Tăng độ phân giải của các chất
26. Nhằm tăng hiệu lực tách cho hệ thống sắc ký pha đảo, có thể tăng thời gian lưu
bằng cách
A. Giảm tính phân cực của pha động như thay dung môi có tính phân cực yếu hơn
B. Tăng tính phân cực của pha động như thay dung môi có tính phân cực mạnh hơn
C. Giảm tính phân cực của pha tĩnh như thay hạt nhồi có tính phân cực yếu hơn
D. Thay cột khác có tính phân cực mạnh hơn
27. Để tăng hiệu suất tách cho hệ thống sắc ký pha đảo, có thể giảm thời gian lưu
bằng cách
A. Gảm tính phân cực của pha động như thay dung môi có tính phân cực yếu hơn
B. Tăng tính phân cực của pha động như thay dung môi có tính phân cực mạnh hơn
C. Giảm tính phân cực của pha tĩnh như thay hạt nhồi có tính phân cực yếu hơn
D. Thay cột khác có tính phân cực mạnh hơn
28. Trong hệ thống phân tích sắc ký
A. Hợp chất ít có ái lực với pha động thì có khả năng ra khỏi cột trước

B. Pha động có tác dụng giữ cấu tử cần tách


C. Pha tĩnh có tác dụng kéo cấu tử cần tách ra khỏi pha động
D. Hợp chất ít có ái lực với pha tĩnh có khả năng ra khỏi cột trước
29.Sự khác nhau về thành phần cấu tạo giữa sắc ký khí – lỏng và sắc ký khí – rắn
A. Pha tĩnh
B. Pha động
C. Đầu dò
D. Nhiệt độ lò

41
30.Trong hệ thống sắc ký pha đảo, khi tăng độ phân cực của pha động thì
A. Thời gian lưu tăng lên
B. Thời gian lưu giảm dần
C. Không ảnh hưởng đến thời gian lưu
D. Chất ít phân cực nhất sẽ được rửa giải ra đầu tiên

31. Trong hệ thống sắc ký có cột chứa hạt nhồi phân cực mạnh và pha động là chất có
độ phân cực trung bình, thời gian lưu chất trong pha tĩnh là 15 phút. Để giảm thời
gian lưu chất phân tích nên dùng cách
A. Thay thế dung môi khác có tính phân cực mạnh
B. Thay thế hạt nhồi cột khác có tính phân cực mạnh
C. Thay thế dung môi khác không có tính phân cực hoặc độ phân cực nhỏ
D. Thay thế hạt nhồi cột khác không có tính phân cực

32. Trong hệ thống sắc ký có cột chứa hạt nhồi không phân cực và pha động là chất có
độ phân cực mạnh, thời gian lưu chất trong pha tĩnh là 15 phút. Để giảm thời gian
lưu chất phân tích nên dùng cách
A. Thay thế dung môi khác có tính phân cực trung bình
B. Thay thế hạt nhồi cột khác có tính phân cực mạnh
C. Thay thế dung môi khác không có tính phân cực hoặc độ phân cực nhỏ
D. Thay thế hạt nhồi cột khác không có tính phân cực
33. Trong hệ thống sắc ký có cột chứa hạt nhồi không phân cực và pha động là chất
có độ phân cực trung bình có thời gian lưu chất phân tích nhỏ hơn 3 phút, để tăng
thời gian lưu nên dùng cách
A. Thay thế dung môi khác có tính phân cực mạnh
B. Thay thế hạt nhồi cột khác có tính phân cực mạnh
C. Thay thế dung môi khác không có tính phân cực hoặc độ phân cực nhỏ
D. Thay thế hạt nhồi cột khác không có tính phân cực
34. Sử dụng sắc ký phân bố pha đảo (RP – HPLC) trong phân tích thì
A. Hệ số dung lượng chất phân tích nhỏ (k’<1) tách càng tốt
B. Hệ số dung lượng chất phân tích lớn (k’> 5) hiệu suất tách cao
C. Sử dụng áp suất vận hành cao để rút ngắn thời gian phân tích mẫu
D. Hệ số dung lượng chất phân tích (k’) dao động trong khoảng 1 đến 5

42
35. Một số giải pháp trong tối ưu hoá quá trình tách sắc ký phân bố pha đảo (RP –
HPLC)
A. Độ phân giải giữa hai đỉnh (peak) liền kề nhau có Rs <1,0(RS= 1,5- theo studocu.com)
B. Tăng số đĩa lý thuyết của cột (tăng N)
C. Giảm tính phân cực của chất phân tích
D. Tăng chiều cao H bằng cách tăng tốc độ pha động

36. Tăng độ phân giải trong kỹ thuật HPLC bằng cách


A. Giảm chiều dài cột (giảm L), tăng kích thước hạt nhồi
B. Giảm chiều cao đĩa lý thuyết (giảm H), tăng hiệu lực cột sắc ký (tăng N)
C. Giảm hệ số chọn lọc (giảm )
D. Tăng tốc độ dòng, giảm nhiệt độ
37. Ưu điểm của dung môi Acetonitril so với Methanol
A. Độ nhớt cao, giới hạn bước sóng của Acetonitril thấp hơn so với Methanol
B. Độ nhớt thấp nên có thể phân tích ở áp suất thấp hơn so với Methanol
C. Acetonitril có giá thành thấp hơn so với Methanol
D. Acetonitril có liên kết hydrogen nên dễ tách các hợp chất hơn so với Methanol
38. Điều kiện sắc ký trong qui trình phân tích như sau: Cột Zorbax, Sb-C 8, 4,6x 150
mm, 5µm. Pha động: ACN/KH2PO4, pH 3,5 (7/93). Tốc độ dòng: 1,5 ml/phút.Đầu
dò: PDA 254 nm. Thông số tốc độ dòng được thể hiện qua
A. Cột sắc ký
B. Thành phần pha động
C. Bộ phận bơm
D. Bộ phận phát hiện
39. Điều kiện sắc ký trong qui trình phân tích như sau: Cột Zorbax, Sb-C8, 4,6x 150
mm, 5µm. Pha động: ACN/KH2PO4, pH 3,5 (7/93). Tốc độ dòng: 1,5 ml/phút. Đầu
dò: PDA 254 nm. Chất phân tích được tách tại bộ phận
A. Cột Zorbax, Sb-C8, 4,6x 150 mm, 5µm
B. Thành phần pha động
C. Bộ phận bơm
D. Bộ phận phát hiện

43
40. Sự giống nhau về mục đích sử dụng giữa đầu dò UV - Vis và PDA trong hệ thống
máy sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
A. Định tính và định lượng được các hợp chất hấp thụ trong khoảng λ từ 200 đến 800nm
B. Phân tích hiệu quả để tách và định lượng các hợp chất có cấu trúc hoá học gần nhau trong hỗn
hợp
C. Định tính và định lượng các hợp chất thơm đa vòng, dẫn xuất quinolin, alcaloid

D. Định lượng các hợp chất đường


41. Trong phân tích HPLC, loại đầu dò ít bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ
A. Đầu dò UV - Vis
B. Đầu dò chỉ số khúc xạ
C. Đầu dò độ dẫn
D. Đầu dò PDA

42. Hỗn hợp các hợp chất hữu cơ được tách hiệu quả trên pha rắn bằng cơ chế sắc ký
A. Phân bố
B. Trao đổi ion
C. Loại cỡ
D. Hấp phụ
43. Trong phương pháp sắc ký hiệu năng cao (HPLC), khi áp dụng kỹ thuật sắc ký pha
thuận (NP – HPLC), chất ít phân cực nhất sẽ được rửa giải
A. Sau cùng
B. Đầu tiên (????)
C. Có thời gian lưu lâu nhất
D. Không thể rửa giải
44. Trong phương pháp sắc ký hiệu năng cao (HPLC), khi áp dụng kỹ thuật sắc ký
pha đảo (RP – HPLC), chất phân cực nhất sẽ được rửa giải
A. Sau cùng
B. Đầu tiên (????)
C. Có thời gian lưu lâu nhất
D. Không thể rửa giải

44
45. Hai dạng sắc ký pha thuận và pha đảo
A. Được phân biệt phụ thuộc vào độ phân cực tương đối của pha động và pha tĩnh
B. Giống nhau là cùng có pha tĩnh là chất rắn
C. Giống nhau là cùng có pha động là chất khí
D. Khác nhau ở thành phần pha động và pha tĩnh có độ phân cực lớn
46. Phân biệt sắc ký pha thuận, pha đảo là dựa vào
A. Việc sử dụng pha động và pha tĩnh theo độ phân cực trong sắc ký phân bố
B. Mục đich tách chất phân tích
C. Việc sử dụng pha động và pha tĩnh trong sắc ký hấp phụ
D. Độ phân cực của pha tĩnh
47. Đại lượng mô tả độ phân cực của pha tĩnh trong sắc ký phân bố
A. Nhóm thế R của dẫn chất siloxan
B. Trị số P (độ phân cực của dung môi)
C. Nhóm chức hữu cơ
D. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử chất nhồi cột
48. Đại lượng mô tả độ phân cực của chất phân tích khi tách sắc ký phân bố
A. Nhóm thế R của dẫn chất siloxan
B. Trị số P chuẩn (độ phân cực của dung môi)
C. Nhóm chức hữu cơ gắn vào phân tử chất
D. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử
49. Tuỳ thuộc vào việc sử dụng độ phân cực tương đối của pha động và pha tĩnh, sắc
ký phân bố trong HPLC được chia thành 2 loại
A. Sắc ký lớp mỏng
B. Sắc ký khí
C. Sắc ký pha thuận và sắc ký pha đảo
D. Sắc ký ghép cặp ion
50. Trong sắc ký HPLC phân tích các hợp chất phân cực yếu cần chọn cột
A. Phân cực mạnh như cột Silicagel pha thuận
B. Phân cực yếu hay không phân cực như cột RP-18
C. Cột không phân cực hoặc phân cực mạnh đều được
D. Cột có thể ion hóa hoặc có kích thước phân tử

45
51. Yêu cầu của đầu dò được dùng trong sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
A. Độ nhạy cao, có thể phát hiện chất phân tích ở nồng độ thấp
B. Có độ nhạy biến thiên theo thời gian lưu
C. Độ nhiễu cao, giới hạn phát hiện thấp
D. Khoảng hoạt động tuyến tính hẹp
52. Ưu điểm của bơm tứ phân (Quaternary pump) trong hệ thống máy sắc ký lỏng
hiệu năng cao (HPLC) là
A. Có thể lấy đồng thời 2 loại dung môi
B. Có thể chạy chương trình đẳng dòng (isocratic)
C. Sử dụng hệ thống piston thuận nghịch
D. Có thể chạy được chương trình gradient và tiết kiệm dung môi
53. Trong sắc lý HPLC, phân tích chất phân cực trung bình cần chọn cột
A. Phân cực mạnh như cột Si gắn gốc -CN, -OH, -NH2
B. Cột có thể ion hoá
C. Phân cực trung bình hoặc không phân cực như C18
D. Chọn loại cột nào cũng được
54. Hợp chất phân tích hòa tan tốt trong nước, nhưng không hòa tan trong các dung
môi hữu cơ không phân cực. Nếu dùng cột sắc ký pha đảo (RP – HPLC) thì hợp
chất sẽ rời cột nhanh hay chậm
A. Chậm
B. Nhanh
C. Không dự đoán được, phải làm thực nghiệm thì sẽ xác định được
D. Không di chuyển
55. Hợp chất phân tích có độ phân cực mạnh. Nếu dùng cột sắc ký pha đảo (RP –
HPLC) thì hợp chất sẽ rời cột
A. Chậm
B. Nhanh

C. Không dự đoán được

D. Không di chuyển

46
56. Hợp chất phân tích có độ phân cực yếu. Nếu dùng cột sắc ký pha đảo (RP – HPLC)
thì hợp chất sẽ rời cột
A. Chậm
B. Nhanh
C. Phải làm thực nghiệm thì sẽ xác định được
D. Không di chuyển
57. Khi mẫu phân tích được tách trong cột sắc ký, đầu dò sẽ ghi nhận lại tín hiệu của
từng hợp chất khi rời khỏi cột gọi là
A. Đường nền
B. Độ nhiễu của tín hiệu
C. Đỉnh (peak)
D. Sắc ký đồ
58. Trong quá trình phân tách dùng sắc ký lỏng phân bố pha đảo (RP – HPLC). Nếu
thay đổi độ phân cực của dung môi pha động thì thời gian lưu
A. Thời gian lưu sẽ thay đổi
B. Thời gian lưu tăng lên
C. Phải làm thực nghiệm mới biết được
D. Thời gian lưu bị giảm dần
59. Trong quá trình phân tách dùng sắc ký lỏng phân bố pha thuận (HP – HPLC).
Nếu thay đổi độ phân cực của dung môi pha động thì thời gian lưu
A. Thời gian lưu sẽ thay đổi
B. Thời gian lưu tăng lên
C. Phải làm thực nghiệm mới biết được
D. Thời gian lưu bị giảm dần

60. Để tăng cường sức rửa giải cho hệ thống sắc ký, pha động thường là sự kết hợp tối
thiểu
A. Một cặp acid – base liên hợp
B. Một dung môi phân cực và một chất có tính acid
C. Hai dung môi hữu cơ
D. Một dung môi hữu cơ và một chất có tính lưỡng tính

47
61. Hệ số bất đối xứng của pic sắc ký có giá trị nhỏ hơn 1 (F < 1,0) thì pic bị
A. Kéo đuôi (Tailling)
B. Cân đối (Asymmetry)
C. Đổ đầu (fronting)
D. Đỉnh (Peak) bè rộng đều quá hai bên
62. Hệ số bất đối xứng của pic sắc ký có giá trị lớn hơn 1 (F > 1,0) thì pic bị
A. Kéo đuôi (Tailling)
B. Cân đối (Asymmetry)
C. Đổ đầu (fronting)
D. Có đỉnh (Peak) bè rộng đều quá hai bên
63. Cột bảo vệ dùng trong hệ thống sắc ký có cấu tạo là
A. Có cùng vật liệu nhồi cột với cột sắc ký và nối ngay sau cột sắc ký
B. Cột ngắn, kích thước hạt nhồi lớn hơn và có cùng vật liệu nhồi cột với cột sắc ký
C. Cột ngắn không cùng vật liệu nhồi cột với cột sắc ký
D. Cột to và được nối sau cột phân tích

64. Nếu giảm đường kính cột sắc ký lỏng (HPLC) thì kích thước hạt phải
A. Lớn và áp suất cao
B. Lớn và áp suất không thay đổi
C. Nhỏ và áp suất cao
D. Nhỏ và áp suất thấp
65. Chọn câu SAI về vai trò của cột bảo vệ dùng trong sắc ký lỏng (HPLC)
A. Lọc các hạt làm tắc nghẽn cột sắc ký
B. Kéo dài tuổi thọ của cột sắc ký
C. Cho phép các hạt nhồi cột tạo thành tủa khi tiếp xúc với pha động
D. Kích thước hạt nhồi lớn hơn so với cột sắc ký
66. Nếu dung môi dùng để hoà tan mẫu mạnh hơn dung môi pha động thì

A. Thường dẫn đến biến dạng đỉnh (peak), mở rộng đỉnh (peak), độ nhạy kém và rút ngắn
thời gian lưu
B. Hình dạng đỉnh (peak) sắc ký cân đối
C. Tăng thời gian phân tích
D. Độ nhạy của phương pháp phân tích cao

48
67. Nếu giá trị hệ số phân bố (k ⇔ 1), thì chất tan phân bố
A. Trong pha tĩnh lớn hơn
B. Trong pha động lớn hơn
C. Trong pha tĩnh và pha động bằng nhau
D. Được phân phối một cách ngẫu nhiên
68. Nếu tiêm một lượng mẫu lớn vào cột sắc ký sẽ
A. Tăng hệ số phân giải (Rs)
B. Giảm hệ số phân giải (Rs) do đỉnh (peak) bị bè rộng
C. Tín hiệu của đầu dò không tuyến tính
D. Độ phân giải không ổn định
69. Trong phương pháp sắc ký, để phân tích định tính một chất dựa vào
A. Hệ số chọn lọc ()
B. Hệ số dung lượng (k’)
C. Thời gian lưu (tR)
D. Độ phân giải (Rs)
70. Trong phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) KHÔNG dùng pha tĩnh
A. Cột C18
B. Cột bảo vệ
C. Cột pha thuận
D. Cột mao quản
71. Cột sắc ký chứa Silicagel với pha động là Cloroform, một hợp chất có thời gian
lưu là 15 phút. Dung môi có thể thay thế Cloroform làm giảm thời gian lưu
A. Nước cất
B. n - propanol
C. n-hexan
D. Aceton nitril

49
72. Trong hệ thống sắc ký, nếu giảm kích thước hạt từ 5 m xuống còn 1,7 m
(giảm 3 lần)
A. Số đĩa lý thuyết giảm 3 lần
B. Độ phân giải sẽ tăng lên 3 lần
C. Bề rộng của pic sắc ký sẽ tăng thêm 1,7 lần
D. Độ phân giải tăng 1,7 lần theo số đĩa lý thuyết

73. Ứng dụng chính của sắc ký cột cổ điển trong ngành Dược
A. Chiết xuất một lượng lớn các chất dược liệu trong nhà máy Dược
B. Chiết xuất một lượng rất nhỏ các chất dược liệu trong nhà máy Dược
C. Tinh khiết tinh dầu trong Viện Kiểm nghiệm thuốc
D. Chiết tinh dầu trong công ty sản xuất dược phẩm
74. Dung môi có thể sử dụng làm pha động trong sắc ký lỏng pha đảo RP – HPLC
A. n – hexan, n – heptan, nước cất
B. Acetonitril, nước cất, methanol
C. n – hexan, benzen, nước
D. n – hexan, n – heptan, benzen
75. Dung môi thường sử dụng làm pha động trong sắc ký lỏng pha đảo RP – HPLC
A. Hỗn hợp n – hexan và CHCl3
B. Hỗn hợp acetonitril, nước và methanol
C. Hỗn hợp n – hexan và CCl4
D. Hỗn hợp n – heptan và CHCl3

76. Dữ liệu thực nghiệm cho sắc ký lỏng, với tốc độ dòng 0,5 ml/phút, chiều dài cột 25
cm. Quá trình sắc ký 3 chất A, B, C cho kết quả như sau:
Thông số sắc ký
Chất Thời gian lưu (phút) Bề rộng pic (phút)
Không lưu giữ 2,25
A 4,36 0,97
B 5,72 1,12
C 11,22 1,42
Tính hệ số dung lượng (k’) cho chất B

A. 4,36
B. 2,25
C. 0,94
D. 1,54

50
77. Dữ liệu thực nghiệm cho sắc ký lỏng, với tốc độ dòng 0,5 ml/phút, chiều dài cột 25
cm. Quá trình sắc ký 3 chất A, B, C cho kết quả như sau:
Thông số sắc ký Thông số tính toán
Chất Thời gian lưu Bề rộng pic Hệ số dung lượng (k’)
(phút) (phút)
Không lưu giữ 2,25
A 4,36 0,97 0,94
B 5,72 1,12 1,54
C 11,22 1,42 3,99
Tính độ chọn lọc () cho 2 chất A và B= 1,54/0,94
A. 4,36
B. 1,54
C. 0,94
D. 1,64
78. Dữ liệu thực nghiệm cho sắc ký lỏng, với tốc độ dòng 0,5 ml/phút, chiều dài cột 25
cm. Quá trình sắc ký 3 chất A, B, C cho kết quả như sau:
Thông số sắc ký
Chất Thời gian Bề rộng pic
lưu (phút) (phút)
Không lưu 2,25
giữ
A 4,36 0,97
B 5,72 1,12
C 11,22 1,42
Tính số đĩa lý thuyết (N) cho chất B: 16×(4,36/0,97)2
A. 256
B. 323
C. 417
D. 999
79. Dữ liệu thực nghiệm cho sắc ký lỏng, với tốc độ dòng 0,5 ml/phút, chiều dài cột 25
cm. Quá trình sắc ký 3 chất A, B, C cho kết quả như sau:

51
Thông số sắc ký

Chất Thời gian lưu Bề rộng pic


(phút) (phút)

Không lưu giữ 2,25

A 4,36 0,97

B 5,72 0,97

C 10,22 0,97

Hãy tính độ phân giải (Rs) cho 2 chất B và C= 2×(10,22-5,72)2/ (0,97+0,97)


A. 0,56
B. 2,17
C. 1,4
D. 4,64
80. Ứng dụng của phương pháp sắc ký lớp mỏng (SKLM)
A. Phần lớn để định tính
B. Có thể để định tính và định lượng
C. Phần lớn để định tính, bán định lượng và thử độ tinh khiết
D. Phần lớn để định tính và bán định lượng
81.Tách hỗn hợp morphin, codein bằng phương pháp sắc ký lỏng pha đảo (RP-
HPLC) điều kiện pha động và pha tĩnh phù hợp
A. Cột C-8, (150 mmx 4,6 mm, 5µm), pha động: ACN - KH2PO4, pH 3,5 (7: 93)
B. Cột C-8, (150 mmx 4,6 mm, 5µm), pha động: n – hexan : KH2PO4, pH 3,5 (7:93)
C. Dung môi n-hexan chứa 0,2% isopropanol, cột- C8 (150 mm x 2,2mm, 5 m)
D. Dung môi n-hexan chứa 0,2% isopropanol, cột – NH2 (150 mm x 2,2mm, 5m)
81. Lấy 10mL mẫu vào định mức thành 50mL và lọc qua màng lọc 0,45m và tiêm vào
máy sắc ký dung dịch chuẩn và thử, kết quả phân tích thu được diện tích của mẫu
chuẩn, thử lần lượt Schuẩn ⇔ 3006,5; Sthử ⇔ 2789,5. Định lượng bằng

A. Phương pháp đường chuẩn


B. Phương pháp thêm chuẩn
C. Phương pháp chuẩn ngoại
52
D. Phương pháp nội chuẩn

53
82. Ứng dụng của đầu dò huỳnh quang trong phương pháp HPLC
A. Định lượng các hợp chất có cấu trúc vòng thơm
B. Xác định khối lượng phân tử của hợp chất hữu cơ
C. Định lượng các kim loại kiềm
D. Xác định cấu trúc hợp chất vòng thơm.
83. Trong phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC), để phân tích các hợp chất
đường (Glucose) dùng đầu dò
A. UV-VIS
B. Huỳnh quang
C. Khúc xạ
D. Điện hoá

84. Trong phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC), để phân tích các chất có
khối lượng phân tử rất khác nhau như protein, dùng cơ chế sắc ký
A. Rây phân tử (gel)
B. Trao đổi ion
C. Hấp phụ
D. Phân bố

85. Để phân tích kháng sinh, các chất giảm đau trong lĩnh vực Dược, thường dùng cơ
chế sắc ký
A. Sắc ký phân bố pha thuận
B. Sắc ký phân bố pha đảo
C. Sắc ký rây phân tử
D. Hấp phụ

54
86. Để phân tích các hợp chất có khối lượng phân tử dưới 5000, ít tan trong nước,
thường dùng cơ chế sắc ký
A. Sắc ký phân bố pha thuận
B. Sắc ký phân bố pha đảo
C. Sắc ký rây phân tử
D. Sắc ký hấp thụ
87. Sắc ký lỏng pha đảo (RP – HPLC) thường ứng dụng để phân tích
A. Hỗn hợp các chất vô cơ
B. Hỗn hợp các chất hữu cơ phân cực với khối lượng phân tử lớn
C. Hỗn hợp các chất hữu cơ không phân cực với khối lượng phân tử nhỏ
D. Hỗn hợp các chất hữu cơ phân cực với khối lượng phân tử nhỏ
88. Dùng sắc ký phân bố pha đảo (RP – HPLC) tách hỗn hợp 3 hợp chất:

Morphin Diacetylmorphine 3-Methoxymorphine Dự đoán thứ tự rửa giải


A. Morphin (ra trước) → 3-Methoxymorphine → Diacetylmorphine (sau cùng)
B. 3-Methoxymorphine (ra trước) → Morphin → Diacetylmorphine (sau cùng)
C. Diacetylmorphine (ra trước) → 3-Methoxymorphine → Morphin (sau cùng)
D. Morphin (ra trước) → Diacetylmorphine → 3-Methoxymorphine (sau cùng)

89. Dùng sắc ký phân bố pha đảo (RP – HPLC) tách hỗn hợp 3 hợp chất:

55
Anisol Phenol Uracil Dự đoán thứ tự rửa giải
A. Uracil (ra trước) → Phenol → Anisol (sau cùng)
B. Anisol (ra trước) → Uracil → Phenol (sau cùng)
C. Anisol (ra trước) → Phenol → Uracil (sau cùng)

D. Uracil (ra trước) → Anisol → Phenol (sau cùng)

90. Dùng sắc ký phân bố với cột Cyano – propyl – silica để tách hỗn hợp 3 hợp chất:

Cafein Acetaminophen Acid benzoic Dự đoán thứ tự rửa giải


A. Acid benzoic (ra trước) → Cetaminophen → Cafein (sau cùng)
B. Acetaminophen (ra trước) → Cafein→ Acid benzoic (sau cùng)
C. Cafein (ra trước) → Acid benzoic → Acetaminophen (sau cùng)
D. Cafein (ra trước) → Acetaminophen → Acid benzoic (sau cùng)
91. Dùng sắc ký phân bố pha đảo (RP – HPLC) tách hỗn hợp 3 hợp chất:

3-nitrophenol Benzophennne Butylparaben Dự đoán thứ tự rửa giải


A. Benzophennne (ra trước) → Butylparaben → 3-Nitrophenol (sau cùng)
B. Butylparaben (ra trước) → Benzophennne → 3-nNtrophenol (sau cùng)
C. Butylparaben (ra trước) → 3-Nitrophenol → Nenzophennne (sau cùng)
D. 3 - Nitrophenol (ra trước) → Butylparaben → Benzophennne (sau cùng)

56
92. Lấy 25,00mL dung dịch mẫu và định mức thành 50mL, lọc qua màng lọc 0,45m.
Tiêm vào máy sắc ký dung dịch chuẩn và thử, thu được diện tích Schuẩn ⇔
3006,5; S thử ⇔ 2789,5. Biết Cchuẩn ⇔ 0,1 mg/ml, tính hàm lượng mẫu
thử
A. 0,0927 mgm/l
B. 0,186 mg/ml
C. 0,215 mg/ml
D. 0,0186 mg/ml
93. Trên sắc ký đồ của hỗn hợp gồm chất A và chất B:
Tên chất tR (phút) W
A 5,73 0,56
B 6,02 0,71
Tính hệ số phân giải (RS) và kết luận về khả năng tách hai peak= 2x[(6,02-5,73)/
(0,71+0,56) ]

A. RS ⇔ 1,5, hai đỉnh tách hoàn toàn


B. RS ⇔ 0,46, hai đỉnh gần như không tách nhau
C. RS ⇔ 0,92, hai đỉnh tách rất ít

D. RS ⇔ 1,25, hai đỉnh tách gần như hoàn toàn


94. Để xác định đồng thời hàm lượng Vitamin A, Vitamin E, Vitamin K trong thuốc
viên, thực hiện đúng qui trình phân tích đã tối ưu thu được kết quả sau:

Dung dịch chuẩn Dung dịch thử


Tên chất
tR(phút) Diện tích Diện tích tR(phút)
Vitamin A 5,06 233,45 233,45 ---
Vitamin E 10,0 500,45 500,45 10,0
Vitamin K 13,05 789,9 789,9 ---
Trong mẫu thuốc có Vitamin
A. Chỉ có Vitamin K

B. Chỉ có Vitamin A
C. Vitamin A, Vitamin E, Vitamin K
D. Chỉ có Vitamin E

95. Pha 5 bình dung dịch chuẩn gốc Vitamin C (10 mg/L) để đối chiếu theo số liệu pha
chế trong bảng:

57
Bình 1 2 3 4 5
V(mL)dd vitamin C chuẩn (10 mg/L) 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0
Thể tích định mức 50 50 50 50 50

Nồng độ của dãy chuẩn lần lượt là


A. 2 – 4 – 6 – 8 – 10 (mg/L)
B. 0,02 –0,04–0,06–0,08–0,10 (mg/L)
C. 0,2–0,4–0,6 – 0,8–1,0 (mg/L) 1,0×10/50
D. 0,1–0,2–0,3–0,4–0,5 ppm
96. Để xác định hàm lượng acid ascobic trong viên sủi, thực hiện qui trình phân tích
như sau:
Dung dịch chuẩn: hoà tan 50mg acid ascorbic và định mức thành 250mL
Dung dịch mẫu: hòa tan viên sủi cho và định mức thành 250mL
Lọc chuẩn và mẫu, tiêm vào máy HPLC, kết quả thu được Speakchuẩn ⇔488,82; Speak mẫu
- 471,87. Hàm lượng acid ascorbic (mg) trong viên sủi
A. 220,99 mg
B. 48,27 mg
C. 22,10 mg

D. 0,193 mg

97. Dùng HPLC phân tích vitamin chuẩn thu được kết quả thời gian lưu giữ:
Vitamin chuẩn A D E
tR (phút) 10,5 4,9 7,3
Phân tích một viên nang vitamin trong cùng điều kiện. Kết quả thu được bốn đỉnh với
thời gian lưu giữ sau:
Đỉnh 1 2 3 4
tR (phút) 10,5 7,3 4,0 11,3
Vậy trong viên thuốc nang vitamin
A. Không chứa vitamin D
B. Không chứa vitamin E

C. Chứa vitamin A, E
D. Chứa cả 3 vitamin A, D, E

58
Chương 4: Điện hóa

1. Hiệu chuẩn điện cực là thực hiện đánh giá giá trị hằng số K trong phương trình
tính thế điện cực bằng
A. Một hay một số dung dịch đệm chuẩn của chất phân tích
B. Một dung dịch đối chiếu

C. Hai dung dịch đối chiếu

D. Điện cực chuẩn Hydro


2. Nếu chất X là Catod, điện cực Hydro là Anod, tính Epin (sức điện động)
A. Epin ⇔ Ecatod – 𝐸𝐻2

B. Epin ⇔ 𝐸𝐻2 – Ex

C. Epin ⇔ –Ecatod
D. Epin ⇔ –Eanod

3. Khi đo pH bằng cặp điện cực Calomel - thủy tinh, sai số gặp phải có thể do: (1)
Dung dịch đo. (2) Dung dịch đệm pH chuẩn. (3) Điện cực. (4) Kỹ thuật đo không
đúng cách
A. (1), (2), (3), (4)
B. (1), (3), (4)

C. (3), (4)

D. (1), (4)
4. Điện cực so sánh Bạc clorua là sợi dây kim loại…(1)…được phủ lên
một lớp…(2)…nhúng vào dung dịch KCl
A. Ag (1) AgCl (2)
B. Pt (1) AgCl (2)

C. Hg; (1) Hg2Cl2 (2)

D. Au (1) Cu (2)
5.Điện cực có thành phần cấu tạo: Kim loại/ Muối của kim loại/Anion
A. Điện cực chỉ thị kim loại loại 2
B. Điện cực chỉ thị kim loại loại 1

C. Điện cực so sánh Ag


D. Điện cực tiêu chuẩn
6.Điện cực có thành phần cấu tạo: Kim loại/ ion kim loại (muối hòa tan)
A. Điện cực chỉ thị kim loại loại 1
B. Điện cực chỉ thị kim loại loại 2

C. Điện cực so sánh Ag


D. Điện cực tiêu chuẩn

59
7. Điện cực có thành phần cấu tạo: Kim loại quý/cặp oxy hóa-khử
A. Điện cực chỉ thị kim loại loại 2

B. Điện cực chỉ thị kim loại loại 1

C. Điện cực so sánh oxy hóa-khử

D. Điện cực chỉ thị oxy hóa –khử


8. Điện cực bạc có thành phần cấu tạo gồm thanh Ag nhúng vào dung dịch Ag+ thuộc
loại điện cực
A. Chỉ thị kim loại loại 1
B. So sánh kim loại loại 1

C. Chỉ thị loại 2


D. So sánh chuẩn
9. Điện cực bạc có thành phần Ag|AgCl|Cl- thuộc loại điện cực
A. So sánh kim loại loại 1

B. So sánh Bạc clorua

C. Chỉ thị loại 3


D. Chỉ thị kim loại loại 2
10. Phương pháp đo điện thế đối với acid – base, phản ứng chuẩn độ xảy ra
A. H+ + OH- ↔ H2O
B. M2+ + HY2- ↔ MY2- + 2H+
C. Ag+ + X- ↔ AgX
D. Ox1 + Kh1 ↔ Kh2 + Ox2
E. Ox1 + Kh1 ↔ Kh2 + Ox2
11.Phương pháp chuẩn độ điện thế đối với chất kết tủa ít tan, phản ứng chuẩn độ xảy
ra
A. H+ + OH- ↔ H2O
B. Mn2+ + HY2- ↔ MY2- + 2H+
C. Ag+ + X- ↔ AgX
D. Ox1 + Kh1 ↔ Kh2 + Ox2
12. Phương pháp chuẩn độ điện thế đối với chất oxy hóa - khử, phản ứng chuẩn độ xảy
ra
A. H+ + OH- ↔ H2O
B. M2+ + HY2- ↔ MY2- + 2H+
C. Ag+ + X- ↔ AgX
D. Ox1 + Kh1 ↔ Kh2 + Ox2
13. Phản ứng điện hóa xảy ra trên điện cực Ag loại 1
A. Ag – e ↔ Ag
+

B. AgX + e ↔ Ag(r) + X
-

C. Ag+ + X- ↔ AgX

D. Ag+ + e ↔Ag
60
14. Phản ứng điện hóa xảy ra trên điện cực Ag loại 2
A. Ag – e ↔ Ag
+

B. AgX + e ↔ Ag(r) + X-
C. Ag + X ↔ AgX
+ -

D. Ag + e ↔ Ag
+

15. Máy chuẩn độ điện thế KHÔNG bao gồm bộ phận


A. Máy điện thế

B. Các điện cực


C. Buret
D. Cuvet
16. Theo qui ước của IUPAC: Trong đo điện thế, điện cực chỉ thị luôn được chấp
nhận là…(1)…, Còn điện cực so sánh là…(1)….
A. Cầu muối (1): Hai bán pin (2)

B. Cực âm (1): Cực dương (2)


C. Anod (1): Catod (2)
D. Catod (1): Anod (2)
17. Một mạch điện hóa bao gồm điện cực kim loại hoạt động yếu hơn Hydro thì điện
cực đó giữ vai trò là ..(1)... , điện cực tiêu chuẩn Hydro giữ vai trò là ...(2) ...
A. Anod (1) catod (2)

B. Catod (1) anod (2)


C. Điện cực chỉ thị oxy hóa-khử (1) điện cực so sánh (2)

D. Điện cực so sánh (1) điện cực chỉ thị (2)

18.So sánh tính chất oxy hóa- khử, biết E0Cu2+/Cu ⇔ 0,337V, E0 Fe3+/Fe2+ ⇔ 0,771V

A. Tính oxy hóa của Fe3+ lớn hơn Cu2+


B. Tính khử của Fe lớn hơn Cu
2+

C. Tính oxy hóa của Cu lớn hơn


2+

D. Fe Tính khử Fe lớn hơn Cu


3+ 3+

19. So sánh tính chất oxy hóa- khử, biết E0Cu2+/Cu ⇔ 0,337V, E0 Fe3+/Fe2+ ⇔ 0,771V
A. Tính oxy hóa của Fe yếu hơn Cu
3+ 2+

B. Tính khử của Fe lớn hơn Cu


2+

C. Tính oxy hóa của Cu lớn hơn


2+

D. Tính khử Fe2+ yếu hơn Cu


20. Trong quá trình chuẩn độ anion X , sử dụng cặp điện cực Ag|AgX|X và Calomel bão
- -

hoà. Để giảm lượng ion Cl- có thể khuếch tán nên dùng cầu muối

61
A. KCl
B. KNO3
C. NH4Cl
D. NaCl
21. Trong hệ thống oxy hóa – khử biểu kiến thì pH cùa môi trường càng cao và
A. Thế tiêu chuẩn càng thấp thì tính oxy hoá càng giảm
B. Thế tiêu chuẩn càng cao thì tính oxy hoá càng giảm

C. Thế tiêu chuẩn càng cao thì tính khử càng tăng
D. Thế tiêu chuẩn càng thấp thì tính khử càng giảm
22. Ảnh hưởng của môi trường acid đến phản ứng oxy hoá – khử:
A. Nếu môi trường có tính acid càng giảm thì thế tiêu chuẩn tăng

B. Nếu môi trường có tính acid càng mạnh thì khả năng oxy hóa của dạng oxy hóa giảm

C. Nếu môi trường có tính acid càng mạnh thì khả năng oxy hóa của dạng oxy hóa càng
tăng
D. pH không ảnh hưởng đến thế oxy hoá - khử

23. Hydro (H2) được dùng làm điện cực chuẩn vì

A. H2 dễ tìm, rẻ

B. H2 là một nguyên tố có vị trí giữa kim loại và phi kim trên thang điện thế
C. H2 có thế luôn luôn không thay đổi
D. H2 có thể tạo ra nhiều hợp chất hữu cơ
24. Để loại trừ các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi của ion H , trước khi sử dụng máy
+

đo pH cần phải
A. Tiến hành hiệu chuẩn với đệm chuẩn pH ⇔7,0 để chỉnh lại giá trị thế bất đối
xứng
B. Tiến hành hiệu chuẩn với đệm chuẩn theo thứ tự pH ⇔1,01; pH⇔7,01; pH ⇔10,01
C. Rửa sạch điện cực với acid HCl loãng
D. Bảo quản điện cực trong dung dịch KCl bão hoà
25.Mục đích của việc hiệu chỉnh điện cực thuỷ tinh với hai dung dịch đệm chuẩn pH⇔4,01 và
pH⇔10,01
A. Chỉnh lại giá trị thế bất đối xứng
B. Tạo khoảng tuyến tính giữa pH và E (mV) để đo pH của dung dịch được chính xác
C. Hiệu chuẩn lại điện cực chỉ thị cho chuẩn về pH

D. Hiệu chuẩn lại điện cực so sánh để đo pH dung dịch được chính xác
26.Thường dùng dung dịch KNO3 bão hoà làm cầu muối trong pin điện hóa vì
-
A. Linh độ ion của K+ lớn hơn nhiều linh độ ion -NO3
-
B. Linh độ ion của K+ nhỏ hơn nhiều linh độ ion -NO3

C. Linh độ ion của K+ và ion NO3- gần bằng nhau


D. KNO3 tan nhiều trong nước

62
27. Cho các bán phản ứng oxy hóa- khử sau: MnO4– + 4H+ + 5e  Mn2+ + 2H2O có E0

1,51 (V); I2 + 2e  2I có E0 ⇔ 0,54 (V) VÀ Zn2+ + 2e  Zn có E0 ⇔ -0,76 (V). Chất oxy
hóa mạnh nhất

-
A. MnO4
B. I
2

C. Zn2+
D. Mn2+
28. Một tế bào được thiết lập với các điện cực đồng và chì lần lượt tiếp xúc với CuSO 4
(dd) và Pb(NO3)2 (dd) ở 25°C. Nếu thêm H2SO4 vào dung dịch Pb(NO3)2 thì
A. Thế Pb2+tăng lên
B. Thế Pb2+ giảm
C. Thế Cu tăng lên
2+

D. Thế của Cu tăng lên


29. Điện cực so sánh KHÔNG cần có yêu cầu
A. Đã biết trước giá trị thế

B. Có thế không đổi theo nồng độ của dung dịch


C. Có thế phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch
D. Được sử dụng cùng với chỉ thị hoặc điện cực làm việc

30. Cho biết điện thế chuẩn E0 tương ứng của Cl2/2Cl- ; Ag+/Ag; 2H+/H2 và
Cd2+/Cd lần lượt là 1,359 (V); 0,799 (V); 0,000 (V) và -0,403 (V). Sắp xếp theo
khả năng oxy hóa giảm dần
A. Cl2 > Ag+> H+> Cd2+
B. Cd2+> H+> Ag+> Cl2
C. H+ > Cl2 > Ag+ > Cd2+
D. H+> Cd2+ > Ag+> Cl2
31. Sự khác biệt giữa mạch Galvanic và mạch điện ly là
A. Mạch galvanic tạo ra năng lượng điện sinh ra điện thế để pin tự hoạt động
B. Tốc độ phản ứng oxy hóa khử xảy ra trên anod chậm

C. Sự thuận nghịch của phản ứng oxy hóa khử xảy ra trên 2 điện cực

D. Tốc độ phản ứng oxy hóa khử xảy ra trên catod chậm

32. Sự khác biệt giữa mạch mạch điện phân và mạch Galvanic là
A. Mạch điện phân tiêu thụ năng lượng điện
B. Tốc độ phản ứng oxy hóa khử xảy ra trên anod chậm

C. Sự thuận nghịch của phản ứng oxy hóa khử xảy ra trên 2 điện cực

D. Tốc độ phản ứng oxy hóa khử xảy ra trên catod chậm

33. Ưu điểm của phương pháp chuẩn độ điện thế


63
A. Đo được mẫu có nồng độ cao rất chính xác
B. Nhạy, đo được mẫu có nồng độ thấp nhỏ hơn 10-5M
C. Dùng chất chỉ thị dễ dàng nhận ra điểm kết thúc của phản ứng chuẩn độ

D. Nhạy với mẫu có nồng độ 10 M


5

64
34 .Ưu điểm của phương pháp chuẩn độ điện thế so với chuẩn độ thể tích
A. Đo được mẫu có nồng độ cao rất chính xác

B. Đo được mẫu có nồng độ thấp (10-5M), đo được cả mẫu có màu, đục


C. Dùng chất chỉ thị dễ dàng nhận ra điểm kết thúc của phản ứng chuẩn độ
D. Nhạy với mẫu có nồng độ 105 M
35. Cho phản ứng: Ce + Fe  Ce + Fe . Tại điểm tương đương, sản phẩm thu được
+4 +2 +3 +3

A. [Fe ] ⇔ [Ce ]
+3 +4

B. [Fe ] ⇔ [Fe ]
+2 +3

C. [Fe ] ⇔ [Ce ]
+2 +3

D. [Fe+3] ⇔ [Ce+3]
36. Biết E0I2/2I- ⇔ 0,525 (V), E0Fe3+/Fe2+ ⇔ 0,771 (V), có thể kết luận

A. Tính oxy hóa của Fe2+ lớn hơn I2


B. Tính khử của Fe2+ yếu hơn I-
C. Tính oxy hóa của Fe2+ lớn hơn 2I-
D. Tính khử Fe3+ lớn hơn I2
37. Biết E0I2/2I- ⇔ 0,525 (V), E0Fe3+/Fe2+ ⇔ 0,771 (V), chiều phản ứng oxy hóa- khử

A. Fe3+ + 2I- → Fe2+ + I2


B. Fe2+ + I2 → 2I- + Fe3+
C. Fe3+ + I2 → Fe2+ + 2I-
D. Phản ứng không xảy ra
38. Trong một pin điện hóa, điện cực có thế oxy hóa chuẩn thấp hơn sẽ có dấu
A. Âm và xảy ra bán phản ứng oxy hóa trên điện cực
B. Âm và xảy ra bán phản ứng khử trên điện cực
C. Dương và xảy ra bán phản ứng khử trong dung dịch
D. Dương và xảy ra bán phản ứng oxy hóa trên điện cực
39. Cho phản ứng xảy ra trong một pin điện hóa: Fe + Ni 2+ → Fe2+ + Ni. Trên mỗi
điện cực có các phản ứng xảy ra
A. Cực (-):Ni + 2e → Ni ; Cực (+): Fe + 2e →Fe
2+ 2+

B. Cực (-): Fe + 2e →Fe; Cực (+): Ni + 2e → Ni


2+ 2+

C. Cực (-): Fe → Fe2+ + 2e; Cực (+): Ni2+ + 2e → Ni


D. Cực (+): Fe → Fe + 2e; Cực (-): Ni + 2e → Ni
2+ 2+

65
40.Cho phản ứng X2 (aq) + 2 Fe2+ (aq) → 2 X- (aq) + 2 Fe3+ (aq) và giá trị thế oxy hóa chuẩn
của những bán phản ứng. Cl2 (aq) + 2e → 2 Cl- (aq) có E0 ⇔ + 1,36 V; Br2(aq)
+ 2e → 2 Br- (aq) có E0 ⇔ + 1,07 V. Fe3+ (aq) + e → Fe2+ (aq) có E0 ⇔ + 0,77 V và I2 (aq) +
2e → 2 I- (aq) có E0 ⇔ + 0,54 V. Vậy X2 là

A. Cl2, Br2, I2
B. I2
C. Cl2, Br2
D. Br2
41. Dòng điện tử di chuyển theo mạch ngoài của một pin điện hóa là từ
A. Cực mang dấu dương sang cực mang dấu âm
B. Cực mang dấu âm sang cực mang dấu dương
C. Chỉ xảy ra trong dung dịch qua cầu muối
D. Không thể di chuyển qua mạch ngoài của pin
42. Dòng điện tử di chuyển theo mạch ngoài của một pin điện hóa
A. Từ Catod sang Anod
B. Từ Anod sang Catod
C. Trong 2 dung dịch thông qua cầu muối
D. Lúc đầu từ Catod sang Anod, sau đó lại từ Anod sang Catod
43. Cho giá trị thế oxy hóa chuẩn
Cặp oxy hóa-khử E0 (V)
HNO2/NO 0,984
Se/H2Se -0,082
UO22+/U4+ 0,273
Cl2/Cl- 1,360
Chất có tính oxi hóa mạnh nhất ở điều kiện tiêu chuẩn
A. Cl2
B. UO22+
C. Se
D. HNO2
44. Chất có tính oxi hóa mạnh nhất ở điều kiện tiêu chuẩn trong bange sau. Biết giá trị thế oxy
hóa chuẩn
Cặp oxy hóa-khử E0 (V)
Fe3+/Fe2+ 0,77
Li+/Li -3,045
UO22+/U4+ 0,273
Cl2/Cl- 1,360
A. Cl2
B. Fe2+

C. UO22+

66
D. Fe3+

67
45. Chất có tính khử mạnh nhất ở điều kiện tiêu chuẩn trong bảng sau. Biết giá trị thế oxy hóa
chuẩn
Cặp oxy hóa-khử E0 (V)
Fe3+/Fe2+ 0,77
Li+/Li -3,045
UO22+/U4+ 0,273
Cl2/Cl- 1,360
A. Li
B. Fe2+
C. UO22+
D. Fe3+
46. Cho mạch điện hoá: Pt(k)|H2 (k, 1,00 atm) | H+ (l, pH ⇔ 3,60) || Cl- (xM) | AgCl(k) | Ag(k). Dự
đoán chiều phản ứng xảy ra
A. 2H+(l) + 2AgCl(r)  H2(k) + 2Ag(r) + 2Cl2(l)

B. H2(k) +2Ag(r) + 2Cl-(l)  2H+ (l) + 2AgCl(r)


C. H2(k) + 2AgCl(r)  2H+(l) + 2Ag(r) + 2Cl-(l)
D. AgCl(r) +e  2Ag(r) + 2Cl (l)
-

47. Nếu điện cực X là anod, điện cực hydro là catod thì Epin (sức điện động)

A. Epin ⇔ Ex – EH2

B. Epin ⇔ Ex

C. Epin ⇔ Ecatod

D. Epin ⇔ - Eanod.

48. Nếu điện cực X là Catod, điện cực hydro là Anod thì Epin (sức điện động)
A. Epin ⇔ Ex – EH2

B. Epin ⇔ Ex

C. Epin ⇔ Ecatod

D. Epin ⇔ - Eanod.
49. Biết thế chuẩn của hai cặp oxy hóa khử: E0Ag+/Ag⇔ + 0,8 (V), E0Fe2+/Fe⇔- 0,44 (V), khi
phản ứng xảy ra thì
A. Ion Fe oxi hóa được Ag
2+

B. Ion Fe bị oxi hóa bởi Ag+


C. Ion Ag+ bị khử bởi ion Fe2+
D. Ion Fe2+ oxi hóa được Ag+
68
69
50. Đo pH bằng điện cực thủy tinh thuộc phương pháp đo thế
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Chuẩn độ điện thế
D. Chuẩn độ thể tích
51. Phép đo điện thế ứng dụng được cho các phản ứng chuẩn độ
A. Acid – base, Oxy hoá – khử, Tạo phức, Tạo tủa
B. Tạo phức, Tạo tủa
C. Oxy hoá – khử, Acid-base
D. Oxy hoá – khử
52. Ứng dụng điện cực chỉ thị kim loại loại 1 trong phép đo thế
A. Định lượng các anion
B. Định lượng các cation kim loại
C. Định lượng các cation và anion

D. Đo pH
53. Ứng dụng của điện cực chỉ thị kim loại loại 2 trong phép đo thế
A. Định lượng các anion
B. Định lượng các cation kim loại

C. Định lượng các cation và anion


D. Định lượng cho phản ứng chuẩn độ acid-base
54. Chuẩn độ điện thế với phản ứng acid-base nên dùng cặp điện cực
A. Calomel – thủy tinh
B. Calomel – hydro
C. Calomel – Pt
D. Calomel – bạc
55. Chuẩn độ điện thế với phản ứng oxy – hóa nên sử dụng cặp điện cực
A. Calomel – thủy tinh

B. Calomel – hydro
C. Calomel – Pt
D. Ag/AgCl – thủy tinh.

70
56.Chọn điện cực kim loại loại 1
A. Điện cực Ag/Ag+
B. Điện cực Ag, AgCl/KCl

C. Điện cực calomen


D. Điện cực giọt thủy ngân
57. Chọn điện cực kim loại loại 2
A. Điện cực Ag/Ag
+

B. Điện cực Ag, AgCl/KCl


C. Điện cực Pt
D. Điện cực giọt thủy ngân
58. KHÔNG dùng điện cực chỉ thị màng thủy tinh để đo pH của dung dịch
A. HF
B. H3PO4
C. HCl
D. NaOH (loãng)

59. KHÔNG dùng máy đo điện thế với điện cực màng thủy tinh để đo pH của dung dịch
A. NaOH loãng
B. NaF
C. NaCl
D. NaNO3

60. Cho bán phản ứng oxy hóa – khử của kim loại : Mn+ + 2e ⇌ M0, trong đó
A. M là dạng khử
n+

B. M là chất oxy hóa


0

C. M vừa là dạng khử vừa là dạng oxy hóa


n+

D. M0 là dạng khử

61. Cho bán phản ứng oxy hóa – khử của kim loại : Mn+ + 2e ⇌ M0, trong đó
A. Mn+ là dạng khử
B. M là chất oxy hóa
0

C. M là vừa dạng khử vừa là dạng oxy hóa


0

D. Mn+ là dạng oxy hóa

71
62. Để tăng tính oxy hóa của dạng oxy hóa [MnO4-] trong dung dịch chuẩn độ, người ta
thường dùng môi trường
A. Acid hydrocloric
B. Nitric
C. Trung tính
D. Acid sulfuric
63. Trong phản ứng oxy hóa - khử, chất khử và chất oxy hóa có thể là hoặc là một
chất hóa học và một điện cực
A. Hai bán phản ứng
B. Một chất khử
C. Mang một tính chất oxy hóa
D. Hai chất hóa học
64. Sự có mặt của ion X (Cl , Br , I ) tạo tủa với Ag trong quá trình đo thế oxi hoá -
- - - - +

khử của cặp Ag+/Ag, sẽ làm cho khả năng


A. Oxy hoá của Ag+ tăng, khả năng khử của Ag giảm
B. Oxy hoá của Ag+ giảm, khả năng khử của Ag tăng
C. Oxy hoá của Ag tăng, khả năng khử của Ag tăng
+

D. Oxy hoá của Ag giảm, khả năng khử của Ag giảm


+

2-
65. Phép chuẩn độ điện thế cho phản ứng Cr2O7 + Fe2+ + H+  Cr3+ + Fe3+ +
H2O, dùng cặp điện cực kép
A. Điện cực so sánh (Ag|AgCl) và chỉ thị thuỷ tinh
B. Điện cực so sánh (Ag|AgCl) và chỉ thị Pt
C. Điện cực so sánh Calomel và chỉ thị màng chọn lọc
D. Điện cực so sánh Calomel và chỉ thị loại 2
66. Để định lượng các Halogenid, thường sử dụng điện cực so sánh
A. Bạc clorid
B. Thủy ngân
C. Đồng
D. Platin
67. Định lượng dung dịch Na2CO3 bằng pháp chuẩn độ điện thế với dung dịch chuẩn
độ HCl 0,1M thì số điểm tương đương là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

72
68. Định lượng dung dịch mẫu ion Fe2+ bằng phương pháp chuẩn độ điện thế với
dung dịch chuẩn độ KMnO4 0,1M thì số điểm tương đương là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
69. Biết thế tiêu chuẩn của Ag /Ag có E ⇔ 0,80 (V) và Zn /Zn có E ⇔ –
+ o 2+ o

0,76(V) Bên phải pin điện hóa tạo thành là điện cực …(1)… tại đó xảy ra quá
trình khử và được
gọi là…(2)…
a. Ag, (2) Catod
b. Ag, (2) Anod
c. Zn, (2) Catod
d. Zn, (2) Anod
70. Biết thế tiêu chuẩn của Ag /Ag có E ⇔ 0,80 (V) và Zn /Zn có E ⇔ –0,76 (V). Bên trái pin
+ o 2+ o

điện hóa tạo thành là điện cực…(1)… tại đó xảy ra quá trình oxy hóa và gọi
là…(2)…
a. Ag, (2) Catod
b. Ag, (2) Anod
c. Zn, (2) Catod
d. Zn, (2) Anodo
71 . Biết Mg2+/Mg có E ⇔ -2,3 (V), K+/K có Eo ⇔ -2,92 (V) Au3+/Au có Eo
⇔1,5(v)Fe2+/Fe có Eo ⇔ 0,44 (V), sắp xếp theo thứ tự tính khử giảm dần
A. Mg > K > Fe > Au
B. K > Mg > Fe > Au
C. Au > Fe > Mg > K

D. Fe > Au > Mg > K

72. Chọn đáp án SAI cho các phản ứng sau: Sn + 2AgBr  2Ag + SnBr2; 2Ag +
SnBr2 không phản ứng
A. Sn là chất khử mạnh hơn Ag
B. Ag+ là chất oxi hóa mạnh hơn Sn2+
C. Thế khử đối với Ag+ lớn hơn thế khử đối với Sn2+
D. Sn2+ là chất oxi hóa mạnh hơn Ag+

73
Cho các bán phản ứng sau: MnO2 (r)2–+ 4H+ + 2e → Mn2+ + 2H2O (l) có E0 ⇔ +1,22
73.
(V); Hg2SO4 (r) + 2e → 2Hg (l) + SO4 có E0 ⇔ +0,61 (V); SnO2 (r) + 2H2O + 4e → Sn
(r) + 4OH– có E0⇔ –0,95 (V); Cr(OH)3 (r) + 3e → Cr (r) + 3OH– có E0⇔ –1,48(V).
Xác định chất oxy hoá mạnh nhất
A. Cr3+
B. Sn
C. MnO2
D. Hg2SO4
74. Phải luôn giữ điện cực trong dung dịch bảo quản hoặc không để điện cực khô ngoài không
khí vì
A. Khi mất lớp gel hydrat (rất mỏng 0,03-0,1mm) tín hiệu đáp ứng sẽ chậm, trôi thế điểm
0, làm sai kết quả đo
B. Tránh sự khuếch tán của ion Cl ra ngoài dung dịch cần đo trong điện cực chỉ thị
-

C. Tránh phản ứng oxy hoá khử của tác nhân bên ngoài ảnh hưởng tới lớp thuỷ tinh hydrat của
màng chỉ dày 10 mm rất dễ hư, làm sai kết quả đo
D. Khi đầu điện cực khô thì nấm, vi khuẩn dễ hấp thụ CO2 vào dung dịch đệm
75. Trong quá trình chuẩn độ anion X , sử dụng cặp điện cực Ag|AgX|X và Calomel bão hoà. Để
- -

giảm lượng ion Cl- có thể khuếch tán nên dùng cầu muối
A. KCl
B. KNO3
C. NH4Cl
D. NaCl
76. Để chuẩn độ anion X , dùng điện cực chỉ thị Ag|AgX|X và điện cực so sánh là Calomel bão
- -

hoà. Sơ đồ mạch điện hoá tương ứng


A. Ag | AgX|Dung dịch X- || Hg | Hg2Cl2 | Cl
B. Điện cực Calomel || Ag | AgX | Dung dịch X
-

C. Ag | AgX | Dung dịch X || Hg | HgY | Y


- 2- 4-

D. Ag | AgX | Dung dịch X- || điện cực Calomel


77. Một mạch điện hóa bao gồm điện cực Zn/Zn2+ và điện cực tiêu chuẩn Hydro thì điện cực
Zn/Zn2+ giữ vai trò là ....(1).. và điện cực tiêu chuẩn Hydro giữ vai trò là ..(2) ...
A. Anod (1) catod (2)
B. Catod (1) anod (2)
C. Điện cực chỉ thị oxy hóa-khử (1) điện cực so sánh (2)

D. Điện cực so sánh (1) điện cực chỉ thị (2)


78. Một mạch điện hóa bao gồm điện cực Cu/Cu (có E ⇔ 0,34V) giữ vai trò là ..(1)... và
2+ 0

điện cực tiêu chuẩn Hydro giữ vai trò là ...(2) ...
A. Anod (1) catod (2)
B. Catod (1) anod (2)
C. Điện cực chỉ thị oxy hóa-khử (1) điện cực so sánh (2)
D. Điện cực so sánh (1) điện cực chỉ thị (2)

74
79. Viết sơ đồ mạch điện hóa bao gồm điện cực Cu/Cu2+ và điện cực tiêu chuẩn
Hydro (biết Cu là kim loại kém hoạt động hơn Hydro)
A. Cu|Cu2+ (1,00M)||H2 (P ⇔ 1,00atm)|H+ (1,00M), Pt
B. Pt|H2|H+|| Cu|Cu2+(1,00M)
C. Cu|Cu2+ (1,00M)||H+ (1,00M)|H2 (P ⇔ 1,00atm), Pt
D. Pt|H2|H+|| Cu2+ (1,00M)|Cu

80. Một tế bào điện hóa gồm điện cực Cu|Cu2+ có E0⇔0,34 (V) và điện cực Cd|
Cd2+có E0 ⇔ -40 (V) sẽ cho dòng điện di chuyển từ
A. Anod (Cadimi) sang catod (đồng)
B. Catod (đồng) sang anod (Cadimi)

C. Catod (Cadmi) sang Anod (đồng)

D. Anod (đồng) sang Catod (Cadimi)


81. Khi có lượng dư I tạo thành kết tủa AgI trong quá trình đo thế oxi hoá - khử của
-

cặp Ag+/Ag, sẽ làm cho


A. Khả năng oxi hoá của Ag+ tăng lên
B. Khả năng oxi hoá của Ag giảm xuống
+

C. Khả năng khử của Ag tăng lên


D. Khả năng khử của Ag không bị ảnh hưởng
82. Tính suất điện động của pin Fe|Fe2+(0,3 M)||Sn2+(0,5)|Sn, Biết E0Fe2/Fe ⇔ -0,44
(V), E0Sn2+/Sn ⇔ 0,136 (V)
A. -0,304 (V)
B. 0,576 (V)
C. 0,311 (V)
D. 0,136 V
83. Biết oxy hóa chuẩn của E0Mno4- /Mn2+⇔ 1,51 (V), tính thế của dung dịch hỗn hợp
gồm 5 MnO4- 0,1 M và 10 ml Fe2+ 0,1 M (trong môi trường acid H2SO4)
A. 0,755 (V)
B. 1,512 (V)
C. 0,771 (V)
D. 1,091 (V)
84. Phương pháp chuẩn độ điện thế KHÔNG sử dụng để đo
A. Nồng độ các ion kim loại nặng trong nước thải công nghiệp
B. Hàm lượng flo trong kem đánh răng, nước biển
C. Nồng độ Ca , Mg ,… trong các dung dịch sinh lý
2+ 2+

D. Hàm lượng aspirin có trong thuốc

75
85. Dung dịch khảo sát có pH  5,0, để hiệu chuẩn máy đo pH dùng dung dịch đệm
chuẩn
A. pH⇔ 4,01 và pH ⇔ 7,01
B. pH⇔ 7,01 và pH ⇔ 10,01
C. pH⇔ 4,01 và pH ⇔ 7,01; pH ⇔ 10,01
D. pH⇔ 4,01 và pH ⇔ 10,01
86. Điện cực màng sử dụng chất xúc tác sinh học là enzym có khả năng xúc tác các
phản ứng chuyên biệt với cơ chất là penicillin tạo ra CO2, NH3, HCN, Các chất này
được định lượng bằng
A. Điện cực thủy tinh
B. Điện cực kép - Đầu dò NH3
C. Điện cực kép - Đầu dò H2S
D. Điện cực Hydrogen
87. Trong chuẩn độ điện thế định phân theo phương pháp kết tủa KHÔNG thể xác
định được các ion
A. Ag+, Hg2+
B. Zn2+, Pb2+
C. Cl-, Br-
D. Na+, K+
88. Chuẩn độ 10,00 ml dung dịch Vitamin C bằng dung dịch iod 0,01 N thì dùng hệ
cặp điện cực kép
A. Calomel và Pt
B. Thuỷ tinh và hydrogen
C. Bạc và thuỷ tinh
D. Calomel và hydrogen
89. Chuẩn độ 10,00 ml dung dịch Vitamin C bằng dung dịch Iod 0,01 N bằng phương
pháp chuẩn độ điện thế. Thể tích Iod tiêu tốn cho phản ứng chuẩn độ là 15,00 ml,
nồng độ vitamin C bằng
A.
B. 0,01 (N)
C. 0,15 (N)
D. 0,001 (N)
90. Nhúng điện cực thuỷ tinh vào dung dịch đệm có pH ⇔ 4,006 ở 25oC, đọc giá
trị Eđo ⇔ 0,209 V, biết ESCE ⇔ 0,244 (V), giá trị bất đối xứng của điện cực thuỷ
tinh (Ethuỷ tinh)
A. Ethuỷ tinh ⇔ 0,209 (V)
B. Ethuỷ tinh ⇔ 0,000 (V)
C. Ethuỷ tinh ⇔ 0,453 (V)
D. Ethuỷ tinh ⇔ 0,035 (V)

76
91. Chọn dạng phương trình hiệu chuẩn điện cực pH biết kết quả hiệu chuẩn điện cực
pH (điện cực chỉ thị màng thuỷ tinh và điện cực so sánh calomel bão hoà (SCE) như
bảng sau:
pH 4,01 7,01 10,00
E ⇔ Ect - Ess 0,261 V 0,424 V 0,612 V
A. E ⇔ 0,0586 pH + 0,0218
B. E ⇔ 0,1184pH – 0,202
C. E ⇔ 0,1184pH + 0,202
D. E ⇔ 0,0586 pH – 0,0018
92. Chọn dạng phương trình hiệu chuẩn điện cực pH biết kết quả hiệu chuẩn điện cực
pH (điện cực chỉ thị màng thuỷ tinh và điện cực so sánh calomel bão hoà (SCE) như
bảng sau:
pH 4,01 7,01 10,00
E ⇔ Ect - Ess 0,251 V 0,424 V 0,612 V
A. E ⇔ 0,0603 pH + 0,0067
B. E ⇔ 0,1184pH – 0,202
C. E ⇔ 0,1184pH + 0,202
D. E ⇔ 0,0586 pH – 0,0018
93. Đo pH của dung dịch B, kết quả E đọc được trên máy là 0,456V. Biết điện cực
SCE có ESCE ⇔ 0,244V, tính giá trị điện thế trên điện cực thuỷ tinh
A. 0,70V
B. 0,56V
C. 0,456V
D. 0,244V
94. Định lượng đồng thời từng chất trong hỗn hợp 2 acid H2SO4 và H3PO4 bằng
phương pháp chuẩn độ điện thế, có thể xác định điểm tương đương dựa vào sự thay
đổi pH bằng
A. Máy đo pH theo thể tích dung dịch chuẩn NaOH thêm dần vào
B. Sự thay đổi màu của chỉ thị theo thể tích dung dịch chuẩn NaOH
C. Máy đo pH theo thể tích dung dịch mẫu thêm dần vào
D. Sự thay đổi màu của chỉ thị theo thể tích dung dịch mẫu

77
95. Xác định đồng thời từng chất trong hỗn hợp 2 acid H2SO4 và H3PO4 bằng phương
pháp chuẩn độ điện thế, chọn cặp điện cực thích hợp
A. Điện cực Ag/AgCl – thủy tinh
B. Điện cực calomel – Ag
C. Điện cực calomel – Pt
D. Điện cực Ag – thủy tinh
96. Khi dùng điện cực chỉ thị là Pt, điện cực so sánh là Calomel cho phép đo thế
phản ứng: 2Cr2O72- + 14H+ + 6Cl – 2Cr3++ 3Cl2 + 7H2O thì số electron được
chuyển trong phản ứng
A. 2
B. 3
C. 6
D. 8
97. Cho phản ứng oxy hóa- - khử: MnO4- + H+ + 5e  Mn2+ + H2O. Biết E0⇔
1,51V, pH ⇔ 1,0. [MnO4 ] ⇔ [Mn2+] ⇔ 1, Thế phản ứng bằng
A. 1,4156 (V)
B. 1,5682 (V)
C. 0,9165 (V)
D. 1,1045 (V)
98. Trong pin điện hóa, kim loại hoạt động hơn hydro như Zn, Cd… sẽ đóng vai trò
…(1).., điện cực hydro đóng vai trò...(2)…
A. Ion dương (1) Ion âm (2)
B. Anod (1) Catod (2)
C. Catod (1) Anod (2)
D. Chất oxy hoá (1) chất khử (2)
99. Các kim loại có thể dùng để chế tạo điện cực kim loại loại 1 là
A. Ag, Hg, Cd
B. Cr, Co, Al
C. Pb, Ni, Fe
D. Pt, Zn, Na
100. Trong một chương trình truyền hình một vị giáo sư đã dùng chiếc thuyền bị
hỏng chế tạo tế bào điện áp có E0 ⇔ 1,55 V. Biết Pb/Pb2+ có E0 ⇔ –0,126 V;
Fe/Fe2+ có E0 ⇔ – 0,44 V; Ag /Ag+ có E0 ⇔ –0,799 V; Al/Al3+ có E0 ⇔ –
1,677 V, vậy các mảnh vụn kim loại giáo sư đã dùng là
A. Bạc là Anod, Chì là Catod
B. Nhôm là Anod, Chì là Catod
C. Bạc là Anod, Chì là Catod
D. Ion sắt là Anod, Nhôm là Catod

78
79

You might also like